1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch huyện hương sơn

78 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ TRẦN ĐÌNH HỒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN HƯƠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH Vinh, 2012 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TIỀM NĂNG DU LỊCH HUYỆN HƯƠNG SƠN 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 12 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .44 2.1 Doanh nghiệp du lịch .44 2.2 Lao động 47 2.3 Các điểm tuyến du lịch 48 2.4 Kết kinh doanh 52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT TRIỂN DU LỊCH HƯƠNG SƠN 57 3.1 Những sở để định hướng phát triển Du lịch huyện Hương Sơn 57 3.2 Quan điểm, mục tiêu 58 3.3 Định hướng phát triển 60 3.4 Giải pháp phát triển Du lịch Hương Sơn 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận, giúp đỡ tận tình thầy bè bạn, đặc biệt giáo Nguyễn Thị Bình Minh khuyến khích bảo giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, gia đình, thầy giáo khoa Lịch sử Xin kính chúc thầy cô mạnh khỏe, thành công nghiệp hạnh phúc sống Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, thân đã nỗ lực cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bổ sung Hội đồng khoa học, thầy cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh tập thể lớp 49B1 Du lịch khoa Lịch Sử, khóa 2008 - 2012 Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, kinh tế xã hội giới phát triển theo hướng mở rộng không phân biệt khác nước, khối nước, toàn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu phát triển giới Trong bối cảnh ấy, đời sống người nâng cao, du lịch ngày trở thành trở thành hoạt động thiếu ngành kinh tế quan trọng Đối với Việt Nam, Đảng nhà nước ta xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Hương Sơn huyện biên giới tỉnh Hà Tĩnh Với kinh tế phát triển huyện có nhiều tiềm du lịch Đây mảnh đất vừa có rừng, có sơng, có suối tạo nên cảnh quan thiên nhiên hữu tình Đồng thời mảnh đất giàu truyền thống văn hóa với nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp làm say đắm du khách nước Nhận thấy tiềm du lịch huyện Hương Sơn to lớn, thực trạng khai thác cịn nhiều hạn chế, tơi định chọn đề tài Vận dung kiến thức du lịch học, tiến hành nghiên cứu tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch huyện Hương Sơn, từ đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu tiềm sẵn có Với cố gắng nỗ lực thân tơi mong góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế quê hương Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu mình, tác giả muốn qua trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hoạt động du lịch địa bàn huyện góp phần làm sáng rõ tiềm du lịch thực trạng phát triển du lịch huyện Hương Sơn; Qua đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện Hương Sơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên du lịch Hương Sơn thực trạng hoạt động du lịch huyện Hương Sơn Về thời gian, tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch huyện Hương Sơn từ năm 2008 - 2011, không gian hoạt động du lịch diễn địa bàn huyện Hương Sơn Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài mình, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Về phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp phân loại, hệ thống hóa tư liệu Về phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tác giả sử dụng phương pháp quan sát khoa học, phân tích tổng kết kinh nghiệm Đồng thời tác giả tiến hành khảo sát thực tế Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Tiềm du lịch huyện Hương Sơn Chương Thực trạng hoạt động du lịch Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch Hương Sơn Chương TIỀM NĂNG DU LỊCH HUYỆN HƯƠNG SƠN 1.1 §iỊu kiện thiên nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Hương Sơn huyện trung du - miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp nước bạn Lào, phía Đơng giáp huyện Nam Đàn (Nghệ An) huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), Phía Bắc giáp huyện Thanh Chương (Nghệ An), phía Nam giáp huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) Huyện Hương Sơn địa danh lịch sử, Lê Thánh Tông niên hiệu Quang Thuận thứ 10 mệnh danh “núi Thơm” - Tiền thân đất Đỗ Gia Hương thời Lý Thời Thuộc Minh đất hai huyện Thổ Hoàng Cổ Đỗ thuộc phủ Nghệ An Đầu thời Lê gọi Đỗ Gia - Đời Quang Thuận thứ 10 (1469) đổi tên thành Hương Sơn thuộc phủ Đức Quang, huyện Hương Sơn mang tên từ - huyện Hương Sơn, thời Lê gồm đất hai huyện Hương Sơn Hương Khê, Hà Tĩnh Với diện tích 1.400 km2, rừng núi chiếm khoảng 80% tổng diện tích Kết địa danh thu thập với số lượng 165 núi, 160 khe, 128 đồi, rú, cồn phản ánh đặc điểm địa hình địa lý Hương Sơn phong cảnh hữu tình thơ mộng vẽ vốn có Chiều dài 63km đường biên giới giáp nước bạn Lào với đồn cửa Cầu Treo mở giao lưu thông thương buôn bán với nước bạn Lào Thái Lan Đặc biệt năm gần với sách mở cửa nhà nước, vùng Trung Tâm có định Chính Phủ cho thành lập Thị trấn Tây Sơn, xây dựng chợ đường biên, kinh tế phát triển tạo nên khu Trung Tâm trù phú giàu có Như vậy, vị trí huyện có thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng [1] 1.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình Hương Sơn có đủ loại rừng núi đồi trọc, có rừng rậm đại ngàn, có rừng thưa, đồi núi chằng chịt liên hoàn nối tiếp tạo thành cánh cung phía Tây - Tây Nam Ngồi ra, xã có đồi núi thấp chen vùng cánh cung đồi núi Hương Sơn lòng chảo khổng lồ lọt vùng cánh cung đồi núi bao quanh, thiên nhiên hùng vĩ tạo cho nơi nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Nhắc tới Hương Sơn, không nhắc tới dãy núi Thiên Nhẫn, danh Thắng Giáo Nước Đổ Thành Lục Niên tên đất tên vùng trở thành biểu tượng non nước Hương Sơn Dãy núi Thiên Nhẫn chạy dọc theo bờ sông Ngàn Phố, địa hình che chắn phía bắc huyện Dãy Thiên Nhẫn có tới nghìn núi nhơ lên trịn trịa hình nhẫn, có địa điểm núi chồng núi tạo nên nhũng hình ảnh đẹp, dãy núi ngăn cách Nghệ An địa bàn huyện Hương Sơn gần 1000 km2, có núi 600m, chiều dài gần 26 km Đây địa bàn Lê Lợi chọn làm nơi đóng quân với Nguyễn Tuấn Thiện để chống giặc Minh, dấu tích cịn lại chứng tích lịch sử hào hùng dân tộc Dãy Thiên Mụ dãy núi nói dài đẹp huyện Hương Sơn, dãy núi kéo dài phía tây Trường Sơn, dãy biên giới nối Việt Nam nước bạn Lào Đỉnh cao dãy núi gần 2.000 km so với mực nước biển Là dãy núi thượng nguồn dịng sơng Ngàn Phố, dãy núi chia cắt đông Trường Sơn tây Trường Sơn Nơi thu hút du khách du lịch qua cảnh qua cửa Cầu Treo Ngoài ra, Hương Sơn cịn có dãy núi Thép Ngầm tiếng nơi hội tụ dịng nước nóng mà nhắc đến biết khu Nước khoáng Sơn Kim Điều kiện thiên nhiên địa lý phong thổ thuận lợi cho nông nghiệp nương rẫy xen lẫn nơng nghiệp trồng lúa nước thung lũng lịng chảo ven bờ, khe suối xung quanh lưu vực sơng Ngàn Phố, Sơng Con Ở có nhiều đồi thoai thoải, thuận lợi cho việc trồng chè, ăn trồng trỉa lúa nương, lúa rẫy, loại lương thực, thực phẩm khác ngô, sắn, đậu, lạc, mía Hơn đâu hết, hàng ngàn năm kinh tế vườn Hương Sơn phát triển huyện tỉnh với cam, quýt, bưởi, mít, dứa xưa dân Hương Sơn truyền câu nói: “Nhất mẫu trạch bách mẫu điền” Kinh tế vườn đồi với kinh tế chăn nuôi hươu, dê, bò … hàng năm đưa lại cho dân Hương Sơn thu nhập lớn, góp phần quan trọng vào việc tồn dân cư bao đời Con sông Ngàn Phố nhánh sông Con xẻ dọc huyện Hương Sơn thành hai cánh tả ngạn hữu ngạn, hai vùng thượng lưu hạ lưu Miền hạ lưu có hai cánh đồng tương đối rộng phẳng Vùng đất Hương Sơn xưa chủ yếu người dân tộc Thái sinh sống nên cịn có tên châu Ngọc Ma, tù trưởng đứng đầu Vì vậy, lưu vực sông Ngàn Phố tồn tiểu vùng văn hóa riêng biệt so với tiểu vùng khác tỉnh (La Giang - Cửa Sót), văn hóa nương rẫy, văn minh nương rẫy mà chủ thể ban đầu người Thái sau thêm người Kinh người Kinh lấn át người Thái [1] Người Kinh ngày sinh sôi phát triển mang theo văn minh cấy trồng - tức văn minh nông nghiệp lúa nước đến du nhập vào kỹ thuật sản xuất Ngọc Ma (Hương Sơn) Do mạnh văn minh lúa nước nên ngày làm thay đổi diện mạo văn hóa Ngọc Ma, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Sự đan xen văn hóa làm nảy sinh tác động lớn hai văn hóa hồn cảnh khách quan, yếu tố văn hóa, nương rẫy sườn đồi Tuy nhiên, khơng mà văn hóa lúa nước làm văn hóa nương rẫy Ngược lại, tùy theo đặc điểm địa hình tiểu vùng mà hai yếu tố văn hóa nương tựa, hỗ trợ bổ sung cho phát triển yếu tố vườn - sườn đồi ngày phát triển mạnh Như vậy, xét địa hình, Hương Sơn có thuận lợi để phát triển du lịch với loại hình du lịch sinh thái, hoạt động tham quan, thăm viếng Tuy nhiên, mặt hạn chế địa hình Hương Sơn tài ngun có quy mơ nhỏ, phân bố rời rạc, đầu tư phát triển gặp nhiều khó khăn 1.1.3 Khí hậu Hương Sơn nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, với hai mùa rõ rệt: Mùa nóng mùa lạnh Nhiệt độ trung bình năm 220c-250c, lượng mưa bình quân hàng năm 2.400 mm tập trung khoảng 90% vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 11 hàng năm) Tháng tháng 10 trọng tâm mùa mưa địa bàn huyện Hương Sơn chiếm lượng mưa lớn địa bàn tỉnh, trung bình lượng mưa 3.400 mm, số nắng 1.719 nắng/năm Đặc điểm khí hậu yếu tố hạn chế phát triển kinh tế nói chung, ngành nơng lâm nghiệp ngành du lịch nói riêng Lượng mưa hàng năm lớn lại tập trung mùa mưa ngắn nên tượng lũ lụt thường xuyên, kết hợp với địa hình đồi núi dốc gây nhiều khó khăn Qua quan sát nhiều năm cho thấy, tần suất trung bình bão năm đổ vào huyện Hương Sơn toàn tỉnh; Là huyện chịu nhiều ảnh hưởng gió Tây khơ nóng, gió Lào (gió phơn Tây Nam) thường xuất địa bàn huyện tháng 4,5,6,7 hàng năm gây nên tượng thời tiết nóng khó chịu sức khỏe người, gây nên hạn hán, ảnh hưởng lớn đến sản xuất Hàng năm huyện Hương Sơn chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng vào loại tỉnh khu vực (gần tháng) ròng rã Vào mùa hè, mùa du lịch sinh thái nghỉ dưỡng nhiệt độ lại cao với gió Tây khơ nóng, làm giảm lượng khách du lịch đến với Hương Sơn Đặc biệt, thiên tai bão lũ hàng năm gây thiệt hại lớn tới đời sống kinh tế vật chất tinh thần nhân dân, tàn phá sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật tài nguyên du lịch 1.1.4 Thủy văn Hương Sơn có hệ thống sơng sơng Ngàn Phố Hệ thống sơng Ngàn Phố dài 86 km, bao gồm hệ thống sơng hệ thống sơng phụ Sơng Con (Hai nhánh sơng hịa lại làm điểm đầu xã Sơn Quang Sơn Diệm) mà hệ thống lưu vực 1.065 km2 nước từ khắp làng quê huyện đổ sông La, sông hạ nguồn dịng sơng Ngàn Phố Đây hai hệ thống sơng nước chảy hiền hịa xanh bốn mùa, không nguồn cấp nước dồi cho huyện mà cịn góp phần tạo nên cảnh quan thơ mộng hữu tình Sơng Ngàn Phố vào thơ ca, núi Nầm trở thành biểu tượng hào hùng nhân dân huyện Hương Sơn Q hương tơi có núi Nầm sơng Phố Năm bốn mùa gió hát thơng reo Cầu in suối nước Sông ôm lấy núi núi chiều lịng sơng Đấy câu thơ viết dịng sơng Ngàn Phố chảy quanh núi Nầm uốn lượn quấn qt Phía dịng sơng hiền hịa cầu Treo ngã ba Nầm Cầu bắc qua sông với chiều dài 100m, hình bóng in xuống dịng sơng thật nên thơ, thật dịu hiền Con sông Ngàn Phố hàng năm mang gần 3.000 triệu m2 nước, với 40 vạn phù sa, tạo nên hai bên bờ sông tả ngạn hữu ngạn sông Ngàn Phố màu xanh bát ngát Nơi đây, từ xa xưa hình thành 61 vậy, lại tham quan xuất nhập cảnh thuận lợi Có thể nói ưu Hương Sơn, thuận lợi mà lượng khách vào Hương Sơn ngày gia tăng Thị trường khách Đơng Á - Thái Bình Dương: Chiếm tỷ trọng lớn tỉ trọng khách quốc tế đến Việt Nam, có xu hướng phát triển nhanh thời gian tới Vì Hương Sơn có hội thu hút phần du khách thị trường Thị trường khách nội địa gồm trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng tỉnh lân cận Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình, huyện nội ngoại tỉnh 3.3.2 Định hướng sản phẩm Hiện huyện trọng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái gắn với văn hóa lịch sử, đồng thời phát triển sản phẩm du lịch độc đáo, riêng biệt gắn với địa phương, để thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng khách du lịch nhằm thu hút khách Dưới loại hình du lịch mà tỉnh trọng phát triển dựa lợi tài nguyên huyện Du lịch tham quan di tích lịch sử, văn hóa Tính đến năm 2011, tồn huyện có di tích xếp hạng cấp quốc gia 10 di tích xếp hạng cấp tỉnh, ngồi có 60 di tích khác chưa xếp hạng Mật độ trung bình huyện 0,1 di tích/ km2 Trong thời gian qua di tích khu lưu niệm Mộ cụ Hải Thượng Lãn Ông, Chùa Hầm Hầm, đền Bạch Vân có hàng ngàn lượt khách đến tham quan, thăm viếng Để phát triển tốt loại hình du lịch ngồi việc giữ gìn, tơn tạo di tích, huyện cần trọng đầu tư sở vật chất di tích đặc biệt khu vực nghỉ ngơi, ăn uống khu vực vệ sinh Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên điểm, có chất lượng thuyết minh hướng dẫn, thái độ phục vụ hướng dẫn viên 62 Mặt khác để nâng cao ý thức cộng đồng địa phương, huyện cần kết hợp với ngành lĩnh vực khác để tổ chức hoạt động tham quan kết hợp giáo dục cho em học sinh, sinh viên di tích, tổ chức phong trào tình nguyện đồn thể, đặc biệt học sinh để môi trường đẹp Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chữa bệnh Đây loại hình du lịch ưu tiên đầu tư dựa mạnh tỉnh với tiềm du lịch suối nước nóng nằm xã Sơn Kim, huyện Hương Sơn Đây Suối nước nóng lộ thiên 750C, nồng độ khống hóa nhiệt độ cao, nơi thích hợp cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh, Quy hoạch chi tiết khu vực với diện tích 130h tỉnh phê duyệt Du lịch lễ hội, tơn giáo, tín ngưỡng Dân số Hương Sơn chủ yếu người Việt (Kinh) số nhóm người Thái, lễ hội mang đậm phong tục văn hóa dân tộc Việt Tuy nhiên, ngồi số lễ hội chung nước tết nguyên đán cổ truyền người Việt, hội Phật đản Hương Sơn cịn có số lễ hội chùa Hầm Hầm số hội diễn trước sau tết, hội đua thuyền Sơn Tân - Hương Sơn, đêm thơ nhạc nhân kỷ niệm ngày cụ Lê Hữu Trác Đây lễ hội cần phải tiếp tục bảo lưu phát triển Du lịch làng nghề Hiện nay, tiềm du lịch làng nghề huyện cịn chưa khai thác Vì vậy, cần phải khảo sát khôi phục làng nghề truyền thống nhằm xây dựng làng nghề thành điểm tham quan du lịch Sau khảo sát cần xây dựng khu vực hướng dẫn du khách tham quan sản xuất mua sản phẩm lưu niệm; thiết lập tour làng nghề nhằm giới thiệu thu hút khách du lịch tham quan nhằm quảng bá hình ảnh làng nghề Hương Sơn góp phần nâng cao thu nhập giải việc làm cho nhân dân 63 3.3.3 Định hướng khơng gian 3.3.3.1 Các trục phát triển Căn vào điều kiện cụ thể, định hướng không gian phát triển du lịch huyện Hương Sơn phát triển theo hướng sau: Hướng thứ theo trục quốc lộ 8A, chạy dọc huyện lên cửa Cầu Treo nhằm khai thác di tích lịch sử văn hóa điểm du lịch sinh thái tiếng huyện, khai thác lợi tiềm du lịch suối khống Sơn Kim, cảnh quan sơng Ngàn Phố khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Kim Hướng thứ hai theo trục đường Hồ Chí Minh tham quan di tích lịch sử huyện kết hợp sang Vũ Quang chạy thẳng vào Quảng Bình 3.3.3.2 Các điểm du lịch Các điểm du lịch có ý nghĩa tỉnh quốc gia quốc tế: Khu lưu niệm Mộ cụ Lê Hữu Trác - ông tổ nghề Y Việt Nam với 3.000 thuốc tiếng giới thuộc xã Sơn Quang Sơn Trung huyện Hương Sơn, chùa Hầm Hầm ngơi chùa có lịch sử lâu đời cổ kinh linh thiêng tọa lạc địa đẹp Các di tích có ý nghĩa vùng địa phương: Di tích Thành Lục Niên, di tích chùa Bạch Vân, Di tích Mộ nhà thờ cụ Nguyễn Tuấn Thiện, suối nước khoáng Sơn Kim huyện Hương Sơn, nhà thờ Đào Hữu Ích 3.3.3.3 Cụm du lịch Căn vào phân bố tài nguyên du lịch điều kiện huyện, địa bàn huyện phân thành cụm chính cụm Phố Châu vùng phụ cận 3.3.3.4 Tuyến du lịch bao gồm tuyến sau Tuyến nội huyện bao gồm : Phố Châu - Trung Tâm - khu nước sốt, tuyến Trung Tâm - Phố Châu 64 Tuyến du lịch liên huyện tỉnh: Hương Sơn - Đức Thọ - Can Lộc biển Xuân Thành Hương Sơn - Vinh - Thanh Hóa - Ninh Bình - Hà Nội - tỉnh phía Bắc; Hương Sơn - TP Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Huế - Sài Gịn tỉnh phía Nam Tuyến Du lịch quốc tế Hương Sơn - Lào - Thái Lan [2] 3.4 Giải phát triển Du lịch Hương Sơn 3.4.1 Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Ngày nay, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao, nhu cầu hưởng thụ, nhu cầu du lịch ngày tăng, nên yêu cầu đòi hỏi chất lượng phục vụ tăng lên Việc phục vụ tốt du lịch định đến chất lượng sản phẩm, nói cách khác sản phẩm du lịch phụ thuộc vào chất lượng phục vụ như: chất lượng sở vật chất, chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ Chính vậy, thời gian tới huyện Hương Sơn cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực du lịch lĩnh vực như: - Trước hết, Đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ Cho đến năm 2015, phải có 40% số lao động phục vụ trực tiếp đào tạo chuyên ngành du lịch, khách sạn có trình độ từ trung cấp trở lên Giảm lao động dần việc sử dụng nguồn lao động phổ thông không qua đào tạo Lực lượng quản lý sở kinh doanh cần đào tạo chuyên sâu du lịch khách sạn, nâng cao hiểu biết sách phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt văn liên quan đến lĩnh vực kinh doanh du lịch khách sạn Lực lượng lao động quản lý nhà nước du lịch cần phải đào tạo bồi dưỡng lĩnh vực như: đào tạo ngoại ngữ trọng tiếng Anh tiếng Thái Ngồi ra, họ cịn phải đào tạo bồi dưỡng kiến thức 65 chuyên sâu du lịch: Quy hoạch du lịch, công tác thống kê du lịch, hoạch định sách, quản lý phát triển loại hình du lịch, Quản lý bảo vệ mơi trường du lịch phát triển bền vững sở có khả thực tốt công tác quản lý - Nâng cao khả giao tiếp, trình độ hiểu biết xã hội cho đội ngũ Ngành du lịch ngành đòi hỏi phải làm việc trực tiếp với du khách, Vì địi hỏi người làm du lịch phải có khả giao tiếp tốt, kiến thức xã hội sâu rộng - Trong thời gian tới để phát triển nguồn nhân lực Du lịch cách hướng đảm bảo đủ số lượng chất lượng cần quán triệt yêu cầu sau: Một là, phải thống quan điểm cách nhìn nhận, đặc điểm lao động cấu lao động du lịch, xây dựng danh mục đầy đủ chức danh nghề nghiệp ngành du lịch, qua xây dựng chức danh cách hợp lý Hai là, hàng năm phải nắm bắt nhu cầu nguồn nhân lực du lịch, nhu cầu đào tạo cho loại lao động, phải cấu đào tạo hợp lý Ba là, cần ban hành hướng dẫn sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần cho lao động lĩnh vực du lịch để tạo động lực thỏa mãn cho lao động, cần phải có sách quy hoạch lao động nữ địa bàn yêu cầu đặc thù ngành du lịch Bốn là, Thiết lập tốt kỷ luật lao động quan, doanh nghiệp du lịch Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất trị cho lao động du lịch địa bàn - Việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Hương Sơn, cần phải tiến hành bước : + Tính toán nhu cầu nguồn nhân lực du lịch cần phải đào tạo hàng năm 66 + Tăng cường liên kết với trường đào tạo nghiệp vụ du lịch nhằm thực đào tạo bồi dưỡng nhiều hình thức khác nhau, hỗ trợ đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ, trước tiên, cần tập trung vào hình thức đào tạo như:  Đào tạo chỗ với thời gian đào tạo từ - tháng  Đào tạo trung, ngắn hạn - tháng dài hạn - năm  Tổ chức hôi nghị, hội thảo, chuyến tham quan thực tế cho cán quản lý thuộc Phịng Văn hố - Thể thao - Du lịch huyện, đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn; mở khóa huấn luyện nghiệp vụ du lịch tìm hiểu pháp luật du lịch cho người lao động doanh nghiệp du lịch tham gia 3.4.2 Phát triển hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch Nâng cao nhận thức mặt du lịch cấp, ngành nhân dân địa phương Tạo lập hình ảnh du lịch địa phương nhằm mở rộng thị trường thu hút du khách nước Lào, Thái, tỉnh nghệ An, Quảng Bình, tỉnh lân cận huyện tỉnh Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, đưa hình thức quảng bá truyền thơng phương tiện đại mạng Intener, phối hợp với phương tiện thông tiện đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm nước Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức ngành kinh tế du lịch, xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch huyện Hương Sơn, tiềm năng- đất nước người Hà Tĩnh cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt thị trấn Tây Sơn Phố Châu cửa Quốc tế Cầu Treo 67 Hỗ trợ khuyến khích hướng dẫn doanh nghiệp du lịch xây dựng website giới thiệu chào bán sản phẩm, dịch vụ mình; tạo khung pháp lý điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp du lịch thực giao dịch qua mạng 3.4.3 Đầu tư, phát triển du lịch Trên sở luật pháp nhà nước tình hình thực tế địa phương, quyền Hương Sơn cần tạo điều kiện thuận lợi đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước Nghiên cứu xây dựng số chế ưu đãi nhà đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh du lịch cịn Hương Sơn mà có khả kéo dài thời vụ du lịch, tăng thời gian lưu trú khả chi tiêu khách (như du lịch sinh thái - mạo hiểm, du lịch văn hóa - làng nghề - lễ hội, du lịch công vụ),ưu đãi nhà đầu tư vào dự án lớn có khả tạo dựng "hình ảnh du lịch huyện" (khu du lịch nghỉ dưỡng Suối nước nóng Sơn Kim ) Thực xã hội hóa du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch nhiều hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian làng nghề truyền thống để phát triển du lịch Đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm khu du lịch sinh thái Nước Sốt - Sơn Kim Đầu tư xây dựng khu du lịch tổng hợp có quy mơ lớn cách đồng để xây dựng hình ảnh du lịch Hương Sơn thị trường du lịch tỉnh nước Đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch có chất lượng cao, đặc biệt ưu tiên xây dựng khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí nhằm thu hút khách du lịch Đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hệ thống Trung tâm đào tạo nghề du lịch để phát triển nguồn nhân lực du lịch huyện 68 C KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá sở lý luận tài nguyên du lịch, vai trò ngành du lịch, tổ chức lãnh đạo du lịch Cũng từ đưa sở thực tiễn cử đề tài: Chủ trương phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh huyện Hương Sơn, loại tài nguyên du lịch cần khai thác huyện Hương Sơn - Khái quát điều kiện địa lý huyện Hương Sơn về: Vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí, sơng ngịi, ) điều kiện kinh tế xã hội (dân cư lao động, lịch sử văn hoá, kinh tế) - Nghiên cứu tiềm du lịch huyện Hương Sơn mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch là, khu di tích văn hố Lê Hữu Trác, chùa Hầm Hầm, di tích lịch sử Thành Lục Niên, dựa hai sở: khả thu hút khách du lịch (sức hấp dẫn, vị trí khả tiếp cận, độ an tồn, sở hạ tầng - sở vật chất kỷ thuật); khả tổ chức khai thác (tính mùa vụ, độ bền vững, sức chứa khách du lịch, tính liên kết) - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch huyện Hương Sơn điểm du lịch có về: Khách du lịch, doanh thu du lịch, đầu tư phát triển du lịch, sở vật chất kỷ thuật phục vụ du lịch, hoạt động quảng bá du lịch, tổ chức hoạt động du lịch Từ góp phần làm rõ hoạt động du lịch huyện Hương Sơn chưa khai thác tốt tiềm sẵn có - Đưa định hướng số giải pháp khai thác tiềm du lịch huyện Hương Sơn: Định hướng xây dựng điểm, tuyến, cụm du lịch; giải pháp sách phát triển, quy hoạch đầu tư, nguồn nhân lực, môi trường, quảng bá du lịch, quản lý du lịch Như vậy, với tiềm đa dạng phong phú, ngành du lịch Hương Sơn ngày khẳng định vị trí 69 Những đề xuất - Đối với quyền huyện Hương Sơn cần có biện pháp cụ thể sở tiềm thực trạng hoạt động du lịch để khai thác có hiệu tiềm du lịch huyện, góp phần phát triển kinh tế - Đối với đề tài nghiên cứu nên sâu vào nghiên cứu điểm du lịch đưa giải pháp chi tiết, cụ thể cho điểm du lịch - Đối với nhân dân cần phải tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử văn hố mà cha ông để lại, bảo vệ tài nguyên du lịch sinh thái - Các quan cần cần phải có liên kết để bảo vệ khai thác tiềm du lịch vốn có 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng Bộ huyện Hương Sơn Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo Tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2020 Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030, (Dự thảo lần 1) Hồ sơ lý lịch di tích “Đền Thờ Và mộ Nguyễn Tuấn Thiện” (xã Sơn Ninh huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427), NXB KHXH, Hà Nội 1977 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Phạm Phúc Kinh” (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Bản Lý lịch di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Hồ Đắc Thọ” (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ di tích lịch sử danh nhân Nhà thờ Cao Thắng (xã Sơn Lệ - huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh), Sở Văn hóa, Thể thao Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Di tích lịch sử - văn hóa “Đền Phúc Lai” (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh), 71 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ Di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Trần Giác Linh” (xã Sơn Mai, huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh), 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ di tích lịch sử - văn hóa “Nhà thờ Đào Hữu Ích” (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ Di tích lịch sử - cách mạng “Đình Tứ Mỹ” (xã Sơn Châu huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh) 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Di tích lịch sử - văn hóa “Đền Đức Mẹ” (xã Sơn Thịnh - huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh) 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Di tích lịch sử - văn hóa mộ Nhà thờ Đào Đăng Đệ (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - Tĩnh Hà Tĩnh) 15 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ di tích lịch sử - văn hố nhà thờ Đào Hữu Ích (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - Tĩnh Hà Tĩnh) 16 Phịng Văn hố huyện Hương Sơn, Báo cáo tổng kết năm 2011 17 Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hương Sơn, Báo cáo tổng kết năm 2011 18 Xuân Trang “Bước đầu tìm hiểu tên làng có tên từ “kẻ” Bình Trị Thiên”, Dân tộc học, 2/1975 19 Uỷ Ban Nhân Dân huyện Hương Sơn, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2012 (trình kỳ họp thứ HĐND huyện khóa XVII) 20 Uỷ ban nhân dân huyện Hương Sơn, Báo cáo tổng kết Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn, huyện Hương Sơn 2011 72 PHỤ LỤC Mộ Lê Hữu Trác Tượng đài Lê Hữu Trác 73 Cam Bù Hương Sơn Đặc sản Bưởi đường 74 Đặc Sản Nhung Hươu Hương Sơn 75 Khu Du lịch sinh thái Sơn Kim Đặc sản cu ... lịch địa bàn huyện góp phần làm sáng rõ tiềm du lịch thực trạng phát triển du lịch huyện Hương Sơn; Qua đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện Hương Sơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng... tế - xã hội, tài nguyên du lịch Hương Sơn thực trạng hoạt động du lịch huyện Hương Sơn Về thời gian, tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch huyện Hương Sơn từ năm 2008 - 2011,... sát thực tế Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Tiềm du lịch huyện Hương Sơn Chương Thực trạng hoạt động du lịch Chương Định hướng giải pháp phát triển

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030, (Dự thảo lần 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030
4. Hồ sơ lý lịch di tích “Đền Thờ Và mộ Nguyễn Tuấn Thiện” (xã Sơn Ninh huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ lý lịch di tích “Đền Thờ Và mộ Nguyễn Tuấn Thiện”
5. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427), NXB KHXH, Hà Nội 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Nhà XB: NXB KHXH
6. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Phạm Phúc Kinh” (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Phạm Phúc Kinh”
7. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Bản Lý lịch di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Hồ Đắc Thọ” (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản Lý lịch di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Hồ Đắc Thọ”
8. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ di tích lịch sử danh nhân Nhà thờ Cao Thắng (xã Sơn Lệ - huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích lịch sử danh nhân Nhà thờ Cao Thắng
9. Sở Văn hóa, Thể thao Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Di tích lịch sử - văn hóa “Đền Phúc Lai” (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hóa “Đền Phúc Lai”
10. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ Di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Trần Giác Linh” (xã Sơn Mai, huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ Di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ “Trần Giác Linh”
11. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ di tích lịch sử - văn hóa “Nhà thờ Đào Hữu Ích” (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích lịch sử - văn hóa “Nhà thờ Đào Hữu Ích”
12. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ Di tích lịch sử - cách mạng “Đình Tứ Mỹ” (xã Sơn Châu huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ Di tích lịch sử - cách mạng “Đình Tứ Mỹ”
13. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh , Di tích lịch sử - văn hóa “Đền Đức Mẹ” (xã Sơn Thịnh - huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hóa “Đền Đức Mẹ”
14. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Di tích lịch sử - văn hóa mộ và Nhà thờ Đào Đăng Đệ (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - Tĩnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hóa mộ và Nhà thờ Đào Đăng Đệ
15. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, Hồ sơ di tích lịch sử - văn hoá nhà thờ Đào Hữu Ích (xã Sơn Bằng - huyện Hương Sơn - Tĩnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích lịch sử - văn hoá nhà thờ Đào Hữu Ích
18. Xuân Trang. “Bước đầu tìm hiểu các tên làng có tên từ “kẻ” ở Bình Trị Thiên”, Dân tộc học, 2/1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu các tên làng có tên từ “kẻ” ở Bình Trị Thiên”, "Dân tộc học
19. Uỷ Ban Nhân Dân huyện Hương Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển năm 2012 (trình tại kỳ họp thứ 2 HĐND huyện khóa XVII) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển năm 2012
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng Bộ huyện Hương Sơn Khác
2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo Tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2020 Khác
17. Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hương Sơn, Báo cáo tổng kết năm 2011 Khác
20. Uỷ ban nhân dân huyện Hương Sơn, Báo cáo tổng kết Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, huyện Hương Sơn 2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w