sở vật, kinh tế và thời gian của các trường MN và gia đình trẻ.Ngoài ra, biện pháp đưa ra có thể đánh giá và kiểm chứngđược hiệu quả để nhân rộng phạm vi ra tất cả các trường MNtrên địa
Trang 1BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA
NHẬP TRẺ TỰ KỶ TẠI
TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN DƯƠNG
KINH, HẢI PHÒNG
Trang 2- Nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp
- Đảm bảo mục tiêu của giáo dục mầm non
Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng trướctiên phải đảm bảo mục tiêu của giáo dục mầm non là hướngtới đáp ứng và phù hợp với đặc điểm phát triển và nhu cầu cơbản của trẻ trong từng giai đoạn Sự chăm sóc và giáo dục trẻphải nằm trong một khối thống nhất, bổ sung, hoàn thiện lẫnnhau góp phần đặt cơ sở nền tảng ban đầu cho việc hình thànhcác phẩm chất của nhân cách của trẻ
Khi xây dựng mục tiêu cụ thể cho trẻ tự kỷ, cần thiết kếcác nội dung phù hợp, tránh đặt mục tiêu quá cao hoặc quáthấp so với khả năng học hỏi của trẻ
- Đảm bảo tính toàn diện
Giáo dục trẻ tự kỷ cũng tương tự như giáo dục trẻ bìnhthường, cần phải được thực hiện để đảm bảo trẻ được pháttriển toàn diện trong các lĩnh vực: thể chất, vận động, nhậnthức, ngôn ngữ, tình cảm, cá nhân – xã hội Trong quá trìnhgiáo dục, giáo viên cần có kỹ năng quan sát để phát hiện rađiểm mạnh, điểm yếu và khơi gợi tiềm năng học hỏi của trẻ
Trang 3- Bảo đảm tính khả thi
Các biện pháp được áp dụng để nâng cao hiệu quảGDHN cho trẻ TK dựa vào cộng đồng tại các trường mầmnon quận Dương Kinh phải phù hợp với trẻ TK, với tình hình,đặc điểm của quận cũng như các trường mầm non của quận vàcác lực lượng cộng đồng tham gia vào quá trình này Các giảipháp đưa ra phải được xuất phát từ thực tiễn, có cơ sở khoahọc và cơ sở thực tiễn rõ ràng Biện pháp phải được sự đồngthuận của lãnh đạo địa phương, phù hợp với mục tiêu vàchính sách giáo dục của địa phương, phù hợp với điều kiện cơ
Trang 4sở vật, kinh tế và thời gian của các trường MN và gia đình trẻ.Ngoài ra, biện pháp đưa ra có thể đánh giá và kiểm chứngđược hiệu quả để nhân rộng phạm vi ra tất cả các trường MNtrên địa bàn Quận Dương Kinh.
- Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, lãnh đạo địa phương, người chăm sóc trẻ và người dân trong cộng đồng về lợi ích của giáo dục hòa nhập cho trẻ
Tự kỷ dựa vào cộng đồng
Mục tiêu
Cán bộ, giáo viên trường MN, lãnh đạo địa phương,người chăm sóc trẻ và người dân trong cộng đồng hiểu đượcvai trò và lợi ích của GDHN cho TTK dựa vào cộng đồng, từ
đó có sự quan tâm và có hành động cụ thể để nâng cao chấtlượng GDHN cho TTK dựa vào cộng đồng
Cách tiến hành
Nội dung về vai trò và lợi ích của GDHN cho TTK dựavào cộng đồng có thể được tuyên truyền cho các nhóm giáo
Trang 5dục, chăm sóc và hỗ trợ TTK thông qua các hình thức sau:
Đối với cán bộ, giáo viên trường MN:
- Tuyên truyền trong các buổi tập huấn, đào tạo chuyênmôn về GDHN được thực hiện bởi PGD
- Lồng ghép trong buổi họp đặt mục tiêu và triển khainhiệm vụ năm học mới của nhà trường
- Lồng ghép trong buổi sinh hoạt/họp chuyên môn hàngtháng của nhà trường
Đối với gia đình và cộng đồng
- Tuyên truyền thông qua tài liệu phát tay, tài liệu truyềnthông của mạng lưới hỗ trợ TTK Mạng lưới này thườngxuyên tổ chức các lớp tập huấn, sinh hoạt chuyên môn về chủ
đề TTK miễn phí cho các gia đình
- Khyến khích cha mẹ tham gia CLB hỗ trợ TTK
- Tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt các CLBsẵn có tại địa phương như “gia đình hạnh phúc”, “CLB cha
mẹ nuôi con giỏi”
Điều kiện khả thi
Trang 6- Có đội ngũ tuyên truyền viên có kiến thức về TTK vàGDHN cho TTK Trong trường học, tuyên truyền viên có thể
là lãnh đạo PGD hoặc cán bộ chuyên môn của PGD Tại cộngđồng, tuyên truyền viên có thể là những cha mẹ trong mạnglưới hỗ trợ TTK hoặc cán bộ HPN, cán bộ y tế phường
- Có thời gian tổ chức các buổi tuyên truyền Giáoviên, cha mẹ trẻ hoặc người dân trong cộng đồng rất bậnrộn, thường rất khó tham gia vào ngày làm việc trong giờhành chính, vì vậy, nên tổ chức vào ngày cuối tuần, ngàynghỉ hoặc lồng ghép trong các hoạt động có sẵn của trườnghọc, cộng đồng
- Có phương tiện, địa điểm tuyên truyền: sử dụngphương tiện, trang thiết bị sẵn có trong trường học và ngoàicộng đồng (hội trường trong trường học, nhà văn hóa phường,
…)
3- Nâng cao năng lực cho giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, lãnh đạo địa phương, người chăm sóc trẻ và người dân trong cộng đồng về trẻ tự kỷ và giáo dục hòa nhập cho trẻ
tự kỷ
- Nâng cao năng lực cho giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục
Trang 7Mục tiêu
Tăng cường kiến thức, kỹ năng, thay đổi thái độ của giáoviên và cán bộ quản lí giáo dục trong thực hiện GDHN dựavào cộng đồng Giáo viên hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ, áp dụngkiến thức và kỹ năng khi làm việc với trẻ tự kỷ để GDHN chotrẻ tự kỷ đạt chất lượng, trẻ TK có thể học hỏi, tiến bộ và hòanhập trong trường học và cộng đồng
Nội dung và cách thức thực hiện
- Xác định năng lực và xây dựng lộ trình nâng cao nănglực cho giáo viên trực tiếp phụ trách giáo dục cho trẻ TK Đểgiáo viên có thể dạy GDHN hiệu quả cho trẻ tự kỷ, giáo viêncần được trang bị các kiến thức, kỹ năng về GDHN như sau:
Kiến thức cơ bản về GDHN cho trẻ TK
Kiến thức cơ bản về TTK
Kỹ năng thiết kế bài giảng hiệu quả cho TTK
Kỹ năng lập kế hoạch GDCN
Kỹ năng đánh giá và xác định nhu cầu của TTK
Kỹ năng quản lí hành vi của TTK
Trang 8 Kỹ năng hỗ trợ giờ dạy cá nhân cho TTK
Kỹ năng tư vấn cho gia đình TTK
- Cán bộ quản lí giáo dục (Phòng GD-ĐT, lãnh đạotrường MN) cần biểu dương, khen thưởng các giáo viên phụtrách dạy trẻ TK và tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao thựchiện GDHN hiệu quả cho TTK Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộquản lí giáo dục cần tăng cường công tác giám sát hỗ trợ trongsuốt quá trình thực hiện GDHN của GV trong nhà trườngdưới các hình thức:
Dự giờ GDHN và tiết giáo dục cá nhân
Tổ chức họp/hội thảo chia sẻ kinh nghiệm hàng tháng/quý/năm học
Mời các chuyên gia về chia sẻ kinh nghiệm, bồi dưỡnggiáo viên và đánh giá trẻ
Điều kiện khả thi
- Có kinh phí tổ chức tập huấn nâng cao năng lực chogiáo viên Trường hợp không đủ kinh phí tập huấn cho tất cảgiáo viên, có thể lựa chọn hình thức tập huấn cho giáo viênnguồn (TOT), sau đó, giáo viên nguồn sẽ tập huấn lại cho các
Trang 9giáo viên khác trong trường.
- Thời gian phù hợp: Vào dịp hè hoặc lồng ghép trongcác buổi sinh hoạt chuyên môn
- Có góc giáo dục cá nhân cho trẻ TK tại trường: GócGDCN có thể được thiết lập tại phòng chức năng hoặc phòngnăng khiếu, với đồ dùng dạy của các lớp và trang bị thêm một
số dụng cụ dạy chuyên biệt
- Hướng dẫn, tập huấn cho người chăm sóc trẻ và người dân
trong cộng đồng
Mục tiêu
Tăng cường kiến thức, kỹ năng, thay đổi thái độ của ngườichăm sóc trẻ và người dân trong cộng đồng về thực hiện GDHNTTK dựa vào cộng đồng, từ đó có thể phối hợp với trường họcnhằm nâng cao chất lượng GDHN cho TTK
Nội dung và cách thức thực hiện
Đối với gia đình
Gia đình sẽ sát cánh và hỗ trợ TTK trong suốt hành trìnhcủa trẻ Vì vậy, các thành viên trong gia đình, đặc biệt là cha
Trang 10mẹ, người chăm sóc trẻ cần xác định được vai trò quan trọng,chủ yếu của mình trong giáo dục TTK Cần loại bỏ tâm lý tự
ti, xấu hổ khi con bị tự kỷ, cần chấp nhận tình trạng của con
để giúp con học hỏi
Việc hướng dẫn và giáo dục trẻ tại cộng đồng được thựchiện mọi lúc, mọi nơi Cha mẹ và người chăm sóc trẻ cầnđược trang bị các kiến thức, kỹ năng sau để trợ giúp, hướngdẫn cho trẻ:
Kiến thức, kỹ năng về sàng lọc và phát hiện sớm TTK
Kỹ năng lập kế hoạch
Kỹ năng hỗ trợ trẻ tại nhà
Kỹ năng quản lí hành vi
Kỹ năng can thiệp ngôn ngữ, lời nói
Kỹ năng tìm kiếm hỗ trợ cho trẻ
Cha mẹ cần chủ động tham gia vào mạng lưới hỗ trợ giađình và trẻ em TK để có điều kiện học hỏi, chia sẻ kinhnghiệm từ các gia đình khác
Đối với cán bộ địa phương và mạng lưới hỗ trợ trẻ em
Trang 11tại cộng đồng:
- Vai trò bảo vệ, chăm sóc, giáo dục TE trong đó cóTTK được quy định trong chức năng nhiệm vụ của mỗi banhngành, đoàn thể, tổ chức xã hội Do đó, mỗi ban ngành cầnnắm vững nhiệm vụ cụ thể của mình trong hỗ trợ TTK
- Cán bộ địa phương và mạng lưới BVTE cần đượctrang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản về trẻ tự kỷ để phố biến vàhướng dẫn cho người dân trong cộng đồng thấu hiểu, thôngcảm và hỗ trợ trẻ TK và gia đình của trẻ
- Cán bộ địa phương và mạng lưới BVTE cần nắm vữngchính sách của nhà nước cho TTK, quy trình thực hiện để đưa
ra hướng dẫn cụ thể để trẻ TK có thể tiếp cận được với các hỗtrợ này
- Thực hiện rà soát hàng năm trẻ dễ bị tổn thương, trong
đó có trẻ em khuyết tật và tự kỷ, từ đó hoạch định chính sáchphát triển an sinh – xã hội phù hợp cho trẻ em tự kỷ
- Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng
về TTK, từ đó giảm kỳ thì và phân biệt đối xử với TTK trongcộng đồng
Trang 12Điều kiện khả thi
- Có mạng lưới BVTE và mạng lưới hỗ trợ TTK tạicộng đồng Mạng lưới BVTE tại cộng đồng thông thường làđại diện các ban ngành, đoàn thể từ cấp Quận – Phường – Tổdân phố Mạng lưới sẽ thực hiện nhiệm vụ BVTE, trong đó cóphát hiện sớm và hỗ trợ đối với trẻ khuyết tật và TTK Mạnglưới hỗ trợ TTK tại cộng đồng có thể hỗ trợ trong việc nângcao năng lực chăm sóc, giáo dục TTK cho phụ huynh
- Có văn bản chính sách của nhà nước đối với TTK
- Có phương tiện, địa điểm để thực hiện nâng cao nhậnthức, kỹ năng của cha mẹ Tại cộng đồng, có thể sử dụngtrang thiết bị và địa điểm NVH phường/tổ dân phố
- Thực hiện các hoạt động vận động chính sách cho trẻ Tự
kỷ trong trường học và ngoài cộng đồng
Mục tiêu
Xác định thực trạng các chính sách hiện có và việc thựcthi chính sách đối với TTK, từ đó có các giải pháp huy độngnguồn lực hỗ trợ hiệu quả GDHN trẻ tự kỷ
Cách thực hiện
Trang 13- UBND Quận xác định mạng lưới các tổ chức xã hội, tổchức phi chính phủ làm việc về trẻ em hoặc Trách nhiệm xãhội của các doanh nghiệp trên địa bàn Quận để tìm kiếmnguồn lực hỗ trợ TTK.
- UBND Quận chỉ đạo Phòng LĐ TBXH Quận là cơ quanchủ trì phối hợp với các Ban ngành trong Quận (Phòng GD-ĐT,Phòng Y tế, Phòng Tư Pháp, ĐTN, HPN, Công an) tổ chức cáchội thảo về chính sách cho trẻ tự kỷ, tìm ra hạn chế cụ thể trongthực thi chính sách đối với trẻ tự kỷ Hội thảo có thể được thựchiện vào các dịp như “Diễn đàn trẻ em” vào tháng 6 hàng năm,Ngày thế giới nhận biết chứng Tự kỷ (2/4), Ngày người khuyếttật Việt Nam (18/4)
- Giáo viên cần phối hợp với nơi có đủ thẩm quyền xácnhận về tình trạng Tự kỷ của trẻ (Bệnh viện TE Hải Phòng)lập hồ sơ cho trẻ tự kỷ trong trường học để TTK có thể thụhướng chính sách ưu đãi trong GD đối với trẻ khuyết tật nhưtiêu chí đánh giá, quy định số trẻ trong lớp học hòa nhập,miễn giảm học phí,…Ngoài ra, giáo viên dạy trẻ Tự kỷ có thểnhận được phụ cấp khi dạy trẻ TTK theo chính sách của nhànước
Trang 14- PGD Quận đề nghị Sở GD phân bổ giáo viên chuyêntrách có chuyên môn về giáo dục chuyên biệt cho cho trường
MN có nhiều trẻ khuyết tât/trẻ tự kỷ theo học
- Tăng cường công tác phát hiện sớm TTK tại cộngđồng thông qua mạng lưới BVTE cấp phường/tổ dân phố quakhảo sát hàng năm về trẻ em dễ bị tổn thương nhất (MVC)theo chỉ đạo của Bộ LĐ TBXH
Điều kiện khả thi
- Có cơ sở pháp lý và văn bản hướng dẫn thực hiệnchính sách đối với TTK (Tiêu chí đánh giá, quy định số trẻtrong lớp học hòa nhập, miễn giảm học phí, phụ cấp giáoviên,…)
- Có kinh phí để tổ chức hội thảo/họp về chính sách vớiTTK
- Có đội ngũ thực hiện các hoạt động vận động chínhsách cho TTK chính là mạng lưới BVTE tại cộng đồng, PGDhoặc các trường MN
- Cải thiện điều kiện giáo dục hòa nhập trong trường học cho TTK
Trang 15bị đầy đủ để trẻ tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập.
- Trong trường hợp nhà trường không có GV đủ chuyênmôn thực hiện giờ học cá nhân thì có thể phối hợp với các cơ
sở chuyên biệt cử giáo viên về dạy tiết GDCN cho TTK Kinhphí được huy động từ gia đình trẻ, và 1 phần quỹ huy động từhội cha mẹ học sinh trong trường
- PGD cần biên soạn tài liệu về TTK và hướng dẫn
Trang 16GDHN cho TTK một cách có hệ thống, dễ hiểu, dễ thực hiện
để phát cho giáo viên và phụ huynh học sinh áp dụng
Điều kiện khả thi:
- Có địa điểm và kinh phí thiết lập góc GDCN: kinh phí
từ PGD hoặc xã hội hóa
- Có tài liệu hướng dẫn thực hiện GDCN cho trẻ TK
- Thường xuyên kiểm tra sự phối hợp giưa nhà trường và các lực lượng cộng đồng trong GDHN cho TTK
- Đoàn kiểm tra sẽ thực hiện giám sát, kiểm tra theo
Trang 17Quý tại các trường MN thực hiện GDHN cho TTK
- Sau mỗi đợt kiểm tra, đoàn sẽ tổ chức họp phản hồi vàrút bài học kinh nghiệm để các trường thực hiện tốt hơn côngtác GDHN cho TTK dựa vào cộng đồng
Điều kiện khả thi:
- Có sự chỉ đạo bằng văn bản của UBND Quận và lãnhđạo Phòng GD-ĐT Quận
- Các thành viên được lựa chọn vào đoàn kiểm tra cóhiểu biết về GDHN cho TTK dựa vào cộng đồng
- Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp thể hiện những bước đi cụ thể nhằm nângcao hiệu quả GDHN cho trẻ TK dựa vào cộng đồng tại cáctrường mầm non quận Dương Kinh Các biện pháp trên đượctiến hành một cách đồng bộ từ các cấp cơ sở đến lãnh đạoQuận và phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng cộngđồng
Các biện pháp có mối quan hệ tác động qua lại, biệnchứng lẫn nhau Việc thực hiện tốt biện pháp này sẽ là điềukiện để thực hiện những biện pháp còn lại Thực hiện tuyên
Trang 18truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, lãnh đạođịa phương, người chăm sóc và người dân trong cộng đồng về
tự kỷ và lợi ích của GDHN với nhóm trẻ này cũng là một tiền
để để tiến đến việc nâng cao năng lực Tuyên truyền tốt, nhậnthức của họ được nâng cao sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợicho việc vận động chính sách hỗ trợ cho trẻ TK Khi nhậnthức, năng lực của các lực lượng trên được nâng cao; quátrình vận động các chính sách hỗ trợ càng thuận lợi thì tất yếuđiều kiện GDHN cho trẻ sẽ được cải thiện
- Khảo sát và thử nghiệm các biện pháp đề xuất
- Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Khảo sát thực trạng được thực hiện vào tháng 12/2017.Sau khi đưa ra các nhận định, phát hiện về thực trạng GDHNdựa vào cộng đồng và đề xuất biện pháp cải thiện, nhóm thựchiện đề tài đã tiến hành kiểm chứng tính khả thi và tính tínhcần thiết của các biện pháp được đề xuất nêu trên bằng bảnghỏi trên 260 khách thể được khảo sát (30 giáo viên, 30 phụhuynh, 200 người dân trong cộng đồng)
- Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của biện pháp
Trang 19Khôngcầnthiết
giáo viên, lãnh đạo địa
phương, người chăm
2 Nâng cao năng lực cho
giáo viên, cán bộ quản lí
giáo dục, lãnh đạo địa
Trang 20phương, người chăm sóc
trẻ và người dân trong
Trang 21T bậc
Rấtkhảthi
Khảthi
Khôngkhả thi
2 Nâng cao năng lực
cho giáo viên, cán bộ
Trang 22đạo địa phương,
Trang 23cho thấy cả tính cấp thiết và tính khả thi của các biện phápđều nhận được sự đồng thuận cao từ nhóm khách thể khảo sát vàmức độ cấp thiết và mức độ khả thi có mối tương quan thuận.Như vậy, mức độ cần thiết và mức độ khả thi khả thi của cácbiện pháp được đánh giá cao và phù hợp
- Kết quả thử nghiệm nội dung biện pháp
Để đánh giá kết quả thử nghiệm biện pháp, chúng tôitiến hành đánh giá sự thay đổi về nhận thức, kỹ năng củanhóm giáo viên, phụ huynh và sự thay đổi của trẻ trong thờigian 3 tháng thử nghiệm biện pháp 1,2,3,5
Để tìm hiểu sự thay đổi nhận thức của nhóm giáo viên
và phụ huynh, chúng tôi sử dụng cùng bảng câu hỏi về nhậnthức của nhóm khách thể được khảo sát trong phần thực trạngnhận thức về GHDN dựa vào cộng đồng Kết quả cho thấy,
nhận thức của giáo viên về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ đã có
sự thay đổi tích cực.
- Thay đổi của giáo viên trong nhận thức về GDHN cho
TTK