THỰC TRẠNG GIÁO dục hòa NHẬP TRẺ tự kỷ dựa vào CỘNG ĐỒNG tại các TRƯỜNG mầm NON TRÊN địa bàn QUẬN DƯƠNG KINH, hải PHÒNG

43 268 0
THỰC TRẠNG GIÁO dục hòa NHẬP TRẺ tự kỷ dựa vào CỘNG ĐỒNG tại các TRƯỜNG mầm NON TRÊN địa bàn QUẬN DƯƠNG KINH, hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ TỰ KỶ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN DƯƠNG KINH, HẢI PHÒNG - Khái quát địa bàn -.Điều kiện kinh tế - xã hội Quận Dương Kinh Quận thành phố Hải Phòng thành lập theo Nghị định 145/2007/NĐ-CP ngày 12/09/2007 Chính phủ Quận có diện tích đất tự nhiên 4.584,86 với phường trực thuộc: Phường Đa Phúc, Anh Dũng, Hưng Đạo, Hòa Nghĩa, Tân Thành Hải Thành Quận Dương Kinh nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 15 Km, cầu nối giao lưu trung tâm thành phố, quận nội thành cũ với quận Đồ Sơn huyện Kiến Thụy, quận Kiến An Đường cao tốc Hà Nội Hải Phòng qua địa bàn quận Dương Kinh có điểm dừng đấu nối giao cắt với trục đường Phạm Văn Đồng Đồ Sơn tạo thuận lợi cho giao lưu Hải Phòng với Thủ Hà Nội tỉnh phía Bắc Kinh tế quận đạt tốc độ tăng trưởng 12,5%/năm (tính theo giá trị sản xuất) Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp để đầu tư công nghiệp, nhiều nhà máy xây dựng địa bàn Quận Rất nhiều người độ tuổi lao động trẻ làm việc nhà máy địa bàn Quận (dọc đường Phạm Văn Đồng Mạc Đăng Doanh) Vì vậy, chăm sóc trẻ chủ yếu ơng/bà em độ tuổi 60 – 80 tuổi, đa phần làm nông nghiệp Điều ảnh hưởng không nhỏ tới phát sớm can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ cộng đồng nhà trường - Tình hình giáo dục mầm non quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng - Tình hình giáo dục mầm non quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Tồn Quận Dương Kinh có tổng số trường mầm non cơng lập trường ngồi cơng lập địa bàn phường với tổng số 158 giáo viên 2500 học sinh Nhìn chung, hệ thống trường lớp đáp ứng nhu cầu học tập cho trẻ em lứa tuổi mầm non tồn Quận Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận Dương Kinh đạo thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tích cực tuyên truyền, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho phụ huynh cộng đồng Thực công giáo dục mầm non, đảm bảo 100% trẻ đến trường hưởng quyền chăm sóc bình đằng, phòng Giáo dục Quận ln khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật, trẻ RPLT có trẻ tự kỷ đến trường Trên địa bàn Quận chưa có trung tâm hay trường chuyên biệt can thiệp giáo dục cho trẻ em khuyết tật, trẻ rối loạn phát triển Vì vậy, số trẻ tự kỷ có điều kiện cha mẹ gửi đến trung tâm chuyên biệt cho TTK trung tâm thành phố, số trẻ tự kỷ khác học hòa nhập trường bình thường, có trẻ gia đình khơng đưa trẻ học với quan niệm trẻ khơng có khả học tập - Tình hình trẻ tự kỷ quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Theo kết nghiên cứu sàng lọc thực trung tâm bảo trợ trẻ em (tháng 12/2017) trẻ em từ 18 đến 60 tháng tuổi Quận Dương Kinh, tổng số 7.316 trẻ em phát 33 trẻ mắc chứng tự kỷ, chiếm tỷ lệ 0,45%, theo giới (Nam:Nữ) 3,7:1 Chưa đến nửa số trẻ can thiệp giáo dục có thay đổi ý nghĩa sau thời gian can thiệp Độ ngũ nhân viên tham gia can thiệp thiếu Giáo viên trường chưa tham gia khóa học cấp chứng can thiệp cho TTK Nhận ý nghĩa phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ có cầu giáo dục đặc biệt, từ tháng 12/2017, trường Mầm non Anh Dũng kết hợp với Trung tâm nghiên cứu - Ứng dụng Tâm lý học Tâm Phúc mở lớp hỗ trợ trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt trường Đây bước trình kiểm chứng giải pháp đưa từ đề tài nghiên cứu Sau thành công nghiên cứu, chúng tơi đề xuất với Phòng GDĐT Quận nhân rộng mơ hình trường Mầm non Quận - Tổ chức khảo sát thực trạng - Mục tiêu khảo sát • Đánh giá thực trạng nhận thức thực trạng tổ chức GDHN cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng địa bàn Quận Dương Kinh, Hải Phòng • Tìm hạn chế nguyên nhân công tác GDHN cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng • Đề xuất biện pháp để tăng cường hiệu giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng • Thực nghiệm giải pháp đánh giá kết - Nội dung khảo sát • Mức độ nhận thức Giáo viên, cán quản lí, phụ huynh, lãnh đạo địa phương GDHN dựa vào cộng đồng • Thực trạng tổ chức GDHN cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng: nội dung, phương pháp, kết - Địa bàn quy mô khảo sát Đề tài khảo sát trường mầm non quận Dương Kinh: Trường MN Anh Dũng, Trường MN Hưng Đạo, Trường MN Hòa Nghĩa với số mẫu sau: - Khách thể khảo sát Khách thể Trường Số lượng Phương pháp khảo sát MN Anh Cán quản lí Hiệu trưởng Hiệu phó Phỏng vấn sâu Dũng Giáo viên 15 giáo viên (số Điều tra bảng lượng chia hỏi khối lớp) giáo viên dạy trẻ tự kỷ Phỏng vấn sâu Quan sát dạy giáo viên không Phỏng vấn sâu dạy trẻ tự kỷ Phụ huynh 15 phụ huynh Điều tra bảng khối lớp hỏi phụ huynh trẻ tự Phỏng vấn sâu kỷ Trẻ tự kỷ trẻ Nghiên cứu hồ sơ Quan sát dạy Đoàn thể địa lãnh đạo địa phương phương (PCT phụ Phỏng vấn sâu trách VHXH) cán y tế Phỏng vấn sâu phường Mầm non Hòa Nghĩa Cán quản lí Hiệu trưởng Phỏng vấn sâu Giáo viên 15 giáo viên (số Điều tra bảng lượng chia hỏi khối lớp) giáo viên dạy trẻ tự kỷ Phỏng vấn sâu Quan sát dạy Phụ huynh 15 phụ huynh Điều tra bảng khối lớp hỏi phụ huynh trẻ tự Phỏng vấn sâu kỷ Trẻ tự kỷ trẻ Nghiên cứu hồ sơ Quan sát dạy Đoàn thể địa lãnh đạo địa phương phương (PCT phụ Phỏng vấn sâu trách VHXH) Mầm non Hưng Cán quản lí Hiệu phó Phỏng vấn sâu Giáo viên giáo viên không Phỏng vấn sâu dạy trẻ tự kỷ Đạo Cộng Lãnh đạo Quận Đ/c PCT Quận phụ đồng Dương Kinh trách VHXH Lãnh đạo PGD Đ/c Trường PGD Phỏng vấn sâu Phỏng vấn sâu Quận Lãnh đạo Đ/c PCT UBND phường Phường Phỏng vấn sâu cán phụ trách VH-XH Phường (mảng trẻ em) Người dân 200 người dân Điều tra bảng đia bàn phường Anh hỏi Dũng, Hòa Nghĩa, Hưng Đạo Tổng số 279 (4 cán quản lí trường; 30 giáo viên; lãnh đạo mẫu địa phương; 30 phụ huynh; trẻ tự kỷ; 200 người dân) - Phương pháp khảo sát • Điều tra bảng hỏi giáo viên phụ huynh • Phỏng vấn sâu cán quản lí trường, giáo viên, phụ huynh, lãnh đạo địa phương • Quan sát dạy GDHN trẻ tự kỷ • Phân tích hồ sơ trẻ tự kỷ, kế hoạch GDHN, báo cáo đánh giá kết GDHN • Thực nghiệm giải pháp đánh giá kết - Thời gian thực trẻ so với mục tiêu đặt hay trao đổi tư vấn phương pháp chuyên gia trẻ Thêm nữa, thời gian gặp gỡ phụ huynh giáo viên chủ yếu vào lúc đưa trẻ đến trường đón trẻ, khoảng thời gian nhanh để trao đổi GD can thiệp cho trẻ Theo cô Phạm Thị Ng - Hiệu phó chun mơn trường MN Anh Dũng : “Đưa trẻ đến phụ huynh kịp dặn dò giáo viên tơi hơm qua này, để giáo viên để ý cháu trường Đón trẻ giáo viên kịp chia sẻ dăm ba câu cháu làm lớp, giáo viên chúng tơi phải đón trả trẻ khác Họp phụ huynh năm lần chủ yếu phổ biến chủ trương, sách nhà trường Nói chung là, vấn đề trao đổi phối hơp nhà trường gia đình GD cho trẻ tự kỷ cần phải cải thiện nhiều nữa” - Thực trạng phối hợp Nhà trường, gia đình lực lượng cộng đồng GDHN cho TTK - Nhận thức giáo viên, phụ huynh vai trò GDHN cho TTK dựa vào cộng đồng Giáo viên Đún Nhận thức g Sai Phụ huynh Khôn Đún g biết g Sai Khôn g biết SL SL SL SL SL SL (Tỷ (Tỷ (Tỷ lệ (Tỷ (Tỷ (Tỷ lệ lệ %) lệ %) %) lệ %) lệ %) %) GDHN hiệu TTK 17 11 17 (57) (37) (7) (57) (17) (27) 23 15 (23) (0) (50) (20) (30) 14 15 10 18 (47) (50) (3) (33) (7) (60) 14 15 10 18 phát sớm hỗ trợ gia đình cộng đồng Cha mẹ chăm sóc trẻ, nhiệm vụ dạy TTK thuộc giáo (77) viên Nhà nước có sách hỗ trợ TTK Cộng đồng có sẵn nhiều nguồn lực để hỗ trợ TTK (47) (50) (3) (33) (7) (60) Tìm hiểu nhận thức giáo viên phụ huynh vai trò cộng đồng GDHN cho TTK, kết cho thấy: 77% giáo viên 50% phụ huynh cho nhiệm vụ giáo dục TTK thuộc giáo viên, cha mẹ cần chăm sóc ni dưỡng trẻ; 53% giáo viên 67% phụ huynh cho nhà nước khơng có sách hỗ trợ cho trẻ tự kỷ; tỷ lệ giaó viên cộng đồng nhận biết nguồn lực hỗ trợ TTK cộng đồng thấp (chỉ có 47% giáo viên 33% phụ huynh) Nhận thức hạn chế vấn đề nguyên nhân quan trọng khiến quận Dương Kinh, phối phợp Nhà trường, gia đình lực lượng cộng đồng việc GDHN cho trẻ TK chưa thực chặt chẽ thể nội dung phối hợp, hình thức phối hợp hiệu phối hợp Về nội dung phối hợp: Nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng GDHN cho TTK chưa xây dựng cụ thể chưa triển khai rõ ràng Từ công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng cộng đồng, phối hợp để phát sớm, huy động sách, nguồn lực hỗ trợ trẻ TK đến việc xây dựng nội dung kế hoạch can thiệp cho trẻ, đánh giá tiến … chưa bên liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức thực Thực tế, nhiều nội dung dừng lại ý tưởng Nếu trẻ xây dựng kế hoạch can thiệp cơng việc mặc định giáo viên can thiệp, chí thực kế hoạch nhiệm vụ giáo viên can thiệp cho trẻ TK Chưa có hoạt động tun truyền thức để nâng cao nhận thức trẻ TK GDHN cho lực lượng cộng đồng người dân công đồng Về hình thức phối hợp: Hiện nay, trẻ TK GDHN trường mầm non hình thức 1)Trẻ học GDHN trường MN mà khơng có thêm hỗ trợ cả; 2) Trẻ học GDHN trường MN can thiệp cá nhân trường giáo viên có chun mơn chun gia tự kỷ góc giáo dục cá nhân 3) Trẻ học GDHN trường MN GDCN nhà TTCB chuyên gia TK giáo viên chuyên biệt 4) Trẻ học GDHN trường MN GDCN trường học gia đình TTCB Hình thức thứ thứ tồn phổ biến địa bàn quận Dương Kinh, hình thức thứ đánh giá hiệu hình thức thứ Bởi hình thức thứ trẻ can thiệp giáo viên chuyên biệt hỗ trợ riêng cho phù hợp với trẻ Tuy nhiên 02 hình thức chưa thể phối hợp lực lượng cộng đồng GDHN cho trẻ TK trường mầm non Để giáo dục hiệu cho TTK nên sử dụng phối kết hợp hình thức cho phù hợp với thân trẻ, hồn cảnh gia đình trẻ cần xây dựng kế hoạch cụ thể phát huy vai trò lực lượng cộng đồng GDHN cho trẻ TK trường mầm non quận Dương Kinh Về hiệu phối hợp: Nhìn chung, mức độ phối hợp gia đình, nhà trường lực lượng cộng đồng GDHN cho trẻ TK trường mầm non quận Dương Kinh dừng lại trao đổi qua lại gia đình Nhà trường khó khăn Chưa có mơ hình rõ ràng với phân công hợp lý lực lượng, với lộ trình cụ thể trình GDHN cho trẻ TK dựa vào cộng đồng trường mầm non quận Nhận thức phụ huynh giáo viên mầm non TK hạn chế Bản thân cha mẹ người hiểu rõ trẻ Nhưng khâu xây dựng chương trình dạy trẻ tổ chức thực mục tiêu chưa có thống phối kết hợp hai bên Để trẻ tự kỷ có tiến đòi hỏi có hỗ trợ can thiệp tích cực bên liên quan Tự kỷ nhóm rối loạn phức hợp, vậy, để can thiệp hiệu cho trẻ tự kỷ, giáo dục hòa nhập trường học, cần có nhóm bác sĩ tâm thần nhi, chuyên gia tâm lý, chuyên gia phục hồi chức vận động, ngôn ngữ, giáo viên giáo dục đặc biệt người chăm sóc trẻ để đáp ứng nhu cầu hỗ trợ trợ y tế, pháp lý, giáo dục, xã hội, tâm lý Về pháp lý, Bộ LĐ-TB XH đưa đề xuất với Quốc hội sửa đổi Luật Người khuyết tật đưa Tự kỷ nhóm khuyết tật riêng Luật Ở thời điểm tại, có đầy đủ chứng y tế, trẻ Tự kỷ hưởng hỗ trợ theo sách nhà nước cho người khuyết tật dạng khuyết tật “Nhóm khác” quy định luật Cả trẻ nhóm khảo sát chưa tiếp cận nguồn hỗ trợ khơng có hỗ trợ tồn diện khía cạnh: pháp lý, y tế, xã hội, tâm lý nói Các em không nhận biết phát sớm bất thường phát triển Chỉ đến trường (sau tuổi) phát em hỗ trợ can thiệp chuyên biệt cách mời giáo viên GD đặc biệt dạy nhà em lại học giáo dục trường MN bình thường Kết GDHN trẻ khơng có biến chuyển tích cực Bản thân mạng lưới cán y tế tổ dân phố khu dân cư phường chưa có kiến thức kỹ sàng lọc trẻ RPLT trẻ tự kỷ Theo hướng dẫn Bộ Lao độngThương binh- Xã hội khảo sát trẻ dễ bị tổn thương địa bàn, có trẻ Tự kỷ (được xếp vào nhóm trẻ khuyết tật), nhiên, cộg tác viên dân số người trực tiếp rà sốt trẻ MVC địa bàn lại khơng thể xác định nhóm trẻ để có nguồn liệu cho địa phương đề xuất giải pháp can thiệp phù hợp Theo Bà Đỗ Thị Thanh Th – Phó chủ tịch Quận Dương Kinh: “Quận có thực rà sốt trẻ dễ tổn thương hàng năm, nhiên, cán khảo sát xác định trẻ khuyết tật trí tuệ, trẻ có dấu hiệu tự kỷ, trẻ chậm ngơn ngữ…để chúng tơi có liệu đề xuất cấp trên, đạo đơn vị liên quan thực hỗ trợ định hướng sách an sinh-xã hội địa bàn” - Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDHN cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng trường MN địa bàn Quận Dương Kinh Kết khảo sát giáo viên phụ huynh cho thấy yếu tố ảnh hưởng mức độ khác q trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ trường mầm non địa bàn quận Dương Kinh Yếu tố cho ảnh hưởng nhiều đến q trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ “Nhận thức tâm lý không chấp nhận vấn đề của phụ huynh” với 50 ý kiến, chiếm 83.3 % cho ảnh hưởng mức điểm Thực tế cho thấy, đa số phụ huynh thiếu hiểu biết trẻ tự kỷ Điều dẫn đến việc họ không nhận thức rõ vấn đề Trẻ hội can thiệp sớm Nhiều phụ huynh không chấp nhận vấn đề con, không dám tin, không dám nhìn thẳng vào thật Họ tìm lý khác để giải thích cho khó khăn mà gặp phải cách để tự trấn an cho thân Nhưng điều lại rào cản lớn đường hòa nhập trẻ Bởi vì, khơng khác, cha mẹ người thày, người bạn đồng hành tốt đường giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng xã hội Yếu tố có mức độ ảnh hưởng nhiều “Kỹ người chăm sóc trẻ” với 44 ý kiến, chiếm 73.3% cho ảnh hưởng mức điểm Hầu hết phụ huynh, thành viên gia đình thiếu kiến thức, kỹ việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ tự kỷ thực trạng tồn phổ biến quận Dương Kinh Điều khiến trẻ nuôi dạy khơng cách Nhiều phụ huynh, người chăm sóc để trẻ với tivi, điện thoai…; có người chăm sóc bao bọc nng chiều trẻ thái q Người chăm sóc trẻ chủ yếu gia đình ông/bà lứa tuổi 60 – 70 nên dạy trẻ kỹ nhà Thời gian bố mẹ dành cho trẻ tự kỷ để tìm hiểu phương pháp giáo dục cho trẻ nhà Khi bố mẹ thiếu hiểu biết trẻ tự kỷ bố mẹ khơng thể giúp trẻ học hỏi tiến Khi trẻ học trường mầm non, người chăm sóc giáo viên trường trẻ học Đa số giáo viên hạn chế kinh nghiệm kỹ làm việc với trẻ tự kỷ Thực tế đặt yêu cầu phải nâng cao nhận thức, kỹ phụ huynh, giáo viên nói riêng cộng đồng xã hội nói chung rối loạn phổ tự kỷ Yếu tố ảnh hưởng “Sự quan tâm Nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội” Tại gia đình trẻ, hầu hết trẻ gia đình quan tâm Nhưng hạn chế kiến thức, kỹ khiến trẻ chưa thật can thiệp quan tâm cách gia đình trẻ Những phụ huynh thực đồng hành đường hòa nhập chưa phải số lớn Hầu hết gia đình có tự kỷ gửi đến trung tâm, phận không nhỏ gia đình coi việc can thiệp việc giáo viên trung tâm can thiệp Tại trường hòa nhập, trẻ tự kỷ chưa thật giáo viên quan tâm hướng dẫn để giúp trẻ hòa nhập Giáo dục trường mầm non mang tính đồng loạt, trọng đến đặc điểm riêng trẻ Trẻ tự kỷ với khiếm khuyết định thường bị bỏ quên lớp hòa nhập Các giáo viên mầm non khó để tập trung hướng dẫn hay hỗ trợ thường xuyên cho trẻ tự kỷ lớp Yếu tố thứ ảnh hưởng nhiều đến q trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ quận Dương Kinh “Hồn cảnh kinh tế gia đình” với 38 ý kiến, chiếm 63,3% Quận Dương Kinh Quận Hải Phòng diễn q trình thị hóa Tất gia đình có Tự kỷ mà khảo sát có kinh tế mức trung bình, kinh tế người dân có khó khăn định Để trẻ can thiệp trung tâm liên tục, mức phí cao gấp 3,4 lần so với học trường mầm non bình thường Điều gánh nặng lớn kinh tế với đa số gia đình Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ quận Dương Kinh là: “Hệ thống sách nhà nước”; “Cơ sở vật chất thực giáo dục hòa nhập”; “Thái độ kỳ thị người xung quanh”; “Mạng lưới hỗ trợ trẻ tự kỷ cộng đồng” Đây yếu tố quan trọng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ Nhưng thực tế lại cho thấy, quận Dương Kinh vai trò,sự ảnh hưởng yếu tố mờ nhạt Mặc dù Trẻ tự kỷ chưa xếp vào nhóm riêng luật Người khuyết tật, hồn tồn sách Người khuyết tật thực nhóm trẻ tự kỷ trẻ có đầy đủ hồ sơ thỏa mãn điều kiện theo quy định Tuy nhiên, việc thực thi sách trẻ tự kỷ hạn chế Trẻ gia đình trẻ tự kỷ chưa tiếp cận với hỗ trợ từ sách y tế, xã hội, tài Nhà trường chưa thể thực hướng dẫn tổ chức lớp học hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói chung, trẻ tự kỷ nói riêng Cụ thể, theo thơng tư BGDĐT, lớp có trẻ khuyết tật trung bình số trẻ cho nhóm giáo viên phụ trách trẻ so với nhóm bình thường Tuy nhiên, lớp MN công lập Quận Dương Kinh, giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật phụ trách 20 ~ 25 trẻ Ngồi ra, sách hỗ trợ phụ cấp cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật chưa thực Mỗi Quận/Phường có mạng lưới bảo vệ trẻ em cộng đồng bao gồm thành viên đại diện ban ngành Ngoài nhiệm vụ phát hiện, hỗ trợ trường hợp trẻ em bị vi phạm quyền trẻ em, mạng lưới tiến hành đánh giá, rà soát trẻ dễ bị tổn thương nhất, bao gồm trẻ khuyết tật trẻ tự kỷ Tuy nhiên, thiếu kiến thức, kỹ nên tổng hợp số liệu khơng xác định cụ thể liệu xác, cập nhật tình hình trẻ em khuyết tật nói chung trẻ bị Tự kỷ nói riêng để làm sở tiến hành nghiên cứu chiến lược sách, giáo dục, y tế, xã hội trợ giúp cho trẻ Tự kỷ gia đình em Cơng tác phát sớm trẻ tự kỷ cộng đồng chưa thực mạng lưới Ngoài ra, mạng lưới chưa thực nhiệm vụ phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin quyền trẻ khuyết tật, có trẻ tự kỷ kết nối gia đình tới dịch vụ, tổ chức, nguồn lực hỗ trợ trẻ Điều cho thấy, thời tới cần phát huy vai trò yếu tố giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ, đặc biệt hệ thống sách Nhà nước mạng lưới hộ trợ người tự kỷ cộng đồng Kết khảo sát cho thấy, nay, có nhiều yếu tố tác động đến q trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ quận, yếu tố chủ quan ảnh hưởng định đến thành cơng q trình Khảo sát thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ dựa vào cộng đồng trường Mầm non địa bàn quận Dương Kinh cho thấy: Các trường MN địa bàn Quận Dương Kinh có hành động cụ thể để trợ giúp trẻ Tự kỷ Trẻ tự kỷ có đặc điểm biểu khác nên khơng thể xây dựng chương trình giáo dục chung áp dụng cho tất trẻ tự kỷ Tùy vào mức độ, đặc điểm trẻ, nhà trường cần chiến lược hỗ trợ, theo dõi cụ thể kết hợp nguồn lực từ gia đình cộng đồng cơng tác giáo dục hòa nhập có hiệu Nhận thức, kỹ lãnh đạo địa phương, giáo viên, quản lí giáo dục, gia đình, tổ chức đồn thể, người dân cộng đồng hạn chế nên trẻ tự kỷ chưa GDHN hiệu Nội dung giáo dục hòa nhập trẻ Tự kỷ trường Mầm non dựa vào cộng đồng địa bàn quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng chưa xây dựng phù hợp với TTK đồng trường MN Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ Tự kỷ trường Mầm non địa bàn quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng chưa có phối hợp nhà trường lực lượng cộng đồng Do vậy, hiệu GDHN cho TTK mức thấp, trẻ TK tiến chậm khơng có thay đổi tích cực lĩnh vực phát triển Các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục hòa nhập trẻ Tự kỷ trường Mầm non địa bàn quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng bao gồm yếu tố khách quan hệ thống sách nhà nước, sở vật chất thực GDHN, thái độ người dân, mạng lưới hỗ trợ TTK yếu tố chủ quan bao gồm kiến thức, thái độ gia đình, cộng đồng trường học TTK Thực trạng gợi ý đề xuất biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ Tự kỷ trường Mầm non địa bàn quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ ... trường học, gia đình cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng trường mầm non - Giáo viên & cán quản lí giáo dục Mức độ nhận thức giáo viên trẻ tự kỷ, GDHN GDHN cho trẻ tự kỷ. .. thiệp sớm cho trẻ tự kỷ cộng đồng nhà trường - Tình hình giáo dục mầm non quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng - Tình hình giáo dục mầm non quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Tồn Quận Dương Kinh... nhập cho trẻ tự kỷ chưa thực phù hợp hiệu với trẻ tự kỷ trường mầm non khảo sát địa bàn Quận Dương Kinh Để đánh giá thực trạng xây dựng chương trình GDHN cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng, nghiên

Ngày đăng: 24/08/2019, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ TỰ KỶ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN DƯƠNG KINH, HẢI PHÒNG

    • - Khái quát về địa bàn

    • -.Điều kiện kinh tế - xã hội

    • - Tình hình giáo dục mầm non quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng.

      • - Tình hình giáo dục mầm non tại quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng.

      • - Tình hình trẻ tự kỷ tại quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng.

      • - Tổ chức khảo sát thực trạng

      • - Mục tiêu khảo sát

      • - Nội dung khảo sát

      • - Địa bàn và quy mô khảo sát

        • - Khách thể khảo sát

        • - Phương pháp khảo sát

        • - Thời gian thực hiện

          • - Tiến độ thực hiện

          • -2.3. Thực trạng công tác GDHN cho trẻ Tự kỷ dựa vào cộng đồng tại trường mầm non trên địa bàn quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng.

          • - Nhận thức của trường học, gia đình và cộng đồng về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng tại các trường mầm non.

            • - Mức độ hiểu biết của giáo viên

            • - Tỷ lệ giáo viên mầm non được đào tạo về GDHN cho TTK

            • - Độ tuổi giáo viên chưa được đào tạo

            • - Mức độ hiểu biết của phụ huynh về GDHN cho TTK

            • - Mức hiểu biết của phụ huynh về GDHN cho TTK

            • - độ của người dân đối với việc GDHN cho trẻ TK dựa vào cộng đồng

            • - Thực trạng GDHN cho trẻ Tự kỷ

              • - Thực trạng kỹ năng thực hiện GDHN dựa vào cộng đồng của giáo viên trong trường MN.

              • Kỹ năng xây dựng chương trình và nội dung GDHN

                • - Đánh giá kỹ năng thiết kế chương trình học cho TTK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan