Cơ sở lý luậnNhững nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông Những nghiên cứu trên thế giới Cuốn sách “Hướng dẫn chọn nghề” xuất bản năm 1949 ởPháp được xem là
Trang 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG
Trang 2Cơ sở lý luận
Những nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông
Những nghiên cứu trên thế giới
Cuốn sách “Hướng dẫn chọn nghề” xuất bản năm 1949 ởPháp được xem là cuốn sách đầu tiên nói về hướng nghiệp.Nội dung cuốn sách đã đề cập đến sự phát triển đa dạng củacác ngành nghề trong xã hội do sự phát triển của công nghiệp
từ đó đã rút ra những kết luận coi giáo dục hướng nghiệp làmột vấn đề quan trọng không thể thiếu khi xã hội ngày càngphát triển và cũng là nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển Năm
1909, tác giả Frank Parsons khi bàn đến hướng nghiệp cho HScho rằng công tác hướng nghiệp cần phải dựa trên năng lực,năng khiếu, hứng thú, sở thích của mỗi cá nhân; Tác giả, nhànghiên cứu giáo dục học người Nga, N.K.Krupskaia đã cónhiều bài viết (từ năm 1918 đến 1939) khẳng định mối quan
hệ giữa hiệu quả lao động với sự lựa chọn nghề nghiệp củacon người [19]
Trang 3Vào những năm 1940, nhà tâm lý học Mỹ J.L Holland
đã nghiên cứu và thừa nhận sự tồn tại của các loại nhân cách
và sở thích nghề nghiệp, tác giả đã chỉ ra tương ứng với mỗikiểu nhân cách nghề nghiệp đó là một số những nghề nghiệp
mà cá nhân có thể chọn để có được kết quả làm việc cao nhất
Lý thuyết này của J.L Holland đã được sử dụng rộng rãi nhấttrong thực tiễn hướng nghiệp trên thế giới [45]
Trên cơ sở các luận điểm về hướng nghiệp của C Mác
và V.I.Lênin các nhà giáo dục Liên xô như B.F.Kapêep; X.laBatưsep; X.A Sapôrinxki; V.A Pooliacôp trong các tác phẩm
và công trình nghiên cứu của mình đã chỉ ra mối quan hệ giữahướng nghiệp và các hoạt động sản xuất xã hội, và nếu sớmthực hiện giáo dục hướng nghiệp cho thế hệ trẻ thì đó sẽ là cơ
sở để họ chọn nghề đúng đắn, có sự phù hợp giữa năng lực, sởthích cá nhân với nhu cầu xã hội Đồng thời các tác giả nàycũng đã trình bày những nguyên tắc, phương pháp thực hànhlao động nghề nghiệp cho HS phổ thông tại các cơ sở học tập– lao động liên trường [45]
Nói tóm lại, các nghiên cứu của nước ngoài đều khẳngđịnh tính cần thiết/tầm quan trọng của công tác HN trong nhàtrường phổ thông, cũng như chỉ ra việc lựa chọn ngành nghề
Trang 4cần theo năng lực và sở thích của bản thân, đồng thời cũng đãđưa ra những nguyên tắc, phương pháp GDHN cho HS.
Nghiên cứu ở Việt Nam
Nghiên cứu về GDHN cho HS ở trường phổ thông củaViệt Nam cũng được nghiên cứu khá sớm ngay từ những năm
60 của thế kỉ XX Tuy nhiên, trong thời gian này, chúng tachủ yếu kế thừa các thành tựu lí luận và kinh nghiệm thực tiễnGDHN của Liên Xô (cũ) Quan niệm hướng nghiệp đi đôi vớigiáo dục lao động, để từ đó định hướng nghề nghiệp cho HSđược thể hiện rõ trong cuốn “Một số vấn đề giáo dục laođộng”của tác giả Phạm Tất Dong[7]
Đến đầu những năm 80, công tác giáo dục hướng nghiệpcho HS mới thực sự được nhà nước chú trọng nhiều hơn Vìthế, trong thời gian này có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu vềGDHN cho HS phổ thông như Phạm Tất Dong, Võ NguyênGiáp, Nguyễn Thị Bình, Đoàn Chi, Đặng Danh Ánh, NguyễnMinh Đường, Nguyễn Văn Hộ ….Các bài viết đã đề cập đếntrách nhiệm của nhà trường trong việc định hướng nghề cho
HS, biện pháp hướng nghiệp cho HS và xây dựng một số cơ
sở lí luận nền tảng về GDHN
Trang 5Những năm tiếp theo cũng có khá nhiều nghiên cứu vềGDHN cho HS nói chung và HS THPT, như Phạm Tất Dong,Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi, Cù Nguyên Hanh, Hà ThếNgữ, Tô Bá Trọng, Trần Đức Xước, Nguyễn Thế Quảng,Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Viết Sự, Hà Thế Truyền, VũVăn Tảo, Nguyễn Như Ất, Lưu Đình Mạc, Phạm Huy Thụ,Phan Thị Tố Oanh, Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Toàn, TrầnKhánh Đức… và nhiều hội nghị, hội thảo, các luận án tiến sỹ
có liên quan
Các nội dung nghiên cứu cơ bản được đề cập đến trongcác công trình là: khái quát các kinh nghiệm hướng nghiệpcủa một số nước trên trên giới, đánh giá công tác hướngnghiệp cho HS ở trường phổ thông; các hình thức GDHN, dạynghề trong trường phổ thông; các giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục kĩ thuật và hướng nghiệp ở trường phổthông…
Ngoài các đề tài nghiên cứu khoa học, các Hội thảonghiên cứu chuyên đề mang tính quốc gia, quốc tế về hướngnghiệp cũng được tổ chức với sự tham gia của nhiều nhàchuyên môn, các nhà giáo dục Cụ thể: Vào năm 2002, tại HàNội đã tổ chức Hội thảo: “ Giáo dục phổ thông và Hướng
Trang 6nghiệp – Nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào côngnghiệp hóa, “Hiện đại hóa đất nước” Có nhiều bài viết củacác nhà khoa học, nhà nghiên cứu kinh nghiệm tham gia hộithảo Các bài viết, tham gia thực sự là những nghiên cứu, tổngkết có giá trị về lý luận và thực tiễn của giáo dục phổ thông vàhướng nghiệp Đồng thời cũng chỉ ra các giải pháp nhằm làmcho GDHN và giáo dục phổ thông phục vụ tốt nhất cho việcchuẩn bị nguồn nhân lực trong thời kì CNH – HĐH và hộinhập quốc tế của đất nước [45]
-Những nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông dựa vào cộng đồng.
Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về GDHN dựavào cộng đồng thì không nhiều nhưng các nghiên cứu về vaitrò quan trọng của cộng đồng trong việc tham gia vào sựnghiệp phát triển nhà trường, cũng như các hoạt động giáodục của nhà trường, trong đó có hoạt động GDHN thì khánhiều Điển hình có những nghiên cứu sau:
Tác giả Tangri, S và Moles trong cuốn sách “Cha mẹ và cộng đồng” đã nghiên cứu và chỉ ra những ảnh hưởng khi cha
mẹ HS tham gia vào quá trình giáo dục con em cùng với nhà
Trang 7trường Các khía cạnh tham gia của cha mẹ như: tham gia với
tư cách là trợ lý lớp học, làm tình nguyện viên, hỗ trợ làm bàitập ở nhà và tạo môi trường giáo dục ở nhà, tham gia tổ chứccác hoạt động giáo dục trong nhà trường và ở cộng đồng Tácgiả Laura Brannelly và Joan Sullivan-Owomoyela trong cuốn
sách “Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng đóng góp cho giáo dục trong các điều kiện xung đột” đề cập đến sự tham
gia của cộng đồng và phát triển mô hình cộng đồng tham giavào GD ở các nước đang có chiến sự Các tác giả đã nghiêncứu sự tham gia của cộng đồng vào GD trong các hoàn cảnhchính trị của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ khác nhau Cáctác giả đã đưa ra tầm quan trọng và vai trò của cộng đồngtrong việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xungđột và xây dựng lại GD
Luận án của Cynthia V.C.“Sự tham gia của cha mẹ học sinh và cộng đồng: một nghiên cứu điển hình” Tác giả đã
dựa trên sự phân tích một số điển hình, mô tả những cách thức
để tăng cường sự tham gia của CMHS và cộng đồng vào quátrình GD nhà trường Nghiên cứu chỉ ra rằng để tăng cường
sự tham gia của CMHS và cộng đồng thì nhà trường phải để
Trang 8họ tham gia vào quá trình ra quyết định, lập kế hoạch hoạtđộng của nhà trường [16]
Nghiên cứu của Bromley H Kniventon, trên cơ sở khảosát 384 thanh thiếu niên (trong đó có 174 nam và 174 nữ) từ
14 đến 18 tuổi đã đưa ra kết luận: Cả nhà trường và gia đìnhđều có thể cung cấp những thông tin và hướng dẫn trực tiếphoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp củathanh niên Giáo viên có thể xác định những năng khiếu vàkhả năng qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạtđộng ngoại khóa, tham gia lao động hướng nghiệp hoặc thamgia những cơ sở sản xuất Phụ huynh học sinh có ảnh hưởngrất lớn đến việc cung cấp những hỗ trợ thích hợp nhất địnhcho sự lựa chọn nghề nghiệp, ngoài ra còn có sự tác động củaanh chị em trong gia đình, bạn bè…[45]
Michael Borchert, trên cơ sở khảo sát 325 học sinh trunghọc của trường Trung học Germantown, bang Wisconsin đãđưa ra nhận xét: trong ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến
sự lựa chọn nghề nghiệp là: Môi trường, cơ hội và đặc điểm
cá nhân có ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự lựa chọn nghềnghiệp của học sinh trung học…[45]
Trang 9Đánh giá chung: Qua các công trình nghiên cứu trong và
ngoài nước cho thấy, các công trình đều khẳng định cần huyđộng sự tham gia của cộng đồng cũng như một số kinhnghiệm tổ chức các hoạt động có sự tham gia của các lựclượng xã hội, cộng đồng vào hoạt động giáo dục của nhàtrường Đi sâu về GDHN cho HS, các nhà khoa học đã nghiêncứu những vấn đề lí luận chung về hướng nghiệp và GDHN,
đã khái quát mục tiêu, nội dung, con đường hướng nghiệptrong nhà trường phổ thông Khẳng định vị trí và vai trò quantrọng của hướng nghiệp và GDHN trong nhà trường THPT.Chính các nghiên cứu của các tác giả trên là cơ sở lí luận,thực tiễn cho việc thực hiện GDHN trong nhà trường phổthông hiện nay Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu về GDHNcho HS THPT dựa vào cộng đồng thì chưa có nghiên cứu nào
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông
Quan niệm về hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp
-Quan niệm về hướng nghiệp
Trang 10Điều 3, Nghị định 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều Luật Giáo dục đã chỉ rõ:
“Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngoài nhà trường để giúp HS có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội”
Từ góc độ tổ chức lao động, người ta hiểu hướng nghiệpnhư là một hình thức giám định lao động, hình thức giám định
có tính chất chẩn đoán Nói cách khác, hướng nghiệp là côngviệc xác lập sự phù hợp nghề của từng con người cụ thể trên
cơ sở nghiên cứu mối tương quan giữa những phẩm chất, đặcđiểm tâm – sinh lí của con người (như là một nhân cách) vớinhững yêu cầu của một nghề cụ thể (như là một hoạt động).Song, trong công tác giáo dục, chúng ta hiểu hướng nghiệp ởkhía cạnh khác Hướng nghiệp là quá trình chuẩn bị cho thế
hệ trẻ đi vào cuộc sống lao động nghề nghiệp Trong quá trình
đó, phải hình thành ở trẻ sự sẵn sàng tâm lí đi vào lao độngsản xuất trong một nghề cụ thể Sự sẵn sàng tâm lí đi vào laođộng sản xuất là một khái niệm cơ bản trong lĩnh vực hướngnghiệp, chứ không phải là một thuật ngữ đơn thuần Đó là tâm
Trang 11thế lao động cần thiết phải có của mỗi con người trước khi bắttay vào công việc cụ thể Ở đây, sự sẵn sàng tâm lí được thểhiện ở nhiều phương diện khác nhau: Sẵn sàng về đạo đức, vềtri thức, về tình cảm, về tư tưởng Vì vậy, hướng nghiệpkhông đơn thuần là việc chuẩn bị cho các em năng lực laođộng, năng lực tiếp thu kĩ thuật sản xuất, mà còn là sự chuẩn
bị về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, về ý thức và lòngyêu nghề, về tình cảm gắn bó với nghề Chúng ta nên hiểu sựsẵn sàng tâm lí đi vào lao động là một trạng thái tích cực củanhân cách cụ thể trước nghề nghiệp tương lai [46]
-.Quan niệm về giáo dục hướng nghiệp
Có nhiều định nghĩa khác nhau về giáo dục hướngnghiệp Cụ thểAustralia cho rằng, giáo dục hướng nghiệptrong nhà trường phổ thông là công việc của tập thể sư phạmnhằm giáo dục HS lựa chọn nghề một cách tốt nhất, phù hợpgiữa nguyện vọng nghề nghiệp của cá nhân với yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội và phù hợp giữa năng lực của cá nhân vớiyêu cầu của nghề Hoyt (1987) cho rằng: GDHN là một quátrình giúp HS đạt được các kiến thức về nghề, biết sử dụngkiến thức, kĩ năng, và có thái độ cần thiết trong quá trình làm
Trang 12việc, trong quá trình sản xuất và hài lòng với các hoạt độngkhác trong cuộc sống [19]
Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Minh Đường (2005) đãđịnh nghĩa: “GD hướng nghiệp là hệ thống những biện phápdựa trên cơ sở tâm lí học, sinh lí học, giáo dục học, xã hội học
và nhiều khoa học khác nhằm giúp HS, sinh viên định hướngnghề nghiệp một cách đúng đắn để có thể lựa chọn nghề chophù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyệnvọng, thích hợp năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lí
cá nhân cũng như hoàn cảnh sống của mỗi người để có thểphát triển đến đỉnh cao trong nghề nghiệp, cống hiến đượcnhiều cho xã hội cũng như tạo lập được cuộc sống tốt đẹp hơncho bản thân” [19]
Tác giả Đặng Danh Ánh (2010): “GDHN là hoạt độngphối hợp giữa nhà trường, gia đình, trong đó tập thể sư phạmnhà trường giữ vai trò quyết định nhằm giúp HS chọn nghềtrên cơ sở khoa học”[3, Tr.122]
Trên cơ sở các định nghĩa trên, chúng tôi cho rằng:
GDHN là hệ thống các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo
Trang 13trong việc trang bị cho HS các tri thức, kĩ năng và thái độ cần thiết để trên cơ sở đó HS lựa chọn nghề phù hợp với khả năng, tính cách, sở thích, giá trị của bản thân, cũng như điều kiện hoàn cảnh của gia đình, nhu cầu của địa phương, của xã hội.
Vai trò của hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp cho học sinhTrung học phổ thông
Điều 27, Luật Giáo dục quy định: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”.
Chương trình giáo dục phổ thông mới nhất (2017) quy
định: Mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông là “giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân; khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời; khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và
Trang 14hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động; khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới”.
Từ mục tiêu đổi mới giáo dục này có thể thấy vị trí quantrọng của công tác hướng nghiệp và GDHN cho HS THPT.Giáo dục hướng nghiệp phải trở thành một trong những nộidung giáo dục quan trọng trong nội dung chương trình giáodục phổ thông Giáo dục hướng nghiệp có ý nghĩa quan trọnggóp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện và phân luồnghọc sinh sau trung học cơ sở cũng như sau trung học phổthông Mục đích chủ yếu của GDHN là phát hiện, bồi dưỡngtiềm năng sáng tạo của cá nhân HS; giúp HS hiểu mình vàhiểu yêu cầu của nghề; sẵn sàng tâm lý đi vào những nghề màcác thành phần kinh tế trong xã hội đang cần nhân lực Nhiệm
vụ của GDHN cho HS phổ thông là giáo dục thái độ lao động
và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp; giúp HS làm quen vớimột số nghề phổ biến trong xã hội và các nghề truyền thốngcủa địa phương; tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghềnghiệp của từng HS để khuyến khích, hướng dẫn và bồi
Trang 15dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất; động viên HS đivào những nghề, những nơi đang cần.
Giáo dục hướng nghiệp luôn hướng vào sử dụng hợp lítiềm năng lao động trẻ tuổi của đất nước Từ đó, nâng caonăng suất lao động của xã hội Đưa thanh thiếu niên vào đúng
vị trí lao động nghề nghiệp, giúp họ phát huy được hết nănglực, sở trường lao động, phát triển lao động, phát triển caonhững hứng thú nghề nghiệp, làm nảy nở óc sáng tạo tronglao động là việc làm hết sức quan trọng đối với hướng nghiệp.Làm như vậy, nghề nghiệp không phải chỉ là nơi kiếm sống,
mà còn là nơi thể hiện nhân cách, phát triển tài năng, cốnghiến sức lực và trí tuệ cho công cuộc xây dựng đất nước Đểđảm bảo vai trò kinh tế của hướng nghiệp, trường phổ thôngphải gắn mục tiêu đào tạo với những mục tiêu kinh tế - xã hội
Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc rất nhiều vào việcchuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vào lao động sản xuất, đi vào sựphân công lao động trong phạm vi cả nước và từng địaphương Hướng nghiệp có vai trò quan trọng đối với côngviệc này, bởi vì thông qua đó, hướng nghiệp là một trongnhững yếu tố làm đồng bộ hóa đội ngũ lao động nghề nghiệp,
Trang 16phân bố lại lực lượng lao động xã hội, chuyên môn hóa tiềmnăng lao động trẻ tuổi.
Thông qua các hoạt động GDHN, học sinh có sự hiểubiết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biếtphân tích thị trường hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rènluyện bản thân từ đó, mỗi học sinh tự xác định được đâu lànghề nghiệp phù hợp hoặc không phù hợp với mình cũng nhưphù hợp với yêu cầu của nghề, của xã hội…
Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Trung học phổ thông ảnh hưởng đến việc chọn nghề
Ở lứa tuổi THPT, hoạt động học tập vẫn chi phối gầnnhư toàn bộ đời sống tâm lí của học sinh Tuy nhiên, càng vềcuối bậc học này, học sinh càng hướng sự quan tâm của mìnhnhiều hơn vào những dự định tương lai, mà cụ thể nhất là dựđịnh nghề nghiệp Đối với học sinh THPT, việc chọn ngành,chọn nghề là nghiêm túc, trực tiếp và cấp bách vì điều này cóliên quan đến toàn bộ kế hoạch đường đời của các em
Tất cả mọi học sinh THPT, theo cách này hay cách khácđều vấp phải cùng các vấn đề về tâm sinh lý ảnh hưởng đến
sự lựa chọn nghề nghiệp của các em mà các nhà giáo dục cần
Trang 17phải hiểu để có những tư vấn, hỗ trợ cần thiết, như: sự pháttriển tự ý thức, tính tích cực xã hội, sự phát triển trí tuệ, địnhhướng giá trị… Qua tổng kết các nghiên cứu có liên quan,chúng tôi thấy có một số đặc điểm tâm sinh lý sau ảnh hưởngđến lựa chọn nghề nghiệp của các em [21], [24],[25],[31],[33]
Sự phát triển của tự ý thức: Ý thức về “cái Tôi”; Ý thức
về những thuộc tính và phẩm chất tâm lí của mình; Biểu hiệnđặc trưng là học sinh nhận thức được những đặc điểm vàphẩm chất của mình trong xã hội, trong cộng đồng Ở mứccao hơn, đó là khả năng tự đánh giá bản thân theo nhữngchuẩn mực xã hội trên bình diện thể chất, tâm lí, đạo đức.Điều này tạo thuận lợi cho các em khi lựa chọnnghề nghiệpphù hợp với khả năng, tính cách, hứng thú…của mình
Trang 18đánh giá và có cách nhìn nhận riêng về thế giới, về con người
và về bản thân Tuy nhiên thế giới quan này của các em chưađạt được mức độ sâu sắc và bền vững Điều này có ảnh hưởngnhất định đến việc lựa chọn nghề nghiệp của các em
Định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh THPT
Một số nghiên cứu gần đây trên học sinh THPT ViệtNam về đặc điểm tâm lí của hoạt động chọn nghề cho thấy,đặc điểm chung nổi bật là đa số học sinh chưa có hiểu biếtđầy đủ và chính xác về những thông tin cần thiết cho hoạtđộng chọn nghề, chất lượng thông tin phiến diện, bề ngoài.Trong khi đó, hiểu biết của học sinh về đặc điểm yêu cầu củanghề, các điểm mạnh/yếu trong phẩm chất/năng lực của bảnthân lại thiếu chính xác, chưa sâu sắc và không đầy đủ Phầnlớn học sinh THPT chưa đánh giá đúng ý nghĩa của việc chọnnghề, thường chủ yếu quan tâm đến những giá trị kinh tế,bằng cấp của nghề Nhiều học sinh tuy đã chọn cho mình mộtnghề nhưng còn dao động, chưa tin tưởng vào sự lựa chọn củamình Tính tích cực thể hiện trong hoạt động chọn nghề củamột bộ phận học sinh chưa cao, thay vì tích cực tìm hiểu về
Trang 19nghề thì nhiều em lại chỉ chú tâm vào học các môn sẽ phải thi
vỡ mộng trong nghề nghiệp sau này, dẫn đến những xung độtnội tâm nặng nề Ở đây, tâm lí một chiều ở cha mẹ và ở bảnthân học sinh “hết phổ thông phải học lên đại học” sẽ có ảnhhưởng tiêu cực đến học sinh nếu điều đó không thực hiệnđược Một trong những điều kiện quan trọng để học sinhTHPT có thể lựa chọn cho mình một nghề phù hợp là sự tựnhận thức, tự đánh giá đúng những năng lực và phẩm chấthiện có của bản thân Ở đây, ngoài hoạt động học tập trên lớp,các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khóahay các hoạt động xã hội công ích có vai trò đáng kể vì chúng
Trang 20giúp học sinh phát hiện được những năng lực tiềm ẩn của bảnthân, mà, có thể những lúc khác học sinh không có được cơhội đó Đây là điều các bậc cha mẹ cần biết để quan tâm ủng
hộ con cái tham gia càng nhiều càng tốt vào các hoạt động xãhội công ích khác ngoài hoạt động học tập
Các con đường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông
Chương trình giáo dục phổ thông mới quy định: “giáodục hướng nghiệp được thực hiện thông qua tất cả các mônhọc và hoạt động giáo dục, tập trung ở các môn Công nghệ,Tin học, Khoa học tự nhiên, Nghệ thuật, Giáo dục công dân ởtrung học cơ sở, các môn học ở trung học phổ thông và Hoạtđộng trải nghiệm cùng với nội dung giáo dục của địa phương.Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thôngđược thực hiện thường xuyên và liên tục trong đó tập trung vàocác năm học cuối của giai đoạn giáo dục cơ bản và toàn bộthời gian của giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp”
Như vậy có thể thấy, tất cả các môn học, các hoạt độnggiáo dục được tổ chức trong và ngoài nhà trường đều hướngđến giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT, trong đó các hoạt
Trang 21động giáo dục hay gọi theo cách gọi mới là hoạt động trảinghiệm, hướng nghiệp giữ vai trò chủ đạo.“Thông qua cácchủ đề sinh hoạt tập thể, hoạt động lao động sản xuất, câu lạc
bộ hướng nghiệp và các hoạt động định hướng nghề nghiệpkhác, học sinh được đánh giá và tự đánh giá về năng lực, sởtrường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp; được rèn luyệnphẩm chất và năng lực để thích ứng với nghề nghiệp mai sau”[5]
Từ những định hướng trên trong Chương trình giáo dụcphổ thông mới, có thể thấy có 4 con đường cơ bản sau đểGDHN cho HS THPT:
Hướng nghiệp qua dạy học các bộ môn văn hóa, khoa học cơ bản nhằm khai thác mối liên hệ giữa kiến thức môn
học với các ngành nghề, gắn nội dung của bài học với cuộcsống sản xuất bằng cách tích hợp, lồng ghép những kiến thứcmôn học với kiến thức nghề nghiệp giúp cho HS hiểu biếtnhững vấn đề liên quan đến các ngành nghề trong xã hội, pháthiện và bồi dưỡng những năng khiếu của HS Qua các mônvăn hóa, GV có thể giới thiệu cho HS các nghề cơ bản có liênquan trực tiếp tới môn học, những khả năng và thành tựu cũngnhư sự phát triển của một số ngành nghê chủ yếu trong lĩnh
Trang 22vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và công nghệ thôngtin Cũng qua các môn văn hóa, GV có thể giúp HS biết đượcnhững yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của một số ngànhnghề trong các lĩnh vực liên quan tới môn học như lĩnh vựcsinh học, vật lý, hóa học, nghệ thuật, công nghệ… Từ đó HS
có thêm thông tin để lựa chọn nghề tương lai sao cho vừa phùhợp với khả năng học lực, sở thích, sở trường của bản thânvừa phù hợp với nhu cầu lao động của một số ngành nghềchính trong xã hội
(ii)Học nghề ở trường Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề theo năng lực, sở thích của bản thân trong năm học lớp
11 nhằm trang bị cho HS những kiến thức, kĩ năng lao động
cần thiết và tạo cơ hội cho HS củng cố nội dung lí thuyết, vậndụng kiến thức, kĩ năng đã học ở môn học vào thực tiễn đờisống và sản xuất trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp,dịch vụ và tin học Qua đó, giúp các em làm quen với hoạtđộng lao động nghề nghiệp, chuẩn bị tích cực cho học sinhbước vào cuộc sống lao động và định hướng nghề nghiệp chocác em
(iii)Hướng nghiệp qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp,
tư vấn nghề do các trường Đại học, Cao đẳng tổ chức nhằm
Trang 23mục đích giới thiệu cho HS những ngành nghề chủ yếu, cơbản của đất nước, những ngành nghề mà Nhà nước đang cầnphát triển một cách hệ thống; Những đặc điểm, yêu cầu củanghề…; Những thông tin đào tạo và hướng phát triển kinh tếcủa đất nước, của địa phương, tư vấn chọn nghề cho HS Trên
cơ sở nhận thức, HS hình thành hứng thú đối với nghề , có cơ
sở khoa học để lựa chọn nghề tương lai phù hợp với năng lực,hứng thú, sở thích của cá nhân và phù hợp với nhu cầu nhânlực của địa phương, của xã hội Đây chính là con đường quantrọng nhất trong việc GDHN cho HS
(iv) Hướng nghiệp qua các hoạt động ngoại khóa, thăm quan các cơ sở sản xuất Qua tham gia hoạt động ngoại khóa,
HS có cơ hội để khám phá khả năng, sở thích, cá tính và giá trịsống của bản thân Trong các trường THPT, tùy vào điều kiện
và khả năng có thể tổ chức các lớp ngoại khóa về công nghệ(làm vườn, trồng cây cảnh, điện tử, vẽ kĩ thuật, cơ khí…), tinhọc, nghệ thuật, hoạt động xã hội… để cho những HS có xuhướng và năng khiếu trong từng lĩnh vực trên tham gia hoạtđộng Bên cạnh đó, nhà trường nên tổ chức cho HS tham quancác cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề
… nhằm tạo điều kiện cho HS được tận mắt quan sát cơ chế
Trang 24vận hành trong sản xuất, thao tác của người lao động và cácsản phẩm của quá trình lao động Nhờ đó, HS hiểu rõ hơn đốitượng lao động cũng như yêu cầu lao động của ngành nghề từ
đó khơi dậy ở các em hứng thú đối với nghề nghiệp
-Nội dung và phương pháp giáo dục hướng nghiệpcho học sinh Trung học phổ thông
Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT
Chương trình giáo dục phổ thông mới, 2017 qui định:Giáo dục hướng nghiệp bao gồm toàn bộ các hoạt động củanhà trường phối hợp với gia đình và xã hội nhằm trang bị kiếnthức, hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp cho họcsinh, từ đó giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vớinăng lực, tính cách, sở thích, quan niệm về giá trị của bảnthân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình và phùhợp với nhu cầu của xã hội Giáo dục hướng nghiệp có ýnghĩa quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàndiện và phân luồng học sinh sau trung học cơ sở cũng như sautrung học phổ thông
Trang 25Trên cơ sở mục tiêu chung, Chương trình giáo dục phổthông mới cũng qui định cụ thể những yêu cầu cần đạt vềGDHN đối với HS THPT:
Giới thiệu được một số công việc/nghề truyền thống ởđịa phương và/hoặc một số nghề phổ biến ở Việt Nam;
Chỉ ra được vai trò kinh tế đối với xã hội của một số nghề/nhóm nghề;
Chỉ ra được một số điểm mạnh và điểm yếu, sở thích,khả năng có liên quan đến nghề nào đó và bước đầu có ý thứcrèn luyện một số năng lực và phẩm chất cần có của người laođộng;
Phân tích được các chương trình học, các cơ sở đào tạo liên quan đến nghề nghiệp tương lai;
Lựa chọn được hướng đi phù hợp cho bản thân khi kếtthúc giáo dục phổ thông và lập được kế hoạch học tập và rènluyện phù hợp với hướng đi đã chọn;
Xác định được con đường phát triển nghề nghiệp củabản thân
Trang 26Để đạt được những yêu cầu đó, Chương trình đưa ra cácnội dung GDHN cho HS THPT dưới dạng các hoạt động cầnthực hiện và các yêu cầu cần đạt để trên cơ sở đó, tùy từng địaphương, từng trường mà xác định nội dung GDHN cho phùhợp Các hoạt động GDHN là:
Hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm thế giới nghề nghiệp ;
Hoạt động đánh giá và rèn luyện nănglực và phẩm chấtcủa bản thân phù hợp với nhóm nghề;
Hoạt động tìm hiểu các nhóm tri thức khoa học liên quanđến nghề nghiệp; Hoạt động tìm hiểu hệ thống giáo dục trunghọc chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương, địa phương
và các cơ sở đào tạo cao đẳng, đại học
Phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT.
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp có những đặc thùriêng về mặt phương pháp tổ chức hoạt động cho học sinh.Tính đặc thù thể hiện ở chỗ học sinh đóng vai trò là chủ thểcủa hoạt động Các phương pháp này đem lại cho học sinhkinh nghiệm tìm hiểu thông tin nghề, củng cố các quan điểmlao động, thái độ sẵn sàng đi vào cuộc sống, định hướng giá
Trang 27trị nghề nghiệp, hình thành động cơ đúng đắn trong tìm hiểu
và lựa chọn nghề
Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của họcsinh cần phải tổ chức hoạt động theo quy mô lớp và nhómnhỏ Trong mọi hoạt động, giáo viên đóng vai trò cố vấn, xácđịnh mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động, HS giữ vai tròchủ thể hoạt động, tổ chức, điều khiển hoạt động và tự đánhgiá Do vậy, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướngnghiệp gồm một số phương pháp đặc thù sau [40]
Thuyết trình nêu vấn đề
Thuyết trình là phương pháp giáo viên truyền đạt thôngtin và tri thức đến học sinh bằng lời nói Phương pháp thuyếttrình rất dễ đưa học sinh vào trạng thái thụ động, vì thế cầnphối hợp với các phương pháp khác để giúp học sinh tham giatích cực vào bài giảng Phương pháp này có nhiều ưu thế đốivới việc giảng dạy những bài dài và nội dung khó đối với họcsinh
Phương pháp thuyết trình có thể áp dụng trong những tình huống sau
Trang 28Giới thiệu khái quát chủ đề, nói ngắn gọn những vấn đềquan trọng và cần thiết để học sinh biết được ý nghĩa và nộidung của chủ đề.
Giải thích các điểm chính của chủ đề
Giao bài tập cho học sinh
Ưu điểm của phương pháp thuyết trình
Là phương pháp có hiệu quả để giải thích nội dung bàihọc
Trình bày nội dung nhanh
Những giáo viên có kinh nghiệm dạy học cần ít thời giancho việc chuẩn bị bài
Trang 29Dạy học theo tình huống
Dạy học theo tình huống được tổ chức theo những chủ
đề phức hợp gần với những tình huống thực của cuộc sống vànghề nghiệp, việc học tập được tổ chức trong một môi trườngđược cấu trúc hóa Học theo tình huống, học sinh có điều kiệntrao đổi với nhau, trao đổi với giáo viên, được nhận xét, trìnhbày những suy nghĩ, hiểu biết của mình về cuộc sống, về nghềnghiệp và nhất là vấn đề chọn nghề tương lai
Trong nội dung giáo dục hướng nghiệp, tình huống đượcđưa ra là những tình huống thực hoặc mô phỏng theo tìnhhuống thực nhằm mục đích hướng nghiệp cho học sinh Đểgiải quyết những tình huống đó, các em phải cân nhắc đưa ranhiều phương án khác nhau, trong đó không phải bao giờcũng chỉ có một giải pháp duy nhất đúng
Phương pháp tình huống được tiến hành theo nhữngbước sau:
Bước 1: Học sinh nhận biết tình huống và những vấn đề
cần giải quyết thuộc trường hợp nào và liên hệ với kinhnghiệm của bản thân
Trang 30Bước 2: Học sinh thu thập thông tin cần thiết để giải
Bước 5: Trình bày, bảo vệ phương án đã lựa chọn.
Bước 6: So sánh, vận dụng hoặc lấy ví dụ trong thực tiễn
Dạy học dự án(DHDA)
Dạy học dự án là người học thực hiện một nhiệm vụ họctập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn, thựchành với tính tự lực cao từ việc xác định mục đích, lập kếhoạch, thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh và đánh giá
Trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp, dự án thườngđược thực hiện là loại dự án tìm hiểu thông tin nghề và cơ sởđào tạo cần thiết cho các em học sinh
Ưu điểm của phương pháp DHDA
Kích thích được động cơ, hứng thú học tập của học sinh
Trang 31Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm của học sinh.
Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp,năng lực cộng tác làm việc
Nhược điểm của phương pháp dạy học dự án
DHDA đòi hỏi nhiều thời gian, điều kiện thực hiện vànăng lực tổ chức của giáo viên
Các hoạt động của phương pháp này đòi hỏi cao về nănglực tổ chức, thể hiện qua việc lập kế hoạch và tổ chức điều tra,khả năng xử lí thông tin thu thập được Phương pháp DHDAthường được tiến hành theo nhóm để học sinh hỗ trợ nhautrong học tập Trong quá trình điều tra, mỗi thành viên trongnhóm có thể được giao nhiệm vụ cung cấp thông tin của mộtphần chủ đề đang nghiên cứu
Công việc điều tra được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chọn đề tài và xác định mục đích dự án.
Trong giai đoạn này, giáo viên phải hướng dẫn học sinh:
Chọn đề tài: Điều tra nghề gì? Hoặc trường nào?
Xác định mục đích điều tra: