Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHUANGPHET SENGDAO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LUANGPRABANG, TỈNH LUANGPRABANG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHUANGPHET SENGDAO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LUANGPRABANG, TỈNH LUANGPRABANG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TRUNG THÀNH NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn PHUANGPHET SENGDAO ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn sở Văn hóa Du lịch tỉnh Luangprabang, phịng Văn hóa Du lịch, Chi cục Thống kê huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào quan liên quan tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu, thực đề tài Đặc biệt, bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Trung Thành người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu, tơi có nhiều cố gắng để hồn thành nhiệm vụ khố học nói chung hồn thành đề tài luận văn nói riêng Kết nghiên cứu ban đầu, cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đóng góp ý kiến để tơi tiếp tục nghiên cứu bổ sung để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn PHUANGPHET SENGDAO iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG .9 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Một số khái niệm .9 1.1.2 Những nguyên tắc phát triển bền vững 14 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 22 1.2 Quan hệ hữu phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội 30 1.2.1 Vị trí, vai trị du lịch kinh tế 30 1.2.2 Tác động du lịch tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương 31 1.2.3 Tầm quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội việc thúc đẩy du lịch 34 iv 1.3 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững học phát triển du lịch bền vững huyện Luangprabang, tỉnh Luangprabang, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 35 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương phát triển du lịch bền vững 35 1.3.2 Những học rút cho phát triển du lịch bền vững huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang 40 Kết luận chương 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LUANGPRABANG, TỈNH LUANGPRABANG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 42 2.1 Tài nguyên du lịch huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang 42 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 42 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 46 2.1.3 Đánh giá chung tài nguyên du lịch huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang 49 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang 50 2.2.1 Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 50 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 51 2.2.3 Sản phẩm du lịch có Luangprabang 55 2.2.4 Lao động phục vụ du lịch 58 2.2.5 Khách du lịch đến Luangprabang 58 2.2.6 Doanh thu du lịch 62 2.3 Tác động du lịch tới phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang giai đoạn 2015-2016 62 2.3.1 Tác động du lịch tới phát triển kinh tế 62 2.3.2 Tác động du lịch tới phát triển xã hội văn hóa 63 v 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững huyện Luangprabang, tỉnh Luangprabang, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 64 2.4.1 Những kết đạt 64 2.4.2 Những vấn đề đặt cần giải 66 Kết luận chương 70 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LUANGPRABANG, TỈNH LUANGPRABANG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 72 3.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang 72 3.1.1 Mục tiêu 72 3.1.2 Phương hướng phát triển du lịch bền vững huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang 74 3.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang 78 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững kinh tế 78 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững xã hội 87 3.2.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên mơi trường 88 3.2.4 Nhóm giải pháp thể chế phối hợp phát triển 90 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu TT Nguyên nghĩa ANTT An ninh trật tự ATGT An toàn giao thơng CHDCND Lào Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào DL Du lịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới VSMT Vệ sinh môi trường WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WCED Uỷ ban Thế giới phát triển môi trường vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Hình: Hình 2.1 Bản đô tỉnh Luangprabang 43 Hình 2.2 Dữ liệu khí hậu Luangprabang (2016) 45 Bảng: Bảng 2.1 So sánh sở lưu trú năm 2015 - 2016 52 Bảng 2.2 Hiện trạng khách sạn Luangprabang Huyện Luangprabangnăm 2016 53 Bảng 2.3 Các sở lưu trú phân theo loại hình kinh doanh phục vụ 54 Bảng 2.4 Các sở lưu trú phân theo chất lượng dịch vụ năm 2016 54 Bảng 2.5 Lao động du lịch trực tiếp giai đoạn (2014-2016) 58 Bảng 2.6 Số lượt khách du lịch nội địa đến huyện Luangprabang giai đoạn 2015-2016 59 Bảng 2.7 Số lượt khách du lịch nước đến huyện Luangprabang giai đoạn 2015-2016 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Hoạt động ngành kinh tế không đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng người dân mà cịn đóng vai trò quan trọng “xuất chỗ” sản phẩm hàng hóa dịch vụ ngước ngồi Nhiều nước coi DL ngành “cơng nghiệp khơng khói”, mang lại lợi ích vơ to lớn DL khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước, mà tạo động lực phát triển ngành kinh tế khác, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người dân, phương tiện quảng bá hiệu hình ảnh đất nước v.v Ngày nay, xu tồn cầu hóa, du lịch trở thành nhu cầu thiếu - tượng phổ biến xã hội, có đóng góp lớn vào kinh tế quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh việc đem lại lợi ích to lớn phát triển du lịch với mức tăng trưởng nhanh, với bùng nổ dân số, q trình thị hoá mức, xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế - xã hội gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, xã hội nhiều địa phương, nhiều quốc gia quy mơ tồn cầu Do vậy, ngành kinh tế có mối quan hệ gắn bó với tự nhiên ngành du lịch, phát triển bền trở thành nhu cầu, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế, xã hội nhiều nước tồn giới, có nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Mặc dù du lịch nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhân văn độc đáo song đến chưa phát triển tương xứng với tiềm Trước tình vậy, du lịch nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào tìm hướng cho xây dựng biểu tượng đất nước bình, thân thiện Trong tỉnh Luangprabang điểm du lịch UNESCO công nhận khu Di sản văn hóa giới từ ngày 09/12/1995 nên việc tìm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch bền vững 86 3.2.1.6 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ thực lĩnh vực ngành du lịch, từ nghiên cứu thị trường, sản phẩm du lịch, công nghệ phục vụ khách du lịch, quản lý khai thác tài nguyên đến bảo vệ môi trường du lịch Do vậy, thực tốt giải pháp góp phần đảm bảo cho ngành du lịch phát triển bền vững mặt kinh tế, văn hóa - xã hội tài ngun - mơi trường Khi thực giải pháp này, quan quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp địa bàn huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang cần quan tâm đến số khía cạnh sau: - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ cho công tác quản lý nhà nước du lịch, quy trình phụ vụ khách du lịch, nghiên cứu xây dựng chiến lược thị trường, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tiến tới cơng nghiệp hố đại hố ngành du lịch tạo khả hội nhập du lịch huyện Luangprabang với hoạt động phát triển du lịch nước, khu vực giới - Khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học, phục vụ giải vấn đề xúc ngành; đổi chế thực nâng mức đầu tư kinh phí cho đề tài khoa học; đồng thời, tăng cường nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài thực - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch; mở rộng giao lưu hợp tác với tổ chức, quan khoa học ngồi nước; khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, kinh doanh - Hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện cho cá nhân doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ cho hoạt động đạt hiệu cao; nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh lành mạnh thị trường 87 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững xã hội 3.2.2.1 Xã hội hoá phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao, phát triển du lịch nằm mối quan hệ tương hỗ với lĩnh vực, ngành kinh tế khác Vì thế, du lịch Đảng Nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển du lịch chiến lược quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, khơng phải đâu vài trị du lịch đựơc đánh giá đầy đủ, dắn tạo điều kiện tốt để phát triển Cho nên, thời gian tới, nước nói chung, huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang nói riêng cần xã hội hố du lịch cách toàn diện đắn, tạo nên chuyển biến nhận thức ngành du lịch cấp, ngành; động viên thành phần kinh tế cộng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch 3.2.2.