Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non trên địa bàn quận hoàng mai thành phố hà nội

129 15 0
Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non trên địa bàn quận hoàng mai thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THỊ XUÂN ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THỊ XUÂN ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIỂM HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trường mầm non địa bàn Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.” đến tơi hồn thành Luận văn Với tình cảm lịng biết ơn sâu sắc, tơi chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Trường Đại học sư phạm tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai - Hà Nội, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp trường mầm non địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thu thập thơng tin, số liệu nghiên cứu đề tài luận văn Đặc biệt chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Kiểm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ Mặc dù cố gắng song Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo thầy, cô giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Lƣơng Thị Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn: “Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trường mầm non địa bàn Quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội.” cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Kiểm Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Lƣơng Thị Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh GDMN Giáo dục mầm non CNTT Công nghệ thông tin CQG Chuẩn quốc gia CSVC Cơ sở vật chất TMN Trường mầm non GD&ĐT Giáo dục đào tạo MNTT CNH Mầm non tư thục Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa QLGD Quản lý giáo dục UBND Ủy ban nhân dân TBDH Thiết bị dạy học TCM Tổ chuyên môn ĐGGV Đánh giá giáo viên GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 14 1.2.1 Khái niệm chuẩn chuẩn nghề nghiệp GVMN 14 1.2.2 Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 16 1.3 Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 19 1.3.1 Đánh giá 19 1.3.2 Các bƣớc đánh giá giáo viên mầm non 21 1.3.3 Nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 21 1.4 Mối quan hệ Hiệu trƣởng, tổ chuyên môn việc đánh giá tự đánh giá giáo viên 22 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đánh giá giáo viên mầm non 24 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội 28 2.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế-xã hội, văn hóa-giáo dục quận Hồng Mai 28 2.1.2 Về giáo dục mầm non quận Hoàng Mai 29 2.1.2.1 Quy mô mạng lƣới trƣờng, lớp mầm non 29 2.1.2.2 Quy mô số lượng trẻ 32 2.1.2.3.Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi 32 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 33 2.2.1 Mục đích khảo sát 33 2.2.5 Tiến hành khảo sát xử lý liệu 34 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non chất lƣợng chăm sóc- giáo dục mầm non Quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 34 2.3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 34 2.3.2 Thực trạng chất lƣợng chăm sóc giáo dục mầm non trƣờng mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 38 2.4 Thực trạng đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 39 2.4.1 Nhận thức đội ngũ cán quản lý giáo viên tầm quan trọng 2.4.2 Thực trạng thực bƣớc đánh giá theo quy trình đánh giá giáo viên mầm non 43 2.4.4 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp thu thập minh chứng đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp quận hoàng mai thành phố Hà Nội 47 2.5 Đánh giá chung thực trạng 49 2.5.1 Những mặt mạnh 49 2.5.2 Những mặt hạn chế 50 Chƣơng BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 55 3.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 55 3.1.2 Nguyên tắc Đảm bảo tính đồng 55 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 56 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 57 3.2 Biện pháp đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trƣờng mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 57 3.2.1 Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền việc xây dựng đội ngũ cán giáo viên mầm non 57 3.2.2.Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 60 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 60 3.2.2.2 Nội dung thực 60 3.2.2.3 Tổ chức thực 61 3.2.2.4 Điều kiện thực 63 3.2.3 Xác định hệ thống minh chứng đánh giá tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 64 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 64 3.2.3.3 Tổ chức thực 70 3.2.3.4 Điều kiện thực 71 3.2.4 Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng đánh giá giáo viên mần non theo chuẩn nghề nghiệp 71 3.2.5 Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.75 3.2.5.1 Mục đích xây dựng quy trình 75 3.2.5.2 Nội dung quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 76 3.2.5.3 Tổ chức thực đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.80 3.2.5.4 Điều kiện thực việc đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 87 3.2.6 Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 87 3.2.6.1 Mục đích công tác đào tạo bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng 87 3.2.6.2 Một số nguyên tắc công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên mầm non 88 3.2.6.3 Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 92 Kết luận chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đà hội nhập khu vực giới, với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại Để thực thành cơng mục tiêu đó, Đảng Nhà nước ta đặt giáo dục vào vị trí quốc sách hàng đầu, coi người trung tâm; đầu tư cho người đầu tư cho phát triển Luật Giáo dục điều 22 nêu rõ mục tiêu giáo dục mầm non là:“Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.” Với mục tiêu đó, cho ta thấy đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt giữ vai trò then chốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ Muốn cho chất lượng giáo dục nhà trường tốt cần phải có người thầy giỏi vững vàng chun mơn, nghiệp vụ, có phương pháp dạy học tốt Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định:“Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh”[30].Chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến năm 2020 xác định mục tiêu chung “Liên tục nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, đảm bảo cho trẻ em loại hình giáo dục mầm non hưởng chương trình chăm sóc giáo dục, đổi nội dung phương pháp, cung cấp cho trẻ móng phát triển thể lực, nhân cách trí tuệ”[30] Giáo dục trẻ em ngồi cha mẹ cô giáo mầm non.Các cô giáo viên mầm non (GVMN) nhân tố quan trọng góp phần định việc thực hoạt động dạy học có chất lượng, thực phổ cập giáo dục mầm non Người giáo viên mầm non có vai trị, vị trí quan trọng nghiệp trồng người Lứa tuổi mầm non giai đoạn đặt móng ban đầu hình thành nhân cách Do đó, lao động sư phạm giáo viên mầm non có sắc thái riêng, khác hẳn so với giáo viên bậc học khác tạo bước khởi đầu quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách lâu dài sau người Căn vào chức trách, nhiệm vụ người giáo viên, sứ mạng ngành nhà trường, Bộ giáo dục ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non; giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non; làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Vì thế, việc tổ chức thực đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng Trong bối cảnh đổi phát triển giáo dục nay, việc đánh giá giáo dục khơng thể đứng ngồi xu phát triển chung vấn đề quan tâm Đánh giá giáo dục vừa lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, vừa công cụ hữu hiệu quản lý giáo dục nhằm đánh giá giá trị giáo dục để điều chỉnh, kiểm nghiệm trình độ phát triển giáo dục cải tiến để giáo dục ngày đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng xã hội Trong nhà trường, đánh giá coi yếu tố cấu thành đổi tồn diện, đánh giá có tác dụng xem xét điều chỉnh hoạt động giáo dục, khẳng định kết đạt được, đưa nhận định xu hướng tiến bộ, dự báo phát triển đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm gần đây, đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đổi Hãy cho biết thực trạng việc xác định nguồn minh chứng để đánh giá giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mà Thầy (cô) công tác? Đánh dấu Nguồn cung cấp minh chứng STT vào ô sử dụng Từ thân giáo Hồ sơ (giáo án, kế hoạch, ) Bằng cấp, chứng chỉ, giấy khen, viên giấy chứng nhận Các ấn phẩm Các cơng trình giải thưởng Từ bên thứ ba Đồng nghiệp Phụ huynh Từ trẻ mầm non Nguồn chứng Từ trẻ mầm non minh Đồng nghiệp khơng chun từ bên mơn ngồi Nhân viên phục vụ Đồng nghiệp bên nhà trường Thầy (cô) cho biết thực trạng sử dụng phương pháp thu thập minh chứng để đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trường mà chị công tác? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp) Đánh giá theo mức độ: Mức độ 1: Khơng Sử dụng Mức độ 2: Ít sử dụng Mức độ 3: Sử dụng Mức độ 3: Sử dụng nhiều 107 Mức độ Mức độ (%) 4: Rất Phƣơng pháp quan tâmSTT Đàm thoại với giáo viên Phỏng vấn phụ huynh Trò chuyện với trẻ Quan sát q trình chăm sóc - giáo dục trẻ Quan sát dự Nhận xét đồng nghiệp Điều tra phiếu hỏi với giáo viên Điều tra phiếu hỏi với đồng nghiệp Kiểm tra hồ sơ sổ sách 10 Nghiên cứu sản phẩm Tại trường Thầy (cô) cơng tác áp dụng hình thức khuyến khích, động viên giáo viên đạt chuẩn chuẩn Hãy lựa chọn liệt kê hình thức khuyến khích, động viên TT Các hình thức khuyến khích, động viên Bằng giấy khen, khen Tiền mặt quà, kèm theo giấy khen, khen Tham quan, nghỉ mát, du lịch Biểu dương Hội nghị Đề bạt, bổ nhiệm giáo viên có thành tích cao Nêu gương trước tập thể Hỗ trợ kinh phí cho giáo viên học nâng cao trình độ Nâng lương trước thời hạn Hình thức khác: 108 Đồng ý Khơng đồng ý PHẦN NHU CẦU ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON Trong năm gần đây, Thầy (cô) tham dự lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nào? TT Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn Thời gian Địa điểm Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đổi giáo dục nay,Thầy (cơ) thấy cần đào tạo, bồi dưỡng thêm lĩnh vực nào? Hãy đánh dấu vào lĩnh vực chị lựa chọn đề xuất ý kiến thân Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng TT Tin học Quản lý nhà nước Lý luận trị Quản lý tài Quản lý giáo dục Chun mơn sư phạm Quản lí thơng tin công nghệ đại Ngoại ngữ Chuyên môn dạy trẻ khuyết tật 10 Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! 109 Đánh dấu lựa chọn PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Ban giám hiệu giáo viên trƣờng mầm non: Để giúp chúng tơi hồn thiện tổ chức thực đánh giá giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp, xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết việc tổ chức thực đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp mà chúng tơi đưa nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Giải pháp STT Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức giáo viên mầm non đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp Xác định minh chứng đánh giá tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Xây dựng bảng phương pháp thu thập minh chứng đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên mầm non Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi việc tổ chức thực đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp mà 110 đưa nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Tính khả thi STT Giải pháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức giáo viên mầm non công tác đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp Xác định minh chứng đánh giá tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Xây dựng bảng phương pháp thu thập minh chứng đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên mầm non Xin chân thành cảm ơn! 111 Ít khả thi Khơng khả thi PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Văn quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bao gồm: yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Quy định áp dụng giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Điều Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non Điều Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành 112 kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (sau gọi tắt Chuẩn)gồm lĩnh vực: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm Mỗi lĩnh vực gồm có yêu cầu Yêu cầu Chuẩn nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực Chuẩn đòi hỏi người giáo viên phải đạt để đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn Mỗi u cầu gồm có tiêu chí quy định cụ thể Điều 5,6, văn 3.Tiêu chí Chuẩn nội dung cụ thể thuộc yêu cầu Chuẩn, thể mét khía cạnh lực nghề nghiệp giáo viên mầm non 113 Chƣơng II CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước; b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ; c Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương; d Tham gia hoạt độngxây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hố, cộng đồng 2.Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm cỏc tiờu sau: a Chấp hành quy định phỏp luật, chủ trương, sách Đảng vàNhà nước; b Thực quy định địa phương; c Giáo dục trẻ thực cỏc quy định trường, lớp, nơi cụng cộng; d Vận động gia đình người xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; b Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường; c Thực nhiệm vụ phân công; 114 d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: a Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, nhân dân tín nhiệm trẻ yêu quý; b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, khoẻ mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Khơng có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d Không vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ trình thực nhiệm vụ phân cơng; b Đồn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ; c Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương yêu, công trách nhiệm nhà giáo Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Kiến thức giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lýtrẻ lứa tuổi mầm non; b Có kiến thức vềgiáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; d Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: 115 a Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ; b Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; c Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; d Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Bao gồm tiêu chí sau: a Kiến thức phát triển thể chất; b Kiến thức hoạt động vui chơi; c Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; d Có kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồmcác tiêu chí sau: a Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngơn ngữ cđa trẻ 5.Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giỏo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hoỏ xó hội giỏo dục địa phương nơi giáo viên cơng tác; b Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức phổ thơng tin học, ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác; d.kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục 116 Điều Các yêu cầu thuộc kỹ sƣ phạm Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cựccủa trẻ; d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kiến thức tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; c Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; d Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ 3.Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; b Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; c Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp 4.Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau: a Đảm bảo an tồn cho trẻ; b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; 117 d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục 5.Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm; b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồngtrên tinh thần hợp tác, chia sẻ 118 Chương III TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI, QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn a Điểm tối đa 10; b Mức độ: Tốt (9 -10); Khá (7 - 8); Trung bình (5 - 6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu Chuẩn a Điểm tối đa 40; b Mức độ: Tốt (36 - 40); Khá (28 - 35); Trung bình (20 - 27); Kém (dưới 20) Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a Điểm tối đa 200; b Mức độ: Tốt (180 - 200); Khá (140 - 179); Trung bình (100 - 139); Kém (dưới 100); Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống;kiến thức kỹ sư phạm; Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống;kiến thức kỹ sư phạm; Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên ởlĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm, khơng có lĩnh vực xếp loại trung bình; Loại Kém: giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp sau: a Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác, an tồn tính mạng trẻ; b Xuyên tạc nội dung giáo dục; c Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền; 119 d Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; e Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Cụ thể sau: a Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào đánh giá, xếp loại giáo viên c Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: d Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chuyên mơn; cần thiết tham khảo thơng tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường e Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền xem xét, định Trong trường hợp giáo viên đánh giá gần sát với mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định 120 Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11.Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non năm địa phương báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương Điều 12 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non hàng năm địa phương báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân quận, huyện xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương; đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều 13 Trách nhiệm hiệu trƣởng nhà trƣờng Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên mầm non, tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với phòng giáo dục đào tạo, quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non trường BỘ TRƢỞNG Nguyễn Thiện Nhân 121 ... luận đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chƣơng Thực trạng đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường mầm non địa bàn Quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội Chƣơng Các biện pháp đánh. .. mầm non địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 27 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1... chuẩn nghề nghiệp trường mầm non địa bàn Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp đánh giá giáo viên trường mầm non Quận Hoàng Mai , thành phố Hà Nội đáp ứng chuẩn nghề

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan