1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển đảo tỉnh bình thuận khóa luận tốt nghiệp đại học

77 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 14,29 MB

Nội dung

Trang 2

MỤC LỤC

DAN NHAP

I Ly do chon dé tai

1I Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

II Lịch sử nghiên cứu vấn đề -> IV Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu chủ yếu V Những đĩng gĩp của luận văn

VI Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG I:TỎNG QUAN VÈ TỈNH BÌNH THUẬN 1 Tổng quan về tỉnh Bình Thuận

1 Vị trí địa lý — địa hình 2 Khí hậu

3 Tài nguyên thiên nhiên 4 Dân số và con người 1 Lịch sử hình thành và II Vị trí và lợi thế của bi

1 Giới thiệu chung về tài nguyên du lich ven biển — đảo Bình Thuận ° TƠ

2 Phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận 16

2.1 Tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho du lịch ven bi „ TỔ

2.1.1 Thành phố Phan Thié 16

2.1.2 Huyén Hàm Tân 2.1.3 Huyện Hàm Thuận Nam 2.1.4 Huyện Tuy Phong

2.1.5 Huyện Bắc Bình

2.1.6 Huyên đảo Phú Quý

2.2 Tài nguyên nhân văn ven biên — đảo

2.2.1 Tháp nước Phan Thiết — Biểu tượng thành phố biển

2:2:2 Lâu One HONE ssisriscsessivsessssssusssesrivesesrannserecnsseeerseaes 30

2.2.3 Dinh Vạn Thủy T ý 31

2.2.4 Hải đăng Khe Gà « 32

Trang 3

2.3.3 Ngày hội đua thuyền ở Phan Thiết

2.3.4 Lễ hội Cầu Ngư ỏ ở Phước Lộc Xe

2.4 Các trị chơi truyền thống của cư dân vùng ven biển — đảo phục vụ trong du lịch 2.4.1 Chinh phục đơi cat 2.4.2 Đi thuyền thúng 2.4.3 Thử làm ngư dân 2.5 Quà tặng từ biển 2.5.1 Nước mắm Phan Thiét 2.5.2 Mĩn ngon xứ biển 25,3: Mực tươi một nắng 1 Hệ thống các dịch vụ phục vụ trong phát triển du lịch ven biển-đão_ Bình Thuận

CHUONG Il: THUC TRẠNG DU LICH TINH BINH THUAN - CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚN G PHAT TRIEN DU LICH VEN

BIEN - DAO CUA BINH THUAN GIAI DOAN 2006 - 2010 1 Thực trạng du lịch tỉnh Bình Thuận 1 Về lượng khách du lịch 2 Về doanh thu du lịch 3 Về cơ sở vật chất kỹ thuậ 4 Lao động trong ngành nề

5 Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch 6 Tình hình khai thác tài nguyên và mơi trường du lịch tỉnh Bình Thuận

7 Về thu hút đầu tư phát triển du lịch

§ Cơng tác tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch 9 Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch

10 Đánh giá chung 10.1 Các hạn chế và tần tại

10.2 Nguyên nhân của các hạn chế,

II Các giải pháp và định hướng phát triển du lịch ven biên-đảo của Bình

Thuan giai đoạn 2006-2010 2 aL

1 Các giải pháp phát triển du lịch Bình Thuận giai đoạn từ năm 2006 - 2010

2 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm

2010 và định hướng đến năm 2020 oe ĐỘ

2.1 Điều chỉnh tổ chức khơng gian phát triển du lịch ao

2.2 Điều chỉnh các chỉ tiêu phát triển ngành du lịch đến năm 2010 và định

hướng đến năm 2020 ves 61

2.2.1 Chi tiéu vé khéch du lich 61 2.2.2 Chỉ tiêu về cơ sở lưu trú

2.2.3 Chỉ tiêu về nguồn nhân lực

Trang 4

3 Các định hướng phát triển du lịch ven biển-đão của Bình Thuận giai

đoạn 2006 - 2010 ,

3.1.Tổ chức khơng gian phát trién du lịch ven biển — đảo

3.2 Phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch ven bién — dao

Trang 5

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận

DAN NHAP

` ~ 000

1 Lý do chọn đề tài:

Từ bao đời nay, biển và vùng ven biển luơn gắn bĩ với các hoạt động sản

xuất và đời sống của dân tộc Việt Nam nĩi chung, của cư dân Bình Thuận nĩi

riêng, ngày càng cĩ vai trị hết sức quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa —

hiện đại hĩa đất nước Nghị quyết 03_NC/TW và chỉ thi 20_CT/TW của bộ

chính trị đã khẳng định: “Vùng biển, ven biển và hải đảo Việt Nam là địa bàn

chiến lược cực ki quan trong cả về kinh tế, an ninh quốc phịng và cĩ nhiều tiềm

năng phát triển” Đồng thời đặt nhiệm vụ “Phấn đấu xây dựng nước ta trở thành

một nước mạnh về kinh tế biển”

Du lịch ven biển — đảo là một trong những ngành kinh tế biển, cĩ liên quan

mật thiết với các tài nguyên thiên nhiên, nhân văn, văn hĩa và lễ hội vùng ven

biển — đảo Đây là một lĩnh vực nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế biển của

nước ta hiện đang rất được quan tâm Nhưng, nhìn chung quy mơ khai thác vẫn

cịn hạn chế, đang ở trình độ thấp, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ

Bình Thuận là một trong những địa phương cĩ những điều kiện thuận lợi đẻ

phát triển du lịch ven biển — đảo.Với những ưu thế được thiên nhiên ban tặng

như bờ biển đài, cĩ nhiều cảnh quan, danh lam thắng cảnh, nhiều bãi tắm đẹp, thiên nhiên hoang dã, với vùng biển ấm quanh năm, điều kiện khí hậu thuận lợi do ít mưa, bảo hịa quanh năm Thêm vào đĩ, cuộc sống, sinh hoạt, tín ngưỡng,

phong tục, tập quán đã tạo nên những giá trị văn hĩa vật chất và tỉnh thần phong phú, mang nét đặc trưng của cư dân vùng biển nơi này Tắt cả những yếu tố trên đã trở thành tiền đề quyết định cho sự phát triển du lịch ven biển — đảo ở Bình

Thuan

Trong những năm qua, Bình Thuận đã cĩ định hướng phát triển các hoạt động du lịch, các loại hình sản phẩm du lịch liên quan đến tài nguyên biển như: “du lịch nghỉ dưỡng, giải trí, du lịch chữa bệnh, du lịch thể thao, du lịch văn hĩa

lễ hội vùng ven biển — đảo, du lịch khám phá Một số các dự án đã được đưa

vào quy hoạch tổng thể và đang tiến hành thực hiện, cùng với việc phát triển

đồng bộ cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển, đẩy mạnh,

phát huy ưu thế du ljeb,biễn — đảo của tỉnh Bình Thuận

Trang 6

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận

Tuy nhiên du lịch hiện cịn là một ngành cịn non trẻ đối với tỉnh Bình

Thuận, mới được phát triển trong những năm gần đây Sở du lịch Bình Thuận

mới được hình thành từ Sở Thương mại và Du lịch, vừa hoạt động chính thức từ tháng 03 năm 2005 Vì vậy, tuy cĩ nhiều ưu thế về tài nguyên ven biển — đảo để phát triển du lịch hơn những vùng lân cận như Bà Rịa — Vũng Tàu nhưng các

hoạt động du lịch liên quan đến tài nguyên ven biển — đảo vẫn cịn yếu kém so

với tỉnh bạn và các địa phương khác trong cả nước Cơ sở vật chất - kỹ thuật vẫn

cịn thiếu thốn và lạc hậu Điều đĩ dẫn đến thực trạng phát triển loại hình du lịch

này của Bình Thuận vẫn cịn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ Các tài nguyên ven biển - đảo tuy đã được đưa vào quy hoạch tổng thể, đưa ra các giải

pháp, định hướng phát triển nhưng hầu như chưa được khai thác một cách triệt để Việc quy hoạch và đầu tư phát triển diễn ra một cách chậm chạp, chưa chú

trọng tập trung đưa tài nguyên biển làm lợi thế hàng đầu trong phát triển du lịch

Nhiều tài nguyên ven biển — đảo vẫn cịn hoang sơ, chưa được đưa vào đầu tư,

khai thác và phát triển

Nhìn chung, tuy đã gây được tiếng vang lớn về du lịch trong lĩnh vực khai

thác các tiềm năng ven biển — đảo nhưng hình ảnh du lịch biển Bình Thuận vẫn

cịn hạn chế, hầu hết chưa thật sự đi sâu và tạo ấn tượng của du khách, chưa

được nhiều du khách trong và ngồi nước biết đến Vì lẽ đĩ, tác giả đã đi vào

nghiên cứu và thực hiện luận văn với đề tài “Tiềm năng và hướng phát triển du

lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận” nhằm để du khách ở mọi nơi hiểu biết rõ

nét hơn về hình ảnh Bình Thuận, đánh thức các tiềm năng, tài nguyên vùng ven

biển — đảo cịn đang ngủ quên của tỉnh nhà Đồng thời gĩp tiếng nĩi chung cho

sự phát triển du lịch, kinh tế biển của đất nước Thực hiện mục tiêu phát triển du

lịch trong thời gian này mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ TV đã đề ra:

Phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, giải trí cuối tuần, du lịch hội nghị, sinh thái và lịch sử văn hĩa Trọng điểm là du lịch sinh thái rừng, biển, đảo, nghỉ dưỡng, tham quan di tích lịch sử cách mạng Phát triển du lịch gắn với việc

bảo tồn và phát huy truyền thống văn hĩa dân tộc, giữ gìn, tơn tạo cảnh quan thiên nhiên

Trang 7

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuân I Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn được xác định là

“Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận” từ nay

đến năm 2010

Giới hạn nghiên cứu của đề tài là tập trung khai thác và phân tích tình hình

hoạt động kinh doanh của du lịch ven biển - đảo của các huyện cĩ biển và huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận (bắt đầu từ biển Hàm Tân đến cuối biển Cà Ná và

huyện đảo Phú Quý) Từ đĩ tổng kết những thành cơng, kết quả, những hạn chế

của sự phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận So sánh, đối chiếu với tình hình phát

triển du lịch của tỉnh bạn nĩi riêng và của cả nước nĩi chung

Cuối cùng dựa vào xu thế phát triển du lịch chung của Việt Nam dé đề xuất

những giải pháp cơ bản, những định hướng dé phát triển du lịch ven biển — đảo

tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 +

II Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

Nĩi đến Bình Thuận người ta nghĩ ngay đến miền duyên hải với những bãi tắm sạch đẹp, nổi tiếng, những bãi biển mịn, trắng phau, nằm bên những sườn

núi nhấp nhơ Bình Thuận được xếp vào một trong những ngư trường hàng đầu của Việt Nam và là một khu du lịch tuyệt đẹp đang trong thời kỳ khai phá

Hiện nay, tầm nhìn của mọi người đến Bình Thuận hiện vẫn cịn hạn chế

Do du lịch Bình Thuận hiện vẫn cịn non trẻ, chưa khai thác và phát triển hết nên

từ trước đến nay cũng đã cĩ những tác giả nghiên cứu về Bình Thuận nhưng chưa tập trung, khai thác các tiềm năng du lịch một cách chỉ tiết, sâu sắc và cụ

thể mà chỉ đề cập, nghiên cứu về Bình Thuận một cách rời rạt, đơn lẻ với cái nhìn chung chung, tổng quát như:

se Đường đến các di sản thế giới miền trung-Trần Huy Hùng Cường-NXB

Trẻ

e Du lịch ba miền: về miền Trung-Bửu Ngơn — NXB Trẻ

e Việt Nam — Điểm đến của thiên niên kỷ mới - Bình Thuận-NXB.Thơng

Tấn

© Du lịch vịng quanh Bình Thuận — NXB Bình Thuận

se Khám phá vẻ đẹp con đường di sản miền Trung — NXB Bình Thuận

Trang 8

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven bién — dao tỉnh Bình Thuận

Ngồi ra cũng cĩ một số luận văn nghiên cứu về Bình Thuận nhưng hầu hết

chỉ nghiên cứu về văn hĩa, kinh tế, dân tộc Bình Thuận, chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu về tài nguyên ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận

IV Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu chú yếu :

Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích trên cơ sở thu thập những thơng tin, tài liệu qua những chuyến

đi điền đã, thực tế đến các vùng ven biển — đảo của tỉnh Bình Thuận Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để khai thác, đánh giá tình hình phát triển

các tiềm năng, vị thế và thực trạng các tài nguyên thiên nhiên - nhân văn gắn liền

với sự phát triển du lịch ven biển — đảo Đồng thời thu thập những thơng tin, tài

liệu từ các cơ sở khai thác kinh doanh du lịch Binh Thuận để từ đớ luận văn rút

ra những kết luận mang tính chất lý luận và thực tiễn làm tiền đề, cơ sở để nâng

cao chất lượng, hình ảnh du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận nhằm gĩp phần

cho sự phát triển chung của ngành du lịch của Bình Thuận

Bên cạnh đĩ, luận văn cịn thu thập sử dụng các thơng tin, nguồn tài liệu từ các phương tiện thơng tin đại chúng như sách, báo, tạp chí, truyền hình, mạng

Internet Cùng những hình ảnh từ những chuyến đi thực tế, Sở Du lịch Bình

Thuận, từ tổng cục du lịch Việt Nam, Bộ Khoa Học —- Cơng Nghệ, Bộ Kế Hoạch

~ Đầu Tư , nguồn tài liệu của báo ảnh Thơng Tấn Xã Việt Nam làm cơ sở lý

luận và minh họa cho việc hồn thành luận văn này V Những đĩng gĩp của luân văn:

Qua nghiên cứu, tổng hợp và phân tích các tài liệu, hình ảnh về tiềm năng

và phát triển tài nguyên biển Bình Thuận, luận văn đã cĩ những đĩng gĩp cho sự

phát triển của du lịch tỉnh Bình Thuận như:

- Tổng hợp, phân tích các tài nguyên vùng ven biển — đảo Bình Thuận để đưa vào nghiên cứu, khai thác một cách triệt để các tiềm năng du lịch biển, thực

hiện mục tiêu Tỉnh ủy đề ra: “Phát triển du lịch đa dạng về loại hình, phong phú

về sản phẩm du lịch Khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và nhân văn”

- Dựa trên tình hình phát triển du lịch ven biển — đảo và du lịch của cả nước,

luận văn đề ra những giải pháp mang tính tích cực, gĩp phần giúp du lịch Bình 1 Trích: “Hội thảo một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận của Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Thuận”, trang 05

Trang 9

Tiềm năng và hướng phát triển du lich ven bién — dao tinh Binh Thuan

Thuan phat trién, tro thành ngành kinh tê mạnh, chủ lực của tỉnh nhà trong tương

- Đồng thời luân văn cũng gĩp phần tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch đưa hình ảnh đu lịch đến với du khách để họ cĩ cái nhìn, cảm nhận về Bình Thuận một cách sâu sắc hơn Khuyến khích thúc đây sự đầu tư nhằm mục đích đưa ngành du lịch Bình Thuận đi lên và phát trién mạnh mẽ trong tương lai Gĩp tiếng nĩi chung đề thực hiên thành cơng mục tiêu phát triền du lịch ven biên đảo

nĩi riêng và kinh tế biên nĩi chung mà Đại hội Đảng lần thứ X đề ra

VỊ, Cầu trúc luận văn:

Để đĩng gĩp một phần nhỏ trong việc hệ thống hĩa các tư liệu tài liêu hình ảnh nhằm đưa hình ảnh du lịch Bình Thuân đến với du khách trong và ngồi nước đề họ cĩ thê tìm hiệu cảm nhận cụ thê sâu sắc hơn về du lịch ven biển — đảo Bình Thuận Luận văn mong sẽ gĩp một phần nào đĩ cho sự phát triên của ngành du lịch Bình Thuận

Với đề tài “Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tinh Binh Thuận” bố cục luận văn được chia làm ba chương:

Chương L : Tổng quan về tỉnh Bình Thuân

Chương II : Nguồn tài nguyên ven biển — đảo trong việc phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận

Chương III: Thực trạng du lịch tỉnh Bình Thuận - Các giải pháp và định hướng phát triền đu lịch ven biển — đảo của Bình Thuận giai đoan 2006 - 2010

Trang 10

BAN DO DU LICH TONG THE

Trang 11

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Binh Thuan

CHƯƠNG I

TONG QUAN VE TINH BINH THUAN

I Tong quan vé tinh Binh Thuan:

1 Vi tri dia ly — dia hinh: z

Bình Thuận là một tỉnh thuộc miền duyên hải Nam Trung Bộ, thuộc vùng

kinh tế Đơng Nam Bộ và nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế

trọng điểm phía Nam Cĩ diện tích tự nhiên 7.992 kmỂ, trung tâm tỉnh Bình Thuận (thành phố Phan Thiết) cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 198 km,

cách thành phố Nha Trang 250km Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Ninh Thuận, Tây

Bắc giáp Lâm Đồng, Tây - Tây Nam giáp Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Đơng Nam giáp biển Đơng Ngồi khơi cĩ đảo Phú Quý cách thành phố Phan

Thiết 120km Là nơi giao lưu về kinh tế - văn hĩa — xã hội giữa các khu vực

Đơng Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Đồng thời, với hệ thống các

quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam chạy qua nối Bình Thuận với các tỉnh phía bắc

và phía Nam của cả nước Quốc lộ 28 nĩi liền thành phố Phan Thiết với các tỉnh

Nam Tây Nguyên; quốc lộ 55 nối với trung tâm dịch vụ dầu khí và du lịch Vũng Tàu Bình Thuận đã trở thành giao điểm nối liền với các trung tâm du lịch lớn

của khu vực và cả nước như: Nha Trang — Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa — Vũng Tàu và vùng phụ cận

Với vị trí địa lý trên, bên cạnh mối quan hệ kinh tế truyền thống với địa bàn

kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận cĩ điều kiện mở rộng mối quan hệ

giao lưu phát triển kinh tế với các tỉnh Tây Nguyên và cả nước Sức hút của các

thành phố và trung tâm phát triển như Thành Phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha

Trang đã tạo điều kiện cho tinh đẩy mạnh sản xuất hàng hĩa, tiếp thu nhanh khoa

học-kỹ thuật

Địa hình tỉnh Bình Thuận cĩ thể chia làm 3 loại: rừng núi, đồng bằng và

vùng ven biển Thuộc phần cuối của dãy núi Trường Sơn cao hơn 1000m đâm ra

biển, cĩ độ độ dốc cao Đại bộ phận lãnh thổ là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển

nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đơng Bắc — Tây Nam, phân hĩa

thành bốn dạng địa hình: đất cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng bằng

phù sa chiếm 9,43%, vùng đồi gị chiếm 31,65%, vùng núi thấp chiếm 40,7%

Trang 12

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

diện tích đất tự nhiên Với địa hình này đã tạo điều kiện cho tỉnh phát triển kinh tế đa dạng

Bình Thuận cĩ bờ biển đài hơn 192 km, tính tit mii Dé Chet gidp Ca Na

(Ninh Thuận) đến bãi bồi Bình Châu (Bà Rịa ~ Vũng Tàu) tạo nên nhiều bãi tắm

đẹp, cảnh quan tự nhiên thơ mộng và hoang sơ, khơng khí trong lành Ngồi

khơi cĩ huyện đảo Phú Quý với diện tích 23 kmỶ, là cầu nối giữa đất liền với quần đảo Trường Sa Ngồi ra Bình Thuận cịn cĩ nhiều đảo nhỏ, vũng, vịnh với

ngư trường rộng lớn cĩ nhiều dịng hải lưu hội tụ đàn cá, tơm, mực với 4.600

con tàu lớn nhỏ Ngư dân ở đây mỗi năm đánh bắt được 130 ngàn tấn hải sản các loại Mực là sản phẩm nỗi tiếng và cĩ giá trị của tỉnh, với sản lượng 20.000

tắn/năm, chế biến dưới dạng đơng hoặc sấy khơ, rất được ưa chuộng ở cả thị trường trong và ngồi nước Thương hiệu nước mắm Phan Thiết từ lâu cĩ chất

lượng và hương vị riêng hàng năm vẫn cung cấp đều đặn hơn 20 triệu lí/năm cho thị trường nội dia.”

Địa hình ven biển cĩ nhiều đồi cát và vùng ngập mặn Các huyện ven biển

những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ nghề nuơi trồng thủy - hải sản, đặc biệt là tơm sú, thu hút mạnh vốn đầu tư từ nhiều nguồn

Dải đất nhiều nắng ít mưa này khơng thuận lợi cho trồng lúa, nhưng hợp với

cây cơng nghiệp như cao su, tiêu, điều, đặc biệt là thanh long xuất khẩu 25 ngàn tắn/năm Hiện đang phát triển vùng bơng vải 10 ngàn ha Nhà nước đã đầu tư

hàng trăm tỷ đồng cho từng hạng mục xây dựng hồ trữ nước, mạng thủy lợi cho sản xuất và sinh hoạt

Các sơng chảy qua tỉnh gồm cĩ sơng La Ngà (từ cao nguyên Di Linh dé

xuống hồ Biển Lạc), sơng Quao, sơng Cơng, sơng Dinh, sơng Lũy Cĩ thành

phố Phan Thiết là trung tâm kinh tế - chính trị- văn hĩa- xã hội của tỉnh và 8 huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, hàm Tân,

Tánh Linh, Đức Linh và huyện đảo Phú Quý Cùng với cơng trình thủy điện lớn

ở quốc gia là cụm thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi với cơng suất 746 Mw/h

2 Khí hâu:

Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, thuộc khu vực khơ hạn nhất

trong cả nước, nhiều giĩ, nhiều nang, khơng cĩ mùa đơng lạnh Khí hậu được ? Trích nguồn: Trang web Tổng cục Du lịch Việt Nam : http:// www.vietnamtorism.com, truy cập ngày 25 — 06 — 2006

Trang 13

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận

chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa ít, trung bình từ 1.000 đến

1.600""/năm (bằng 1⁄2 lượng mưa trung bình ở Nam Bộ), thấp hơn trung bình cả

nước (1.900""/năm) Nhiệt độ trung bình khoảng từ 26,5° C — 27,5°C, độ ẩm

trung bình là 80%

Khí hậu của đảo ở Bình Thuận thuộc khí hậu hải dương nhiệt đới giĩ mùa — Á xích đạo Cĩ hai mùa rõ rệt: mùa giĩ Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10, mùa giĩ Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ khơng khí trung bình

trên năm 27°C, trung bình tháng cao nhất là 29°C (tháng 5), thấp nhất là 24°C

(tháng 1), biên độ nhiệt độ trong năm 4°C, khơng cĩ mùa đơng lạnh Lượng mưa

trung bình 1.199""/năm Mùa mưa cũng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, trong

đĩ tháng 10 cĩ lượng mưa cao nhất (300™"); Mua it mua tir tháng 12 đến tháng 4

năm sau, lượng mưa trung bình 10””/tháng

Giĩ trên đảo cũng hoạt động theo mùa Trong giĩ mùa Đơng Bắc, tốc độ giĩ

trung bình là 5"⁄s, tốc độ cực đại (tháng 1) cĩ thể đạt từ 16 — 18”⁄s Trong giĩ

mùa Tây Nam, tốc độ trung bình từ 3,8 — 4,7”/s Vào buổi chiều (17- 20giờ)

thường cĩ giơng, giĩ giật 14 -18”⁄s, cĩ lúc 20 — 22"⁄s Trên đảo ít gặp bão, tần

suất 0,66 lần/năm (trong vịng hơn 60 năm trở lại đây) Nhưng cũng đã cĩ những trận bão lớn gây thiệt hại nặng nề cho nhân dân trên đảo

Nhìn chung, khí hậu của Bình Thuận khá thuận lợi cho hoạt động du lịch,

nhiệt độ khơng quá nĩng và quá lạnh, ít cĩ những ngày mây mù Nước biển ấm

quanh năm, ít cĩ bão nên cĩ thể tổ chức các hoạt động du lịch quanh năm 3 Tài nguyên thiên nhiên:

Về tài nguyên đất: với điện tích 785,462 ha, gồm cĩ đất cát, cồn cát ven biển

và đất mặn phân bố dọc theo bờ biển từ Nam Tuy Phong đến Hàm Tân Đất lợ

cĩ thể làm muối hoặc nuơi tơm nude Ig Dat phù sa phân bố ở vùng đồng bằng

ven biển và thung lũng sơng La Ngà Đất xám phân bố hầu hết trên địa bàn các

huyện, thuận lợi phát triển cây điều, cao su, cây ăn quả Cịn lại chủ yếu là đồi

núi, đất đỏ vàng, đất nâu vùng bán khơ hạn

Rừng Bình Thuận cĩ kiểu rừng rụng lá, rừng gỗ lá rộng, rừng hỗn giao lá kim chiếm ưu thế, kiểu rừng hỗn giao và tre, nứa thuần loại Hiện nay, tình trạng

Trang 14

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển ~ đảo tỉnh Bình Thuận

giảm diện tích rừng giàu, rừng trung bình đang diễn ra, trong khi đĩ diện tích rừng hỗn giao tre, nứa, rừng trồng nguyên liệu đang cĩ xu hướng tăng lên

Về khống sản, Bình Thuận tích tụ nhiều khống sản đa dạng về chủng loại:

vàng, wofiram, chì, kẽm, nước khống và các phi khống khác Trong đĩ nước khống, sét, đá xây dựng cĩ giá trị thương mại và cơng nghiệp cao

Trong tỉnh cĩ nhiều mỏ nước khống cĩ trữ lượng tốt, chất lượng tốt Cĩ

khả năng khai thác, sản xuất nước giải khát, sản xuất tảo, phục vụ tắm chữa bệnh

và nghỉ dưỡng

Bình Thuận cịn cĩ bờ biển đài 192km với nhiều bãi biển sạch, đẹp, đi cát,

rừng cây ven biển, cĩ suối nước nĩng, nước khống cĩ thể phát triển nhiều loại hình du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và chữa bệnh Cĩ nhiều hồ, thác nước và rừng, thích hợp cho các loại hình du lịch sinh thai?

4 Dân số và con người:

Dân số Bình Thuận hiện nay cĩ khoảng 1.200.000 người Tồn tỉnh cĩ hơn 30 dân tộc chung sống chan hịa với nhau, trong đĩ cĩ 6 dân tộc đơng nhất: Kinh

(chiếm 80%), số cịn lại là dân tộc Chăm, Hoa, RắcLây, K?ho, Tay Dan cu

phân bố tập trung ở các vùng đồng bằng ven biển, các thung lũng — đồng bằng

miền núi Dân cư ở đây chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt, đánh bắt cá, nuơi trồng thủy hải sản Lối sống và sinh hoạt hằng ngày đã đem lại cho cư dân

Bình Thuận những nét riêng về văn hĩa

Là miền đất hội tụ những nền văn hĩa đặc sắc và lâu đời của các dân tộc, trong đĩ phải kể đến văn hĩa Chăm Nơi đây cịn lưu giữ nhiều kiến trúc thể hiện

trình độ điêu luyện, giàu trí tưởng tượng với những đường nét sắc sảo tạo nên những nét đặc trưng khĩ lẫn Y phục, nhạc cụ, các làn điệu dân ca là những di

sản quý báu của nền văn hĩa Sa Huỳnh và Chămpa cổ được đồng bào nơi đây

trân trọng, lưu giữ cho đến ngày nay Đặc biệt nơi này cịn lưu giữ bộ sưu tập văn hĩa Chăm, các lễ hội, phong tục, trong cuộc sống hàng ngày của người Chăm

Tắt cả đều đem lại cho Bình thuận một nét văn hĩa riêng độc đáo, được thể

hiện qua các phong tục, tín ngưỡng, lễ hội mang đậm nét ngư nghiệp của cư dân miền biển Bình Thuận

3 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trang 15

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

HH Lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Bình Thuân:Í

Bình Thuận là miền đất cuối cùng của miền Trung, cĩ bờ biển dài, cĩ cả hải

đảo và vùng đồng bằng, miền núi Chính những đặc điểm về tự nhiên đĩ là điều

kiện thuận lợi đẻ từ lâu đời trên vùng đất này đã cĩ con người sinh sống từ thời

tiền sử và sơ sử mà những di tích khảo cỗ học được phát hiện, khai quật đã trở

thành minh chứng sinh động về những nền văn hĩa khảo cổ đã qua

Vào đầu cơng nguyên đã cĩ nhiều dân tộc, nhiều vương quốc đã để lại

những nền văn hĩa phát triển đến ngày nay, trong đĩ cĩ vương quốc Chămpa —

là một trong những vương quốc hùng mạnh ở nhiều thế kỷ của thời cổ đại và

trung đại, Chămpa đã từng cĩ một nền văn hĩa phát triển rực rỡ ngang hàng với

các nước trong khu vực Họ để lại một khối đi sản lớn với nhiều giá trị về kiến

trúc, nghệ thuật, văn hĩa dân gian, một hệ thống lễ hội phong phú đa dạng, đặc

biệt là về kiến trúc với nhiều nhĩm đền tháp, đền thờ

Trong quá trình mở nước về phía Nam và từ khi thành lập tỉnh Bình Thuận

(năm 1697) người Việt đã kế thừa những thành tựu về văn hĩa của người Chăm và một phần của các dân tộc ít người khác để xây dựng một nền văn hĩa truyền

thống phát triển qua từng thời kỳ lịch sử trên cơ sở những phong tục, tập quán

văn hĩa của tổ tiên, tạo nên một nền văn hĩa thống nhất trong đa dạng

Dt Binh Thuận nguyên thuộc nước Nhật Nam xưa, sau đĩ là đất của Chiêm Thành Do trải qua nhiều cuộc chiến liên miên nên đất đai của Chiêm Thành dần

dan mat di

Năm 1653, chúa Nguyễn Phúc Tần đánh chiếm đất Phan Lang (sau này là Phan Rang), chỉ để lại cho Chiêm Thành mảnh đất phía Tây

Năm 1692, chúa Nguyễn Phúc Chu lấy luơn mảnh đất cịn lại và đặt là

Thuận Thành trấn, rồi lập Bình Thuận dinh và lập các đạo Phan Lang, Phan

Thiết, MaLy va Phé Hai

Vào đời Gia Long vẫn giữ tên Bình Thuận dinh, cho đến thời Minh Mạng đổi lại thành Bình Thuận phủ Năm 1827, vua Minh Mạng đặt ra hai phủ Ninh Thuận và Bình Thuận cùng hai huyện Tuy Phong và Tuy Định Bình Thuận được đặt thành tỉnh và giao cho tuần phủ Thuận Khánh kiêm nhiệm luơn tỉnh

Khánh Hịa Năm 1888, vua Đồng Khánh chuyển phủ Ninh Thuận vào Khánh

* Trích: Trang web Bình Thuận — Phan Thiết: http:/www.binhthuantoday.com.htm, truy cập ngày 22 — 06 -2006

Trang 16

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận

Hịa Năm 1900, vua Thành Thái đặt huyện Tuy Lý và lấy huyện Tánh Linh trước đây thuộc Đồng Nai thượng sáp nhập vào Bình Thuận Năm 1905, phủ Di Linh được trích thuộc về Bình Thuận Trước năm 1975, tỉnh Bình Thuận cĩ các quận Hàm Thuận, Phú Quý, Thiện Giáo, Hải Long, Hải Ninh, Hịa Đa, Tuy Phong và Phan Lý Chàm

Vào thời Pháp thuộc, năm 1904, khi cuốn Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư của

anh hùng dân tộc Phan Bội Châu làm chấn động cả nước, nêu cao tỉnh thần duy tân tự cường để cứu nước thì tại các tỉnh miền Trung, những người cĩ lịng yêu quê hương đã tìm cách phát động phong trào mở mang dân trí, phục hồi dân khí Sau đĩ, hai vị anh hùng Phan Chu Trinh và Trần Quý Cáp vào Phan Thiết mở

thư xã, diễn thuyết nhiều lần kêu gọi đồng bào ý thức tự cường, truyền bá tỉnh thần canh tân, phát triển cơng thương Nghiệp Tại Bình Thuận, phong trào Duy Tân khởi sự sớm hơn ở những nơi khác trên đất nước

Trải qua hơn 300 năm lịch sử, các thế hệ tiền nhân xưa đã để lại trên đất

Bình Thuận hàng trăm di tích cĩ giá trị, đĩ là những yếu tố cấu thành đời sống

văn hĩa tỉnh thần và tâm linh của cộng đồng dân tộc

II Vị trí và lợi thế của biển trong phát triển du lịch ven biển - đảo tinh

Bình Thuân:

Khơng đâu trên đất nước Việt Nam mà câu thành ngữ “rừng vàng, biển bạc lại đúng như ở Bình Thuận Với 192km bờ biển trải dài và một vùng lãnh hải

»

rộng 52.000km? cùng nhiều bãi biển mịn, trắng phau, nằm bên những sườn núi

nhấp nhơ Bình Thuận được xếp vào một trong những ngư trường hàng đầu của

Việt Nam và là một khu vực tuyệt đẹp đang trong thời kỳ khai phá

Bình Thuận là một tỉnh ven biển, khí hậu quanh năm nắng ấm, nơi đây tạo cho du khách cĩ thể tận hưởng vẻ đẹp của những bãi biển hoang sơ, cùng những

cảnh quan đầy thơ mộng suốt bốn mùa trong năm

Vào cuối thế kỷ XVII, đạo quân của chúa Nguyễn do chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh chỉ huy được lệnh tiến sâu vào vùng đất cực Nam

Năm 1693, đạo quân vượt qua con sơng Mai Nương của xứ Phan Rang, băng theo vùng giĩ cát ven biển Đơng, lần lượt tiến vào cửa biển Parie (Phan Rí)

rồi đến cửa Ba — Gia (Phố Hài) Cuộc hành quân ấy tạm dừng lại nơi một dãi đất

trũng khá rộng nằm đọc theo biển; đây đĩ nhấp nhơ những địi đất sỏi chen với

Trang 17

Tiềm năng và hướng phát triển du lich ven biển - đảo tỉnh Bình Thuân

các đụn cát vàng nối dài Một dịng sơng từ hướng Tây xanh mờ non núi, chảy về uốn khúc giữa lịng thung lũng rộng mở nối xuơi thẳng ra vùng sĩng nước mênh

mơng Hai bên bờ sơng mọc đầy những cụm bần, nấm cạnh các khe lạch lớn

nhỏ Rải rác đây đĩ là đầm ao chen giữa lau sậy um tùm Mặc dù sớm cĩ mặt vài

nhĩm cư dân bản địa cất chịi, dựng trại làm rẫy và đánh cá nhưng tồn vùng vẫn

chưa được khai phá mấy, cảnh vật cịn rất hoang sơ Ngồi mấy ngơi tháp cổ

kính màu đỏ gạch nung trơ-vơ trên một ngọn đồi hướng về phía Đơng Bắc thì

các xĩm cịn lại chẳng cĩ gì là đáng kể, đất đai cịn đậm nét nghèo nàn Trong ˆ

khi đĩ, sự trù phú của biển phơi bày ra trước mắt với cảnh sớm sớm mặt nước

chao động mạnh bởi chớn sĩng của các đàn cá mịi đày đặc nổi gần bờ, hay ngồi xa kia, từng bầy cá voi với thân hình bĩng lống đang chập chờn phun cao VỊi nước

Vùng biển Bình Thuận nĩi chung là nơi hội tụ nhiều yếu tố tự nhiên, tạo nên

một ngư trường giàu nguồn lợi thủy sản Khác với vùng biển phía Bắc, vùng

biển Bình Thuận khơng cĩ mùa đơng lạnh: nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm là 27°C, độ chênh lệch nhiệt độ giữa giĩ mùa Đơng Bắc và giĩ mùa Tây Nam khơng quá 4,5°C Lượng mưa trung bình trong năm khơng cao (khoảng

1.200mm/năm), phân bổ tương đối đều trong năm Bức xạ cao, độ muối ít biến

đổi, thuận lợi cho sinh vật phát triển

Vùng biển Bình Thuận là khu vực giao nhau giữa hai dịng chảy ven bờ: dịng chảy ấm vận chuyển nước giàu dinh dưỡng từ vùng biển Đơng Nam Bộ lên

trong mùa giĩ Tây Nam, dịng chảy lạnh ven bờ vận chuyển nước nhiệt độ thấp

hơn và độ muối cao hơn xuống đã tạo nhiệt độ thích hợp thích nghỉ với các loại cá nỗi Nhiệt độ mặt nước ở đây luơn thấp hơn các ngoại vi (nhỏ hon 27°C trong

mùa giĩ Tây Nam, và nhỏ hơn 26°C trong mùa giĩ Đơng Bắc)

Phần lớn thời gian trong năm, vùng biển Bình Thuận lặng sĩng Trong năm cĩ gần 300 ngày giĩ dưới cấp 5 (9,3m/s), tần số xuất hiện bão trong năm rất thấp

(0,66 cơn bão trong năm)

Trong năm sĩng giĩ mùa cĩ độ cao từ 0,25m — 2,5m, chiếm 70 — 80% và

sĩng cĩ độ cao trên 3m chỉ chiếm dưới 17% Theo kết quả nghiên cứu của

Chương trình biển và trung tâm khí tượng thủy văn biển, độ cao sĩng giĩ mùa ở

vùng biển Bình Thuận cĩ thể xảy ra 1,5m và sĩng do bão gây ra ở phía Bắc ít

Trang 18

Tiềm năng và hướng phát triển du lich ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

ảnh hưởng đến vùng biển này Chính những yếu tố tự nhiên về thời tiết và trạng thái biển Bình Thuận đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động kinh tế trên biển nĩi chung và hoạt động du lịch nĩi riêng của tỉnh Bình

Thuan

Hiện tượng nước trồi trong mùa giĩ Tây Nam từ tháng 5 đến tháng10 đĩng

vai trị quyết định đối với chế độ khí tượng thủy văn và sự phát triển nguồn lợi biển Bình Thuận Dưới tác động của giĩ mùa Tây Nam, lượng nước biển ven bờ

Bình Thuận bị dạt ra khơi xa, bù vào đây là khối lượng nước sâu lạnh hơn, giàu

dinh dưỡng hơn theo sườn bờ nổi lên tạo ra một vùng nước trồi rộng lớn, nhiệt

độ thấp, sinh vật phù du rất phong phú (là thức ăn cho cá) và thu hút cá, tơm,

mực tập trung

Trong các tài nguyên về du lịch, nổi bật hơn hẳn vẫn là các tài nguyên về du lịch biển Với bờ biển dài, Bình Thuận cĩ nhiều bãi biển đẹp với nhiều cảnh quan, những bãi cát trắng, biển trong xanh, mơi trường sinh thái tự nhiên, hoang da, trong lành; nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hĩa tạo nên thé

mạnh để phát triển nhiều loại hình du lịch biển và ven biển như: Cù Lao Câu

(Tuy Phong); Đồi Dương — Thương Chánh, Mũi Né ~ Hịn Rơm (thành phố Phan

Thiết); Hịn Bà, Ngảnh Tam Tân (Hàm Tân), bãi biển Cà Ná Đặc biệt là khu

vực Phú Hài — Mũi Né — Hon Rơm với những làng du lịch trải dài đậm nét đặc

trưng của nơi nghỉ dưỡng biển lý tưởng tại Việt Nam

Cuối tháng 10 năm 1995, hàng vạn nhà khoa học, khách du lịch trong nước

và thế giới đã đỗ về Mũi Né để chiêm ngưỡng, nghiên cứu hiện tượng nhật thực

tồn phần Họ nhận thấy rằng, nơi họ đến đĩn kỳ quan vũ trụ này cĩ nhiều cảnh

quan kỳ thú và tiềm năng về du lịch, kinh tế phong phú Khắp nơi trên mảnh dat này nơi đâu cũng gặp những cánh đồng lúa, những vườn điều xanh tươi, những gốc thanh long trái mong đỏ, cùng vị nồng của các sản phẩm miền biển tràn đến từ những cánh đồng muối, những vuơng nuơi tơm nối nhau, những bến cá, bãi

phơi hay từ những xưởng nước mắm

Các nhà đầu tư trong và ngồi nước đã nhận thấy nơi đây là một mỏ vàng du

lịch mới nên họ đã nhanh chĩng nắm bắt cơ hội, lập các dự án du lịch dọc dải đất

dài hơn 20km từ Phan Thiết qua Mũi Né đến Hịn Rơm và mời gọi khách du lịch

bốn phương

Trang 19

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận

Chi trong vài năm, một trọng điểm du lịch cấp quốc gia thứ 10 — du lich

Bình Thuận được đánh dấu son trên bản đồ, các loại hình du lịch đã ngoại, sinh thái, nghĩ dưỡng đang rất thu hút được nhiều du khách

Từ những lợi thế do thiên nhiên ưu đãi và điều kiện địa lý mang lại cùng với

sự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, du lịch Bình Thuận

hiện đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đã tạo được tiếng vang trong cả nước và quốc tế với ấn

tượng du lịch Mũi Né ~ Hịn Rơm."

Biểu đồ thể hiện chiều dài bờ biển Bình Thuận so với một số tỉnh vùng

sÄ â A a nd Z

biên lân cận và cả nước

¡Chiều dài bờ biển (km)

VigtNam Binh Nih VũngTàu

Thuận Thuận

Nguồn: Bộ Khoa Học - Cơng Nghệ

Š Trích: Phát biểu của lãnh đạo Sở Du lịchBình Thuận trong hội thảo: “Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, 2005”

Trang 20

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận

- _ CHUONGH - „

NGUON TÀI NGUYEN VEN BIEN — DAO TRONG VIEC PHAT TRIEN DU LICH CUA

TINH BINH THUAN

1 Tài nguyên ven biển, đảo - tiềm năng để phát triển du lịch Bình Thuận: 1,Giới thiêu chung về tài nguyên du lich ven bién — dio Binh Thuan:

Trên đất nước Việt Nam, Bình Thuận được nhắc đến với những cái nhất

trong cả nước như: Vùng đồi cát Mũi Né đẹp nhất và hoạt động du lịch dã ngoại sơi nổi nhất; Bãi đá Cổ Thạch ở Tuy Phong nhiều hình hài, màu sắc nhất; Ngọn đèn biển Kê Gà 100m, hơn trăm tuổi, bằng đá cao nhất; Tháp nước đẹp nhất cao 32m, 70 tuổi ở trung tâm Phan Thiết; Đền thờ cá voi Vạn Thủy Tú lớn nhất, lưu

giữ hơn 1000 bộ xương cá voi; Cĩ nhiều cuộc thi dân gian độc đáo nhất như đua thuyền trên sơng Cà Ty, leo núi Tà Kú, chạy qua đồi cát

Trong những cái nhất ấy thì hầu như đa số là những tài nguyên thiên nhiên -

nhân văn thuộc và liên quan đến miền ven biển, đảo Bình Thuận là một tỉnh ven biển, khí hậu quanh năm nắng ấm Đến với Bình Thuận, du khách cĩ thể tận hưởng được vẻ đẹp của những bãi biển hoang sơ, cùng những cảnh quan đầy thơ

mộng suốt bốn mùa trong năm Từ lâu biển đã gắn bĩ với cuộc sống và sinh hoạt của cư dân đải đất ít mưa nhiều nắng này Điều đĩ đã gĩp phần tạo nên những nét văn hĩa, những tài nguyên nhân văn độc đáo và riêng biệt, những lễ hội đặc

sắc gắn liền với miền biển nơi đây Từ những mĩn quà do thiên nhiên ban tặng,

những tài nguyên nhân văn và truyền thống văn hĩa mà tổ tiên bao đời truyền lại

của cư dan ving biển Bình Thuận đã tạo nên những loại hình sản phẩm du lịch

độc đáo, mang phong cách riêng Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch ven biển — đảo

Tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho du lịch ven biển, đảo gồm cĩ: bãi biển Đồi Dương —- Thương Chánh, Mũi Né - Hịn Rom, bai Rang, Hon Ghénh (6 thanh phé Phan Thiết); Hịn Bà, Ngảnh Tam Tân (huyện Hàm Tân); Mũi Điện —

Kê Gà (huyện Hàm Thuận Nam; Bãi đá Cổ Thạch (bãi đá Màu), Gành Son, Cù

Lao Câu, bãi biển Cà Ná (huyện Tuy Phong) và huyện đảo Phú Quý

Trang 21

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận

Tài nguyên nhân văn ven biển - đảo gồm cĩ: Lầu Ơng Hồng, dinh Vạn

Thủy Tú, chùa Hang — Cổ Thạch Tự, hải đăng Khe Gà

Tài nguyên văn hĩa-nghệ thuật vùng ven biển gồm: lễ hội Hịn Bà (Hàm

Tân), lễ hội cầu ngư ở Phước Lộc, ngày hội đua thuyền trên sơng Cà Ty, chèo Bá

Trao

Ngồi ra cịn cĩ các loại hình du lịch ven biển về các trị chơi truyền thống

như: khám phá — chỉnh phục đồi cát, đi thuyền thúng, thử làm ngư dân

Với sự phong phú và đa dạng các tài nguyên du lịch ven biển — đảo như đã

nêu trên, Bình Thuận cĩ nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch về biển như: du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch văn hĩa lễ hội, du lịch giải trí, chữa

bệnh, du lịch thể thao, khám phá, lặn biển

Đến với biển để được thả hồn theo mây nước, vui đùa trên bãi cát mịn, sĩng biển vỗ về ru êm, những rặng dừa xanh mướt hịa cùng vũ điệu du dương của giĩ biển như xoa địu đi những mệt mỏi, vất vả đời thường để hịa mình vào với biển,

để đĩn nhận cảm giác thanh thản, bình yên của cuộc sống

Ở đây luận văn chỉ đi vào giới thiệu một số các đặc trưng tiêu biểu của các

danh lam thắng cảnh, tài nguyên nhân văn, văn hĩa đã và đang khai thác mà du

khách cĩ thể chưa biết đến hoặc chưa rõ về chúng Nhằm gĩp phần để mọi người

hiểu biết cụ thể, chỉ tiết hơn về du lịch ven biển - đảo Bình Thuận

2 Phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuân:

2.1 Tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho du lịch ven biển — đão:

Tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lich ven biển — đảo tỉnh Bình Thuận rất

phong phú Cĩ hệ động thực-vật đa dạng, nhiều hịn đảo đẹp, nhiều bãi tắm sạch,

đẹp Nước biển xanh trong, sĩng lặng, ít đá ngầm, khơng gây nguy hiểm, bãi cát

trắng mịn, cảnh quan sinh thái cịn giữ được nét hoang sơ, cĩ rất nhiều bãi tắm với địa hình và cảnh quan hấp dẫn như: Đồi Dương, bãi Rạng, bãi sau Mũi Né,

bãi Ơng Địa, bãi Đá Màu, bãi biển Cà Ná Đặc biệt, nơi đây hình thành nên

những đồi cát đẹp, độc đáo rất hấp dẫn đối với du khách như: đồi cát Mũi Né,

Lương Sơn

2.1.1 Thành phơ Phan Thiết:

Thành phố Phan Thiết hiện là trung tâm chính trị-văn hố-xã hội của tỉnh

Bình Thuận, là một thành phố trẻ năng động với tốc độ phát triển rất cao Là

Trang 22

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển - đảo tỉnh Bình Thuan

thành phố chính của tỉnh Bình Thuận với dân số ước tính hơn 100.000 dân Dịng sơng Cà Ty chảy ngang qua thành phố đã chia thành phố ra làm hai phan: Nam

và Bắc Phan Thiết với khoảng 20km bờ biển dành cho bãi tắm du lịch Đồi

Dương và các tàu thuyền đánh bắt hải sản Ngư nghiệp là ngành cơng nghiệp lớn

của Phan Thiết Theo thống kê trong tỉnh, hàng năm nơi đây đánh bắt hơn 70.000

tấn với hơn 100 loại cá khác nhau

Cách đây chỉ khoảng sáu năm, Đồi Dương Phan Thiết vẫn cịn hoang sơ với

những rặng dương mọc um tùm, chỉ cĩ một vài quán nhậu thưa thớt, khơng cĩ gì

để gây được sự chú ý đối với du khách Thời gian qua, khi Phan Thiết trở thành

thành phố cấp III thì tiềm năng du lịch nơi này ngày càng được phát triển Nhiều

khách sạn, khu du lịch mọc lên bên bờ biển Phan Thiết đã làm thay đổi dần bộ

mặt của Đồi Dương

Khi nĩi đến Phan Thiết, người ta nghĩ ngay đến miền duyên hải với những bãi tắm sạch, đẹp, nổi tiếng mà từ lâu nơi đây đã là điểm đến đầy quyền rũ Một thành phố nhỏ nhắn, xinh đẹp nằm dọc hai bên bờ sơng Cà Ty — con sơng được ví như dịng sữa mẹ ngọt ngào nuơi lớn từng người con của đất Bình Thuận Tuy là thành phố trẻ (được vua Thành Thái ban chỉ dụ thành lập năm 1898), nhưng theo các nhà nghiên cứu thì Phan Thiết hình thành trước Phan Rang và Nha Trang Thành phố hiện vẫn cịn những ngơi nhà xưa với lối kiến trúc mang

phong cách nghệ thuật Pháp nằm ẳn hiện trong những vườn cây, tạo nên vẻ đẹp

yên ä cho phố biển này.”

Biển và cát, đĩ là những gì mà Phan Thiết ban tặng cho những ai đến thăm vùng đất này Du khách cĩ thể đến đây nghỉ dưỡng vào cả mùa mưa vì Phan Thiết là nơi nằm trong vùng nhiệt đới, ít chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc,

khí hậu nĩng và khơ, là nơi cĩ lượng mưa ít nhất trong khu vực Nam Bộ Ngay tại trung tâm thành phố, người ta cũng cĩ thể thấy biển vì biển nơi đây chạy

Trang 23

Tiềm năng và hướng phát triển du lich ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

* Bai biển Đồi Dương — Thương Chánh:

Năm ngay giữa thành phơ biên Phan Thiết, bãi biển Đổi Dương - Thương Chánh

là một bãi biển tuyệt đẹp dành cho du

khách Bãi biển khơng rộng, đài gần 3km, cát trắng mịn, nước biến trong xanh và

khơng cĩ xốy Phía trên bờ biên được phủ

bằng một rừng dương rợp bĩng mát, tạo cho bãi biên thêm đẹp, cĩ giá trị thu hút

khách du lịch Đây là một điểm du lịch nghỉ dưỡng, thể thao khá lý tưởng cho du

khách.”

* Mai Né— Hon Rom: Mũi Né:

Cách Phan Thiết 22km về phía Đơng Bac, Mii Né với những dãy đồi đất thoai ĐĐ thoai sé chao don du khach dén v6i “dội cát

| Mũi Né”, “lang chai Mii Né” dé hịa cùng giĩ và nắng sớm, bãi cát ven biển trải rộng

cùng với những rặng dừa xanh mát nên thơ Bờ cát ở đây thoai thoai, biên nơng, nước trong và sạch, bãi biên xinh đẹp, thơ mơng các đồi cát với các đải màu hồng xoay tụ thành các hình thù lớn nhỏ

Trong những năm gần đây mơ hình du lich ven biên (resort) đã được khai trương và là thế mạnh của tuyến điểm này

a Đồi cát Mãi Né - chỉnh phục đồi cát bay:

Được gọi là Đồi cát bay vì đồi cát nơi đây

luơn biến chuyền theo từng cơn giĩ Mỗi đồi

cát đều mang cho mình một vẻ đẹp riêng Trong một ngày, đồi cát cĩ thể biến dang ˆ thành nhiều hình thù kỳ lạ Hình ảnh ngay

vào thời khắc này cĩ thể sẽ khơng cịn lặp lại

ˆ Trích: Việt Nam ~ Điêm đến của thiên niên ky mới - Bình Thuận, NXB Thong Tan, 2005, Trang 15

Trang 24

Tiêm năng và hướng phát triển du lịch ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

vào ngày hơm sau Sau những cơn mưa, nước mưa tạo nên những đường vân cát lượn sĩng tuyệt đẹp Chính vì vây bức tranh về đồi cát là một bức tranh sống đơng đề lại nhiều ấn tượng cho du khách

Đồi cát bay khơng chỉ là một cảnh quan đẹp mà nĩ cịn mang giá trị cơ quý và độc đáo Từ bao năm qua nơi đây đã trở thành đề tài nghê thuật khơi nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ nhiếp ảnh Từ trên đồi cát bay du khách cĩ thể nhìn thấy tồn cảnh Mũi Né được bao phủ bởi một màu xanh mênh mơng của biên cả Cùng với sắc vàng của cát đưới ánh nắng mặt trời chĩi chang hịa chung với sắc xanh của biên tạo nên một phong cảnh hữu tình hoang sơ với những gam màu sống động: màu ngọc bích của trời, màu xanh của biển, màu cát trắng tỉnh

khơi

Mỗi chiều, khi hồng hơn buơng dần cuối chân trời những ánh nắng vàng

diu diu cùng luồng giĩ mat mang theo vi man của biển Phĩng tầm mắt ra xa dé

cảm nhân vẻ đẹp tính khơi hiển hịa của thiên nhiên bạn sẽ cảm nhận được sự kỳ điệu mà khơng nơi nào cĩ được Mũi Né cịn cĩ nhiều bai bién dep hoang sơ cảnh quan hùng vĩ là những nơi ban cĩ thê tắm biển như:

- bai Ơng Địa: đây là một nơi rất đẹp, bãi biên trong xanh, với nhiều ghénh da nồi lên trên mặt biển cách khu Victoria resort khoảng Ikm Người ta gọi noi đây là Bai Ong Địa vì cĩ một tảng đá nằm sát bờ biển ngày ngày sĩng biển vỗ lên đá dan tao ra mét hình đáng mà người dân địa phương gọi là đá Ơng Địa Nhân dân xây một miếu thờ nằm cạnh bên đường hàng ngày cĩ rất nhiều du khách đến tham quan và cúng bái

- Bãi Sau Ghẻnh: Là một bãi tắm lý tưởng, cát trắng nước trong Nếu đi cập

bãi biển bên phải ta sẽ đến được một ghénh đá tuyệt đẹp Từ trên đỉnh đổi đá nhơ

ra biên, ta sẽ thấy một địa hình biên khá lý thú: địa hình cĩ dạng răng cưa khá rõ nét b Làng chài Mã Đến với Mũi Né du khách sẽ được

tham quan làng chài Mũi Né, sẽ được| chứng kiến và hiểu được hoạt động của một làng chài của các ngư đân xứ biên

Mũi cĩ nghĩa là “cái mũi đưa ra”,

Trang 25

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biền - đảo tỉnh Bình Thuận

do địa hình nơi đây cĩ đang hình như một cái “mũi” Né cĩ nghĩa là để “né tránh” Đến mùa bão tàu thuyền của các ngư dân đi biên thường ghé vào đây đề tránh những cơn bão Nơi đây cĩ sự hài hịa giữa nắng ấm và màu xanh thăm của biển sẽ tạo cảm giác âm áp và trong lành khiến nơi đây cĩ sức hấp dẫn rất nhiều du khách đến tham quan

Hon Rom:

Từ Mũi Né theo đường bờ biên thêm 4km nữa du khách sẽ đặt chân đến Hịn

Rom Hon Rom cĩ bãi biển sạch đẹp, nước biển trong xanh, êm ả củng với lời ru của giĩ mơn man qua những rặng dừa mát rượi

Những đồi cát vàng, cát trắng nối nhau, nằm canh đổi cát Mũi Né tao nên cảnh quan sơn thủy hữu tình hoang sơ đầy quyến rũ Người ta kê lại rằng hàng năm vào mùa mưa điều kiện khí hậu gặp nhiều

thuận lợi nên khu vực này cỏ đại mọc rất nhiều Khi mùa khơ đến dưới cái nắng

chĩi chang cỏ đại trở nên vàng úa nhìn từ xa giống như những đồng rơm khơng

lồ và rồi cái tên Hịn Rơm xuất phát từ đĩ

Khu vực Hịn Rơm cĩ nhiều bãi tắm đẹp khơng bị ơ nhiễm cĩ thê bơi ra xa Các bãi tăm nối tiếp nhau đài hàng chục km, cĩ khả năng tiếp nhận hàng vạn du khách cùng lúc Dọc theo cĩ những rặng dừa và hàng dương liễu xanh mát, đáng vẻ yêu kiều, hấp đẫn du khách Trên đồi khơng khí mát mẻ cĩ âm hưởng của một nửa Đà Lạt một nửa trùng khơi Từ đải đồi cao vào những đêm đen ngồi nhìn ra ngồi khơi tối tăm người ta thấy những hạt kim cương lấp lánh giăng hàng ngang trơng vừa vui mắt, vừa đẹp thơ mơng Đĩ là ánh đèn của những chiếc thuyền câu mực Đến Hịn Rơm ngồi tắm biển đốt lửa trai bạn

cịn cĩ thé ghé thăm Suối Hồng chỉnh phục đơi cát Mũi Né câu cá ngồi khơi

được thưởng thức những con cá tươi rĩi tăng vật của biển — đo cơng sức mình bỏ ra và ngắm cảnh quan thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ

* Bãi Rạng (khu vực dừa Hàm Tiến):

Bãi Rang hay cịn goi là Biển Rang cĩ lẽ đây là bãi tắm đẹp nhất của Phan Thiết Rang cĩ nghĩa là địa hình bờ biển đang bị phá hủy

Trang 26

Tiềm nang và hướng phat trién du lich ven bién — dao tinh Binh Thuan

Vào ngày 25 đến ngày 28-06-1997 đo ảnh hưởng của sĩng biển lấn vào đất liền, cĩ đoạn vào sâu đến 3m đã gây nền hiện tượng sạt lỡ bờ ở nơi đây."

Bai Rang cach thanh phố Phan

Thiết khoảng 15km về phía Bắc, được tạo nên với nét hịa lẫn giữa biển và

@ hang dia day dic trơng giống như một

khu rừng dừa rất đẹp Bãi biển nơi đây khá bằng phẳng cát trắng mịn, cĩ đơi chỗ

xen với các bãi đá tạo nên một vẻ đẹp hữu tình

* Hon Ghénh:

Hịn Ghênh cịn cĩ tên là Hịn Lao, năm cách Mũi Né chưa đầy 1km, cĩ độ cao 30m

so với mực nước biên Từ trong bờ nhìn ra,

Hịn Ghênh tựa như một con rùa biển khơng

16 đang bơi vào bờ

Trước đây thắng cảnh này khơng cĩ tên trong bản đồ du lịch của Phan Thiết - Bình Thuận vì nơi đây cịn khá nguyên sơ chỉ cĩ cây đai ghềnh đá và khơng cĩ người ở chỉ cĩ một cái miều thờ Ơng Nam Hải nơi mà ngư dân ở đây thường thay nhau lên thắp hương quanh năm Từ khi các khu du lịch mới như Siva Gành Mũi Né mọc lên ở Bãi Sau Mũi Né, 6c dao xinh đẹp này mới được các đơn vị du lịch “nhắm” tới và bắt đầu đưa khách đến tham quan

Từ Mũi Né thuyền chay chừng 10 phút đưa ta đặt chân lên đảo Ấn tượng đầu tiên ở đây là nước biển trong vắt cĩ thể nhìn thấy những tán san hơ dưới đáy rất đẹp và lạ mất Quanh đảo những ghềnh đá lớn nhỏ chồng chất lên nhau phải vượt qua chúng mới leo dan lén được đỉnh Từ đỉnh Hịn Ghênh du khách cĩ thê nhìn bao quát được cả một vùng trời biên bao la tận hưởng luồng giĩ mát của đại đương Từ đảo nhìn vào bờ bên tay trái là dãy Mũi Né duỗi dài xa xa về phía tay phải là Hịn Rơm, chúng tạo thành vịng cung như đơi cánh tay ơm lấy

biển

Buổi chiều ở Hịn Lao bạn sẽ được thấy hồng hơn phủ dần trên biển Vào sáng sớm là thời gian thích hợp cho những tay câu nghiệp dư Chủ đầu tư làng Š Trích: Trần Huy Hùng Cường Đường đến các di sản thế giới miền Trung NXB Trẻ 2005 Trang 34

Trang 27

mm năng và hướng phat trién du lich ven bién — dao tinh Binh Thuan

du lich Siva cho biết sắp tới sẽ xây đựng cầu cảng lều nghỉ nơi câu cá để Hịn Lao trở thành một điểm đã ngoại — sinh thái cho du khách đến tham quan làng Siva

3.12 Huyện Hàm Tân:

Là mơt huyện cĩ biển giáp với vùng biển Bà Rịa — Vũng Tàu Nơi đây cĩ bờ biên đẹp cảnh quan cịn hoang sơ như: Hịn Bà Ngảnh Tam Tân Hiên các danh thắng này đang nằm trong dự án quy hoạch và khai phá của tỉnh Bình Thuan

*Hon Ba:

Là mơt hịn đảo nhỏ nhơ cao lên giữa biển nằm cách bờ biển Lài (Hàm Tân) gần 2km cách thành phố Phan Thiết 70km về phía Đơng Nam Hịn Bà cĩ hình đáng con rùa khơng lồ đang vươn mình trên sĩng biên Là ngọn núi trẻ trên

núi cĩ nhiều cây cơ thụ lớn, quanh năm rợp bĩng mát, là nơi trú ngụ của nhiều

lồi chim biển,

Vào nữa đầu thế kỷ XVII người Chăm đã xây dựng một ngơi đền thờ Nữ Thân Thiên Y Ana - vị thần thiên liêng của

——

dân tộc Chăm để mong bà phù hộ, cứu giúp những người đi biển gặp nạn bình an trở về

ũng từ đây hịn đảo này cĩ tên gọi là Hịn Bà

Ngơi đền cĩ kiến trúc nghệ thuật giơng

hư ngồi miễu của người Việt cùng thời, bên trong đền cĩ tượng thần Thiên Y Ana - mơt bức tượng được các nghê nhân Chăm tạc từ một khối đá nguyên tại chỗ trên tượng cĩ những hoa văn được cham trỗ sắc sảo, xung quanh đền cĩ nhiều cây cơ thu soi bong mát quanh năm.”

Hịn Bà được người ta biết đến và ngưỡng mơ khơng phải chỉ bởi chính ngơi đền cơ mà cịn bởi đây là mơt hịn đảo cheo leo giữa biển hấp dẫn mọi người bằng chính cảnh đẹp của nĩ cùng với sự hùng vĩ của biển cả và bên trong bờ là màu xanh mượt mà của đổi duong Tat ca tao nên một khung cảnh hiền hịa, thơ mộng

Hàng năm vào ngày 23 tháng 03 âm lịch ngu dan lai tơ chức lễ “Vía Bà” rất long trọng Đây là ngày giỗ của Nữ Thần Vào ngày này người Chăm từ ” Trích: Trang web Binh Thuan — Phan Thiết: hutp:/Avww binhthuantoday.com.htm , truy cap ngay 22 —

06 — 2006

Trang 28

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biẻn - đảo tỉnh Bình Thuận

khắp nơi đến đảo rất đơng đề làm lễ cầu nguyên và chiêm ngưỡng vẻ đẹp cỗ kính của ngơi đền Hịn Bà được ví von như Đơng Tiên Sa vì đưới chân đảo là những tảng đá muơn hình muơn vẻ chồng chất lên nhau tao nên những hang

đơng huyền ảo Tiếng sĩng vỗ vào khe đá giữa giĩ đai dương ầm ào để Hịn Bà

cảng thêm hoang sơ và thơ mộng Ngảnh Tam Tân:

Đĩ là một đoạn bờ biển đẹp thuộc xã Tân Hải huyện Hàm Tân Nơi đây cĩ bãi cát rong phang,

<a mịn mảng và nhiều mõm đá nhơ lên mặt sĩng,

từng bày chim bay về phơi cánh

Ngành Tam 'Tân Trước đây những người tù vượt Cơn Đảo trên

chiếc bè tấp vào bờ biên trong đĩ cĩ nhà cách mạng Tú Kiên sau này là Bí thư kỳ bộ Tân Việt Nam Kỳ được nhân dân cứu thốt Bờ biển Tam Tân hiện vẫn cịn giữ được cảnh quan sinh thái tự nhiên, những cây dương liễu xanh liên hồn

với địa danh đốc Ơng Bằng Dinh Thầy Thím trở thành điểm du lịch nghỉ ngơi

của khách đến từ mọi nơi

2.1.3 Huyén Ham Thuan Nam:

Vùng biển Hàm Thuận Nam năm giữa ving bién Ham Tan và Phan Thiết

Hàm Thuận Nam nỗi tiếng với đảo Kê Gà với ngọn hải đăng hơn trăm tuơi cao vút soi mình xuống dịng nước trong xanh

®Mãi Điện _ Kê Gà:

— 7

= = đi về hướng Đơng Nam khoảng 30km,

cách bờ 500m Toản đảo cĩ diện tích Š ha, thuộc xã Tân Thành, huyện Hàm

Đảo Kê Gà hay cịn gọi là Khe Gà là vì mũi đất cĩ khe giống đầu mỏ của một con _ gà Là một hịn đảo nằm chênh vênh giữa

ˆ lỏng biển khơi cách thành phố Phan Thiết

Thuận Nam (trước đây là địa phận xã Thuận Quý, huyện Hàm Tân) Một bên là đảo Khe Gà một bên là khu du lịch Đơi Sứ Trên đảo cĩ hàng trăm cụm đá hoa cương vàng rực muơn màu, muơn vẻ và hàng trăm cây sứ đại thụ Nước biển ở đây xanh trong, bên dưới là một màu xanh mướt của cỏ cây xen lần màu vàng ĩng ánh của những bãi cát ân hiện dưới ánh năng mặt trời

Trang 29

Tiềm năng và hướng phát triền du lịch ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

Đồi Sứ cĩ diên tích rơng 14 ha nơi đây cĩ cả rừng sinh thái và biển bạc đâm nét hoang sơ Đường lên đỉnh đồi được làm bằng sạch đỏ ngoằn ngoèo từ trên đổi nhìn xuống trơng giống như những sợi chỉ đỏ vắt ngang qua trién núi

Chen lần với những cây sứ cơ đại ven chân đồi là những rừng thơng xanh ngút

ngàn

Đảo Khe Gà cách bờ biên khoảng hơn 200m Trước đây vào những ngày nước rịng, từ bờ biên cĩ thể đi ngược ra đảo được nhưng bây giờ việc đi lại vất vả hơn muốn đến đĩ du khách phải đi bằng thuyền thúng thuê của các ngư dân trong vùng Đồng thời, nếu muốn ra đảo du khách phải đăng ký và xin phép bơ đội biên phịng của khu vực đảo Trên đỉnh đảo là ngọn hải đăng Khe Gà được xây dựng tương đối đồ sơ được xây bằng đá hoa cương hình bát giác Nơi đây phong cảnh hữu tình trời nước bao la thống đãng, hàng ngày vẫn cĩ bộ đơi ngày đêm đứng canh gác Những năm gần đây nơi này là địa danh rất thích hợp với các hoạt đơng thanh niên đã được một số cơng ty du lịch đưa vào khai thác

và làm nơi đã ngoại

2.1.4 Huyén Tuy Phong:

Nỗi tiếng với những bờ biển dai đẹp thơ mơng cùng với những thắng cảnh đẹp hoang sơ như Gành Son Bãi đá Cơ Thạch Cù Lao Câu Tất cả như gĩp phần tơn tạo nên nét đẹp duyên đáng cho vùng biên Tuy Phong này

Gành Son — Nét duyên Bình Thuận:

Gành Son thuộc địa phận xã Chí Cơng, *

Mhuyén Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận cách

_ thành phố Phan Thiết 80km về hướng Phan

_ tiếng của miền Trung Xưa kia nơi này là

of =~ re

~ ˆ- sk x =

* \ngon nui an ngir truéc bién, theo thời gian

giĩ và nước biên xâm thực tạo thành những gành đá hang động, nhũ thạch bãi

cuơi cĩ hình thù kỳ la Từ điên mạo bên ngồi và màu sắc của chúng, người

dan dia phương theo đĩ mà đặt tên: Gành Bà Đen Bà Đỏ Hang Rồng Bãi Xếp

Giếng Tiên

Gành Son nên thơ và hấp dẫn người ta bởi màu đỏ của lá màu xanh của nước biên Những màu sắc đĩ như hịa lẫn vào nhau tao nên một khơng gian hư

Trang 30

Tiềm năng và hướng phát triền du lịch ven biên - đảo tinh Binh Thuan

thực huyền điêu hoang sơ Đứng trên Gành nhìn ra cĩ thé thay cảnh sinh hoạt của làng chài biển cả mênh mơng với những cánh buồm thấp thống ngồi khơi xa Đến Gành Son du khách cịn cĩ thê đến thăm đồi cát Tuy Phong mà vẻ đẹp của nĩ cũng khơng thua kém gì Mũi Né Gành Son là một thắng cảnh cịn ít

người biết đến Cĩ thê nĩi Gành Son là nét đuyên đáng đáng yêu của Bình

Thuận như cơ gái quê vẫn giữ được cái chân chất, mộc mạc của hương đồng giĩ

lên Cà Ná:

m cách Phan Rang 30km về phía Nam Cà Ná với vịnh biên được ơm ấp bởi một dải cát vàng đài 3km Bên cạnh biển là núi xanh trùng điệp Đây là một trong những nơi lý tưởng cho phát triển du lịch tắm biển trị liệu du lịch núi làng chài

Doe theo thềm biên nhơ lên vai cum da, cham pha vài loại cây vùng khơ han Nam Trung B6 Theo đĩ một hệ thống ha tang khách san nhà nghỉ kiêu sàn Tây Nguyên địch vụ ăn uống đặc sản biển và các tuyến tham quan được xây dựng sát bên quốc lơ 1A tạo điều kiên thuận lợi cho du khách khi đến tham quan

Cách khoảng 3km về phía Đơng-Đơng Bắc bờ biển Cà Ná là làng biển Lạc

Nghiệp Đây là một trong những làng biên lâu đời doc ven biển hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận nĩ cùng với làng Vĩnh Hy làng La Gan được xếp vào danh sách những làng chài lâu đời nhất của người Việt vùng Nam Trung Bo

Canh làng biển Lạc Nghiệp là xí nghiệp muối Cà Ná một địa điểm sản xuất muối cơng nghiệp lớn nhất ở Việt Nam Ngồi khơi cách Cà Ná chừng 10km vẻ

hướng Nam là Cù Lao Câu (cịn gọi là Đảo Cái Hồn Người) ở đĩ hồn tồn là

một đảo đá với cỏ đại đứa đại Trên đảo cĩ nhiều chim mudng dưới thêm đảo

cĩ nhiều loại hải sản quý trong đĩ ngon nhất và la nhất là lồi ốc nhảy-một loại ốc cĩ càng như cua Đảo này thực sự là một “vệ tinh” du lich ky tha cla Ca Na ù Lao Câu; Năm cách thành phơ Phan Thiết khoảng

° 110km về hướng Đơng Bắc, giữa biển khơi

nồi lên một hịn đảo trẻ mang tên Cù Lao

Câu, cĩ chiều dài 1.500m, nơi rộng nhất gần 700m nơi cao nhất hơn 7m Hịn đảo như

Trang 31

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven bin - đảo tỉnh Bình Thuận

mơt chiến ham khơng lồ được bao bọc bởi hàng vạn khối đá nhiều màu sắc cĩ hình thù khác nhau trơng thật kỳ thú Vẻ đẹp thu hút du khách của Cù Lao Câu

chính là mơi trường sinh thái biển trải đài được điểm tơ bằng vơ số những vỏ ốc

vỏ sị: quanh đảo cĩ nhiều lồi hải sản sinh sống Với một ít mỗi và chiếc cần câu bạn cĩ thê trở thành một ngư đân nghiệp du tai noi day

Người Chăm xưa đã xây dựng một ngơi đền thờ Thánh mẫu Thiên Y Ana Ngư dân người Việt ngày nay cũng đã xây dựng tai đảo một đền thờ than Nam Hải (cá voi) Cho đến hơm nay, phong tục tín ngưỡng thờ phụng thần Nam Hải của ngư đân van con được lưu truyền và gìn giữ Muốn đến đảo du khách cĩ thê

đi từ xã Phước Thể hoặc Ca Ná (khoảng 40 phút nếu đi bằng ghe máy) Cù Lao

Câu đang được chú ý, đầu tư tơn tạo và quy hoạch thành khu bảo tồn sinh vật biên của Bình Thuân nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung

* Bãi Đá Màu (bãi đá Cổ Thach):

Bãi Đá Màu hay cịn gọi là bãi đá Cơ

Thạch, bãi biển Cà Dược Từ thành phố

_ Phan Thiết, du khách theo quốc 16 1A vé

ea - ~ hướng Bắc khoảng 90km đến thị trấn

Liên Hương (huyện Tuy Phong), cĩ ngã

ba rẽ phải chừng 10km nữa là đến biển

Cà Dược Cơ Thạch là khu du lịch cĩ nhiều nét độc đáo ở huyện Tuy Phong,

Bình Thuận Nơi đây nỗi tiếng với ngơi chùa Hang cơ bên canh thiên nhiên

hoang dã với những bãi đá bảy màu tuyệt đẹp Người dân Tuy Phong - Bình Thuận gọi đây là bãi sỏi bảy màu vì những viên sỏi trơn nhẫn cĩ nhiều màu sắc khác nhau từ trắng muốt đến đen tuyển vàng nhạt đến xám nâu rồi tím sam

Nước biên ở đây xanh tron khơng pha lẫn nhiều phù sa như biên ở Mũi Né Từ trên chùa Cơ Thạch nhìn xuống du khách sẽ được tân hưởng những cảnh quan tuyệt vời của vùng biên xứ này Bãi đá chay dọc theo bãi biển với hàng trăm tảng đá lớn nhỏ nhiều màu sắc Cĩ những tảng chồng lên nhau tưởng chừng chỉ cần mơt ngọn giĩ mạnh cũng đủ đề chúng rơi xuống Gần mép biên là bãi đá cudi nhăn bĩng rat dep, nude bién ở đây hầu như lúc nào cũng trong xanh

bãi cát trắng rất sạch cĩ nhiều đoạn vẫn cịn nguyên sơ như chưa từng cĩ đấu

chân người đặt lên

Trang 32

Tiêm năng và hướng phát triền du lịch ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

Hiện nay ở biên Cà Dược đã cĩ khu du lịch Hải Sơn với hệ thống nhà nghi nhà hang và nhiều dịch vụ giải trí biên

2.1.5 Huyện Bắc Bình:

*Lương Sơn đồi cát kỳ ảo: '”

Đồi cát ở đây khơng cao như ở Mũi Né - Phan Thiết Mặt cát vịng cong

lõm uốn lượn, vũng xuống, nhỏi lên, nhiều dáng vẻ, sắc nét lạ thường, mây vần vũ trời

xanh biết, giĩ lộng, bĩng đơ dài Đặc biệt cái

lạ ở đây là các ao sen, súng, rau muống được

bao quanh chạy dài bởi các đơi cát với những

cái tên: Bàu Ơng, Bàu Bà Bàu nước lớn dai

trên 4km rộng 400m chia làm hai phía: phía ngồi là Bàu Ơng nhỏ dài, phía trong là Bàu Bà rộng, sâu hoa sen hoa súng nở quanh năm cĩ rất nhiều cá: cá rơ cá lĩc

Lương Sơn - Hồ Thắng - Bình Thuận là điểm tham quan sáng tác ảnh

hấp dẫn tương đối cịn mới đang cĩ sức hút khách du lịch balơ giới nhiếp ảnh

chuyên và khơng chuyên tới chiêm ngưỡng sáng tác ảnh nghệ thuật trên đồi cát cĩ sức làm mê đắm lịng người của vùng đất khơ hạn này

Theo truyền thuyết kề lại nơi đây cĩ đập cát ngăn giữa bàu nước rơng lớn chia thành Bàu Ơng Bàu Bà là do trước kia vào thời Lê Lợi người dân đắp đâp cho quân đi qua dé tạo điều kiên dé dang trong việc bảo vệ bờ cði Ngồi ra người ta cịn bắt øặp các bàu nhỏ được xem là Bàu Con Bàu Cháu Mỗi cơn giĩ đi qua hay làn mưa rơi xuống càng tao thêm cho mặt cát những đường nét

những mảng khối điệu kỳ

Cảnh quan đơi cát Lương Sơn đẹp hữu tình được thiên nhiên tru đãi tầm nhìn Từ đồi cát Lương Sơn đi vài cây số nữa là ra tới biên đi vịng theo bờ biển

khoảng 37km nữa sẽ đến Hịn Rơm — Mũi Né — Phan Thiết Đề đến được Lương Sơn ta cĩ thê đi từ thành phĩ Hồ Chí Minh đến Phan Thiết đi thêm 47km nữa

gặp ngã ba Hịa Thắng, queo phải theo đường đất đỏ I§8km sẽ đến được trung

tâm xã Hịa Thắng Du khách sẽ thấy ngay bàu nước lớn phía bên trái đi thêm

vài km nữa là đên đơi cát Lương Sơn Thơn làng ở đây cịn mộc mạc dân cư

'° Trích: Trang web Sở Du lịch Bình Thuan: http://www binhthuantourist com.vn, truy cap ngay 14 —07

- 2006

Trang 33

Tiềm năng và hướng phat trién du lich ven bién — dao tinh Binh Thuan

thưa thớt sĩng đam bạc đơn sơ nhưng rất mến khách Lương Sơn luơn chờ đợi và rơng mở vịng tay thân thương đề chào đĩn du khách từ mọi nơi đến thăm vùng đất này Ngày nay Lương Sơn đang từng bước cải tạo nâng cấp về mọi

mặt để tiến vào thời kỳ phát triển hiên đại hĩa của đất nước, khai thác tơn vinh

cảnh quan nhưng khơng làm mất đi vẻ đẹp thiên nhiên vốn cĩ và luơn dành sự

thoải mái ưu ái cho khách thập phương gần xa

2.1.6 Huyện đảo Phú Ouý:``

Với diện tích 16,52kmˆ (Nguồn: Ủy

Ban nhân dân tình Binh Thuan), nằm cách

“ thành phố Phan Thiết 120km về hướng

_ Đơng Nam Huyện đảo Phú Quý (Cù Lao

Thu) nằm trên tuyến đường giao lưu giữa

ae - đất liền với quần đảo Trường Sa Án ngữ

các tuyến giao thơng đường biển nội bộ và quốc tế: Thành phố Hồ Chí Minh -

Hải Phịng, thành phơ Hồ Chí Minh - Hồng Kơng, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Nhật

Phú Quý là “căn cứ nổi” phục vụ cho các đơi tàu đánh bất hải sản xa bờ

Ngồi vị trí quan trong về kinh tế nơi đây cịn là điểm du lịch nồi tiếng của nước ta Bờ biển đài với những dải cát trắng mịn nước trong màu ngọc bích bao quanh đảo là những hịn đảo nhỏ khác như: Hịn Tranh, Hịn Trứng, Hịn Đen,

Hịn Giữa Hịn Đỏ Hịn Đồ lớn Hịn Đồ nhỏ Hịn Tí và Hịn Hải là những

điểm du lịch sinh thái đầy hấp dẫn

Đảo Phú Quý cĩ dạng hình chữ nhật lệch trên đảo cĩ các địa hình núi, đi các đải đất bằng Ở phía Bắc cĩ nti Cam cao 106m núi Cao Cát cao 86m: ở phía Nam cĩ đồi Ơng Đun cao 46 -48m trung tâm đảo cĩ những dãy đồi cao

20 -30m Viền xung quanh đảo là những đải thềm cao 5m ở đây nỗi lên những

đun cát cao 7 — 8m Thấp nhất là bãi Triều Dương cao 2m Đường bờ biển cĩ

dạng lượn sĩng mềm mai ít chỗ bị cắt sâu vào đất liền đề tạo thành những vũng vịnh Ngồi đường bờ biển cĩ những án tiêu san hơ che chắn tạo thành các lạch

là những bến cá của đảo Trong mùa giĩ Tây Nam các bến cá bờ Đơng Bắc hồn tồn lãng sĩng

' Nguồn: Ủy Ban nhân dân tính Bình Thuận

Trang 34

Tiềm năng và hướng phát triển du lich ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

Mơi trường và khơng khí biển ở đây trong lành, nước biển trong xanh, cĩ thể

nhìn thấy rõ địa hình, địa vật dưới độ sâu 6 — 7m bằng mắt thường Quanh đảo

cĩ nhiều bãi tắm tốt, nhất là bãi Triều Dương rộng và thoải mái, tại bãi tắm này

tồn cát trắng mịn, khơng cĩ đá lộ đầu Trên bờ cĩ rừng đừa và rừng dương rợp

bĩng mát, cĩ nhiều nước ngọt Cùng với nhiều danh lam thắng cảnh, nhất là đền,

chùa, cảnh quan đồi núi và các đảo xung quanh Lịng đất của đảo cịn chứa nhiều di tích khảo cổ thuộc văn hĩa Sa Huỳnh và những ngơi mộ cổ kỳ lạ Ấn

mình sau những hàng cây đan xen, dày đặt là những dãy phố cát trắng trải dài,

một khu dân cư nằm ở phía Bắc đảo Phú Quý Điểm đặc biệt của nơi đây là

những hoạt động kinh tế đều do những tàu thuyền nơi đất liền mang đến Cĩ lẽ cũng vì thế mà nhiều người cho rằng hiện nay Phú Quý là đảo duy nhất cịn lại

rất nhiều những cánh buồm

Ngọn núi Cao Cát, nơi đặt tượng Phật Bà Quan Âm uy nghỉ được người dân đảo xem như một ngọn núi thiêng liêng Lên được tới đỉnh Cao Cát, du khách cĩ thể ngắm nhìn cả vùng khơng gian rộng lớn quanh đảo Bờ biển trải dài với làn

nước xanh biên biếc như càng tăng thêm phần quyến rũ khi đêm ngày trườn

mình lên những đải cát trắng mịn màng Và cũng tại nơi đây, du khách sẽ bi cuốn hút bởi những cánh buồm trắng đang căng mình đĩn giĩ cùng những đồn thuyền đang thả neo nằm im lìm bên kè đá, tạo nên một bức tranh thắm đẫm chất

văn hĩa Chămpa của hịn đảo này

Cách đảo Phú Quý khơng xa, một hịn đảo nhỏ hình chữ S nằm phía Đơng

Nam, đĩ là Hịn Tranh Đây được xem là điểm dừng chân lý tưởng sau suốt một

cuộc hành trình dài Nơi đây cĩ một bờ cát trắng phau được núi bao bọc thành một thế chắn sĩng tuyệt vời, làn nước xanh trong vắt, soi rõ từng rạn san hơ và

phản chiếu lấp lánh màu sắc các loại tảo biển Một khơng gian bình yên, êm ả,

chỉ cĩ tiếng sĩng biển vỗ ầm ì vào bờ đá cùng âm thanh của những tiếng đàn giĩ,

thổi vi vu trên những tán dừa Tắt cả các đặc điểm trên như tơn tạo cho một Phú

Quý cĩ những điều kiện thuận lợi để phát triển thành một tuyến điểm du lịch

nghỉ dưỡng, sinh thái của Bình Thuận 2.2 Tài nguyên nhân văn ven biển — đảo:

Bình Thuận là nơi cĩ nhiều di tích lịch sử văn hĩa lâu đời Cĩ những di tích,

cơng trình kiến trúc đã được nhà nước cơng nhận là đi sản quốc gia như: Dinh

Trang 35

Tiêm năng và hướng phát triển du lich ven biển - dao tinh Binh Thuan

Vạn Thủy Tú, hải đăng Khe Gà, và cĩ những di tích đã thực sự đi vào trong ký ức của cư đân vùng biển Bình Thuận .Tắt cả đều gĩp thêm cho việc phát triển du lịch ven biển — đảo ở Bình Thuận

2.2.1 Tháp nước Phan Thiết - Biêu tượng thành phố

Tơ điểm cho dịng sơng Cà Ty hiền hịa là

tháp nước được xây dựng từ cuối năm 1928 đến năm 1934 do Hồng thân Suphanouvong thiết kế Tháp nước cĩ chiều cao từ nẻn sân lên đến

đỉnh là 32m, được chia làm hai phan: phan trên

= =

là bầu đài (bồn nước) cĩ hình bát giác, chiều cao 5m Bầu đài cĩ đường kính 9m;

phần đưới là thân đài hình trụ bát giác đưới to trên nhỏ cao 22m đường kính dưới chân là 10m, đường kính xung quanh sân là 26m Trên nĩc đài cĩ mái che hình bát giác lợp ngĩi mĩc Đây là nơi cung cấp nước dùng cho Phan Thiết thời bấy giờ

Tuy đã trải qua 70 năm dưới những biến đơng của thiên nhiên chiến tranh

nhưng tháp nước vẫn cịn nguyên vẹn và sừng sững đưới biển trời nắng giĩ để điểm thêm cho Phan Thiết một biểu tượng đẹp và khĩ quên trong lịng những ai

từng đến xứ sở này

2.2.2 Lầu Ơng Hồng:

zKx- Ƒ Nam I9lII, một ơng hồng ".- người Pháp là cơng tước De

Montpensier từ Pháp sang du lịch,

š đến nơi đây ơng thấy cảnh đẹp và

đã nảy sinh ý định mua đất, xây dựng ngơi biệt thự trên ngọn đồi Bà

Nài Khu biệt thự xây cách nhĩm đền tháp Chăm Pơshanư gần 100m về phía Nam Nhân dân Phan Thiết quen gọi khu vực này là đồi “Lầu Ơng Hồng” đề chỉ ngọn đổi cĩ khu biệt thự to đẹp Qua chiến tranh biệt thư xưa nay đã khơng cịn chỉ cịn lưu lại trong ký ức của người dân Phan Thiết Lầu Ơng Hồng càng trở nên cĩ nhiều ý nghĩa khi địa danh này gắn liền với kỷ niêm chuyên tình của thí sĩ Hàn Mạc Tử khi ơng cùng người yêu Mơng Cầm đến đây Ngồi ra nơi đây cịn

Trang 36

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biên - đảo tỉnh Bình Thuận

ghi lại chiến cơng vẻ vang của các chiến sĩ cách mang đã chiến thắng thực đân Pháp ngày 14- 06-1947

Ngày nay, Lầu Ơng Hồng là một quần thê bao gồm nhĩm tháp Chăm cổ bên cạnh tháp là chùa Bửu Sơn cơ kính đưới chân đồi là bờ biển cửa sơng Phú

Hài núi Cơ - nơi cĩ mơ nhà thơ Nguyễn Thơng Tất cả hợp thành quần thê di

tích lịch sử văn hĩa danh lam thắng cảnh ở Phan Thiết Đến thăm Lầu Ơng Hồng du khách sẽ được trở về với những sư kiện cách đây gần 90 năm nghe đâu đây dư âm của quá khứ chợt tràn về 2.2.3 Dinh Vạn Thủy Tú: ` Dinh Vạn Thủy Tú được xây dựng tir nam 1762, mặt hướng ra biển Đơng Là một trong những dinh vạn lớn và xưa nhất của ngư dân vùng biên Bình Thuận tọa lạc trên đường Ngư Ong,

phường Đức Thắng, thành phố Phan

È iết Điều khác biệt so với các ngơi

đình thờ thần khác là Vạn Thủy Tú thờ thần Nam Hải (cá Ơng-cá voi) - vị thần

linh thiêng trong tín ngưỡng từ xa xưa với sự tơn kính đặc biệt và lịng biết ơn

lồi cá khơng lồ qua truyền thuyết cứu nan người đi biển mỗi khi gặp bão to

song dit Ho goi cá voi lớn là “Ơng Nam Hải” cá voi nhỏ là “Câu” gọi các lồi

rùa biên là Bà Sống Khến Bà Năm Bà Bay Day là đền thờ cá voi lớn nhất

Việt Nam với 24 Sắc Thần của các vua triều Nguyễn

Vạn Thủy Tú cĩ kiến trúc chữ tam nhỏ và bình thường như những đình làng khác ở miền Trung nhưng bên trong cĩ nhiều điểm khác biệt Hương án

chính giữa đình (gian chính diện) thờ thần Nam Hải cự tộc Ngọc Lân tơn than:

bên trái thờ Thủy Long thánh phi nương nương tơn thần (Bà Thủy) bên phải thờ

Thái hiệu tiên sư tơn thần (Ơng Thủy) Cạnh chính điện cịn cĩ miéu thờ đức

quan Thánh Sau gian chính điên cĩ nhà Tiền văng thờ các bậc tiên hiển phía

Trang 37

Tiềm năng và hướng phát triển du lich ven biển - đảo tỉnh Bình Thuân

Trong khuơn viên dinh cĩ khoảng đất rộng gọi là Ngọc Lân thánh địa, là

nghĩa trang chơn cất thi hài của các vị Hải Thần mới chết trước khi được bốc mộ, rửa sạch xương cốt để đưa vào thờ phụng trong đình Đĩ là một khoảnh đất cĩ

hàng rào bao quanh nằm trước sân đình, bên trong cĩ một cái am nhỏ để thắp

hương và nhiều loại hoa được trồng xen giữa 24 ngơi mộ đắp bằng đất

Trong Vạn Thủy Tú hiện nay cĩ 3 tẩm với trên 100 bộ cốt Ơng được thờ,

trong đĩ cĩ bộ cốt Ơng lớn nhất Đơng Nam Á, dài 22m, nặng 65 tấn, cĩ niên đại

khoảng 200 năm, được quan tâm và bảo quản Theo phong tục xưa, người đầu tiên phát hiện Ơng “lụy” (chết) sẽ được xem như con trưởng và cĩ nhiệm vụ thực

hiện đúng các nghỉ thức tang lễ Người ta tổ chức đưa Ơng lên bờ, tiến hành tang

lễ long trọng Làng vạn sẽ làm lễ thỉnh linh hồn Ơng nhập vạn, chọn giờ tốt để

mai táng Ngồi ra, trong dinh cịn lưu giữ chiếc chuơng đồng được đúc vào thời vua Tự Đức Trên thân chuơng cĩ khắc dịng chữ Hán cổ sắc nét ghi niên đại “Tự Đức nhị thập ngũ niên - Xuân quý giáo đáng — Thủy Tú Vạn — Bổn vạn đồng ký” — tức là chuơng được đúc vào năm Tự Đức thứ 25 ( Nhâm Thân

1872), đến nay đã được 134 năm

Dinh Vạn Thủy Tú là di tích văn hĩa tín ngưỡng địa phương cĩ niên đại

sớm nhất ở Phan Thiết và cả tỉnh Bình Thuận Tính đến nay đã được hơn 240 năm, gần bằng thời gian thành lập tỉnh Bình Thuận Đây là một kiến trúc đánh dấu sự hình thành, phát triển nghề cá và cộng đồng ngư dân địa phương, một bộ

phận quan trọng trong cơ cấu xã hội ở Phan Thiết, Bình Thuận

Năm 1996, Dinh Vạn Thủy Tú đã được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia

2.2.4 Hai dang Khe Gà:

Trong lịch sử hàng hải ở khu vực này, Mũi Khe Ga được coi là một vị trí

cực kỳ hiểm yếu của vùng biển từ Phan Rang đi Vũng Tàu Các thế kỷ trước đã cĩ rất nhiều thuyền buơn qua lại bị đắm do khơng xác định được tọa độ, vị trí Do vị trí hiểm yếu của vùng biển này và để đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng

tăng của quân đội Pháp cũng như tàu buơn của nước ngồi qua đây, người Pháp đã nghiên cứu và cho xây dựng ngọn hải đăng Khe Gà

Tháng 2 năm 1897, hải đăng Khe Gà được khởi cơng xây dựng và hồn thành vào cuối năm 1898 Năm 1900 chính thức đưa vào hoạt động Ngọn hải

Trang 38

Tiềm năng và hướng phát triên du lich ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

đăng này do kiến trúc sư người Pháp Chnavat thiết kế Đây là một cơng trình

kiến trúc đồ sơ khá cơng phu, được xây dựng bằng đá hoa cương hình bát giác

cao 65m so với mặt nước biển mỗi cạnh chân tháp dài 20.6m với 184 bậc thang

uốn cong hình trơn ốc Trên ngọn tháp cĩ bĩng đèn 2.000W để làm tín hiệu soi

đường cho đồn thuyền qua lại và cập bến an tồn Phía đưới ngọn tháp cĩ căn nhà lớn hình vuơng mỗi cạnh 40m đưới nhà 1a ham chứa nước sâu tới ầm dùng để cấp nước ngọt cho những người canh tháp Hiện hải đăng Khe Gà vẫn cịn một tắm đá hoa cương lớn đặt ngay trước cửa vào của hải đăng khắc năm 1899, đến nay vẫn chưa biết người Pháp đưa từ đâu đến vì trong khu vực khơng cĩ loại

đá này.!3

Hải đăng Khe Gà được xem là ngon hải đăng lớn nhất ở Việt Nam và cỗ xưa nhất vùng Đơng Nam Á Hiên nay hịn đảo Khe Gà và ngọn hải đăng đã trở

thành một điểm du lịch hap dẫn với du khách, nĩ vừa là thắng cảnh, vừa là di

tích kiến trúc độc đáo,

2.2.5 Chùa Hang - Nguyên sơ Cơ Thạch Tư:

Nằm cách thành phố Phan Thiết

100km, ở bờ biển xã Bình Thạnh

huyện Tuy Phong cĩ một ngơi chùa mang tên chữ là “Cơ Thạch Tự” nơi tiếng linh thiêng Cổ Thạch Tự cịn cĩ tên là chùa Hang, được xây dung

vào khoảng năm 1835-1836 đo thiền sư Bảo Tạng khai sơn trong động trên núi Cơ Thạch (cĩ tài liệu ghi: vào đầu thé

kỷ 19, một vị sư tên Hải Bình từ Phú Yên vào lập chùa tại đây)

Được câu tạo bởi hàng ngàn hàng vạn tảng đá lớn nhỏ, làm cho Cơ Thạch trở thành vùng núi đá rơng lớn mang vẻ đẹp huyền bí nguyên sơ Màu xanh của

cây rừng phủ lấp xen giữa những tảng đá lớn đưới chân là biên trong xanh rì

rầm khúc hát suốt bốn mùa tạo cho Cổ Thạch khung cảnh sơn thủy hữu tình Chùa được xây đưng trên khu đồi núi thấp, nằm ở đơ cao 64m so với mặt nước biên lợi dụng những hang đá nơi đây đề xây chùa Thưở ban đầu chùa chỉ là một am nhỏ đơn sơ, qua nhiều lần trùng tu tơn tạo cho đến thời Thiệu Trị ' Trích: Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới - Bình Thuận NXB.Thơng Tắn 2005 Trang 30

Trang 39

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển — đảo tỉnh Bình Thuân

(1841-1847), chùa được xây dựng lại với kiến trúc kỳ vĩ và được giữ gìn cho đến

ngày nay Năm 1997, chùa xây dựng thêm tượng Phật Bà Quan Âm trên núi đá nhỏ sát bờ biển

Chùa Hang cĩ tổng diện tích 1.200m”, đường lên chùa xây thành bậc, lan can hai bên đắp rồng Bước qua cổng tam quan, du khách sẽ đến khu chính điện

xen kẽ những phiến đá dựng cao vat Tiếp đến là nhà Tổ, gác chuơng, lầu trống, nhà Thiền, Từ đường cùng hàng chục hang cốc ăn sâu vào núi

Đến thăm chùa Hang, du khách sẽ được bước vào cuộc hành trình khơng mệt mỏi giữa cảnh sắc thiên nhiên và sự sáng tạo của con người, là bước vào thế

giới linh thiêng của những hang động, đền thờ mang đậm dấu ấn tín ngưỡng

của người dân Bình Thuận Chùa Hang gĩp phần điểm tơ cho vùng đất này thêm

sự tuyệt diệu, lý tưởng, trở thành điểm đến khơng thể thiếu trong nhiều chương

trình du lịch Sự linh thiêng và ngoại cảnh tuyệt đẹp của vùng biển Cổ Thạch đã

thu hút khá đơng đảo du khách đến viếng chùa, nhất là trong những dịp lễ tết và ngày giỗ Tổ 25- 05 âm lịch hàng năm

Ngày 21-12-1993, chùa được Bộ Văn Hĩa - thơng tin cơng nhận là di tích

lịch sử - văn hĩa quốc gia

2.2.6 Van An Thanh:'>

Từ thế kỷ XVI-XVII, người Việt đã đi cư đến đảo Phú Quý ngày càng đơng, cộng với một số ngư dân bị bão tố trơi dạt vào và ở lại định cư làm ăn Khi cuộc sống ổn định, ngư dân các làng trên đảo bắt đầu xây dựng dinh, vạn để thờ Thần Nam Hải, vị thần phù hộ về mặt tỉnh thần cho những người đi biển

Vạn An Thạnh được kiến tạo hồn chỉnh năm Tân Sửu tại bờ biển làng Triều Dương, xã Tam Thanh, huyện đảo Phú Quý Được xây dựng theo lối kiến

trúc đân gian của người Việt như dang đình làng trong đất liền Các kiến trúc chính gồm chính điện, nhà Tiền hiền (nhà Tiền vãng, thờ các bậc tiên hiền), Võ ca Bên trong vạn cịn cĩ chỗ chứa xương cốt cá voi gọi là Tầm Theo dữ liệu tại

vạn, vào năm Tân Sửu một con cá voi khổng lồ dạt vào biển trước vạn An

Thạnh Ngư dân trên đảo đã tổ chức mai táng “Ơng” với nghỉ thức long trọng và tơn nghiêm Đây là ơng lớn nhất, cũng là vị đầu tiên được mai táng ở vạn nên

`4 Trích: Việt Nam — Điểm đến của thiên niên kỷ mới - Bình Thuận, NXB.Thơng Tắn, 2005, trang 39 15 Trích nguồn: Trang web Sở Du lịch Bình Thuận: http://www.binhthuantuorism.com.vn, truy cập ngày 03 — 08 - 2006

Trang 40

Tiềm năng và hướng phát triển du lịch ven biển - đảo tỉnh Bình Thuận

được ngư dân gọi là “vị cố” và lấy ngày 15 tháng 10 âm lịch hàng năm làm ngày giỗ chính thức của vạn An Thạnh, đồng thời cũng là ngày Tế Thu Năm 1960 cĩ

một “cá Ơng” lớn trơi dạt vào, chiều dài trên 25m, mai táng xong thì ba năm sau đĩ ngư dân được mùa liên tiếp

Vạn An Thạnh được các vua triều Nguyễn ban tặng 10 sắc phong Nội dung các sắc thần chủ yếu ban tặng “Nam Hải cự tộc Ngọc Lân” và những tướng

lĩnh giúp Nguyễn Ánh thốt nạn trên đảo khi bị quân Tây Sơn đánh đuổi Van

An Thạnh tồn tại trên 200 năm từ ngày thành lập, gắn liền với lịch sử hình thành

đảo Phú Quý như một nhân chứng bao đời của lịch sử vùng đảo Ở đĩ chứa đựng

nhiều giá trị vật chất, tinh thần, tín ngưỡng, nghề nghiệp của ngư dân đảo Phú

Quý Vạn An Thạnh đến nay cịn lưu giữ gần 70 bộ xương cốt các lồi cá voi Cĩ

thể coi đây là một bảo tàng Hải dương học với những bộ sưu tập phong phú về

cá voi Nhờ cĩ vạn An Thạnh, nơi thờ cúng Thần Nam Hải nên ngư dân rất an

tâm khi ra khơi đánh bắt hải sản vì đã cĩ “Ơng Nam Hải” phù hộ, giúp họ tránh mọi nguy hiểm trên biển

Vạn An Thạnh đã được Bộ Văn Hĩa Thơng tin cơng nhận xếp hạng di tích

lịch sử văn hĩa tại quyết định số 51-QĐ/BT ngày 12 tháng 02 năm 1996

2.3 Tài nguyên văn hĩa, lễ hội và nghệ thuật vùng ven biển — đáo Bình Bình Thuận là một vùng đất cĩ rất nhiều phong tục tập quán của các dân tộc

và các lễ hội rất đa dạng, đặc sắc Trong đĩ nỗi bật lên các lễ hội, di tích của

cộng đồng cư dân ven biển — đảo Bình Thuận Hầu hết các di tích, lễ hội tơn

giáo, tín ngưỡng nơi đây đều mang đậm dấu ấn văn hĩa truyền thống, các truyền thuyết về biển của cư dân vùng ven biển — đảo như: lễ hội Hịn Bà, lễ hội cầu

Ngư Đây cũng là điểm mạnh để thu hút khách du lịch trong, ngồi nước đến

và tìm hiểu về vùng đất Bình Thuận Ở đây, chúng tơi xin giới thiệu một số lễ hội, văn hĩa, nghệ thuật điển hình của cư dân vùng ven biển — đảo Bình Thuận

2.3.1 Lễ hơi Hịn Bà (huyện Hàm Tân):

Nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 3 giờ ơ tơ theo quốc lộ 1A về phía Bắc là ngã ba 46 (gọi ngã ba 46 vì nơi đây cách thành phố Phan Thiết 46km) Từ

đây, theo con đường xuơi về thị xã Lagi sẽ đưa chúng ta vào khơng gian lễ hội

Từ xa, Hịn Bà bềnh bồng như con rùa biển đang vươn mình trên sĩng Nơi đây

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w