BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TRIỀU DƯƠNG ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG NGỌC THỈNH H NI - 2005 từ viết tắt sử dụng luận văn BLDS : Bộ Luật Dân năm 1995 BLTTDS : Bộ Luật Tố tụng dân năm 2004 PLTTGQCVADS : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989 PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận đương quan hệ pháp luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thành phần chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân 1.2 Khái niệm đương vụ án dân 1.2.1 Khái niệm đương 1.2.2 Nguyên đơn 1.2.3 Bị đơn 10 1.2.4 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 10 1.2.5 Năng lực pháp luật lực hành vi tố tụng dân đương 12 1.3 Lược sử quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam đương vụ án dân 15 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1989 15 1.3.2 Giai đoạn từ 1989 đến 22 1.4 Một số quy định pháp luật nước đương 25 1.4.1 Qui định đương Bộ Luật Tố tụng dân Trung Quốc 25 1.4.2 Qui định đương Bộ Luật Tố tụng dân nước cộng hoà Pháp 26 1.4.3 Qui định đương Bộ Luật Tố tụng dân Liên bang Nga 28 Chương 2: Quyền nghĩa vụ đương pháp luật tố tụng dân hành 31 2.1 Quyền, nghĩa vụ chung đương 31 2.1.1 Các quyền thể quyền tự định đoạt đương 32 2.1.2 Các quyền, nghĩa vụ đương hoạt động cung cÊp chøng cø, chøng minh 36 2.1.3 C¸c qun, nghĩa vụ khác đương 39 2.2 Quyền, nghĩa vụ nguyên đơn 46 2.3 Quyền, nghĩa vụ bị đơn 50 2.4 Quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 51 2.4.1 Quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 52 2.4.2 Quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn 52 2.5 Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đương vụ án dân 3.1 Thực trạng pháp luật đương 52 56 56 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đương vụ án dân 62 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân đương vụ án dân 72 Kết luận 76 Danh mục tài liệu tham khảo 78 Lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đương vụ án dân chủ thể đặc biệt quan trọng- thiếu chủ thể phát sinh vụ án dân Việc xác định thành phần, tư cách đương vụ án dân có ý nghĩa quan trọng việc xác định quyền nghĩa vụ tố tụng họ Đây sở quan trọng giúp cho trình giải vụ án dân cách xác, khách quan Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa, phù hợp víi xu thÕ héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ giới, thời gian qua Nhà nước ta đà ban hành nhiều văn pháp luật tố tụng dân như: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), Pháp lệnh thủ tục giải qut c¸c vơ ¸n kinh tÕ (1994), Ph¸p lƯnh thđ tục giải tranh chấp lao động (1996) v.v Các pháp lệnh đà phát huy hiệu cao trình Toà án giải vụ án dân sự, nhìn chung nhiều quy định văn pháp luật đà không phù hợp, thiếu quy định cần thiết, phải kể đến hạn chế, bất cập quy định đương vụ án dân Kế thừa, phát triển pháp điển hóa quy định văn pháp luật tố tụng dân trước đây, BLTTDS đà Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ năm thông qua ngày 15 tháng năm 2004 BLTTDS quy định đương vụ án dân Mục Chương VI (từ Điều 56 đến Điều 62) Các quy định Bộ luật đà khắc phục đáng kể hạn chế, bất cập quy định đương vụ án dân văn pháp luật trước Tuy nhiên, số quy định đương BLTTDS chưa đầy đủ, thiếu cụ thể, chí mâu thuẫn cần nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc giải vụ án dân Toà án nhanh chóng xác Thực tiễn giải tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động thời gian qua cho thấy không Toà án đà xác định sai thành phần tư cách đương sự, từ đà dẫn đến hậu pháp lý quyền nghĩa vụ đương không xác định cách xác, quyền lợi ích hợp pháp họ không bảo đảm Vì đà dẫn tới hậu nhiều án, định Toà án đà bị huỷ Xuất phát từ thực trạng trên, việc tìm hiểu đương vụ án dân vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Thông qua việc tìm hiểu đương vụ án dân quyền, nghĩa vơ tè tơng cđa hä gióp cho chóng ta cã cách nhìn tổng quan đương vụ án dân sự, đồng thời có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trình giải vụ án dân Tình hình nghiên cứu Có thể thấy, thời gian qua chưa có công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ chi tiết đương vụ án dân Việc nghiên cứu, tìm hiểu đương vụ án dân dừng lại số đề tài mang tính nhỏ, hẹp khoá luận sinh viên, số viết tạp chí chuyên ngành luật đề cập đến tình pháp lý cụ thể Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài không tập trung phân tích toàn khía cạnh đương vụ việc dân mà đề cập, nghiên cứu, làm rõ số vấn đề xung quanh việc xác định thành phần, tư cách đương sự, quyền nghĩa vụ tố tụng đương vụ án dân thực tiễn áp dụng Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên nghành như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ khái niệm đương việc xác định tư cách đương sự, quyền nghĩa vụ đương vụ án dân Để đạt mục đích này, nhiệm vụ nghiên cứu xác định khía cạnh sau: Làm rõ khái niệm đương vụ án dân sự; Phân tích lịch sử phát triển qui định pháp luật đương vụ án dân sự; Phân tích quyền nghĩa vụ đương theo qui định pháp luật tố tụng dân hành; Tìm hiểu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng qui định pháp luật đương vụ án dân đưa số kiến nghị Những đóng góp luận văn Luận văn đà khái quát nét đương vụ án dân sự, qua phân tích bất cập quy định pháp luật tố tụng hành đương thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân đương để góp phần hoàn thiện qui định pháp luật lĩnh vực tương ứng Trên sở đó, luận văn tài liệu quan trọng giúp cho cán nghiên cứu, cán làm công tác thực tiễn hiểu rõ xác định xác thành phần tư cách đương vụ án dân Cơ cấu luận văn Luận văn cao học với đề tài: Đương vụ án dân - số vấn đề lý luận thực tiễn thuộc chuyên ngành Luật dân sự, mà số 60 38 30 kết cấu ba chương phần Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận đương quan hệ pháp luật tố tụng dân Chương 2: Quyền nghĩa vụ đương pháp luật tố tụng dân hành Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân đương vụ án dân Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương Những vấn đề lý luận đương quan hệ pháp luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm Chủ thể hiểu cách chung phận chính, giữ vai trò chủ yếu; Là người với tư cách sinh vật có ý thức ý chí, quan hệ đối lập với giới bên ngoài; Là đối tượng gây hành động, quan hệ với đối tượng bị chi phối hành động, gọi khách thể [24, Tr 173] Để sống, để tồn người tồn cách đơn lẻ mà buộc phải có quan hệ với người khác Quan hệ người với người khác quan hệ xà hội chi phối lợi ích Để điều hoà lợi ích chủ thể, pháp luật coi công cụ hữu hiệu Khi quan hệ xà hội quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ thể quan hệ xà hội trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể pháp luật người hay quan, tổ chức pháp luật quy định có lực pháp luật, hưởng quyền, phải làm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý [25] Lý luận Mác - Lê nin Nhà nước pháp luật đà r»ng chđ thĨ cđa mét quan hƯ ph¸p lt nãi chung tổ chức, cá nhân thoả mÃn điều kiện Nhà nước quy định cho loại quan hệ pháp luật Tổ chức, cá nhân coi có lực chủ thể pháp luật ( bao gồm lực pháp luật lực hành vi) [23, Tr 444] Phạm vi chủ thể ngành luật khác nhau, điều phụ thuộc vào đối tượng điều chỉnh ngành luật Mỗi ngành luật hệ thống pháp luật điều chỉnh nhiều nhóm quan hệ xà hội loại, có đặc điểm tương đồng có tính chất Luật Tố tụng dân Việt Nam điều chỉnh quan hệ xà hội Toà án, Viện kiểm sát, quan thi hành án, người tham gia tố tụng người liên quan, phát sinh trình giải vụ việc dân thi hành án dân Những quan hệ xà hội Luật Tố tụng dân điều chỉnh gắn liền với hoạt động giải vụ việc dân thi hành án dân Các quan hệ xà hội phong phú đa dạng, đan xen quan tiến hành tố tụng với nhau, quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng người liên quan, đương với với người liên quan Sự phong phú, đa dạng quan hệ xà hội mà Luật Tố tụng dân điều chỉnh đà dẫn đến tính đa dạng mặt chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, cá nhân, quan, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân mà để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, chủ thể phải đáp ứng điều kiện pháp luật tố tụng dân quy định Khi cá nhân, quan, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân họ có quyền nghĩa vụ pháp lý Luật Tố tụng dân quy định Như vậy, chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân cá nhân, quan, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân thực quyền nghĩa vụ pháp luật định 1.1.2 Thành phần chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Trong trình giải vụ việc dân thi hành án dân nảy sinh nhiều quan hệ khác chủ thể: Toà án, Viện kiểm sát, quan thi hành án, người tham gia tố tụng người liên quan Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân với động mục đích khác nhau, nhiên hành vi họ lại liên quan mật thiết với tạo thành chỉnh thể thống Các chủ thể c¸c chđ thĨ cđa quan hƯ ph¸p lt tè tơng dân Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân bao gồm: Toà án, Viện kiểm sát, người tham gia tố tụng, người liên quan, vào mục đích tham gia tố tụng địa vị pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân chia chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân làm nhóm sau: - Cơ quan tiến hành tố tụng: Khoản Điều 39 BLTTDS quy định quan tiến hành tố tụng gồm có Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân quan tiến hành tố tụng dân có nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ việc dân Theo đó, Toà án nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn như: thụ lý vụ việc dân sự; lập hồ sơ vụ việc dân sự; hoà giải vụ án dân sự; định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; tổ chức phiên toà, phiên họp; cấp, tống đạt văn tố tụng v.v Vì vậy, quan hệ pháp luật tố tụng dân Toà án chủ thể đặc biệt, chđ thĨ chđ u, chđ thĨ cã qun lùc, c¸c định Toà án buộc cá nhân, quan, tổ chức có liên quan phải thi hành Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng thực chức kiểm sát hoạt động tố tụng bảo đảm cho việc giải vụ án thi hành án đắn kịp thời Để thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật án, quan thi hành án việc giải vụ việc dân thi hành án, pháp luật tố tụng dân quy định cho Viện kiểm sát có quyền như: kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ, hoà giải vụ án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật đương chủ thể tố tụng khác; yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị án, định Toà án theo quy định pháp luật; tham gia phiên xét xử vụ án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật đương sự, quan thi hành án chấp hành viên, cá nhân, tổ chức liên quan đến việc thi hành án; kháng nghị định thi hành án; kiểm sát việc giải khiếu nại án, quan thi hành án người có thẩm quyền việc giải khiếu nại phát sinh trình giải vụ việc dân thi hành án dân v.v Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân với chủ thể khác như: Toà án, đương sự, đại diện đương Mặc dù Điều 39 BLTTDS không quy định quan thi hành án dân quan tiến hành tố tụng dân sự, theo quan thi hành án quan tiến hành tố tụng Bởi vì, việc thi hành án mang tính tài sản, dựa án, định án, gắn liền với việc giải vụ án, thi hành án giai đoạn giai đoạn xét xử Mặt khác, BLTTDS ban hành đà dành toàn Chương XXXI quy định thủ tục thi hành án, định án - Những người tham gia tố tụng dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác bao gồm: đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Đương chủ thể phỉ biÕn c¸c quan hƯ ph¸p lt tè tơng dân Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đương phải thiết lập quan hệ với quan tiến hành tố tụng chủ thể khác Khi tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, đương vị trí tố tụng khác bình đẳng với quyền nghĩa vơ tè tơng Trong quan hƯ ph¸p lt tè tơng dân sự, đương thực quyền chủ quan, thĨ hiƯn ý chÝ cđa mét bªn chđ thĨ quyền khởi kiện, quyền yêu cầu, quyền rút đơn khởi kiện, rút yêu cầu, quyền kháng cáo, quyền rút đơn kháng cáo v.v 65 + Một số Toà án không cung cấp án cho đương cấp trích lục, nên đương án để gửi kèm theo đơn khiếu nại Ngoài ra, Báo cáo tham luận Toà Kinh tế, Toà Lao động Toà án nhân dân Tối cao năm 2004 - nêu vi phạm Toà án xác định tư cách đương qua việc minh chứng, phân tích c¸c vơ ¸n thĨ [19, 20] Nh vËy, qua Báo cáo tổng kết ngành Toà án, Báo cáo tham luận Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động năm từ 2000 đến 2004 chóng ta cã thĨ thÊy thêi gian qua Toà án trình giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động đà có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, đặc biệt vi phạm tố tụng phổ biến xác định sai thành phần, tư cách đương có xâm phạm tới việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương Qua thực tiễn giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động ¸n, chóng t«i thÊy r»ng viƯc ¸p dơng c¸c quy định pháp luật tố tụng đương vụ án dân có vi phạm phổ biến sau đây: * Toà án đà triệu tập thiếu nguyên đơn, bị đơn trình giải vụ án dân Ví dụ: Vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất nguyên đơn chị Nguyễn Thị Mỵ sinh năm 1965, bị đơn ông Nguyễn Phúc Vít sinh năm 1946, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ông Quách Ngọc Kích Nội dung vụ việc: Vào năm 1992, 1993 vợ chồng chị Mỵ, anh Tý ký giấy vay tiền vợ chồng ông Vít, bà Loan tổng số tiền 7.710.000 đồng Anh Tý chị Mỵ cho đà trả bà Loan, ông Vít 3.500.000 đồng vợ chồng bà Loan, ông Vít thừa nhận trả 2.300.000 đồng Do chưa trả hết nợ nên vợ chồng bà Loan, ông Vít yêu cầu vợ chồng anh Tý, chị Mỵ chuyển nhượng sáu sào đất ruộng để trừ nợ Ngày 11/9/2001, anh Tý ký giấy chuyển nhượng 2130 m2 đất ruộng cho bà Loan Sau hoàn tất thủ tục, bà Loan yêu cầu vợ chồng anh Tý giao ruộng xảy tranh chấp Chị Mỵ xin trả nợ dần, không đồng ý chuyển nhượng đất đất mượn vợ chång «ng KÝch VỊ phÝa anh Tý cịng cho r»ng bị ông Vít bắt ép nên ký giấy chuyển nhượng, việc có ông Thứ biết án sơ thẩm số 16/DSST ngày 30/10/2002 Toà án nhân huyện VN định: Bác yêu cầu chị Mỵ kiện đòi đất canh tác nông nghiệp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với ông Vít hợp lệ; Công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp diện tích 2130 m2 đất canh tác nông nghiệp cho ông Vít bµ Loan theo GiÊy 66 chøng nhËn qun sư dơng đất số C263547 mang tên bà Trần Thị Loan Uỷ ban nhân dân huyện VN cấp ngày 28/02/1994; Bác yêu cầu ông Kích đòi quyền sử dụng 2130 m2 đất mà chị Mỵ, anh Tý đà chuyển quyền sử dụng cho ông Vít Sau vợ chồng chị Mỵ có đơn kháng cáo yêu cầu trả nợ lấy lại ruộng Tại Bản án phúc thẩm số 41/DSPT ngày 21/4/2003 Toà án nhân dân tỉnh TN định: Giữ nguyên án sơ thẩm số 16/DSST ngày 30/10/2003 Toà án nhân dân huyện VN Nhận thấy vụ việc anh Tý (chồng chị Mỵ) người ký giấy vay tiền chuyển quyền sử dụng đất cho bà Loan (vợ ông Vít) có liên quan đến việc giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm không ®a anh Tý, bµ Loan tham gia tè tơng lµ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Vì vậy, Quyết định giám đốc thẩm số 78/GĐT - DS Toà Dân Toà án nhân dân Tối cao đà định: Huỷ Bản án sơ thẩm số 16/DSST ngày 30/10/2003 Toà án nhân dân huyện VN Bản án phúc thẩm số 41/DSPT 21/4/2003 Toà ¸n nh©n d©n tØnh TN xư viƯc tranh chÊp qun sử dụng đất chị Nguyễn Thị Mỵ với ông Nguyễn Phúc Vít giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh TN xét xử theo thủ tục sơ thẩm * Toà án xác định thiếu bị đơn vụ án dân Ví dụ: Tranh chấp hợp đồng vay nguyên đơn chị Hằng bị đơn anh Hiệp, chị Hạnh Nội dung vụ án: Ngày 26/5/2000 anh Hiệp, chị Hạnh ký vào tờ chấp nhà đất để vay chị Hằng 50.000.000 đồng, thời hạn ba năm, lÃi suất 2%/tháng, tờ chấp có xác nhận trưởng ấp UBND xà Đến ngày 05/6/2000 anh Hiệp ký biên nhận tiền với chị Hằng vay 50.000.000 đồng Sau vay anh Hiệp, chị Hạnh trả ba tháng lÃi theo thoả thuận không trả Hết thời hạn vay anh Hiệp không trả tiền vay gốc lÃi cho chị Hằng Chị Hằng đà khởi kiện đòi Quá trình giải vụ án trên, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm xác định anh Hiệp bị đơn buộc anh Hiệp phải trả nợ không thoả đáng, không đảm bảo quyền lợi cho chị Hằng thi hành án Bởi vì, giấy chấp, chị Hạnh anh Hiệp ký để vay chị Hằng 50.000.000 đồng Như vậy, anh Hiệp, chị Hạnh thống vay tiền chị Hằng để chi tiêu chung gia đình, chị Hằng phải với anh Hiệp chịu trách nhiệm trả nợ cho chị Hằng 67 Toà án phải đưa chị Hạnh tham gia tố tụng với tư cách bị đơn buộc anh Hiệp chị Hạnh trả nợ cho chị Hằng * Toà án đà không triệu tập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình giải vụ án Ví dụ: Tranh chấp quyền sử dụng đất nguyên đơn bà Sót bị đơn anh Chiến Nội dung vụ việc: Năm 1968 vợ chồng bà Phạm Thị Sót, ông Nguyễn Văn Giao cụ Phạm Thị Sót cho nhà tôn diện tích 211 m2 đất huyện ĐH, tỉnh LA Vào năm 1985 vợ chồng bà Sót ông Giao anh Nguyễn Văn Chiến xây dựng hai nhà, vợ chồng bà Sót quản lý sử dụng nhà diện tích 106 m2 đất, anh Chiến quản lý sử dụng nhà diện tích 105 m2 đất Trong trình quản lý sử dụng, anh Chiến đà xây dựng thêm nhà ngang, công trình phụ ngăn nhà riêng biệt, từ năm 1996 anh Chiến đứng tên kê khai làm thủ tục đăng ký xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy bà Sót khai có ngăn cản văn đơn từ gửi đến quyền quan có thẩm quyền để đề nghị giải kể sau anh Chiến Uỷ ban nhân dân huyện ĐH cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 9/9/1998 diện tích 105 m2 đất mang số 814 tờ đồ số 24 Mặt khác, thời điểm kê khai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà Sót kê khai phần diện tích 106 m2 phần bà quản lý, mà không kê khai phần diện tích đất nhà anh Chiến quản lý sử dụng Ngày 16/11/1999 anh Chiến tiến hành bán nhà đất cho anh Huỳnh Văn Hà với giá 50.000.000 đồng, anh Hà đà hoàn tất thủ tục hợp thức hoá Uỷ ban nhân dân huyện ĐH cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 24/7/2000 Bà Sót khởi kiện yêu cầu huỷ hợp đồng mua bán nhà đất anh Chiến với anh Hà, yêu cầu lấy lại đất toán vật tư anh Chiến xây nhà đất Tại Bản án sơ thẩm số 97/DSST ngày 16/12/2002, Toà án nhân dân huyện ĐH định: Bác yêu cầu bà Sót tranh chấp quyền sử dụng đất với anh Nguyễn Văn Chiến; Phần đất 105 m2 toạ lạc ấp Chánh, xà Đức Lập Hạ đất có nhà công trình phụ thuộc quyền sử dụng, sở hữu anh Huỳnh Văn Hà Ngày 2/1/2003 bà Sót kháng cáo Bản án phúc thẩm Toà án nhân dân tỉnh LA định sửa án sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu đòi nhà đất bà Sót; Huỷ Giấy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt sè M 507659 cđa UBND huyện ĐH ký ngày 09/9/1998 cấp cho anh Nguyễn Văn Chiến quyền sử dụng 105 m2 đất thuộc 68 814; Huỷ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mua bán nhà anh Huỳnh Văn Hà anh Nguyễn Văn Chiến ngày 16/11/1999 Bà Sót có trách nhiệm hoàn trả cho anh Chiến phần xây dựng nhà số tiền 20.000.000 đồng Tuy nhiên điều đáng lưu tâm Tòa phúc thẩm hủy hợp đồng chuyển quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất anh Chiến anh Hà, Toà phúc thẩm lại không triệu tập anh Hà tham dự phiên Toà phúc thẩm với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Do đó, Quyết định giám đốc thẩm số 13/GĐT - DS ngày 24/2/2004 Toà Dân Toà án nhân dân Tối cao đà tuyên huỷ Bản án phúc thẩm số 73/DSPT ngày 23/4/2003 Toà án nhân dân tỉnh LA giao hồ sơ cho Toà án nhân dân tỉnh LA xét xử theo thủ tục phúc thẩm * Toà án không chấp nhận yêu cầu khởi kiện đương thêi hiƯu khëi kiƯn vÉn cßn VÝ dơ: Tranh chÊp thừa kế nguyên đơn chị Chung bị đơn cụ Nhủ Nội dung vụ án: Cụ Trần Dương Thức cụ Nguyễn Thị Nhủ tạo lập khối tài sản chung nhà cấp diện tích 39,14 m2 đất mang số 64 phố Lê Xoay, phường Ngô Quyền, thị xà Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1986 cụ Thức chết không để lại di chúc, nhà đất cụ Nhủ vợ chồng ông Trần Quang Lợi (là năm người vợ chồng cụ Thức) quản lý sử dụng Như 1/2 diện tích nhà đất trở thành di sản thừa kế cụ Thức để lại cho đồng thừa kế Vào tháng năm 2002 cụ Nhủ tự ý định đoạt bán toàn nhà đất cho anh Nguyễn Văn Dũng với giá 160.000.000 đồng không bảo đảm quyền lợi đồng thừa kế, không hợp pháp Ngày 4/9/2004 bà Trần Thị Kim Chung gái vợ chồng cụ Thức, cụ Nhủ có đơn khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế cụ Thức hoàn toàn đáng Tuy nhiên, Toà án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế đương vụ án đà hết để bác đơn khởi kiện chia thừa kế không pháp luật Bởi vì, vào khoản Điều 77 mục IV Nghị số 58/1998/ NQ - UBTVQH ngày 20/8/1998 cđa ban Thêng vơ Qc héi vỊ giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 Thông tư liên tịch số 01/1999/TTLT TANDTC - VKSNDTC ngày 25/1/1999 Toà án nhân dân Tối cao Viện kiểm sát nhân dân Tối cao vơ viƯc trªn thêi hiƯu khëi kiƯn vỊ qun thừa kế tính đến ngày 10/3/2003 hết thời hiệu khởi kiện 69 * Toà án đà không xác định phạm vi uỷ quyền đương giải vụ án đà xâm phạm quyền lợi hợp pháp đương đà uỷ quyền Ví dụ: Tranh chấp nhà đất nguyên đơn ông Đạt, bà Thiện bị đơn ông Hưng, bà Hương Nội dung vụ án: Nguồn gốc diện tích 374 m2 đất thuộc số 31, tờ đồ số 22, huyện Đ, tỉnh B vợ chồng bà Phạm Thị Thiện ông Khương Văn Đạt nhận chuyển nhượng bà Phạm Thị Thái Hằng Căn nhà xây dựng diện tích đất vợ chồng ông Sinh bà Thu đứng xây cất nguồn tiền vợ chồng bà Thiện bỏ Ông Sinh, bà Thu người nhờ Ngày 24/1/2002 vợ chồng ông Sinh, bà Thu bàn giao nhà cho vợ chồng bà Lâm Mỹ Hương ông Đỗ Phước Hưng để trừ nợ số tiền 85.000.000 đồng, không đồng ý vợ chồng bà Thiện, ông Đạt Vợ chồng bà Thiện, ông Đạt khởi kiện yêu cầu vợ chồng bà Hương, ông Hưng trả nhà, đất Trong trình giải vụ việc Toà án ông Đạt vắng mặt có đơn uỷ quyền cho bà Thiện tham gia tố tụng, với nội dung uỷ quyền việc đòi nhà đất Tại phiên phúc thẩm bà Thiện đồng ý trả nợ thay cho vợ chồng ông Sinh, bà Thu thoả thuận ông Đạt Toà ¸n cÊp thÈm lÏ chØ c«ng nhËn sù thoả thuận bà Thiện lại Quyết định công nhận thoả thuận ông Đạt việc trả nợ số tiền 85.000.000 đồng cho vợ chồng bà Hương, ông Hưng (trả thay cho ông Sinh, bà Thu) kê biên toàn nhà diện tích đất 120 m2 thuộc tài sản chung vợ chồng bà Thiện, ông Đạt để đảm bảo thi hành án không pháp luật * Toà án đà xác định không chất yêu cầu đương dẫn tới việc giải không vụ án Ví dụ: Tranh chấp nhà đất nguyên đơn ông Hiệp, bà Thu bị đơn chị Nhung Nội dung vụ án: Anh Cao Ngọc Tuấn trai trưởng ông Cao Văn Hiệp bà Hầu Thị Thu, chị Nguyễn Thị Tuyết kết hôn với anh Tuấn năm 1989 Ngày 23/8/1994 ông Hiệp, bà Thu viết giấy uỷ quyền quản lý sử dụng nhà số 10, Võ Thị Sáu, Vĩnh Trường, Nha Trang cho anh Tuấn Giấy uỷ quyền có đủ chữ ký ông Hiệp, bà Thu anh Tuấn, có xác nhận UBND phêng VÜnh Trêng cïng ngµy viÕt ủ qun Sau vợ chồng ông Hiệp, bà Thu đà giao nhà cho vợ chồng anh Tuấn quản lý sử dụng Năm 1998 nhà nước mở đường có ảnh hưởng đến 70 nhà, anh Tuấn, chị Nhung đà sữa chữa lại nhà Năm 2001 anh Tuấn chết, di chúc để lại, ông Hiệp với bà Thu đà tranh chấp với chị Nhung xin huỷ giấy uỷ quyền để đòi lại nhà Giấy uỷ quyền ông Hiệp, bà Thu cho anh Tuấn xét hình thức uỷ quyền cho anh Tuấn quản lý, sử dụng nhà số 10, Võ Thị Sáu, Vĩnh Trường, Nha Trang nội dung giấy uỷ quyền có đoạn ghi: trai trưởng toàn quyền sử dụng sở hữu vĩnh viễn nhà số 10 Võ Thị Sáu, Vĩnh Trường, Nha Trang Như thực chất viƯc ủ qun cho anh Tn qu¶n lý, sư dơng nhà, ông Hiệp, bà Thu đà cho anh Tuấn quyền sở hữu vĩnh viễn nhà Sự việc đà UBND phường xác nhận Tuy anh Tuấn chưa sang tên sở hữu nhà, anh Tuấn đà nhận nhà sử dụng từ năm 1994, năm 1998 anh Tuấn đà sửa chữa nhà đến trước anh Tuấn chết, ông Hiệp, bà Thu ý kiến Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm xử: Bác yêu cầu xin huỷ Giấy uỷ quyền máy móc, không với chất vụ việc, lẽ phải bác yêu cầu đòi lại nhà đất ông Hiệp, bà Thu xác định chị Nhung người quản lý di sản thừa kế anh Tuấn, có công sức đóng góp chị Nhung phù hợp với nội dung việc * Đương không kháng cáo Toà án cấp phúc thẩm xem xét Ví dụ: Vụ án đòi lại đất nguyên đơn bà Cảnh bị đơn chị Thu Nội dung vụ án: Diện tích đất chị Trần Thị Thu sử dụng làm nhà phần đất bà Trương Thị Cảnh mà trước năm 1975 bà Cảnh đà cho ông Sáu(là bố chị Thu cậu bà Cảnh) mượn để cất nhà Sau ông Sáu chết, chị Thu tiếp tục sử dụng Năm 1996 bà Cảnh đà kê khai nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích 363m2, bao gồm phần đất mà chị Thu sử dụng Nay bà Cảnh muốn đòi đất chị Thu, bà Cảnh đồng ý cho chị Thu di dời nhà phía sau, đất bà Cảnh để cất nhà tạm vài ba năm phải trả với diện tích 21 m2 Tại Bản án sơ thẩm số 01 ngày 25/3/2002 Toà án nhân dân huyện V đà xử: Buộc chị Trần Thị Thu giao trả lại diện tích đất sử dụng cho bà Cảnh sử dụng; Chấp nhận tự nguyện bà Cảnh giao cho chị Thu 21 m2 71 Ngày 1/4/2002 bà Cảnh kháng cáo không đồng ý tách diện tích đất 21 m2 cho chị Thu, bà cho chị Thu mượn để làm nhà tạm, cho chị Thu Chị Thu không kháng cáo Tuy nhiên, Bản án phúc thẩm số 169/DSPT ngày 13/6/2002 Toà án nhân dân tỉnh ĐT đà xử: Chấp nhận cho chị Thu nhà với diện tích đất 47,46 m2; buộc bà Cảnh tách diƯn tÝch ®Êt 47,46 m2 GiÊy chøng nhËn qun sử dụng đất số 00090/B2 cấp ngày 10/1/1996, giao cho chị Thu đăng ký quyền sử dụng đất sau chị Thu trả xong tiền giá trị đất cho bà Cảnh; Buộc chị Thu trả giá trị đất cho bà Cảnh số tiền 10.915.000 đồng Như vậy, qua việc giải vụ việc thấy Bản án sơ thẩm Toà án huyện V xử cho chị Thu sử dụng 21 m2 đất bà Cảnh phía sau, chị Thu không kháng cáo, Bản án phúc thẩm lại xử cho chị Thu sử dụng 47,46 m2 đất bà Cảnh phía trước thoả thuận bà Cảnh xâm phạm quyền tự định đoạt đương sù, vi ph¹m ph¹m vi xÐt xư thÈm * Toà án không tôn trọng tự nguyện đương sù VÝ dơ: Vơ ¸n tranh chÊp qun sư dơng đất nguyên đơn ông Hưởng bị đơn anh Hiền Nội dung vụ án: Diện tích đất tranh chấp ông Hưởng với anh Hiền, toạ lạc t¹i hun Long Hå, tØnh VÜnh Long cã ngn gèc gia đình ông Hưởng Năm 1978 ông Hưởng cho anh Hiền phần đất để cất nhà không làm giấy tờ, không xác định diện tích bao nhiêu, mốc giới cụ thể Quá trình sử dụng đất anh Hiền đà sử dụng đất phần đất cho kê khai đăng ký ®ỵc cÊp GiÊy chøng nhËn qun sư dơng diƯn tÝch 790 m2 đất thổ quả, có diện tích đất ông Hưởng đà chuyển nhượng cho vợ chồng ông Huyện, bà phần diện tích đất mà chị Phượng (con ông Hưởng) đà cất nhà Thực tế anh Hiền sử dụng khoảng 300 m2 đất có khuôn viên riêng Toà án cấp không chấp nhận yêu cầu đòi đất ông Hưởng có Tuy nhiên Toà án, anh Hiền yêu cầu sử dụng 300 m2 đất, phần đất lại gia đình ông Hưởng đà chuyển nhượng cho vợ chông ông Huyện chị Phương đà cất nhà anh đồng ý trả lại Xét tự nguyện anh Hiền không trái pháp luật nên Toà án cấp sơ thẩm đà công nhận tự nguyện anh Hiền đồng ý giao trả cho ông Hưởng phần đất chị Phương sử dụng phần đất gia đình ông Hưởng đà chuyển nhượng cho vợ chồng ông Huyện, bà hợp lý Tại phiên phúc thẩm anh Hiền giữ nguyên 72 tự nguyện Toà án cấp phúc thẩm lại huỷ việc tự nguyện anh Hiền trả lại đất cho ông Hưởng (phần đất chị Phương quản lý sử dụng) không đúng, không tôn trọng tự nguyện bên đương * Toà án đà xác định sai yêu cầu đương đà đến xác định sai thẩm quyền giải vụ án Ví dụ: Việc giải vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất nguyên đơn bà Láng bị đơn chị Bích Nội dung vụ án: Diện tích 425 m2 đất ấp Tam Nông, xà Tam Thôn chị Nguyễn Thị Bích sử dụng từ năm 1985, chị Bích đà làm đầy đủ nghĩa vụ nhà nước diện tích đất Chị Bích đà làm kê khai xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai, UBND hun Hãc M«n cÊp GiÊy chøng nhËn qun sư dụng đất ngày 23/11/1998 Bà Phạm Thị Láng khởi kiện yêu cầu chị Bích phải trả lại 225 m2 đất số đất mà chị Bích đà cấp Giấy chứng nhận với lý trước bà Láng cho chị Bích 200 m2 đất chị Bích đà lấn chiếm thêm Toà án cấp sơ thẩm đà xác định yêu cầu giải tranh chấp quyền sử dụng đất đà thụ lý giải theo thủ tục tố tụng dân không thẩm quyền Tuy nhiên, Toà án cấp phúc thẩm lại xác định sai chất yêu cầu khởi kiện bà Láng, coi việc bà Láng yêu cầu xém xét lại Quyết định hành việc UBND huyện Hóc Môn cấp Giấy chứng nhận cho chị Bích sử dụng 425 m2 đất xác định vụ việc phải giải theo thủ tục hành không xác, không với yêu cầu bà Láng đà làm kéo dài việc giải vụ án làm cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương không kịp thời 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân đương vụ án dân Qua việc phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đương vụ án dân thực trạng pháp luật tố tụng dân hành, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau đây: * Về khái niệm đương - BLTTDS cần quy định bổ sung khái niệm đương vụ án dân khoản Điều 56 BLTTDS đề cập thành phần đương Đương 73 vụ án dân người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách - BLTTDS cần quy định rõ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, người có quyền lợi, nghĩa vơ liªn quan tham gia tè tơng víi bªn nguyªn đơn với bên bị đơn Bởi vì, việc tham gia tố tụng hai loại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nói khác nhau, quyền nghĩa vụ tố tụng họ khác Theo quy định khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan sau: + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ án đà xảy nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền lợi mình, yêu cầu họ độc lập với yêu cầu nguyên đơn bị đơn + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn người tham gia vào vụ án để bảo vệ quyền lợi mình, yêu cầu họ phụ thuộc vào yêu cầu hay phản yêu cầu nguyên đơn, bị đơn - Trong vụ án dân có nhiều nguyên đơn, bị đơn Trên thực tế, nguyên đơn, bị đơn với mâu thuẫn quyền lợi ích mà quyền lợi ích họ đối lập với đương phía bên kia, có vụ án nguyên đơn, bị đơn lại có mâu thuẫn với quyền lợi ích Vì thế, việc giải vụ án trường hợp có khác Do vậy, BLTTDS cần có quy định phân biệt việc tham gia tố tụng nguyên đơn, bị đơn trường hợp cụ thể Theo chúng tôi, vụ án mà nguyên đơn mâu thuÃn với quyền lợi ích nên quy định họ đồng nguyên đơn, đồng bị đơn Đối với vụ án có nhiều nguyên đơn, nhiều bị đơn nguyên đơn, bị đơn có mâu thuẫn quyền lợi ích không quy định họ đồng nguyên đơn, đồng bị đơn * Về lực hành vi tố tụng dân - Cần gộp hai quy định khoản 4, khoản Điều 57 BLTTDS thành khoản với nội dung: Đương người mười lăm tuổi việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Toà án người đại diện hợp pháp họ thực để dễ hiểu, ngắn gọn, đồng thời tránh hiểu nhầm đồng lực hành vi tố tụng dân với lực hành vi dân - Bỏ quy định uỷ quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân khoản Điều 57 BLTTDS uỷ quyền cho người đại diện tham gia tố tụng 74 quyền đương Khoản Điều 57 BLTTDS cần quy định: Năng lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân - Bổ sung thêm quy định: Người bị hạn chế lực hành vi dân có lực hành vi tố tụng dân lĩnh vực không bị Toà án tuyên bố hạn chế * Về quyền, nghĩa vụ đương - Bổ sung quy định: Đương có quyền khiếu nại, tố cáo hành trái pháp luật người tiến hành tố tụng dân cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân sự; quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu, rút phần toàn yêu cầu vào khoản Điều 58 BLTTDS - BLTTDS cần quy định đương Toà án triệu tập vắng mặt có lý đáng lần thứ phải hoÃn để triệu tập lần thứ để bảo đảm quyền tham gia đương Tuy nhiên đương Toà án triệu tập hợp lệ vắng mặt lý đáng cần áp dụng biện pháp xử lý đương để việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, đồng thời hạn chế việc đương cố tình gây khó khăn cho Toà án nhằm trì hoÃn trình tố tụng - Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên sơ thẩm Toà án định đình việc giải yêu cầu nguyên đơn đà rút đơn, Toà án giải yêu cầu nguyên đơn khác (nếu có) Nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện mà bị đơn có yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn, nguyên đơn trở thành bị đơn Nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện, bị đơn rút yêu cầu phản tố mà người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn người có nghĩa vụ với yêu cầu trở thành bị đơn - Trường hợp nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Toà án định đình việc xét xử phần yêu cầu cầu nguyên đơn, phải giải yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu cầu độc lập (nếu có) Trường hợp dẫn tới việc thay đổi tư cách tố tụng trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên sơ thẩm - Nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên nguyên đơn đà triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt, Toà án định đình giải yêu cầu nguyên đơn sung vào công quỹ nhà nước số tiền tạm ứng án phí nguyên đơn 75 - Tại phiên sơ thẩm nguyên đơn đà triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Toà án định đình việc giải vụ án yêu cầu nguyên đơn, Toà án giải yêu cầu phản tố bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu cầu độc lập (nếu có) Trường hợp dẫn tới việc thay đổi tư cách tố tụng trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên sơ thẩm - Bị đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Toà án tiến hành xét xử vắng mặt họ Tuy nhiên, BLTTDS cần quy định xử vắng mặt Toà án không giải yêu cầu phản tố bị đơn - Trước mở phiên phiên phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện phải hỏi bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có đồng ý hay không Nếy bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, Hội đồng xét xử phúc thẩm định huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án Ngoài ra, để hạn chế vi phạm hoạt động áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân nói chung quy định pháp luật tố tụng dân đương vụ án dân nói riêng, cần phải: Thứ nhất: Không ngừng đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ Thẩm phán, tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ Thẩm phán Thứ hai: Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật nhân dân, giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, để từ họ thùc hiƯn tèt c¸c qun, nghÜa vơ ph¸p lý nh»m bảo vệ quyền lợi ích tham gia vào trình giải vụ án dân 76 Kết luận Đương chủ thể quan trọng tố tụng dân sự, đương đương nhiên có vụ án dân Việc qui định quyền nghĩa vụ đương sù tè tơng d©n sù cã ý nghÜa rÊt lớn, qui định đầy đủ, chi tiết quyền nghĩa vụ họ đảm bảo thực tế, qua góp phần vào việc tăng cường bảo vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa BLTTDS đời đánh dấu bước thay đổi vượt bậc lượng chất quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quy định đương vụ án dân Nhìn chung, BLTTDS quy định đầy đủ, chi tiết đương vụ án dân khái niệm đương sự; lực pháp luật lực hành vi tố tụng dân đương sự; quyền, nghĩa vụ chung đương sự; quyền, nghĩa vụ nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan v.v Bộ luật văn pháp luật tố tụng dân có hiệu lực pháp lý cao nhất, sở pháp lý cho trình giải vụ án dân Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu quy định BLTTDS đương vụ án dân sự, thấy số quy định BLTTDS chưa đầy đủ, chi tiết mà dừng lại quy định chung chung dẫn đến cách hiểu áp dụng khác Bên cạnh số quy định khác BLTTDS lại mâu thuẫn với quy định điều luật với quy định điều luật khác; đặc biệt chưa bảo đảm bình đẳng thực đương tư cách tố tụng khác Ngoài ra, hoạt động ¸p dơng ph¸p lt tè tơng d©n sù nãi chung áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân nói riêng thực tiễn Toà án thời gian qua đà xuất nhiều vi phạm tố tụng, có vi phạm như: xác định sai thành phần, tư cách tố tụng đương sự; vi phạm quyền, nghĩa vụ đương Những vi phạm này, mặt quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu chi tiết chưa phù hợp, mặt khác yếu chuyên môn, nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm phận Thẩm phán Trước thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng vậy, để đáp ứng đòi hỏi đời sống chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi hiƯn nay, chóng ta cần phải nghiêm túc nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân hành thực tiễn áp dụng để từ hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quy định đương vụ án dân Đồng thời, cần phải nâng 77 cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực, phẩm chất cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, kết hợp với việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân Chỉ thực tốt hoạt động đương thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, từ giúp họ tự bảo vệ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động./ 78 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Chính trị,( 2001), NghÞ qut 08 cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ mét số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Luật Dân cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam,( 1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLTTDS cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam,(2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội BLTTDS Cộng hoà Pháp,(1999),(Bản dịch tiếng Việt), Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLTTDS nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa,(2000),(Bản dịch tiếng Việt), kû u Dù ¸n VIE/95/017 vỊ ph¸p lt tè tơng dân sự, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Bộ Luật Lao động,(2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam(2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự(1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế(1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động(1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TANDTC(2000), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ năm 2001, Hà Nội 12 TANDTC(2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ năm 2002, Hà Nội 13 TANDTC(2002), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ năm 2003, Hà Nội 14 TANDTC,(2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ năm 2004, Hà Nội 15 TANDTC,(2004), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005, Hà Nội 16 TANDTC,(1996), Hệ thống hoá văn pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 79 17 Phan Hữu Thư,(2004), Tiến tới xây dựng BLTTDS thời kỳ đổi mới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Toà Dân TANDTC, Báo cáo tham luận Toà Dân Toà án nhân dân Tối cao Hội nghị tổng kết ngành Toà án năm 2004, Hà Nội 19 Toà Kinh tế TANDTC, Báo cáo tham luận Toà Kinh tế Toà án nhân dân Tối cao Hội nghị tổng kết ngành Toà án năm 2004, Hà Nội 20 Toà Lao động TANDTC, Báo cáo tham luận Toà Lao động Toà án nhân dân Tối cao Hội nghị tổng kết ngành Toà án năm 2004, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội(1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội(2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội(2005), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NxbTư pháp, Hà Nội 24 Từ điển tiếng Việt,(1996), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Từ điển Luật học,(1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội./ ... tác thực tiễn hiểu rõ xác định xác thành phần tư cách đương vụ án dân Cơ cấu luận văn Luận văn cao học với đề tài: Đương vụ án dân - số vấn đề lý luận thực tiễn thuộc chuyên ngành Luật dân sự, ... vụ tố tụng (Điều 44) 31 Chương Quyền nghĩa vụ đương pháp Luật Tố tụng dân hành 2.1 Quyền, nghĩa vụ chung đương Đương chủ thể thiếu trình Toà án giải vụ án dân sự, đương vụ án dân Mặt khác, đương. .. tích toàn khía cạnh đương vụ việc dân mà đề cập, nghiên cứu, làm rõ số vấn đề xung quanh việc xác định thành phần, tư cách đương sự, quyền nghĩa vụ tố tụng đương vụ án dân thực tiễn áp dụng Phương