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư phát triển du lịch bền vững Du lịch thể tính xã hội hố cao, phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân cư, vai trò cộng đồng dân cư lớn họ vừa khách du lịch vừa đối tượng phục vụ dịch vụ du lịch, vừa góp phần tạo nên môi trường xã hội cho du lịch phát triển Để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư khu, điểm du lịch cần thiết Thời gian tới, huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang cần tập trung số giải pháp sau: - Lồng ghép việc nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch vào chương trình tuyên truyền, quảng bá du lịch Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí, nâng cao hiểu biết phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng dân cư địa bàn huyện - Khuyến khích hỗ trợ vật chất công tác nâng cao nhận thức 88 phát triển du lịch bền vững; nâng cao hiểu biết cho cộng đồng dân cư địa phương khách du lịch việc bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch - Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn huyện đầu tư cho chương trình đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững Đồng thời, đào tạo sử dụng lao động địa phương vào hoạt động du lịch, kể công tác quản lý (tại Ban Quản lý Di tích, điểm du lịch ) - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch; vào nỗ lực bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch; tham gia giữ vệ sinh môi trường khu du lịch, khu vui chơi giải trí địa bàn Bên cạnh việc tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch như: vận chuyển khách du lịch, dịch vụ ăn uống, chụp ảnh, bàn hàng lưu niệm dịch vụ khác cần hướng dẫn, khuyến khích người dân địa phương cung cấp hàng hoá, dịch vụ khác như: lương thực thực phẩm, sản xuất hàng lưu niệm 3.2.2.3 Đẩy mạnh giáo dục, hướng dẫn du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn sắc văn hóa riêng Tại điểm tham quan du lịch, khu du lịch, điểm dừng chân cần phải tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cụ thể cho người dân cách đón tiếp, phục vụ cho chuyến du lịch du khách hoàn hảo, nhận thức cao phát triển du lịch bền vững đảm bảo sức hấp dẫn riêng biệt khu du lịch Bên cạnh đó, cần bảo tồn phát triển độc đáo riêng địa điểm du lịch với đặc điểm di tích lịch sử, văn hóa, làng nghề truyền thống, lễ hội dân gian, di tích gắn với vị anh hùng dân tộc Khuyến khích làng nghề sản xuất vật phẩm lưu niệm, mỹ nghệ đặc trưng du lịch Luangpra bangđể tạo nên sắc ấn tượng riêng 3.2.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên môi trường - Thực việc nghiên cứu, kiểm kê, đánh giá cách có hệ thống để đề xuất thống phương án quản lý bền vững 89 - Bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch: Để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội, môi trường, thẩm mỹ trì sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo đa dạng sinh học, trình sinh thái đảm bảo cho sống hệ tương lai; q trình bảo tồn, tơn tạo phát triển du lịch cần thực số giải pháp cụ thể sau đây: + Khuyến khích hỗ trợ việc nghiên cứu khoa học bản; đồng thời kêu gọi tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu nhằm tiếp tục đánh giá cách toàn diện tài nguyên du lịch huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang + Hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trường, xử lý chất thải cách có hiệu Đầu tư kinh phí cho việc bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch + Khuyến khích, hỗ trợ loại hình du lịch tự nhiên thân thiện với mơi trường du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch kết hợp với bảo tồn, nghiên cứu khoa học, du lịch làng nghề + Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch, dự án sử dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải, sử dụng lượng sạch, tiết kiệm lượng, nhiên liệu Đồng thời, khơng khuyến khích không cấp phép cho dự án đầu tư du lịch có nguy tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái + Tổ chức hoạt động thu gom xử lý chất thải rắn từ hoạt động du lịch Xử lý chất thải khí từ hoạt động du lịch vận chuyển khách du lịch, vận hành hệ thống làm lạnh, hệ thống sản xuất sở dịch vụ du lịch Thực đảm bảo vệ sinh môi trường khu, điểm tham quan du lịch Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác tài nguyên, phát triển du lịch Sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ nhằm hạn chế chất thải từ hoạt động du lịch môi trường 90 + Tổ chức hoạt động nhằm hạn chế suy thoái bảo vệ phát triển hệ sinh thái: không đốt phá rừng, khai thác bừa bãi nguồn nước hoạt động phát triển du lịch Tăng cường trồng xanh khu vực diễn hoạt động du lịch + Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy chế vè quy định bảo vệ môi trường sở du lịch tỉnh + Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động phát triển ngành du lịch Đặc biệt, thực đánh giá tác động môi trường công tác quy hoạch phát triển du lịch bền vững - Thành lập Ban quản lý khu, điểm du lịch để quản lý, bảo vệ nguyên Tại khu, điểm du lịch cần xây dựng bảng hướng dẫn, giới thiệu điểm du lịch quy định có liên quan đến quản lý khai thác du lịch, tổ chức hoạt động bảo vệ mơi trường, kiểm sốt vấn đề xã hội trình tiến hành hoạt động du lịch, quy hoạch quầy bán hàng lưu niệm tạo nhiều sản phẩm lưu niệm mới, phát triển hoạt động chăm sóc sức khoẻ, tổ chức hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật 3.2.4 Nhóm giải pháp thể chế phối hợp phát triển 3.2.4.1 Các cấp Đảng uỷ, quyền đồn thể cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách du lịch - Cần tập trung tuyên truyền khu vực có tiềm du lịch quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển du lịch bền vững đến đông đảo nhân dân cách nghiêm túc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch, quan điểm phát triển du lịch bền vững cho cán bộ, đảng viên nhân dân để vừa góp phần đưa quy định pháp luật vào sống, tạo môi trường hoạt động du lịch lành mạnh; vừa nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa phát triển du lịch bền vững phát triển kinh tế - xã hội huyện nhận thức u cầu hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối 91 với hoạt động du lịch bền vững tình hình - Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách du lịch phải tiến hành thường xun, liên tục thơng qua nhiều hình thức như: xây dựng chuyên mục Đài Phát - Truyền hình tỉnh, đăng tải nội dung Báo Luangprabang, tạp chí Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Tổ chức toạ đàm, hội thảo chuyên đề, đưa vào chương trình giáo dục bậc học thái độ môi trường thiên nhiên, thái độ cách ứng xử thân thiện với khách du lịch Ngoài ra, cần nâng cao ý thức pháp luật du lịch cho khách du lịch thông qua việc phát hành ấn phẩm ngắn gọn, súc tích tóm tắt quy định thiết yếu dẫn cho khách du lịch đến du lịch - Khuyến khích, động viên doanh nghiệp du lịch thành lập hiệp hội nhằm bảo vệ lợi ích chia sẻ trách nhiệm phát triển xu hội nhập - Song song với công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch; cần đề biện pháp cụ thể, thiết thực hỗ trợ phục hồi làng nghề truyền thống người dân địa phương, tạo sản phẩm thu hút du khách; nghiên cứu thành lập số làng du lịch; tiến hành rà soát tất dự án đầu tư lĩnh vực du lịch, trọng vấn đề giải việc làm, tạo thu nhập cho hộ dân lợi ích cộng đồng dân cư nơi có dự án để cải thiện sống nhân dân, qua nâng cao dần nhận thức cho quần chúng nhân dân vai trò phát triển du lịch bền vững 3.2.4.2 Xây dựng hồn thiện chế, sách Huyện cần thực nhiều biện pháp, hình thức linh hoạt, thích hợp để huy động nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nước cho đầu tư phát triển du lịch theo định hướng, mục tiêu xác định - Xây dựng chế mở đặc thù để thu hút vốn đầu tư cho dự án chế ưu đãi doanh nghiệp lữ hành; mở tua, tuyến nhằm 92 khai thác tiềm du lịch từ Huyện Luangprabang điểm du lịch khác tỉnh thu hút nguồn khách quốc tế nội địa đến Luangprabang Tiếp tục thực sách kinh tế nhiều thành phần, tạo môi trường cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật tổ chức hoạt động du lịch - Xây dựng, ban hành sách trọng điểm phát triển du lịch địa bàn Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu, điểm du lich Thành lập Ban quản lý doanh nghiệp cổ phần có tham gia cộng đồng dân cư địa phương - Xây dụng mức phí giá dịch vụ du lịch phù hợp, đặc biệt giá vé tham quan danh lam, thắng cảnh khu du lịch trọng điểm Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhiễm môi trường vệ sinh môi trường Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên môi trường Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Thiết lập đường dây nóng xử lý ý kiến thắc mắc, phản ánh du khách - Xây dựng phương án tổ chức lực lượng bảo đảm trật tự công cộng điểm du lịch Triển khai công tác điều tra du lịch, xây dựng phương án thống kê du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển luật Du lịch - Tăng cường xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác phát triển du lịch Đầu tư kinh phí thích đáng cho cơng tác quảng bá, trước hết cần tập trung thị trường nước quốc tế trọng điểm xác định Nâng cấp trang Web du lịch Luangprabang Nâng cao chất lượng phát thanh, truyền hình quảng bá du lịch Luangprabang Trong quảng bá xúc tiến du lịch cần xác định vai trò Nhà nước quyền địa phương Do việc quản lý tài nguyên du lịch chồng chéo ngành, cấp việc quản lý khai thác tài nguyên du lịch theo quy hoạch nhiều 93 hạn chế Để đảm bảo phát triển du lịch bền vững huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang thời gian tới, Ủy ban nhân dân huyện cần đạo ngành chức tỉnh tập trung nghiên cứu xây dựng số sách sau: Chính sách đầu tư, sách tài chính, sách xã hội hố, sách mở cửa hội nhập quốc tế, sách khoa học cơng nghệ, sách quản lý khai thác tài nguyên mơi trường - Chính sách đầu tư: huyện cần có sách đầu tư hỗ trợ hợp lý xây dựng kết cấu hạ tầng khu du lịch Ưu đãi, khuyến khích thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch, dự án đầu tư xây dựng khu du lịch, khu du lịch sinh thái tổng hợp, khu vui chơi giải trí, khách sạn nhà hàng cao cấp Đồng thời, tạo chế thơng thống đầu tư cho phát triển du lịch nhằm khuyến khích việc huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển đa dạng sản phẩm du lịch - Chính sách tài chính: Thành lập quỹ đất phát triển du lịch, ưu tiên miễn giảm không thu thuế thời gian định với hình thức đầu tư cho phát triển sản phẩm du lịch mới, sản phẩm du lịch đặc thù, sản phẩm du lịch bảo vệ môi trường Rà sốt, điều chỉnh loại phí hình thức vé liên quan đến du lịch địa bàn huyện để khuyến khích đầu tư phát triển du lịch - Chính sách xã hội hố hoạt động du lịch: nhằm động viên nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển du lịch; đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm quan nhà nước, cấp quyền quản lý hoạt động du lịch Khuyến khích người dân địa phương tham gia du lịch, phát huy lòng mến khách, phong mỹ tục, giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh mơi trường tự nhiên điểm du lịch; tạo điều kiện để người hưởng thụ thành nghiệp du lịch đem lại - Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế: Trong bối cảnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hội nhập cộng đồng quốc tế sách "mở 94 cửa - hội nhập" quan trọng, đặc biệt lĩnh vực du lịch Thông qua hoạt động du lịch, mặt nâng cao tình đồn kết, hiểu biết lẫn địa phương, quốc gia với Mặt khác, đảm bảo cho hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Trong bối cảnh chung nước, huyện Luangprangbang nói riêng tỉnh Luangprabang nói chung cần nghiên cứu đề xuất ban hành sách đặc thù hợp tác song phương lĩnh vực du lịch với tỉnh, thành phố nước nước ngồi - Chính sách khoa học cơng nghệ: Có sách khuyến khích đầu tư thích đáng từ ngân sách Nhà nước cho cơng tác nghiên cứu khoa học ngồi ngành du lịch để phục vụ cho trình phát triển du lịch - Quy định quản lý khai thác tài nguyên du lịch: quy định rõ trách nhiệm quan quản lý tài nguyên du lịch; điều kiện khai thác tài nguyên du lịch; trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia khai thác tài nguyên du lịch chế tài xử phạt - Tăng cường phối hợp liên ngành quản lý nhà nước du lịch: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành xã hội hố cao Vì vậy, để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước cần có chế văn phối hợp liên ngành, ưu tiên giải kịp thời vấn đề liên quan đến du lịch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, khai thác tài nguyên mà nhiều ngành quản lý để phục vụ phát triển du lịch, qua nhằm tun truyền quảng bá hình ảnh du lịch, bảo vệ tôn tạo môi trường tự nhiên xã hội Kết luận chương Từ khung lý thuyết chương phân tích thực trạng chương 2, chương 3, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, xác định mục tiêu định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang giai đoạn tới Ngoài ra, việc đưa dự báo thực trạng phát triển du lịch địa 95 bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cung cấp nhìn dài hạn vấn đề phát triển du lịch huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang Đó là: phát triển tồn diện thị du lịch huyện Luangprabang đạt tiêu chí thị loại II, hướng tới mục tiêu hình thành liên đô thị Luangprabang Xây dựng huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang thành đô thị tương hỗ cho thành phố Luangprabang Khu kinh tế Luangprabang, động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luangprabang có tác động đến việc phát triển vùng miền Bắc nước Tạo tiền đề để có đột phá phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng huyện Luangprabang thành đô thị du lịch, nghỉ mát, có sắc, thương hiệu đẳng cấp quốc gia quốc tế Thứ hai, để giải hạn chế nêu chương 2, luận văn đưa giải pháp theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững, bao gồm: (1) Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững kinh tế; (2) Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững xã hội; (3) Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững tài ngun mơi trường; (4) Nhóm giải pháp thể chế phối hợp phát triển 96 KẾT LUẬN Huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang thiên nhiên ưu đãi cho nguồn lực để phát triển ngành công nghiệp khơng ống khói, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho địa phương Ý thức vấn đề này, nhà quản lý tỉnh Luangprabang huyện Luangprangbang có nhiều chínht sách phù hợp để phát triển du lịch phù hợp với lợi tiềm sẵn có Những kết đạt thời gian qua số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch, sở vật chất kỹ thuật đem lại hiệu kinh tế xã hội tích cực Du lịch thu hút lực lượng lao động đáng kể, trình độ dân trí người dân địa phương giao lưu với khách du lịch nâng cao, tạo điều kiện để nhân dân hưởng nhiều lợi ích, tham gia tích cực vào hoạt động kinh doanh du lịch hướng tới phát triển du lịch bền vững Đề tài nghiên cứu "Phát triển du lịch bền vững huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang" cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch bền vững địa bàn huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang Trên sở điều tra, nghiên cứu thực tiễn, vận dụng lý luận học phát triển bền vững; đề tài tìm hiểu số vấn đề sở lý luận phát triển du lịch bền vững - kim nam cho toàn đề tài Từ đó, đề tài phân tích điều kiện thuận lợi, khó khăn việc khai thác tiềm năng; đồng thời, phân tích đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên, phát triển tổng thể du lịch huyện Luangprangbang, tỉnh Luangprabang Từ đó, đúc kết vấn đề tồn việc quản lý, khai thác tài nguyên việc phát triển du lịch bền vững địa phương Bên cạnh đó, đề tài đưa định hướng, giải pháp nhằm góp phần khai thác tối đa tiềm sẵn có, góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch kinh tế xã hội địa bàn Đề tài không nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững địa phương thơng qua cịn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận 97 thức cấp, ngành, đơn vị kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư; vai trị, vị trí, lợi ích phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch tổng thể sở có tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ, giữ gìn phát huy tiềm sẵn có Ngồi ra, luận văn nêu lên biện pháp thu hút khách du lịch đến huyện Luangprabang sở hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch có, là: bên cạnh mục tiêu lâu dài khơng ngừng nâng cấp sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch biện pháp trước mắt tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, xây dựng văn hóa du lịch đào tạo lao động du lịch theo hướng chuyên nghiệp; phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế, yếu giải pháp tích cực thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, góp phần mở rộng giao lưu văn hóa, phát triển nhân tố người, mở rộng thị trường, tiêu thụ hàng hố dịch vụ thơng qua hình thức xuất chỗ, tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chục vạn người lao động trực tiếp, gián tiếp, góp phần thiết thực vào cơng xố đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế huyện nói riêng tỉnh Luangprabang nói chung 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Lưu Thanh Đức Hải (2012), "Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ", Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), "Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trường", Tạp chí Du lịch Việt Nam Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lâm Thị Hồng Loan (2012), "Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình", Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế trị mã số 603101 Phạm Trung Lương (1996), "Đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường tài nguyên - Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu", Viện nghiên cứu phát triển du lịch Lê Văn Minh (2005), "Đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam Trương Thị Thu (2011), "Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững", Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 10 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/2011/QĐ-TTg ngày 30/12/2011về việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 11 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 99 12 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững (2007), "Nâng cao nhận thức lực phát triển du lịch bền vững thời đại tồn cầu hố", Nxb Đại học Sư phạm 13 Phạm Từ (2008), "Phát triển du lịch - Nhìn từ góc độ kinh tế văn hóa", Tạp chí Cộng sản 14 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2004), "Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam" Tiếng Lào 15 Bản thống kê du lịch giai đoạn 2005-2016, Sở Thông tin Du lịch 16 Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tỉnh Luangprabang lần thứ V 17 Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tỉnh Luangprabang lần thứ VI 18 Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tỉnh Luangprabang lần thứ VII 19 Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển ngành du lịch Luangprabang giai đoạn 2007 - 2008 20 Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tỉnh Luangprabang lần thứ VII kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2011 - 2015) 21 Báo cáo tổng kết năm 2012 - 2013 phương hướng kế hoạch thực năm 2013 - 2014, Sở Thông tin Du lịch 22 Báo cáo tổng kết năm 2013 - 2014 phương hướng kế hoạch thực năm 2014 - 2015, Sở Thông tin Du lịch 23 Báo cáo tổng kết năm 2014 - 2015 phương hướng kế hoạch thực năm 2015 - 2016, Sở Thông tin Du lịch 24 Báo cáo tổng kết năm 2015 - 2016 phương hướng kế hoạch thực năm 2016 - 2017, Sở Thông tin Du lịch 25 Bộ Thông tin Du lịch, Quyết định số 296/QĐ-BTTDL vai trò nhiệm vụ Ban quản lý Di sản văn hóa giới tỉnh Luangprabang 100 26 Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2020, Chính phủ nước CHDCND Lào 27 Chiến lược phát triển xúc tiến du lịch tỉnh Luangprabang giai đoạn 2008 - 2015 28 Chiến lược phát triển xúc tiến du lịch tỉnh Luangprabang giai đoạn 2011 - 2020 29 Chiến lược phát triển xúc tiến du lịch nước CHDCND Lao giai đoạn 2016 - 2020 30 Chiến lược phát triển du lịch nước CHDCND Lào từ năm 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Thơng tin Du lịch 31 Daovieng Panyasith (2009), “Quản lý phát triển bền vững du lịch tai khu Di sản văn hóa giới Luangprabang”, Luận văn thạc sĩ Chính trị hành 32 Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào 33 Nghị số 175/NĐ-TTg ngày 06/11/2003, Thủ tướng Chính phủ nước CHDCND Lào Website: 34 Tổ chức UNESCO: http://wch.unesco.org ... diện phát triển du lịch bền vững huyện Luangprabang, tỉnh Luangprabang, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đề tài: ? ?Phát triển du lịch bền vững huyện Luangprabang, tỉnh Luangprabang, nước Cộng hòa. .. luận phát triển du lịch bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện Luangprabang, tỉnh Luangprabang, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, quan điểm nguyên tắc phát triển du lịch bền vững. .. việc phát triển, thu hút khách du lịch 1.3 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững học phát triển du lịch bền vững huyện Luangprabang, tỉnh Luangprabang, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1.3.1