1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch bền vững ở thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

105 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 911,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ SỸ TÙNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ SỸ TÙNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Trung Thành NGHỆ AN – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn "Phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An" cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng Luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Sỹ Tùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Trung Thành tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm khoa Kinh tế, thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ vơ có ích năm học vừa qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới số cán bộ, cơng chức phịng, ban UBND thị xã tạo điều kiện hỗ trợ, tư vấn cho tơi q trình thu thập hồ sơ, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Sỹ Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Error! B A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.2 Phát triển du lịch 12 1.2 Vị trí, vai trị ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội 15 1.2.1 Vị trí ngành du lịch 15 1.2.2 Vai trò ngành du lịch 16 1.3 Phát triển du lịch bền vững 21 1.3.1 Định nghĩa phát triển du lịch bền vững 21 1.3.2 Các yếu tố tác động đến việc phát triển du lịch bền vững 23 1.3.3 Tiêu chí phát triển du lịch bền vững 27 1.3.4 Hợp tác, liên kết vùng - yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển du lịch bền vững 30 iv 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số địa phương học thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 37 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số địa phương 37 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 43 Kết luận chương 45 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 46 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị xã Hoàng Mai ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững 46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 49 2.2 Tình hình phát triển du lịch bền vững địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An thời gian qua 56 2.2.1 Phát triển du lịch bền vững địa bàn thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An góc độ kinh tế 56 2.2.2 Phát triển du lịch bền vững góc độ trị 60 2.2.3 Phát triển du lịch bền vững thị xã Hồng Mai góc độ xã hội 62 2.2.4 Sản phẩm du lịch 63 2.2.5 Liên kết phát triển du lịch 63 2.2.6 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch 64 2.2.7 Lao động ngành du lịch 64 2.3 Đánh giá phát triển du lịch bền vững địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 65 2.3.1 Kết đạt 65 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 67 Kết luận chương 70 v Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 71 3.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai 71 3.1.1 Bối cảnh chung ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 71 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An thời gian tới 74 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An thời gian tới 78 3.2.1 Giải pháp bền vững kinh tế 78 3.2.2 Nhóm giải pháp ổn định trị, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội 84 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển bền vững Văn hóa - Xã hội 85 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển bền vững môi trường 87 3.2.5 Giải pháp hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững 89 3.2.6 Tăng cường quản lý nhà nước kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường 90 Kết luận chương 93 C KẾT LUẬN 94 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 01: Sự tham gia bên hợp tác phát triển du lịch bền vững 31 Bảng 2.1: Tình hình thu hút vốn đầu tư địa bàn 53 Bảng 2.2 Lượng khách lưu trú khách sạn sở lưu trú du lịch Hoàng Mai 57 Bảng 2.3 Doanh thu từ du lịch thị xã Hoàng Mai (đơn vị tính tỷ VNĐ) 58 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, du lịch nói chung, du lịch văn hóa nói riêng huyện, thị, thành địa bàn tỉnh Nghệ An có bước phát triển đáng khích lệ, tăng trưởng du lịch có đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An nói riêng, đất nước nói chung, thể đóng góp ngành giá trị tổng sản phẩm kinh tế tỉnh Hoạt động du lịch góp phần tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho cộng đồng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững quốc phịng – an ninh Hồng Mai thị xã thành lập Nghệ An Với lợi bãi biển, di tích tín ngưỡng tâm linh, lịch sử điều kiện tự nhiên khác góp phần làm cho Hồng Mai trở thành điểm đến du lịch sôi động, nguồn lực phát triển thị xã tương lai Tuy nhiên, phát triển du lịch so với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tiềm vùng hạn chế Du lịch chưa thực trở thành lĩnh vực mũi nhọn ngành địa phương xác định Nghị cấp ủy Đảng, chưa có bước phát triển đột phá khai thác có hiệu tiềm lợi du lịch địa phương Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, loại hình chưa thật phong phú, đặc sắc với sắc văn hóa riêng, chưa có sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng cao Giá so sánh số khâu dịch vụ cao dẫn tới sức cạnh tranh Nhiều điểm du lịch khai thác dạng tự phát, chưa đầu tư tầm Chương trình du lịch đơn điệu, trùng lặp, chưa đáp ứng nhu cầu đối tượng khách, thị trường Dịch vụ du lịch chưa đa dạng, chất lượng hạn chế, it hấp dẫn Chưa có nhiều thương hiệu mạnh, có uy tín thị trường Việc bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng giữ gìn cảnh quan mơi trường chưa thực trọng đầu tư, thiếu phối hợp đồng cấp, ngành Hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch nước, khu vực quốc tế cịn nhiều hạn chế, tính chun nghiệp chưa cao, cung cấp chưa đủ kịp thời thông tin cho du khách nhà đầu tư Từ đặt vấn đề phát triển du lịch để phát triển kinh tế, đảm bảo vấn đề xã hội bảo vệ môi trường để phát triển du lịch theo hướng bền vững vấn đề có tính cấp bách du lịch Hồng Mai Xuất phát từ u cầu đó, tác giả chọn đề tài "Phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An" làm luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững, nhiều nhà nghiên cứu tổ chức thực tiễn có nghiên cứu chuyên sâu phát triển bền vững nói chung, phát triển du lịch bền vững nói riêng Tiêu biểu cho cơng trình đó, kể đến: Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2004), Du lịch bền vững, nhà xuất Quốc gia, Hà Nội Nội dung sách trình bày vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững, học kinh nghiệm quốc gia giới Đồng thời nêu lên khuyến nghị nhằm phát triển du lịch bền vững Việt Nam La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận án thạc sĩ khoa học Địa lý, trường Đại học Sư phạm TP HCM, TP HCM Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận sở thực tiễn Phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Bình Thuận, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch dịa phương bối cảnh góc độ địa lý học Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Nghiên cứu kinh nghiệm xúc tiến du lịch nước ngoài, vận dụng, đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động xúc 83 nội địa, bình dân Đối với hệ thống khách sạn huy động vốn từ doanh nghiệp vừa nhỏ nước b Giải pháp phát triển bền vững ngành kinh tế khác * Nông lâm nghiệp: Định hướng phát triển sản phẩm ngành nơng nghiệp để cung ứng hàng hóa phục vụ ngành du lịch phù hợp với điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng địa phương Phát triển trồng rau, hoa, ăn địa bàn phù hợp điều kiện đất đai, khí hậu (Quỳnh Liên, Quỳnh Xuân) Tập trung thâm canh lúa nước, ứng dụng sản xuất gạo thảo dược, loại dược liệu Nhân rộng mơ hình ni heo, gà thả vườn, quy hoạch phát triển vùng dê, cừu đồi, núi để tạo lượng hàng hóa đặc sắc, sản phẩm sạch, thơm ngon phục vụ du khách gắn với quảng bá xây dựng thương hiệu đặc sản này; xây dựng thương hiệu nhung hươu thị xã Phát triển mạnh ni loại thủy sản có ưu thế: cá vược, cá mú; loại cá đặc sản Hồng Mai: hàu, tơm, cá hanh Về lâm nghiệp, kiên phải giữ diện tích diện có bước phát triển rừng * Ngành công nghiệp, xây dựng Về công nghiệp, ưu tiên thu hút ngành cơng nghiệp có cơng nghệ đại, thân thện với mơi trường; ngành cơng nghiệp sử dụng đến tài nguyên thiên nhiên, xây dựng khu công nghiệp kinh tế xanh, động lực quan trọng phát triển du lịch bền vững Tăng cường phát triển ngành chế biến thủy hải sản, tăng cường công tác tiếp thị sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làm sở chế biến Đối với nhà máy nhiệt điện phê duyệt cần trọng đến công nghệ, công nghệ xử lý chất thải 84 Về xây dựng, tăng cường quản lý quy hoạch phê duyệt, hạn chế thấp đào đắp để xây dựng công trình mà nên bám vào điạ hình tự nhiên, nhằm giữ cảnh quan chống sạt lỡ đất Quy định cụ thể diện tích xanh tối thiểu cho cơng trình xây dựng cho khu thị, khuyến khích tạo hồ cảnh quan thị, khu dân cư Kiến trúc cơng trình xây dựng cần ý đến yếu tố văn hóa dân tộc như: nhà rông, nhà dài, hoa văn, đường viềng Quy hoạch xây dựng thành phố xanh (thành phố rừng) nơi có điều kiện như: Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc, Quỳnh Vinh Thực có hiệu dự án chống biến đổi khí hậu từ nguồn vốn tài trợ Pháp, dự án nâng cấp, cải tạo sơng Hồng Mai… * Thương mại - dịch vụ Phát triển thương mại, đảm bảo hàng hóa lưu thơng thơng suốt Khuyến khích thu hút đầu tư trung tâm mua sắm lớn, trung tâm thương mại, siêu thị ven hai bờ sơng Hồng Mai, Quỳnh Phương, Quỳnh Thiện, hồ Vực Mấu Phát triển thương mại dịch vụ, xây dựng chợ thị xã chợ xã, phường 3.2.2 Nhóm giải pháp ổn định trị, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội Phịng chống âm mưu "diễn biến hịa bình", "bạo loạn lật đổ" lực thù địch, phản động Xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, phát huy vai trò tổ liên gia, tổ tự quản; tiếp tục phát triển phong trào tồn dân tham gia giữ gìn an ninh trật tư; tăng cường kiểm tra sâu sát sở, lắng nghe ý kiến nhân dân để kịp thời phát giải dứt điểm vướng mắc, mâu thuẫn nảy sinh cộng đồng dân cư Để thu hút du khách, giải pháp bảo đảm an ninh, trật tự điểm đến du lịch cần thiết nhằm hình thành mơi trường du lịch thơng 85 thống, an tồn thân thiện Hạn chế thấp tình trạng tăng, ép giá, kinh doanh trái phép gây phiền hà cho khách Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nhân dân giữ gìn an ninh, trật tự, vệ sinh mơi trường để trì, phát triển du lịch vùng nói chung, tỉnh vùng nói riêng Tuyên truyền, hướng dẫn vận động nhân dân tham gia thực quy hoạch du lịch bền vững, xây dựng nếp sống phong cách ứng xử thân thiện văn minh với khách du lịch, giữ gìn an ninh, trật tự, vệ sinh mơi trường nơi đón khách du lịch 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển bền vững Văn hóa - Xã hội a Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn Bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp, loại bỏ dần hủ tục lỗi thời, lạc hậu Giáo dục hệ trẻ truyền thống văn hóa dân tộc, khơi phục lễ hội truyền thống, mở lớp truyền dạy ngành nghề thủ công truyền thống gắn với phát triển du lịch Chú trọng cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc địa bàn Quy hoạch, bước nâng cấp di tích hang Hỏa Tiễn, đền Vưu, đền Cờn Sưu tầm, bổ sung liệu lịch sử liên quan đến chiến tích chống càn, kiện hy sinh dân cơng hỏa tuyến khu vực hang Hỏa Tiễn; chứng tích vị vua ghé thăm đền Cờn, dừng chân đền Bình An Phát triển Câu lạc dân ca Ví Giặm nhân dân, hình thành đội chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu thưởng thức khách du lịch Duy trì nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội truyền thống Xây dựng Khu trung tâm văn hóa thể dục thể thao, thơng tin truyền thông đồng Bông, đồng Đập, đồng Làng Hàng thuộc phường Mai Hùng với diện tích khoảng 130,0ha Đây xem phổi xanh điều hòa vi khí hậu trung tâm thị xã; đồng thời nơi giao lưu văn hóa, thể thao, cộng đồng dân cư thị xã Xây dựng thiết chế VHTT-TT đạt chuẩn phường/xã; hoàn thiện hệ 86 thống nhà bưu điện - văn hóa phường/xã; xây dựng đời sống văn hóa, văn minh thị bảo tồn phát huy giá trị truyền thống; - Xây dựng khu vui chơi, giải trí, cơng viên xanh, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí nhân dân du khách b Phát triển nguồn nhân lực Cần xây dựng chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thị xã giai đoạn Tập trung thực giải pháp mang tính đột phá tổ chức, cán Đào tạo, nhằm tăng cường khả nghiên cứu du lịch; liên kết trường đại học, cao đẳng tỉnh khu vực mở khoá du lịch Thu hút trường đào tạo nghề vào địa bàn Xây dựng xúc tiến thực chương trình giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức người dân cách ứng xử, giao tiếp với khách du lịch Chú trọng, ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực chỗ sách hỗ trợ đào tạo hướng nghiệp dạy nghề, vận động doanh nghiệp tham gia kinh doanh du lịch Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm với huyện có kinh nghiệm, Có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành du lịch Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa phương cần có sách tuyển dụng, thu hút người lao động có trình độ, tay nghề Tăng cường tính chuyên nghiệp quản lý, kinh nghiệm điều hành, đầu tư mạnh mẽ vào sở vật chất, kỹ thuật Tập trung đào tạo: nghiệp vụ lễ tân; quản trị lưu trú; nghiệp vụ nhà hàng; kỹ thuật chế biến ăn; cơng tác quản lý di tích Định hướng cho sở lưu trú cần tăng cường công tác đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ, nhân viên phục vụ sở lưu trú du lịch nguồn ngân sách doanh thu Thường xuyên tổ chức lớp tập 87 huấn, phổ biến nghiệp vụ, thông tin thị trường cho cán nhân viên hoạt động kinh doanh du lịch 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển bền vững môi trường a Bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên Khai thác cách hợp lý tài nguyên du lịch thiên nhiên có, nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Dọc sơng Hồng Mai, bãi biển cần nghiêm cấm người dân đổ rác thải xuống dịng sơng, bãi biển; cần thường xuyên huy động lực lượng thu gom rác, làm lịng sơng, bái biển; phân cơng tổ chức hoạch khu dân cư đảm nhiệm khu vực cụ thể Quản lý tốt khu bảo tồn thiên nhiên địa bàn Thực cưỡng chế hoạt động phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, làm cân sinh thái săn bắn, đánh bắt, giết hại, buôn bán, tiêu thụ phá hoại nơi cư trú loài hoang dã thuộc danh mục Nhà nước ưu tiên bảo vệ Định hướng phát triển quỹ đất ưu tiên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo tính bền vững: Đảm bảo cân đối hài hòa nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực bảo đảm an ninh lương thực; Giữ vững đảm bảo sức chứa tài nguyên đất, đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng đô thị gắn với đảm bảo điều kiện sinh thái, giữ vững đa dạng sinh học Quy hoạch quản lý tốt diện tích ni trồng thủy sản, nâng cao hiệu suất sử dụng đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp Khai thác, sử dụng đất phải gắn liền với nhiệm vụ bồi bổ, tái tạo đất Ngăn ngừa suy thoái phục hồi nguồn nước, có quy chế, quy định chặt chẽ cơng trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch việc bảo vệ sử dụng nước, phải xử lý nước thải bảo đảm vệ sinh trước đổ vào nguồn nước chung, nhằm giữ gìn chất lượng nguồn nước; bảo vệ nguồn nước hồ Vực Mấu, đập Đồi Tương, sông Hồng Mai 88 Tài ngun khống sản: hạn chế tới mức thấp việc khai thác tài nguyên khoáng sản, khu vực gắn với chứng tích lịch sử, văn hóa; khai thác phải gắn với cải tạo, phục hồi môi trường Chú trọng công tác bảo vệ phát triển rừng, Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh Có giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí; định hướng để bước xây dựng cơng trình theo hướng bền vững, thích ứng với biển đổi khí hậu Tăng tỷ lệ đất cơng trình cơng cộng để nhanh chóng nâng cao diện tích khơng gian xanh mặt nước thị, đạt tiêu chuẩn diện tích xanh thị tính theo đầu người quy định Bảo vệ phát triển cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, văn minh; khuyến khích xây dựng làng sinh thái Hỗ trợ thực mơ hình sản xuất theo chu trình sinh thái khép kín, chất thải Đảm bảo cung cấp nước cho toàn dân cư nơng thơn xây dựng cơng trình vệ sinh mơi trường thiết yếu nơng thơn Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp hộ gia đình nông thôn sử dụng rộng rãi nguồn lượng tái tạo (biogas, mặt trời, sức nước ) Hướng dẫn hộ gia đình nơng thơn cải tạo vườn tạp, trồng ăn rau xanh Đầu tư sớm đưa vào sử dụng bãi tập kết, xử lý rác thải; thu hút dự án nhà máy đốt rác thải quy mơ nhỏ có cơng nghệ đại Chú trọng công tác thu gom rác điểm du lịch (nhất bãi biển, đền Cờn) Chú trọng công tác trồng rừng, bảo vệ tái tạo rừng; bảo vệ đa dạng sinh học; hạn chế đến mức thấp việc khai thác khoáng sản b Tuyên truyền nâng cao nhận thức Tiếp tục nâng cao nhận thức xã hội vai trò du lịch cộng đồng dân cư cấp quản lý, không hoạt động chuyên môn mà ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch 89 Phối hợp công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho nhân dân, khách du lịch khu, tuyến điểm du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước du lịch, đồng thời giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch hiệu 3.2.5 Giải pháp hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững Đây xem giải pháp quan trọng xem giải pháp quan trọng phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai: - Tạo mối liên kết phát triển địa phương tỉnh, với tỉnh Thanh Hóa số tỉnh lân cận xây dựng sản phẩm du lịch, tạo phung phú, hấp dẫn để thu hút du khách, tránh riêng lẻ cục - Tranh thủ nguồn khách từ vùng lân cận đầu mối gửi khách lớn như: Hà Nội, Đà Nẵng để khai thác tuyến du lịch liên vùng Cần tổ chức chuyến khảo sát nhằm giới thiệu sản phẩm du lịch tới hãng lữ hành, tranh thủ ý kiến đóng góp chuyên gia ngành sản phẩm du lịch, vừa góp phần quảng bá sản phẩm du lịch khu vực đến công ty lữ hành - Liên kết doanh nghiệp với nhau, làm gia tăng suất doanh nghiệp, tạo tiếp cận tốt sản phẩm đầu vào lao động; thông tin thị trường công nghệ; thúc đẩy hỗ trợ lẫn doanh nghiệp Các doanh nghiệp liên kết với (các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm du lịch, doanh nghiệp thương mại bán sản phẩm dịch vụ du lịch, doanh nghiệp du lịch ) Các doanh nghiệp liên kết, tập trung xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch; liên kết giới thiệu sản phẩm du lịch doanh nghiệp thông qua hội chợ, triển lãm, intemet ấn phẩm, đầu tư nghiên cứu triển khai hệ thống thơng tin; khuyến khích liên kết doanh nghiệp có liên quan như: du lịch, giao thơng Liên kết, hợp tác xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến, 90 xây dựng thương hiệu để giới thiệu hình ảnh du lịch chung cho khu du lịch thị xã điểm đến hấp dẫn - Liên kết hình thành tour theo tuyến Vinh - Cửa Lị - Hồng Mai; ngã ba Đồng Lộc - Trng Bồn - Hang Hỏa Tiễn; Hồng Mai - Nghĩa Đàn 3.2.6 Tăng cường quản lý nhà nước kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường a Giải pháp quy hoạch quản lý quy hoạch Cần phải xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quan điểm tổng hợp ngành kinh tế để tránh chồng chéo quan hệ khai thác tài ngun bảo vệ mơi trường Đảm bảo tính toán khoa học vững mối quan hệ ngành kinh tế với ngành du lịch.Đảm bảo việc khai thác sử dụng hợp lý loại tài nguyên du lịch đảm bảo việc gìn giữ bền vững môi trường, phát triển hệ sinh thái tự nhiên Tiến hành quy hoạch phân khu, quy hoạch di tích Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng; Nâng cao lực hiệu tổ chức quản lý quyền mở rộng tham gia cộng đồng tổ chức thực quy hoạch Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quy hoạch du lịch thị xã từ Đảng đến nhân dân xã, thôn dân cư địa bàn Thị xã ý nghĩa quy hoạch đặc biệt việc tổ chức thực nội dung mà quy hoạch xác định b Kiện toàn đổi tổ chức, chế quản lý Cần tăng cường nâng cao nhận thức cán Đảng cấp thị xã, xã phường phương hướng phát triển du lịch bền vững thị xã Nâng cao vai trò trách nhiệm lãnh đạo Đảng địa phương hoạt động du lịch địa bàn, từ để làm tốt công tác tư tưởng từ Đảng quần chúng triển khai dự án cụ thể, việc nâng cao ý thức trách nhiệm đóng góp công tác phát triển du lịch bền vững địa bàn 91 Các cấp quyền phải lấy mục tiêu, nội dung đề để làm cho định kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm, chương trình dự án phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thị xã, thông qua Ban đạo thực quy hoạch, ngồi việc theo dõi, đơn đốc việc thực chương trình, dự án thị xã trực tiếp thực quản lý vốn, chủ động phối hợp với dự án, chương trình phát triển du lịch Tỉnh Trung ương để chủ động phối hợp kịp thời hiệu Đề xuất làm việc với Tổng Cục du lịch để định hướng điểm đến tour du lịch địa bàn Chú trọng nâng cao lực công tác đội ngũ cán bộ; tăng cường sở vật chất, phương tiện phục vụ quản lý; hoàn thiện chế quản lý cải cách hành Huy động tham gia hưởng ứng rộng rãi tầng lớp dân cư, doanh nghiệp tổ chức quần chúng, xã hội địa bàn tham gia vào hoạt động du lịch Cần phải thành lập Hiệp hội du lịch thị xã nhằm tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp du lịch địa bàn doanh nghiệp du lịch tỉnh, vùng Hiệp hội Du lịch phải định hướng cho doanh nghiệp xây dựng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thời kỳ hội nhập Là nơi để quy tụ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp c Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch Trong bối cảnh nhu cầu tìm hiểu thơng tin tổ chức, doanh nghiệp người dân lớn, nhiều người có xu hướng tìm hiểu thơng tin mạng Interrnet Chính bên cạnh việc sử dụng phương tiện truyền thông truyền thống tờ rơi, tờ gấp, pano, báo in, phát thanh, truyền hình, tham gia hội chợ, hội thảo việc tun truyền mạng Internet vơ 92 quan trọng, kênh truyền hình Đài truyền hình Việt Nam, truyền hình kỹ thuật số VTC, truyền hình Nghệ An Bên cạnh đó, Hồng Mai quan tâm đến thơng tin truyền miệng, theo khảo sát coi kênh thơng tin có độ tin tưởng cao Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giới thiệu quảng bá tiềm năng, lợi vùng đất, người, nét văn hóa truyền thống tiêu biểu, quan điểm, sách thu hút đầu tư lĩnh vực du lịch thị xã Cung cấp nhiều thông tin liên quan đến hoạt động du lịch, hệ thống hạ tầng, dịch vụ du lịch địa bàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách có nhu cầu tìm hiểu tham quan du lịch Hoàng Mai Quan tâm đến việc xây dựng mơi trường du lịch an tồn, thân thiện, tập trung khai thác tiềm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử người để xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn như: xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng, tuyến du lịch văn hóa tâm linh, tour tham quan làng nghề truyền thống Bồi dưỡng kỹ tuyên truyền tiềm điểm đến du lịch hệ thống di tích lịch sử văn hóa cho người làm cơng tác du lịch, văn hóa quản lí di tích 93 Kết luận chương Trên sở phương hướng giải pháp đề cần vào cấp ngành thị xã; cần nghiên cứu giải pháp phù hợp, ưu tiên trước hết quy hoạch điểm du lịch, ưu tiên đầu tư nguồn vốn thu hút đầu tư có chọn lọc trọng điểm vào số lĩnh vực để tạo khâu đột phá, trọng công tác tuyên truyền quảng bá, tích cực liên kết chặt chẽ với bên để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững địa bàn thị xã Hoàng Mai 94 C KẾT LUẬN Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, khảo sát đánh giá thực trạng "Phát triển du lịch bền vững Hoàng Mai", luận văn đạt kết quả: Làm rõ vấn đề lý luận về: du lịch; phát triển du lịch bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững; xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững, kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số địa phương tiêu biểu nước Mặt khác, Luận án làm rõ khái niệm vùng xây dựng khung lý thuyết hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững Luận văn đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững, đánh giá có hệ thống yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững Hoàng Mai (cả yếu tố cốt lõi yếu tố tác động) Trên sở nhận định bối cảnh Quốc tế, nước tác động đến phát triển du lịch bền vững Luận văn đưa nhóm định hướng đề xuất sáu nhóm giải pháp lớn, yếu tố cốt lõi: kinh tế, trị, xã hội, môi trường yếu tố tác động là: liên kết phát triển du lịch; quản lý Nhà nước du lịch bền vững Luận văn đề xuất số nội dung cần thiết để Hoàng Mai doanh nghiệp du lịch xúc tiến thời gian đến Bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu thời gian đến Tác giả mong góp ý thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp nhằm làm cho luận án hoàn thiện 95 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2009), Phát triển du lịch vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên Sa Pa Bắc Hà, Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội Lê Huy Bá (2004), Du lịch sinh thái, Nxb TP HCM, TP HCM Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 26-NQ/TW Bộ trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Bùi Văn Dũng (2015), Giáo trình Phát triển bền vững, NXB Đại học Vinh Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 96 13 Đỗ Trọng Hưng (2016), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung nay, NXB CTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Nghiên cứu kinh nghiệm xúc tiến du lịch nước ngoài, vận dụng, đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Cục Xúc tiến Du lịch, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2004), Du lịch bền vững, Nxb Quốc gia, Hà Nội 16 Ngô Thắng Lợi (2000), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 17 Đinh Kiệm (2008), Nghiên cứu định hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận vùng Duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 18 Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Hà Nội, ngày 29/6/2010 19 Vi Thái Lang - Trần Thị Hồng Loan (2016), Về văn hóa sinh thái phát triển bền vững nước ta nay, NXB CTQH, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2012), “Kinh tế du lịch cac tỉnh Bắc Trung Bộ: liên kết để phát triển hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chi Lý luận trị & truyền thông, (11), tr.52 - 56 21 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), “Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế: hạn chế nguyên nhân”, Tạp chí Kinh tế & quản lý, (7), tr.45 - 49 22 Nguyễn Văn Lưu (2013), Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 97 23 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1447/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng Nam Thanh Bắc Nghệ đến năm 2025 tầm nhìn sau năm 2025 24 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 620/2015/QĐ-TTg ngày 12/05/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020; 25 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXBGD 26 La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận án thạc sĩ khoa học Địa lý, trường Đại học Sư phạm TP HCM, TP HCM 27 Viện NC & PT Du lịch (2001), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 28 Viện NC & PT Du lịch (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhin đến năm 2030, Hà Nội 29 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, đề tài NCKH cấp Bộ, 2009 ... tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 49 2.2 Tình hình phát triển du lịch bền vững địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An thời gian qua... PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 71 3.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững thị xã Hoàng Mai 71 3.1.1 Bối cảnh chung ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền. .. Phát triển du lịch bền vững địa bàn thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An góc độ kinh tế 56 2.2.2 Phát triển du lịch bền vững góc độ trị 60 2.2.3 Phát triển du lịch bền vững thị xã

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w