MỞ ĐẦUNhờ những tiến bộ của cuộc khoa học kỹ thuật mà đời sống vật chất và tinh thần của con người không ngừng cải thiện, nâng cao. Đời sống được cải thiện, thời gian nghỉ ngơi được kéo dài cùng một số tác nhân khác đã làm cho con người có nhiều lựa chọn về việc du lịch của mình. Chính vì thế mà trong những năm gần đây du lịch đã trở thành một nhu cầu quan trọng và không thể thiếu được của con người. Ngày nay ngành du lịch của nước ta đã và đang trở thành kinh tế mũi nhọn của đất nước, góp phần vào thu nhập quốc dân của đất nước. Việt Nam có bờ biển dài 3260 kilomet với nhiều đảo và đặc biệt là hai quần đảo lớn Trường Sa và Hoàng Sa, nên du lịch biển rất được chú trọng và đặt lên hàng đầu. Nước ta đang ngày càng tích cực khai thác và phát triển các bãi biển với mục đích du lịch nên du lịch biển đang ngày càng trở thành xu hướng với khách du lịch cả trong và ngoài nước. Hiểu được tính cấp thiết của vấn đề này, nhóm 2 quyết định chọn đề tài “Chọn một điểm đến du lịch cụ thể ở nước ta hiện nay và trình bày xu hướng phát triển du lịch của nó” với điểm đến cụ thể là Nha Trang. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:I.Du lịch trở thành một hiện tượng phổ biến và nhu cầu về du lịch tăng lên:Cùng với những thành tựu về kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển làm đời sống vật chất và tinh thần của dân cư trên thế giới được nâng cao. Bên cạnh đó, các điều kiện cơ sở hạ tầng cho du lịch ngày càng hoàn thiện làm cho du lịch không còn thuộc về riêng một bộ phận nữa mà nó trở thành hiện tượng mang tính đại chúng. Đây là xu hướng ảnh hưởng quan trọng đến ngành du lịch, đến các quốc gia nhận khách.Số lượng các ngày nghỉ ngày càng tăng lên, lớn hơn cả số lượng người đi du lịch. Một người có thể có nhiều kỳ nghỉ trong một năm, ví dụ như kỳ nghỉ ngắn, kỳ nghỉ dài, kỳ nghỉ chính, kỳ nghỉ phụ. Từ đó ta có thể thấy rằng, thời gian rảnh rỗi của con người có nhiều hơn, mà thu nhập lại tăng lên, số kỳ nghỉ tăng làm tần suất thực hiện chuyến đi du lịch của con người cũng tăng lên. Ngày nay, do có sự thay đổi về cách định giá và phong cách sống cũng làm cho các chuyến đi có tần suất tăng lên. Do vậy, cách nhận thức liên quan đến tận hưởng cuộc sống cũng thay đổi theo, các chuyến đi kết hợp nhiều mục đích cũng trở nên phổ biến hơn làm cho các hoạt động du lịch có điều kiện và cơ hội để phát triển. II.Xu hướng thay đổi theo nhu cầu của khách du lịch:1.Yêu cầu cao hơn về chất lượng:Ngày nay khách du lịch có quan niệm thay đổi về chất lượng của chuyến đi không có nghĩa là sang trọng mà là kỳ nghỉ có ý nghĩa, các chuyến đi đáp ứng được đúng nhu cầu của khách hang. Tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể mà yêu cầu đối với chất lượng chương trình du lịch là khác nhau.Ví dụ, du khách là những người lớn tuổi thì đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao hơn, khung cảnh phải anh toàn hơn. Trong khi du khách là sinh viên lại muốn có một chuyến đi được trải nghiệm nhiều hơn, chi phí rẻ và muốn được trải qua nhiều thử thách để tăng tính hấp dẫn.2.Yêu cầu về du lịch năng động:Sau khát vọng thử nghiệm một điều gì đó là nhu cầu về du lịch năng động. Đó là nhu cầu để du khách tự khám phá chính bản thân mình.Có 6 lĩnh vực của du lịch để du khách có thể tham gia:Thể thao: Nhằm đáp ứng các nhu cầu riêng biệt hoặc kết hợp của khách du lịch trong các chương trình du lịch.+ Với nhu cầu riêng biệt: Khách du lịch tham gia với tư cách của một vận động viên trong chương trình thi đấu.+ Với nhu cầu chung: Khách du lịch kết hợp các hoạt động khác nhau trong chương trình du lịch, trong đó có các hoạt động thể thao.Sự kết hợp các hoạt động thể thao vào trong các chuyến đi nhằm nâng cao sức khỏe, tạo cơ hội giao lưu và trải nghiệm cho du khách.Cuộc sống xã hội: Khách du lịch thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích tham gia các hoạt động xã hội, hình thành nên loại hình du lịch xã hội rất phổ biến hiện nay. Các hoạt động sáng tạo: Đi du lịch nhằm khám phá, tạo nguồn cảm hứng cho các hoạt động sáng tạo của con người.Giáo dục phám phá: Đi du lịch để tiếp thu kiến thức về con người mới, về lĩnh vực mới, nhằm nâng cao nhận thức cho khách du lịch.Nhu cầu về du lịch mạo hiểm: Nhu cầu này liên quan đến nhu cầu tự khám phá bản thân của du khách. Hoạt động du khách càng mạo hiểm, tính chất rủi ro càng cao, càng thu hút được nhiều khách. Từ đó đòi hỏi các nhà cung ứng phải không ngừng sáng tạo những hoạt động mạo hiểm mà vẫn đảm bảo sự an toàn cho du khách.Nhu cầu về sự yên bình, tự trải nghiệm bản thân: Du khách có xu hướng tìm đến những nơi yên bình, trong lành, an toàn để tự trải nghiệm, ngẫm nghĩ về bản thân, về đời sống,… Nhu cầu du lịch này thường gắn với loại hình du lịch tâm linh, thiền,…3.Nhu cầu về thông tin: Khách du lịch ngày nay, có xu hướng yêu cầu về thông tin nhiều hơn đối với điểm du lịch, chương trình du lịch và các dịch vụ liên quan,…4.Nhạy bén với giá cả:Ngày nay, xã hội phát triển, các thông tin rất dễ dàng tìm kiếm, thông qua nhiều nguồn khác nhau, du khách rất dễ tiếp cận được với các thông tin. Do đó du khách có khả năng tự tìm kiếm thông tin và so sánh các yếu tố dịch vụ giữa các nhà cung cấp với nhau. Từ đó các nhà cung cấp dịch vụ phải nắm bắt được tình hình để đưa ra những chuyến đi bổ ích, đáp ứng được đúng nhu cầu của khách hang với chi phí hợp lý.5.Thay đổi các dịch vụ linh hoạt theo khách hàng: Việc đề cao chủ nghĩa cá nhân, mong muốn được tự do và chủ động có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của các cơ sở tự phục vụ. Các dịch vụ có thể thay đổi một cách mềm dẻo cho phù hợp với chủ nghĩa cá nhân của du khách. Từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp du lịch.III.Hầu hết các quốc gia trên thế giới về chú trọng phát triển du lịch:Ngày nay các quốc gia trên thế giới đều xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng. Du lịch được coi là ngành ”công nghiệp không khói’’, là ”con gà đẻ trứng vàng”. Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành có thể hiểu là việc xây dựng ,tiếp thị ,quảng bá ,bán và thực hiện các chương trình du lịch mà trong nghề thường gọi là các tour hay nói theo các khác ,làm du lịch là tổ chức các dịch vụ phục vụ những nhu cầu du lịch của du khách như :đi lại ,ăn ở ,vui chơi ,nghỉ ngơi....Ngoài ra trong nghành này còn có nhiều công việc đa dạng như chăm sóc khách hàng ,cung cấp thông tin du lịch ,bán hàng lưu niệm ,chăm sóc sức khỏe ,tổ chức vui chơi giải trí ,giáo dục môi trường du lịch,nghiên cứu về du lịch . 1.Góc độ kinh tế:Du lịch có vai trò quan trọng tại Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác nói chung .Nền kinh tế Việt đang chuyển dần từ nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ .Trong khi đó ,du lịch đóng góp 6,6 % trong tổng sản phẩm quốc nội (2011) .Ngày càng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đổ vào các ngành du lịch .Sau các ngành công nghiệp nặng và phát triển đô thị ,đầu tư nước ngoài hầu hết đã được tập trung vào du lịch ,đặc biệt là các dự án khách sạn.Du lịch là nghành kinh tế dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế .Nước ta đang chú trọng phát triển và mở rộng kinh tế du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Việt Nam có tiềm năng du lịch rất lớn .Hầu như địa phương nào cung có vài ba địa điểm du lịch nổi bật.Tính đến tháng 82010,Việt Nam có hơn 40000 di tích trong đó có hơn 3000di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 5000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh có 6 di sản được UNESCO công nhận là di sản thế giới ,8 khu dự trữ sinh quyển thế giới ,có 30 vườn quốc gia, 400 nguồn nước nóng từ 40150 độ. Việt Nam đứng thứ 27 trong 156 quốc gia có bãi biển trên thế giới với 125 bãi tắm biển .Hầu hết các bãi tắm đẹp .Việt Nam là 112 quốc gia có vịnh đẹp nhất thế giới nhất là Vịnh Hạ Long và Vịnh Nha Trang .Việt nam có 21 khu du lịch quốc gia là những trọng điểm để đầu tư phát triển du lịch.2.Góc độ văn hóa:Du lịch là chỉ tiêu phản ánh chất lượng cuộc sống, góp phần nâng cao nhận thức con người, tạo ra sự giao lưu văn hóa – xã hội giữa con người với nhau, giữa các vùng miền, quốc gia. IV.Xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa du lịch:Ở những nước du lịch đã và đang diễn ra quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa du lịch. Gia tăng mức độ thỏa mãn của khoa học đối với việc tiêu dung dịch vụ ngày càng cao. Càng áp dụng công nghê phù hợp bao nhiêu, mức độ tiện lợi cho khách du lịch càng cao bấy nhiêu.Một số tiến bộ trong công nghệ điện tử đã và sẽ đem lại những ứng dụng quan trọng cho du lịch, như thẻ thông minh dung cho khách hàng thân thuộc, séc du lịch, máy vi tính, internet, mạng 3G,…Hiện nay, lực lượng lao động cũng được trang bị các yếu tố, thiết bị công nghệ hiện đại. Từ đó tạo ra các sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao hơn, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng.V.Xu thế khu vực hóa, quốc tế hóa:Các tour du lịch giữa các nước được gắn kết với nhau đáp ứng nhu cầu đi du lịch nhiều nước trong một chuyến hành trình của khách. Sản phẩm du lịch đã được quốc tế hóa cao.Những nước đang phát triển tuy gặp khó khăn về xuất phát điểm của nền kinh tế, trình độ dân trí chưa cao, ít kinh nghiệm song lại có lợi thế của người đi sau, đúc rút được kinh nghiệm, tiếp thu được công nghệ mới, khả năng rút ngắn được khoảng cách so với các nước đi trước nhanh hơn và thuận lợi hơn trong việc hội nhập với du lịch thế giới. Trong điều kiện đó, nhiều tập đoàn kinh tế du lịch như tập đoàn khách sạn, lữ hành đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới, nhiều tổ chức du lịch khu vực hay toàn cầu được hình thành, giúp đỡ các nước thành viên phát triển du lịch.VI.Xu thế hạn chế tính thời vụ trong du lịch:Hoạt động du lịch mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biết là các điểm du lịch gắn với các điều kiện tự nhiên , các lễ hội. Vào mùa vụ chính, khách du lịch thường rất đông, song ngược lại lúc trái vụ khách du lịch lại giảm xuống đột ngột. Xuất phát từ lý do này, để nâng cao hiệu quả của kinh doanh du lịch tại các khu vực đó, hầu như các nước phát triển du lịch đều cố gắng phấn đấu kéo dài mùa du lịch , san bớt khách du lịch trong thời vụ chính ra các khu vực khác và các thời gian khác trong năm. Nhiều quốc gia đã xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp cho nhiều loại hình du lịch, nhất là du lịch thể thao mùa đông, tăng cường tuyên truyền quảng bá để hạn chế dần tính thời vụ trong kinh doanh du lịch. Song đây vẫn là vấn đề khó, đặc biệt ở các nước đang phát triển.VII.Sự thay đổi hướng đi và cơ cấu của dòng khách du lịch:Trước chiến tranh thế giới lần thứ II, luồng khách du lịch tập trung theo hai hướng đến Địa Trung Hải và đến núi Alpơ. Song hiện nay hướng vận động của khách du lịch là Bắc Nam, Nam Bắc, Đông – Tây, Tây Đông. Khách du lịch ưa chuộng đi nghỉ biển ở những nước Địa Trung Hải và gần xích đạo như Italia, Tây Ban Nha, Maroco... Đây là dòng khách du lịch lớn nhất và có tính thời vụ rõ rệt. Dòng khách du lịch ngược lại tập trung đến các nước Bắc Âu như Anh, Thụy Điển, Phần Lan... Dòng khách du lịch bắt đầu hướng từ Tây sang Đông tăng nhanh xuất phát từ các nước Bungari, Rumani, Nam Tư... đến các nước xa xôi như Nhật Bản, Ấn Độ, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan..... Bên cạnh hướng đi đã có sự thay đổi cơ bản thì cơ cấu dòng khách cũng có nhiều thay đổi, du lịch đã không còn là riêng của giới quý tộc nữa mà đã được xã hội hóa – du lịch của mọi thành phần dân cư.Với các xu hướng phát triển chung của du lịch toàn cầu như vậy, du lịch Việt Nam đã và đang vươn lên đón nhận những cơ hội mới đồng thời cũng phải chuẩn bị vững chắc cho một cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường du lịch khu vực và thế giới. Trong điều kiện đó, du lịch Việt Nam cần phải có những định hướng và mục tiêu có tính chiến lược để phát triển và hội nhập cùng với khu vực và thế giới. CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY Ở NHA TRANG:I.Tổng quan về du lịch Nha Trang:1.Giới thiệu về Nha Trang:Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa,Việt Nam. Nha Trang được Thủ tướng chính phủ Việt Nam công nhận là đô thị loại 1 vào ngày 22 tháng 4 năm 2009. Đây là một trong các đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam. Nha Trang được mệnh danh là “hòn ngọc của biển Đông”, “Viên ngọc xanh” vì giá trị thiên nhiên, sắc đẹp cũng như khí hậu của nó.a.Vị trí: Thành phố Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hòa, có diện tích tự nhiên là 251km2 , dân số là 392.279 người (2009).Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hòa, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Tây giáp huyện Diên Khánh, phía Đông giáp Biển Đông.b.Khí hậu:Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C. Có mùa đông ít lạnh và mùa khô kéo dài.Mùa mưa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dương lịch, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm). Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11. So với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm. Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰C 26⁰C), tổng tích ôn lớn (> 9.5000C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) và ít bị ảnh hưởng của bão.c.Dân cư:Theo điều tra dân số năm 2009 thì dân số toàn thành phố có 392.279 người3, trong đó dân số thành thị chiếm 74,6%, dân số nông thôn chiếm 25,4%. Về tỉ lệ giới tính, nam chiếm 48,5% và nữ chiếm 51,5%. Tuy nhiên theo cách tính quy mô dân số trong phân loại đô thị (bao gồm cả dân số thường trú và dân số tạm trú quy đổi) thì quy mô dân số Nha Trang hiện nay khoảng 480.000490.000 người (bao gồm cả học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, lao động tạm trú thường xuyên, tạm trú vãng lai...nhưng không tính khách du lịch).Mật độ dân số trung bình toàn thành phố là 1.562 ngườikm2. Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các phường nội thành. Khu vực trung tâm thành phố thuộc các phường Vạn Thắng, Vạn Thạnh, Phương Sài, Phước Tân, Phước Tiến, Tân Lập có mật độ dân cư rất cao với gần 30000 ngườikm².Tuy nhiên một số xã như Vĩnh Lương, Phước Đồng với địa hình chủ yếu là núi cao có mật độ dân số thấp, chỉ vào khoảng 320370 ngườikm2.d.Văn hóa – Du lịch:Nha Trang được mệnh danh là thành phố du lịch với các bãi biển dài, trong xanh. Nơi đây thường được chọn làm nơi tổ chức các sự kiện lớn như Festival Biển, hay các cuộc thi sắc đẹp lớn như Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Thế giới người Việt (2007), Hoa hậu Hoàn Vũ (2008), ….Vịnh Nha Trang có diện tích khoảng 507km2 bao gồm 19 hòn đảo lớn nhỏ (Hòn Mun, Hòn Tre, Hòn Miễu, Hòn Tằm, Đảo yến, …), trong đó Hòn Tre là đảo lớn nhất (32,5 km2).
Trang 1ĐỀ TÀI: CHỌN MỘT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỤ THỂ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TRÌNH BÀY XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NÓ.
MỞ ĐẦU
Nhờ những tiến bộ của cuộc khoa học kỹ thuật mà đời sống vật chất
và tinh thần của con người không ngừng cải thiện, nâng cao Đời sống được cải thiện, thời gian nghỉ ngơi được kéo dài cùng một số tác nhân khác đã làm cho con người có nhiều lựa chọn về việc du lịch của mình Chính vì thế mà trong những năm gần đây du lịch đã trở thành một nhu cầu quan trọng và không thể thiếu được của con người Ngày nay ngành du lịch của nước ta đã
và đang trở thành kinh tế mũi nhọn của đất nước, góp phần vào thu nhập quốc dân của đất nước Việt Nam có bờ biển dài 3260 kilomet với nhiều đảo
và đặc biệt là hai quần đảo lớn Trường Sa và Hoàng Sa, nên du lịch biển rất được chú trọng và đặt lên hàng đầu Nước ta đang ngày càng tích cực khai thác và phát triển các bãi biển với mục đích du lịch nên du lịch biển đang ngày càng trở thành xu hướng với khách du lịch cả trong và ngoài nước Hiểu được tính cấp thiết của vấn đề này, nhóm 2 quyết định chọn đề tài
“Chọn một điểm đến du lịch cụ thể ở nước ta hiện nay và trình bày xu hướng phát triển du lịch của nó” với điểm đến cụ thể là Nha Trang
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
I Du lịch trở thành một hiện tượng phổ biến và nhu cầu về du lịch tăng lên:
Cùng với những thành tựu về kinh tế, khoa học - kỹ thuật phát triển làm đời sống vật chất và tinh thần của dân cư trên thế giới được nâng cao Bên cạnh đó, các điều kiện cơ sở hạ tầng cho du lịch ngày càng hoàn thiện làm cho du lịch không còn thuộc về riêng một bộ phận nữa mà nó trở thành hiện tượng mang tính đại chúng Đây là xu hướng ảnh hưởng quan trọng đến ngành du lịch, đến các quốc gia nhận khách
Số lượng các ngày nghỉ ngày càng tăng lên, lớn hơn cả số lượng người đi du lịch Một người có thể có nhiều kỳ nghỉ trong một năm, ví dụ như kỳ nghỉ ngắn, kỳ nghỉ dài, kỳ nghỉ chính, kỳ nghỉ phụ Từ đó ta có thể thấy rằng, thời gian rảnh rỗi của con người có nhiều hơn, mà thu nhập lại tăng lên, số kỳ nghỉ tăng làm tần suất thực hiện chuyến đi du lịch của con người cũng tăng lên
Ngày nay, do có sự thay đổi về cách định giá và phong cách sống cũng làm cho các chuyến đi có tần suất tăng lên Do vậy, cách nhận thức liên quan đến tận hưởng cuộc sống cũng thay đổi theo, các chuyến đi kết hợp nhiều mục đích cũng trở nên phổ biến hơn làm cho các hoạt động du lịch có điều kiện và cơ hội để phát triển
II Xu hướng thay đổi theo nhu cầu của khách du lịch:
1 Yêu cầu cao hơn về chất lượng:
Ngày nay khách du lịch có quan niệm thay đổi về chất lượng của chuyến đi không có nghĩa là sang trọng mà là kỳ nghỉ có ý nghĩa, các chuyến
đi đáp ứng được đúng nhu cầu của khách hang Tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể mà yêu cầu đối với chất lượng chương trình du lịch là khác nhau
Ví dụ, du khách là những người lớn tuổi thì đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao hơn, khung cảnh phải anh toàn hơn Trong khi du khách là sinh viên lại muốn có một chuyến đi được trải nghiệm nhiều hơn, chi phí rẻ và muốn được trải qua nhiều thử thách để tăng tính hấp dẫn
Trang 32 Yêu cầu về du lịch năng động:
Sau khát vọng thử nghiệm một điều gì đó là nhu cầu về du lịch năng động Đó là nhu cầu để du khách tự khám phá chính bản thân mình
Có 6 lĩnh vực của du lịch để du khách có thể tham gia:
- Thể thao: Nhằm đáp ứng các nhu cầu riêng biệt hoặc kết hợp của khách du lịch trong các chương trình du lịch
+ Với nhu cầu riêng biệt: Khách du lịch tham gia với tư cách của một vận động viên trong chương trình thi đấu
+ Với nhu cầu chung: Khách du lịch kết hợp các hoạt động khác nhau trong chương trình du lịch, trong đó có các hoạt động thể thao
Sự kết hợp các hoạt động thể thao vào trong các chuyến đi nhằm nâng cao sức khỏe, tạo cơ hội giao lưu và trải nghiệm cho du khách
- Cuộc sống xã hội: Khách du lịch thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích tham gia các hoạt động xã hội, hình thành nên loại hình du lịch xã hội rất phổ biến hiện nay
- Các hoạt động sáng tạo: Đi du lịch nhằm khám phá, tạo nguồn cảm hứng cho các hoạt động sáng tạo của con người
- Giáo dục phám phá: Đi du lịch để tiếp thu kiến thức về con người mới, về lĩnh vực mới, nhằm nâng cao nhận thức cho khách du lịch
- Nhu cầu về du lịch mạo hiểm: Nhu cầu này liên quan đến nhu cầu
tự khám phá bản thân của du khách Hoạt động du khách càng mạo hiểm, tính chất rủi ro càng cao, càng thu hút được nhiều khách Từ
đó đòi hỏi các nhà cung ứng phải không ngừng sáng tạo những hoạt động mạo hiểm mà vẫn đảm bảo sự an toàn cho du khách
- Nhu cầu về sự yên bình, tự trải nghiệm bản thân: Du khách có xu hướng tìm đến những nơi yên bình, trong lành, an toàn để tự trải nghiệm, ngẫm nghĩ về bản thân, về đời sống,… Nhu cầu du lịch này thường gắn với loại hình du lịch tâm linh, thiền,…
3 Nhu cầu về thông tin:
Khách du lịch ngày nay, có xu hướng yêu cầu về thông tin nhiều hơn đối với điểm du lịch, chương trình du lịch và các dịch vụ liên quan,…
4 Nhạy bén với giá cả:
Trang 4Ngày nay, xã hội phát triển, các thông tin rất dễ dàng tìm kiếm, thông qua nhiều nguồn khác nhau, du khách rất dễ tiếp cận được với các thông tin
Do đó du khách có khả năng tự tìm kiếm thông tin và so sánh các yếu tố dịch vụ giữa các nhà cung cấp với nhau Từ đó các nhà cung cấp dịch vụ phải nắm bắt được tình hình để đưa ra những chuyến đi bổ ích, đáp ứng được đúng nhu cầu của khách hang với chi phí hợp lý
5 Thay đổi các dịch vụ linh hoạt theo khách hàng:
Việc đề cao chủ nghĩa cá nhân, mong muốn được tự do và chủ động
có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của các cơ sở tự phục vụ Các dịch
vụ có thể thay đổi một cách mềm dẻo cho phù hợp với chủ nghĩa cá nhân của du khách Từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp du lịch
III Hầu hết các quốc gia trên thế giới về chú trọng phát triển du
lịch:
Ngày nay các quốc gia trên thế giới đều xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng Du lịch được coi là ngành ”công nghiệp không khói’’, là ”con gà đẻ trứng vàng”
Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành có thể hiểu là việc xây dựng ,tiếp thị ,quảng bá ,bán và thực hiện các chương trình du lịch mà trong nghề thường gọi là các tour hay nói theo các khác ,làm du lịch là tổ chức các dịch
vụ phục vụ những nhu cầu du lịch của du khách như :đi lại ,ăn ở ,vui chơi ,nghỉ ngơi Ngoài ra trong nghành này còn có nhiều công việc đa dạng như chăm sóc khách hàng ,cung cấp thông tin du lịch ,bán hàng lưu niệm ,chăm sóc sức khỏe ,tổ chức vui chơi giải trí ,giáo dục môi trường du lịch,nghiên cứu về du lịch
Trang 51 Góc độ kinh tế:
Du lịch có vai trò quan trọng tại Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác nói chung Nền kinh tế Việt đang chuyển dần từ nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ Trong khi đó ,du lịch đóng góp 6,6 % trong tổng sản phẩm quốc nội (2011) Ngày càng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đổ vào các ngành du lịch Sau các ngành công nghiệp nặng và phát triển đô thị ,đầu tư nước ngoài hầu hết đã được tập trung vào du lịch ,đặc biệt là các
Việt Nam đứng thứ 27 trong 156 quốc gia có bãi biển trên thế giới với
125 bãi tắm biển Hầu hết các bãi tắm đẹp Việt Nam là 1/12 quốc gia có vịnh đẹp nhất thế giới nhất là Vịnh Hạ Long và Vịnh Nha Trang Việt nam
có 21 khu du lịch quốc gia là những trọng điểm để đầu tư phát triển du lịch
2.Góc độ văn hóa:
Du lịch là chỉ tiêu phản ánh chất lượng cuộc sống, góp phần nâng cao nhận thức con người, tạo ra sự giao lưu văn hóa – xã hội giữa con người với nhau, giữa các vùng miền, quốc gia
Trang 6IV Xu thế công nghiệp hóa - hiện đại hóa du lịch:
Ở những nước du lịch đã và đang diễn ra quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa du lịch Gia tăng mức độ thỏa mãn của khoa học đối với việc tiêu dung dịch vụ ngày càng cao Càng áp dụng công nghê phù hợp bao nhiêu, mức độ tiện lợi cho khách du lịch càng cao bấy nhiêu
Một số tiến bộ trong công nghệ điện tử đã và sẽ đem lại những ứng dụng quan trọng cho du lịch, như thẻ thông minh dung cho khách hàng thân thuộc, séc du lịch, máy vi tính, internet, mạng 3G,…
Hiện nay, lực lượng lao động cũng được trang bị các yếu tố, thiết bị công nghệ hiện đại Từ đó tạo ra các sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao hơn, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng
V Xu thế khu vực hóa, quốc tế hóa:
Các tour du lịch giữa các nước được gắn kết với nhau đáp ứng nhu cầu đi du lịch nhiều nước trong một chuyến hành trình của khách Sản phẩm
du lịch đã được quốc tế hóa cao.Những nước đang phát triển tuy gặp khó khăn về xuất phát điểm của nền kinh tế, trình độ dân trí chưa cao, ít kinh nghiệm song lại có lợi thế của người đi sau, đúc rút được kinh nghiệm, tiếp thu được công nghệ mới, khả năng rút ngắn được khoảng cách so với các nước đi trước nhanh hơn và thuận lợi hơn trong việc hội nhập với du lịch thế giới Trong điều kiện đó, nhiều tập đoàn kinh tế du lịch như tập đoàn khách sạn, lữ hành đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới, nhiều tổ chức du lịch khu vực hay toàn cầu được hình thành, giúp đỡ các nước thành viên phát triển du lịch
VI Xu thế hạn chế tính thời vụ trong du lịch:
Hoạt động du lịch mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biết là các điểm du lịch gắn với các điều kiện tự nhiên , các lễ hội Vào mùa vụ chính, khách du lịch thường rất đông, song ngược lại lúc trái vụ khách du lịch lại giảm xuống đột ngột Xuất phát từ lý do này, để nâng cao hiệu quả của kinh doanh du lịch tại các khu vực đó, hầu như các nước phát triển du lịch đều cố gắng phấn đấu kéo dài mùa du lịch , san bớt khách du lịch trong thời vụ chính ra các khu vực khác và các thời gian khác trong năm Nhiều quốc gia đã xây
Trang 7dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp cho nhiều loại hình du lịch, nhất là du lịch thể thao mùa đông, tăng cường tuyên truyền quảng bá để hạn chế dần tính thời vụ trong kinh doanh du lịch Song đây vẫn là vấn đề khó, đặc biệt ở các nước đang phát triển.
VII Sự thay đổi hướng đi và cơ cấu của dòng khách du lịch:
Trước chiến tranh thế giới lần thứ II, luồng khách du lịch tập trung theo hai hướng đến Địa Trung Hải và đến núi Alpơ Song hiện nay hướng vận động của khách du lịch là Bắc- Nam, Nam - Bắc, Đông – Tây, Tây- Đông Khách du lịch ưa chuộng đi nghỉ biển ở những nước Địa Trung Hải và gần xích đạo như Italia, Tây Ban Nha, Maroco Đây là dòng khách du lịch lớn nhất và có tính thời vụ rõ rệt Dòng khách du lịch ngược lại tập trung đến các nước Bắc Âu như Anh, Thụy Điển, Phần Lan Dòng khách du lịch bắt đầu hướng từ Tây sang Đông tăng nhanh xuất phát từ các nước Bungari, Rumani, Nam Tư đến các nước xa xôi như Nhật Bản, Ấn Độ, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan
Bên cạnh hướng đi đã có sự thay đổi cơ bản thì cơ cấu dòng khách cũng có nhiều thay đổi, du lịch đã không còn là riêng của giới quý tộc nữa
mà đã được xã hội hóa – du lịch của mọi thành phần dân cư
Với các xu hướng phát triển chung của du lịch toàn cầu như vậy, du lịch Việt Nam đã và đang vươn lên đón nhận những cơ hội mới đồng thời cũng phải chuẩn bị vững chắc cho một cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường du lịch khu vực và thế giới Trong điều kiện đó, du lịch Việt Nam cần phải có những định hướng và mục tiêu có tính chiến lược để phát triển và hội nhập cùng với khu vực và thế giới
Trang 8CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY Ở NHA TRANG:
I Tổng quan về du lịch Nha Trang:
1 Giới thiệu về Nha Trang:
Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa,Việt Nam
Nha Trang được Thủ tướng chính phủ Việt Nam công nhận là đô thị loại 1 vào ngày 22 tháng 4 năm 2009 Đây là một trong các đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam Nha Trang được mệnh danh là “hòn ngọc của biển Đông”, “Viên ngọc xanh” vì giá trị thiên nhiên, sắc đẹp cũng như khí hậu của nó
và ít bị ảnh hưởng của bão
c Dân cư:
Theo điều tra dân số năm 2009 thì dân số toàn thành phố có 392.279 người[3], trong đó dân số thành thị chiếm 74,6%, dân số nông thôn chiếm 25,4% Về tỉ lệ giới tính, nam chiếm 48,5% và nữ chiếm 51,5% Tuy nhiên theo cách tính quy mô dân số trong phân loại đô thị (bao gồm cả dân số thường trú và dân số tạm trú quy đổi) thì quy mô dân số Nha Trang hiện nay
Trang 9khoảng 480.000-490.000 người (bao gồm cả học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, lao động tạm trú thường xuyên, tạm trú vãng lai nhưng không tính khách du lịch).
Mật độ dân số trung bình toàn thành phố là 1.562 người/km2 Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các phường nội thành Khu vực trung tâm thành phố thuộc các phường Vạn Thắng, Vạn Thạnh, Phương Sài, Phước Tân, Phước Tiến, Tân Lập có mật độ dân cư rất cao với gần
30000 người/km².Tuy nhiên một số xã như Vĩnh Lương, Phước Đồng với địa hình chủ yếu là núi cao có mật độ dân số thấp, chỉ vào khoảng 320-370 người/km2
d Văn hóa – Du lịch:
Nha Trang được mệnh danh là thành phố du lịch với các bãi biển dài, trong xanh Nơi đây thường được chọn làm nơi tổ chức các sự kiện lớn như Festival Biển, hay các cuộc thi sắc đẹp lớn như Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Thế giới người Việt (2007), Hoa hậu Hoàn Vũ (2008), …
Vịnh Nha Trang có diện tích khoảng 507km2 bao gồm 19 hòn đảo lớn nhỏ (Hòn Mun, Hòn Tre, Hòn Miễu, Hòn Tằm, Đảo yến, …), trong đó Hòn Tre là đảo lớn nhất (32,5 km2)
Các danh lam thắng cảnh trong trung tâm thành phố Nha Trang:
- Chợ Đầm: Đây là chợ trung tâm của thành phố biển Nha Trang, là một công trình kiến trúc đẹp, độc đáo Đây là chợ lớn nhất và cũng
là biểu tượng thương mại của thành phố biển này
- Chùa Long Sơn: hay còn gọi là Chùa Phật trắng, nằm dưới chân đồi Trại Thủy ở Nha Trang
- Nhà thờ Núi: Đây là một nhà thờ Công giáo ở thành phố Nha Trang Nhà Thờ Núi hay còn được gọi là Nhà thờ Đá, Nhà thờ Ngã Sáu,…
- Viện Hải dương học Nha Trang: Nhắc đến Nha Trang ta không thể quên nhắc đến viện hải dương học này Đây là một viện nghiên cứu đời sống động thực vật hải dương Nơi đây có bộ sưu tập các hiện vật về cuộc sống hải dương lớn nhất Đông Nam Á
- Một số địa danh khác: Nằm bên cạnh bờ biển Nha Trang còn có một khu phố nhỏ ven theo các con đường Hùng Vương, Trần Phú, Biệt Thự,… nó không quá ồn ào, nhộn nhịp, nhưng tập trung đông khách du lịch nước ngoài và người nước ngoài sinh sống tại Nha Trang Phố Tây ở Nha Trang tuy không sầm uất như Phố Tây Phạm
Trang 10Ngũ Lão ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng lại mang nét đặc trưng riêng
Đặc sản ẩm thực ở Nha Trang: Ngoài các sản vật biển, Nha Trang còn
có nước yến Ngoài ra, các món ăn dân dã của Nha Trang cũng rất nổi tiếng, phong phú và vô cùng đa dạng
e Kinh tế:
Nha Trang là thành phố có nền kinh tế tương đối phát triển của khu vực miền Trung Năm 2011, GDP bình quân đầu người của thành phố đạt
3184 USD, tốc độ tăng trưởng GDP tăng bình quân hàng năm từ 13-14%
Là trung tâm kinh tế của Khánh Hòa, Nha Trang có nhiều đóng góp đáng kể, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Khánh Hòa Ngoài ra, Nha Trang cũng đóng góp 82,5% doanh thu du lịch - dịch vụ cho tỉnh Khánh Hòa
Các hoạt động du lịch, văn hóa, vui chơi giải trí ở Nha Trang phát triển rất đa dạng, phong phú, nhờ đó Nha Trang thu hút ngày càng nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan và nghỉ dưỡng
1
Trang 112 Các yếu tố cấu thành điểm đến Nha Trang:
a Điểm hấp dẫn du lịch ở Nha Trang:
Các điểm hấp dẫn du lịch tại điểm đến du mang đặc điểm tự nhiên hay nhân tạo thì đều tạo ra động lực ban đầu cho sự tham quan của du khách Và
ở tại Nha Trang có một số điểm hấp dẫn du lịch sau:
- Vinpearl Land tọa lạc trên Hòn Tre với những bãi biển trong xanh quanh năm, Vinpearl Land còn được biết đến như “thiên đường của miền nhiệt đới” Vinpearl Land là nơi lý tưởng thu hút du khách với rất nhiều hoạt động giải trí ở công viên hoặc ngoài biển
- Các đảo thuộc vùng vịnh Nha Trang: Hòn Mun một nơi có hệ sinh thái san hô đẹp lộng lẫy và có làn nước trong veo Hòn Tằm cũng có bãi biển tắm tuyệt đẹp và nổi tiếng với hoạt động khám phá biển bằng tàu đáy kính , dịch vụ lặn biển ngắm san hô
- Viện Hải dương học Nha Trang: Nơi đây có trên 20.000 mẫu vật của 4.000 loại sinh vật biển và nước ngọt được sưu tầm và gìn giữ trong nhiều năm Đặc biệt, đến Viện Hải dương học bạn sẽ được chiêm ngưỡng bộ xương cá voi khổng lồ dài gần 26m, cao 3m với 48 đốt sống được phục chế đầy đủ
- Tháp bà Ponagar: Tháp Bà Ponagar là công trình kiến trúc cổ kính hoàn mỹ của người Chăm, cách trung tâm TP Du lịch Nha Trang 2km về phía Bắc Quần thể di tích gồm bốn ngôi tháp, hai miếu thờ, tháp lớn nhất thờ nữ thần Ponagar (tiếng Chăm có nghĩa là Mẹ Xứ Sở)
- Chợ đầm Nha Trang: Đây là một công trình kiến trúc đẹp, tọa lạc ngay vị trí trung tâm thành phố du lịch Nha Trang Chợ Đầm bán rất nhiều đồ lưu niệm và sản vật địa phương, tập trung hải sản rất phong phú
b Giao thông đi lại:
Du khách đến với Nha Trang sẽ không quá lo đến việc di chuyển Nhờ
sự phát triển và duy trì tại Nha Trang có hiểu quả góp phần tăng lượng du khách đến với Nha Trang cung cấp các dịch vụ di chuyển phục vụ tham quan
du lịch lưu trú Ở Nha Trang du khách có thể di chuyển qua đường bộ,
đường thủy, đường sắt, đường hàng không
Trang 12- Đường bộ: Vì Nha Trang nằm trên quốc lộ 1A nên mỗi ngày có hàng ngàn chuyển xe đến và đi không kể ngày đêm Di chuyển trong thành phố,
du khách có thể sử dụng một số phương tiện như xe máy xe đạp, xe buýt, taxi để di chuyển giữa các khu vực
Đường thủy: Thành phố có nhiều bến cảng phục vụ cho nhu cầu đi lại bằng đường thủy Cảng được sử dụng như một cảng đa chức năng phục vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa đặc biệt một số cảng phục vụ du lịch như cảng du lịch Cầu Đá, cảng du lịch Phú Quý, cảng du lịch Hòn Tre đưa đón khách du lịch thăm quan các hòn đảo thuộc vùng vịnh Nha Trang
- Đường sắt: Nha Trang nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam với tổng chiều dài đường sắt đi ngang qua thành phố là 25 km thuận lợi cho việc liên kết với các tỉnh còn lại của Việt Nam phục vụ lượng lớn khách du lịch hàng năm
c Nơi ăn nghỉ:
Nha Trang cung cấp rất đa dạng về nơi ăn nghỉ trong trung tâm thành phố và cả ngoài thành phố từ các khách sạn, nhà hàng chất lượng cao với tiêu chuẩn quốc tế đến những khách sạn 3 sao,nhà nghỉ bình dân, các quán
ăn bình dân với mức giá rất phải chăng hướng tới du lịch giá rẻ Có thể liệt
kê tiêu biểu một vài nơi có dịch vụ lưu trú và ăn uống tại Nha Trang:
- Novotel Nha Trang: tại địa chỉ 50 Trần Phú Nha Trang Khách sạn sạn Novotel có chất lượng 4 sao nằm trên đường Trần Phú đối diện là bãi biển Nha Trang tuyệt đẹp với bãi tắm riêng
- Best western Premier Havana Nha Trang: cũng thuộc trên đường Trần Phú ngay sát cạnh bãi biển, khách sạn cung cấp tất cả dịch chất lượng cao tiêu chuẩn 5 sao quốc tế đặc biệt có các căn hộ villas riêng biệt
- Palm Beach Hotel: là một trong những khách sạn 3 sao có giá rất phải chăng tại thành phố Nha Trang và cung cấp dịch vụ cũng rất tốt tuy không ngay sát cạnh biển nhưng chỉ cách biển khoảng 600m
Ở Nha Trang cũng có nhiều các nhà hàng 5 sao nhằm đáp ứng nhu cầu cao của du khách về chất lượng như SWISS House La Casserole, Lanterns Vietnamese Restaurant Bên cạnh đó cũng có rất nhiều quán ăn với các món
ăn bình dân đặc trưng như Bún chả cá sứa, Nem nướng Ninh Hòa, Bò nướng
Trang 13lụi Lạc Cảnh, Bánh Căn Ngoài có thể thưởng thức rất nhiều các món ăn hải sản tươi ngon ở các vỉa hè.
d Các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ:
Nha Trang là thành phố trung tâm của tỉnh Khánh Hòa, là một thành phố du lich ven biển rất phát triển và luôn chú trọng trong việc cung cấp các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ:
- Có rất nhiều cửa hàng tiện ích mở cửa 24/7 bán mọi mặt hàng thức ăn nước uống nhằm phục vụ khách du lịch
- Trung tâm thương mại Nha Trang Center nằm ngay trên đường Trần Phú ngay cạnh biển đáp ứng nhu cầu mua sắm vui chơi giải trí của du khách khi đến Nha Trang
- Có rất nhiều ngân hàng như Ngân hàng Công Thương Khánh Hòa, Ngân Hàng Đông Á, Ngân Hàng ACB, cung cấp dịch vụ rút tiển tiền, chuyển tiền trong nước, chuyển tiền ngoài nước cho các du khách đến với Nha Trang
Nha Trang cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đảm bảo sự tiện nghi và an toàn cho du khách
đu quay tàu lượn tại công viên Vinpearl Land
3 Sự phát triển du lịch ở Nha Trang:
Trong những năm qua, du lịch Nha Trang tiếp tục phát huy lợi thế, đa dạng hóa sản phẩm để thu hút du khách Từ đó, tiếp tục khẳng định vị thế phát triển của một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.