1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lí LUẬN về GIÁO dục LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG bộ CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG dựa vào CỘNG ĐỒNG

69 150 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 247 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LUẬT GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu giáo dục Luật Giao thơng đường Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, chủ trương, nghị quyết, sách, kế hoạch Đảng Nhà nước giáo dục pháp luật an tồn giao thơng, nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông nhà trường Nghị 32/2007/NQ-CP số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, Bộ Giáo dục đào tạo có trách nhiệm: “Ban hành chương trình giáo dục trật tự an tồn giao thơng phù hợp nhà trường, tăng thời lượng giảng dạy khóa, hoạt động ngoại khóa trật tự an tồn giao thơng Thực chương trình giảng dạy trật tự an tồn giao thơng từ năm học 2008 - 2009 tất cấp học ” Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 52/2007/CT- BGD&ĐT việc tăng cường công tác giáo dục an tồn giao thơng cách đưa giáo dục Luật Giao thơng vào giảng dạy nhà trường Đồng thời trở thành môn học khố cho học sinh từ mẫu giáo học sinh trung học phổ thông “Chỉ đạo hiệu trưởng trường phổ thông, trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên chấp hành Luật giao thông; thường xuyên nhắc nhở, đưa thông tin liên quan đến trật tự an tồn giao thơng vào nội dung sinh hoạt đầu tuần, lễ chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Đội; quy định việc đánh giá đạo đức học sinh, sinh viên vi pháp pháp luật trật tự an tồn giao thơng Từ ngày 01 tháng 09 năm 2007 kiên xử lý nghiêm học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi, khơng có giấy phép lái xe điều khiển mô tô, xe gắn máy; Bộ GD&ĐT quy định trách nhiệm hiệu trưởng trường không tổ chức thực nghiêm túc quy định Khoản Điều Luật Giao thông đường (2008), văn có giá trị pháp lý cao việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường “Các quan quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo có trách nhiệm đưa pháp luật GTĐB vào chương trình giảng dạy nhà trường sở giáo dục khác phù hợp với ngành học, cấp học” Quyết định 3442/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/05/2009 Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Đề cương tuyên truyền, phổ biến Luật GTĐB cho học sinh, sinh viên theo chủ đề năm học Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến giáo dục Luật giao thơng đường bộ, có nhiều nhà khoa học tiếp cận vấn đề theo nhiều cách, với nhiều cấp độ khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Chuyên đề cấp “Công tác kiểm sát điều tra xử lý án vi phạm quy định an toàn GTĐB” Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tai nạn giao thông nguyên nhân giải pháp phòng ngừa” Bộ Cơng an - Năm 1997 Đề tài khoa học cấp Bộ “Tai nạn giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát giao thông” Bộ Công an - Năm 1998 Đề tài “Tai nạn giao thông đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực trạng giải pháp” Lê Văn Bách Năm 2002 Đề tài nghiên cứu “Hệ thống giao thông Việt Nam: Những vấn đề chương trình cho tương lai” Tiến sĩ Khuất Việt Hùng - Viện quy hoạch quản lí giao thơng vận tải (Đại học giao thông vận tải) “Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường nước cộng hòa XHCN Việt Nam” Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ủy ban ATGT quốc gia - Năm 2008 Đặng Thùy Anh – Trần Sơn –Nguyễn hữu Khải, “ Giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh Trung học sở Trung học phổ thông”, Nhà xuất Giao thông vận tải, năm 2003 Chương trình An tồn giao thơng Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia Cơng ty HVN triển khai năm 2013 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục dựa vào cộng đồng Trách nhiệm nhà trường việc tổ chức, phối hợp với gia đình cộng đồng xã hội để giáo dục học sinh vấn đề từ lâu nhà nghiên cứu khoa học giáo dục coi trọng Trong giáo dục cận đại, J.A.Komenxki (1592-1670) người nêu hệ thống lý luận chặt chẽ tầm quan trọng mối quan hệ thống gia đình, nhà trường xã hội kết giáo dục trẻ Nhiều nhà giáo dục lỗi lạc Liên Xô nhấn mạnh đến tầm quan trọng phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực mục đích giáo dục người cơng dân chân tương lai V.A.Xukhomlinxki(1918 -1970) khẳng định gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội phải có hợp tác để thống mục đích, nội dung giáo dục cho trẻ Năm 1991 Trung Quốc có Hội nghị quốc gia phối hợp ban ngành việc giáo dục học sinh nhà trường Các lực lượng tham gia có: Bộ Giáo dục, ngành Văn hóa, Thể dục thể thao, Cơng đồn, Đồn niên, Ủy ban Phụ nữ nhiều ban ngành liên quan khác Ở Nhật Bản, hoạt động ngoại khóa (extracurricular activities) tổ chức phối hợp nhà trường lực lượng xã hội phong phú, hình thành nên câu lạc khoa học, nghệ thuật cho học sinh Ở Singapore năm gần đây, việc nghiên cứu đưa hoạt động hợp tác ngoại khóa cho học sinh trung học vào thực tiễn ngày phong phú phối hợp lực lượng tham gia giáo dục học sinh ngày thêm đa dạng Đó tổ chức nhóm Chữ thập đỏ, nhóm Quân sự, Hiệp hội Hướng đạo Singapore, Nữ hướng dẫn viên Singapore, Câu lạc Thể thao, Văn nghệ, Khiêu vũ, Nhiếp ảnh Các hoạt động có phối hợp chặt chẽ nhà trường lực lượng xã hội để giúp đỡ cho hoạt động học sinh đạt kết tốt, hiệu giáo dục nâng cao Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội; coi nguyên tắc để đảm bảo kết giáo dục loại hình trường học Các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu bước giải vấn đề nhiều góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu vấn đề sau: Nâng cao tính thống giáo dục nhà trường, gia đình xã hội điều kiện mới, tập thể tác giả Trung tâm Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, (1993) Những quan điểm, phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội trình giáo dục học sinh nay, tác giả Nguyễn Thị Kỳ, Viện Khoa học Giáo dục, (1996) Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường thể chế xã hội khác, tác giả Phạm Khắc Chương (chủ biên), NXB Giáo dục, (1998) Các tác giả Phạm Tất Dong, Lê Thi, Đinh Thị Kim Thoa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề người vấn đề xã hội hóa, vấn đề gia đình vai trò gia đình hình thành nhân cách trẻ em, phát triển gia đình Việt Nam chức giáo dục gia đình; nghiên cứu cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng, việc giáo dục truyền thống cho trẻ em gia đình Các cơng trình nghiên cứu giáo dục Luật Giao thông đường cho học sinh THPT Hoạt động giáo dục Luật giao thông cho học sinh cần phối hợp nhiều lực lượng xã hội bên liên quan tiến hành, triển khai Các văn pháp luật thể phối hợp kể đến sau: Ngày 11/01/1968, Hội đồng Chính phủ thị 141/CP việc tăng cường biện pháp bảo đảm giao thông vận tải trật tự ATGT thời chiến Chính phủ giao trách nhiệm cho bộ, ngành cơng tác bảo đảm an ninh trật tự, giao cho “Ngành giáo dục cần đưa việc giáo dục điều giữ gìn trật tự an tồn giao thơng cơng cộng vào chương trình giảng dạy thường xuyên vào trường phổ thông cho học sinh”[30] Chỉ thị 601/TTg ngày 23/9/1995 Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai năm học 1995 -1996 việc giảng dạy luật giao thông trường phổ thông sở, phổ thông trung học, trường đại học phối hợp với Bộ giao thơng vận tải biên soạn giáo trình đào tạo lái xe giới đường để áp dụng thống nước”[40] Tại khoản điều 20 Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày 19/2/2003 quy định: “Lực lượng Cảnh sát giao thơng có trách nhiệm với lực lượng, ngành có liên quan việc tuyên truyền giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng, có học sinh phổ thơng”[17] Ngày 04/9/2007 Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Cơng an, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đài Truyền hình Việt Nam ký kế hoạch liên tịch số 9337/KHLT/BGD&ĐT- BCA - BGTVT -TWĐTN- ĐTHVN tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, xử lý vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng cho học sinh, sinh viên Khoản 3, điều Luật giao thông đường quy định: Đưa pháp luật giao thông đường vào giảng dạy nhà trường [35] Điều 12 Nghị định số 36/2001/NĐ - CP nêu rõ: “Bộ Giáo dục Đào tạo xử lý nghiêm khắc học sinh cố tình vi phạm quy định trật tự an tồn giao thơng” [15] Có thể thấy, văn pháp luật đạo, định hướng việc phối hợp lực lượng giáo dục Luật giao thông cho học sinh, sinh viên nêu lên rõ ràng Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề mẻ, việc nghiên cứu phối hợp lực lượng giáo dục Luật giao thông đường cho học sinh khối nhà trường nói chung, khối trường THPT nói riêng Cơng trình nghiên cứu chúng tơi mong muốn tạo liên hệ quan hệ xã hội Những tương tác xã hội lặp lặp lại cố kết người lại với nhau, có quy tắc định tự phát hơn, có cấu đốn trước hình thành mơ hình xã hội Mơ hình xã hội kiểu mẫu tương tác xã hội, cung cách ứng xử, mẫu tương tác mà chủ thể xã hội bắt chước, học hỏi tiến hành theo Mỗi mơ hình xã hội có cấu trúc: Mục tiêu tương tác xã hội Quá trình tương tác hành vi Hệ thống chuẩn mực, giá trị định để hành vi truyền tải biến đổi theo hoạt động người Có chủ thể hành động hoạt động Mơ hình xã hội có chức xã hội định: cho ta biết được, đoán nhận hành vi xã hội phải xảy nào, chủ thể hành động chia sẻ mục tiêu qua điều chỉnh Khơng thế, mơ hình xã hội giúp người tiếp thu giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội cách sáng tạo thông qua hoạt động sống Xã hội mơi trường giáo dục rộng lớn, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân cộng đồng; thêm vào phương tiện thơng tin đại chúng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT nói riêng Nó ln chi phối đến q trình giáo dục từ mục đích, nội dung, phương pháp kết q trình giáo dục Một mơi trường xã hội sạch, lành mạnh, cộng đồng xã hội tốt đẹp văn minh, môi trường mà người sống làm việc theo pháp luật, công tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục Luật GTĐB nói riêng coi trọng điều kiện thuận lợi công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT Tác động gia đình đến giáo dục Luật giao thông đường học sinh THPT Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh sống, lớn lên hình thành nhân cách Gia đình sở để trì giống nòi người sở để giáo dục hệ trẻ lớn lên Không có gia đình để tái sản xuất người, để góp phần quan trọng vào việc đào tạo bồi dưỡng người có ích xã hội khơng thể tồn phát triển Giáo dục nói chung giáo dục Luật GTĐB nói riêng cho gia đình khơng cơng việc riêng tư bố mẹ, mà trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ công dân người làm cha mẹ Điều 19, Luật nhân gia đình ghi rõ “Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni dưỡng giáo dục con, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức Cha mẹ phải làm gương tốt cho mặt phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục con”[17; 3] Nhiệm vụ giáo dục gia đình phát triển em mặt tư tưởng – trị, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất, lao động để họ trở thành người công dân gương mẫu người lao động Xã hội chủ nghĩa Trong việc thực nhiệm vụ giáo dục, giáo dục Luật GTĐB, khả giáo dục gia đình lớn, dựa tình cảm máu mủ ruột thịt, tình thương yêu sâu sắc cha mẹ tình cảm kính u biết ơn cha mẹ Ngoài ra, tác động giáo dục gia đình tác động thường xuyên lâu dài, tình khác nhau, loại hoạt động đa dạng (kinh tế, văn hóa, thể thao, giáo dục, sinh hoạt ) gia đình Tác động cơng tác xử lý vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông lực lượng cảnh sát giao thông đến giáo dục Luật Giao thông đường với học sinh trung học phổ thông Khi tham gia GTĐB, hành vi chấp hành Luật GTĐB học sinh THPT bị ảnh hưởng yếu tố xử lý vi phạm Theo qui định pháp luật, nước ta có nhiều lực lượng có thẩm quyền dừng phương tiện xử lý vi phạm giao thông tham gia giữ gìn trật tự giao thơng Cảnh sát giao thông, Thanh tra giao thông đường bộ, Công an xã, lực lượng dân phòng bảo vệ dân phố… Tuy nhiên, lực lượng nhiều trường hợp không tùy tiện dừng xử phạt mà dừng để kiểm sốt phát có dấu hiệu vi phạm có hành vi vi phạm khơng phải tất lực lượng có thẩm quyền xử phạt vi phạm GTĐB Điều 87 luật GTĐB năm 2008 qui định: “Cảnh sát giao thông đường thực việc tuần tra kiểm soát để kiểm soát người phương tiện tham gia GTĐB; xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường người phương tiện tham gia GTĐB chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình; phối hợp với quan quản lý phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm qui định bảo vệ công trình đường hành lang an tồn đường bộ” [18;43] Như vậy, lực lượng CSGT quyền xử phạt tất hành vi vi phạm hành lĩnh vực GTĐB qui định Nghị định số 46/2016/NĐ - CP ngày 26 tháng năm 2016 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Với quy định tuần tra, kiểm soát xử lý cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông (CSGT) ảnh hưởng lớn đến hành vi chấp hành Luật GTĐB người tham gia GTĐB, đặc biệt học sinh THPT Ở lứa tuổi em , việc học hỏi diễn nhờ quan sát hậu hành vi thưởng bị xử phạt Học sinh THPT tham gia GTĐB chủ yếu sử dụng phương tiện xe đạp bộ, thường hành vi vi phạm Luật GTĐB em CSGT chủ yếu nhắc nhở, áp dụng biện pháp xử phạt cảm thơng với lỗi vi phạm em từ dễ làm giảm nhẹ trách nhiệm đạo đức, pháp luật, làm suy yếu tự kiềm chế tâm lý, làm lung lay giá trị tạo nên điều kiện cho hành vi vi phạm Luật GTĐB Trong thực tế, có nhiều người lên án gay gắt vụ vi phạm trật tự ATGT, nhũng nhiễu số CSGT,… Nhưng có người lại qua đường khơng chỗ quy định, tìm cách hối lộ tiền cho CSGT bị giữ lại hành vi vi phạm Luật GTĐB mình; họ biết hành động ngược lại chuẩn mực xã hội, họ cho chúng khơng gây thiệt hại cho xã hội, đơi bên có lợi Cách đánh giá chuẩn mực tình kiểu nhìn tưởng khơng có vấn đề lớn Song, vấn đề lại nghiêm trọng, thể tiêu chuẩn đánh giá xã hội có tính chất tùy tiện Vì thế, người - học sinh THPT trình phát triển, hồn thiện nhân cách lại khó định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành vi cho hợp lý đứng ngã đường Như vậy, số người có học sinh THPT với hồn cảnh, tình dễ dàng dễ nảy sinh quan niệm suy nghĩ kiểu “bình thường hóa” hành vi vi phạm dễ dẫn tới chỗ chủ thể có hành vi vi phạm Luật GTĐB Tác động tổ chức cộng đồng đến công tác giáo dục Luật giao thông đường đối học sinh trung học phổ thông Giáo dục Luật GTĐB thông qua tổ chức cộng đồng bao gồm hoạt động quan Cơng an, nhà trường, Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh hội phụ huynh học sinh… tham gia gánh vác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT Môi trường giáo dục cộng đồng nơi cư trú có ảnh hưởng lớn đến giáo dục pháp luật nói chung giáo dục luật GTĐB nói riêng em Lực lượng cảnh sát GTĐB, Công an địa phương tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật Luật giao thơng đường cho lực lượng niên tình nguyện, đội xung kích, trường học, đội ngũ tuyên truyền viên, hội trưởng phụ nữ, Cơng an xã, bí thư chi đoàn niên, hội cựu chiến binh, đồng thời biên soạn đề cương nói chuyện cho tuyên truyền viên, qua phổ biến giáo dục Luật GTĐB đến tầng lớp nhân dân Để phát huy lợi giáo dục theo nghĩa rộng (giáo dục xã hội) tổ chức cộng đồng, quan, đoàn thể xã hội cần phải thực tốt chức chuyên biệt mình, đồng thời tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa thu hút hoạt động tập thể, hướng tới hoạt động bổ ích qua giáo dục thực pháp luật nói chung, Luật GTĐB nói riêng cho đối tượng có học sinh THPT; thành viên tổ chức cộng đồng phải gương sáng, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh Luật GTĐB tham gia giao thơng; có nhiều việc làm thiết thực góp phần vào cơng tác giáo dục hệ trẻ thành công dân tốt Hành vi tham gia GTĐB học sinh THPT dạng hành vi xã hội, thấy hành vi chấp hành Luật GTĐB người lớn, hành vi vi phạm Luật GTĐB người lớn có ảnh hưởng tới hành vi nói chung hành vi tham gia GTĐB nói riêng học sinh THPT Một môi trường xã hội sạch, lành mạnh, văn minh, người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật điều kiện thuận lợi để giáo dục Luật GTĐB cho em Để thống việc giáo dục mặt cho học sinh THPT nói chung giáo dục Luật GTĐB nói riêng, cần phải có phối hợp chặt chẽ tổ chức cộng đồng để huy động sức mạnh quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp cá nhân tham gia vào trình giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT, từ cơng tác giáo dục diễn lúc, nơi, tạo nên môi trường giáo dục Luật GTĐB rộng lớn mang tính cộng đồng Các yếu tố chủ quan Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh trung học phổ thông tham gia giao thông đường Học sinh THPT vừa đối tượng trình giáo dục Luật GTĐB, vừa chủ thể q trình tự giáo dục Do đó, đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh THPT có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu giáo dục Luật GTĐB Bên cạnh đó, ý thức tự giáo dục học sinh THPT điều kiện cần đủ để đạt mục tiêu giáo dục Luật GTĐB đề Moi tác động, hướng dẫn, truyền tải lực lượng giáo dục mang tính cung cấp, bồi đắp tri thức, ý thức, thái độ, tình cảm cho em Điều quan trọng tự ý thức, chủ động tiếp thu, cảm nhận, tự giáo dục em điều kiện định hiệu giáo dục nói chung giáo dục Lt GTĐB nói riêng Vì vậy, nhà quản lí nhà giáo dục cần xây dựng chương trình giáo dục Luật GTĐB phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lí lứa tuổi, thiết thực với sống, có chi đạo thống đồng bộ, vận dụng linh hoạt phương pháp giáo dục, phát huy khả tự ý thức, tự giáo dục học sinh THPT cách đắn nhằm đạt mục tiêu giáo dục xác định Tác động thành tố đến trình giáo dục Luật giao thông đường học sinh THPT Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán đảm trách công tác giáo dục Luật Giao thông đường cho học sinh THPT Đội ngũ cán đảm trách (cán giáo dục) cán công an, cảnh sát, giáo viên, báo cáo viên chủ thể công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT Do đó, trình độ chun mơn, nghiệp vụ tính tích cực họ ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán giáo dục thể phẩm chất, lực công tác hiệu công tác cán giáo dục Để thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục Luật GTĐB cho em, cán bộ, giáo viên, báo cáo viên phải gương sáng phẩm chất lực công tác, ý thức chấp hành pháp luật nói chung Luật GTĐB nói riêng, có uy tín với học sinh THPT, em mến phục Do đó, đội ngũ cán đảm trách công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT cần thường xuyên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng; tiến hành tự đào đào tạo, tự bồi dưỡng nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho thân, thực ngày tốt nhiệm vụ công tác đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Luật Giao thơng đường cho học sinh THPT Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thành tố quan trọng công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT Chất lượng thành tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giáo dục Luật GTĐB cho em Mục tiêu giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT thành tố mở đầu, chi phối đến tất thành tố khác Do đó, mục tiêu giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT cần phải xác định cách đắn, đầy đủ, phù hợp với đặc điểm đội ngũ cán đảm trách công tác giáo dục, đặc điểm học sinh THPT thực tiễn xã hội Nếu mục tiêu giáo dục Luật GTĐB cho em xác định chưa đắn chưa phù hợp hiệu giáo dục mang lại thấp Nội dung giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT cần xây dựng cách đầy đủ, hợp lí, khoa học, góp phần thực có hiệu mục tiêu giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT đề Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục chịu quy định mục tiêu, nội dung giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT Do đó, để thực có hiệu mục tiêu, nội dung giáo dục xác định, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT cần phải lựa chọn sử dụng cách khoa học hợp lí, đặc biệt cần phải có phối kết hợp phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Điều kiện sở vật chất, tài phục vụ công tác giáo dục Luật giao thông đường cho học sinh THPT Điều kiện sở vật chất nguồn tài có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực có hiệu cơng tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT Đáp ứng đầy đủ điều kiện sở vật chất động lực thúc đẩy công tác giáo dục Luật GTĐB cho em có chất lượng, hiệu Trong công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT, nguồn tài cung cấp cho việc tổ chức hoạt động cần thiết, lẽ đảm bảo nguồn kinh phí đảm bảo ổn định mặt sở vật chất cho công tác này, mở rộng nhiều hoạt động, hình thức, phương pháp giáo dục Luật GTĐB tích cực cho học sinh THPT Chính vậy, điều cần thiết để giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT đạt hiêu cao cơng tác xã hội hóa giáo dục Luật GTĐB cần phải huy động nguồn lực, tham gia lực lượng giáo dục xã hội Công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Luật giao thông đường cho học sinh THPT Công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho quan, tổ chức, cá nhân nhìn nhận kết công tác giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT xác định cách đầy đủ, đắn, khách quan vấn đề tồn công tác giáo dục Luật GTĐB cho em, sở thực tiễn quan trọng để cán cán quản lí, cán giáo dục nghiên cứu áp dụng biện pháp giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT mang tính phù hợp hiệu Chính vậy, cơng tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT phải tiến hành cách thường xuyên có hệ thống, cần dựa nguyên tắc định Giáo dục Luật Giao thông đường cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng hiểu xây dựng cấu tổ chức xác định chế phối hợp hoạt động lực lượng ngồi trường (Cảnh sát giao thơng - Nhà trường - Đồn TNCS Hồ Chí Minh…) nhằm thống nhận thức, phát huy tiềm xã hội (về người, ngân sách, sở vật chất ) để tác động tích cực đến ý thức tuân thủ chấp hành Luật Giao thông đường học sinh Trung học phổ thông Các chủ thể tham gia giáo dục Luật Giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông bao gồm: Phòng Cảnh sát giao thơng địa phương; Ban Giám hiệu nhà trường Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… Sự phối hợp lực lượng giáo dục làm tăng thêm hiệu q trình giáo dục Luật Giao thơng đường , nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, hình thành văn hóa giao thơng, văn hóa ứng xử tham gia giao thơng học sinh THPT; góp phần hạn chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng; giảm thiểu vụ tai nạn giao thông Nội dung giáo dục Luật Giao thông đường cho học sinh THPT thể thơng qua hoạt động sau: Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp; Thơng qua hoạt động trải nghiệm; Thơng qua cá hoạt động Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Thơng qua thi tìm hiểu pháp luật an tồn giao thơng ... pháp luật học sinh THPT thể rõ hạn chế kiến thức pháp luật thái độ, niềm tin với pháp luật Giáo dục, Giáo dục pháp luật, giáo dục Luật Giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông Giáo dục. .. ATGT Trường trung học phổ thông Trường Trung học phổ thông loại hình trường học nằm tổng thể loại hình trường lớp hệ thống giáo dục quốc dân Trung học phổ thông cấp học cuối giáo dục phổ thông Sau... giáo dục pháp luật, giáo dục quản lý giáo dục Luật giao thông đường Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống giáo dục Luật GTĐB cho học sinh THPT nói chung cho học sinh

Ngày đăng: 18/06/2019, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w