1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh quảng bình

118 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Đan ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy, giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Tiến sĩ Lê Khắc Côi - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, Thầy dày công giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình, Văn phịng UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Văn hóa thể thao Du lịch Quảng Bình, Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, sở: Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Tài ngun – Mơi trường, Xây dựng tỉnh Quảng Bình; Vườn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới, huyện Lệ Thủy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành q thầy, giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2012 Hoàng Ngọc Đan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .6 1.1.1 Khái niệm du lịch .6 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG .10 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 10 1.2.2 Phát triển du lịch bền vững .13 1.2.3 Nội dung phát triển du lịch bền vững 14 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững .16 1.2.5 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 17 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 17 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 17 1.3.3 Những học rút cho phát triển du lịch bền vững Quảng Bình 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 24 iv 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH .24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 37 2.1.3 Các động lực phát triển du lịch khác 43 2.2 HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ DU LỊCH 45 2.2.1 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 45 2.2.2 Hệ thống hạ tầng xã hội 48 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 50 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2010 51 2.4.1 Khách du lịch 51 2.4.2 Thu nhập GDP du lịch 56 2.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 57 2.2.4 Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 59 2.4.5 Lao động việc làm .60 2.4.6 Tình hình đầu tư phát triển du lịch 60 2.4.7 Công tác quản lý Nhà nước du lịch .62 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG BÌNH 63 2.5.1 Đánh giá chung tình hình du lịch Quảng Bình 63 2.5.2 Đánh giá tính bền vững du lịch Quảng Bình dựa vào hệ thống tiêu chí 64 2.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 67 2.6.1 Những thuận lợi 67 2.6.2 Những khó khăn .68 2.6.3 Thách thức 68 Chương 3: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2025 69 v 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .69 3.1.1 Vị trí du lịch Quảng Bình vùng Bắc Trung kinh tế Quảng Bình 69 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 70 3.1.3 Quan điểm phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 72 3.1.4 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 72 3.1.5 Các tiêu phát triển chủ yếu .73 3.2 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở QUẢNG BÌNH 78 3.2.1 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch 78 3.2.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 82 3.2.3 Định hướng phát triển không gian lãnh thổ du lịch .84 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 .89 3.3.1 Phát triển du lịch bền vững kinh tế 89 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững tài nguyên - môi trường 100 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững xã hội 102 3.3.4 Giải pháp tài .105 3.3.5 Giải pháp quản lý phát triển du lịch 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ASEAN : Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEANTA : Association of Southeast Asian Nations Tourism Association - Hiệp hội Du lịch Đông Nam Á CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CN : Cơng nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp Đvt : Đơn vị tính GTGT : Giá trị gia tăng HĐH : Hiện đại hóa KCN : Khu Cơng nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động MICE : Meeting Incentive Conference Event - Là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh QHCT : Quy hoạch chi tiết TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp Vnđ : Đồng Việt Nam WTO : World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô-la Mỹ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Tăng trưởng chuyển dịch cấu 38 2.2 Hiện trạng dân số Quảng Bình 2000-2011 38 2.3 Hiện trạng lao động 39 2.4 Hiện trạng khách quốc tế 53 2.5 Hiện trạng khách nội địa 54 2.6 Hiện trạng ngày lưu trú 55 2.7 Hiện trạng doanh thu đóng góp du lịch GDP 56 2.8 Hiện trạng sở lưu trú Quảng Bình 58 2.9 Hiện trạng lao động 60 3.1 Dự báo khách du lịch Quảng Bình 74 3.2 Dự báo mức chi tiêu bình quân 74 3.3 Dự báo thu nhập xã hội 75 3.4 Dự báo lao động du lịch 75 3.5 Dự báo nhu cầu buồng lưu trú 76 3.6 Dự báo tỷ trọng du lịch GDP nhu cầu vốn đầu tư 77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển, quốc gia đặt mục tiêu phát triển bền vững cho chương trình hành động Đây hướng đắn cần thiết, yêu cầu tất yếu đặc biệt với quốc gia phát triển, trình CNH - HĐH đất nước, có Việt Nam Du lịch ngành phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Vì vậy, nâng cao hiệu đầu tư phát triển du lịch cách bền vững phù hợp với xu thời đại, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế Việt Nam Quảng Bình nằm vùng Bắc Trung Bộ Phía Bắc giáp Hà Tĩnh, phía Nam giáp Quảng Trị, phía Tây giáp Lào phía Đơng giáp biển Đơng Là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, an ninh quốc phòng, nằm hành lang Kinh tế Đông Tây Việt Nam Hệ thống giao thơng Quảng Bình tương đối thuận lợi với tuyến giao thông quan trọng Quốc gia Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh Đồng thời, Quảng Bình cịn có sân bay Đồng Hới, cửa quốc tế Cha Lo số cửa phụ khác thơng sang Lào cảng biển Hịn La tạo thuận lợi cho Quảng Bình việc kết nối đến thị trường du lịch quan trọng Việt Nam Nguồn tài nguyên du lịch Quảng Bình phong phú, đa dạng tự nhiên lẫn nhân văn Quảng Bình vừa có rừng, vừa có biển, với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp cửa biển Nhật Lệ, đèo Ngang, đèo Lý Hoa, Bãi Đá Nhảy đặc biệt Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với động Phong Nha công nhận di sản thiên nhiên giới - hang động đẹp giới với nhiều kỷ lục Guiness hang động Với bề dày lịch sử, Quảng Bình tiếng với tài nguyên du lịch nhân văn từ di văn hóa cổ thuộc văn hóa Hịa Bình Đơng Sơn, di tích lịch sử Quảng Bình Quan, Lũy Thầy, Rào Sen, hệ thống di tích, địa danh tiếng hai kháng chiến chống xâm lược dân tộc Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh giá trị văn hóa truyền thống ẩm thực, biểu diễn nghệ thuật Những người đất Quảng Bình trở thành danh nhân Việt Nam nhiều lĩnh vực quân sự, văn hóa - xã hội Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hàm Ninh, Hoàng Kế Viêm, Võ Nguyên Giáp tất tạo thành tiền đề quan trọng để du lịch Quảng Bình phát triển Trong năm qua, du lịch Quảng Bình có tăng trưởng vượt bậc, lượng khách tăng trưởng với tốc độ cao, thu hút nhiều du khách nước, tạo nguồn thu ngân sách cho địa phương, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngày hoàn thiện Xác định vị trí quan trọng ngành du lịch phát triển kinh tế -xã hội để khai thác hợp lý tiềm du lịch phong phú, Quảng Bình coi phát triển du lịch mạnh chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên năm qua vừa qua, nhiều yếu tố xuất hiện, đặt phương hướng nhiệm vụ cho phát triển kinh tế -xã hội Quảng Bình nói chung du lịch nói riêng Do vậy, nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm định hướng phát triển bền vững để giúp ngành du lịch Quảng Bình có bước tiến vượt bậc, khai thác triệt để tiềm mơi trường sinh thái, văn hóa, xã hội tạo lợi so sánh để phát triển du lịch bền vững cho tỉnh Quảng Bình, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội xu phát triển điều cần thiết, có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch Quảng Bình khơng thời gian trước mắt mà cịn cho giai đoạn lâu dài Vì chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng qt: góp phần tích cực vào việc phát triển du lịch theo hướng bền vững - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch bền vững; + Đánh giá thực trạng, tình hình, tài nguyên, sản phẩm du lịch khu vực nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đưa học kinh nghiệm việc phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Bình; + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững; + Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch bền vững phù hợp với đặc điểm tình hình tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Bình + Phạm vi khơng gian: giới hạn địa bàn tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, luận văn có đề cập đến số khu vực phụ cận, số khu du lịch, tua, tuyến du lịch liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch Quảng Bình + Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2000 - 2011 đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Bình cho giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2025 Nội dung nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Khái niệm du lịch - Phát triển bền vững - Phát triển du lịch bền vững - Tình hình phát triển du lịch giới Việt Nam 4.2 Đặc điểm tình hình phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đặc điểm tỉnh Quảng Bình - Đánh giá tình hình phát triển du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 97 khu vực quốc tế Phát triển khoa học công nghệ đạt trình độ cao góp phần nâng cao hiệu lực quản lý hiệu kinh doanh du lịch Lĩnh vực đầu tư ưu tiên tập trung chủ yếu khu du lịch trọng điểm tỉnh + Đầu tư quảng bá tuyên truyền xúc tiến: Thông qua chương trình hành động quốc gia du lịch, tỉnh Quảng Bình cần có hướng đầu tư phát triển mạng lưới thông tin tuyên truyền quảng bá du lịch như: lập trang web để mở rộng thông tin Internet, mở văn phòng đại diện thành phố lớn tham gia hội chợ, liên hoan du lịch quốc gia, tổ chức lễ hội, hội thảo, hội nghị để thu hút du khách 3.3.1.5 Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch mở rộng thị trường Là địa làng du lịch, việc xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch mở rộng thị trường cho du lịch tỉnh Quảng Bình cần thiết Cần phải tranh thủ nhiều nguồn lực, nhiều hình thức tuyên truyền quảng bá, cần đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch từ phía nhà nước phía doanh nghiệp Đối với Nhà nước: UBND tỉnh cần thực hoạt động sau: - Xây dựng chiến lược marketing du lịch giai đoạn 2011- 2015 - Xây dựng ấn phẩm chung giới thiệu du lịch Quảng Bình: đồ du lịch, sách, tập gấp, đĩa VCD hướng dẫn du lịch Quảng Bình thứ tiến Việt, Anh, Pháp: giới thiệu chung văn hóa ẩm thực, danh lam thắng cảnh, điểm tham quan du lịch chính, hệ thống khách sạn, nhà hàng…; Xây dựng biển dẫn điểm du lịch đặt cửa ngõ trung tâm thành phố, thị trấn - Tăng cường mối quan hệ với hãng thơng tấn, báo chí, phát truyền hình để hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến tuyên truyền quảng bá Phối hợp với doanh nghiệp nước, tổ chức, địa phương để tuyên truyền - Từng bước tổ chức gặp gỡ, hội thảo “điểm đến” du lịch Quảng Bình với doanh nghiệp lữ hành tỉnh, nước nước để đưa điểm du lịch Quảng Bình vào tour du lịch nội tỉnh, liên tỉnh quốc tế đồng thời thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch Quảng Bình Gắn kết 98 phối hợp chương trình hành động quốc gia du lịch với chương trình xúc tiến du lịch tỉnh nhằm đạt hiệu cao - Tham gia hội chợ, hội thảo nước quốc tế để quảng bá sản phẩm, xúc tiến đầu tư Tranh thủ nguồn lực, hỗ trợ tổ chức phi phủ, nhà tài trợ hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch - Nghiên cứu thị trường nước nước ngoài, xây dựng sản phẩm du lịch phù với thị hiếu khách Đối với doanh nghiệp - Phải tuân thủ quy định pháp luật có tính trách nhiệm hoạt động tuyên truyền, quảng bá; nâng cao kỹ tuyên truyền quảng bá để thu hút khách du lịch, song phải quảng bá trung thực có trách nhiệm để đảm bảo phát triển du lịch bền vững - Phối hợp với tổ chức, cá nhân khác để tiến hành hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh quốc gia - Chủ động việc đào tạo lại vị trí chủ chốt doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên làm công tác xúc tiến để nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền quảng bá du lịch Đối với thị trường nội địa, cần mở rộng thị trường tỉnh phía Bắc, trọng khách du lịch đường bộ, đường sắt đường hàng không tương lai Đối với khách du lịch nước ngoài, trọng thị trường Lào, Thái Lan, mở rộng thị trường khách Trung Quốc, thị trường có khả chi trả cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Bắc Âu Trên sở thị trường khách du lịch mở rộng, lượng khách quốc tế đến Quảng Bình ngày nhiều, chi tiêu cho mua sắm tăng; theo đó, hiệu kinh tếxã hội ngày tăng đảm bảo phát triển du lịch bền vững 3.3.1.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Có thể nói chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định lớn đến phát triển du lịch; du lịch phát triển nhanh bền vững có đội ngũ lao động du lịch chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý có trách nhiệm 99 gồm đông đảo công nhân, nhân viên lành nghề, nhà khao học công nghệ du lịch tài giỏi chuyên môn nghiệp vụ, nhà doanh nghiệp tháo vát, nhà lãnh đạo, quản lý tận tụy, biết nhìn xa trơng rộng Hội nhập quốc tế sâu toàn diện WTO kéo theo thay đổi lớn từ phía cầu du lịch quy mô chất lượng nên cung du lịch nước nói chung Quảng Bình nói riêng cần thay đổi để thích ứng Để đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, cần triển khai số hoạt động cụ thể sau: - Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành du lịch với cấu nhân lực phù hợp Thực phương châm Nhà nước, doanh nghiệp tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thí điểm mơ hình dạy nghề có phối hợp sở tạo doanh nghiệp với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước từ doanh nghiệp Coi trọng tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch Dành vốn ngân sách ưu tiên phát triển chương trình đào tạo, đặc biệt liên kết với trung tâm đào tạo lớn có uy tín nước Đà Nẵng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nước ngồi - Song song với cơng tác đào tạo, quan tâm đến công tác cán bộ, thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ quy hoạch đến công tác tuyển dụng, xếp, sử dụng, quản lý đãi ngộ… Chú trọng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kết hợp ưu tiên sử dụng cán có kiến thức, trình độ tay nghề kinh nghiệm cao, đảm bảo tính kế thừa công tác cán - Kêu gọi doanh nghiệp kết hợp với tỉnh triển khai hoạt động đào tạo thường kỳ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 3.3.1.7 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ thực lĩnh vực ngành du lịch, từ nghiên cứu thị trường, sản phẩm du lịch; công nghệ phục vụ khách du lịch; quản lý khai thác tài nguyên; đến bảo vệ môi trường du lịch…Do vậy, thực tốt giải pháp góp phần đảm bảo cho 100 ngành du lịch phát triển bền vững mặt kinh tế, văn hóa- xã hội tài ngun mơi trường Khi thực giải pháp này, quan quản lý Nhà nước du lịch doanh nghiệp Quảng Bình cần quan tâm đến số khía cạnh sau: - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác quản lý Nhà nước du lịch, quy trình phục vụ khách du lịch; nghiên cứu xây dựng chiến lược thị trường; đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tiến tới công nghiệp hóa đại hóa ngành du lịch tạo khả hội nhập ngành du lịch Quảng Bình với hoạt động phát triển du lịch nước, khu vực giới - Khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học phục vụ giải vấn đề xúc ngành; đổi chế thực nâng mức đầu tư kinh phí cho đề tài khoa học, đồng thời tăng cường nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài thực - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch; mở rộng giao lưu hợp tác với tổ chức, quan khoa học ngồi nước; khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, kinh doanh - Hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện cho cá nhân doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ cho hoạt động đạt hiệu cao; nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh lành mạnh thị trường… 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững tài nguyên- môi trường 3.3.2.1 Bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch + Kiểm kê đa dạng sinh học + Thiết lập mạng lưới quản lý thông tin, xây dựng ngân hàng liệu đa dạng sinh học cách khoa học + Đào tạo đa dạng sinh học + Xây dựng hệ thống pháp lý, chế tài nghiêm minh đơn vị kinh doanh du lịch, lữ hành Vườn Quốc gia Phong Nha –Kẻ Bàng 101 + Khuyến khích, hỗ trợ, đồng thời kêu gọi cá nhân, tổ chức, chuyên gia nước quốc tế tham gia nghiên cứu khoa học + Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch + Xây dựng chế tài xử phạt nghiêm minh + Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch + Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch + Phát triển sách tiêu thụ xanh có ý nghĩa với môi trường, quản lý tốt nguồn lượng, tiết kiệm nước quản lý chất thải + Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc gìn giữ, tơn tạo nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn 3.3.3.2 Bảo vệ cải thiện môi trường du lịch - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, du khách tham gia bảo vệ môi trường + Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường + Nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng, banner, áp phích + In loại ấn phẩm có thơng tin liên quan đến khu vực sinh thái - Giải pháp đào tạo + Tổ chức lớp tập huấn du lịch sinh thái + Hình thành đội ngũ hướng dẫn viên du lịch sinh thái thơng thạo địa hình, có kiến thức đa dạng loại động thực vật khu vực bảo tồn (biển, núi), hiểu biết phương pháp, nguyên tắc bảo vệ môi trường, tài nguyên + Phối hợp, lồng ghép đào tạo giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch 102 + Trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường - Giải pháp quản lý nhà nước + Tỉnh cần có chế tài cơng trình xây dựng ven biển + Yêu cầu doanh nghiệp xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường + Quản lý mật độ công suất phục vụ nhà trọ, nhà nghỉ khu, điểm du lịch + Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trường sinh thái khách sạn, đơn vị du lịch + Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp đặc thù khu bảo tồn, điểm du lịch + Xây dựng nguyên tắc tham quan, bảo vệ tài nguyên phù hợp với điểm du lịch sinh thái - Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm bảo vệ mơi trường du lịch 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững xã hội 3.3.3.1 Xã hội hóa phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch ln nằm mối quan hệ tương hỗ với lĩnh vực, ngành kinh tế khác Vì thế, du lịch Đảng Nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển du lịch chiến lược quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tuy nhiên đâu vai trò du lịch đánh giá đầy đủ, đắn tạo điều kiện tốt để phát triển Cho nên, giai đoạn tới cần xã hội hóa du lịch cách tồn diện đắn, tạo nên chuyển biến nhận thức ngành du lịch cấp, ngành; động viên thành phần kinh tế cộng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch 3.3.3.2 Nâng cao nhận thức xã hội du lịch * Nâng cao nhận thức đối tượng quản lý 103 Thực tế cho thấy phận không nhỏ nhà quản lý du lịch ngành có liên quan chưa thực hiểu rõ lợi ích du lịch phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trọng việc thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần vào bảo tồn phát triển bền vững Để nâng cao nhận thức nhà quản lý cần: - Tổ chức số chuyến tham quan đến khu du lịch, đặc biệt khu du lịch địa phương, khu, điểm du lịch nước khu vực có hoạt động du lịch phát triển để nhận biết lợi ích từ hoạt động du lịch trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch; - Tổ chức buổi hội thảo/tọa đàm du lịch, đặc biệt du lịch bền vững với tham gia chuyên gia, nhà quản lý địa phương nơi có hoạt động du lịch phát triển; - Tăng cường thông tin du lịch cho nhà quản lý * Nâng cao nhận thức nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch: Nhận thức du lịch bền vững nhà đầu tư du lịch đơn vị kinh doanh du lịch đơi lúc cịn hạn chế Trong số trường hợp, dự án đầu tư hay hoạt động kinh doanh du lịch gây tác động đáng kể tới tài nguyên, môi trường, ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Những ảnh hưởng không nhỏ khu vực nhạy cảm khu vực có tài nguyên du lịch Chính cần thiết phải nâng cao nhận thức đối tượng này, theo đó: - Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo mối quan hệ phát triển bền vững với lợi ích nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Diễn giả buổi thuyết trình này, ngồi nhà khoa học nhà đầu tư, doanh nghiệp thành công hoạt động đầu tư, kinh doanh du lịch gắn với nguyên tắc phát triển du lịch bền vững; - Tổ chức chuyến tham quan, trao đổi đến khu du lịch thành công phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm; - Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành liên quan đến đầu tư quản lý tác động hoạt động du lịch khu, điểm du lịch 104 * Nâng cao nhận thức cộng đồng Vùng đệm VQG phát triển du lịch Ở cần cung cấp thông tin chiều cách đầy đủ để cộng đồng hiểu lợi ích mà du lịch đem lại, đồng thời cảnh báo tác động tiêu cực mà hoạt động du lịch gây Việc nâng cao nhận thức cách đầy đủ có trách nhiệm cộng đồng quan trọng để cộng đồng có hợp tác cởi mở với nhà quản lý, phát triển du lịch trình phát triển du lịch Để thực có hiệu giải pháp cần: - Xây dựng số chương trình tuyên truyền du lịch phương tiện thông tin đại chúng địa phương để nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng - Tổ chức số hình thức vui chơi giải trí tìm hiểu du lịch để thu hút quan tâm khuyến khích tự tìm hiểu, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch hội nâng cao mức sống người dân thông qua tham gia cộng đồng vào hoạt động dịch vụ kinh doanh du lịch - Cơng khai hố dự án phát triển du lịch cộng đồng khuyến khích đóng góp ý kiến cộng đồng phương án phát triển du lịch hình thức - Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành bảo vệ tài nguyên tự nhiên, văn hóa truyền thống đến cộng đồng Kinh phí dành cho hoạt động cần hỗ trợ từ ngân sách nhà nước phần kinh phí trích trực tiếp từ thu nhập du lịch 3.3.3.3 Đẩy mạnh giáo dục, hướng dẫn du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn sắc văn hóa riêng Tại điểm tham quan du lịch, khu du lịch, điểm dừng chân, làng điểm tham quan du lịch cần phải tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cụ thể cho người dân cách đón tiếp, phục vụ cho chuyến du lịch du khách hoàn hảo, nhận thức cao phát triển du lịch bền vững đảm bảo sức hấp dẫn riêng biệt bền vững làng quê Cần bảo tồn phát triển độc đáo riêng làng quê di tích lịch sử văn hóa, làng nghề truyền thống, lễ hội dân gian, di tích gắn với vị anh hùng dân tộc… Khuyến khích làng nghề 105 sản xuất vật phẩm lưu niệm, mỹ nghệ, tránh tình trạng chép thể sắc riêng làng quê 3.3.4 Giải pháp tài Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch cần tập trung vào biện pháp thu hút nguồn lực đầu tư phát triển bao gồm: - Nghiên cứu xây dựng số chế đặc thù địa phương áp dụng Quảng Bình theo hướng ưu tiên tối đa cho dự án đầu tư du lịch thuế, nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư sở hạ tầng - Thường xuyên tổ chức hội nghị nhà đầu tư du lịch nhằm quảng bá tuyên truyền thu hút nhà đầu tư đến với Quảng Bình - Trên sở Luật pháp Nhà nước tình hình thực tế địa phương, điều kiện thuận lợi đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư ngồi nước đến với Quảng Bình Đặc biệt ý đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để phát triển khu du lịch quy mơ lớn chất lượng cao - Nghiên cứu xây dựng số chế ưu đãi nhà đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên (du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa - làng dân tộc, đu lịch sinh thái ); - Cần nghiên cứu xây dựng "cơ chế sách huy động vốn đầu tư đảm bảo cơng điều hịa lợi ích q trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền sử dụng tài nguyên cộng đồng dân cư địa phương Những nguồn vốn chủ yếu bao gồm: + Vốn từ nguồn tích lũy GDP doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Bình; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, vốn dân thông qua Luật Đầu tư; vốn thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp du lịch; vốn từ việc “nhượng quyền kinh doanh”; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho th đất trả tiền trước, đổi đất lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian v.v 106 + Tạo điều kiện thuận lợi (có thể xây dựng chế ưu đãi đặc thù thuế, thủ tục hành chính) để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm xác định địa bàn + Vốn ngân sách Nhà nước (cả trung ương địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu vực trọng điểm phát triển du lịch; vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Vốn vay ngân hàng với tỷ lệ lãi suất ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp du lịch sử dụng nguồn vốn vào việc đầu tư tạo sản phẩm du lịch có chất lượng Bên cạnh đó, cần đồng thời cải tiến thủ tục cho vay đảm bảo rút ngắn thời gian xây dựng, sửa chữa, nâng cấp hạng mục cơng trình dịch vụ + Vốn vay từ nguồn ODA: nhà tài trợ chủ chốt có khả cung cấp guồn vốn Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), số tổ chức quốc tế UNDP, v.v để đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch bổ sung cho vốn tích luỹ đầu tư từ GDP ngành du lịch tỉnh 3.3.5 Giải pháp quản lý phát triển du lịch Nhiệm vụ nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch Đối với dự án phát triển khu du lịch, cơng trình quan trọng cần thành lập ban chuẩn bị (kêu gọi, xúc tiến) đầu tư, sau trở thành BQL dự án có lực, hoạt động hiệu UBND tỉnh Quảng Bình sớm đạo xây dựng ban hành văn pháp luật quản lý du lịch (quy chế quản lý khu du lịch tỉnh, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng cơng trình du lịch v.v ) nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn tỉnh 107 Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng (đặc biệt với địa phương vùng du lịch Bắc Trung với Huế, Đà Nẵng trung tâm vùng; với Thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh trung tâm phân phối khách lớn nước) việc thực Quy hoạch phát triển du lịch bền vững đạo thống UBND tỉnh Quảng Bình để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, khai thác tài nguyên tự nhiên, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, v.v Tăng cường biện pháp nhằm bảo vệ giá trị di sản, đặc biệt giá trị cảnh quan, đa dạng sinh học, văn hoá truyền thống địa di tích lịch sử cách mạng… 108 KẾT LUẬN Phát triển du lịch có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Bình năm qua Trong thời gian tới, với định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển Quảng Bình trở thành trung tâm du lịch lớn Việt Nam, đòi hỏi phải có hướng phát triển bền vững cho ngành du lịch Tỉnh Vì nghiên cứu phát triển du lịch Quảng Bình để tìm giải pháp phát triển theo hướng bền vững có ý nghĩa quan trọng Luận văn tập trung nghiên cứu đạt kết sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, phát triển du lịch bền vững; - Những kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững giới nước, từ rút học kinh nghiệm cho việc phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Bình; - Tập trung đánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch Quảng Bình từ năm 2001 đến 2011 Hệ thống tài liệu, số liệu sử dụng luận văn quan chuyên môn ngành du lịch cung cấp có độ tin cậy cao, sở xem xét, đánh giá thực trạng du lịch quan điểm phát triển bền vững - Từ đánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Bình, mạnh dạn đề xuất số giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, với mục tiêu đảm bảo phát triển du lịch bền vững địa bàn Quảng Bình Trong trình nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót, hạn chế Em kính mong nhận nhiều ý kiến bổ sung đóng góp tất cá thầy, cô giáo để nội dung luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Lê Khắc Cơi tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này./ viii PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Báo điện tử: www.vietnamtourism.gov.vn; www.sapalaocai.com; tintuc.congdulich.com; www.quangbinhtourism.vn; www.quangbinh.gov.vn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 - Theo: www.chinhphu.vn ngày 03/01/2011 Đảng tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS.Trần Thị Minh Hịa, Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Hà Nội Trần Đông, Việt Nam thiếu “cẩm nang” phát triển bền vững - Theo VietNamNet ngày 7-1-2011 Robert Lanquar Kinh tế du lịch Nhà xuất Thế giới Hà Nội 1993 Người dịch: Phạm Ngọc Uyển Bùi Ngọc Chưởng Nguyễn Văn Lưu, Giáo trình Thị trường du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cao Thường Tô Đăng Hải, Thống kê du lịch PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước 10 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Du lịch 11 Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Quảng Bình (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 12 Trần Văn Thanh, Nhập môn Khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội tr 15 ix 13 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 14 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 15 UBND tỉnh Quảng Bình (2010), Quyết định số 1665/QĐ-UBND ngày 15/7/2011 việc Ban hành Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015 16 UBND Tỉnh Quảng Bình (2010), Quyết định số 2822/QĐ-UBND ngày 01/11/2010 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 17 Viện khoa học xã hội (2005), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam x ... hình phát triển du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 4.3 Mục tiêu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình 4.4 Định hướng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình 4.5 Giải pháp phát triển. .. nghiệm việc phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Bình; + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững; + Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch bền vững phù hợp... Phát triển bền vững - Phát triển du lịch bền vững - Tình hình phát triển du lịch giới Việt Nam 4.2 Đặc điểm tình hình phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đặc điểm tỉnh Quảng Bình - Đánh

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w