Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐỀ TÀI
TIỀM NĂNG,ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNDULỊCH VÙNG
BẮC TRUNG BỘ
Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện:
TS. Nguyễn Tưởng Địa lí học
Huế tháng 11/2011
1
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………….3
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………….4
Chương 1:Một số lí luận chung về du lịch……………………………………… 4
I. DULỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH…………………………………4
1. Khái niệm du lịch……………………………………………………… 4
2. Vai trò của du lịch………………………………………………………5
3. Các loại hình du lịch…………………………………………………….6
Chương II: Tiềm năng pháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ…………………8
I. NGUỒN LỰC PHÁTTRIỂNDULỊCHVÙNGBẮCTRUNGBỘ 8
1. Vị trí địa lý 8
2. Tài nguyên du lịch………………………………………………………8
2.1. Tài nguyên dulịch tự nhiên…………………………………………8
2.2. Tài nguyên dulịch nhân văn………………………………………13
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DULỊCHVÙNGBẮCTRUNG BỘ… 17
1. Hoạt động ngành du lịch………………………………………………17
2. Hoạt động dulịch theo lãnh thổ………………………………………21
3. Sản phẩm dulịchđộc đáo – con đường di sản miền Trung…………28
III. ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNDULỊCHVÙNGBẮCTRUNG BỘ…29
PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………….34
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 35
2
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
MỞ ĐẦU
Du lịch được coi là một ngành “công nghiệp không khói”. Vai trò của ngành du
lịch được đánh giá là rất quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia, sự phát triển
mạnh mẽ của nó tại một số quốc gia đã góp phần tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế
của họ. Theo các chuyên gia kinh tế đánh giá thì dulịch là một loại hình xuất khẩu đặc
biệt, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp cho người nước ngoài nhưng lại được tiêu thụ
ngay tại nước sở tại và đem lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia rất lớn. Chính vì thế,
các nước trên thế giới rất chú trọng đầu tư pháttriểndu lịch, nhằm thúc đấy kinh tế tiến
lên.
Trong những năm gần đây, ngành dulịch thế giới đã có những bước phát
triển nhanh chóng, đem lại những hiệu quả kinh tế đáng kể, nó còn tạo được công
ăn việc làm cho người lao động thông qua một số dịch vụ khác của ngành du lịch,
gia tăng cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nước ta cũng đang
phấn đấu đưa dulịch lên thành ngành kinh tế trọng điểm của đất nước. Song thực
chất ngành dulịch của nước ta chỉ mới pháttriển trên một qui mô nhỏ, chưa đồng
bộ và cũng còn nhiều bất cập. So với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như
Thái Lan, Malaysia,… thì sự pháttriển của ngành dulịch nước ta chưa thực sự
đáng kể. Do đó, cần nghiên cứu, đánh giá cụ thể tiềm năng dulịch của từng vùng,
để địnhhướng cho việc tiến hành pháttriểndulịch phù hợp với điều kiện của từng
vùng này nhằm nâng cao hiệu quả du lịch, mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Chính vì
vậy bản thân tôi lựa chọn đề tài “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịch của
vùng BắcTrungBộ ” làm tiểu luận trong học phần Địa lí du lịch.
3
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
NỘI DUNG
CHƯƠNG I MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DULỊCH
I. DULỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH
1. Khái niệm du lịch
Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, thuật ngữ dulịch trở nên rất thông
dụng. Nó bắt nguồn từ tiếng Hy lạp, với ý nghĩa là đi một vòng. Thuật ngữ này
được latinh hoá thành tornus và sau đó thành touriste (tiếng Pháp), tourism (tiếng
Anh). Theo Robert Lanquar từ touriste lần đầu tiên xuất hiện trong tiếng Anh vào
khoảng năm 1800.
Trong tiếng Việt, thuật ngữ touriste được dịch thông qua tiếng Hán. Du
nghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải.
Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi giải trí, nhằm phục hồi nâng cao sức
khoẻ và khả năng lao động của con người, nhưng trước hết liên quan mật thiết với
sự chuyển chỗ của họ.
Du lịch là một khái niệm bao hàm nội dung kép. Một mặt nó mang ý nghĩa
thông thường của từ: việc đi lại của con người với mục đích nghỉ ngơi, giải trí…
Mặt khác, dulịch được nhìn nhận dưới một góc độ khác như là hoạt động gắn chặt
với những kết quả kinh tế (sản xuất, tiêu thụ) do chính nó tạo ra.
Khái niệm dulịch có thể được xác định như sau:
Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi, liên quan
tới sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm
nghỉ ngơi chữa bệnh, pháttriển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận
thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên,
kinh tế và văn hoá (I.I Pirogionic - 1985).
4
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
2. Vai trò của du lịch
Du lịch là ngành có vai trò to lớn về mọi mặt trong đời sống con người. Xã
hội càng pháttriển thì vai trò dulịch càng mở rộng và nâng cao.
- Thông qua dulịch và nhờ có du lịch, nó đã giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và
tăng cường sức sống cho du khách. Dulịch còn đáp ứng được nhu cầu về vui chơi,
giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội, nâng cao trình độ hiểu biết, khả năng học hỏi
của con người. Nhiều công trình nghiên cứu Y – Sinh học cho thấy: nhờ chế độ
nghỉ ngơi và dulịch tối ưu, bệnh tật của dân cư trung bình giảm 30%, bệnh hô hấp
giảm 40%, bệnh tim mạch giảm 50%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh về đường
tiêu hoá giảm 20% … Đồng thời, dulịch là cơ sở giúp người ta bảo tồn các nền
văn hoá, tôn tạo lại các di tích lịch sử, các công trình văn hoá, phục hồi các khu
phố cổ, phục chế các di phẩm văn hoá… Qua việc tiếp xúc với những thành tựu
văn hoá phong phú và lâu đời của các dân tộc, dulịch làm tăng thêm lòng yêu
nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp, góp phần
hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân trong xã hội.
- Mặt khác, khi đi dulịch nảy sinh ra các nhu cầu như ăn, mặc, ở, đi lại, giao
tiếp, học tập, chữa bệnh, làm đẹp, quà lưu niệm… Nhờ đó, ngành kinh tế độc đáo
“dịch vụ du lịch” ra đời và pháttriển rất mạnh, nó ảnh hưởng đến cơ cấu ngành và
cơ cấu lao động của nhiều ngành kinh tế. Nhiều quốc gia, khu vực thông qua việc
thoả mãn thị trường hàng hoá và dịch vụ dulịch đối với du khách đã có cơ hội làm
giàu. Vì vậy, dulịch đã kích thích sự pháttriển của sản xuất, là nguồn thu ngoại tệ
lớn của nhiều quốc gia. Các quốc gia càng pháttriển thì vai trò của ngành du lịch
càng lớn, chiếm tỷ trọng càng nhiều trong cơ cấu nền kinh tế.
- Dulịch còn có vai trò rất quan trọng mà các ngành kinh tế khác không thể
có đươc, đó là việc góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nhờ sự
phát triển của dulịch mà nhiều giá trị về tự nhiên, nhân văn được tái phát hiện,
được tôn tạo, được bảo tồn và phát triển, được biến thành các giá trị kinh tế. Rất
5
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
nhiều vùng núi, ven biển không thuận lợi cho pháttriển và phân bố các ngành công
nghiệp hay nông nghệp, nhưng cảnh quan thiên nhiên lại rất độc đáo, môi trường
không bị ô nhiễm, đó là những địa điểm lý tưởng cho du lịch.
Việc làm quen với các danh thắng và môi trường thiên nhiên bao quanh
trong quá trình dulịch còn tạo điều kiện cho du khách hiểu biết sâu sắc về tự
nhiên, hình thành quan niệm và thói quen bảo vệ tự nhiên. Như vậy nó đã góp phần
giáo dục cho du khách về mặt sinh thái học.
- Trong quan hệ quốc tế, dulịch như là một nhân tố củng cố hoà bình, đẩy
mạnh các mối giao lưu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các
quốc gia. Thông qua việc giao lưu, tìm hiểu về thiên nhiên, xã hội, các nét đẹp văn
hoá… của dân cư ở các vùng, miền khác nhau trên thế giới làm cho con người
sống ở các quốc gia, các châu lục khác nhau hiểu biết nhau và xích lại gần nhau
hơn.
Tóm lại, vai trò của ngành dulịch ngày càng được mở rộng và nâng cao, có
sự kết hợp hài hoà giữ tự nhiên - kinh tế - văn hoá. Dulịch được coi là ngành
“công nghiệp không khói”, ít gây tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên so với
các ngành kinh tế khác nhưng có khả năng mang lại giá trị kinh tế cao và thúc đẩy
các ngành kinh tế khác pháttriển theo. Vì vậy, để cho ngành dulịch ngày càng
phát triển, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ dulịch là một trong những vấn đề cần được
quan tâm hàng đầu. Vấn đề quy hoạch các điểm, các trung tâm, các vùng, các
tuyến du lịch, phối hợp với cơ sở hạ tầng, sử dụng hợp lý tài nguyên dulịch là việc
không thể thiếu.
3. Các loại hình du lịch
Hoạt động dulịch đa dạng và phong phú, có thể chia thành các loại hình sau:
- Theo nhu cầu của khách: dulịch chữa bệnh, dulịch nghỉ ngơi, dulịch văn
hoá, dulịch công vụ, dulịch tôn giáo, dulịch thể thao…
- Theo phạm vi lãnh thổ: dulịch trong nước, dulịch quốc tế…
6
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
- Theo vị trí địa lý của các cơ sở du lịch: dulịch biển, dulịch núi.
- Theo thời gian cuộc hành trình: dulịch ngắn ngày, dulịch dài ngày.
- Theo hình thức tổ chức: dulịch có tổ chức, dulịch cá nhân.
- Theo phương tiện sử dụng: dulịch ô tô, dulịch xe đạp, dulịch máy bay, du
lịch tàu thuỷ…
7
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
CHƯƠNG II. TIỀM NĂNG PHÁTTRIỂNDU LỊCH
VÙNG BẮCTRUNG BỘ
I. NGUỒN LỰC PHÁTTRIỂNDULỊCHVÙNGBẮCTRUNG BỘ
1. Vị trí địa lý
Vùng BắcTrungBộ bao gồm 6 tỉnh và thành phố tương đương cấp tỉnh:
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, TP. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng
Ngãi.
Diện tích: 34,7 nghìn km2, chiếm 10,5% diện tích cả nước. Dân số năm 2007
là: 6,2 triệu người, chiếm 7,3% dân số cả nước.
Có thể nói BắcTrungBộ là vùng có vị trí địa lý hết sức đặc biệt. Đây chính là
cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, giữa nước bạn Lào, Cămphuchia với biển
Đông rộng lớn. Lại có các tuyến giao thông huyết mạch chạy qua nên vùng có điều
kiện thuận lợi trong giao lưu pháttriển kinh tế nói chung và dulịch nói riêng.
Đây là vùng mà tất cả các tỉnh đều giáp biển. Đây là lợi thế mà không phải
vùng nào cũng có được.
2. Tài nguyên du lịch
2.1. Tài nguyên dulịch tự nhiên
2.1.1. Địa hình
Có thể coi BắcTrungBộ là sự thu nhỏ của địa hình Việt Nam. Địa hình của
vùng BắcTrungBộ tương đối đa dạng bao gồm cả khu vực núi đồi, đồng bằng,
biển và đảo. Sự đa dạng của địa hình, bờ biển dài, đẹp với các dãy núi gần biển tạo
8
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
cho vùng một tiềm năng dulịch phong phú với các loại hình dulịch núi, biển thích
hợp cho việc tham quan nghiên cứu và nghỉ dưỡng.
a. Địa hình núi
Bao gồm cả Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Chính vì vậy địa hình ở
đây khá độc đáo. Nhìn chung địa hình núi ở đây có giá trị trong việc thu hút du
khách. Những khu vực có giá trị dulịch hơn cả là Đèo Ngang, Đèo Hải Vân, Bà
Nà, Ngũ Hành Sơn.
Bà Nà - Núi Chúa là một dãy núi thuộc huyện Hòa Vang cách Đà Nẵng 40
km về phía Tây Nam, cao 1.487 m so với mực nước biển. Nhiệt độ trung bình hàng
năm từ 17 dến 20oC.
Trong khi nhiệt độ từ tháng 5 đến tháng 8 là những tháng nóng nhất ở ven
biển miền Trung thường lên tới 32oC thì ở đây chỉ có 17oC đến 20oC, cao nhất từ
22oC - 25oC. Còn ban đêm xuống tới 15
0
C, tương đương với nhiệt độ trung bình
về mùa đông ở miền Bắc. Khí hậu ôn hòa suối chảy róc rách, rừng cây xào xạc làm
cho nơi đây có thể sánh với những vùng nghỉ mát như Tam Đảo, Đà Lạt Bà Nà
còn có giá trị là khu bảo tồn thiên nhiên với 544 loài thực vật bậc cao, 256 loài
động vật, trong đó có 6 loài cây và 44 loài động vật quí hiếm được ghi trong sách
đỏ Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế.
b. Địa hình biển, đảo
Là thế mạnh nổi bật của vùngBắcTrung Bộ. Tất cả các tỉnh đều giáp biển.
Tất cả các tỉnh đều có những bãi biển đẹp có sức hấp dẫn du khách. Địa hình bờ
biển BắcTrungBộ tương đối đơn giản, thường bằng phẳng. Có giá trị nhất đối với
du lịch là các bãi biển. Từ Bắc vào Nam, nổi tiếng hơn cả là bãi biển Đá Nhảy,
Cửa Tùng, Thuận An, Lăng Cô, Non Nước, Mỹ Khê - Đà Nẵng, Cù Lao Chàm,
9
Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ”
Mỹ Khê - Quảng Ngãi, Sa Huỳnh v.v. Trên thực tế, nhiều bãi biển đã thu hút đông
đảo du khách và trở thành điểm dulịch đầy hấp dẫn.
Tiêu biểu là bãi biển Đà Nẵng, được lọt vào danh sách các bãi biển đẹp nhất
hành tinh do tạp chí Forbes bình chọn.
c. Địa hình karst
Mặc dù diện tích loại địa hình này ở BắcTrungBộ không nhiều nhưng vẻ đẹp
và giá trị hấp dẫn của nó thì không vùng nào có thể sánh kịp. Ở đây có động Phong
Nha - một kỳ quan của tạo hóa.
Ðộng nằm ở vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, cách thị xã Ðồng Hới 50 km về phía
tây bắc. Phong Nha không giống như những điểm dulịch khác ở Việt Nam, động
nằm trong khu rừng nguyên sinh Kẻ Bảng dường như còn nguyên sơ và tinh khôi.
Ðiều này càng làm cho Phong Nha thêm hấp dẫn khách du lịch".
Tháng 4 - 1997, một cuộc hội thảo khoa học về di tích danh thắng Phong
Nha - Xuân Sơn được tổ chức tại Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu khảo sát cho
biết Phong Nha có 7 cái nhất:
1. Hang nước dài nhất
2. Cửa hang cao và rộng nhất
3. Bãi cát và đá rộng đẹp nhất
4. Hồ ngầm đẹp nhất
5. Thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất
6. Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam (13.969 m)
10
[...]... biệt là tốc độ tăng trưởng khách dulịch Thời kỳ 2000 - 2007 tốc độ gia tăng khách dulịch đến BắcTrungBộtrung bình đạt 17%/năm, riêng khách dulịch quốc tế đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 28%/năm 1.1.1 Khách dulịch quốc tế 17 Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrungBộ Khách dulịch quốc tế đến vùngdulịchBắcTrungBộ phân bố không đều theo lãnh thổ Phần lớn khách... vùng: * Tiểu vùngdulịch phía Bắc: gồm 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế - Trung tâm của tiểu vùng là thành phố Huế, đồng thời là trung tâm đồng vị của vùngdulịchBắcTrungBộ *Tiểu vùngdulịch phía Nam: gồm Tp Đà Nẵng và hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi 21 Tiểu luận: “ Tiềmnăng, định hướngpháttriểndulịch vùng BắcTrungBộ - Trung tâm của tiểu vùng là Tp Đà Nẵng, đồng thời là trung. .. Phá Tam Giang 7 TT - 34 Huế 2.3.2 Tuyến dulịch 25 Tiểu luận: “ Tiềmnăng, định hướngpháttriểndulịch vùng BắcTrungBộ Việc xác định tuyến dulịch phải căn cứ vào một số tiêu chuẩn nhất địnhĐể xác định các tuyến dulịch ở vùngBắcTrung Bộ, các tiêu chuẩn chủ yếu làm căn cứ bao gồm: Địnhhướng tổ chức không gian dulịch chính của toàn vùng; Tài nguyên dulịch (tự nhiên, nhân văn) và khả năng thu... hết là những sản phẩm dulịch có tính cạnh tranh cao so 32 Tiểu luận: “ Tiềmnăng, định hướngpháttriểndulịch vùng BắcTrungBộ với các nước trong khu vực; có giải pháp thích hợp huy động các nguồn lực cho các hoạt động xúc tiến, quảng bá cho dulịch miền Trung 33 Tiểu luận: “ Tiềmnăng, định hướngpháttriểndulịch vùng BắcTrungBộ KẾT LUẬN Ngày nay, trên toàn thế giới dulịch đã và đang trở... vùng quốc gia - Tuyến Đà Nẵng - Huế - Vinh - Thanh Hóa - Hà Nội: Nối vùngdulịchBắcTrungBộ với vùngdulịchBắcBộ - Tuyến Huế - Đà Nẵng - Quy Nhơn - Nha Trang - TP Hồ Chí Minh: Nối vùngdulịchBắcTrungBộ với vùngdulịch Nam TrungBộ và Nam Bộ - Tuyến Huế - Đà Nẵng - Kon Tum - Đà Lạt - Ninh Chữ - Nha Trang - Quy Nhơn - Đà Nẵng - Huế: Đây là tuyến dulịch tiểu vùng hấp dẫn nhất nối vùngdu lịch. .. hoạch định chiến lược pháttriển của dulịch miền Trung, thông qua hỗ trợ pháttriển hạ tầng cơ sở, đào tạo nhân viên cho các cơ sở, đưa ra các tiêu chuẩn để xếp hạng chúng, đồng thời tham gia vào các dự án nâng cao chất lượng đời sống người dân, xóa đói giảm nghèo III ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNDULỊCHVÙNGBẮCTRUNGBỘ 1 Các địa bàn hoạt động dulịchVùngdulịchBắcTrungBộ cần tập trung khai thác tiềm. .. “ Tiềmnăng, định hướngpháttriểndulịch vùng BắcTrungBộ (Quảng Trị), cố đô Huế, khu di tích Mỹ Sơn, đô thị cổ Hội An) để tạo tính độc đáo, hấp dẫn thúc đẩy pháttriểndulịch - Khai thác giá trị về dulịch của Khu Lịch sử cách mạng đường mòn Hồ Chí Minh đểpháttriểndulịch - Khai thác các khu du lịch, điểm dulịch sinh thái, văn hoá, nghỉ dưỡng biển và núi bằng phương tiện giao thông đường bộ. .. ngành dulịch của vùng chưa qua đào tạo Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả kinh doanh trong dulịch Cùng với sự gia tăng nhanh của khách du lịch, lực lượng lao động phục vụ trong ngành dulịch 20 Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrungBộvùngdulịchBắcTrungBộ cũng gia tăng nhanh Tốc độ tăng trưởng bình quân trên 15%/năm, hiện nay lao động trong vùng chiếm... như: - Tuyến dulịch tham quan các di tích lịch sử văn hóa các triều Nguyễn - Tuyến dulịch tham quan các di tích lịch sử văn hóa Chăm 27 Tiểu luận: “ Tiềmnăng,địnhhướngpháttriểndulịchvùngBắcTrungBộ - Tuyến dulịch tham quan văn hóa các dân tộc miền núi (Pa Cô, Tà Ôi ) - Tuyến dulịch tham quan phong cảnh đảo - Tuyến dulịch tham quan các di tích lịch sử cách mạng - Tuyến dulịch sinh thái... tỷ lệ của toàn vùngdulịchBắcTrungBộ chiếm không tới 7% doanh thu từ dulịch của cả nước Do hệ thống dịch vụ còn nghèo nàn, các mặt hàng đơn điệu, chưa phong phú nên khoản chi tiêu của du khách chủ yếu tập trung vào việc lưu trú và ăn uống (chiếm khoảng trên 60%) 2 Hoạt động dulịch theo lãnh thổ 2.1 Các tiểu vùngdulịch Căn cứ vào tiêu chí phân vùngdu lịch, vùngdulịchBắcTrungBộ được chia . Tiềm năng, định hướng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐỀ TÀI
TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG
BẮC. du lịch máy bay, du
lịch tàu thuỷ…
7
Tiểu luận: “ Tiềm năng, định hướng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ
CHƯƠNG II. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
VÙNG