1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại huyện đảo Phú Quốc

31 3,5K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu.2PHẦN I : MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 31.1. Các khái niệm cơ bản31.1.1. Khái niệm về du lịch31.1.2. Khái niệm về du lịch bền vững31.1.3. Các loại hình du lịch bền vững41.1.4. Tài nguyên du lịch51.2. Một số lý thuyết liên quan61.2.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vững61.2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững61.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc71.3.1. Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vững71.3.2. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững101.3.3. Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch đảo Phú Quốc11PHẦN II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC132.1.Khái quát tiềm năng phát triển du lịch bền vững tại Phú Quốc132.1.1.Vị trí địa lý và khả năng tiếp cận…………………………………………….132.1.2. Khí hậu132.1.3. Tài nguyên du lịch142.1.4. Cơ sở hạ tầng162.1.5. Thị trường khách du lịch172.1.6. Một số chính sách giúp tạo điều kiện phát triển du lịch ở đảo Phú Quốc202.2. Một số kết quả phát triển d lịch bền vững tại Phú Quốc202.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc222.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân222.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân24PHẦN III: ĐỄ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC263.1. Phương hướng và quan điểm phát triển DLBV tại Phú Quốc263.2. Các giải pháp273.2.1. Lựa chọn ưu tiên các loại hình du lịch hiệu quả273.2.2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật273.2.3. Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ lao động ngành du lịch283.2.4. Nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương và khách du lịch293.2.5. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng293.2.6. Xây dựng thương hiệu, xúc tiến và quảng bá du lịch303.2.7. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với các ngành kinh tế313.2.8. Cải cách mạnh cơ chế quản lí, chính sách ưu đãi với du lich313.2.9. Bảo vệ môi trường phát triển bền vững3233. Một số kiến nghị33 KẾT LUẬN34 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay, tại nhiều quốc gia trên thế giới du lịch đã trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn và đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Phát triển du lịch ở Việt Nam đồng nghĩa với việc giới thiệu với bạn bè trên toàn thế giới về con người đất nước về nét đẹp văn hóa, một đất nước đậm đà bản sắc dân tộc. Cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu của con người ngày càng đa dạng và phức tạp. Do đó để đáp ứng được nhu cầu trọn vẹn của du khách ngành du lịch phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khai thác những yếu tố để phát triển du lịch sẵn có đồng thời phải có biện pháp hiệu quả trong đầu tư khai thác bảo vệ các nguồn tài nguyên để có khả năng phát triển bền vững và lâu dài. Phú Quốc một hòn đảo nằm phía Tây Nam của tổ quốc, nơi được mệnh danh là hòn đảo ngọc của Việt Nam là một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Với khí hậu ôn hòa của miền nhiệt đới quanh năm nóng ẩm, làn nước trong xanh của biển khơi, và một hệ sinh thái đa dạng…Phú Quốc đang là một điểm đến thu hút sự chú ý của khách du lịch trong nước cũng như khách du lịch nước ngoài. Với những gì mà thiên nhiên ban tặng Phú Quốc đã và đang thu hút các nguồn đầu tư lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên việc đầu tư quá ồ ạt và thiếu quy hoạch khiến Phú Quốc mất đi vẻ đẹp hiện có, các cảnh quan tự nhiên dần mất đi thay vào đó là những tác động tiêu cực của con người. Điều đó sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển du lịch của Phú Quốc. Thông qua đề tài “Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại huyện đảo Phú Quốc” chúng em mong muốn góp phần vào việc định hướng phát triển du lịch và đưa ra những biện pháp nhằm phát triển đảo Phú Quốc một cách bền vững, hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa và bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đảo và hải đảo…2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu nghiên cứu tiềm năng và thực trạng của du lịch Phú Quốc qua đó đưa ra định hướng và giải pháp để phát triển du lịch Phú Quốc một cách có hiệu quả và bền vững.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch và điều kiện phát triển du lịch tại đảo Phú Quốc + Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu này chỉ thực hiện trong khu vực đảo Phú Quốc và các vùng phụ cận có ảnh hưởng đến nơi đây.4. Phương pháp nghiên cứu.Phương pháp quan sát: Quan sát về môi trường cũng như việc làm du lịch của ban quản lí và người dân nơi đây. Quan sát lượt khách du lịch đến và đi ở Phú Quốc Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Lập các câu hỏi phỏng vấn nhằm thu thập tài liệu để thực hiện đề tài này. Phương pháp thu thập tài liệu: Phân tích và thu thập tài liệu từ báo chí, internet. PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1. Các khái niệm cơ bản1.1. Khái niệm về du lịch Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hoặc những mục đích khác ngoài mục đích kiếm tiền. (Theo luật du lịch Việt Nam ban hành năm 2005, tại điều 4, chương I) Ngoài ra, Du lịch còn có thể được hiểu là: Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng.  Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mà nó còn là một hiện tượng xã hội. Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển như đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoá khác. 1.2. Khái niệm về du lịch bền vững Du lịch bền vững là khái niệm mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến, nâng cấp và hoàn thiện khái niệm du lịch của những năm 90 và thực sự được mọi người quan tâm trong những năm gần đây. Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC) cho rằng: “Du lịch bền vững là loại hình du lịch đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và của những điểm đến mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai”. Khái niệm này chỉ ra rằng mội hoạt động du lịch ở hiện tại không được xâm phạm đến lợi ích của thế hệ tương lai và phải luôn tôn trọng đảm bảo duy trì hoạt động ấy một cách liên tục và lâu dài. Trong chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng du lịch” của Hợp phần đào tạo cơ bản, Giơnevơ, WTO 2009 có đưa ra định nghĩa “Du lịch bền vững là cam kết tăng cường sự thịnh vượng của địa phương thông qua tối ưu hóa sự đóng góp của du lịch của du lịch vào sự thịnh vượng kinh tế của điểm đến du lịch. Du ịch bền vững cần tạo ra thu nhập và việc làm bền vững cho người lao động mà không gây ảnh hưởng đến môi trường và văn hóa của điểm đến du lịch, đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh của các điểm du lịch, các doanh nghiệp du lịch để họ có thể phát triển tốt mang lại lợi ích lâu dài”. Trong định nghĩa này thì du lịch đã được hiểu một cách đầy đủ hơn nó được xem xét trên cả ba lĩnh vực kinh tế xã hội môi trường. Và mới đây theo điều 4 Luật Du lịch năm 2005 đã đưa ra quan điểm về du lịch bền vững đó là: “Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai”.Tóm lại: Phát triển du lịch bền vững là một vấn đề không thể thiếu được trong quá trình đi lên của đất nước nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Tuy nhiên bảo vệ và cải thiện môi trường phải được coi là yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển1.3. Các loại hình du lịch bền vững+ Du lịch sinh thái: là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.+ Du lịch trách nhiệm tại các điểm đến được hiểu là việc hạn chế tối đa các tác động tiêu cực về kinh tế, môi trường và xã hội; tạo ra lợi ích kinh tế lớn hơn và nâng cao phúc lợi cho người dân địa phương, cải thiện điều kiện làm việc và tham gia vào hoạt động du lịch; khuyến khích người dân địa phương tham gia vào các quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ; đóng góp tích cực vào việc bảo tồn các di sản thiên nhiên và văn hóa nhằm duy trì một thế giới đa dạng; cung cấp những trải nghiệm thú vị cho du khách thông qua mối liên kết giữa khách du lịch và người dân địa phương, tạo hiểu biết về các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường tại địa phương; tạo cơ hội cho những người khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn; tôn trọng văn hóa địa phương, khuyến khích sự tôn trọng lẫn nhau giữa khách du lịch và người dân địa phương; tạo dựng niềm tin, lòng tự hào dân tộc cho cộng đồng.+ Du lịch thiên nhiên là các hoạt động du lịch và trải nghiệm tập trung vào thiên nhiên+ Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống.+ Du lịch khám phá là loại hình du lịch tìm hiểu những cảm giác mới tại điểm đến.+ Du lịch sức khỏe là loại hình du lịch liên quan đến các hoạt động vật lý trị liệu, giải pháp giúp giảm căng thẳng.1.4. Tài nguyên du lịchTài nguyên du lịch: Là tổng thể tự nhiên và văn hóa – lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục, tăng thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuát dịch vụ du lịchTài nguyên du lịch gồm:•Tài nguyên du lịch tự nhiên.•Tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác.Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.2. Một số lý thuyết liên quan 2.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vữngĐáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai bao gồm:•Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường.•Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.•Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa.•Ðáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.•Duy trì chất lượng môi trường.•Duy trì một lượng du khách hợp lý và bền vững2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Để đảm bảo được ba mục tiêu trên thì phát triển du lịch bền vững cần tuân thủ 10 nguyên tắc:•Sử dụng tài nguyên một cách bền vững•Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải, nhằm giảm chi phí khôi phục các suy thoái môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao chất lượng du lịch.•Duy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa là rất quan trọng với du lịch bền vững, tạo ra sức bật cho nghành du lịch.•Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển của địa phương và quốcgia.•Hỗ trợ nền kinh tế địa phương: Du lịch phải hỗ trợ các hoạt động kinh tếđịa phương, phải tính toán chi phí môi trường vừa để bảo vệ kinh tế bản địa cũng như tránh gây hại cho môi trường.•Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương. Điều này không chỉ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường mà còn tăng cường đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của du khách•Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng. Tư vấn giữa công nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương, các tổ chức cơ quan là đảm bảo cho sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột có thể nảy sinh•Đào tạo các cán bộ quản lý, kinh doanh du lịch nhằm thực thi các sáng kiến và giải pháp du lịch bền vững nhằm cải thiện chất lượng các sản phẩm du lịch•Marketing du lịch một cách có trách nhiệm. Phải cung cấp cho du kháchnhững thông tin đầy đủ và có trách nhiệm nhằm nâng cao sự tôn trọng của du khách đến môi trường tự nhiên, xã hội và văn hóa khu du lịch, qua đó góp phần thỏa mãn nhu cầu của du khách•Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợiích cho các khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch và du khách3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc3.1. Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vữngPhát triển du lịch ở Pattaya (Thái Lan)Trong gần 3 thập kỷ từ năm 1970, Pattaya đã xây dựng từ hơn 400 lên đến gần 25.000 phòng khách sạn. Với việc ồ ạt phát triển các cơ sở lưu trú trong một thời gian ngắn tại một địa điểm đã dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực. Biển trở nên rất ô nhiễm và Ủy ban Môi trường Quốc gia Thái Lan đã phải đưa ra tuyên bố là việc tắm biển ở đây không an toàn vào năm 1989. Cùng với đó là các đặc điểm tự nhiên khác bị phá hủy một cách nghiêm trọng, sự đánh mất cây cối, động vật hoang dã làm cho môi trường trở nên khô cằn. Sự phát triển không có quy hoạch đó đã kéo theo sự ùn tắc về giao thông, thiếu nước sinh hoạt, xung đột về chính trị và cả về mặt xã hội ngày càng gia tăng làm cản trở cho sự phát triển du lịch bền vững. Những nguyên nhân đó đã làm cho nhiều khách du lịch không muốn đến Pattaya và năm 1989 thì hầu như không có khách du lịch nào muốn quay trở lại với địa điểm du lịch này nữa. Với những giải pháp hiện hữu được đưa ra năm 1993 nhằm giải quyết các vấn đề trên thì xu hướng phát triển mới dần được đẩy lùi và số lượng khách dần có dấu hiệu tăng trở lại.Một trong những nguyên nhân chính đánh mất sự nổi tiếng của khu du lịch pattaya đó chính là sự suy thoái về mặt môi trường, ô nhiễm, sự phá hủy môi trường tự nhiên, sạt lở, đánh mất cây cối, động vật hoang dã…Cùng với đó là sự kém hấp dẫn đối với du khách. Vấn đề đặt ra ở đây là phải nhận thức được vấn đề phát triển du lịch phải đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch.Phát triển du lịch ở đảo Canary (Tây Ban Nha)Đảo Canary gồm 7 đảo và một số đảo nhỏ ở Đại Tây Dương, nổi tiếng là trung tâm đa dạng sinh học với sự tập trung của nhiều loài sinh vật biển, có nhiều cảnh quan đẹp phong phú, khí hậu lý tưởng. Điều đó đã giúp cho nơi đây trở thành điểm đến quen thuộc của du khách Châu Âu. Ở đây du lịch được phát triển khá sớm bắt đầu vào cuối thế kỉ 19 với một số ít du khách Châu Âu đến đây vì lí do chữa bệnh. Ngành du lịch dịch vụ chiếm gần 80% tổng thu nhập của nền kinh tế. Sự phát triển nhanh của du lịch ở Canary nhưng không có những quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng du lịch một cách hợp lý đã dẫn đến việc quá tải du lịch và áp lực về đất đai. Quá trình xây dựng bất hợp lý đó đã kéo theo sự mất kiểm soát trong phân bổ nguồn nước sinh hoạt, phân bổ công việc và các nhân tố khác. Cùng với đó là sự đầu tư ồ ạt từ nước ngoài đã tạo ra môi trường không tốt cho dân cư địa phương và dân cư địa phương đang dần dần trở thành những người thiểu số.Sự phát triển quá nóng ở quần đảo Canary đã cho thấy tính chất không bền vững trong quá trình phát triển du lịch. Cùng với lượng du khách đông là việc thải ra hàng triệu tấn rác thải, ô nhiễm không khí. Mức độ khai thác du lịch bất hợp pháp ngày càng gia tăng do người dân chạy theo lợi nhuận đã làm cho cảnh quan nơi đây xuống cấp nghiêm trọng. Vấn đề quần đảo Canary đang trở thành một vấn đề khó khăn cần giải quyết. 3.2. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Kinh nghiệm phát triển du lịch ở đảo Bali ( Indonesia) Trong số hàng nghìn đảo lớn nhỏ của đất nước Indonesia, Bali nổi lên như một viên kim cương rực rỡ. Nơi đây được du khách ưu ái đặt tên là thiên đường nhiệt đới. Bali, hòn đảo nhiệt đới xinh đẹp của Indonesia trở thành một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất châu Á. Bali thu hút du khách bởi cảnh biển xinh đẹp, vùng đất giàu văn hóa với nhiều lễ hội và những ngôi đền đẹp nằm trên biển. Có nhiều điểm tương đồng về cảnh sắc tự nhiên nhưng xét về cơ sở hạ tầng và chất lượng du lịch, Phú Quốc cần học hỏi thêm kinh nghiệm phát triển từ Bali:

Trang 1

MỤC LỤC LỜI

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN I : MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 3

1.1 Các khái niệm cơ bản 3

1.1.1 Khái niệm về du lịch 3

1.1.2 Khái niệm về du lịch bền vững 3

1.1.3 Các loại hình du lịch bền vững 4

1.1.4 Tài nguyên du lịch 5

1.2 Một số lý thuyết liên quan 6

1.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững 6

1.2.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 6

1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc 7

1.3.1 Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vững 7

1.3.2 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững 10

1.3.3 Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch đảo Phú Quốc 11

PHẦN II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 13

2.1.Khái quát tiềm năng phát triển du lịch bền vững tại Phú Quốc 13

2.1.1.Vị trí địa lý và khả năng tiếp cận……….13

2.1.2 Khí hậu 13

2.1.3 Tài nguyên du lịch 14

2.1.4 Cơ sở hạ tầng 16

Trang 2

2.1.5 Thị trường khách du lịch 17

2.1.6 Một số chính sách giúp tạo điều kiện phát triển du lịch ở đảo Phú Quốc 20

2.2 Một số kết quả phát triển d lịch bền vững tại Phú Quốc 20

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc 22

2.3.1 Những ưu điểm và nguyên nhân 22

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 24

PHẦN III: ĐỄ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC 26

3.1 Phương hướng và quan điểm phát triển DLBV tại Phú Quốc 26

3.2 Các giải pháp 27

3.2.1 Lựa chọn ưu tiên các loại hình du lịch hiệu quả 27

3.2.2 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật 27

3.2.3 Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ lao động ngành du lịch 28

3.2.4 Nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương và khách du lịch 29

3.2.5 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng 29

3.2.6 Xây dựng thương hiệu, xúc tiến và quảng bá du lịch 30

3.2.7 Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với các ngành kinh tế 31

3.2.8 Cải cách mạnh cơ chế quản lí, chính sách ưu đãi với du lich 31

3.2.9 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 32

33 Một số kiến nghị 33

KẾT LUẬN 34

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, tại nhiều quốc gia trên thế giới du lịch đã trở thành ngành công nghiệpmũi nhọn và đem lại hiệu quả kinh tế rất cao Phát triển du lịch ở Việt Nam đồng nghĩavới việc giới thiệu với bạn bè trên toàn thế giới về con người đất nước về nét đẹp vănhóa, một đất nước đậm đà bản sắc dân tộc

Cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu của con người ngày càng đa dạng vàphức tạp Do đó để đáp ứng được nhu cầu trọn vẹn của du khách ngành du lịch phảikhông ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khai thác những yếu tố để phát triển du lịchsẵn có đồng thời phải có biện pháp hiệu quả trong đầu tư khai thác bảo vệ các nguồn tàinguyên để có khả năng phát triển bền vững và lâu dài

Phú Quốc một hòn đảo nằm phía Tây Nam của tổ quốc, nơi được mệnh danh làhòn đảo ngọc của Việt Nam là một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong vàngoài nước Với khí hậu ôn hòa của miền nhiệt đới quanh năm nóng ẩm, làn nước trongxanh của biển khơi, và một hệ sinh thái đa dạng…Phú Quốc đang là một điểm đến thuhút sự chú ý của khách du lịch trong nước cũng như khách du lịch nước ngoài Vớinhững gì mà thiên nhiên ban tặng Phú Quốc đã và đang thu hút các nguồn đầu tư lớntrong và ngoài nước Tuy nhiên việc đầu tư quá ồ ạt và thiếu quy hoạch khiến Phú Quốcmất đi vẻ đẹp hiện có, các cảnh quan tự nhiên dần mất đi thay vào đó là những tác độngtiêu cực của con người Điều đó sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển dulịch của Phú Quốc Thông qua đề tài “Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tạihuyện đảo Phú Quốc” chúng em mong muốn góp phần vào việc định hướng phát triển

du lịch và đưa ra những biện pháp nhằm phát triển đảo Phú Quốc một cách bền vững,hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa và bảo vệ môi trường,đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đảo và hải đảo…

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu nghiên cứu tiềm năng và thực trạng của du lịch Phú Quốc qua đó đưa ra định hướng và giải pháp để phát triển du lịch Phú Quốc một cách có hiệu quả và bền vững

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch và điều kiện phát triển du lịch tại đảo Phú Quốc

+ Phạm vi nghiên cứu

Bài nghiên cứu này chỉ thực hiện trong khu vực đảo Phú Quốc và các vùng phụ cận cóảnh hưởng đến nơi đây

4 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp quan sát: Quan sát về môi trường cũng như việc làm du lịch của banquản lí và người dân nơi đây Quan sát lượt khách du lịch đến và đi ở Phú Quốc

 Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Lập các câu hỏi phỏng vấn nhằm thu thập tàiliệu để thực hiện đề tài này

 Phương pháp thu thập tài liệu: Phân tích và thu thập tài liệu từ báo chí, internet

Trang 5

2005, tại điều 4, chương I)

Ngoài ra, Du lịch còn có thể được hiểu là:

 Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cánhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng caonhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một sốgiá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cungứng

 Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quátrình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhânhay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thứctại chỗ về thế giới xung quanh

Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy

sự phát triển của du lịch Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mà nó còn là một hiệntượng xã hội Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho

du lịch phát triển như đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoá khác

1.2 Khái niệm về du lịch bền vững

 Du lịch bền vững là khái niệm mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến, nâng cấp và hoànthiện khái niệm du lịch của những năm 90 và thực sự được mọi người quan tâm trongnhững năm gần đây Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC) cho rằng: “Du lịchbền vững là loại hình du lịch đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và của nhữngđiểm đến mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch

Trang 6

tương lai” Khái niệm này chỉ ra rằng mội hoạt động du lịch ở hiện tại không được xâmphạm đến lợi ích của thế hệ tương lai và phải luôn tôn trọng đảm bảo duy trì hoạt động

ấy một cách liên tục và lâu dài

 Trong chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng du lịch” của Hợp phần đào tạo cơbản, Giơ-ne-vơ, WTO 2009 có đưa ra định nghĩa “Du lịch bền vững là cam kết tăngcường sự thịnh vượng của địa phương thông qua tối ưu hóa sự đóng góp của du lịch của

du lịch vào sự thịnh vượng kinh tế của điểm đến du lịch Du ịch bền vững cần tạo ra thunhập và việc làm bền vững cho người lao động mà không gây ảnh hưởng đến môitrường và văn hóa của điểm đến du lịch, đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh của cácđiểm du lịch, các doanh nghiệp du lịch để họ có thể phát triển tốt mang lại lợi ích lâudài” Trong định nghĩa này thì du lịch đã được hiểu một cách đầy đủ hơn nó được xemxét trên cả ba lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường Và mới đây theo điều 4 Luật Dulịch năm 2005 đã đưa ra quan điểm về du lịch bền vững đó là: “Du lịch bền vững là sựphát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năngđáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai”

Tóm lại: Phát triển du lịch bền vững là một vấn đề không thể thiếu được trong quátrình đi lên của đất nước nói chung và của ngành du lịch nói riêng Tuy nhiên bảo vệ vàcải thiện môi trường phải được coi là yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển1.3 Các loại hình du lịch bền vững

+ Du lịch sinh thái: là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc vănhoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững

+ Du lịch trách nhiệm tại các điểm đến được hiểu là việc hạn chế tối đa các tácđộng tiêu cực về kinh tế, môi trường và xã hội; tạo ra lợi ích kinh tế lớn hơn và nâng caophúc lợi cho người dân địa phương, cải thiện điều kiện làm việc và tham gia vào hoạtđộng du lịch; khuyến khích người dân địa phương tham gia vào các quyết định có ảnhhưởng đến cuộc sống của họ; đóng góp tích cực vào việc bảo tồn các di sản thiên nhiên

và văn hóa nhằm duy trì một thế giới đa dạng; cung cấp những trải nghiệm thú vị cho du

Trang 7

về các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường tại địa phương; tạo cơ hội cho những ngườikhuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn; tôn trọng văn hóa địa phương, khuyến khích sự tôntrọng lẫn nhau giữa khách du lịch và người dân địa phương; tạo dựng niềm tin, lòng tựhào dân tộc cho cộng đồng.

+ Du lịch thiên nhiên là các hoạt động du lịch và trải nghiệm tập trung vào thiênnhiên

+ Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sựtham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống

+ Du lịch khám phá là loại hình du lịch tìm hiểu những cảm giác mới tại điểmđến

+ Du lịch sức khỏe là loại hình du lịch liên quan đến các hoạt động vật lý trị liệu,giải pháp giúp giảm căng thẳng

 Tài nguyên du lịch tự nhiên

 Tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác.Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu,thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích dulịch

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, vănnghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao độngsáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sửdụng phục vụ mục đích du lịch

Trang 8

2 Một số lý thuyết liên quan

2.1 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững

Đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn đảm bảonhững khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai bao gồm:

 Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường

 Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển

 Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa

 Ðáp ứng cao độ nhu cầu của du khách

 Duy trì chất lượng môi trường

 Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển của địa phương và

quốcgia

 Hỗ trợ nền kinh tế địa phương: Du lịch phải hỗ trợ các hoạt động kinh tếđịa phương, phải tính toán chi phí môi trường vừa để bảo vệ kinh tế bản địacũng như tránh gây hại cho môi trường

 Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương Điều này không chỉ

đem

Trang 9

lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường mà còn tăng cường đáp ứng nhucầu, thị hiếu của du khách

 Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng Tư vấn giữa công

3 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc

3.1 Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vững

Phát triển du lịch ở Pattaya (Thái Lan)

Trong gần 3 thập kỷ từ năm 1970, Pattaya đã xây dựng từ hơn 400 lên đến gần 25.000phòng khách sạn Với việc ồ ạt phát triển các cơ sở lưu trú trong một thời gian ngắn tạimột địa điểm đã dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực Biển trở nên rất ô nhiễm và Ủy banMôi trường Quốc gia Thái Lan đã phải đưa ra tuyên bố là việc tắm biển ở đây không antoàn vào năm 1989 Cùng với đó là các đặc điểm tự nhiên khác bị phá hủy một cáchnghiêm trọng, sự đánh mất cây cối, động vật hoang dã làm cho môi trường trở nên khôcằn Sự phát triển không có quy hoạch đó đã kéo theo sự ùn tắc về giao thông, thiếu

Trang 10

nước sinh hoạt, xung đột về chính trị và cả về mặt xã hội ngày càng gia tăng làm cản trởcho sự phát triển du lịch bền vững Những nguyên nhân đó đã làm cho nhiều khách dulịch không muốn đến Pattaya và năm 1989 thì hầu như không có khách du lịch nàomuốn quay trở lại với địa điểm du lịch này nữa Với những giải pháp hiện hữu được đưa

ra năm 1993 nhằm giải quyết các vấn đề trên thì xu hướng phát triển mới dần được đẩylùi và số lượng khách dần có dấu hiệu tăng trở lại

Một trong những nguyên nhân chính đánh mất sự nổi tiếng của khu du lịchpattaya đó chính là sự suy thoái về mặt môi trường, ô nhiễm, sự phá hủy môi trường tựnhiên, sạt lở, đánh mất cây cối, động vật hoang dã…Cùng với đó là sự kém hấp dẫn đốivới du khách Vấn đề đặt ra ở đây là phải nhận thức được vấn đề phát triển du lịch phải

đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch

Phát triển du lịch ở đảo Canary (Tây Ban Nha)

Đảo Canary gồm 7 đảo và một số đảo nhỏ ở Đại Tây Dương, nổi tiếng là trungtâm đa dạng sinh học với sự tập trung của nhiều loài sinh vật biển, có nhiều cảnh quanđẹp phong phú, khí hậu lý tưởng Điều đó đã giúp cho nơi đây trở thành điểm đến quenthuộc của du khách Châu Âu Ở đây du lịch được phát triển khá sớm bắt đầu vào cuốithế kỉ 19 với một số ít du khách Châu Âu đến đây vì lí do chữa bệnh Ngành du lịch dịch

vụ chiếm gần 80% tổng thu nhập của nền kinh tế

Sự phát triển nhanh của du lịch ở Canary nhưng không có những quy hoạch pháttriển cơ sở hạ tầng du lịch một cách hợp lý đã dẫn đến việc quá tải du lịch và áp lực vềđất đai Quá trình xây dựng bất hợp lý đó đã kéo theo sự mất kiểm soát trong phân bổnguồn nước sinh hoạt, phân bổ công việc và các nhân tố khác Cùng với đó là sự đầu tư

ồ ạt từ nước ngoài đã tạo ra môi trường không tốt cho dân cư địa phương và dân cư địaphương đang dần dần trở thành những người thiểu số

Sự phát triển quá nóng ở quần đảo Canary đã cho thấy tính chất không bền vững trongquá trình phát triển du lịch Cùng với lượng du khách đông là việc thải ra hàng triệu tấnrác thải, ô nhiễm không khí Mức độ khai thác du lịch bất hợp pháp ngày càng gia tăng

Trang 11

do người dân chạy theo lợi nhuận đã làm cho cảnh quan nơi đây xuống cấp nghiêmtrọng Vấn đề quần đảo Canary đang trở thành một vấn đề khó khăn cần giải quyết 3.2 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững

 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở đảo Bali ( Indonesia)

Trong số hàng nghìn đảo lớn nhỏ của đất nước Indonesia, Bali nổi lên như mộtviên kim cương rực rỡ Nơi đây được du khách ưu ái đặt tên là thiên đường nhiệt đới.Bali, hòn đảo nhiệt đới xinh đẹp của Indonesia trở thành một trong những điểm du lịchnổi tiếng nhất châu Á Bali thu hút du khách bởi cảnh biển xinh đẹp, vùng đất giàu vănhóa với nhiều lễ hội và những ngôi đền đẹp nằm trên biển Có nhiều điểm tương đồng vềcảnh sắc tự nhiên nhưng xét về cơ sở hạ tầng và chất lượng du lịch, Phú Quốc cần họchỏi thêm kinh nghiệm phát triển từ Bali:

Indonesia có chủ trương phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Chính phủ hỗ trợphát triển bằng việc cho thuê đất với giá rẻ để cộng động làm du lịch, đồng thời hướngdẫn và đào tạo cộng đồng về nghiệp vụ du lịch Các sản phẩm chính được định hướng:

du lịch di sản, du lịch sinh thái, du lịch đánh golf, du lịch lặn biển, du lịch MICE… Ởnhiều vùng khác của Bali (Indonesia) người ta cũng thành lập các ban quản lý có sựtham gia của cộng đồng địa phương như ở Alas Kedaton – một điểm du lịch ở Bali đượcquản lý bởi DESA ADAT (cộng đồng làng) Ngoài việc tạo việc làm cho dân cư địaphương, người ta cũng gắn chặt lợi ích của cộng đồng với việc phát triển DLST Các thunhập của DESA ADAT được phân phối trong dân và các cơ quan có liên quan như: tiềngiữ xe được chia sẻ cho chính quyền địa phương là 65%, còn cộng đồng địa phương là35% Năm 2008, mỗi gia đình ở Alas Kedaton nhận được trung bình khoảng 45.000Rupiad Vì vậy, bên cạnh việc tuyên truyền, chính lợi ích kinh tế đã gắn chặt tráchnhiệm của người dân trong việc bảo tồn môi trường và văn hóa cho sự phát triển DLSTbền vững Mặt khác, nó cũng tạo nên trách nhiệm cho cộng đồng dân cư xung quanhAlas Kedaton Những người có cửa hàng bên cạnh để vào vùng này (khoảng 240 cửahàng) tích cực tham gia làm hướng dẫn viên du lịch, và trước khi khách rời khỏi vùng,

Trang 12

các hướng dẫn viên cho khách du lịch thấy các nghề thủ công và đồ lưu niệm trong cáccửa hàng của họ Việc này đã góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng, ngoài ra thuế

từ các khoản thu nhập của các cửa hàng được dùng để phục hồi các đền thờ, bảo tồn môitrường, sửa chữa cơ sở hạ tầng…

Đối với việc phát triển sản phẩm du lịch, đặc biệt tại địa bàn đảo Bali – một trongnhững điểm du lịch nổi bật của Indonesia thì những thành công chính nằm ở vấn đề nhưtôn trọng ý kiến, tập tục và tư duy của người bản địa; nâng cao nhận thức về phát triển

du lịch theo một quá trình; ban hành các quy định chặt chẽ và rõ ràng về kiến thức, cóquan điểm bảo tồn và giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

Tại Bali có đầy đủ các loại hình du lịch biển - núi – rừng, hơn nữa tại Bali là dukhách được phép mua và sở hữu nhà ở tại các ốc đảo này Bali tận dụng mọi ưu thế đểtiếp thị hình ảnh của một ốc đảo du lịch, nhất quán từ trung tâm thành phố đến các đảo,mỗi một địa điểm bạn đến là có một sự trải nghiệm khác nhau

Tại Bali du khách còn có nhiều lựa chọn cho chuyến du lịch của mình : du lịchbiển, du lịch phật giáo, du lịch tâm linh….Ở Bali, cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn được trútrọng đầu tư vào hệ thống giao thông thuận tiện, cơ sở lưu trú hiện đại và thân thiện vớimôi trường: hoạt động du lịch đa dạng với vô vàn những lựa chọn cho khách du lịch( lặn biển, lướt song, du lịch núi lửa…), có quá nhiều các hoạt động vui chơi giải trí,mang lại sự trải nghiệm thú vị cho khách du lịch Trên bờ là hàng trăm, hàng nghìn nhàhàng, quầy bar, nơi bạn tận hưởng đồ ăn Trung Hoa, Pháp, Italy, Ấn Độ… với nhiềuhương vị đặc trưng Là quốc gia Hồi giáo song Indonesia có nhịp sống khá tự do ĐảoBali đón nhận đủ loại du khách nên sự pha trộn văn hóa càng đặc biệt, bởi vậy bất kỳ aicũng sẽ tìm ra cho mình những điều hấp dẫn

Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Phong Nha- Kẻ Bàng

Trang 13

Những năm gần đây, số lượng khách du lịch đến Phong Nha-Kẻ Bàng liên tục tăng.Cùng với đó cơ sở vật chất cũng được nâng cấp, cải thiện, chất lượng phục vụ cũng ngàycàng được nâng cao

Tuy vậy, với số lượng lớn du khách đến với Phong Nha - Kẻ Bàng và tăng nhanhtrong mỗi năm thì nơi đây cũng phải đối mặt với một lượng lớn rác thải, môi trường dulịch sinh thái bị ảnh hưởng rất mạnh

Trước những tồn tại trên UBND tỉnh đã chỉ đạo sở du lịch tỉnh Quảng Bình phốihợp với các ngành và các tổ chức liên quan từng bước tháo gỡ vướng mắc như đưa rachính sách đưa hoạt động du lịch vào bảo tồn, tôn tạo; chính sách khuyến khích đầu tư;phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ người dân sản xuất các sản phẩm thân thiện với môitrường, sản phẩm truyền thống; đặc biệt là chính sách hỗ trợ, ổn định cuộc sống chongười dân tộc thiểu số sinh sống trong địa bàn khu du lịch, vận động họ tham gia tíchcực vào các hoạt động du lịch bằng cách sản xuất sản phẩm truyền thống để bán cho dukhách, giúp giải quyết công ăn việc làm, tạo cuộc sống ổn định cho họ và quan trọnghơn là nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên của người dân

3.3 Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch đảo Phú Quốc

Từ những kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững của tỉnh Vân Nam, Phong Nha

- Kẻ Bàng, và sự phát triển du lịch không bền vững của Pattaya, đảo Canary có thể rút ramột số kinh nghiệm thực tiễn cho phát triển du lịch bền vững tại các khu du lịch nóichung và đảo Phú Quốc nói riêng như sau:

Cần xây dựng chiến lược và kế hoạch chi tiết, liên kết các tổ chức ban ngành liênquan để cùng nhau tham gia vào hoạt động phát triển du lịch Tích cực quảng bá, tiếp thịhiệu quả dựa trên tiềm năng độc đáo của khu du lịch, xây dựng hệ thống thông tin chitiết để phục vụ du khách tìm hiểu về du lịch biển đảo Phú Quốc

Thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm cho dân cư

địa phương, tích cực cải thiện môi trường xung quanh khu du lịch

Hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, nâng cao nhận thứccủa cộng đồng trong bảo vệ môi trường và cảnh quan du lịch

Trang 14

Tích cực phát triển các ngành nghề địa phương phục vụ du lịch, việc khai thác

và phát triển các ngành nghề truyền thống phục vụ du lịch cũng chính là cách làm dulịch bền vững

Xây dựng kênh thông tin phản hồi ý kiến của du khách, mạng lưới cộng đồngtham gia vào việc giám sát, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Nâng cấp đồng bộ hệ thống giao thông, cơ sở lưu trú, các khu vui chơi phục vụ

du lịch

PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN

ĐẢO PHÚ QUỐC 2.1 Khái quát tiềm năng phát triển du lịch bền vững tại Phú Quốc

1.3 Tài nguyên du lịch

Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, nằm ở phía Tây Nam của tổ quốc Với tổngdiện tích là 589,23 km2, chu vi khoảng 150km gồm 2 thị trấn ( Dương Đông và AnThới) và 7 xã ( Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn, Hàm Ninh, Dương Tơ, Nam An Thới)

 Tài nguyên du lịch tự nhiên

+ Sinh vật biển: Biển Phú Quốc có 89 loài san hô cứng, 19 loài san hô mềm,

125 loài cá ở rặng san hô, 132 loài thân mềm, 32 loài da gai và 62 loài cỏ biển (trong

đó 9 loại đã được ghi nhận), có nhiều loài quan trọng như trai tai tượng, ốc đun cái Đặcbiệt, có loài đồi mồi đến vùng biển này đẻ trứng và sự xuất hiện của loài Dugong Cácbãi san hô luôn là sức hút đối với những khách du lịch thích khám phá những sinhvật dưới lòng đại dương

+ Bãi biển: Bao bọc xung quanh Phú Quốc là biển với tổng chiều dài 150km Cónhững bãi tắm đẹp như bãiTrường, bãi Khem, bãi Giếng, bãi Sao, bãi Vòng vớinhững ghềnh đá nhô ra bờ biển như mũi Dinh Cậu, mũi Ông Đội Ở vị trí xa đất liền, xacác khu công nghiệp nên chất lượng nước biển, bãi tắm của Phú Quốc hơn hẳn nhữngnơi khác

+ Rừng: Có nhiều hệ sinh thái rừng đặc trưng như hệ sinh thái rừng cây nguyên

Trang 15

rừng Tràm…Thành phần thực vật, động vật ở vườn quốc gia Phú Quốc rất phong phú

và đa dạng: khoảng 470 loại thực vật cao,150 loại động vật hoang dã, có nhiều độngthực vật quý hiếm, có giá trị đặc hữu Sinh cảnh chung của rừng Phú Quốc hiện nay cóthể được coi là một trong những nơi hấp dẫn nhất Nam Bộ

 Tài nguyên du lịch nhân văn

+ Văn hóa phi vật thể : Phú Quốc không chỉ nổi tiếng là một hòn đảo có cảnhquan thiên nhiên đẹp mà còn là một vùng đất mang đậm màu sắc văn hóa dân gianvới những truyền thuyết, ca dao, dân ca, tín ngưỡng Có nhiều đình chùa, miếumạo,thờ cúng những vị thần có công khai đảo và những vị anh hùng đã được dân gianthần thánh hóa (như cúng bà Kim Giao, cúng cầu an ở đình Dương Đông, cúng cô Sáu,cúng giỗ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ) Nét đặc sắc của văn hóa phi vật thể

ở đảo Phú Quốc là mảng truyền thuyết Hầu hết các địa danh du lịch trên đảo đều gắnvới một vài truyền thuyết, như truyền thuyết về sự ra đời của đạo Cao Đài, về vua GiaLong - Nguyễn Ánh, về anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

+ Văn hóa vật thể: Dạng nhà sàn, nhưng nó lại mang những nét riêng của nhàsàn vùng sông nước miền Tây Nam Bộ như: nhà sàn trong vườn, bên bờ sông, bờ rạch,

bờ biển Mục đích của nhà sàn ở Phú Quốc không phải để tránh thú dữ như vùngmiền núi mà là để tránh cát thổi, tránh côn trùng, vì vậy cấu trúc nhà sàn nơi đây đơngiản hơn Hiện nay, Phú Quốc có ngôi làng cổ (với khoảng 15 căn nhà), mọi sinhhoạt trong làng nguyên sơ từ nhà ở đến ăn uống, ứng xử vẫn giữ được nét điển hìnhtruyền thống của cư dân bản địa rất độc đáo

+ Nghệ thuật ẩm thực: Ẩm thực của Phú Quốc là điểm gặp gỡ, giao thoa cách chếbiến của các dân tộc Việt -Hoa-Khmer tạo nên hương vị độc đáo khó lẫn với nơi khác.Nét đặc sắc rất Phú Quốc là ở chỗ: Những sản phẩm ấy không chỉ là sự ưu đãi củathiên nhiên mà cao hơn đó chính là ở bàn tay nhào nặn, chế biến đạt đến trình độ điêuluyện của con người sở tại Với du khách, điều quan trọng mà họ muốn chiêm ngưỡngchính là quy trình làm ra sản phẩm và tài nghệ của các nghệ nhân

1.4 Cơ sở hạ tầng

Ngày đăng: 04/05/2017, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w