CƠ sở lí LUẬN về GIÁO dục hòa NHẬP CHO TRẺ tự kỷ dựa vào CỘNG ĐỒNG tại các TRƯỜNG mầm NON

47 413 0
CƠ sở lí LUẬN về GIÁO dục hòa NHẬP CHO TRẺ tự kỷ dựa vào  CỘNG ĐỒNG tại các TRƯỜNG mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HỊA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trên giới Năm 1760, trường quốc gia dạy người câm điếc thành lập linh mục người Pháp tên Charles Micheal (1700 - 1789) Đây coi mốc bắt đầu lịch sử giáo dục trẻ khuyết tật giới Sau chương trình giáo dục trẻ khuyết tật nói chung mở rộng Châu Âu Mỹ Trong thời kỳ kéo dài sau đó, người khuyết tật khơng xã hội quan tâm Họ tồn gánh nặng bị bỏ quên đặt bên lề xã hội Họ coi đối tượng thương hại hay từ thiện Ngoài số trẻ khuyết tật nhà giàu chăm sóc dạy dỗ, số khác nhà tổ chức từ thiện chăm nom trẻ em khuyết tật khơng nhìn nhận Thực chất, đấu tranh người khuyết tật khơng đấu tranh phương diện sức khỏe mà đấu tranh quyền người Những cách tiếp cận truyền thống mặc định đấu tranh người khuyết tật gắn với vấn đề nhân đạo, từ thiện, y học hay phúc lợi xã hội khơng giúp họ có bình đẳng xã hội so với người không khuyết tật Cuộc đấu tranh người khuyết tật khơng mang ý nghĩa nhân đạo, từ thiện mà vấn đề mang tính chất kinh tế, xã hội pháp lý Người nhắc đến hàng đầu lịch sử phát triển giáo dục đặc biệt nhà vật lý học kiêm nhà giáo dục học Jean Mare Gaspard Itard (1774 - 1836) Đây người có vai trò quan trọng việc thay đổi nhìn nhận mẻ người khuyết tật Tại Mỹ, ý tưởng cải thiện hội giáo dục cho trẻ khuyết tật bắt đầu vào năm 1950 thực Hiệp hội Quốc gia công dân chậm phát triển (NARC) sau bỏ chữ “Chậm phát triển” tên gọi Nhằm mục tiêu hoàn chỉnh hệ thống giáo dục cho trẻ khuyết tật, phủ liên bang kêu gọi để tham gia vào vận động Năm đạo luật đào tạo, truyền thông trẻ khuyết tật, luật giáo dục tiểu học THCS thông qua vào năm 1950, 1960 mở đường cho Luật giáo dục cho trẻ em khuyết tật Năm 1975, sách giáo dục cho trẻ em khuyết tật liên bang yêu cầu trường công lập phải đảm bảo giáo dục cơng lập, thích hợp , miễn phí cho học sinh khuyết tật Nhiều nhà giáo dục nỗ lực vận động để giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt thừa nhận mặt pháp lý Kết Quốc hội nước Mỹ thông qua Luật khuyết tật vào năm 1990 nhằm “đảm bảo quyền tiếp cận bình đằng đối xử bình đẳng cho người khuyết tật phiên Luật giáo dục choc ho người khuyết tật rõ “Những người khuyết tật có quyền giáo dục phù hợp đế đáp ứng nhu cầu riêng biệt họ” Những nghiên cứu giáo dục cho trẻ khuyết tật giới đề cập sớm, nhiên việc phát hội chứng tự kỷ nghiên cứu giáo dục cho trẻ có hội chứng tự kỷ lại bắt đầu muộn Tự kỷ thực công nhận vào năm 1943, mô tả cách rõ ràng khoa học bác sỹ tâm thần người Mỹ Leo Kanner Ông hiểu tự kỷ theo sắc thái khác, mô tả ông sau: Trẻ tự kỷ thiếu quan hệ tiếp xúc mặt tình cảm với người khác; cách chọn lựa thói quen hàng ngày giống tính tỉ mỉ tính kỳ dị; khơng có ngơn ngữ ngơn ngữ thể bất thường rõ rệt Những nghiên cứu Kanner nghiên cứu hoàn chỉnh tự kỷ công nhận Những kết luận ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm tự kỷ giới Trong thập niên nửa cuối kỷ XX, nhiều tranh cãi diễn xung quanh việc định nghĩa tự kỷ Trong suốt trình phát nghiên cứu tự kỷ, nhà khoa học đưa tiêu chuẩn chẩn đoán đầy đủ khái quát hai bảng phân loại bệnh quốc tế DSM IV ICD 10 Đây hai bảng phân loại bệnh tật có uy tín vào thời điểm giới Theo nghiên cứu Santoli, Sachs, Romey, and McClurg (2008), giáo dục hòa nhập cung cấp cho nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt dịch vụ giáo dục cần thiết lớp giáo dục phổ thông Việc kéo học sinh khỏi lớp học phổ thông không mang lại thành công việc giúp em tiến Freidlander (2009) khẳng định rằng, giáo dục hòa nhập lớp học phổ thông trở thành lựa chọn hiệu cho trẻ tự kỷ Tuy nhiên, điều kiện đáp ứng giáo dục hòa nhập khơng phải lúc có sẵn Khi xác định trẻ tự kỷ đặt vào mơi trường giáo dục hòa nhập hay không cần xem xét nhiều yếu tố, định nên dựa tảng cá nhân Nhìn chung, nghiên cứu đề cập đến nói lên rằng, giáo dục cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng cần thiết Các vấn đề xung quanh chứng tự kỷ quan tâm nghiên cứu có thống nhất định, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập cộng đồng có kỹ tối thiểu sống Ở Việt Nam Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam bắt đầu muộn lịch sử giáo dục cho trẻ khuyết tật giới với bắt đầu việc mở trường chuyên biệt vị linh mục người Pháp có tên Azemar thành lập năm 1986 Thuận An (Bình Dương) Từ sau năm 1975, có nhiều trường trung tâm dạy trẻ khuyết tật thành lập nước Năm 1976, trường dạy chữ dạy nghề cho trẻ điếc Hải Phòng thành lập, nói trường miền Bắc dạy chuyên biệt cho trẻ điếc cách thống Sau miền Bắc miền Nam mở nhiều trường dạy cho trẻ khuyết tật trường Nguyễn Đình Chiểu, trường câm điếc Xã Đàn, trường Hy Vọng… Năm 1991, nhóm cán nghiên cứu trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật - Viện khoa học giáo dục lần tổ chức giới thiệu hội nhập hòa nhập Và có vài trung tâm trường, tập trung thành phố Hồ Chí Minh, bước đầu thử nghiệm giáo dục hội nhập với cách làm khác Từ năm 1991 - 1992, khóa đào tạo ngắn hạn (3 tuần) tổ chức địa phương thu hút giáo viên trường tiểu học cán Viện Khoa học giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức năm lần Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng đội ngũ chủ chốt muốn xây dựng ngành giáo dục đặc biệt trường chuyên biệt hay trường hòa nhập Đặc biệt việc tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật vơ quan trọng đem lại quyền lợi bình đẳng cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng trường học Ở Việt Nam, tự kỷ quan tâm khoảng 15 năm trở lại Nhìn chung, nghiên cứu mức độ khám phá, đánh giá đặc điểm tự kỷ, vấn đề chẩn đoán hiệu việc ứng dụng phương pháp điều trị nước Nơi tiến hành trị liệu quan tâm đến tự kỷ Việt Nam trung tâm N-T cố bác sỹ Nguyễn Khắc Viện Tiếp sau đó, nhu cầu bố mẹ có tự kỷ, sách tự kỷ xuất Việt Nam như: “Nuôi tự kỷ”, “Để hiểu chứng tự kỷ” “Tự kỷ trị liệu” tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân, người Úc gốc Việt đề cập đến khái niệm tự kỷ, khiếm khuyết tự kỷ, chẩn đoán bệnh, ảnh huởng bệnh đến mối quan hệ trẻ gia đình, phương pháp điều trị [21] Cơng trình “Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa cộng đồng bệnh viện Nhi đồng 1” bác sỹ Phạm Ngọc Thanh, bệnh viện Nhi đồng thực cho thấy phần thực trạng trẻ em bị tự kỷ bước đầu hướng dẫn can thiệp trị liệu cho phụ huynh [20] Nghiên cứu “Tìm hiểu số yếu tố gia đình hành vi trẻ tự kỷ Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương” bác sỹ Quách Thúy Minh cộng bệnh viện Nhi Trung ương thực [19] Về chẩn đốn tự kỷ, hai tác giả Trần Văn Cơng Vũ Thị Minh Hương tiến hành nghiên cứu “Xung quanh vấn đề chẩn đoán trẻ tự kỷ nay” (2011), nghiên cứu xem xét tính xác chẩn đoán 20 trẻ chẩn đoán tự kỷ phòng khám bệnh viện Ngồi số cơng trình nghiên cứu như: “Đánh giá quản lí trẻ mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng - Phòng khám Tu Na” tác giả Lã Thị Bưởi cộng thực hiện; “Đặc điểm lâm sàng rối loạn phổ tự kỷ Đơn vị Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng 1” bác sỹ Hoàng Vũ Quỳnh Trang Phạm Ngọc Thanh Trà thực hiện; “Hội chứng tự kỷ - chẩn đoán can thiệp” bác sỹ Đỗ Thúy Lan -Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương - Hà Nội thực hiện; “Can thiệp sớm trẻ tự kỷ” Trần Phương Dung, Khoa Giáo dục đặc biệt - Trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo TW3 thực Ở nước ta xuất nhiều mơ hình trợ giúp cho trẻ tự kỷ, trung tâm hay trường chuyên biệt, Câu lạc gia đình trẻ tự kỷ, Khoa phục hồi chức năng/tâm bệnh bệnh viện Trẻ em, Trung tâm hướng nghiệp, học nghề… Cho đến nay, có kết bước đầu việc trợ giúp phát triển tồn diện hòa nhập xã hội trẻ tự kỷ, nhiên nhiều hạn chế chưa có kết hợp hiệu liên ngành, nhiều lĩnh vực y tế, tâm lý, giáo dục, công tác xã hội… Các khái niệm đề tài Tự kỷ hội chứng tự kỷ Khái niệm tự kỷ Trong gần kỷ qua, giới có nhiều nghiên cứu kết luận khác khái niệm tự kỷ Những khái niệm cách phân loại loại rối nhiễu đa dạng trải qua nhiều thay đổi theo thời gian Ngay từ đầu kỷ 19 có báo cáo trường hợp đơn lẻ trẻ bé mắc bệnh rối loạn tâm trí nặng có liên quan đến biến dạng rõ trình phát triển Maudsley (năm 1876) nhà tâm bệnh học ý đến nghiên cứu trạng thái Tuy nhiên, lâu sau rối loạn khoa học thừa nhận Ban đầu, chúng xếp vào dạng tâm thần phân liệt Đến năm 1911, nhà tâm thần học Bleuler người nói đến rối loạn khái niệm “tự kỷ” Theo ơng triệu chứng tiên phát tâm thần phân liệt người lớn cho TTK tập trung vào kỹ sau: Kỹ cải thiện quan hệ: Để cải thiện mối quan hệ trẻ tự kỷ với người xung quanh trước tiên cần giúp người xung quanh hiểu trẻ tự kỷ khác với trẻ bình thường Trẻ khơng thích ơm sờ vào theo kiểu Giọng nói âm từ đồ chơi trò chơi khiến chúng đau đớn sợ hãi Các trò chơi phức tạp phụ thuộc nhiều vào giao tiếp lời khơng thích hợp với trẻ tự kỷ… Trẻ tự kỷ khả tập trung ý nên muốn cải thiện mối quan hệ trẻ với trẻ bình thường khác trước rủ trẻ tham gia chơi phải dành ý trẻ Đơn giản hóa nhiệm vụ có hƣớng dẫn phù hợp với sức hiểu trẻ tự kỷ, bước nên có giải thích làm mẫu Khi trẻ tự kỷ hợp tác làm tốt kỹ năng, nên khen trẻ Cho trẻ hình thức khen thưởng tạo động lực lớn cho trẻ thƣờng trẻ tự kỷ Tập thói quen học tập thông qua vui chơi Vui chơi hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi, đặc biệt trẻ mẫu giáo Hoạt động vui chơi khơng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường nhận thức, mà giúp cho trẻ thể lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng mối quan hệ xung quanh Trẻ tự kỷ hướng dẫn kỹ chơi từ đơn giản đến phức tạp, từ chơi chức với đồ vật đến chơi với bạn lớp Tập luyện thói quen vệ sinh chăm sóc thân Tập cho trẻ thói quen giữ vệ sinh thân thể đầu tóc, quần áo gọn gàng, biết rửa tay trước ăn, sau chơi đất cát sau vệ sinh, dạy cho trẻ kỹ chải đầu, đánh răng, không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác vào thùng rác, không nhổ bậy… Đồng thời tập cho trẻ thói quen tự phục vụ tự cởi, mặc quần áo, tự giày, dép biết chân, biết xin phép tự vệ sinh có nhu cầu Hoạt động thể lực Phát triển vận động thô vận động tinh, khả phối hợp mắt - mắt, mắt - tay… giúp trẻ có kỹ linh hoạt Vận động thơ hình thức trị liệu dễ dàng đơn giản, với mục đích tăng cường khả hoạt hóa hành vi, nâng cao thể lực, củng cố hành vi tích cực, giảm thiểu hành vi tiêu cực, nâng cao khả tập trung ý, giai đoạn cần thiết để trước thực chương trình giáo dục đặc biệt Kỹ sinh hoạt hàng ngày Việc sinh hoạt hàng ngày trẻ xếp theo trình tự hợp lý định nhằm điều hòa hoạt động nghỉ ngơi, đảm bảo trạng thái cân bằng, sảng khoái trẻ Cần phải ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để từ rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, thói quen nề nếp sinh hoạt hàng ngày Trẻ tự kỷ thường có khó khăn việc hiểu địa điểm định sử dụng để làm loại hành vi cần phải có địa điểm Vì lớp học đặc biệt phải ý đến việc thu xếp bố trí để trẻ tự kỷ tuân theo nguyên tắc định Kỹ ngôn ngữ - giao tiếp Nhu cầu giao tiếp nhu cầu đời sống người, trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng khả diễn đạt, bày tỏ nhu cầu ước muốn, yêu cầu giúp đỡ, trao đổi đối thoại mang lại nhiều hội giúp cho trẻ phần chủ động môi trường xung quanh phương pháp học tập qua giao tiếp nhiều Để giúp trẻ tự kỷ giao tiếp cần phải kiên trì việc dạy trẻ học cách nghe, nhìn mặt đối mặt đặc biệt phải làm cho trẻ thích thú hưởng ứng thích thú trẻ Trẻ tự kỷ khả bắt chước nên nguyên tắc dạy nói việc dạy trẻ phải dựa nhu cầu trẻ trẻ muốn điều trẻ có nhu cầu nói cao Giúp trẻ hiểu ngơn ngữ cách ghi nhận tình trẻ có phản ứng nghe nói, giúp trẻ sử dụng từ ngữ nhiều Để hình thành kỹ ngơn ngữ - giao tiếp cho trẻ tự kỷ đạt hiệu sử dụng thêm công cụ hỗ trợ kèm lời nói: Sử dụng hệ thống giao tiếp hình ảnh kèm chữ viết PECS, học từ, câu, thời khóa biểu, câu chuyện xã hội, tăng cường sử dụng hệ thống giao tiếp hình ảnh Để giúp trẻ tự kỷ hòa nhập tốt, theo chuyên gia, giáo viên cần hiểu hành vi trẻ tự kỷ, gần gũi với phụ huynh, tổ chức lớp học tốt, cho trẻ tự kỷ có chỗ ngồi hợp lý (tránh gần cửa, nơi trẻ khác qua lại), nói chuyện dịu dàng với trẻ, dạy trẻ bình thường hòa đồng với trẻ tự kỷ, phối hợp với chuyên gia tâm lý, ngôn ngữ, âm ngữ, xã hội, thần kinh… để xây dựng chƣơng trình giáo dục, mục tiêu văn hóa, xã hội, hành vi… Hình thức giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ trường mầm non dựa vào cộng đồng Hiện nay, trẻ tự kỷ trường mầm non thường giáo dục hòa nhập theo hình thức sau: Hình thức thứ nhất: Trẻ học GDHN trường MN mà khơng có thêm hỗ trợ Với hình thức này, trẻ tiếp nhận trường MN tiếp nhận trường mầm non trẻ bình thường Trong lớp học trẻ tham gia học tập, vui chơi trẻ lớp giám sát giáo viên mầm non Các giáo viên tham gia tập huấn kỹ làm việc với trẻ tự kỷ Giữa giáo viên gia đình trẻ có trao đổi qua lại tình hình học tập trẻ khơng có phối hợp giáo dục can thiệp cho trẻ Hình thức thứ hai: Trẻ học GDHN trường MN can thiệp cá nhân trường giáo viên có chun mơn chun gia tự kỷ góc giáo dục cá nhân Với hình thức này, trẻ tham gia học tập, vui chơi lớp bạn, đồng thời trẻ có can thiệp cá nhân chuyên biệt Hình thức giúp cha mẹ phụ huynh khơng phải đưa đón trẻ để can thiệp cá nhân cho trẻ bên Đồng thời, có thống chiến lược giúp trẻ đạt mục tiêu giáo dục giai đoạn cụ thể thông qua việc trao đổi, chia sẻ thường xuyên giáo viên dạy GDHN giáo viên dạy chuyên biệt/hoặc chuyên gia TTK Tuy nhiên, hạn chế trẻ đặt môi trường trường học nên có phần hạn chế dạy trẻ kỹ hòa nhập xã hội với mơi trường sống bên ngồi Hình thức thứ ba: Trẻ học GDHN trường MN GDCN nhà TTCB chuyên gia TK giáo viên chuyên biệt Với hình thức này, trẻ tham gia học tập, vui chơi lớp bạn, đồng thời, trẻ GDCN nhà giáo viên chuyên biệt chuyên gia tự kỷ Phương pháp tương tự phương pháp thứ hai, trẻ tự kỷ vừa học tập qua bạn trang lứa, đồng thời tác động để cải thiện kỹ thông qua kỹ thuật chuyên biệt Ngoài ra, GDCN nhà trung tâm chuyên biệt, trẻ đặt môi trường sống hàng ngày, nhờ trẻ học kỹ hòa nhập xã hội tốt Tuy nhiên, hạn chế phương pháp khơng có phối giáo viên GDHN giáo viên GDCN nên mục tiêu chiến lược giáo dục trẻ giai đoạn cụ thể khơng đồng Hình thức thứ tư: Trẻ học GDHN trường MN GDCN trường học gia đình TTCB Hình thức kết hợp hình thức thứ hai thứ ba, kết hợp ưu điểm khắc phục nhược điểm hai hình thức Tuy nhiên, hình thức tốn kinh phí GDCN trường gia đình thực chuyên gia giáo viên chuyên biệt Tuy nhiên, khắc phục hạn chế kinh phí giáo dục nhà thực phụ huynh/người chăm sóc trẻ Ngồi ra, gia đình đưa trẻ tham gia hoạt động cho trẻ em cộng đồng chương trình ngoại khóa để nâng cao kỹ xã hội cho trẻ Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục hòa nhập trẻ Tự kỷ dựa vào cộng đồng Yếu tố chủ quan Nhận thức tâm lý cha mẹ: Gia đih̀nh lah̀ tảng, nôi đời phát triển trẻ Gia đinh̀ h lah̀ ngươih̀ gâh̀ n gũi nhấ t với trẻ nên họ hiểu trình phát triển, mức độ khó khăn trẻ Chính gia đình giữ vai trò vơ quan trọng q trình giáo dục hòa nhập cho trẻ Đối với trẻ bình thường, phối hợp gia đình, nhà trường vô quan trọng Đối với trẻ tự kỷ, phối hợp có ý nghĩa quan trọng hơn, gia đình chiếm vai trò lớn thành cơng trẻ Gia đình người thân gia đình người thương yêu, đồng cảm, có thời gian gần gũi hiểu trẻ Mơi trường gia đình mơi trường phù hợp có nhiều hội để trẻ tự kỷ học hỏi hòa nhập xã hội Ở gia đình bố mẹ có trình độ học vấn nhân thức cao dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu thơng tin giáo dục TTK gia đình mà bố mẹ hạn chế nhận thức Những gia đình thường biết cách học hỏi nhanh phương pháp hỗ trợ kiểm chứng tính giới để áp dụng cho họ Trong gia đình, cha mẹ thể vai trò khác chăm sóc giáo dục trẻ TTK Thơng thường, năm đầu đời, gắn kết trẻ mẹ chặt chẽ trẻ bố Mẹ người chăm sóc cho trẻ Trẻ ln có cảm giác gắn bó an tồn, thơng qua cảm nhận che chở, dịu dàng mẹ Bởi vậy, mẹ người hiểu rõ khó khăn, đặc điểm TTK Ngược lại, đa phần hình ảnh người cha mắt trẻ hình ảnh “sức mạnh quyền lực” thơng qua quy tắc hình phạt Nhiều gia đình có mâu thuẫn quan niệm, nhìn nhận khó khăn TTK phương pháp chăm sóc, giáo dục TTK dẫn đến việc hỗ trợ can thiệp cho TTK không hiệu Do vậy, có thống quan niệm, thái độ, phương pháp giáo dục TTK thành viên gia đình góp phần nâng cao hiệu công tác GDHN cho TTK Nhà trường Trường MN nơi thực GDHN cho TTK thông qua tương tác tâm lý tình cảm trẻ trẻ, giáo viên với trẻ, trẻ với môi trường vật chất, đồng thời nơi diễn thống trình giáo dục đồn thể nhà trường, nhà trường, gia đinh lực lượng cộng đồng GDHN cho TTK dựa vào cộng đồng có thành công hay không phụ thuộc vào yếu tố nội nhà trường quan tâm lãnh đạo trường, lực giáo viên, sở vật chất chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng cộng đồng Mức độ khó khăn trẻ Mỗi trẻ tự kỷ có mức độ khó khăn khác Việc xác định mức độ khó khăn trẻ xác giúp thiết kế chương trình giáo dục phù hợp với trẻ Để xác định khó khăn trẻ cần phải có đánh giá từ chuyên gia đào tạo đánh giá Ngoài ra, giáo viên phụ huynh hướng dẫn hồn tồn sử dụng cơng cụ bảng kiểm thông qua quan sát để đánh giá mức độ khó khăn trẻ tự kỷ Yếu tố khách quan Hệ thống sách, quy định Hệ thống sách quy định nhà xây dựng nhằm đảo bảo người khuyết tật nói chung tự kỷ nói riêng đảm bảo quyền bình đằng hội tiêp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật Các Luật Luật có quy định riêng theo chương, mục số điều dành riêng cho người khuyết tật chế độ sách, giải pháp trợ giúp chăm sóc Ví dụ: Luật Người khuyết tật nghị định số 28/2012 – CP hướng dẫn thi hành Luật người khuyết tật Luật giáo dục (2005), Luật Bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em (2004) Thông tư liên tịch số 42 ban hành Bộ GD & ĐT, Bộ TC Bộ LĐ, TB & XH năm 2013 việc hướng dẫn nhập học, tuyển sinh, miễn giảm học phí phần nội dung chương trình cho phép trường yêu cầu nguồn kinh phí để hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Quyết định số 136, 13 67 Bộ LĐ, TB & XH trẻ khuyết tật nặng có giấy tờ xác nhận y tế nhận trợ cấp Quy định mức trợ cấp hàng tháng cấp thẻ BHYT Như vậy, từ sách pháp luật nhà nước ban hành, địa phương cần thực thi phù hợp với bối cảnh cụ thể để đảm bảo tối ưu hóa nguồn lực hỗ trợ cho trẻ khuyết tật hòa nhập hiệu Hồn cảnh kinh tế gia đình Tự kỷ rối loạn theo trẻ đời Giáo dục hỗ trợ cho trẻ tự kỷ cần liên tục cần có phối hợp vủa biện pháp khác Vì vậy, chi phí để trợ giúp cho trẻ lớn Nếu gia đình có kinh tế giả, thu nhập cao trẻ tự kỷ có điều kiện can thiệp điều trị tốt Với gia đình có mức thu thập thấp khơng có điều kiện để mời chuyên gia can thiệp lâu dài cho tận dụng nguồn nhân lực sẵn có gia đình, thơng qua học hỏi để tự can thiệp hỗ trợ cho nhà Kỳ thị người xung quanh Kỳ thị với trẻ tự kỷ nói đến thái độ niềm tin người dân cộng đồng trẻ tự kỷ dẫn đến người từ chối, tránh sợ hãi trẻ tự kỷ Điều làm cản trở q trình hòa nhập cộng đồng trẻ tự kỷ Nhiều nghiên cứu rằng, trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng tốt có giúp đỡ người dân cộng đồng mà trẻ sinh sống Sự giúp đỡ thể trước hết việc không kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ tự kỷ Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường Mầm non với lực lượng xã hội cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ cộng đồng Để trẻ tự kỷ hòa nhập với cộng đồng xã hội khơng thể thiếu phối hợp lực lượng khác cộng đồng xã hội: gia đình, nhà trường, trung tâm chuyên biệt, quyền địa phương, tổ chức xã hội… Hiện nay, q trình hòa nhập trẻ tự kỷ diễn gần theo bước tách rời nhau: từ gia đình đến trung tâm can thiệp, từ trung tâm can thiệp đến với lớp hòa nhập… chưa có phối kết hợp chặt chẽ để hướng đến mục đích chung giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng Chính quyền địa phương, tổ chức xã hội gần chưa quan tâm đến việc hòa nhập cúa trẻ Đơi mặc định việc gia đình trẻ, phó thác cho trung tâm can thiệp Điều làm giảm rõ rệt hiệu q trình hòa nhập trẻ Để trẻ tự kỷ hòa nhập thực sự, giáo dục hòa nhập phải diễn nhiều trường khác nhau, tham gia phối hợp lực lượng xã hội yêu cầu thiếu để trình đạt hiệu Việc nghiên cứu giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ trường mầm non cấp quận dựa vào cộng đồng cần thiết xã hội đại Tự kỷ loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường thể ba năm đầu đời Tự kỷ rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức hoạt động não gây nên, đặc trưng khó khăn tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp lời nói khơng lời nói, có hành vi, sở thích định hình, lặp lặp lại Giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ dựa vào cộng đồng tổ chức giáo dục cho trẻ tự kỷ có hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp nhằm cải thiện khó khăn, giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng theo khả trẻ nhờ kết hợp trường mầm non với lực lượng xã hội cộng đồng Nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ dựa vào cộng đồng là: Kỹ ngơn ngữ - giao tiếp; tập thói quen học tập thơng qua vui chơi; tập luyện thói quen vệ sinh chăm sóc thân; hoạt động thể lực; kỹ sinh hoạt hàng ngày Hiện nay, trẻ tự kỷ thường GDHN qua hình thức: 1) Trẻ học GDHN trường MN mà khơng có thêm can thiệp khác; 2) Trẻ học GDHN trường MN GDCN trường MN; 3) Trẻ học GDHN trường MN GDCN nhà trung tâm chuyên biệt 4) Trẻ học GDHN trường MN, GDCN nhà trường MN giáo viên chuyên biệt Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập dựa vào cộng đồng cho trẻ tự kỷ bao gồm yếu tố gia đình, nhà trường, hệ thống sách, mức độ khó khăn trẻ, hồn cảnh kinh tế gia đình phối hợp bên liên quan ... gia vào việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng trường mầm non gia đình có vai trò quan trọng định Mục đích giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non dựa vào cộng đồng Giáo. .. dựa vào cộng đồng Từ khái niệm giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ (1.2.2) khái niệm cộng đồng (1.2.3) hiểu: Giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ dựa vào cộng đồng tổ chức giáo dục cho trẻ tự kỷ có hội... sóc giáo dục trẻ trường lớp mầm non hòa nhập Ý nghĩa việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng trường mầm non Việc tham gia lớp hòa nhập thành viên đuợc tiếp đón ân cần dạy cho trẻ

Ngày đăng: 24/08/2019, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON

    • Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    • Trên thế giới

    • Ở Việt Nam

    • Các khái niệm cơ bản của đề tài

    • Tự kỷ và hội chứng tự kỷ

      • Khái niệm tự kỷ

      • Một số biểu hiện của trẻ tự kỷ:

      • Suy yếu tương tác xã hội:

      • Suy yếu giao tiếp:

      • Hành vi định hình lặp lại:

      • Những vấn đề khác:

      • Nguyên nhân của tự kỷ:

      • Các phương pháp can thiệp đối với trẻ tự kỷ

        • - Phương pháp ESDM

        • Môt số lưu ý khi can thiệp tự kỷ:

        • -Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ

        • Khái niệm cộng đồng

        • Giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ dựa vào cộng đồng

        • Hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ dựa vào cộng đồng tại trường mầm non

        • Mục đích giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non dựa vào cộng đồng

        • Ý nghĩa của việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng tại trường mầm non

        • Nội dung của công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục hòa nhập trẻ Tự kỷ tại các trường mầm non

          • Kỹ năng cải thiện quan hệ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan