1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG SINH THÁI TRONG THƠ THƠ và gửi HƯƠNG CHO GIÓ

57 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TƯ TƯỞNG SINH THÁI TRONG THƠ THƠ VÀ GỬI HƯƠNG CHO GIÓ Thiên nhiên – nơi trú ngụ đầy chất thơ Nơi chứa đựng vẻ đẹp sống thực Trong giai đoạn đầu, phê phán chủ nghĩa “nhân loại trung tâm” tư tưởng học thuyết phương Tây phê bình sinh thái đơi bị đẩy tới cực đoan Thơ đánh dấu lên tiếng mạnh mẽ cá nhân đối tượng trung tâm, hay cịn gọi xung lực cá nhân Quan điểm khiến nhiều người nghi ngại việc nhìn nhận Thơ từ góc độ sinh thái, dường mâu thuẫn với chất “thời đại thi ca” Thế nhưng, tơi cá nhân Thơ liệu tạo nghĩa nằm ngồi tác động tự nhiên ? Cảm hứng lãng mạn tìm đến nơi chốn tinh thần, thiên nhiên “nguồn” quan trọng Phê bình sinh thái ý tới vấn đề nơi chốn nhận kết nối, tương giao đời sống người mơi trường vật lí Thế nhưng, vào văn học, sinh thái cịn mơi trường tinh thần ngơn từ với sức mạnh riêng có khả đào sâu nơi chốn tâm hồn người Thiên nhiên nơi trú ngụ xác mà tâm hồn, nơi “tơi” soi chiếu Do đó, đặt tơi cá nhân giới tự nhiên không làm vị nó, mà góp phần tạo nên nét nghĩa mới, tránh việc nhìn nhận phiến diện quan niệm trung tâm thơ lãng mạn, cho người thước đo vạn vật làm chủ tự nhiên Trong thơ Xuân Diệu, chất thơ giới tự nhiên nơi trú ngụ tâm hồn thi sĩ, nơi tác giả tái vẻ đẹp phong phú, chuyển tự nhiên tìm thấy “ngơi nhà” “Chất thơ” (thi vị) thường hiểu khía cạnh cảm hứng thẩm mĩ nhân văn, gắn liền với đẹp Theo nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy, đẹp tự nhiên mang lại cảnh mây trắng bay bầu trời xanh thẳm, tạo cảm giác dễ chịu cho người ngắm nhìn, đồng thời tạo “từ tình cảm, hành động người nhớ nhung, uyển chuyển điệu múa” Từ góc nhìn sinh thái, giới tự nhiên thơ Xuân Diệu gắn liền với quan niệm thẩm mỹ, cảm quan tự nhiên khắc họa, tôn lên qua cách sử dụng từ ngữ, vần điệu Như vậy, chất thơ trước hết phải xuất phát từ vẻ đẹp vốn có đối tượng Thiên nhiên thơ Xuân Diệu khách thể, tơi, mà nhiều lần vị trí trung tâm, tái vẻ đẹp phong phú, tổng hòa âm thanh, ánh sáng, màu sắc, mùi hương…Vẻ đẹp thiên nhiên thơ Xuân Diệu gắn liền với bước thời gian, vẻ đẹp thực tại, khơng phải hồi niệm q vãng, khơng phải mộng tưởng xa vời siêu hình: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng, Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng” (Đây mùa thu tới) Thiên nhiên thơ Xuân Diệu không nằm đan bện chặt chẽ yếu tố âm thanh: tiếng chim hót, màu sắc hoa tươi, ánh sáng nắng xuân,… Sự ảnh hưởng phương Tây tới Thơ chi phối tới cách cảm nhận giới tự nhiên thơ Xuân Diệu Viết thiên nhiên tả lại đơn ngơn từ, thể nhịp điệu tự nhiên, khoảnh khắc tế vi khó nắm bắt Càng sâu vào chi tiết nhỏ bé, vẻ đẹp tự nhiên trở nên chân thực Bức tranh mùa xuân thơ Xuân Diệu nghiên cứu, nhắc đến nhiều lần đặc trưng thơ Xuân Diệu, đặc biệt tập Thơ thơ, thi sĩ tái cách bật với hình ảnh bướm chim, hoa trái, nắng gió,… “Ánh sáng bao ôm trùm cao Cây vàng rung nắng xôn xao Sao buổi đầu xuân êm ! Đem đụng cành mai sát cành đào” (Nụ cười xuân) Bức tranh mùa xuân đại diện cho sức sống mạnh mẽ, rạo rực thiên nhiên “Chất thơ” tự nhiên với Xuân Diệu thời kì đầu vẻ đẹp sống động, trạng thái hòa quyện, gắn kết sinh thể Khác với thơ ca trung đại, thiên nhiên ngợi ca với cảnh điền viên, tĩnh tại, nơi lánh trú tâm hồn nhà nho, đồng thời phương tiện biểu đạt lối sống cao, tự tại: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn người đến chốn lao xao”(Nguyễn Bỉnh Khiêm), nhịp điệu tự nhiên thơ Xuân Diệu thường chuyển mạnh mẽ, ấn tượng hóa sắc: “Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh” (Đây mùa thu tới) Trong buổi đầu xuất thi đàn, cách dùng từ Xuân Diệu mang đậm ảnh hưởng phương Tây Sự kiếm tìm tự hình thức biểu nói lên khát khao biểu đạt tình điệu riêng người Thơ Thiên nhiên nơi bao bọc cho tâm hồn nghệ sĩ quy luật cổ xưa, cách nhìn, cách khám phá chất thơ tự nhiên lại phụ thuộc vào đặc điểm tạng tâm hồn Ở đây, thiên nhiên tập trung miêu tả vận động thực tại, cõi thực Đây điều khác biệt giới tự nhiên thơ Xuân Diệu so với nhà thơ có khuynh hướng tượng trưng, siêu hình thời Trong thơ Hàn Mặc Tử, bên cạnh vần thơ thiên nhiên trẻo, có cảnh trộn lẫn biểu tượng siêu hình với cảnh thực: Hàng lấp loáng đứng im Cành im lặng chìm Hư thực phân biệt Sơng Ngân Hà đêm (Đà Lạt trăng mờ) Hình ảnh thiên nhiên thơ Hàn Mặc Tử không thiếu vắng tranh phong cảnh trẻo, tươi sáng (Mùa xn chín, Đây thơn Vĩ Dạ,…), hồi niệm xa xơi, “cõi” để hướng tâm tưởng Thiên nhiên không cịn ngun hình, gần tới bến bờ siêu thực cô đơn thi sĩ đẩy lên cao độ Cùng với Hàn Mặc Tử, nơi trú ngụ thơ Chế Lan Viên nước Chàm, tháp Chàm cổ kính, cõi ma quái, đau thương:“Dưới trời huyết, tháp Chàm buồn tư lự /Khói lam chiều nũng nịu lướt ngàn xanh” (Sông Linh) So với nhà thơ có khuynh hướng siêu thực, thiên nhiên góc nhìn Xn Diệu mang sắc thái riêng Cõi trú ngụ Thơ Thơ thơ Gửi hương cho gió khơng mang theo sắc điệu buồn, cô đơn, tuyệt vọng, trốn tránh, mà vẻ đẹp tự nhiên trần thế, “cõi này” Nó khơng nghiêng giới cõi mộng, phần vô thức mà ngược lại, đại diện cho quan niệm sống trọn vẹn, ý nghĩa khoảnh khắc thực Cảm thức hư vô thúc thu nhận giới tự nhiên giác quan, đặc biệt ý tới sức sống dạt tự nhiên vốn có Thế nhưng, đặt tranh tự nhiên thơ Xuân Diệu tương quan đối sánh với nhà thơ cảnh q, tình q Anh Thơ, Đồn Văn Cừ, Nguyễn Bính, giới thiên nhiên Xuân Diệu vẻ đẹp trần thế, lại mang tính khái quát Những tranh thiên nhiên Anh Thơ, Nguyễn Bính gắn với văn hóa, phong cảnh làng quê, “lũy tre”, “cỏ xanh”, “thôn làng”, “mưa xuân”,“hoa bưởi”,…Những hình ảnh thiên nhiên gắn liền với văn hóa, phong cảnh làng quê cách cụ thể, chi tiết Đó cảnh đặc trưng làng quê Việt, mang phong vị truyền thống khung cảnh giản đơn: “Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ Mấy cánh bướm rập rờn trơi trước gió Những trâu bị thong thả cúi ăn mưa” (Chiều xuân – Anh Thơ) Xn Diệu khơng có gắn bó q sâu sắc với đời sống làng quê, thiên nhiên thơ ông chứa đựng biểu tượng có tính lặp: chim, bướm, vườn, hoa,… Nó trần thế, chân thực (gắn với thời gian mùa khoảnh khắc chuyển tinh tế), đồng thời khơng hịa lẫn với tranh thiên nhiên khác, phản ánh cảm quan thẩm mỹ độc đáo Xuân Diệu giới “Chất thơ” tự nhiên thể qua giới nghệ thuật riêng tràn đầy cảm xúc, xúc cảm: “Hương hiu hiu nên gió ngào/ Hôn nho nhỏ mà đầu hoa nặng trĩu” (Hoa đêm), “Sắc lạ rung rinh bốn phía hè/ Hồn hiu hắt xanh tre” (Nhớ mông lung); “Mấy vắng, trời đêm thủy tinh/Lung linh bóng sáng, rung mình” (Nguyệt cầm) Tự nhiên cõi trụ ngụ tinh thần, nhuốm sắc màu riêng hồn thơ Xuân Diệu Do đó, tranh thơ Xuân Diệu nói vẻ đẹp trần thế, hòa quyện với cách cảm nhận nhà thơ giới: không tách bạch giác quan đặc biệt tinh nhạy với rung động giới tự nhiên Tuy nhiên, hai tập thơ Thơ thơ Gửi hương cho gió, giới tự nhiên không đồng nhất, bất biến Ở Thơ thơ, thiên nhiên mang vẻ đẹp tươi sáng, gắn liền với sắc xn tình tới Gửi hương cho gió, cảnh thiên nhiên thêm nhiều sắc thái khác: lạnh, mộng, buồn, Sự đổi thay làm phong phú thân đối tượng, đồng thời phản ánh trưởng thành chặng sáng tác Xuân Diệu Sức sống vẻ đẹp tự nhiên sống động, phong phú thơ Xuân Diệu chịu ảnh hưởng từ thơ ca tượng trưng Pháp, tiêu biểu Baudelaire – “người mở đường thơ đại” Quan niệm tương giao màu sắc, âm ánh sáng tác động tới cách tái tự nhiên Xuân Diệu Ở đây, tư tưởng sinh thái biểu việc nhìn nhận tự nhiên nơi trú ngụ đầy chất thơ – trước hết vẻ đẹp vốn có tự nhiên Thi sĩ nhạy cảm khám phá vẻ đẹp ấy, truyền tải vào thơ ca góc nhìn riêng Tái “nơi trú ngụ tinh thần” cách bày tỏ mà không dễ làm thời đại trước Con người trung đại nằm phạm trù “Văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí” Văn thơ xem nơi chở đạo trung quân quốc, tỏ chí người quân tử Trong cảm quan họ, Thiên, Địa, Nhân thể người tự tìm an việc hịa nhập với vịng tuần hồn vũ trụ vô vô tận Đến thời đại, người tách khỏi giới để nhìn ngắm, khám phá nó, đồng thời ý thức thực thể tồn với số phận, quy luật riêng để ngắm nhìn khám phá vẻ đẹp tự nhiên vốn có 2.1.2 Thiên nhiên dưỡng chất cho tâm hồn thi sĩ Nếu dừng việc kiếm tìm phân tích đặc điểm hình ảnh thiên nhiên thơ ca, phê bình sinh thái khơng có mẻ so với nghiên cứu trước Đặc biệt, với bút phong phú, dồi sáng tác, thiên nhiên đối tượng khám phá nhiều cấp độ, từ không gian tới biểu tượng nghệ thuật Góc nhìn sinh thái trọng vào việc nhìn nhận mối quan hệ thiên nhiên người, tác động qua lại hai bên vị trí tự nhiên tâm hồn thi sĩ Nếu với tồn sinh thể, thiên nhiên cung cấp nguồn sống vật chất với tâm hồn, thiên nhiên đem tới “dưỡng chất” – nguồn cảm hứng dồi dào, phong phú Nó biểu phương diện cảm xúc biểu đạt qua tự nhiên tự nhận thức người nghệ sĩ Thế giới thiên nhiên đề cập tới thơ Xuân cung bậc nhớ thương, đợi chờ thể đón nhận người với đẹp thiên nhiên: “Lịng tơi đó, vườn hoa cháy nắng Xin lịng người mở cửa ngó lịng tơi” (Tặng thơ) Cội nguồn chờ mong yêu thương từ người “vườn anh” – đồng thời tiếng lòng anh: “Tất vườn anh đợi chờ/Bởi em có ngón tay thơ” (Dâng) Thiên nhiên khơng tồn giới “ngồi kia” mà cịn cõi “trong này” Cái đẹp tự nhiên chuyển hóa vào tinh thần, ý thức “tơi” qua cảm nhận, mong muốn tận hưởng tình yêu tuổi trẻ Quan trọng hơn, trình chuyển hóa ấy, hình ảnh tự nhiên gợi cảm, mĩ lệ khơng trở nên xa lạ Nó khơng biến đổi hình dạng, mang khuynh hướng siêu thực theo cảm thức ám ảnh nhà thơ Vì thế, “tự nhiên” hồn gắn với vẻ đẹp, sức sống thực tại, đời trần Sự mở lịng khát khao hóa thân với vẻ đẹp tự nhiên giọng điệu tha thiết, đắm say: “Cho lòng xin chút hương Cho lòng xin chút lửa Cho lòng xin chút thương Cho lòng xin chút nữa” (Chiều đợi chờ) Với Xuân Diệu, thiên nhiên trở thành nơi trú ngụ, nguồn thi cảm, nơi đem tới “dưỡng chất” cho tâm hồn Khơng có tự nhiên, hồn người trở nên cằn cỗi Con người khao khát, mở lịng để hịa nhập, để thâu nhận trọn vẹn tự nhiên song song với tình thương u “Vườn cây” – biểu tượng có sức nén cho cảnh, hương, sắc tự nhiên nhiều lần gắn bên lịng tơi, hồn tơi Khi hồn tơi mang theo sắc thái, nhịp điệu tự nhiên, mắt thẩm mỹ bị chi phối Thiên nhiên trở thành chìa khóa cảm nhận vẻ đẹp người tình yêu: “Em đẹp em mày nhíu lại, Cặp mắt xanh rừng biếc chen Em thảnh thơi buổi sáng đầu ngày, Em mạnh mẽ buổi chiều hạ” (Đẹp) Vẻ đẹp ngoại hình, sức sống tân tuổi trẻ Xuân Diệu tái mang đậm chất lãng mạn Trong mắt “xanh non, biếc rờn” nhà thơ, bóng hình chàng trai, cô gái đôi mươi miêu tả gắn với chi tiết đặc trưng mùa xuân “Mười chín tuổi, nàng má ngọc Ríu rít chim, tuổi ước mơ hoa! Hỡi chàng trai kiều diễm vui ca Mười chín tuổi! Chẳng hai lần hoa nở” (Đẹp) Cũng giống giới tinh thần hòa điệu, gắn kết với tự nhiên, vẻ đẹp ngoại người không miêu tả chi tiết tả thực, mà sánh đơi, giao hịa với tự nhiên: “Ai để bàn tay ngọc/ Run run hoa gần/ Thoảng màu đơi mắt lọc/ Bên lịng vang gió ngân” (Chiều đợi chờ) Trong quan sát, miêu tả vẻ đẹp bên người gắn liền với tự nhiên, nhà thơ thường sử dụng liên tiếp tính từ giàu sức gợi, cách nói cảm thán giọng điệu tha thiết, dồn nén cảm xúc Nó hài hịa khát vọng níu giữ vẻ đẹp tự nhiên khát vọng yêu thương Xn Diệu Mở lịng với thiên nhiên có nghĩa đón nhận đẹp, tơn vinh đẹp thiên nhiên với tư cách người chiêm ngưỡng từ bên ngồi Thiên nhiên gắn bó với cảm xúc người Khi người mở lòng đón nhận trạng thái tự nhiên, lẽ tất yếu, thiên nhiên đồng điệu với cung bậc cảm xúc Sự song hành minh chứng tiêu biểu cho hài hòa, thể bật, xuyên suốt hành trình sáng tác Xuân Diệu, trước sau 1945 Tuy nhiên, hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió, thiên nhiên chủ yếu đồng điệu với người cảm xúc tình yêu, trạng thái nhớ thương, nỗi buồn sầu, cô đơn cá nhân Trước hết, tự nhiên song hành với mong nhớ, đắm say tình u đơi lứa, dù cõi thực hay mộng tưởng: “Những bước song song xéo dặm trường/ Đôi hồn tươi đậm ngát hoa hương/ Họ tay yếu tay mạnh/ Nghe hát ân tình gió sương” (Tình trai) Cảm xúc ân, tình điệu đơi lứa thường gửi gắm hình ảnh cối, hoa cỏ Sự yêu đương lòng thi sĩ hòa với cảnh vật im lặng, tranh thiên nhiên lên bao vẻ tình tứ: “Một tối, bầu trời đắm sắc mây/Cây tìm nghiêng xuống nhánh hoa gầy/ Hoa nghiêng xuống cỏ, cỏ/ Nghiêng xuống rêu Một tối đầy…” (Với bàn tay ấy) Mùa xuân với Xuân Diệu ln gắn với tình u: “Tình khơng tuổi xn không ngày tháng” Thời điểm đánh dấu trỗi dậy sức sống, biểu tượng mẻ, tân, giao hòa vạn vật gửi gắm cảm xúc vui tươi, đắm say tình u đơi lứa Sau Cách mạng, mùa xuân lên với vẻ tươi mới, lúc khơng cịn hịa điệu riêng với mối tình riêng Lúc này, nhà thơ ý thức cảm xúc chung, “ta” rộng lớn thiên nhiên đồng điệu tiếng lòng người: “Một ngày xuân xanh tươi mắt biếc, Gió biển Đơng phơ phất thổi lên rừng Áo Việt Bắc màu chàm pha vững Cũng thêu thùa đường nắng mênh mông” (Một ngày xuân) Sự hài hòa tự nhiên người cảm xúc thể nhiều ly biệt, nỗi cô đơn, mong nhớ: “Chúng ngồi, vây phủ trăng thâu/ Sương bám hồn, gió cắn mặt buồn rầu” (Biệt ly êm ái) Khác với cảm hứng vui tươi, lạc quan thơ Cách mạng sau này, Thơ thơ Gửi hương cho gió ngập tràn sắc thái khác nỗi buồn hồn thơ ln khao khát tình u: “Khơng buồn buổi chiều êm Mà ánh sáng hòa bóng tối Gió lướt thướt kéo qua cỏ rối Vài miếng đêm u uất lẩn cành” (Tương tư chiều) Nỗi buồn thơ Xuân Diệu thường gắn với hình ảnh buổi chiều, cánh chim lẻ loi, màu hoa phai nhạt: “Khi chiều giăng lưới qua muôn gốc cây/ Khi én tìm khơng bầy/ Khi nước suối lờ đờ khép mắt/ Khi lìa, mặt đất buồn lây” (Khi chiều giăng lưới) Những hình ảnh quen thuộc thiên nhiên gắn với tâm trạng đem tới cho thơ Xuân Diệu vẻ đẹp hài hòa cổ điển đại Cảnh thiên nhiên khơng thực, ý thức gắn bó, tìm đến tự nhiên để trải lịng nhà thơ kế thừa tư tưởng thơ xưa, đồng thời đem tới giọng điệu mới: “Mùa cúc năm sắc già/ Ai tìm ta hộ dáng thu qua?/ Những buồn xưa cũ, đâu mất?/ Ôi! Phượng lại nở hoa?” (Ngẩn ngơ) Nếu khát vọng sống “vội vàng”, khát khao sống trọn vẹn với thực thể mạnh mẽ bao nhiêu, nỗi buồn mong muốn không thành trở nên sâu sắc nhiêu Những cảm xúc không vin vào “nơi trú ngụ đầy chất thơ” tâm hồn thi sĩ, trở nên khơ khan, giản đơn.“Tất lịng buồn não nhà thi sĩ ra, mênh mơng hịa hợp với cảnh vật mơng mênh, để mặc cho cảnh vật len thấm vào tận tâm hồn Trong thơ ơng, tình cảnh có cảm thơng mật thiết” (Thế Lữ, Một nhà thi sĩ mới: Xuân Diệu, 1937) Ngay cảm xúc mơ hồ, bâng khuâng không lí giải, thiên nhiên gắn bó, để người thơ nói ngẫu hứng lịng mình: “Hôm trời nhẹ lên cao/ Tôi buồn không hiểu tơi buồn…/ Lá hồng rơi lặng ngõ thn/ Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương” (Chiều) Cũng có lúc nỗi buồn trở nên nặng nề, thê lương: “Tiếng gà gáy buồn nghe máu ứa/ Chết không gian, khô héo hồn cao!/ Thắm tuyệt vọng hai hàng phượng lửa/ Thê lương đời trải binh đao” (Hè) Cùng với nỗi buồn, hài hòa tự nhiên cảm xúc diễn tả nhớ mong, hờn ghen, tủi giận,… cung bậc tình u tơi trữ tình thể mà khơng gắn bó, hịa điệu với tự nhiên: “Với sương rụng đầu gần gũi/ Thôi hết hờn ghen giận tủi… Anh mình, nghe tất buổi chiều/ Vào chậm chậm hồn hiu quạnh” (Tương tư chiều), “Mùa xuân khó chịu q thơi! Cảnh đẹp làm em thấy lẻ loi/ Chim hót xui em nghe quạnh quẽ/ - Hay anh bỏ em rồi?” (Đơn sơ) Đó cịn nỗi nhớ xa xơi, “nhớ mơng lung” mà biểu đạt gửi gắm vào tự nhiên Giữa hai tập thơ, Gửi hương cho gió chứa đựng nhiều nỗi buồn, nhớ, tâm trạng đơn tơi trữ tình: “Mn nghìn thương nhớ tới bên Tôi tới bên ngồi Ánh sáng vấn vương chiều uể oải Sắt hè phượng rớt đôi…” (Nhớ mông lung) Cùng với nỗi nhớ thương, tơi nhiều lần nói cô đơn, lạc lõng Khi thiên nhiên đặt tâm hồn tự nhiên, đơn tô đậm Sự cô đơn dường giá với người thi sĩ thường trực ám ảnh tình yêu ngắn ngủi đẹp thực Nhà thơ thường mượn hình ảnh cánh chim để diễn đạt tâm mình: “Anh chim bơ vơ/ Lạnh lùng bay gió, sương, mưa/ Qua gần tổ ấm đơi chim bạn/ Bỗng thấy lòng cuồng yêu ngẩn ngơ” (Thở than) hay: “Mùa xn tơi chưa có hoa tươi/ Tôi thuyền hư không bến đỗ/ Tôi chim khơng tổ/ Lịng đơn đứa mồ côi” (Dối trá) Sau Cách mạng, sáng tác Xn Diệu có đổi thay Sự hài hịa người thiên nhiên cụ thể hóa, mang sắc điệu Đó tình u q hương, đất nước, giọng điệu ngợi ca, hân hoan, vui sướng Những nỗi buồn tủi cá nhân vắng bóng, thơ Xuân Diệu cố hòa vào nhịp chung thời đại Thiên nhiên gắn với địa danh cụ thể đất nước, tình cảm bộc lộ trực tiếp hơn, vẻ đẹp thiên nhiên gắn liền với sống lao động chân thực, giản dị: “Tâm hồn liền chặt với non sông/Thấy nông dân, hiểu thành đồng/Sâu xã, tơi thấu tồn tổ quốc…/Thiết tha nhìn dịng sơng chảy xanh êm/Và ánh đẹp chiều vàng ruộng lúa” (Đất nước), “Rặng liễu xanh nét mày/Muỗm bên chùa cổ nở hoa say;/Làng tre tươi tốt tre xa thẫm/Như chân trời vệt mây” (Trồng cây)… Hình ảnh làng quê địa danh gắn bó với sống chiến đấu, lao động đất nước trở nên quen thuộc thơ Xuân Diệu sau 1945 Đó kết chuyển hành trình sáng tác Xuân Diệu, hình ảnh thiên nhiên bớt tính khái qt, cơng thức mà gắn bó nhiều với đời sống thực Dẫu khơng có nhiều tác phẩm đặc sắc giai đoạn trước, hài hòa người thiên nhiên đặc điểm xuyên suốt hai chặng sáng tác nhà thơ Khi song hành với cảm xúc tơi trữ tình, thiên nhiên lên vừa thân thuộc, vừa mang màu sắc mẻ, tân kì Ý thức gắn bó với tự nhiên hình thành từ nguồn ảnh hưởng từ phương Đông phương Tây Xuân Diệu chịu nhiều ảnh hưởng từ Baudelaire (1821- 1867) Nhà thơ Pháp kỉ XIX tiếng với quan niệm thẩm mỹ: tương ứng giác quan Ông người mở đầu cho khuynh hướng “tương ứng cảm giác” thơ Pháp quan niệm vũ trụ “một thể thống âm u sâu thẳm” Sự tổng hòa cảm xúc tưởng vốn cách xa hương thơm, màu sắc, âm tạo nên thi pháp quan trọng thơ Baudelaire thơ tượng trưng sau “Tự nhiên, Baudelaire, Ngơi đền, vang lên lời mơ hồ, bí ẩn” Nhà thơ nhìn giới bao quanh khu rừng biểu tượng (Nguyễn Lệ Hà, tạp chí Văn học số 10, 1994) Thơ Xuân Diệu chất thuộc khuynh hướng lãng mạn, dù số ông có xu hướng siêu thực (Huyền diệu, Nguyệt cầm,…) Quan niệm “tương ứng” Baudelaire phần tác động tới cách cảm nhận Thơ với giới tự nhiên Tự nhiên vừa mang vẻ đẹp vốn có, vừa biểu tượng cho sắc thái giới tinh thần người.Hình ảnh thiên nhiên thơ Xuân Diệu lên với tương ứng tinh tế màu sắc, âm thanh, ánh sáng xa hơn, âm nhạc, nhịp điệu Sự hài hòa tạo điều kiện cho nhà thơ đan xen, gửi gắm cảm xúc cá nhân với vật thiên nhiên, khiến tâm trạng người giới thiên nhiên trở thành “một tổng thể phức tạp chia cắt” Từ buổi đầu xuất thi đàn, có nhiều người cho Xuân Diệu “Tây quá” hình ảnh thơ ông mang màu sắc xứ lạ Thế nhưng, gắn bó, ý thức hài hịa với giới thiên nhiên xuất phát từ tư tưởng phương Đông nhà thơ tiếp nhận từ sớm Xuân Diệu xuất thân gia đình nhà Nho, sống mơi trường văn hóa Á Đơng – nơi tảng tư tưởng sinh thái hình thành từ thời cổ đại Theo Malcolm David Eckel chuyên luận “Is there a Buddhist Philosophy in Nature”: “Ở Viễn Đông, quan hệ người – thiên nhiên đánh dấu lịng kính trọng, gần với tình u, thứ vắng mặt phương Tây” Trong kinh điển Nho gia, đất, trời người xem ba Thiên nhiên vừa khách thể bên ngoài, vừa thể với tâm trí người Sự tương liên, tương cảm người tự nhiên theo Nho giáo, thực tế mang tính quy luật Cùng với học thuyết đạo đức sinh thái Nho gia, văn hóa Việt Nam cịn mang đặc trưng tam giáo đồng nguyên, với ảnh hưởng Nho giáo triết lí Phật giáo Đạo giáo Kinh điển Phật giáo đề cao “bác ái”, “thương sinh” khơng với người, mà cịn với giới động thực vật Đạo giáo đưa quan niệm thiên – địa – nhân thể, chung nguyên tố cốt lõi – khí Sự thể vốn có, người làm cho trung hịa tốt hay xấu hành động Vì thế, Đạo giáo chủ trương hướng đến “vô vi” - người khơng làm trái với tự nhiên Như vậy, tương đồng ba học thuyết nằm việc ý, đề cao hài hòa người với giới tự nhiên Nếu văn hóa phương Tây đến với Xuân Diệu năm tháng trưởng thành, tảng tư tưởng phương Đơng tiếp nhận cách tự nhiên Những nguồn ảnh hưởng góp phần lý giải hài hịa vẻ đẹp cổ điển đại, ý thức gắn bó, hịa hợp với tự nhiên thơ Xuân Diệu Từ sở hệ thống lí thuyết phê bình sinh thái, khố luận tìm hiểu biểu tư tưởng sinh thái phương diện nội dung Thơ thơ Gửi hương cho gió Tư tưởng sinh thái thơ Xuân Diệu vừa mang nét tương đồng, vừa có điểm độc đáo so với nhà Thơ thời Nó biểu góc nhìn tự nhiên nơi trú ngụ đầy chất thơ, chứa đựng vẻ đẹp phong phú, tràn đầy sức sống vốn có nguồn thi cảm, nơi thi sĩ định nghĩa Vì thế, người nâng niu, trân trọng vẻ đẹp tự nhiên, tái tự nhiên sinh thể khát khao níu giữ vẻ đẹp tự nhiên Đây biểu tạo nên nét đặc trưng thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945 Chiều sâu vấn đề sinh thái thể ý thức hài hòa người tự nhiên Cái tơi trữ tình nhiều lần thể trực tiếp mong muốn mở lòng với thiên nhiên, gắn thiên nhiên với vẻ đẹp người ngoại hình tâm hồn Cùng với đó, hài hịa thể song hành tự nhiên với cung bậc cảm xúc người, đặc biệt nỗi buồn, niềm thương nhớ tình u Sự gắn bó, hịa hợp với thiên nhiên thơ Xuân Diệu bắt nguồn từ tổng hòa văn hóa Đơng – Tây Trong đó, triết lý tự nhiên Nho, Phật, Đạo ảnh hưởng văn hóa phương Tây, đặc biệt từ Baudelaire tác động sâu sắc tới ý thức, cảm quan tự nhiên Xuân Diệu Việc truy nguồn nguyên nhân văn hóa góp phần đánh giá tiến hạn chế tư tưởng sinh thái đối tượng, đồng thời kết nối tác phẩm văn chương khứ với phê bình đại Trong Thơ nói chung thơ Xuân Diệu nói riêng, góc nhìn sinh thái bổ sung chiều sâu vẻ đẹp cho cá nhân – thước đo vạn vật mà phần tự nhiên, đồng thời trân trọng ln hướng tới hài hịa với tự nhiên ... nhiên, hai tập thơ Thơ thơ Gửi hương cho gió, giới tự nhiên không đồng nhất, bất biến Ở Thơ thơ, thiên nhiên mang vẻ đẹp tư? ?i sáng, gắn liền với sắc xuân tình tới Gửi hương cho gió, cảnh thiên... chất phê bình sinh thái, phạm trù hài hịa xem đích đến việc nghiên cứu, đánh giá tư tưởng sinh thái tác phẩm văn học Có thể nói, hài hịa biểu mang tính chiều sâu tư tưởng sinh thái Nó bao gồm... vắng cảm thức lo âu tư? ?ng đồng với tư tưởng sinh thái đại Theo quan điểm người viết, trở ngại việc đọc lại Thơ nói chung thơ Xuân Diệu nói riêng từ góc nhìn sinh thái Nhìn vào thực tiễn xã hội

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w