1 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt Danh mục hình, bảng, biểu đồ và sơ đồ Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI 9 1 1 ĐẤT ĐAI VÀ[.]
1 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục hình, bảng, biểu đồ sơ đồ Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI 1.1 ĐẤT ĐAI VÀ SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Đất đai vai trò đất đai phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đất đai 11 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI 17 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 30 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất đai số địa phương 30 1.3.2 Bài học rút cho quận Hoàng Mai việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đất đai 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 35 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ Xà HỘI CỦA QUẬN HỒNG MAI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 40 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 44 2.2.1 Hiệu lực quản lý nhà nước công tác giao đất, cho thuê thu hồi đất 44 2.2.2 Hiệu lực quản lý nhà nước công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ) 48 2.2.3 Hiệu lực quản lý nhà nước cơng tác tài đất đai 50 2.2.4 Hiệu lực quản lý nhà nước công tác tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp giải khiếu nại, tố cáo 52 2.2.5 Hiệu lực quản lý nhà nước công tác khác 54 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 66 3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA ĐẤT ĐAI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 66 3.1.1 Xu hướng biến động đất đai địa bàn quận Hoàng Mai 66 3.1.2 Phương hướng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đất đai địa bàn quận Hoàng Mai 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG MAI 76 3.2.1 Hồn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai 76 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phố biến sách pháp luật đất đai 80 3.2.3 Kiện tồn hệ thống thơng tin quản lý nhà nước đất đai 82 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai 84 3.2.5 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước đất đai 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hố CQĐP Chính quyền địa phương CQTW Chính quyền trung ương ĐĐ Đất đai ĐP Địa phương GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng Nhân dân HĐH Hiện đại hoá KT – XH Kinh tế - xã hội NN Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước QLNN Quản lý Nhà nước QLĐĐ Quản lý đất đai QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất TW Trung ương UBND Uỷ ban Nhân dân UBNDTP Uỷ ban Nhân dân thành phố DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ I HÌNH Hình 1.1: Nội dung quản lý nhà nước đất đai địa bàn quận 18 Hình 1.2: Các cơng cụ quản lý nhà nước đất đai địa bàn quận 25 Hình 1.3: Bốn nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đất đai 30 II BẢNG Bảng 2.1 Diện tích loại đất địa bàn quận năm 2008 36 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn quận năm 2008 37 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp địa bàn quận năm 2008 38 Bảng 2.4 Biến động cấu đất đai địa bàn quận 39 Bảng 2.5 Số liệu dự án có định thu hồi đất địa bàn quận 46 Bảng 2.6 Kết công tác GPMB địa bàn quận 47 Bảng 2.7 Kết công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 48 Bảng 2.8 Thu ngân sách nhà nước đất đai quận Hoàng Mai 52 Bảng 2.9 Xử lý vi phạm đất đai quận Hoàng Mai 53 Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất quận Hoàng Mai đến năm 2010 70 III BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu loại đất địa bàn quận Hoàng Mai 37 IV SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Kế hoạch chu chuyển đất quận Hoàng Mai đến năm 2010 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay quốc gia Nguồn lực thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phịng Đất đai gắn bó với người chặt chẽ sản xuất đời sống Đây xem vấn đề thời đại, phản ánh biến động trị, kinh tế, xã hội suốt chiều dài lịch sử nước Là nguồn tài nguyên quý giá đất đai nguồn tài nguyên có hạn, tăng việc sử dụng đất vào mục đích giảm diện tích đất sử dụng vào mục đích khác Việc sử dụng đất đai lãng phí, khơng hiệu quả, huỷ hoại đất đai tốc độ gia tăng dân số đặc biệt khu vực đô thị nơi tập trung dân cư đông đúc khiến cho đất đai ngày trở nên khan Trong đó, quản lý Nhà nước (QLNN) đất đai cấp quyền đặc biệt cấp sở (quận, huyện, phường, xã) bộc lộ nhiều vấn đề bất cập mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội Vì vậy, việc quản lý đất đai (QLĐĐ) chặt chẽ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu cần thiết Đặc biệt giai đoạn nay, tăng cường hiệu lực QLNN đất đai có ý nghĩa quan trọng cấp bách công đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước Là đơn vị hành thành lập từ cuối năm 2003, thức vào hoạt động từ 01/01/2004 năm qua, quận Hồng Mai đạt thành tích đáng kể phát triển kinh tế xã hội Sau năm thành lập, kinh tế xã hội địa bàn quận đạt tốc độ tăng trưởng cao, sở hạ tầng kỹ thuật bước đầu đại hố, nhiều khu dân cư khu thị thành lập, phát triển theo dáng dấp thị đại Cùng với q trình hình thành phát triển, hoạt động QLNN đất đai địa bàn quận đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Đất đai quản lý chặt chẽ, hiệu hơn, quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng đất (người SDĐ) tôn trọng thực thi theo pháp luật Hoạt động QLNN đất đai bước đầu vào nề nếp, có nhiều chuyển biến tích cực sau Luật Đất đai ban hành năm 2003 Công tác QLNN đất đai bước đầu giúp quyền cấp sử dụng quỹ đất hợp lý, hiệu theo quy hoạch kế hoạch duyệt Tuy nhiên, QLNN đất đai vấn đề phức tạp, nhạy cảm với nhiều nội dung liên quan đến quyền lợi người dân đặc biệt người có đất thuộc diện thu hồi để triển khai dự án Bên cạnh kết đạt được, hoạt động QLNN đất đai địa bàn Quận thời gian qua lộ nhiều hạn chế cần sớm khắc phục Nhiều nội dung QLNN đất đai thực chưa tốt, q trình tổ chức triển khai cịn lúng túng, chưa chủ động, việc kiểm soát, điều chỉnh quyền quận, phường chưa kịp thời, hiệu dẫn đến tranh chấp đất đai, lấn chiếm đất công diễn số nơi song chậm giải quyết, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân, uy tín vai trị quyền xã hội Là cán công tác Trung tâm Phát triển quỹ đất Quản lý tu hạ tầng thị quận Hồng Mai, sau trang bị kiến thức nhà trường, chọn đề tài: “Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đất đai địa bàn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố góp phần hồn thiện lý luận hiệu lực quản lý Nhà nước đất đai xác định rõ nội dung, vai trị quản lý Nhà nước đất đai nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý Nhà nước đất đai để vận dụng vào điều kiện cụ thể quận Hồng Mai Phân tích thực trạng hiệu lực quản lý Nhà nước đất đai địa bàn quận Hoàng Mai, đánh giá thành tựu, hạn chế, làm rõ sở khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đất đai địa bàn quận Hoàng Mai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào nội dung hoạt động quản lý Nhà nước đất đai - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động QLNN đất đai địa bàn quận Hoàng Mai từ thành lập đến (từ năm 2004 đến nay) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Số liệu luận văn sử dụng từ nguồn: (i) thứ cấp: từ báo cáo quận thông tin qua sách báo, thư viện; (ii) số liệu sơ cấp thu thập phương pháp điều tra vấn Trong trình phân tích, luận văn sử dụng nghiên cứu Ngân hàng giới (WB) việc đánh giá hoạt động QLNN đất đai, từ rút thành tựu hạn chế hoạt động QLNN đất đai địa bàn Quận Luận văn vận dụng đường lối, sách Đảng Nhà nước để đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp Những đóng góp luận văn Về lý luận: Luận văn hệ thống hoá lý luận hoạt động QLNN đất đai đặc biệt xem xét cấp quận với đặc trưng bản, làm rõ quan hệ quản lý sử dụng đất địa bàn Phân tích luận bàn lý luận thực tiễn hiệu lực QLNN đất đai quyền quận, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực QLNN đất đai Về thực tiễn: Phân tích thực trạng hiệu lực QLNN đất đai địa bàn quận Hoàng Mai, quận thành lập Luận văn đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động QLNN đất đai, tìm hiểu nguyên nhân Trên sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hiệu lực QLNN đất đai địa bàn quận, tạo ổn định góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình tìm hiểu viết đề tài, tơi thu thập có đánh giá tổng quan kết nghiên cứu sau: Các cơng trình nước ngồi: Đối với lĩnh vực QLNN đất đai giới có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu như: “Land policy“ (2003) “Local land use policy and invesment incentives“ (2004) Ngân hàng Thế giới (WB) nghiên cứu đưa sách quản lý đất đai, cảnh báo quy định, phương thức quản lý sử dụng đất quyền địa phương làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển thị Cơng trình “Land policies for growth and poverty reduction” (2004) WB nghiên cứu mối quan hệ sách QLNN đất đai, khuynh hướng sử dụng đất đến phát triển quốc gia Ngồi cịn có số cơng trình khác mức độ nghiên cứu hạn chế cơng trình đề cập Đây nguồn tài liệu, tư liệu nước ngồi hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài Các cơng trình nước: Luật Đất đai năm 1987 ban hành điều kiện cơng đổi tồn diện Việt Nam tiến hành từ năm 1986 đạt thành tựu ban đầu đặc biệt kinh tế Nội dung QLNN đất đai kinh tế thị trường định hướng XHCN nghiên cứu toàn diện Tuy nhiên, nội dung QLNN đất đai cấp quyền sở (quận, huyện, phường, xã) q trình thị hố với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế cịn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có hệ thống sâu sắc Trên giác độ nghiên cứu lý luận quan hệ sở hữu đất đai thời kỳ độ lên CNXH, điều kiện kinh tế thị trường có nhiều cơng trình nghiên cứu quan trọng Bộ, Viện nghiên cứu, nhà khoa học như: Đề tài nghiên cứu Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách đất đai sử dụng hợp lý quỹ đất ®ai” năm 2000 Tổng cục Địa Viện nghiên cứu Địa TS Chu Văn Thỉnh làm ch nhim ti; ti Lý luận địa tô vận dụng để giải số vấn đề vỊ ®Êt ®ai ë ViƯt Nam”- năm 2005, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ thuộc Bộ Tài Hà Quý Tình làm chủ nhiệm Nhìn chung, nghiên cứu đề cập đến nội dung sở hữu toàn dân đất đai gắn liền với kinh tế thị trường Việt Nam, với mục tiêu tìm hiểu sở khoa học, tham mưu cho Nhà nước ban hành sách tài đất đai phù hợp giai đoạn Về nội dung đất đai với tính chất nguồn lực quan trọng q trình cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước, điều kiện kinh tế thị trường nhiều tổ chức, cá nhân nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như: cơng trình nghiên cứu GS.TSKH Lê Đình Thắng (Đại học Kinh tế quốc dân); GS.TS Nguyễn Đình Hương (Đại học Kinh tế quốc dân); GS.TSKH Lê Du Phong (Đại học Kinh tế quốc dân), TS Nguyễn Dũng Tiến (Vin nghiờn cu a chớnh), Bi bỏo Công tác địa chínhư nhà đất thời bất cập với thị trường BĐS, nm 2006 hoc bi Quan hệ sử dụng hợp lý đất đai khu vực nông thôn, biện pháp vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài nhằm xoá đói giảm nghèo phát triển bền vững ë ViÖt Nam” (năm 2005) Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nội dung phân bổ đất đai cho ngành kinh tế quản lý đất đai, khai thác hiệu để phục vụ cho công phát triển kinh tế đất nước Nhiều viết như: “Một số vấn đề lý luận thị trường Bất động sản” – Hội thảo khoa học “Nghiên cứu thị trường Bất động sản Việt Nam”, “Một số ý kiến nhằm khắc phục trầm lắng thị trường Bất động sản giai đoạn nay”, năm 2006 GS.TS Tô Xuân Dân (Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội); đề cập phát sinh mâu thuẫn quyền lợi người SDĐ bị thu hồi đất với quyền lợi Nhà nước sách bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Về QSDĐ thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam vấn đề QLNN đất đai nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức quan tâm nghiên cứu đạt nhiều kết Viện nghiên cứu Địa thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức hai hội thảo lớn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2006 với tiêu đề: “Địa