Định hướng phát triển du lịch bền vững tại tỉnh đồng nai khóa luận tốt nghiệp đại học

109 6 0
Định hướng phát triển du lịch bền vững tại tỉnh đồng nai khóa luận tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4020 CTTOJWJ BỘ GIÁO D ự c VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÁN CƠNG TP H CHÍ MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH ĐƠNG NAM Á KHỐ 2001 - 2005 ĩ TBilBllS CMHỌC jjỆwỊ ỊthĨTvĨẹnI Hướng dẫn Khoa học: TS PHẠM THANH BÌNH T.p Hồ Chí Minh 8/2005 TĨM LƯỢC “Định hưđng phát triển du lịch bền vững Đồng Nai” luận văn tốt nghiệp thực nỗ lực nhỏ nhằm đóng góp vào nghiệp phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai Như ngành công nghiệp nào, mục tiêu phát triển ngành phải phát triển tối ưu thời kỳ hoạt động tồn bền vững theo thời gian Những mục tiêu thực tới đâu biện pháp cần thực để đạt mục tiêu đề cập luận văn bố cục, luận văn chia làm phần sau: Phần gỉởi thiệu: Trình bày khái niệm môi trường, phát triển bền vững xu hướng phát triển chung ngành du lịch Trên sở khái niệm này, luận văn nêu lên vấn đề cần nghiên cứu, phương pháp phạm vi thực việc nghiên cứu Phần 1: Trình bày liệu chung tình hình kinh tế, trị, xã hội du lịch nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng nhằm nêu rõ bối cảnh phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai Phần 2: Tiếp đến, phần mô tả tài nguyên du lịch vùng đất Đồng Nai Trong đó, vùng đất khơng có tài ngun thiên nhiên, tài nguyên nhân văn mà cồn có sắc văn hố truyền thơng cư dân Đây tiềm tạo điều kiện cho ngành du lịch tỉnh Đồng Nai phát triển Phần 3: Đây phần nội dung luận văn, tập trung liệu nói trạng chiến lược du lịch tỉnh Đồng Nai Đồng thời, qua việc thu thập phân tích, luận văn đánh giá trạng chiến lược sở khái niệm phát triển bền vững Phần kết luận kiến nghị: Từ đánh giá trên, kết luận rút giải pháp kiến nghị để giải khó khăn phát huy lợi cạnh tranh cho du lịch tỉnh Đồng Nai theo hướng phát triển bền vững NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN(I) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN(2) SSờỉ ^(hn c Sau bốn năm cố gắng học tập rèn luyện chương trình học tập em hồn thành Những kiến thức thu cịn giúp ích cho thân em q trình học tập làm việc thực tế tương lai Để có kiến thức phải kể đến cơng ơn thầy dìu dắt, nâng đỡ cho em suốt thời gian học tập vừa qua Qua em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa Đông Nam Á tất thầy cô tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức vơ q báu cần thiết để hồ nhập vào thực tế Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thanh Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo Sở Thương Mại Du Lịch, Sở Tài Nguyên Môi Trường, Cục Thống Kê tỉnh Đồng Nai anh chị phòng ban thuộc quan nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin cần thiết để em hồn thành tốt luận văn suốt thời gian qua Và quên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện nâng đỡ em tinh thần, vật chất q trình học tập hồn thành luận văn Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 08/2005 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Kim Chỉ MỤC LỤC ĐỊNH NGHĨA CÁC TỪ NGỮ i TRANG BẢNG BIỂU ii PHẦN I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU I Tác động hoạt động người lên môi trường sống II Phát triển kinh tế bền vững chất lượng sống III Xu hướng phát triển du lịch bền vững CHƯƠNG 2: ĐẶT VAN đ ề I Lý chọn đề tà i II Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: TÀI LIỆU ĐỌC CHƯƠNG 3: TổNG QUAN I Giới thiệu tổng quan xã hội - trị - kinh tế việt n am 12 II Giới thiệu tổng quan Đồng Nai 17 CHƯƠNG 4: TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở ĐồNG NAI I Tài nguyên tự nhiên 24 A Phong cảnh tự nhiên 24 B Phong cảnh tự nhiên gắn với văn hóa - lịch sử 29 II Tài nguyên nhân văn .30 A Đền, đình, đài lăng mộ c ổ 31 B Thành cổ văn m iếu 33 c Chùa c ổ .34 D Di tích cách mạng 35 III Bản sắc văn hoá 37 A Nếp sống vật chất 37 B Tập quán tín ngưỡng dân gian 44 PHẦN III: THU THẬP TÀI LIỆU CHƯƠNG 5: HIỆN TRẠNG CÁC NGUồN TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở ĐồNG NAI I Tình trạng môi trường Đồng Nai 50 II Tinh trạng sở hạ tầng 58 III Tình trạng phát triển du lịch Đồng Nai (2001-2005) 61 IV Tác động du lịch lên môi trường Đồng N 71 CHƯƠNG 6: CHIÊN l ợ c p h t t r iể n d u l ịc h c ủ a t ỉn h ĐồNG nai I Phương hướng, nhiệm vụ 2006- 2010 75 II Giải pháp thực sản phẩm du lịch 75 III Dự án 82 CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CHIẾN lư ợc ph t TRlỂN d u l ịc h c ủ a TỈNH ĐỒNG NAI I Đánh giá môi trường 83 II Đánh giá sở hạ tầng 85 III Đánh giá hoạt động du lịch 85 IV Đánh giá chiến lược du lịch năm 2006 - 2010 87 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Chương KẾT LUẬN VÀ KlẾN n g h ị I Kết luận 89 II Kiến nghị 90 ĐỊNH NGHĨA TỪ NGỮ ■ Định hướng:Là xác định hướng cách ■ Phát triển: Là q trình kéo dài khơng gian thời gian ■ Bền vững: Là không làm không làm ảnh hưởng đến tương lai ■ Du lịch:Là hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định ■ Khách du lịch: Là người du lịch kết hợp du lịch , trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến ■ Điểm du lịch: nơi có chứa tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn thu hút du khách ■ Tuyến du lịch: Là lộ trình nối tiếp điểm, khu du lịch khác Tuyến theo ý nghĩa giao thơng loại đường dành riêng cho loại giao thông: tuyến đường sông, tuyến đường biển, đường sắt, đường không, đường ■ Du lịch sinh thái: Được hiểu kết hợp ý nghĩa từ ghép “du lịch” “sinh thái”, hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên tắm biển, nghỉ núi ■ Di tích:Là cịn tồn để minh chứng cho thời kỳ ■ Văn hoá:Là hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử mang đậm sắc dân tộc ■ Lịch sử: Là trình xuất có xuất người TRANG BÁNG BIÊU Bảng 3.1: Các hạng mục xuất năm 2004 Bảng 3.2: Sự thay đổi đơn vị hành từ năm 1698 đến năm 1851 Bảng 3.3: Sự thay đổi đơn vị hành từ năm 1863 đến năm 1887 Bảng 3.4: Sự thay đổi đơn vị hành từ năm 1887 đến năm 2005 Bảng 3.5: Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Đồng Nai Bảng 5.1: Mực nước cao trạm Biên Hoà Bảng 5.2: Lượng mưa trạm Biên Hoà Bảng 5.3: Nhiệt độ trạm Biên Hoà Bảng 5.4: Độ ẩm trạm Biên Hoà Bảng 5.5: Nước toàn tỉnh Đồng Nai Bảng 5.6: Tổng khối lượng rác công ty thu gom từ 1996-2001 Bảng 5.7: Đa dạng sinh học Bảng 5.8: Đường tỉnh Đồng Nai Bảng 5.9: Thông tin liên lạc tỉnh Đồng Nai Bảng 5.10: Lượng khách du lịch đến Đồng Nai từ 2001- 2005 Bảng 5.11: Thống kê doanh thu du lịch qua năm 2001- 2005 Bảng 5.12: Thông kê sở vật chất ngành du lịch tỉnh Đồng Nai Bảng 5.13: Tình trạng số sông hô" Đồng Nai Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp Đánh giá tác động du lịch lên môi trường Chưa có quan chuyên trách quản lý nhà nước mơi trường ngành du lịch Vì cơng tác quản lý, khai thác bảo tồn tài nguyên, môi trường du lịch cịn gặp nhiều khó khăn, thực mức độ nghiên cứu, đề xuất giải pháp chung Chưa có nghiên cứu, đánh giá cách tồn diện có hệ thống mơi trường du lịch để đề giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên, đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch bền vững Chưa xây dựng ban hành thức hướng dẫn đánh giá tác động mơi trường cho hoạt động du lịch Chưa có hệ thống kiểm sốt, quản lý vấn đề mơi trường liên quan đến hoạt động du lịch, thiếu hoạt động tích cực nhằm hạn chế suy thối tài ngun mơi trường du lịch Quan hệ liên ngành quản lý môi trường, đặc biệt sở du lịch sở Tài nguyên Mơi trường cịn thiếu chặt chẽ IV ĐÁNH GIÁ VỀ CHIẾN LƯỢC DU LỊCH NĂM 2006 - 2010 Chiến lược du lịch năm 2006 -20010 để phát triển du lịch sở bền vững thông qua hoạt động bảo vệ hệ sinh thái có mơi trường sống đa dạng sinh học Xét theo yêu cầu chiến lược du lịch quyền tỉnh Đồng Nai đánh sau: Ưu điểm: Chiến lược xác định được: - Thời gian thực kế hoạch - Địa điểm để khai thác kinh doanh - Loại hình kinh doanh du lịch - Lượng vốn đầu tư cho việc kinh doanh du lịch - Và cách thức kinh doanh du lịch Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai 87 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp Khuyết điểm: Chiến lược khơng nói đến: - Cách thức sử dụng tài nguyên cho du lịch - Biện pháp để bảo vệ môi trường du lịch “xanh” - Không xác định cụ thể trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp quản lý, người dân địa phương phía du khách - Tuy nhiên, tiềm du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái chưa khai thác mức Thí dụ: - Vấn đề đặt phải giải mâu thuẫn công tác bảo tồn vườn quốc gia với việc phát triển kinh doanh du lịch Ý kiến đại biểu tham dự hội thảo cho rằng: Du lịch nên quản lý theo hướng phòng ngừa giảm bớt tác động tới mơi trường gây hoạt động du lịch; tổ chức du lịch phải gắn với tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Với cách nhìn nhận vậy, loại hình du lịch Cát Tiên tổ chức theo dạng: Du lịch mạo hiểm, du lịch học tập nghiên cứu, du lịch nghỉ dưỡng du lịch hội nghị Hội thảo cho rằng: cần thiết phải có hợp tác chặt chẽ địa phương khu vực để mở mang phát triển loại hình du lịch mẻ Đại diện đơn vị kinh doanh lữ hành nhấn mạnh tính đặc thù để khai thác cảnh quan thiên nhiên cảnh quan đa dạng sinh học - Do Cát Tiên khơng nên chạy theo số lượng khách mà phải ý đến chất lượng loại dịch vụ phải nâng dần tính chuyên nghiệp tổ chức phục vụ Làm tour du lịch có giá trị đặc biệt bán với giá cao Điều cốt lõi du khách đến vườn quốc gia Cát Tiên thực tìm thấy điều mà họ mong muốn khu sinh đặc thù, quý giới Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai 88 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIEN n g h ị Qua thực trạng môi trường, tình hình du lịch chiến lược phát triển du lịch Đồng Nai Chúng tacó thể rút kết luận đưa kiến nghị sau cho việc phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai I KẾT LUẬN v ề môi trường tài nguyên du lịch Các điều kiện mơi trường thủy văn, khí hậu, nước sạch, chất thải, khơng khí đa dạng sinh học Cơ sở hạ tầng giao thông, viễn thông Các tài nguyên du lịch tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, sắc văn hóa Tất yếu tô" tạo nên điều kiện thuận lợi tiềm để phát triển ngành du lịch Đồng Nai Hiện trạng hoạt động du lịch v ề kết hoạt động, ngành du lịch phát triển doanh sô", khách hàng sở hạ tầng du lịch v ề sản phẩm du lịch, ngày đa dạng hấp dẫn Tuy nhiên, tác động du lịch lên môi trường đưa đến xuống câ"p hạ tầng du lịch, suy thối mơi trường, giảm dần đa dạng sinh học Chiến lược phát triển du lịch Đã xác định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu phát triển, đưa biện pháp thực thiết kê" sản phẩm du lịch dạng dự án Các mục tiêu phát triển không định hướng vào phát triển bền vững theo xu thê" phát triển chung kinh tê" lĩnh vực du lịch Ngày nay, lúc hết tồn phát triển cách bền vững tài nguyên môi trường thu hút quan tâm tất quốc gia Mà nhu cầu sử dụng tài nguyên để phát triển kinh tê" lĩnh vực du lịch cần Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai 89 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp thiết, chúng nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt tài nguyên tình trạng suy thối mơi trường Tính bền vững tài ngun tồn phát triển mức độ sử dụng tài nguyên không vượt mức độ bổ sung tài nguyên sử dụng bền vững tài nguyên có nhu cầu sử dụng tài nguyên thấp phát triển, tái tạo tài nguyên Ta thấy rằng, du lịch ngành kinh tế mà hoạt động có tác động làm suy giảm tài nguyên môi trường Sự tồn phát triển du lịch gắn liền với môi trường nhiều trường hợp hoạt động du lịch tính hấp dẫn với xuống cấp tài nguyên môi trường Mà du lịch bền vững có chất mục tiêu hoạt đông bảo đảm cho việc bảo tồn mang lại lợi ích kinh tế, thơng qua việc giúp đỡ cộng đồng địa phương quản lý tài nguyên họ Đây điểm mấu chốt chất để coi du lịch bền vững hoạt động bảo tồn giúp cho trình phát triển bền vững tài nguyên môi trường Tài nguyên môi trường không mặt tự nhiên mà cịn mang tính văn hố- xã hội Các cộng đồng địa phương mang lại điều hấp dẫn cho du khách thơng qua văn hố truyền thơng di sản xã hội, qua tiếp xúc thân mật cởi mở mà họ dành cho du khách Chính vậy, di sản văn hố, phong tục tập quán với cách cư xử người dân cộng đồng địa phương phần sản phẩm du lịch nhìn nhận tài nguyên du lịch có giá trị bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên Những tài nguyên nhân văn cần bảo tồn phát triển bền vững, n KIẾN NGHỊ Chiến lược: Định hướng phát triển bền vững, thiết lập thêm mục tiêu cụ thể để thực định hướng Định hướng phát triển du lịch bền vững tĩnh Đồng Nai 90 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp Các biện pháp cụ thể: Nâng cao nhận thực bảo vệ môi trường cho công đồng dân cư tỉnh du khách Khuyến khích sáng kiến bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững lĩnh vực hoạt động gồm dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp Cân đối tiêu phát triển kinh tế lĩnh vực theo hướng phát triển bền vững Đưa biện pháp cụ thể dạng dự án du lịch Triển khai thực giám sát việc thực qui định bảo vệ môi trường, hệ sinh tháL.bằng nhiều công cụ gồm kỹ thuật, kinh tế, hành tự nguyện a Thí dụ biện pháp kỹ thuật: Giải vấn đề mơi trường vấn đề khó khăn Song giải vấn đề môi trường làm tốt có ý nghĩa lớn Các vấn đề mơi trường tỉnh thực trạng vừa nêu trên, cần thiết phải tiến hành quy hoạch môi trường lồng ghép với quy hoạch chung phát triển kinh tế- xã hội địa bàn Vậy để bảo vệ môi trường du lịch phát triển bền vững, cần có giải pháp sau: - X lý sở g â y ô nhiễm m ôi trường nghiêm trọng- i tạo hệ thống thoát nước Danh sách sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm nghiêm trọng phải xác lập sở điều tra thực tế Từ đó, sách hỗ trợ, bắt buộc xử lý ô nhiễm, di dời, sở cần nghiên cứu triển khai Giảm thiểu ô nhiễm sở sản xuất cơng nghiệp đồng với kiểm sốt chất thải từ khu công nghiệp tập trung giải bước vấn đề bảo vệ môi trường nguồn nước sông Đồng Nai Bên cạnh vấn đề xử lý chất thải nguồn, cần triển khai dự án cải tạo hệ thống thoát nước toàn tỉnh Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai 91 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp - Giảm thiểu ô nhiễm khơng khí giao thơng Ơ nhiễm giao thông xuất phát từ hai yếu tô" nhu cầu giao thông mức phát thải ô nhiễm từ phương tiện giao thơng Từ thây rằng: Trong biện pháp kỹ thuật: Có thể khơng kiểm tra tồn mức phát thải phương tiện giao thông, có phương tiện giao thơng kiểm mức phát thải đạt yêu cầu phép lưu thơng Trong chương trình giám sát mơi trường: cần phát huy hiệu thơng tin chương trình giám sát mơi trường Theo cần có hệ thơng đánh giá chất lượng khơng khí dễ theo dõi công chúng, để phát huy nguồn lực từ cộng đồng Bên cạnh cần thơng tin kịp thời diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí, thu hút ý công luận nhiều thông qua nghiên cứu ứng dụng mơ hình tính tốn dự báo chất lượng môi trường - X ây dựng b ã i chôn lấp chất thải hợp vệ sinh b Thí dụ biện pháp kinh tế Như việc nạo vét vùng trũng ao tù lâu năm gây ô nhiễm, cải tạo nạo vét sông, rạch, suôi để tạo cảnh quan cho du lịch, đem lại nguồn nước dồi cho sông, thác để tránh thác khơng có nước vào mùa khơ gây thất thu cho du lịch, giúp tạo lòng sâu cho sơng, hồ để ghe thuyền du lịch qua lại để nước lưu thông với sông Đồng Nai, đảm bảo thay nước thường xuyên Đầu tư theo dạng “nhà nước nhân dân làm” c Thí dụ biện pháp hành Tổ chức quản lý hoạt động du lịch cách dân chủ cơng khai Cộng đồng dân cư có đóng góp khơng nhỏ vào việc bảo tồn tái tạo môi trường Để du lịch phát triển bền vững thực thụ phải dựa vào hệ thơng quan điểm tính bền vững tham gia địa phương, cư dân nông thôn nơi có tiềm lớn phát triển du lịch Phải có nỗ lực kết hợp nhân dân địa phương khách tham quan để trì khu hoang dã mạnh sinh thái Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai 92 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp văn hố, thơng qua phát triển cộng đồng địa phương, có nghĩa giao quyền hạn cho nhóm địa phương để họ kiểm sốt quản lý tài nguyên có giá trị theo cách không sử dụng tài nguyên bền vững mà đáp ứng nhu cầu xã hội, văn hoá kinh tế họ Chẳng hạn sử dụng người địa phương làm ngừơi điều hành tour, sử dụng vật liệu địa phương để sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ phục vụ du khách Đối với du khách, cấp lãnh đạo phải tạo điều kiện để hướng dẫn du khách việc bảo vệ môi trường, ta áp dụng ý tưởng: Nếu khách du lịch picnic, cắm trại, xuyên rừng ta khơng áp dụng mơ hình đặt hệ thơng điện, nước, thơng tin liên lạc, hệ thống nước, rác thải ngầm khu vực để khách có điều kiện vừa vui chơi thoải mái vừa không bị phân tâm tới việc làm ô nhiễn môi trường - Quản lý m trường kiến trúc Biên H ồ- Đ ồng N giai đoạn phát triển sắc kiến trúc tồn cầu hố.Q trình xây dựng Biên Hoà nhiệm vụ nhà xây dựng môi trường thiên nhiên môi trường xây dựng, ta không để mặc cho tương lai xảy ra, đừng để cơng trình có cố thẩm mỹ, kỹ thuật mơi trường, trách nhiệm nhà xây dựng phải đảm bảo thực tranh văn hoá, tạo dựng môi trường đa dạng kiến trúc không gian xã hội đầy tính nhạy cảm, cần đấu tranh để chọn lựa Tính đa dạng tồn cầu hố kiến trúc thành phơ" Biên Hồ hình thành cần bật riêng sắc kiến trúc Biên Hoà- Đồng Nai, thể đường nét cần cảnh giác trước nguy rập khuôn xảy thành “một bảo tàng kiến trúc Tây phương” Việc tồn cầu hố cảnh quan thị khơ khan thiếu hồn di sản Biên Hoà- Đồng Nai điều khơng thể có Biên Hồ tương lai - Giữ gìn tơn tạo di tích lịch sử văn hố 300 năm Biên H ồ- Đ ồng N cơng trình kiến trúc có giá trị để giữ gìn sắc dân tộc, văn hoá xã hội Muốn phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo môi trường tự nhiên lành đồng thời phải giữ gìn giá trị văn hố đạo đức dân tộc Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai 93 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp Cần quy hoạch bảo vệ tơn trọng cảnh quan thị điển hình để giới thiệu di sản văn hố thị, phát huy giá trị môi trường đô thị phát triển thực theo quan điểm “Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn” Các cơng trình văn hố thuộc di sản đô thị di tích trân trọng góp phần tạo nên nét đẹp riêng biệt cho tỉnh Đồng Nai d Thí dụ biện pháp tự nguyện Các biện pháp tự nguyện triển khai để thực hoạt động: - Trồng c â y xanh: Sự tham gia xanh giúp môi trường cải thiện mức độ ô nhiễm đáng kể Tạo thảm thực vật xung quanh cac khu công nghiệp, dọc đường phố tạo “vườn công nghiệp”đáp ứng nhu cầu xanh cho dân, đảm bảo 34m2/người - Không săn bắt, buôn bán tiêu thụ thịt thú rừng Tóm lại, kiến nghị để bảo đảm việc khai thác có hiệu tối ưu nguồn tài nguyên du lịch bảo đảm phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Đồng Nai Định hướng phát triển du lịch bền vững tĩnh Đồng Nai I 94 PHỤ LỤC Hình Đình Tân Lân TP.Biên Hồ Hình Văn miếu Trấn Biên Tp.BiênHồ Hình Thác Đá Hàn Hình Chùa BỬU Phong TP.Biên Hồ Hình 4.Thác Giang Điền H Trảng Bom Hình Đá Ba Chổng H Đinh Quán Hình 7.Đá Ba Chồng H.Định Quán Hình Khách sạn Hồ Bình TP.Biên Hồ Hình KDL Bửu Long TP Biên Hồ Hình 10 KDL Bửu Long TP Biên Hồ Hình 1l.cầu Mđi Đồng Nai Hình 12 Lễ hội đâm trâu người Mạ Hình 13 Mộ cổ hàng Gịn H.Long Khánh Hìnhl5 KDL Bọ Cạp Vàng H Nhơn Trạch Hình 14 Rừng Nam Cát Tiên H Tân Phú Hình 16 KDL Bọ Cạp Vàng H Nhơn Trách * Hình 17 vườn bưởi Tân Triều H Vĩnh Cửu Hìnhia Đình Tân Lân TP.Biên Hồ Hình 19: Hình ảnh ỏ nhiễm mổi trường sơ' khu vực tỉnh Đổng Nai Hình 20: Hình ảnh nhiễm môi trường số khu vực tinh Đổng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Du lịch Việt Nam Báo Đồng Nai www.dongnaitrade.gov.vn www.gso.gov.vn % www.vietnam_tourism.com Đồng Nai 25 năm xây dựng phát triển kinh tế- xã hội, NXB Tổng Hợp, tỉnh Đồng Nai, 2000 Địa chí Đồng Nai, Tập 1, Tổng quan, NXB Tổng Hợp, tỉnh Đồng Nai, 2001 Địa chí Đồng Nai, Tập 2, Địa lý, NXB Tổng Hợp, tỉnh Đồng Nai, 2001 Địa chí Đồng Nai, Tập 3, Lịch sử, NXB Tổng Hợp, tỉnh Đồng Nai, 2001 10 Địa chí Đồng Nai, Tập 4, Kinh tế - xã hội, NXB Tổng Hợp, tỉnh Đồng Nai, 2001 11 Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường, uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Biên Hoà, Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học” Bảo Vệ Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững Thành Phố Biên Hoà”, NXB Biên Hoà, 2002 12 Phạm Trung Lương, Du Lịch Sinh Thái, Những vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Phát Triển Ở Việt Nam, NXB Giáo Dục 13 Bộ Khoa Học - Cơng Nghệ Và Mơi Trường, Chương Trình Nâng Cao Nhận Thức Đa Dạng Sinh Học Giai Đoạn 2001-2010 14 Thạc sĩ Sơn Hồng Đức, Du Lịch Và Kinh Doanh Lữ Hành, lưu hành nội bộ, 2003 15 Ban Chỉ Đạo Lễ Kỷ Niệm 300 Năm Vùng Đất Biên Hoà- Đồng Nai, Biên Hồ- Đồng Nai 300 Năm Hình Thành Và Phát Triển, NXB tỉnh Đồng Nai, 1998 16 Thạc sĩ Trần Quang Toại, Đồng Nai Di Tích Lịch sử Văn Hoá, NXB Tổng Hợp, tỉnh Đồng Nai, 2004 17 Tài Nguyên Và Môi Trường Du Lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục 18 Bảo Tàng Đồng Nai, Làng Bến Cá xưa Và Nay, NXB tỉnh Đồng Nai, 1998 19 Huỳnh Ngọc Trảng, Lịch sử Văn Hố Cù Lao Phơ", NXB tỉnh Đồng Nai, 1997 20 Hồ Sơn Đài, Lịch sử Chiến Khu Đ: Hào Khí Đồng Nai, NXB tỉnh Đồng Nai, 1997 21 Đỗ Bá Nghiệp, Đồng Nai Di Tích Văn Hố, NXB tỉnh Đồng Nai, 1993 22 Trần Đức Thanh, Nhập Môn Khoa Học Du Lịch, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2000 23 Hội Nhà báo Tỉnh Đồng Nai, 15 Năm Gương Mặt Đồng Nai Qua Báo Chí, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 24 Trần Văn Anh, Trần Thu Bích, Trần Văn Châu,Đồng Nai Tiềm Năng Và Cơ Hội Đầu Tư, uỷ Ban Khoa Học Tỉnh Đồng Nai, 1993 25 Micheal M Colman, Tiếp Thị Du Lịch, Trung Tâm Dịch Vụ Đầu Tư ứng Dụng Khoa Học Kinh Tế, 1991 26 Nguyễn Yên Tri, Địa Lý Đồng Nai 9, sở Giáo Dục, 1990 27 Phạm Ngọc Thành, Văn Bia Biên Hoà, NXB tỉnh Đồng Nai, 2000 28 PGS TS Diệp Đình Hoa, Làng Bến Gỗ Xưa Và Nay, NXB tỉnh Đồng Nai, 1995 29 Thái Nguyễn Bạch Liên, Tri thức sức mạnh, Báo Người Lao Động, ngày 2-3 tháng năm 2003 30 Việt Nam - Điểm Đến Thiên Niên Kỷ Mới, Chào Mừng Quý Khách Đến Đồng Nai, NXB Thông Tấn 31 PGS.TS Phạm Trung Lương, Du lịch Môi trường, Tạp Chí Du Lịch Việt Nam 32 Donald R Cooper tác giả, Business Research Methods, nxb.IRWIN, xuất lần 5, Los Angeles, 1995 33 ThS Nguyễn Quốc Thắng, Du lịch Mơi trường, Tạp Chí Du Lịch Việt Nam 34 uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai, sở Tài Nguyên Môi Trường, Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Tỉnh Đồng Nai năm 2004 ... ? ?Định hưđng phát triển du lịch bền vững Đồng Nai? ?? luận văn tốt nghiệp thực nỗ lực nhỏ nhằm đóng góp vào nghiệp phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai Như ngành công nghiệp nào, mục tiêu phát triển. .. du lịch phù hợp chắn tỉnh Đồng Nai phát triển kinh tê", đặc biệt cơng nghiệp, du lịch trì giữ bền vững môi trường sinh thái, giữ gìn sắc Định Hướng Phút Triển Du Lịch Bền Vững Tại Tỉnh Đồng Nai. .. bảo vệ môi trường phát triển bền vững Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai 23 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi- Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở Đ ồN G NAI I TÀI NGUYÊN

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan