ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC Si HH Re-Resewcuus : LƯU BÌNH MINH : 50360209, : DN03DL2 Đề tài :
THANH HÓA - ĐỊNH HƯƠNG PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN DIEM DU LICH
ĐẾN NĂM 2010 (LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 2CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VẺ TỈNH THANH HÓA.1 A Điều kiện tự nhiên: . cc6-c5cSc2ktrteertrrrrrrrrrrritrrrirrrrrrriirie | 1.VỊ trí địa |ý : HH0 1 0110101011 | 2 Diện tÍCH t eeseceneececeerenensessnveeerenenessasesssnanionssdenastaveneosebardenseovsosonsaanesees l 3, Địa Hình z - s-ss-5638355856736393515801S1S8S1GNA40911A884418100788886078sesu0 i08 l
3.1 Vùng miền núi, trung du : . -scccxtrrerrrrrrrrtrrrtrrrrrrire 2 3.2 Vùng đồng DANG caesseneensenisieeniestrireseriiereiroeozlTHTADDUĐ08 2 3/3 Vùng Wen biỂN T .ceeereennerenernesereeon need CUTS 2
4, Khi Bật ¿ c<cs-s0s1300325080305D0003348493830484A40919415550140001008403 0 89 2 I0 8 2 3 Ï_'Gác:đơnrvị hành Chih tesscecccerncassvawcens vwossnstsncoe coneenenncenenannnenennnsnneenenstasiae 3
DNV AW SO % wveceereteccencavcrsevsusvvvevenstercesssasnssssnansdesnenensansnensons ned hiusiUiSTEEU OS UERESS 3
3 KiHHẾ f ccncancecmneroomneescvennrnneseecnansonnsseenas enn JA IUORVS PBI SUASRENTOSCSASIUDS 3
3.1 COn8 MHIP : ., ccssesgeevevscnseowessvanernonsansn cares sots evvecesteveneveeenenenenenes 3 BD NOmenghiép : seszessssserwsvevnsvesaonsssssveerssenenonenrannonenannoanoonreane ences 3 3.3 Lâm nghiỆP t ccccceccccescescscseeeneesenecseneeseneeeenesesieresieessasessssesnaniees 3 3.4 Ngư nghiỆP : -cc che +
As DUTCH ï sse.secseseeeeeseccossv218518385000656360831518548X81489585100511148100001130800814 4 CHUONG II : CAC TUYEN — DIEM DU LICH O THANH HÓA -THUẬN LỢI VÀ NHUNG KHO KHAN, THACH
PHU ~ Ô.,ỎỎ 5 A Định nghĩa tuyến — điểm : .cccccccrerrrerrrrrrrrrrrrrrrerriee 5
| Dinh nghĩa tuyén mm 5
9 Định hølfĩa điềm z ucos-e2111381181006S881143800101046084114081.056 5
B DAUM TOT = .- cesnoneensnsensbaens ten aearsc sean ceenexnssuaearsnsesreecsasamremnanseuonsnvonsncnnscenoanan 5 1 Vị trí và vai trò của du lịch Thanh Hóa : . -eeeese 5
Trang 33, Cơ sở vật chất —ha tang 3.1 Giao thông :_ -‹-e-ceesreetrrieiiiiiirirrrrerietrirre 7 3.1,1 Đường bộ : .eescĂcceeiirrrerrrtirrrrittiriirrrrrrriirrierrre 7 3.1.2 Đường sắt : "_— 8 3.1.3 Đường biển và đường sông : -eerrrrreereeerrrrre 8
3.1.4 Đường hàng không : -. -eeeeseserrrerrrertrrrrre 8 3.2 Hé théng khách sạn — nhà hàng : ‹ ‹+c+ceesreserererrree 9 / 3.3 Các cơ sở hạ tầng khác : - -e-c-eeerrerrserrterrrrrrrrrrrrrrr 9 4 Nguồn nhân lực trong du lịch : svuuuanasnanannansnaceceeneeeeneeessee — 9-
5 Âm thực Thanh Hóa : -5-ccssneshhthererereriertirrrrirttrr 9 5.1 Canh đẳng An 9 5.2 Cá mè sơng mựC : «.sxrreeererrrreieririiirrrrieiiiitrree 10
5.3 Gởi cá Sầm Sơn : . -cccccecnSskktrrrriitriieirrirrrirrrrreree 10
5.4 Nem Cua : 7o s- ĂcĂ<5S< << Ỳ he ereersieiereeereerrreiriesrrTEr 11
6 Các điểm du lịch đã được khai thác ở Thanh Hóa : . - 11
6.1 Điểm du lich bidn Sam Som : ssscccssssesssescsssveescsssecssaneseennseenennnere 11 6.2 Điểm du lịch Hàm Rồng : .ccsccesesrrrtrrisrerririiie 12 6.3 Điểm du lịch Lam Kinh : . -e<s+-ee 12 6.4 Điềm du lịch vườn quốc gia Bến En : 13 6.5 Điểm du lịch thành nhà Hồ : .-o-cccctirereererrirrerrrerrre 14
6.6 Điểm du lịch Suối Cá : eesrrrrrrriiriiiiiirirrrirrriiire 15 6.7 Điểm du lịch động Từ Thức và cụm thắng cảnh Nga Sơn : 16
Trang 48 Các tuyến du lịch đã khai thác ở Thanh Hóa : . -sssssee 20 C Khó khăn và thách thức : -c-ccccscccccxeeeerreritrrrrrtrtrrrrrtrirrriiiree 20 1 Khó khăn về điều kiện tự nhiên : - -e-eeeeretrterrrrierrrre 20 p”m‹n th ./ ).1Ả 20 3 Dân số : Add
3.1 Chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp trong ngành du lịch : 21
3.2 Chất lượng đội ngũ lao động mang tính thời vụ : -: 23 4 Cơ sở vật chất — hạ tầng -— .Ơ 24 4.1 Giao thơng : : eceeererrerrereriiiirrririeiiirrerrrrirririie 24 4.2 Nhà hàng — khách sạn : -.seeererrerrrirerrererrrrra 25 5 Quảng cáo và tiếp ¡1 25 6 Chính sách nhà nước : - - 5+ «+2 S299 99119 88311 26
7 Môi trường : . -e-setererrrrsrrtrrrretrrrreririrriieitrrrrirrrrririrrrrie 26
CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CÁC TUYỂN -
ĐIỂM DU LỊCH THANH HÓA THỜI KỲ 2007- 2010 27
1 Định hướng phát triển ngành du lịch Thanh Hóa hướng tới mục tiêu trở thành
trọng điểm du lịch Quốc Gia : eeceeeeieerrririrririrrrrrrrirrrrrrrrrr 27
1.1 Yêu cầu về trọng điểm du lịch quốc gia :
1.2 Yêu cầu phát triển du lịch Thanh Hóa thành trọng điểm quốc gia về du lịch : «se
2 Cơ sở vật chất hạ tầng :
2.1 Giao théng:
2.2 Định hướng phát triển các loại hình lưu trú : -+> 31 3 Môi trường : . -e-sex+etexsrrrrrrrteitrrirririrriiti.ntttrrritrrrrrrerreh 33 3.1 Môi trường du lịch tự nhiên : . -.eeerrrrrrrrrrrrrerrrrrrie 33 3.2 Môi trường nhân văn : . -eeereerertrrrrrrtrrrrrrrrrrrrei 34
3.3 Môi trường biển : -.c‹-cc-rccrrrerrrtttriiirrrrririirrrrriirrrrrrin 36 4 Định hướng quảng cáo tiếp thị : ec.eiirerrririrrrrrirrrrrriirrree 37
5, Dinh hướng đảo tạo nguồn nhân lực : .-. ceereerrerrrrrrtetrrre 4I
Trang 51 Lý do chọn đề lài :
Khi đọc câu slogan : “Việt Nam-The hidden charm”(Việt Nam-Vẻ đẹp
tiềm ân), tôi cảm nhận được rằng đó là một vẻ đẹp quyến rũ lôi cuốn mọi người Nó
có sức hút mãnh liệt như muốn kêu gọi mọi người hãy đến với đất nước chúng tôi,
hãy khám phá sự xinh đẹp và những điều chưa biết vẫn còn ẩn chứa đẳng sau sự tiềm ấn đó Mà trong đó du lịch đóng một vai trò rất quan trọng trong việc quảng bá vẻ đẹp tiềm 4n này Đây là một ngành công nghiệp không khói đóng một vai trò rất quan trọng vào phát triển đất nước, nó giúp cho đất nước ta giới thiệu được hình ảnh
của mình đến Thế Giới, một đất nước Việt Nam nhỏ bé, xinh đẹp, an tòan và thân
thiện Để quảng bá tốt câu slogan đó thì nhà nước phải có những chính sách hợp li
để phát triển du lịch Nhưng hiện nay việc phát triển du lịch cho từng địa phương
chưa được đồng bộ Đa số những du khách chỉ biết đến những điểm du lịch nổi tiếng và các công ty lữ hành chỉ thiết kế những tour có nhiều điểm đu lịch nỗi tiếng để thu hút du khách Do đó, có một số địa phương tuy có nhiều cảnh quan, có nhiều
tiềm năng để phát triển du lịch nhưng ít được sự chú ý cho đầu tư phát triển, khai
thác Và nó sẽ chỉ là vẻ đẹp tiềm ẩn nếu như nó không được đầu tư hoặc đầu tư
không đúng Một trong những vẻ đẹp tiềm ấn mà tôi muốn nói đến đó chính là Thanh Hóa
Thanh Hóa là một trong những tỉnh lớn của Việt Nam, có nhiều danh lam
thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử Thanh Hóa từng là Tây Đô thời xưa; và cũng là
một trong những cái nôi của nền văn hóa Việt Nam, văn hóa trống đồng Đông Sơn
Nơi đây đã ghi dấu biết bao tên tuổi anh hùng trong lịch sử như Triệu Thị Trinh, Lê Lợi, hay triều đại nhà Hồ Tắt cả những điều ấy thôi cũng đủ để cho chúng ta khám
phá cái vẻ đẹp tiềm an ấy Một vẻ đẹp chưa được nhiều người biết đến Ngöai ra,
năm nay kỉ niệm 100 năm du lịch biển Sầm Sơn với chủ đề “Sầm Sơn biển hát”, do đó tôi chọn đề tài “Thanh Hóa — Định hướng phát triển các tuyến, điểm du lịch đến năm 2010” nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá về du lịch Thanh Hóa làm sao cho
du lịch Thanh Hóa có định hướng phát triển một cách bền vững Và tôi mong muốn
Trang 61 Lý do chọn đề tài :
Khi đọc câu slogan : “Việt Nam-The hidden charm”(Việt Nam-Vẻ đẹp
tiềm an), tôi cảm nhận được rằng đó là một vẻ đẹp quyến rũ lôi cuỗn mọi người Nó
có sức hút mãnh liệt như muốn kêu gợi mọi người hãy đến với đất nước chúng tôi,
hãy khám phá sự xinh đẹp và những điều chưa biết vẫn còn ẩn chứa đẳng sau sự
tiềm ấn đó Mà trong đó du lịch đóng một vai trò rất quan trọng trong việc quảng bá vẻ đẹp tiềm ấn này Đây là một ngành công nghiệp không khói đóng một vai trò rất
quan trọng vào phát triển đất nước, nó giúp cho đất nước ta giới thiệu được hình ảnh
của mình đến Thế Giới, một đất nước Việt Nam nhỏ bé, xinh đẹp, an tòan và thân
thiện Để quảng bá tốt câu slogan đó thì nhà nước phải có những chính sách hợp lí
để phát triển du lịch Nhưng hiện nay việc phát triển du lịch cho từng địa phương chưa được đồng bộ Da số những du khách chỉ biết đến những điểm du lịch nỗi
tiếng và các công ty lữ hành chỉ thiết kế những tour có nhiều điểm du lịch nỗi tiếng để thu hút du khách Do đó, có một số địa phương tuy có nhiều cảnh quan, có nhiều
tiềm năng để phát triển du lịch nhưng ít được sự chú ý cho đầu tư phát triển, khai
thác Và nó sẽ chỉ là vẻ đẹp tiềm ẩn nếu như nó không được đầu tư hoặc đầu tư
không đúng Một trong những vẻ đẹp tiềm ấn mà tôi muốn nói đến đó chính là Thanh Hóa
Thanh Hóa là một trong những tỉnh lớn của Việt Nam, có nhiều danh lam
thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử Thanh Hóa từng là Tây Đô thời xưa; và cũng là
một trong những cái nôi của nền văn hóa Việt Nam, văn hóa trống đồng Đông Sơn
Nơi đây đã phi dấu biết bao tên tuổi anh hùng trong lịch sử như Triệu Thị Trỉnh, Lê Lợi, hay triều đại nhà Hồ Tất cả những điều ấy thôi cũng đủ để cho chúng ta khám -
phá cái vẻ đẹp tiềm dn ấy Một vẻ đẹp chưa được nhiều người biết đến Ngòai ra,
năm nay kỉ niệm 100 năm du lịch biển Sầm Sơn với chủ đề “Sầm Sơn biển hát”, do đó tôi chọn đề tài “Thanh Hóa — Định hướng phát triển các tuyến, điểm du lịch đến năm 2010” nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá về du lịch Thanh Hóa làm sao cho
du lịch Thanh Hóa có định hướng phát triển một cách bền vững Và tôi mong muốn
Trang 7lịch mà mình muốn tới
2 Lịch sử nghiên cứu vấn dé :
Từ trước đến nay cũng có nhiều nhà nghiên cứu về Thanh Hóa, về lịch
sử, con người, văn hóa Ít ai nghiéng vé khia canh du lich, tiép cận Thanh Hóa theo con đường du lịch, phần lớn có những cuốn sách hay tạp chí chỉ đề cập đến
những điểm du lịch ở Thanh Hóa một cách khái quát như cuốn “ Non nước Việt Nam” (của Vũ Thế Bình — do tổng cục du lịch- trung tâm CNTT du lịch, Hà Nội, 2006) hay cuốn “Du lịch Bắc Miền Trung”, (NXB Thuận Hóa - Nghệ An — Thanh
Hóa ) nên rất ít người biết đến du lịch Thanh Hóa Do đó, tôi muốn nghiên cứu
đề tài này có thể góp phần đưa ra những giải pháp, định hướng để đưa ngành du lịch Thanh Hóa phát triển hơn `
3 Đối tương và phạm vị nghiên cứu -
Là những tuyến, điểm du lịch nằm trong tỉnh Thanh Hóa 4 Phương pháp hghiên cứu và nguôn tài liệu :
Với những kiến thức hiểu biết và được đào tạo một phần từ trong nhà
trường trước hết tôi dùng phương pháp tiếp cận trực tiếp bằng cách đi thực tế đến các điểm du lịch, các nơi vui chơi và dùng phương pháp tiếp cận gián tiếp qua sách
báo, nguồn tài liệu trên internet, tạp chí du lịch Sau đó, tôi sẽ chú ý sử dụng phương pháp văn hóa học, du lịch học để áp đụng vào quá trình thực hiện để tài này
Bố cục của luận văn :
Luận văn phân tích tình hình phát triển du lịch của Thanh Hóa và định hướng, giải pháp cho hoạt động du lịch Thanh Hóa đến năm 2010
Bồ cục luận văn gồm 3 chương :
Chương I : Giới thiệu chung về tỉnh Thanh Hóa Vị trí địa lý
Điều kiện tự nhiên
Điêu kiện xã hội
AYN
=
Trang 8A Định nghĩa tuyến - điểm
B.Thuận lợi
€ Khó khăn và thách thức
Chương III : Định hướng phát triển các tuyến - điểm du lịch đến năm 2010
1 Định hướng phát triển ngành du lịch Thanh Hóa hướng tới mục tiêu trở thành
trọng điểm du lịch Quốc Gia 2, Cơ sở Vật chất- Hạ tầng
3 Môi trường
4 Định hướng tiếp thị, quảng cáo
5 Chiến lược về đào tạo nguồn nhân lực
6 Chính sách phát triển du lịch
7 Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ
1.1 Phát triển các tuyến điểm du lịch trong phạm vỉ tỉnh Thanh Hóa
7.2 Phát triển các tuyến điểm du lịch từ Thanh Hóa đến các điểm du lịch ngoài
phạm vỉ tỉnh Thanh Hóa
8 An nỉnh và an toàn du lịch
Trang 9A Điều kiên tự nhiên:
1.Vi trí địa lý :
Thanh Hóa là một trong những tỉnh lớn của Việt Nam, nằm ở vị trí cửa ngõ
nối liền Bắc bộ với Trung bộ và Nam bộ
" Phía bắc, Thanh Hóa giáp với ba tỉnh : Sơn La, Hòa Bình và:Ninh Bình - với đường ranh giới đài 175km
» Phia nam va tay nam giáp với Nghệ An với đường ranh giới dài 160km
«Phía tây của tỉnh Thanh Hóa nối liền song núi với tỉnh Hủa Phăn của
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có đường biên giới kéo đài 192km
"Phía đông của Thanh Hóa giáp với Vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển đài
hơn 120 km và một thêm lục địa khá rộng
Thanh Hóa nằm ở vĩ tuyến 19°18°B đến 20°40°B và kinh tuyến 104°22?Ð đến 106°05°Đ Như vậy, kinh tuyến 105° Ð là kinh tuyến trung tâm thuộc múi giờ số 7 của Thế Giới đi dọc gần giữa tỉnh
2 Diên tích :
Thanh Hóa có tổng diện tích vùng đất nỗi rộng 11.168km” và một thêm lục
địa rộng 18000km? Thanh Hóa là tỉnh có điện tích đứng thứ tám trong tông số
61 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của cả nước ( đứng sau diện tích của
các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Quảng Nam, kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc)
3 Địa hình :
Địa hình ở Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đông nam Về phía Tây
Bắc có những đồi núi cao trên 1000m đến 1500m gắn liền với vùng núi thuộc
khu Tây Bắc và những dãy núi thuộc tỉnh Hủa Phăn ( Lào) Từ đây, địa hình
thoải dần, kéo dài và mở rộng dần về phía Đông Nam Độ dốc của đồi núi Thanh Hóa lớn hơn độ đốc của đồi núi thuộc miền Đông Bắc Bắc Bộ Chính đặc điểm
Trang 10Thanh Hóa có đồi núi chiếm tới ⁄4 diện tích của cả tỉnh; tạo tiềm năng lớn
về kinh tế lâm nghiệp, dồi đào lâm sản, tài nguyên phong phú
Địa hình của Thanh Hóa gồm 3 phần : vùng miền núi, trung đu; vùng đồng
bằng: vùng ven biển
3.1 Ving mién nui, trung du:
Miễn núi và trung du chiếm phần lớn diện tích của Thanh Hóa Riêng miền
đồi núi và trung du chiếm một điện tích hẹp và bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ Vùng đồi núi phía Tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản đồi dào, lại có tiềm năng thủy điện lớn, trong đó song Chu và các
phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện Miền đổi núi phía Nam thấp, đất đai màu mỡ thuận lợi phát triển cây công nghiệp, lâm
nghiệp
3.2 Vùng đồng bằng :
Đồng bằng Thanh Hóa rộng 2.900km), là đồng bằng lớn nhất của miễn
Trung và là đồng bằng rộng thứ ba của cả nước, sau đồng bằng sông Cửu Long
và đồng bằng Sông Hồng Đồng bằng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất của một
đồng bằng châu thổ, do phù sa các hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Bề mặt của đồng bằng Thanh Hóa cao thấp không đều nhau,:có nhiều núi
đồi rải rác, nơi nào cũng có đồng cao, đồng thấp, đồng trững đọng nước Thuận
lợi cho việc trồng nhiều loại cây khác nhau như trồng lúa và hoa mâu 3.3 Vùng ven biển :
Thanh Hóa nhìn ra Biển Đông vào vùng giữa của vịnh Bắc Bộ, nếu chiếu
thẳng thì từ vùng bờ biển Thanh Hóa đến đảo Hải Nam (Trung Quốc) chỉ
khoảng gần 300km Như vậy, vùng biển Thanh Hóa nằm trong phạm vi Vịnh
Bắc Bộ khá rộng Vùng biển Thanh Hóa có nhiều loại tài nguyên phong phú,
bên cạnh nguồn thủy sản đổi đào còn có những loại khoáng sản khác và dầu khí
4, Khi hau:
Thanh Hóa nằm trong vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ, hằng năm có 3 mùa gió:
“ Gió Bắc (còn gọi là gió Bắc) : không khí lạnh từ Trung Quốc tràn xuống
Trang 11« Gidé Dong Nam (còn gọi là gió nồm) : từ biển thôi vào đem theo khí mát mẻ
Mùa nóng : bắt đầu từ cuối mùa xuân đến giữa mùa thu, mùa này nắng, mưa nhiều thường hay có lụt bão, hạn hán, gặp những ngày có gió Lào nhiệt độ
lên tới 39 — 40°C
Mùa lạnh : bắt đầu từ giữa mùa thu đến hết mùa xuân năm sau Mùa này
thường hay xuất hiện gió mùa đông bắc lại ít mưa, đầu mùa thường hanh khô
B Điều kiên xã hôi :
1, Các đơn vị hành chính :
Thanh Hóa có 27 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 1 thành phố trực thuộc
tỉnh, 2 thị xã và 24 huyện
2 Dân số : :
Theo thống kê năm 2005, đân số Thanh Hóa là 3.620.000 người, đứng thứ
hai của cả nước Mật độ dân số vào loại trung bình : 317 ngudi/km’ Có:7 dân tộc chính : Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú
3 Kinh tế :
3.1 Céng nghiép :
Ở Thanh Hóa ngành công nghiệp chủ yếu khai thác các khoáng sản sẵn có
như đá vôi, các mỏ quặng có giá trị cao và hình thành nhiều khu công nghiệp nỗi
tiếng như : khu công nghiệp Bim Sơn, khu công nghiệp Nghỉ Sơn, khu công
nghiệp Lễ Môn ( tp Thanh Hóa)
3.2 Nông nghiệp :
/ Toàn tỉnh hiện có 239.843 ha đất nông nghiệp đang được sử dụng khai thác
3.3 Lâm nghiệp :
Thanh Hóa là một trong những tỉnh có tài nguyên rừng lớn với diện tích đất
có rừng là 436.360 ha, trữ lượng khoảng 15,84 triệu m” gỗ, hằng năm có thé
khai thác 35.000- 40.000 mỶ Rừng Thanh Hóa chủ yếu là rừng cây lá rộng, có
hệ thực vật phong phú, đa dạng về họ, loài Gã quý hiểm gồm có : pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, chò chỉ Các họ thuộc loại tre nứa gồm có : luỗng, nứa, vầu,
Trang 12rừng phòng hộ, phân bế trên các đấy núi cao ở biên giới Việt —:Lào Thanh Hoa
là tỉnh có diện tích luồng lớn nhất trong cả nước với diện tích trên 50.000 ha
Rừng Thanh Hóa cũng là noi quan ty và sinh sống của nhiều loại động vật như : voi, vượn, khỉ, lợn rừng, các loài bò sát và các loài chim
3.4 Ngư nghiệp -
Có nhiều loại thủy hải sản có giá trị như : tôm, mực, cá
4 Du lịch :
Ở Thanh Hóa có nhiều điểm du lịch nổi tiếng hấp dẫn du khách trong và
ngoài tỉnh như : Biển Sầm Sơn, khu di tích Lam Kinh, Vườn quốc gia Bến En ngoài ra còn có nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc như : Lễ hội Đền Sòng, lễ hội
Trang 13- THUẬN LỢI VÀ NHỨNG KHÓ KHĂN, THACH THUC
A Dinh nghia tuyến — điểm :
1 Định nghĩa tuyến du lịch :
Tuyến đu lịch thường được lập ra căn cứ vào nhiều yếu tố : các điểm, các
trung tâm du lịch khác nhau, độ dài thời gian, chặng đường, địa hình cảnh quan
liên quan, điều kiện dịch vy du lich
2 Dinh nghĩa điểm du lich :
Điểm du lich là sản phẩm có sẵn tại một nơi nào đó mà du khách có nhu cầu tìm hiểu, tham quan Điểm du lịch phải có chất lượng, sức hấp dẫn và sự độc
đáo riêng đối với từng khu vực, từng quốc gia
B Thuan loi:
1, Vị trí va vai trò của du lịch Thanh Hóa :
Thanh Hóa có những ưu thế thuận lợi về vị trí địa lý, nối Thanh Hóa với
các tỉnh trong cả nước, với các nước trong khu vực nhu Lao, Thai Lan, day
chính là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là kinh tế thương mại,
du lịch
Thanh Hóa có hệ thống đường giao thông quan trọng, gồm đường xe lửa
xuyên Việt và quốc lộ 1A gần như song song với nhau, đi qua phía Đông của
tỉnh Từ Thành Phố Thanh Hóa theo quốc lộ 1A ra đến trung tâm Hà Nội là 153
km, ra Lạng Sơn 304 km (trong đó 40 km là đất Thanh Hóa) Từ Thanh Hóa vào
thành phố Vinh (Nghệ An ) là 135 km (trong đó 52 km là đất Thanh Hóa), đến thành phố Huế là 505 km, đến thành phố Đà Nẵng là 610 km, vào thành phố Hồ Chí Minh là 1557 km Cũng từ thành phố Thanh Hóa chúng ta có thể đi đường ôtô sang Sầm Nưa (Lào)
Thanh Hóa có đường bờ biển nhìn ra biển Đông Tàu biển từ các cảng của
Trang 14Thanh Hóa là tỉnh có miễn núi, vùng cao, biên giới, vùng đồng bằng và vùng biển nên có rất nhiều lợi thế để phát triển các loại hình du lịch tự nhiên như
;iắm biển, leo núi, du lịch tham quan, nghỉ đưỡng
2.1.1 Về tài nguyên du lịch biển :
Nước ở vùng biển Thanh Hóa nóng ấm quanh năm, vào mùa đông nhiệt độ
nước biển ít khi xuống đưới 20°C, vào mùa hè nhiệt độ nước biển dao động ở
mức 25 — 27°C Độ mặn trung bình của nước biển vào khoảng 3,2%, Đáy biển
Thanh Hóa kéo dài ra xa với địa hình tương đối bằng phẳng Biển nông so với
biển của các tỉnh lân cận như Ninh Bình, Nam Định, Nghệ An Có nơi khi xa bờ
đến Ikm thì độ sâu của đáy biển mới sâu được Im, đo đó dù khi biển lặng nơi
này vẫn tạo nên bọt trắng xóa ào ạt xô vào bờ Còn nếu ra xa bờ đến 100km thì mới gặp được độ sâu 50 m Từ đất liền có những đãy núi kéo dài ra tận biển như ở Nga Sơn, Lạch Trường, Sầm Sơn tạo ra nhiều cảnh đẹp cho vùng biển
2.1.2 Về cảnh quan, danh thắng :
Thanh Hóa là xứ sở của núi đá vôi, núi chạy dọc bờ biển, núi nằm ngay giữa đồng bằng nên có những hang động vào loại lớn và đẹp Nhiều hang động
là thắng cảnh nỗi tiếng từ xa xưa , từng lôi cuốn không biết bao nhiêu thế hệ du
khách tới tham quan chiêm ngưỡng, như động Từ Thức ở Nga Sơn, động Hồ
Công, Động Hàm Rồng Thắng cảnh xứ Thanh đã được một học giả người Pháp là LeBreton nhận xét : “Dãy núi đá vôi chạy ngang qua Thanh Hóa, từ bắc
đến nam là từ Bắc Kỳ tràn xuống Tham quan các hang động đẹp trong các núi
đá vôi đó, chúng tôi đã đi vào những núi đá gồ ghề và hình thù quái dị, khiến
chúng tôi nhớ đến các hang động và bờ đốc của Vịnh Hạ Long Quang cảnh
Thanh Hóa cũng là quang cảnh bắc Kỳ, nhưng ở đây đẹp hơn, hùng vi hơn, bởi
vì đồng bằng sông Mã bé hơn đồng bằng sông Hồng : ở đây những núi đá vôi,
những quả đổi xanh thắm ngăn cách ruộng đồng ra từng mảng, xóa bỏ cái vẻ chán ngán đơn điệu của đồng bằng sơng nước” Ngồi những hang động đẹp Thanh Hóa còn có một số nguồn nước khoáng nóng ở Xuân cấm (Thường
Trang 15du lịch nghỉ dưỡng , chữa bệnh Bên cạnh đó Thanh Hóa còn có nhiều điểm du lịch tự nhiên hấp dẫn như : suối cá Cảm Lương, vườn quốc gia Bến En, Cửa
Hà
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn ;
Thanh Hóa là quê hương của nền văn hóa lâu đời, phát triển rực rỡ qua nhiều thời đại, đã để lại cho ngày nay nhiều nguồn tài nguyên du lịch nhân văn
đa dạng và đa sắc Người ta đã tìm thấy nhiều di chỉ khảo cỗ nỗi tiếng ở Thanh
Hóa như : núi Đọ có di chỉ thời đại đồ đá cũ, Đa Bút có di chỉ thời đồ đá mới,
Hoa Lộc thời đồ gốm, Đông Sơn thời đồ đồng So với một số tỉnh lân cận ở phía
bắc, Thanh Hóa có số lượng di tích lịch sử khá nhiều Trên địa bàn hiện có 1552 di tích lịch sử danh lam thắng cảnh với mật độ bình quân là 2 di tích/km” Không những thế Thanh Hóa còn là vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, đất phát tích của nhà Lê, nhà Hồ, chúa Trịnh, lưu giữ nhiều dầu ấn lịch sử như : Lam Kinh, thành nhà
Hồ .Tập trung nhiều lễ hội văn hóa lịch sử găn với việc tưởng niệm các nhân
vật lịch sử như lễ hội đền Bà Triệu ở Hậu Lộc, lễ hội Lam Kinh ở Thọ Xuân
Các lễ hội dân gian gắn với các truyền thuyết độc đáo như truyền thuyết Mai An Tiêm, truyền thuyết Từ Thức gặp tiên Thanh Hóa có các làng nghề thủ công
truyền thống như nghề đúc đồng ( Thiệu Hóa), nghề chế tác đá ở Đông Sơn,
nghề làm chiếu cói ở Nga Sơn Bên cạnh đó thì Thanh Hóa còn là xứ sở của
những điệu dân ca, điệu hò trữ tình như hò sông Mã, dân ca đi cấy.:.Những di
sản văn hóa vat thé và phi vat thé đó là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng giữ
vai trò chính trong việc thu hút khách du lịch, đặc biệt là du khách quốc tế 3 Cơ sở vật chất — ha tầng :
3.1 Giao thông :
3.1.1 Đường bô :
Tuyến đường quốc lộ 1A : nằm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa dài khoảng 100km, nối Thanh Hóa với thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Nam Thanh Hóa có khả năng lưu thông và liên kết hầu hết với các tỉnh, vùng trong cả nước một cách thuận lợi và dễ dàng, thuận lợi Cùng với tuyến quốc lộ 1A và các quốc lộ khác
Trang 16hóa và hành khách từ Thanh Hóa đi Trung Quốc về phía Bắc và các nước Đông Dương, ASEAN trong tương lai cũng rất thuận tiện
Tuyến đường quốc lô 15 : Nối với đường quốc lộ 6 tại tỉnh Hòa Bình qua nhiều vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Nghệ An tạo ra hành lang lưu thông, liên kết giữa các tỉnh Tây Bắc với Thanh Hóa
Tuyến đường quốc lô 217 : Từ Thanh Hóa đi Lang Cha — Lào tạo ra sự liên kết đường bộ trực tiếp giữa Thanh Hóa với Lào
3.1.2.Đường sắt :
Tuyến đường sắt Bắc — Nam chạy qua địa phận tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua đã góp phần rất lớn trong việc phát triển kinh tế, xã hội và vận chuyển hàng hóa, hành khách của đất nước nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng và nó tạo ra hành lang liên kết, không gian lưu thông đa dạng giữa Thanh
Hóa với Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh và thành phố khác
Tuyến đường sắt là một phương tiện vận chuyển khách du lịch rất hiệu quả cho hoạt động du lịch
3.1.3 Đường biển và đường sông :
Đường biển : mạng lưới đường biển Thanh Hóa cũng có những điều kiện
khá thuận lợi Toàn tỉnh Thanh Hóa có tới 102km bờ biển với 5 cửa lạch nối liền
Thanh Hóa với hầu hết các cảng biển của các tỉnh ven biển 'Việt Nam Trong tương lai đường biển đưa vào phục vụ trong ngành du lịch rất thuận lợi
Đường sơng : tồn tỉnh có tới 30 con sông lớn nhỏ với chiều dài 1.768km, trong đó khai thác 360km, là tiềm năng khai thác trong du lịch
3.1.4 Đường hàng không :
Thanh Hóa chỉ có sân bay quân sự Sao Vàng phục vụ cho mục đích quốc phòng Việc có tuyến sân bay hay không là không quan trọng, vì thực tế Thanh
Hóa chỉ cách sân bay quốc tế Nội Bài là 200km và cách sân bay Vinh.(Nghé An)
Trang 173.2 Hê thống khách san — nha hang :
Thanh Hóa là tỉnh có cơ sở lưu tri đứng thứ tư của cả nước nên có thê nói
đó là một thuận lợi để phát triển du lịch Thanh Hóa có khoảng 303 cơ sở lưu trú
với 5.967 phòng trong đó có 256 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế Qố liệu năm
2007) "
Hệ thống cơ sở ăn uống của Thanh Hóa đa đạng và phong phú Hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ đều có cơ sở ăn uống theo số liệu của Sở Du lịch Thanh Hóa, ngoài các phòng ăn trong các cơ sở lưu trú, Thanh Hóa còn có 205 cơ sở ăn uống khác
3.3 Cac co sé ha ting khác :
Hệ thông cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông, cơ sở hạ tang văn hóa xã hội từng bước được cải thiện đáng kể phục vụ dân sinh và góp phần đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
4 Nguồn nhân lực trong du lịch :
Thanh Hóa là một tỉnh có dân số đông, đứng thứ 2 của cả nước sau Tp Hồ Chí Minh nên Thanh Hóa có nguồn lao động khá dồi dào, số lao động có trình
độ học vấn và tay nghề ngày càng tăng cao Số lao động phục vụ trong du lịch
khoảng 20.000 người ( trong đó số lao động có trình độ đại học chiếm 20%, còn
lại là số lao động có trình độ cao đẳng, trung học và lao động khác) :
5 Âm thực Thanh Hóa :
Thanh Hóa là một tỉnh cũng được biết đến với nhiều món ăn nỗi tiếng như :
gỏi cá Sâm Sơn, nem chua Thanh Hóa, canh đăng, cá mè sông mực
‹
5.1, Canh đẳng : ‘
Là một loại đặc sản của xứ Thanh Canh được nấu bằng lá của một loại cây có vị đẳng Người ta chọn lá không quá già cũng không quá non, thái nhỏ rồi
nấu với thịt bỏ, thịt gà, tim, gan .Người miền núi cho rằng ăn canh đắng bổ và
mát Hiện nay, ở miền xuôi canh ding được đưa vào thực đơn và được xem là
Trang 185.2 Cá mè Sông Mực (thuộc vườn quốc gia Bến En) :
Do đặc điểm của sông vừa sâu vừa rộng nên cá mè ở đây rat to và béo
Người dân ở đây thường lấy cá mè để phục vụ khách du lịch, nên cá mè đã trở
thành một đặc sản của vùng này
5.3 Gỏi cá Sầm Sơn :
Khác với các loại gỏï cá sống của Nhật Bản, gỏi cá Sầm Sơn có công thức
và cách chế biến rất đặc trưng Cá dùng để làm Gỏi thường là loại cá ít xương, nặng chừng 3-5 ký,Cá được rửa sạch, dùng dao sắc lọc riêng phản thịt Thịt cá được thái thành từng lát mông và 1o bản rồi cho vào bát tô to, cứ 1 kỹ thịt cá thì vắt vào đấy 5 - 7 quả chanh, trộn đều cho tới khi thịt cá từ màu hồng nhạt chuyển sang màu trắng ngà thì lấy ra và dùng tay vắt kiệt nước rồi để sang một bát sạch khác
Thính để làm gỏi được làm bằng gạo hoặc ngô rang vàng rồi tán nhỏ thành bột, trộn thính với thịt cá đã khô nước sao cho bề mặt của từng miếng thịt đều đã được thính bao phủ, bày lên đĩa Tiếp đến là công đoạn làm nước chấm, với
nguyên liệu chủ yếu là da và gan cá, thịt ba chỉ, trứng vịt và các gia vị như hành
toi khô, mẻ, mắm muối, mì chính, đường, hột tiêu (ớt) Da và gan cá được băm
nhỏ cùng với thịt ba chỉ rồi ướp với mẻ và các gia vị nói trên cho mỡ lợn hoặc dầu ăn vào xoong đun sôi để phi thơm hành tỏi, cho hỗn hợp trên vào :sào qua rồi cho thêm vào một ít nước, đun sôi nhỏ lửa khoảng 15 - 20 phút, Trứng vịt đập vào bát, đánh tan cho vào nỗi khuấy đều, nêm thêm muốỗi và bột ngọt cho vừa ăn là được :
Rau sống để ăn gỏi cá bao gồm các loại rau thơm thông thường như húng, ngò, răm và nhất thiết phải được bỗ sung thêm các loại lá như đinh lăng, lá
sung, mơ tam thể Bày tất cả lên nâm, đĩa cá gồi màu trắng ngà lắm tắm sắc vàng của thính, đĩa rau sống tổng hợp màu xanh lục, bát nước chấm thơm ngào
ngạt và đặc sánh, thêm đĩa gia vị gồm ớt, khế, chuối xanh thái thành lát mỏng,
vài chiếc bánh đa cùng một chén rượu nữa là bữa gỏi cá đã được chuẩn bị một
cách hoàn toàn `
Cách thưởng thức món đặc sản này cũng hết sức dân dã và đặc biệt, Thực
Trang 19gói, cuộn một miếng gỏi cá vào giữa, chấm ngập vào nước chấm rồi đưa lên
miệng nhai và thực khách sẽ cảm nhận được vị ngọt thơm:của cá gói, man mặn, cay cay, beo béo của nước chấm hoà quyện với mùi vị của các loại rau thơm, có một cảm giác đặc biệt khó quên
5.4 Nem chua :
Nhắc đến Thanh Hóa không thể không nghĩ đến nem chua 'Nem chua Thanh Hóa được làm từ thịt heo, bì và thính Khi ăn chúng ta thấy có một mùi vị thơm ngon Nem Thanh Hóa là một loại đặc sân cho khách du lịch mua về làm quà
6 Các điểm du lịch đã được khai thác ở Thanh Hóa :
6.1 Điểm dụ lịch biển Sầm Sơn :
Bãi biển Sầm Sơn ở Thanh Hóa chẳng những là một bãi biển tuyệt với, mà
còn là cả một quan thê đền , chùa, di tích, thắng cánh tham quan hấp dẫn đối với
du khách Đó là đền thờ thần Độc Cước, chùa Cô Tiên, thắng tích hòn Trống
Mái mà du khách đã đến Sam Sơn không thể không biết
Từ thành phố Thanh Hóa, về hướng đông theo tỉnh lộ sé 8, du khách đi
khoảng 16 km sẽ tới thị xã Sầm Sơn Sầm Sơn được phát hiện từ đầu thế ki thứ
XX Đến năm 1907, Sầm Sơn bắt đầu được xây dựng thành khu nghỉ mát để
phục vụ các quan chức người Tây và bộ máy cai trị lúc bẩy giờ
Bãi biển Sầm Sơn có hình trăng khuyết, chạy dài 9 km từ chân núi Trường
Lệ đến xã Quảng Cư (thị xã Sầm Sơn), rộng hàng trăm mét, bằng phẳng, cát mịn, không có chỗ quá sâu, lầy thụt; nhờ đó, đã tạo nên những bãi tắm lý tưởng, người tắm có thể ra khá xa bờ mà vẫn tháy an toàn Nước biển Sầm Sơn có độ mặn và nhiệt độ thích hợp, có lợi cho sức khỏe và có khả năng chữa được một số bệnh, rất thích hợp cho con người nghỉ ngơi và an dưỡng Nhà học giả người Pháp Le Breton nhận định : “Đây là bãi tắm tốt nhất để phục hồi sức khỏe”
Trang 206,2: Điểm du lịch Hàm Rồng :
Hàm Rồng cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 4 km, ở dọc trục đường
quốc lộ 1A Thắng tích Hàm Rồng gồm một quần thể núi, sông hùng VĨ và
phong cảnh hữu tình : ị
Núi Rồng : là một dãy núi bao gồm nhiều ngọn, chạy dọc bờ nam sông Mã có hình đáng con rồng theo trí tưởng tượng của dân gian Trên núi
Rồng có động Long Quang (còn gọi là Hang Mắt Rồng) Động được chia làm 3 phan, đài chừng 3 — 4 trăm mét, bên trong động có rất nhiều thạch nhũ với nhiều
hình hài khác nhau trông tất đẹp :
Núi non sông nước Hàm Rồng gắn bó với nhau tạo nên một cảnh quan kỳ vĩ Từ xa xưa Hàm Rồng đã được nhiều nhân vật nỗi tiếng đến thăm và
để lại những vần tho ở nơi đây như : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Hàm Rồng còn được nhiều người biết đến vì ở đây có làng cô Đông Sơn, nơi đây phát hiện ra đi chỉ đồng thau từ rất sớm, với những chiếc trống đồng Đông Sơn nỗi tiếng trong va ngoài nước Ngoài ra, còn có cầu treo Hàm
Rồng bắc qua sông Mã, được xây dựng năm 1904 Cầu Hàm Rồng được cả nước và thế giới biết đến trong chiến tranh thể giới Tuy bị ném bom rất nhiều nhưng cầu vẫn đứng vững thể hiện long quyết tâm của dân tộc ta nói chụng và của
người dân Thanh Hóa nói riêng trong cuộc đấu tranh bảo vệ té quốc Bên cạnh
cầu Hàm Rồng còn có cây cầu Hoàng Long được xây dựng vào năm 2000 Đây là một thuận lợi cho ngành du lịch Thanh Hóa trong việc vận chuyển khách du lịch Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa còn xây dựng thêm khu du lịch Hồ Kim Quy
ngay bên cạnh quần thể du lịch Hàm Rồng nhằm thu hút được nhiều khách du
lịch hơn
6.3 Điểm du lịch Lam Kinh :
Lam Kinh thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh
Hóa khoảng 50km đường bộ Nơi đây là căn cứ địa đầu tiên của cuộc khởi nghĩa
chống quân đô hộ nhà Minh, để giành lại độc lập tự chủ cho đất nước Việt Nam
ở thế ky XV, là quê hương của vị anh hùng dân tộc Lê Lợi (1385-1433) Lam Kinh còn là nơi thờ cúng quy mô và có cả bia mộ của một số vua và hoàng hậu
Trang 21bằng một phiến đá lớn, cao 2,97m, rộng 1,94m, đày 0,27m đặt trên lưng một con
rùa lớn cũng bằng đá Con rùa được làm bằng đá trầm tích dưới biển có niên đại
khoảng 3 triệu năm và tạc thành hình cơn rùa có niên đại khoảng 600 năm Con
rùa này có đặc điểm rat đặc biệt khác với con rùa bình thường ở chỗ chân của nó có 6 móng thay vì 5 móng Theo truyền thuyết con rùa có 6 móng biệu hiện cho
6 năm trị vì của Lê Lợi đến năm thứ 6 ông qua đời, nên móng rùa mới bị khuyết một Bia Vĩnh Lăng được xây dựng vào năm 1433, trên mặt bia ghỉ tiểu sử và công lao của Lê Thái Tổ (Lê Lợi) do Nguyễn Trãi soạn Tiếp tục đi qua những dãy cây cổ thụ, vào sâu bên trong có 5 bia mộ Đó là bia mộ vua Lê Thái Tông, dựng năm 1442 gọi là Hựu Lăng Bia và mộ của bà Quang Thục hoàng thái hậu, mẹ vua Lê Thánh Tông, dựng năm 1498 Bia và mộ của vua Lê Thánh Tông, gọi là Chiêu Lăng xây dựng năm 1498 Bia mộ của vua Lê Hiến Tông, gọi là Du Lăng được xây dựng năm 1504 Các bia mộ này đều quay về: một hướng Mộ được làm bằng loại gạch nhỏ, phía trước đều được đặt hình tượng đá các quan văn võ, voi, hỗ, ngựa chau hai bên đường
Ở Lam Kinh ngoài các bia mộ, các công trình kiến trúc thời nhà Lé thi du
khách còn có thể thưởng thức được các món ngon đặc sản như đường sông Lam,
bánh gai Tứ Trụ
6.4 Điểm du lịch vườn quốc gia Bến En :
Từ thành phố Thanh Hóa theo đường bộ đi khoảng 36 km về phía Tây
Nam thi sẽ đến vườn quốc gia Bến En thuộc địa phận huyện Như Thanh và Như Xuân Bến En là vườn quốc gia thứ 9 trong tổng số 11 vườn quốc gia của cả
nước với những đặc trưng riêng mà không nơi nào có được Bến En rộng 16.634
ha, trong đó 3000 ha là mặt nước, với 21 đảo lớn nhỏ Vườn quốc gia Bến En được tạo nên bởi 3 cánh cung núi đồi Núi ở đây có độ cao từ 200 :đến 490m Rừng quốc gia Bến En thuộc hệ sinh thái núi đất, nhiệt độ ẩm Các nhà sinh học
cho biết hệ thực vật của rừng Bến En phong phú, có tới 462 loài, 125 bộ Sự có
mặt của các loài lim xanh, chò chỉ, trai lí, vù hương cho thấy hệ thực vật của Bến En thuộc khu hệ thực vật Nam Trung Hoa, Bắc Việt Nam Động vật có
Trang 22đãi, Bến En là một đi sản thiên nhiên quý giá của tỉnh nhà Tién si Manfred
_Nienisch, giám đốc điều hành OROVERDE — tổ chức bảo vệ rừng nhiệt đới đã
nhận xét : “Việt Nam là nơi hiểm có với đặc điểm đa dạng sinh học của mình Thậm chí trên toàn thế giới cũng chỉ có rất ít quốc gia có sự phong phú tương tự
như vậy về thành phần các loài động vật và thực vật hoang dại” Vườn quốc gia Bến En là điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách Du khách có thể đi dọc theo
đường bộ để ngắm cảnh hoặc đi trên thuyền Bến En còn nỗi tiếng với loại món
ăn đặc sản là canh đắng và cá mè
6.5 Điểm du lịch thành nhà Hồ :
Từ thành phố Thanh Hóa đi theo đường tỉnh lộ 22 ngược lên phía Bắc
khoảng 45 km thì sẽ đến địa phân xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh
Hóa; nơi có một bức tường thành đồ sộ đứng sừng sững gần 600 năm nay, đó
chính là thành Tây Đô người dân vẫn thường quen gọi là thành nhà Hồ vì thành được Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397 Thành nhà Hồ chính thức được
coi là kinh đô của đất nước và được gọi là Tây Đô thời bấy giờ Thành có hình
chữ nhật, hai mặt Bắc — Nam dài hơn 900m, hai mặt Đông — Tay dai hon 700m ,
độ cao trung bình từ 5 — 6 m, có nơi cao đến 10m Thành được đắp bằng đất,
phía ngoài ốp bởi những khối đá lớn, các mặt được đếo mài, có cạnh thắng góc đặt chồng lên nhau Thành có 4 cổng, theo 4 hướng nam, bắc, tây, đông gọi là công Tiền, Hậu, Tả, Hữu Hai cổng Đông, Tây đều xây rộng 5,8m, sâu 13,40m Những tảng đá được xây ở vòng cuốn này được đếo rất công phu Cổng Bắc hay
còn gọi là công Hậu dài 20m, rộng12,7m Công Nam hay còn gọi là cổng Tiền
rộng 38m cao hon 10m , xây nhơ ra ngồi 4m, ba vòm cuốn đều rộng 5,8m, vòm
giữa cao hơn hai vòm hai bên 7,8m Cả ba cửa đều xây bằng những khối đá xanh
den, đếo thành hình mũi bưởi Sự vĩ đại của thành Tây Đô không chỉ là những
tường thành được ghép bởi vô số đá khổng lồ mà còn có một con hào vừa rộng vừa sâu bao quanh bến mặt bên ngoài tường thành Hiện nay có nhiều chỗ đã bị lấp
Thành Tây Đô không chỉ nỗi rõ vai trò trung tâm quân sự, hơn thế nữa nó
Trang 23vào năm 1400 đưới triều Hồ Quý Ly và 1405 dưới triều Hồ Hán Thương Thành
Tây Đô dù tồn tại trong thời gian ngắn ngủi chỉ có 7 năm (1400 — 1407) dưới
triều Hồ, nhưng nó là một công trình kiến trúc đá độc đáo đã để lại cho người
sau chiêm ngưỡng và khâm phục Một học giả người Pháp là Louis Bezacier da nhận xét thành Tây Đô là : “ Một trong những tác phẩm đẹp nhất của kiến trúc
Việt Nam trước đây” na
6,6 Điểm du lịch Suối Cá :
Từ thành phế Thanh Hóa, hành trình trên tuyến đường 217 về hướng Tây
bắc đi khoảng 80km ta sẽ đến Suối cá Câm Lương thuộc huyện Cẩm Thủy Dòng suối bắt nguồn từ long dãy núi đá Trường Sinh chảy ra, qua một hang chỉ vừa một người chui lọt Ở trong hang, người ta đã nhìn thấy có rất nhiều cá chủa, mang có vành màu đỏ, mắt có viền xanh ngọc ôm quanh Cá chúa nặng
khoảng 30 — 40 kg, ngày thường thì cá chúa không bơi ra khỏi hang nhưng khi vào mùa nước lớn cá mới bơi ra khỏi hang Những ngày thuờng đàn cá đông
hàng ngàn con (loại cá nặng từ 2,5 — 6kg) thường xuyên bơi lội ở Suối Ngọc Cá thần ở Cảm Lương chủ yến có 4 loại cá : Cá Dốc đầu hơi bẹp, màu đen; cá Chép
suối có 3 loại màu, con thì màu trắng bạc lấp lánh như dát bạc trên than, con
màu đỏ, con màu vàng nhũ; cá Chày suối màu trắng ngà,than hình chắc, mắt đỏ có vành; cá Nải môi dưới trễ ra đưa trong làn nước
Cá thần đinh trưởng trong lòng động, lớn lên khoảng 2 kg mới bơi ra suối
ngọc Nhân dân ở đây không bao giờ ăn thịt cá ở Suối Ngọc vì họ cho rằng nếu
ăn sẽ bị thần linh trừng trị Nước suối ngọc bao giờ cũng giờ cũng trong vất, cá mùa mưa lẫn mùa khô Từ đầu nguồ suối Ngọc leo lên dãy núi Trường Sinh, men theo sườn núi, đường đi rất dễ dàng cho du khách tham quan danh thắng
Hai bên đường là những loại cây của khu rừng già nhiều tầng rợp bóng Theo
con số thống kê sơ bộ, có khoảng hơn 600 loại cây đang tồn tại ở đấy núi
Trường Sinh như :lát, sồi, xăng lẻ, trâu Trên núi có động cây: Đăng, vào trong lòng động chúng ta sẽ thấy được những mảng thạch nhũ kì lạ lát kín vách động
Trang 24Đến Cẩm lương, không chỉ được thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp mà còn hiểu biết thêm phần nào đời sống và kho tàng văn hóa của dân tộc
Mường :
6.7 Điểm dụ lich Đông Từ Thức và cụm thắng cảnh Nga Sơn:
Từ thị trấn huyện Nga Sơn ( Thanh Hóa) theo trục đường bộ đi về hướng đông bắc khoảng 7 km, đến địa phận xã Nga Thiện du khách sẽ gặp núi Thần Đầu (còn gọi là núi Thần Phù), động Tự Thức nằm tọa lạc tại núi này, Đường vào động là một lối đá mòn Trước cửa động hiện còn thấy hai bài thơ chữ Hán Một khắc trên phiến đá đặt dưới nên động , một khắc trên vách đá cao phải bắc thang lên mới nhìn thấy rõ Bài thơ thứ nhất là của nhà thơ Lê Quý Đôn, được một viên tri huyện người Thanh Hóa cho khắc trên đá vào năm Ất Ty, đời Thành Thái thứ 17 (1905) Bài thơ thứ hai là của chúa Trịnh Sâm, có bút danh là Nhật Nam khắc vào năm Tân Mão (1771) Vào trong động Từ Thức có rất nhiều thạch nhũ với nhiều hình thù khác nhau trông rất đẹp Ngoài động Từ Thức thì
nơi đây còn nỗi tiếng với chiếu cói Nga Sơn Chiếu Nga Sơn bền, sợi nhỏ, thăn
trắng, dệt đẹp không nơi nào bì kịp Đặc sản thứ hai là món thịt Lệch, một loại sinh vật giống lươn, sống ở vùng nước lợ, thịt chúng thơm ngon và: béo rất tốt cho sức khỏe và gần cốt
6.8 Điểm du lịch đèn Bà Triệu :
Dọc theo đường quốc lộ 1A từ thành phố Thanh Hóa ra các tỉnh phía Bắc, qua ga Nghĩa Trang 3km là tới đền Bà Triệu thuộc xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc Ngôi đền tọa lạc ở lưng sườn núi Gai, gần kề quốc lộ 1 và con đường sắt Bắc - Nam Ngôi đền nằm trên diện tích khoảng 15 000m2 Đường vào đền có hd sen, bao quanh có những cây cỗ thụ tỏa bóng mát Trước sân có tượng đôi voi trong tư thế quỳ phục hướng vào đền Những bậc thêm lát gạch chạy hết chiều dài 5 gian tiền đường Tiền đường có kiến trúc đơn giản với kết cấu vì kèo làm
bằng gỗ Lim không chạm khắc cầu kỳ Những hàng cột hiên chế tác từ những
khối đá tăng thêm sự vững chắc cho công trình Phía sau là hậu cung gồm 3 gian, nơi có bản thờ và bài vị “Lệ Hải Bà Vương”
Trang 25hoa bao quanh theo đồ án hình vuông Ngọn tháp cao bên cạnh mộ, thật dung di _ trong một không gian trong lành
7 Các điểm du lịch tiềm năng :
7.1 Danh thắng núi Nhằi :
Núi Nhồi cách thành phố Thanh Hóa 3 km về phía Tây thuộc địa phận hai _ xã Đông Hưng và Đông Tân, huyện Đông Sơn Đến núi Nhỏi, hình ảnh đầu tiên ghi lai trong du khách là Vọng Phu Thạch Đó là một trụ đá cao khoảng 25m nằm giữa đỉnh núi, đo kiến tạo tự nhiên người đời thấy giống như người phụ nữ bế con nên đặt cho là Vọng Phu Nó trở thành một biểu tượng về tình nghĩa vợ
chồng
Dưới chân núi Vọng Phu là ngôi chùa Hinh Cổ Gọi là chùa nhưng thực ra là một hang động rộng dưới chân núi được người dân ở đây cải tạo thành chùa còn gọi là “Chùa Hang” Phía bên phải có lối nhỏ đi lên đỉnh núi Vọng Phu có khắc chữ “Hinh Sơn Động” Phía bên trái chùa gồm ba cung : tiền đường, trung đường và hậu cung Tiền đường có tắm bia “Hinh Sơn cỗ bi tự” dựng vào năm 1884 Hậu cung chùa Linh Sơn khắc tượng Không Minh trên vách đá cao gần
2m Tất cả các đồ thờ ở đây đều làm bằng đá Cách chùa Hinh Sơn khoảng
100m là ngôi chùa Tiên Sơn, bên trong có tượng phật Phía bắc chùa có một hang đá, vách đá khắc tượng quan đế, bên cạnh khắc tượng Chu Xương Trên đầu chỗ thờ có hai chữ “Nghiêm Nhiên” khắc lối chữ triện, cả bên vách đá có
người đá, voi đá, ngựa đá Phía trên vách đá đá khắc chìm 4 chữ “Thiên cỗ vĩ
nhân” và khắc nổi một chữ “Thần” lớn hơn một thước Đây được coi là công trình kiến trúc nghệ thuật điêu khắc đá độc đáo ở Thanh Hóa thế kỷ 18
7.2 Cửa Hà :
Nằm sát huyện ly Cẩm Thủy, cách thành phố Thanh Hóa 70km, theo đường quốc lộ 217 về hướng Tây bắc, đó là Cửa Hà- một điểm tham quan du
Trang 26những phiên chợ trên bến dưới thuyền tạo nên bản sắc sinh hoạt văn hóa rất đặc trưng Cửa Hà sẽ là một điểm du lịch thu hút du khách trong tương lai,
7.3 Vườn Cò Tiến Nông :
Từ thành phố Thanh Hóa dọc theo quốc lộ 47, qua cầu Thiều rẽ trái và xi theo sơng Hồng Giang là đường rải cấp phối đài 3km, vườn cỏ Tiến Nông hiện ra trước mắt Vườn cò Tiến Nông có diện tích 3,5 ha, trong đó có 2 ha mặt nước hd bao quanh và 1,5 ha đất trồng gần 200 bụi tre cao từ 3 — 10m, là nơi cư trú
làm tổ của các loại chim Vườn cò Tiến Nông có 6 bộ, 10 họ với 17 loài chỉm
khác nhau Trong đó, có bộ Hạc (Cinomiiformes) gồm 6 loài, chiếm số lượng lớn của vườn cò Trong đó, nhiều nhất là cò trắng, cò bợ, cuốc chân đỏ, rẽ giun lớn Vườn Cò Tiến Nông chứa nhiều loại chỉm quý hiểm, là một trong những nguồn tài nguyên quý giá, là một nơi tham quan du lịch sinh thái thu hút nhiều du khách
7.4 Nui Do :
Núi Đọ thuộc địa phận huyện Đông Sơn, cách thành phố Thanh Hóa 7km
về hướng Tây Bắc Du khách có thể đến đây dễ dàng bằng nhiều phương tiện
như xe máy, ôtô, thuyền, đò, canô Núi có độ cao 158m, độ đốc từ 20 đến 25 độ,
nằm trên bờ hữu ngạn sông Chu Năm 1960 các nhà khảo cô học Việt Nam đã phát hiện được nơi đây là một công xưởng lớn sản xuất công cụ bằng đá của người nguyên thủy Nhiều công cụ bằng đá có những kích thước và hình dạng
khác nhau Núi Do sẽ là một điểm du lịch hấp dẫn thu hút du khách tham quan,
nghiên cứu
7.5 Hang Con Moong :
Hang Con Moong thuộc địa phận xã Yên Thành, huyện Thạch Thành Là
di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ đồ đá Nó chứa đựng dấu vết của ba nền văn
hóa, lớp dưới cùng là di vật tiêu biểu cho văn hóa Sơn Vi thuộc hậu kỳ thời đại đá cũ Lớp giữa là những di vật thuộc văn hóa hòa Bình Lớp trên cùng thuộc
Trang 277.6 Hang Ma :
Người ta phát hiện ra hang động Ma nằm cheo leo giữa sườn núi bên
trong có hàng trăm cỗ quan tài được sắp xếp một cách kì bí Hang Ma thuộc khu
vực xã Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa Từ thành phố Thanh Hoá,
ngược sông Mã đi lên huyện Quan Hoá cách đó 150km đường đèo núi Xã Hồi
Xuan nằm heo hút tại một thung lõng, nơi có sông Mã - sông Luồng giao nhau Vùng sơn cước này hầu như không có bóng dáng người qua lại, ngoại trừ những
chiếc xe tải đi qua đây lên tận Mường Lát (giáp Lào) đỗ hàng:
Động Ma nằm ngay ven đường, dưới chân có sông Luỗồng chảy qua
Đứng từ dưới nhìn lên chân núi ta thấy đỗng giống nhu một tổ chim Động chia
làm 2 tầng, tầng trên có hai ngăn, tầng dưới một ngăn Có tới gần trăm cỗ quan tài đủ các kích cỡ, từ người lớn đến trẻ con Cỗ quan tài là cả thân gỗ tròn, to có
độ dài ngắn khác nhau, được xẻ đôi khoét rỗng lõi, mỗi nửa tựa như chiếc
thuyền độc mộc, được khớp lại với nhau rất chắc chắn Ngay bên trên động Ma còn một động nữa, nhưng chưa ai lên được bao giờ Những ẩn số về động Ma đang được giới khoa học nghiên cứu, giải mã Chưa ai khẳng định được điều gì,
người ta chỉ có thể đưa ra những giả thuyết Có lẽ phải một thời gian dài nữa
người ta mới vén được bức màn bí mật này 7.7 Hang Cổ Luồng :
Từ thành phố Thanh Hoá, vượt 150km những cung đường đèo đốc về
hướng tây, chúng tôi ngược lên miền Tây Rừng núi Pù Hu hiện ra xanh ngút đến mát mắt Hang Cô luồng nằm gần khu vực Hang Ma Hang rộng hàng nghìn mét vuông, cầu tạo thành ba tầng rõ rệt Khám phá tầng hang thứ nhất, nhũ đá to nhỏ đủ màu sắc mọc tua tủa khắp nơi, nhiều chỗ tạo ra những hình thù rất lạ Đi sâu vào bên trong, thiên nhiên lại “nặn” ra những hình thù càng thêm thêm kỳ lạ
Những nhũ đá với nhiều hình thù như đan vào nhau Những chiếc đàn đá độc
đáo do thiên nhiên ban tặng, chỉ cần dùng một viên đá gõ vào, âm thanh rat đặc biệt vang đi trầm bỗng thánh thót Sâu trong hang, có một tang đá giống hệt con
rua, rồi vô vàn những viên đá tròn xoe như bi, và thứ nước trong văn vắt Tầng
hai của hang Cô Luỗng có độ sâu khoảng 25m, tầng ba sâu hơn chừng 10m nữa
Trang 28hon 600m © hai ting dưới, còn nhiều điều chưa ai từng khám phá Để đi hết
toàn bộ hệ thống hang động này phải mắt chừng 10 giờ đồng hồ Trong tương lai
hệ thống hang động ở đây sẽ là một nơi du lịch lý tưởng thu hút nhiều du khách
đến tham quan
8 Các tuyến du lịch đã khai thác ở Thanh Hóa : -Tuyén du lịch Thành nha Hồ - Suối Cá - Lam Kinh '
-Tuyến du lịch Cầu Hàm Rồng — cầu Thiệu Hóa — chùa Vòm
-Tuyến du lịch nhà Lê — khu du lịch Kim Quy — Thành phố Thanh Hóa ~Tuyến du lịch Tp Thanh Hóa — biển Sầm Sơn
-Tuyến du lịch Tp Thanh Hóa — Tam cốc bích động ( Ninh Bình) - Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) - Động Từ Thức (Thanh Hóa)
C Khó khăn và thách thức : 1 Khó khăn về điều kiên tự nhiên :
Thanh Hóa có tổng diện tích vùng đất nỗi rộng hơn 11.168 km” và một
thềm lục địa rộng 18.000 km” Chiều rộng hướng Bắc Nam gần 100 km Đường chéo lớn nhất của lãnh thổ từ phía Tây Bắc đến điểm cực Nam đài tới 200 km”
Nếu tính theo đường bộ, qua núi, vượt sông, quanh co đèo đốc thì đường còn xa
hơn nhiều so với đường qua mấy tỉnh và ra thủ đô Hà Nội :
2 Khí hâu ;
Thanh Hóa nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ nên thường xuyên chịu ảnh
hưởng của bão vào mùa mưa, gây khó khăn trong việc đi lại Ngoài ra, còn chịu
những đợt khí nóng từ gió Lào thổi sang cũng gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của nhân đân Nhất là mùa du lịch ở Thanh Hóa thường diễn ra vào mùa
nghỉ hè, có những đợt nắng nóng cao, du khách thường có nhu cầu đi tắm biển nhiều hơn là đi tham quan và leo núi Trong khi đó, biển Sầm Sơn chỉ thu hút
được đa số người dân trong tỉnh, chưa có khả năng cạnh tranh vơi các tỉnh lân
cận
Vào mùa đông, do, không khí lạnh từ phía Bắc tràn vào, gây ảnh hưởng
nhiều trong ngành du lịch Ngành du lịch Thanh Hóa vào mùa này hầu như hoạt
động ít, không tạo ra được những sản phẩm du lịch trong mùa đông để thu hút
Trang 293 Dân số :
Thanh Hóa có gần 80% là dân tộc thiểu số và dân tộc kính sinh sống trên
| các vùng xa xôi của tỉnh Đa số nguồn lao động ở Thanh Hóa hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp là nhiều, còn lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm
phần nhỏ Do đó, ngành du lịch Thanh Hóa thiểu nguồn lao động trong lĩnh vực dịch vụ Nguồn lao động trong lĩnh vực này có trình độ chuyên môn chưa cao,
trình độ nghiệp vụ giao tiếp còn thấp, không thể cạnh tranh được về chất lượng
phục vụ so với các vùng du lịch khác Đây chính là thách thức lớn đối với Thanh Hóa, một tỉnh giàu tiềm năng về du lich
Tính đến năm 2003, du lịch Thanh Hóa có 2654 người là lao động trực
tiếp, số lao động gián tiếp khoảng 4500 người Trong đó, tổng số lao động trực tiếp là lao động nữ chiếm 65%; số người có trình độ đại học, cao đăng là 514
người, chiếm 19,4% Có 83 người được đào tạo về chuyên ngành kinh tế du lịch, thương mại chiểm 3,1%; có 498 lao động có trình độ trung cấp và bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ du lịch; chiếm 18,8% tổng số lao động toàn ngành
3.1 Chất lương nguân nhân lực trực tiếp trong ngành dụ lịch : 3.1.1 Đôi ngũ cán bô công chức trong sở du lịch Thanh Hóa :
Tổng số cán bộ công chức văn phòng trong sở du lịch là 24 người
Trình độ chuyên môn : có 19 người có trình độ đại học, chiếm 79% ,
trong đó 4 người được đào tao chuyên ngành du lịch, chiếm 21%
Trình độ ngoại ngữ : có 2 người có trình độ đại học đạt tỉ lệ § %, có 8
người đạt trình độ A, B, C — chiếm 33,3%.Song không có điều kiện giao tiếp
trau đồi nên kiến thức ngày một mai một :
3.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bô quản lý trong các doanh nghiệp du lịch : Đối với các doanh nghiệp lưu trú du lịch: hiện nay trên toản tỉnh Thanh Hóa có 303 cơ sở lưu trú du lịch với 580 cán bộ trực tiếp quản lý, trong đó có 297 người có trình độ đại học và cao đẳng (chiếm 51,7%) Tuy nhiên, số cán bộ
quản lý đoanh nghiệp nganh du lịch còn rất ít, chỉ có 14 người — chiếm 3,4%,
Trang 30Đối với các doanh nghiệp lữ hành : Hoạt động lữ hành ở Thanh Hóa nhìn
chung kém phát triển Có rất Ít công ty du lịch lữ hành, đa số các công ty chủ yếu là hoạt động lữ hành nội địa Các công ty đa số tổ chức các tour theo đoàn, ít có các dạng tour mở dành cho các khách lẻ Thị trường khách du lịch còn hạn chế, hiệu quả chưa cao Tính đến thời năm 2004 mới có 5 doanh nghiệp có chức
năng kinh doanh lữ hành trên phạm vỉ toàn tinh, trong đó có một doanh nghiệp lữ hành quốc tế Cán bộ quản lý các doanh nghiệp này chỉ dừng lại ở con sé 8
người
3.1.3 Chất lượng của đôi ngũ nhân viên phục vu trong ngành du lịch : Đối với các cơ sở kinh doanh lưu trú :
Tính đến năm 2003 nhân viên phục vụ ở một số bộ phận như lễ tân, buồng, bàn, bếp được đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành, ngoại ngữ còn rất hạn chế Trong tổng số 2000 nhân viên phục vụ trong các cơ sở lưu trú du lịch có 430 người có nghiệp vụ du lịch ở trình độ đại học hoặc trung cấp, học nghề đạt
tỷ lệ 20,1%
Nhân viên lễ tân :
Lễ tân là bộ phận quan trọng nhất của các cơ sở lưu trú, yêu cầu tiêu
chuẩn nghiệp vụ cao trong giao tiếp và phục vụ khách du lịch Song thực tế hiện
nay tỷ lệ nhân viên lễ tân có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ còn rất thấp, thiếu kiến thức tổng hợp và chưa có nghệ thuật giao tiếp ứng xử với khách du lịch, thậm chí đa số các cơ sở lưu trú tư nhân không có nhân viên lễ tân chuyên trách
mà do chủ cơ sở kiêm nhiệm Có 303 nhân viên lễ tân tại các cơ sở lưu trú, trong đó có 108 người có trình độ nghiệp vụ du lịch (50 người có trình độ đại học, cao đẳng; 58 người có trình độ trung cấp và đạy nghề du lịch) 203 người có trình độ ngoại ngữ ở trình độ A,B mà chủ yếu là tiếng anh? các ngoại ngữ khác như tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn hầu như không có; chưa có người nào có trình độ
C, rất khó khăn trong việc giao tiếp với người nước ngoài
Nhân viên buồng, bàn, bếp :
Nhân viên buồng, bàn kỹ năng phục vụ chuyên ngành chưa cao, thái độ
Trang 31chế biển món ăn đặc sắc, đặc trưng cho vùng, địa phương Hiện nay, có 879 nhân viên buồng, bản, bar Trong đó có 167 người có trình độ trung cấp và
nghiệp vụ du lịch Còn lại mới chỉ được bồi dưỡng ngắn hạn về nghiệp vụ phục
vụ Vì vậy, chất lượng chuyên môn nói chung của du lịch Thanh Hóa còn thấp,
chưa đáp ứng nhu cầu của khách du lịch :
Trong tổng số 440 nhân viên bếp mới có 84 người được đào tạo nghề, như vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành du lịch là hết sức nặng nề trong việc đào tạo
kỹ thuật bếp có tay nghề cao, đảm bảo phục vụ khách du lịch các món ăn Âu,Á
và đặc sản vùng miễn
Đối với doanh nghiệp lữ hành :
Hiện nay, ở Thanh Hóa có 5 doanh nghiệp lữ hành, trong đó có một doanh nghiệp lữ hành quốc tế Tổng số lao động trong các doanh nghiệp này là 28 người, cán bộ quản lý 8 người và 8 hướng dẫn viên du lịch Lao động trong các doanh nghiệp lữ hành chưa đảm bảo trình độ phục vụ cho hoạt động kinh doanh Hiện nay, chưa có một hướng dẫn viên du lịch nào được cấp thẻ theo quy định của ngành Đây là một hạn chế rất lớn của du lịch Thanh Hóa Mặt khác ngành du lịch Thanh Hóa cần phải đào tạo hướng dẫn viên du lịch một cách bài
bản và chuyên nghiệp hơn
Đôi ngũ lao động tai các địa phương:
Ở Thanh Hóa có rất nhiều đi tích lịch sử được xếp hạng và thu hút khách
tham quan du lịch, 132 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 370 di tích được xếp
hạng cấp tỉnh Đội ngũ lao động du lịch tại địa phương hầu như chưa có Hiện có
22 người là hướng dẫn viên và thuyết mỉnh viên tại các điểm du lịch Lam Kinh,
Vườn Quốc gia Bến En Tuy nhiên, đội ngũ thuyết minh viên tại các di tích văn
hóa-lịch sử còn thiếu và chỉ có kiến thức chung vẻ văn hóa-lịch sử, chưa được
đào tạo về nghiệp vụ phục vụ du lịch Vì vậy, nhu cầu đào tạo lực lượng lao
động du lịch ở đây rất cần thiết, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý và hướng dẫn
viên tại điểm
3.2 Chất lượng của đội ngũ lao động mang tính thời vụ :
Trang 32chính vì việc thuê các lao động mang tính thời vụ đã gây ra rất nhiều khó khăn cho ngành du lịch Thanh Hóa như việc thái độ giao tiếp, ứng xử trong mua bán với khách hàng còn thiếu văn mỉnh, lịch sự
Nói tóm lại, lực lượng lao động ở Thanh Hóa nói chung có chuyên môn thấp, số lao động phổ thông chưa qua đảo tạo ngành nghề còn chiếm tỷ lệ khá cao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển của ngành, lao động có trình độ đại học, đặc biệt là đại học chuyên ngành còn quá ít Lao động mùa vụ có số lượng khá đông, đóng vai trò quan trọng trong phục vụ các dịch vụ bễổ trợ cho khách du lịch hầu hết chưa được đào tạo Thiếu những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển thị trường du lịch, trong ngành quản lý khách sạn và trong ẩm thực Điều đó đặt ra cho du lịch Thanh Hóa phải có những định hướng để phát triển tốt nguồn nhân lực rất đồi dào để phục vụ cho một thị trường du lịch đầy tiềm năng
4 Co sở vật chất — ha tầng :
Cơ sở kỹ thuật hạ tầng du lịch chưa đồng bộ, nhiều điểm du lịch còn khó
khăn trong việc đi lại, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của du lịch Hệ thống cơ sở vật chất chưa được đầu tư Quy mô và chất lượng các dịch vụ còn hạn chế
4.1 Giao thông :
4.1.1 Đường bộ :
Đường xá chưa được đầu tư nâng cấp, nhất là các tuyến đường đi đến các
điểm du lịch còn nhiều khó khăn Có nhiều tuyến đường chỉ có phương tiện nhỏ;
ô tô từ 25 chỗ trở xuống mới đi vào được các điểm du lịch (.như Suối Cá, động
Từ Thức, .) Mặt khác, do dân trí thấp, đa số người dân làm nghề nông, nên
mỗi lần cứ đến mùa gặt lúa người dân lại phơi day rom ra, thóc lúa ra đường gây cản trở cho việc lưu thông, làm mất đi vẻ đẹp của con đường; chưa kể việc chăn thả trâu bò một cách tự do ngoài đường dé gây ra tai nạn giao thông.” :
4.1.2 Đường sắt :
Trang 33Chưa biết liên kết với ngành đường sắt để chiếu những thước phim quảng
cáo về du lịch Thanh Hóa May ra, chỉ có một bài phóng sự ngắn về Suối cá Cam Lương không đủ thuyết phục hay gây ấn tượng để du khách đến tham quan Đó chính là điều bất lợi lớn cho ngành du lịch Thanh Hóa
4.2 Nhà hàng - khách san :
Có nhiều cơ sở đã bị xuống cấp, không đảm bảo chất lượng để phục vụ trong ngành du lịch Những cơ sở khác thì chỉ có quy mô nhỏ chỉ thu hút được
khách ở với thời gian ngắn ngày Đa số trong các khách sạn còn thiếu những
dịch vụ cần thiết cho du khách giải trí như hồ bơi, spa, tennis, karaoke, bar
Đồng thời thiếu những hội trường lớn để có thể tổ chức các tour hội nghị Mice, các lễ ki niệm Đây chính là một điều bất lợi, vì thường những tour Mice
này đòi hỏi chất lượng dịch vụ rất cao và khả năng thu được lợi nhuận từ tour này rất lớn Không những thể, ở Thanh Hóa, số khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao
trở lên rất ít, chỉ có một khách sạn 3 sao là : khách sạn Sao Mai ở thành phố
Thanh Hóa, có 6 khách sạn 2 sao, 16 khách sạn một sao và 96 khách sạn, nhà
nghỉ đủ tiêu chuẩn kinh doanh
Xung quanh các nhà hàng, khách sạn rất ít khu vui chơi, giải trí phục vụ khách vào ban đêm
Các nhà hàng chưa tạo ra được những nét âm thực đặc trưng riêng của Xứ
Thanh Còn quá ít các khu ăn uống dành cho khách du lịch vào ban đêm 5, Quảng cáo và tiếp thi : :
Việc quảng bá về du lịch Thanh Hóa còn rất hạn chế Thanh Hóa chưa có một câu slogan, hình ảnh du lịch nào giới thiệu được những nét đặc trưng riêng
về du lịch của tỉnh Đa số chỉ là những slogan và logo giới thiệu về biển Sầm
Sơn Điều đó đã làm hạn chế rất nhiều về hình ảnh du lịch của Thanh Hóa Các
tắm biển quảng cáo về du lịch Thanh Hóa còn ít, các trục đường chính như quốc
16 1A va nha ga hau như không có, chưa kể đến các tuyến đường dẫn đến các
điểm du lịch
Thiếu các bản đồ du lịch, bản đồ thành phố để hướng dẫn khách đi du
Trang 34thích tự do một mình khám phá và tìm hiểu các nét đẹp về cảnh quan thiên nhiên, về văn hóa và con người Việt Nam, họ thường đi các tour mở hoặc tự đi
một mình hơn là mua tour Chính vì thế, việc thiếu bản đồ giới thiệu về các tuyến điểm du lịch sẽ là một hạn chế lớn đối với du lịch Thanh Hóa
Các lễ hội có quy mô nhỏ, chỉ có tính chất hoạt động ở trong một vùng,
chưa quảng bá được nét đặc sắc của các lễ hội Thanh Hóa như các tỉnh khác : Hà Nội — 1000 năm Thăng Long, Eestival Huế, Festival hoa Đà Lạt Thanh Hóa chưa tạo ra được đặc sản du lịch riêng cho tỉnh
6 Chính sách nhà nước :
Chưa có cơ chế chính sách ưu tiên đầu tư trong lĩnh vực du lịch, còn tổn
tại nhiều bất hợp lý Chưa tạo ra được môi trường kích thích đầu tư phát triển du
lịch Đầu tư trong du lịch còn đàn trải, có những tài nguyên du lịch chưa được quan tâm đầu tư và khai thác đúng mức, nhiều công trình văn hóa đang bị xuống
cấp
7 Môi trường :
Người dân chưa có ý thức nhiều trong việc giữ gìn môi trường Nhiều
điểm du lịch mỗi khi đến mùa đông khách thì tỉ lệ môi trường bị ô nhiễm cao (Nhất là ở bãi biển Sầm Sơn)
Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ( đá vôi và các loại;đá khác ở
Thanh Hóa), cũng như việc khai thác đầu tư cho các điểm du lịch không đúng
cách, hoặc đầu tư đở dang cũng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thải
Du lịch đang là ngành cần được đầu tư và khai thác, nhưng việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường lại là điều kiện để nó tổn tại và phát triển
Nếu phát triển du lịch mà không chú ý đến bảo vệ môi trường sinh thái chẳng
khác nào những gì thiên nhiên tạo dựng bị con người san bằng, xóa di tat ca Do
vậy, phải có ý thức trong việc bảo vệ và giữ gìn môi trường tự nhiên Các khu
du lịch, điểm du lịch sinh thái trong tỉnh phải có những mô hình tốt của việc
Trang 35CHƯƠNG III : ĐINH HƯƠNG PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN — ĐIỀM DU LịCH THANH HÓA THƠI Kỳ 2007 — 2015
1 Định hướng phát triển ngành du lịch Thanh Hóa hướng tới mục tiêu trở
thành trong điểm du lịch Quốc Gia : :
1.1 Yêu cầu về trọng điểm du lịch quốc gia :
-Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội cả nước, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương
đến năm 2010, nhằm tăng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cầu kinh tế trên địa bàn các tỉnh Thủ tướng chính phủ đã ý kiến chỉ đạo thực hiện có
chủ trương phát triển trọng điểm du lịch đối với một số tinh, dia ban trong cả
nước
-Để thực hiện chủ trương trên, cần thiết phải xác định những yêu cầu, nhiệm vụ
phát triển trọng điểm về du lịch đối với một số địa bàn, tỉnh, làm cơ sở đó đánh
giá tiềm năng, nguồn lực, thực trạng phát triển và xác định phương hướng, biện
pháp phát triển du lịch theo hướng trọng điểm quốc gia
-Một vùng địa phương phát triển du lịch phải đảm bảo những yêu cầu sau :
Về tiềm năng du lịch : Có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đa dạng, có giá trị nỗi trội; có nguồn lực
kinh tế xã hội thuận lợi
Về vị trí của du lịch : du lịch có vị trí quan trọng đối với vùng, địa phương va cả nước, tạo động lực thúc day phat triển du lịch, phát triển kinh tế xã hội của vùng, địa phương
_Về các chỉ tiêu phát triển ngành : các chỉ tiêu phát triển ngành chiếm tỉ lệ
quan trọng trong tổng chỉ tiêu phát triển du lịch của vùng và cả nước về các lĩnh
VỰC :
Thị trường khách du lịch Doanh thu du lich
Điều kiện cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật du lịch
Trang 36Về cơ chế, chính sách phát triển : nhà nước có các chính sách cơ chế ưu tiên đầu tư phát triển du lịch nhằm đạt mục tiêu trên ( Thông báo số 118/TB — VPCP ngày 8 tháng 8 năm 2003)
1⁄2 Yêu cầu phát triển du lich Thanh Hóa thành trọng điểm quốc gia về
dụ lịch :
Với những lợi thế thuận lợi vẻ tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, lại
có vị trí địa lý, hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi, Thanh Hóa đã và đang trở thành một trong những trọng điểm phát triển du lịch khá năng động
Để phát triển du lịch một cách bền vững và có kế hoạch, trên cơ sở quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch từ 2000 đến 2010 du lịch Thanh Hóa phải
nhanh chóng tiến hành quy hoạch chỉ tiết các khu du lịch, lập và thực hiện các
đự án du lịch : tôn tạo các di tích, đanh lam thắng cảnh như khu du lịch Sâm
Sơn, khu du lich sinh thai Bến En, suối cá Cẩm Lương, thành nhà Hồ, Lam
Kinh Tập trung huy động các nguồn vốn để đầu tư cơ sở hạ tang du lich, tranh
thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương của chương trình hành động quốc
gia về du lịch Ưu tiên đầu tư vào các khu du lịch có sản phẩm độc đáo, phấn
đấu để Thanh Hóa trở thành trọng điểm du lịch quốc gia 2 Cơ sở vật chất hạ tầng :
2.L, Giao thông :
Xây dựng hệ thống đường đạt tiêu chuẩn quốc gia Những con đường dẫn tới điểm du lịch phải được xây dựng, nâng cấp, cải tạo một cách sạch đẹp Nên trồng những hàng cây xanh ở trên những vỉa hè và những hàng cây cảnh ở trên những con lươn sẽ tạo cho thành phố và các huyện ở Thanh Hóa một mỹ quan đẹp Du khách đi trên đường sẽ có cảm giác dễ chịu và thoải mái hơn: Đồng thời cũng đã góp phần bảo vệ môi trường mang đến cho du lịch Thanh Hóa một sự
trong xanh và yên bình
Trang 37mới về mẫu mã, kiểu đáng để tăng sự hấp dẫn hơn cho một thành phố du lịch giàu tiềm năng
Ngoài ra, trên những vỉa hè phải có các thùng rác để đảm bảo môi trường được xanh, sạch, đẹp hơn Đó cũng chính là việc phát triển du lịch một cách bền
vững
2.1.1 Các phương tiện giao thông có thể được sử dụng trong dụ lịch
đường bộ : :
Du lich bing xe dap :
Đây không phải là loại hình du lịch ở các nước nghèo như người ta thường nghĩ Du lịch bằng xe đạp được rất nhiều người nước ngoài ưa chuộng
Tính tiện ích của du lịch xe đạp ở chỗ du khách có thể xâm nhập dễ dàng vào đời sống dân cư bản xứ Bằng phương tiện này họ có thể đi đến những khu vực đường sá giao thông chưa phát triển Đây cũng là một hình thức kết hợp voi thé thao rèn luyện sức khỏe Mặt khác, du lịch bằng xe đạp không gây ra ô nhiễm môi trường, nó đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển du lịch bền vững Việc du lịch bằng xe đạp này rất phù hợp với địa hình của Thanh Hóa Ngành du lịch Thanh Hóa có thể khai thác loại hình này thuận lợi như việc : tổ chức các tour du lịch bằng xe đạp đến các điểm du lịch trong khoảng thời gian từ
1 đến 2 ngày
Xí dụ ;
Đi du lịch bằng xe đạp trong một ngày :
Từ thành phố Thanh Hóa đến Sầm Sơn cách 20 km
Từ thành phố Thanh Hóa đến khu du lịch Hàm Rồng và Hồ Kim Quy
cách 4km
Đi du lịch bằng xe đạp trong 2 ngày :
Từ thành phố Thanh Hóa đến Vườn Quốc Gia Bến En cách 36 km Từ thành phố Thanh Hóa đến Lam Kinh cách 50 km
Có thể nói những điểm du lịch này khá gần với thành phố Thanh Hóa,
Trang 38dạo xung quanh thành phố Thanh Hóa Loại hình này không những thu hút được du khách các tỉnh khác mà còn thu hút được người dân trong tỉnh
Du lịch bằng xe ôtô :
Hiện nay, đa số các nhà cung ứng du lịch, các công ty du lịch đều dung
ôtô là phương tiện phế biến để chuyên chờ khách du lịch Vì đây là loại hình du
lịch giá rẻ, tiếp cận được đến các điểm du lịch dễ dàng Tuy nhiên, để phát triển
du lịch Thanh Hóa một cách chuyên nghiệp và có hệ thống, thì các công ty du lịch ở Thanh Hóa cần phải sử dụng tối đa hơn nữa về loại hình phương tiện này bằng cách : nên tổ chức những tour mở (open tour), những tour nhỏ lẻ nhiều
hơn Vì hiện nay, đa số các công ty du lịch ở Thanh Hóa đều tổ chức các tour tập thể, gia đình, các cơ quan mà chưa biết khai thác vào các open tour Mà xu
hướng của du khách bây giờ là thích một mình tự do khám phá, nên việc họ
đang kí các tour mở như vậy có thể chủ động hơn về mặt thời gian và tiết kiệm được tiễn bạc
Du lịch bằng xe gắn máy :
Phương tiện xe gắn máy dùng trong du lịch là rất hữu hiệu, vì người Việt
Nam đa phần sử đụng xe gắn máy làm phương tiện lưu thông Ngành du lịch
Thanh Hóa biết kết hợp xe gắn máy vào trong du lịch là một lợi thế, vì các tuyến đường dẫn đến các điểm du lịch ở Thanh Hóa rất nhỏ, có rất ít đường quốc lộ Do đó, xe gắn máy sẽ là một phương tiện lưu thông thuận lợi cùng với xe đạp
Mặt khác, từ thành phố Thanh Hóa đến các điểm du lịch trong tỉnh rất gần và
đến các tỉnh thành phố khác cũng rất thuận lợi như : từ thành phế Thanh Hóa cách Hà Nội 153 km, cách thành phố Vinh (Nghệ An) 135 km, cách Ninh Bình
80 km, có thể đi đu lịch ngắn ngày và di chuyển từ điểm du lịch này đến điểm du lich kia bằng xe máy một cách đễ dàng
Du lịch bằng xe buýt :
Từ 24/ 6/2007, dịch vụ xe buýt của Thanh Hoá đã được triển khai phục
vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là khách du lịch đến Xứ
Thanh nói chung và đến các khu, điểm du lịch Thành phố Thanh Hoá, Sầm Sơn
nói riêng Hiện trong tổng số 3 tuyến xe buýt nội thành có hai tuyến đi Sầm Sơn,
Trang 39Théng qua bến xe khách nội tỉnh Xe được sử dụng là các loại xe từ 29 đến 35
ghế có máy lạnh và mới 100% Giá vé 5000 đồng /khách/tuyến Giá vé rất phù
hợp với các đối tượng trẻ thích đi du lịch là sinh viên, học sinh Việc phát triển tuyến xe buýt này góp phần phát triển và quảng bá hình ảnh du lịch của Thanh Hóa
Tất cả các tour trên đều có thể thực hiện từ nay tới năm 2010
2.1.2 Đường sắt :
Du lich bằng tàu hỏa :
Hiện nay, du lịch bằng tàu hỏa có nhiều phát triển, chi phí ở mức trung
bình Mặt khác, hành trình bằng tàu hỏa không làm hao tổn nhiều sức khỏe của
du khách, tiết kiệm được thời gian đi lại vì có thể thực hiện hành trình vào ban
đêm Đa số du khách từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội vì chặng đường xa Ít khi du khách đi bằng ôtô Nên tàu hỏa được rất nhiều người sử dụng Do đó, việc quảng bá về du lịch Thanh Hóa ở trên tàu sẽ là một lợi thế cho để cải thiện
hình ảnh về Thanh Hóa, cùng với việc các chuyến tàu Bắc — Nam có điểm dừng tại ga Thanh Hóa sẽ thu hút được khách du lịch đến với Thanh Hóa nhiều hơn Hay việc bán các sản phẩm du lịch, các đặc sản ở Thanh Hóa tại nhà ga cũng đã
tạo ra một nguồn thu nhập đáng kể
2.1.3 Đường thủy :
Ngành du lịch Thanh Hóa nên sắm những chiếc tàu du lịch, hoặc canô để chở khách đi dọc theo sông Mã, hay biển Sầm Sơn để ngắm những vẻ đẹp thiên
nhiên Thanh Hóa Ngoài ra khu du lịch Bến En cần sửa chữa sớm những chiếc
thuyền du lịch để đưa vào hoạt động Bên cạnh đó, cần đầu tư thêm những chiếc thuyền đạp vịt trên hồ sông Mực để có thể thu hút được nhiều du khách đến với Bến En
2.2 Định hướng phát triển các loại hình lựu trú :
2.2.1 Khách sạn - nhà hàng :
Thanh Hóa nên xây đựng những khách sạn có quy mô lớn đạt tiêu chuẩn
3 sao trở lên Phải có sự quy hoạch và xây dựng một cách phù hợp với mỹ quan
Trang 40ngày càng đòi hỏi chất lượng phục vụ cao và phải cung cấp đây đủ các dịch vụ Chính vì thế tiêu chuẩn của những khách sạn 3 sao trở nên sẽ cung cấp tốt các địch vụ cho du khách
Trong các nhà hàng nên có những buổi chuyên để về âm thực, mỗi ngày
mang một phong cách ẩm thực riêng theo từng vùng, miền hay mang phong
cách Âm thực của các nước Nhưng bên cạnh đó cũng phải tạo ra những nét đặc trưng riêng cho ẩm thực của Thanh Hóa Các nhà hàng lớn ở Thanh Hóa trong một tháng nên tổ chức một buổi lễ hội về ẩm thực xứ Thanh để phục vụ nhu cầu của khách du lịch trong tỉnh và quốc tế
2.2.2 Camping :
Camping là một khu vực mà ở đó người ta phân lô theo quy hoạch nhất định Tại các lô này bằng những vật liệu khác nhau người ta tạo nên các nền (như bằng xỉ măng, bằng gỗ, hoặc tre nứa ) Du khách có thể thuê một điểm để dựng lều trại
Ở Thanh Hóa việc áp dụng tốt nhất Camping nên chọn điểm du lịch Vườn Quốc Gia Bến En Ở Vườn Quốc Gia Bến En ta có thể làm Camping trên
các hòn đảo để cho du khách vừa có thể tham quan, picnic, nghiên cứu sinh vật
ở trên đảo Tại điểm du lịch này ta sẽ cung cấp đầy đủ cho du khách các vật
dụng cắm trại như : lều, bạt, chăn, màn Biết đầu tư loại hình này vào du lịch
Thanh Hóa thì khả năng thành công và thu hút được du khách rất cao (nhất là khách du lịch nước ngoài) Vì hiện nay, du lịch có xu hướng gắn với thiên nhiên nhiều hơn
2.2.3 Bungalow :
Bungalow là một dạng nhà trọ làm bằng gỗ hay các vật liệu tre nứa được lắp ghép lại với nhau Thường các loại cơ sở lưu trú này rất phù hợp ở ven biển hay các vùng núi, các điểm nghỉ mát Bungalow có thể được bố trí đơn lẻ, thành
cụm hay tập trung theo một quy hoạch cụ thể Nội thất của Bungalow không
sang trọng xong khá đầy đủ cho sinh hoạt gia đình hay tập thé
Ở Thanh Hóa điều kiện địa lý và tự nhiên rất thuận lợi cho việc xây dựng
các bungalow cả miền núi lẫn miễn biển Chẳng hạn như ở khu vực suối cá Cẩm