CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

62 146 0
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH  TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo dục tiểu học

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Cơ sở lý luận Nghiên cứu giáo dục đạo đức lối sống - Trên giới - Khổng Tử (551- 479 TrCN), Khổng Tử học giả lớn, nhà tư tưởng, nhà giáo dục vĩ đại Trung Quốc thời cổ đại Học thuyết ơng có ảnh hưởng khơng suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc mà ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia phương Đông khác Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Khổng Tử có nhiều quan niệm giáo dục tiến so với đương thời, tích lũy nhiều kinh nghiệm giáo dục phong phú, có nhiều kinh nghiệm giá trị lịch sử giá trị thực tiễn ngày nay, đánh giá cao vai trò giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức nhân cách người [8, tr.47] - Sôcrát (469 – 399 TrCN), Ông hướng triết học vào việc giáo dục người sống có đạo đức Ơng cho rằng: “Ngun nhân sâu xa hành vi có hay khơng có đạo đức nhận thức” [8, tr.55] Ơng khơng lưu lại tác phẩm ngày người ta biết quan điểm triết học ông nhờ vào ghi chép học trò Platon, Arixtot Sôcrat quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức lí luận nhận thức Theo ơng mục đích triết học giảng đạo đức, thông qua tri thức triết học mà người nhận thức chân lí hành động - J.A Cơmenxki (1592- 1670) Sau giới có nhiều triết gia, nhiều nhà giáo dục khác bàn vấn đề đạo đức, phải kể đến nhà sư phạm lỗi lạc người Tiệp Khắc J.A Cômenxki Cả đời ông hiến dâng cho nghiệp giáo dục, ông để lại cho nhân loại 100 tác phẩm giáo dục, có tác phẩm kiệt xuất đóng góp vào kho tàng giáo dục kinh nghiệm quí báu Theo J.A Cômenxki, nội dung giáo dục đạo đức cần tập trung vào hai điểm: Giáo dục lòng tin vào thượng đế, vào chúa Trời Nhận thức vào thân nhận thức giới xung quanh, biết xây dựng đời sống thực tế, tham gia tích cực vào sống [8, tr.92] Về phương tiện giáo dục đạo đức ơng cho rằng: + Giáo dục đạo đức thông qua dạy học; + Thông qua thực tiễn đời sống, hoạt động người; + Bằng gương mẫu; + Bằng qui tắc sống, kỉ luật [8, tr 93] - John Dewey (1859 – 1952) Tư tưởng giáo dục nhà triết học, nhà tâm lí, giáo dục học John Dewey có ý nghĩa lớn lao việc khởi xướng phong trào giáo dục tiến nước Mỹ từ năm đầu kỉ XX Dewey xác định ba yếu tố độc lập có quan hệ chặt chẽ khơng tách rời định liên quan đến đạo đức người là: giá trị vật chất, quyền lợi lương tâm Điều Dewey phân tích rõ tác phẩm: “Ba nhân tố độc lập đạo đức” viết năm 1930 Ông cho rằng: Yếu tố sắc văn hóa đạo đức ln sống mạnh mẽ cá nhân, thành viên yếu ớt xã hội Cho nên nhận thấy rõ yếu tố văn hóa đạo đức hình thành q trình sống, khơng phải bẩm sinh có từ trước, ln bảo tồn, nuôi dưỡng phát triển cá nhân Do đó, đánh giá đạo đức phải nhiệm vụ hệ, định quy phạm đạo đức cần xét trường hợp cụ thể, điều kiện trị, xã hội khác [8, tr.167] Bên cạnh kể đến cuốn: “Bách khoa Tồn thư Triết học Stanford” xem đạo đức quy tắc hành xử xã hội thống nhất, chấp nhận đóng vai trò hướng dẫn hành vi cho tất thành viên xã hội - Trong tác phẩm: “Nguồn gốc đạo đức giáo dục Nhật Bản” tác giả F N Kerlinger cho tu thân luân thường đạo đức hay tiêu chuẩn đạo đức Tu thân trọng tâm chương trình giáo dục Nhật Bản, trọng tâm sống người Nhật Bản [21, tr 119-120] - Trong kế hoạch Nhật Bản xây dựng xong sách giáo khoa giáo dục đạo đức tiến hành đưa vào giảng dạy từ năm 2017 bậc tiểu học, từ năm 2018 bậc THCS Điều đánh dấu thay đổi lớn vị trí mơn đạo đức giáo dục Nhật Bản Bộ giáo dục Nhật Bản hoàn thành việc kiểm định sách giáo khoa giảng dạy môn đạo đức nhà trường từ năm 2016 mơ hình giảng dạy đạo đức sách giáo khoa chuyên biệt đưa vào áp dụng - Trong tập san: “Giáo dục đạo đức” Bộ Giáo dục quốc gia Nhật Bản năm 1958 có đưa chi tiết chủ đề giáo dục đạo đức giúp cho thầy cô giáo noi theo việc thực hành giảng dạy bao gồm: Tập quán lễ nghi, quý trọng sống sức khỏe, hoà nhập, ý thức trách nhiệm sáng tạo, tâm hồn sáng hướng thiện, tinh thần “hoà hiếu hạnh” gia đình, can đảm hành động phục vụ nghĩa, lòng u nước cộng đồng quốc tế Giáo sư Lanying Zhang, Dezhou University China, nghiên cứu giáo dục đạo đức trường cao đẳng thời kỳ có nhận định phân tích sâu sắc vị trí, vai trò giáo dục đạo đức trường cao đẳng đại học, qua ơng đưa định hướng biện pháp kết hợp giáo dục đạo đức thời kỳ [14] Tại Bungari vào năm 1977-1978, Trung tâm nghiên cứu khoa học niên tiến hành số đề tài khoa học nghiên cứu đạo đức GDĐĐ cho niên Các nhà khoa học đề cập đến vấn đề định hướng giá trị cho niên nói chung, có giá trị đạo đức: Lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, đạo đức cộng sản, tinh thần tập thể XHCN Giáo viên, phận xã hội, phải có đủ giá trị đạo đức nêu Tại Nga, Nhà xuất giáo dục Matxcơva cho xuất “GDĐĐ cho học sinh-Những vấn đề lý luận” tác giả N.I.Ônđưrev Tác giả đề cập tới số vấn đề: Lý luận giáo dục đạo đức cộng sản chủ nghĩa cho niên, nội hàm khái niệm đạo đức cộng sản đề xuất đường tiến hành GDĐĐ cho học sinh nói riêng niên nói chung [2] Tác giả Edward J Caropreso Đại học Bắc Carolina Wilmington Aaron W.Weese Trường Charlotte- Mecklenberg nghiên cứu: “Giáo dục đạo đức - Bài học cho chương trình chuẩn bị giáo viên” khái quát: Chúng tơi cho vai trò "giáo dục đạo đức" dạy học thực hành đạo đức yếu tố chưa khai thác đầy đủ, khả cần thiết có ảnh hưởng kinh nghiệm giáo dục, dành cho học sinh giáo viên Bài viết khám phá số tài liệu liên quan, trích dẫn ví dụ cần thiết phải giáo dục đạo đức trình bày khn khổ dự kiến để đưa giáo dục đạo đức chương trình đào tạo giáo viên Tác phẩm: “Triết lý giáo dục quốc dân ảnh hưởng đến phát triển quốc gia” Bassey Ubong (2011) cho rằng: “Đạo đức có nghĩa ý thức tn thủ kỷ luật phản ánh qua quan niệm xem giáo dục đường dẫn đến sống tốt đẹp Chính mà niên tích cực học tập, tuân theo chuẩn mực tôn trọng người xung quanh giảm tỉ lệ thất nghiệp, người tốt nghiệp có việc làm” [15] - Ở Việt Nam Vấn đề đạo đức phải gắn với đặc điểm văn hóa, đặc điểm phát triển kinh tế xã hội đất nước; Mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh cần tập trung nhấn mạnh điểm cần thiết, phải gắn với mục tiêu giáo dục cấp học, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng, Nhà nước đề ra; - Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Cùng với đánh giá kết quan trọng sau gần 20 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta nghiêm túc nhìn nhận hạn chế; xác định 07 quan điểm đạo trình thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tiếp tục xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Đồng thời xác định “phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” với mục tiêu tổng quát “tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Chỉ thị số 42 - CT/TW ngày 24/3/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030” Chỉ thị Ban Bí thư ban hành trước thềm Đại hội XII Đảng, với đánh giá quan trọng hệ trẻ; xác định rõ nguyên nhân, từ nhiệm vụ, giải pháp cụ thể yêu cầu cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân tập trung lãnh đạo, đạo, thực tốt nhằm tiếp tục thực có hiệu cơng tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Nghiên cứu cộng đồng giáo dục Ở nước Bắt đầu khoảng 30 năm cuối kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, đa số nước phát triển Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Malaysia, đỡ, phối hợp cộng đồng xã hội, đặc biệt gia đình học sinh Nguyên tắc giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng Giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: Một là: nguyên tắc tuân thủ theo Luật pháp Hai là: nguyên tắc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ lực lượng tham gia vào trình giáo dục lối sống cho HS tiểu học Ba là: nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích Bốn là: ngun tắc phát huy tính tập trung dân chủ, tự nguyện đồng thuận cộng đồng việc tham gia giáo dục lối sống cho HS tiểu học Năm là: nguyên tắc phù hợp thích ứng Sáu là: nguyên tắc truyền thống, tình cảm Bảy là: nguyên tắc đảm bảo kết hợp ngành - lãnh thổ Tám là: nguyên tắc kế hoạch hóa Nội dung giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng Nội dung giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dưạ vào cộng đồng để tạo nguồn lực phục vụ việc xây dựng môi trường giáo dục tốt nhất, chăm lo nghiệp giáo dục, chăm lo giáo dục lối sống cho học sinh Có thể phân loại nguồn lực thành nhóm: Nguồn lực vật chất bao gồm: Tài lực, vật lực, nhân lực (lao động chân tay), đất đai, trường sở, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập + Vận động đóng góp tài chính, đất đai, trường sở, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập từ quyền địa phương, tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp địa bàn đặc biệt cha mẹ học sinh nhằm tạo điều kiện cho nhà trường đổi phương pháp, hình thức giáo dục lối sống cho học sinh + Dựa vào tham gia trực tiếp cán quyền đồn thể, cha mẹ học sinh với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục lối sống cho học sinh Nguồn lực phi vật chất bao gồm: Việc tạo môi trường giáo dục thống nhất, yếu tố tinh thần, ủng hộ chủ trương giáo dục, tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, vận động người khác ủng hộ, ý thức trách nhiệm việc tham gia vào hoạt động giáo dục lối sống Thực phối hợp lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực giáo dục, tập hợp lực lượng xã hội đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nếp chăm sóc, giáo dục trẻ đến mối quan hệ bên nhà trường, quan hệ nhà trường với xã hội để nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa mơi trường giáo dục lành mạnh Thực chất việc giáo dục lối sống cho học sinh dựa vào cộng đồng tổ chức hệ thống hoạt động trình phối hợp chặt chẽ, thường xuyên quan quản lý nhà nước mà đại diện trường Tiểu học với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội,… cha mẹ học sinh để vận động tầng lớp nhân dân tham gia nhiệt tình có hiệu vào nghiệp giáo dục Bao gồm nội dung sau đây: Thứ nhất, vận động toàn xã hội tham gia thực mục tiêu, nội dung giáo dục lối sống cho HS tiểu học, tạo đồng thuận nhận thức, tư tưởng, hành động gia đình, cộng đồng dân cư; tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội nước nghiệp giáo dục hệ trẻ lứa tuổi tiểu học Thứ hai, nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia toàn dân giáo dục, vận động tồn dân chăm sóc hệ trẻ phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục ngồi xã hội, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn Xây dựng mơi trường tốt để giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học đạt hiệu Mơi trường bao gồm: gia đình, nhà trường xã hội Ba mơi trường kết hợp hài hòa có tác động tốt làm cho trẻ quan tâm giáo dục nơi, lúc, chất lượng sống trẻ nâng cao thể lực, trí tuệ nhân cách, giúp em định hình lối sống Thứ ba, đa phương hóa nguồn lực dành cho giáo dục: Vận động tổ chức toàn xã hội đóng góp nhân lực - tài lực - vật lực cho phát triển giáo dục Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục bao gồm nguồn vốn ngân sách nguồn vốn ngân sách, nguồn vay tài trợ nước ngồi, đóng góp, giúp đỡ phụ huynh học sinh, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội Thứ tư, tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước xã hội hóa giáo dục Phương pháp giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng Dân chủ hóa q trình tổ chức quản lí giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng Đây đường để thực việc nâng cao chất lượng giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng Giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học nhằm làm cho hệ thống giáo dục trường học thiết chế hành thành thiết chế giáo dục hồn tồn “của dân, dân dân” Dân chủ hóa xóa bỏ tính khép kín hệ thống giáo dục nói chung hệ thống trường học nói riêng, tạo điều kiện để tất người có hội nắm bắt thơng tin giáo dục, tham gia ý kiến, đóng góp cơng sức tiền vào nghiệp xây dựng phát triển giáo dục Dân chủ hóa thể việc thực đảm bảo quyền, nghĩa vụ học sinh Các em không đối tượng đánh giá, xếp loại giáo dục mà tham gia vào hoạt động quản lý, hoạt động tự phục vụ em, nhằm tác động trở lại để góp phần hồn chỉnh chương trình giáo dục lối sống tiểu học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhằm giáo dục lối sống cho HS tiểu học (Bởi giáo dục lối sống cho HS tiểu học đạt hiệu cao có kết hợp Nhà trường – Gia đình – xã hội) Muốn hoạt động giáo dục lối sống đạt hiệu phải xây dựng phát huy hiệu hoạt động ba mơi trường giáo dục, nhà trường, gia đình xã hội Mơi trường giáo dục nhà trường mơi trường trọng tâm, yếu để xây dựng phát triển nhân cách người Sự tác động chi phối toàn diện nhà trường từ môi trường cảnh quan, nếp kỷ cương, khơng khí vui chơi đến việc học tập, tình cảm với cô giáo bạn thường để lại trẻ dấu ấn đậm nét, khó phai Tạo môi trường giáo dục nhà trường tốt, em thụ hưởng giá trị văn hóa đẹp đẽ, giàu tình thương u, tạo tảng cho q trình hình thành nhân cách sau Mơi trường giáo dục nhân tố quan trọng, trực tiếp tác động tới hành vi đạo đức học sinh hành vi ứng xử với thân, gia đình xã hội Lối sống gia đình, bao gồm văn hóa giao tiếp, tình cảm thành viên gia đình gia gia đình cộng đồng có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách em Môi trường gia đình tốt sở giúp cho trẻ tiếp xúc với môi trường xã hội nhanh chóng hòa nhập nắm bắt kiến thức cách có hiệu Giáo dục nhà trường giáo dục gia đình hai mơi trường giáo dục gần có mối quan hệ hữu cơ, tương tác ảnh hưởng trực tiếp, tích cực đến chất lượng giáo dục Ba môi trường giáo dục ba nhân tố tham gia hoàn thiện nhân cách người học theo yêu cầu mục tiêu GD - ĐT Giải tốt mối quan hệ hữu nhân tố gia đình - nhà trường - xã hội giáo dục lối sống cho HS tiểu học định đường chủ đạo việc giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học - Củng cố hoạt động Ban đại diện Cha mẹ HS Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức quần chúng đặc biệt quan trọng hệ thống tổ chức nhà trường Thông qua hoạt động BĐD CMHS, trường học không nhận tham gia vào lĩnh vực giáo dục cha, mẹ học sinh, đặc biệt việc giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống, xây dựng hoàn thiện nhân cách cho trẻ mà BĐD CMHS tham gia vào quản lý nhà trường, chia sẻ gánh nặng với nhà trường việc đóng góp để trang bị thêm sở vật chất điều kiện phục vụ dạy học trường học nói chung giáo viên mơi trường nói riêng Có nhiều hình thức biện pháp củng cố hoạt động BĐD CMHS, hình thức tổ chức đại hội cha mẹ học sinh coi đường việc huy động nguồn lực cộng đồng giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học Đại hội cha mẹ học sinh chưa triển khai rộng địa phương, xuất cách làm số nơi bước đầu mang lại kết đáng kể Hình thức giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng Giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học với nội dung phong phú nên biểu nhiều hình thức sau đây: Thơng qua hoạt động trải nghiệm Thông qua kênh thông tin: trao đổi qua sổ liên kết giáo dục (sổ liên lạc), trao đổi với gia đình qua thư từ, điện thoại Trực tiếp đến gia đình trao đổi với CMHS giáo dục lối sống cho học sinh Thông qua tập huấn: nhà trường mở lớp tập huấn giáo dục lối sống cho cha mẹ học sinh Thông qua mạng lưới sở giáo dục: Các sở đào tạo theo phương thức khơng quy lớp KNS, dạy nhạc, câu lạc văn hóa - thể thao; phương tiện thông tin đại chúng, thư viện, bảo tàng v.v…Tất hợp thành mạng lưới sở giáo dục chuyên không chuyên đa dạng hình thức nội dung học tập để học sinh tiểu học chọn lựa cho phù hợp với hồn cảnh Thơng qua buổi họp phụ huynh: Lập kế hoạch vận động cộng đồng gia đình tham gia giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học họp CMHS Tổ chức, tạo điều kiện cho cha mẹ học sinh tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng sách liên quan đến giáo dục lối sống Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục lối sống cho HS Tiểu học Yếu tố khách quan Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới việc vận động cộng đồng tham gia giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học thể chỗ: Môi trường xã hội ổn định, kinh tế phát triển, thu nhập dân cư cao, đời sống người dân ngày lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng Các tổ chức, cá nhân có điều kiện để đóng góp nguồn lực người vật chất, tài cho giáo dục tiểu học nói chung giáo dục lối sống cho học sinh nói riêng Các tổ chức, cá nhân đầu tư vào giáo dục lối sống; gia đình phối hợp, đóng góp vật chất, tài chính, tinh thần với nhà trường đầu tư cho em có điều kiện giáo dục, học tập tốt Ngược lại, môi trường xã hội không ổn định, kinh tế phát triển giáo dục nói chung giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học nói riêng Các tổ chức, cá nhân không yên tâm đầu tư vào giáo dục thân họ khơng có nhận thức đầy đủ, khơng có điều kiện kinh tế để đóng góp, đầu tư cho giáo dục Những điều kiện xã hội khác như: thành thị, nông thôn, dân tộc, vấn đề giới có ảnh hưởng định đến việc huy động nguồn lực từ cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học Chủ chương, sách nhà nước, địa phương Các chủ trương, sách Nhà nước hay địa phương (theo đặc thù địa phương) khuyến khích, kêu gọi cộng đồng tham gia giáo dục tiểu học nói chung giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh nói riêng có ý nghĩa tiền đề cho việc lực xã hội tham gia giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học có thực thực cách thuận lợi hay không Giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng thực thành cơng có lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng, quản lí chặt chẽ nhà nước Yếu tố chủ quan Năng lực cán bộ, giáo viên việc động viên, khuyến khích cộng đồng tham gia giáo dục lối sống cho HS tiểu học Năng lực cán bộ, giáo viên việc động viên, khuyến khích cộng đồng tham gia giáo dục lối sống cho HS tiểu học định việc giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng triển khai thực hiệu hay không; thực có chủ trương, sách Nhà nước, tuân thủ pháp luật đảm bảo nguyên tắc không Năng lực động viên, khuyến khích cộng đồng tham gia giáo dục lối sống cho HS tiểu học thể tham mưu, đề xuất nhà trường với Nhà nước, quyền địa phương; việc phối hợp với ngành, tổ chức xã hội tổ chức thực hiện, kết thực Quyết định lực nhà trường đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường Nhận thức tham gia giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội (Y tế, Công an, Lao động Thương binh Xã hội tổ chức đoàn thể MTTQ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến học, tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện v.v ) có vai quan trọng việc tham gia giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học Nhận thức tổ chức xã hội có tác động lan tỏa tới hội viên, đồn viên, thành viên tổ chức Khi có nhận thức đúng, tổ chức, đoàn viên, hội viên, thành viên tổ chức có hành động thiết thực với ngành GD&ĐT, nhà trường tiểu học đóng góp nhân lực, vật lực, tài để nâng cao chất lượng giáo dục lối sống cho học sinh - Ý thức giáo dục trẻ gia đình, cha mẹ học sinh Gia đình, cha mẹ học sinh, Ban đại diện Cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường) lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Gia đình có ý thức việc phối hợp với nhà trường, xã hội; giáo dục em mình, cộng đồng trách nhiệm dạy trẻ, cộng đồng nguồn lực cộng đồng trách nhiệm việc giáo dục lối sống cho trẻ hình thành phát triển nhân cách trẻ trình giáo dục có điều kiện thuận lợi đạt mục tiêu đề cách cao Ngược lại, gia đình nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ, phó mặc việc giáo dục trẻ cho nhà trường, cho xã hội trình hình thành phát triển nhân cách trẻ theo chuẩn mực xã hội gặp nhiều khó khăn, trở ngại Giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học vấn đề quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện học sinh, nhằm hình thành lối sống tiết kiệm, có trách nhiệm, biết chia sẻ, thể bên ngồi hành vi chuẩn mực, có văn hóa Trong chương 1, chúng tơi tìm hiểu vấn đề giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng Dựa tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan tác giả trước, đưa số khái niệm công cụ như: Khái niệm cộng đồng, lối sống giáo dục lối sống, giáo dục lối sống dựa vào cộng đồng… Chúng đưa số vấn đề lý luận giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học như: mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng Trong đó, chúng tơi phân tích làm sáng tỏ mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ... sinh tiểu học dựa vào cộng đồng Trên khái niệm giáo dục lối sống giáo dục giáo dục lối sống dựa vào cộng đồng, chúng tơi khái qt thành khái niệm giáo dục lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng đồng. .. biết, khái niệm lối sống, giáo dục đạo đức lối sống nêu trên, chúng tơi phát triển thành khái niệm giáo dục lối sống cho HS Tiểu học: Giáo dục lối sống cho HS Tiểu học trình giáo dục tổ chức có... đích chung cộng đồng Giáo dục dựa vào cộng đồng hình thức học tập suốt đời cho cộng đồng cộng đồng, cộng đồng lựa chọn, hoạch định triển khai Phải dựa lợi ích, tham gia cộng đồng Lối sống Theo

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan