Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh quảng nam

113 421 0
Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch hoạt động bắt đầu xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, phát triển nhanh chóng, mệnh danh “ngành cơng nghiệp khơng khói” Ngày nhiều quốc gia đầu tư phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Ở nước ta, ngành du lịch Đảng Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao, năm gần đây, thực chủ trương đổi kinh tế sách đối ngoại với phương châm động Đảng ta: “Việt Nam bạn tất nước” Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề phát triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trò ngành du lịch lại trở nên cần thiết nghị BCH TW Đảng lần thứ VII, khóa VII rõ: “Phát triển ngành du lịch, hình thành ngành cơng nghiệp du lịch có quy mơ ngày lớn, tương xứng với tiềm nước ta” Quảng Nam tỉnh nằm Trung Trung Việt Nam, cách Hà Nội 860 km phía Bắc, cách TP Hồ Chí Minh 865 km phía Nam Với vị trí trung độ nước, giao điểm vùng kiến tạo địa lý, giao thoa miền khí hậu Bắc Nam, địa hình da dạng với núi, trung du, đồng ven biển với ưu bề dày lịch sử, văn hóa, người, danh thắng tạo cho Quảng Nam tiềm lớn để phát triển du lịch Qua bao thăng trầm biến cố, Quảng Nam lưu giữ tài ngun văn hóa vơ độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc, tiêu biểu Di sản văn hoá giới: Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn, kinh đô cổ Trà Kiệu, -2các tháp chàm Khương Mỹ, Chiên Đàn, Bàng An, Phật viện Đồng Dương ghi lại dấu ấn rực rỡ văn hóa Sa Huỳnh, Champa, Đại Việt Thiên nhiên ưu đãi hào phóng dành cho Quảng Nam tài nguyên tự nhiên, tài nguyên biển vơ q giá Đó 125 km bờ biển kéo dài từ Điện Ngọc đến giáp vịnh Dung Quất hoang sơ đẹp với thủy điện Duy Sơn, khu rừng nguyên sinh phía Tây Quảng Nam, sông Trường Giang xứ đảo Cù Lao Chàm điểm du lịch sinh thái lý tưởng; ngày trở thành điểm dừng chân bao du khách Ven biển Duy Hải - Tam Tiến ven sông Trường Giang, biển Rạng, ven biển Điện Ngọc - Cẩm An ven sơng Cổ Cò Khu du lịch điểm nối tiếp hai trung tâm du lịch Hội An Đà Nẵng có diện tích 1.800ha, Khu Kinh tế Mở Chu Lai gần khu công nghiệp Dung Quất biết đến với thắng cảnh Bàn Than, biển Rạng thích hợp với loại hình tắm biển, lướt ván, câu cá Ngoài ra, đến Tam Kỳ có Hồ Phú Ninh danh thắng có cảnh quan hiền hòa, hệ động thực vật phong phú, có nguồn nước khống khai thác dịch vụ tắm nước nóng hiệu Ngồi ra, tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc anh em: Kinh, Hoa, Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor góp phần tạo nên đa dạng, phong phú hấp dẫn du lịch Quảng Nam Các yếu tố tự nhiên kết hợp với di sản văn hóa, truyền thống lịch sử Quảng Nam nguồn tài nguyên vô quý giá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mạnh ngành du lịch Và đó, mảnh đất người xứ quảng hiền hòa, thân thiện hiếu khách, ln mong chào đón du khách từ phương trời đến với Quảng Nam Tuy nhiên, lợi to lớn không giúp cho ngành du lịch Quảng Nam cất cánh lượng khách đến tham quan lưu trú thuộc loại cao số tỉnh miền Trung năm gần Sự phát triển du lịch Quảng Nam chưa xứng với tiềm tỉnh Cũng giống nhiều địa phương khác miền Trung, ngành du lịch tỉnh Quảng Nam gặp số -3vướng mắc, bất cập kết cấu hạ tầng, chất lượng nhân lực thấp, lực quản lý kém, thiếu chiến lược phát triển rõ ràng Nếu không nghiên cứu cách cụ thể, không đánh giá cách khách quan tiềm thực trạng để đề định hướng, giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch không đạt kết mong muốn mà gây tác động lớn mơi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng tới nhịp độ phát triển kinh tế chung tồn tỉnh Vì việc phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam dựa quan điểm phát triển bền vững khơng có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch mà có đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội địa phương Để du lịch Quảng Nam tận dụng hết tiềm sẵn có vào việc phát triển du lịch, đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh tương lai việc nêu số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam cấp thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trên giới, du lịch xem ngành kinh tế lớn giới với tiềm kinh tế to lớn Chính hoạt động du lịch nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, đến năm 80 khái niệm “phát triển bền vững” xuất đến đầu năm 90 khái niệm du lịch bền vững bắt đầu đề cập đến mà tác động tiêu cực lên môi trường bùng nổ du lịch từ năm 1960 trở nên rõ rệt Đứng trước vấn đề này, tổ chức quốc tế tài nguyên môi trường đưa nhiều khái niệm nội dung phát triển bền vững nhiều khía cạnh khác Tại Việt Nam, nghiên cứu du lịch đề cập nhiều vào năm 90 hoạt động du lịch trở nên khởi sắc Tuy nhiên, “Du lịch bền vững” khái niệm mẻ -4Đã có số cơng trình nghiên cứu du lịch khía cạnh bền vững cơng trình cấp nhà nước: “Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch bền vững Việt Nam” (2000 - 2002), Viện nghiên cứu phát triển du lịch thuộc tổng cục du lịch chủ trì, PGS.TS Phạm Trung Lương làm chủ nhiệm đề tài Đề tài tổng quát hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững bao gồm: khái niệm; nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững; dấu hiệu nhận biết phát triển du lịch bền vững; mơ hình lý thuyết phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu xác định vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững Việt Nam bao gồm: Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững; tài nguyên môi trường du lịch vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững; văn hoá - xã hội vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững Tổng quan có hệ thống kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm nước khu vực, phát triển du lịch bền vững số quốc gia khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương; Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững mối quan hệ với yếu tố có liên quan môi trường, cộng đồng; số học phát triển du lịch thiếu bền vững Thái Lan, Phillipine, Căn vào kết nghiên cứu đạt được, hệ thống giải pháp tương đối đồng cụ thể nghiên cứu đề xuất nhằm phát huy lợi hạn chế bất cập để góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững Việt Nam theo nguyên lý xác định Các giải pháp cụ thể phân tích đưa nhóm giải pháp liên quan đến góc độ đảm bảo phát triển du lịch bền vững bao gồm: Nhóm giải pháp đảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế; Nhóm giải pháp đảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc độ tài ngun, mơi trường; Nhóm giải pháp đảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc độ văn hoá - xã hội -5Những kết nghiên cứu đề tài ứng dụng việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững địa phương, tham khảo ứng dụng việc hoạch định sách, chiến lược phát triển du lịch địa phương Đối với tỉnh Quảng Nam, có số cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực, tiềm du lịch loại hình du lịch làng quê với đề tài: “Điều tra tài nguyên giải pháp tổ chức du lịch làng quê Quảng Nam” Thạc sỹ Đinh Hài làm chủ nhiệm đề tài thành viên thuộc sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Quảng Nam thực Đề tài tập trung nghiên cứu vào loại hình du lịch làng quê loại hình du lịch mang tính bền vững, đề tài phân tính đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển loại hình du lịch tỉnh thời gian qua Qua thấy Quảng Nam tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch làng quê vô phong phú, đa dạng độc đáo, đặc sắc, có đặc trưng riêng Tài nguyên du lịch làng quê Quảng Nam phân bố địa bàn tồn tỉnh với nhiều loại hình làng tiêu biểu làng quê vùng đồng bằng, làng quê vùng núi làng quê vùng ven biển Bên cạnh đó, đề tài nêu hạn chế hệ thống sở hạ tầng, trình độ người dân, khả chủ thể tham gia vào phát triển du lịch làng quê, công tác quy hoạch, đầu tư, bảo tồn, chế sách… chưa ý mức Hoạt động du lịch làng quê Quảng Nam chưa phát triển, chưa tạo thương hiệu riêng, chưa tạo sản phẩm độc đáo Việc khai thác làng quê manh mún, đơn điệu, nhiều lúc bị động, phụ thuộc vào sản phẩm du lịch khác Lợi nhuận lợi ích xã hội khác từ du lịch làng quê chưa phát huy cách tối đa Đề tài xây dựng hệ thống tiêu chí xác định làng quê phát triển du lịch, đề xuất làng quê đưa vào khai thác phát triển du lịch, xây dựng phương án giải pháp phát triển du lịch có tính khả thi cao Là sở -6quan trọng để đưa vào triển khai thực tiễn góp phần thức đẩy du lịch làng quê kinh tế xã hội nói chung phát triển nhanh Qua tình hình nghiên cứu du lịch bền vững nước ta thời gian qua, nhận thấy: - Là ngành kinh tế hàng đầu, du lịch nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức giới nước ta quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên du lịch bền vững đầu tư nghiên cứu từ năm 90 đến - Du lịch bền vững nước ta ngày nhà khoa học quan tâm nghiên cứu định hướng phát triển du lịch Thế giới nước ta Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch bền vững nước ta Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu du lịch sinh thái loại hình du lịch thân thiện với mơi trường có tính bền vững - Việc nghiên cứu du lịch bền vững đa số nghiên khía cạnh bền vững mơi trường chưa có kết gắn với bền vững kinh tế xã hội Việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững nước ta triển khai khơng nhiều, cần có nghiên cứu sâu MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần tích cực vào việc quản lý, phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu làm rõ lý luận phát triển du lịch bền vững, kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững địa phương nước - Đánh giá tiềm năng, nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Quảng Nam năm qua, từ rút kết luận mặt thành công, tồn hạn chế việc phát triển du lịch bền vững địa bàn Tỉnh - Xác định phương hướng xây dựng giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam tương lai -74 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quy tắc ràng buộc hành vi hành vi chủ thể, đối tượng hoạt động ngành du lịch có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ phục vụ cho du lịch địa bàn tỉnh Quang Nam Phạm vị nghiên cứu: - Không gian: Phạm vị không gian giới hạn địa bàn tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên đề tài đề cập đến tuyến du lịch liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch tỉnh - Thời gian: Thời gian nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn từ 2005 đến 2009 đề xuất giải pháp cho thời kỳ 2015 tầm nhìn 2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu phương pháp chủ yếu sử dụng như: - Phương pháp vật biện chứng: Đặt việc phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh mối quan hệ biện chứng với lĩnh vực hoạt động khác kinh tế - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp tất hoạt động liên quan đến du lịch để xây dựng tranh tổng thể phát triển du lịch bền vững - Phương pháp hệ thống: Phân tích cách hệ thống hoạt động du lịch cụ thể để biết thực trạng phát triển nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu - Phương pháp điều tra khảo sát: Sử dụng kết chuyến khảo sát thực địa, vấn du khách doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững - Tổng kết học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch không bền vững số điểm du lịch giới Trên -8sở đề giải pháp phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam - Phân tích tiềm du lịch tỉnh Quảng Nam tiềm du lịch thiên nhiên nhân văn để từ xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua, làm rõ thành đạt khiếm khuyết cần khắc phục, rút học kinh nghiệm nhằm phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương 2: Đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội thực trạng phát triển ngành du lịch Quảng Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam -9- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.1 Phát triển bền vững Phát triển hiểu trình tăng trưởng nhiều yếu tố cấu thành khác kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, khoa học - kỹ thuật Đây xu tự nhiên tất yếu giới vật chất nói chung xã hội lồi người nói riêng Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao sống vật chất lẫn tinh thần cách phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng sống, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Cùng với việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân cư, hoạt động phát triển làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây tác động tiêu cực làm suy thối mơi trường, cân sinh thái, gây ảnh hưởng đến trình phát triển xã hội lồi người tương lai Chính từ nhận thức xuất khái niệm phát triển xu phát triển tất nước giới quan tâm, là: Phát triển bền vững Lý thuyết phát triển bền vững xuất từ năm 80 khái niệm phát triển bền vững Ủy ban liên hợp quốc Môi trường Phát triển (UNCED) đưa năm 1987 sử dụng rộng rãi Theo UNCED, “Phát triển bền vững thỏa mãn nhu cầu không làm giảm khả thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau” Tại Hội nghị mơi trường tồn cầu RIO 92 RIO 92 + Riode Janeiro (Brazin) năm 1992, quan điểm phát triển bền vững nhà khoa học bổ sung sau: “Phát triển bền vững hình thành hòa nhập, đan xen thỏa hiệp 03 hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hóa xã hội” - 10 - Hệ xã hội Hệ kinh tế Hệ tự nhiên Phát triển bền vững Hình 1.1: Quan niệm phát triển bền vững Theo quan điểm này, phát triển bền vững tương tác qua lại phụ thuộc lẫn 03 hệ thống nói Như vậy, phát triển bền vững khơng cho phép người ưu tiên phát triển hệ mà gây suy thoái, tàn phá hệ khác Sự bền vững kinh tế: Tạo nên thịnh vượng cho cộng đồng dân cư đạt hiệu cho hoạt động kinh tế Điều cốt lõi sức sống phát triển kinh tế phải ổn định trì cách lâu dài Sự bền vững xã hội: Tơn trọng nhân quyền bình đẳng cho tất người Đòi hỏi phân chia lợi ích cơng bằng, trọng cơng tác xố đói giảm nghèo Thừa nhận tơn trọng văn hố khác nhau, tránh hình thức bóc lột Sự bền vững môi trường: Bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên, hạn chế tối thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học tài sản thiên nhiên khác - 99 - lượng Một loại hình sở lưu trú đưa vào khai thác tương đối thành công dược khách du lịch ưa thích nhà dân có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) Loại hình vừa tiết kiệm cho ngành đầu tư sở vật chất, vừa phù hợp với thị hiếu khách du lịch nên cần nghiên cứu triển khai Bên cạnh việc đầu tư vào sở lưu trú cơng trình dịch vụ kể trên, để hấp dẫn giữ khách lưu trú dài ngày tăng mức chi tiêu du khách, cần thiết phải phát triển cơng trình vui chơi giải trí Khi đời sống nhân dân lao động cải thiện, quỹ thời gian nhàn rỗi thu nhập ngày tăng, điều kiện lại dễ dàng, thuận lợi nhu cầu vui chơi giải trí tăng mạnh trở thành nhu cầu lành mạnh, xúc - Đầu tư tôn tạo tài nguyên du lịch, đổi đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Du lịch ngành kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên du lịch để xác định sản phẩm du lịch đặc trưng, thị trường tiêu thụ Vì để khai thác lâu dài cần có sách phát triển khu, tuyến điểm du lịch, đầu tư tôn tạo danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử, bảo vệ tài nguyên môi trường Quảng Nam cần phát triển sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn riêng Một hướng đầu tư quan trọng làm đa dạng sản phẩm du lịch đầu tư nâng cấp hình thành khu điểm du lịch chuyên đề tổng hợp Các khu, điểm du lịch nơi cung cấp loại sản phẩm du lịch đa dạng, có khả thoả mãn nhu cầu du khách nên có sức hút mạnh khả tăng thu nhập du lịch cao 3.2.1.4 Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng lao động công tác ngành du lịch Nguồn nhân lực ngành du lịch yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động ngành chất lượng dịch vụ cung cấp cho du khách Muốn phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới cần phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng đào tạo cho đội ngũ nhân viên - 100 - công tác ngành nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn cho loại hình lao động - Đối với cán quản lý nhà nước du lịch: Cần phải thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn cho cán quản lý nhà nước du lịch để có lực chuyên sâu, công tác lập quy hoạch công tác quản lý khu, điểm, đô thị du lịch Có kế hoạch đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ cán đương chức nhằm đáp ứng nhu cầu công tác xu hướng hội nhập - Đối với lao động quản lý doanh nghiệp: Cần thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, điều hành quản lý cho đội ngũ cán doanh nghiệp Đồng thời thường xuyên triển khai đầy đủ văn cho quan quản lý nhà nước để cán doanh nghiệp thực - Đối với lao động nghiệp vụ: Các sở kinh doanh du lịch cần có kế hoạch gởi lao động học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ phục vụ khách du lịch sở đào tạo Tích cực giao lưu học hỏi kinh nghiệm đơn vị bạn có uy tín Hàng năm cần tổ chức thi tay nghề để nâng bậc lương xứng đáng cho người có kỹ cao nhằm tạo thi đua phục vụ khách ngày tốt Đồng thời cần đưa yêu cầu trình độ ngoại ngữ cho đối tượng lao động nhân thấy cần phải cố gắng học ngoại ngữ công tác lâu dài ngành du lịch xu hội nhập Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí mở lớp học chức chuyên ngành du lịch tỉnh để tạo điều kiện cho người lao động theo học Tuyển dụng đãi ngộ lực lượng lao động chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển cao ngành du lịch Tỉnh cần có quy chế tuyển dụng nguồn nhân lực chuyên ngành du lịch, với sinh viên vừa tốt nghiệp đại học quy, cần xếp công việc hợp lý, tạo điều kiện cho cán trẻ phát huy hết khả năng, phát nhân tài để bồi dưỡng đào tạo cán kế cận cho nghiệp phát triển du lịch tỉnh nhà - 101 - Hướng dẫn, tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch địa phương mình, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề Hướng dẫn, đào tạo phận gián tiếp tham gia vào hoạt động du lịch tỉnh 3.2.1.5 Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch mở rộng thị trường Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước; phối hợp với quan thông tin đại chúng, quan thông tin đối ngoại, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Quảng Nam nước ngồi Thực chương trình thơng tin tun truyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn Tỉnh văn hoá thể thao, lễ hội truyền thống tổ chức chiến dịch xúc tiến, kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế Để mở rộng phát triển thị trường thị trường nước thị trường rộng lớn, đòi hỏi phải có sách biện pháp thích hợp để khai thác tốt thị trường Coi trọng mở rộng phát triển thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế Đa dạng hoá loại hình du lịch, sản phẩm dịch vụ du lịch để đủ sức cạnh tranh thị trường Mở rộng hợp tác phát triển du lịch tỉnh, thành phố thuộc địa bàn khu vực miền Trung – Tây Nguyên (Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt) trung tâm du lịch lớn Hà Nội Thành phố HCM Đối với thị trường nước: Thị trường nước rộng lớn quan trọng tỉnh Quảng Nam thị trường nước châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Nam Á Sản phẩm chủ yếu du lịch văn hoá, nghỉ dưỡng biển, sinh thái, - 102 - tham quan nghiên cứu, hội nghị hội thảo Tận dụng tối đa lợi cửa tuyến du lịch hành lang Đông Tây để mở rộng phát triển thị trường khách quốc tế đến từ Thái Lan, Mianma thị trường khách quốc tế từ nước khác thông qua Thái Lan nối tour sang Việt Nam Để mở rộng phát triển thị trường đòi hỏi phải có sách đơn giản thủ tục xuất nhập cảnh, tăng cường đầu tư chiều sâu đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Đẩy mạnh công tác liên doanh liên kết tuyên truyền quảng bá, tiếp thị du lịch, phát triển sản xuất mặt hàng mỹ nghệ lưu niệm 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững với môi trường 3.2.2.1 Bảo tồn giá trị di sản giới Quảng Nam với thương hiệu điểm đến hai di sản giới, việc bảo tồn giá trị di sản giới phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài cần phải triển khai đồng bộ, tồn diện quy mơ rộng lớn Với tác động thiên nhiên ngày rõ nét như: bão lụt, mối mọt, bất trắc khí hậu với việc tu bổ sửa chữa di tích khơng ngun tắc, vi phạm quy chế, ô nhiễm môi trường dẫn đến xuống cấp nguy Di sản Do đó, thường xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời phối hợp ban, ngành địa phương liên quan khắc phục cố, tình trạng xuống cấp di sản Xác định khu vực nằm kiểm soát chặt chẽ môi trường, khu vực mà tài nguyên mơi trường bị xuống cấp, cần có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt có biện pháp xử lý cấp bách để bảo vệ tôn tạo di sản giới Đối với yếu tố văn hoá phi vật thể, cần nghiên cứu sức chứa quản lý sức chứa khía cạnh văn hố, mơi trường; tạo điều kiện nâng cao mức sống cho người dân để họ có khả trì ngành nghề truyền thống; xây dựng qui chế quản lý khách du lịch, giáo dục du khách tôn trọng tập tục, phong mỹ tục địa mối quan hệ với người dân địa phương - 103 - 3.2.2.2 Bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch Trong trình phát triển, ngành du lịch tất yếu có tác động tiêu cực tới môi trường tài nguyên du lịch Mục tiêu giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch gây nên, tạo giữ gìn mơi trường du lịch lành mạnh, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Có phương án tơn tạo, bảo tồn hệ thống tài ngun du lịch có tính đa dạng sinh học cao sinh thái biển, rạn san hô quanh khu vực Cù Lao Chàm, khu vực cảnh quan có tiềm khai thác du lịch; Các điểm di tích văn hố lịch sử Phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn, kinh Trà Kiệu Các điểm du lịch sinh thái ven sông Thu Bồn, làng nghề thủ công mỹ nghệ v.v nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng hoạt động phát triển du lịch không quản lý giám sát chặt chẽ Chú trọng xử lý nước thải, chất thải khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Tuy nhiên, cần áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Cần tổ chức theo dõi thường xuyên biến động để có giải pháp kịp thời khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch; quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác có nguy gây ảnh hưởng đến hệ tài nguyên môi trường du lịch Những điểm Du lịch xây dựng đô thị Hội An, Tam Kỳ, khu kinh tế mở Chu Lai cần bảo đảm tiêu quy hoạch khoảng cách, mật độ tầng cao quy định, tỷ lệ vườn hoa, xanh theo quy hoạch chi tiết phê duyệt Khi xây dựng cải tạo điểm du lịch cần hạn chế san ủi mặt bằng, bóc lớp thảm thực vật, chặt phá cỏ bề mặt gây xói mòn, rửa trơi đất dẫn tới sạt lở đất Tại vùng nông nghiệp trồng rau, hoa cung cấp cho ngành du lịch cần tuyên truyền vận động người dân sử dụng phân bón hữu cơ, - 104 - phân vi sinh thay cho phân hoá học thuốc trừ sâu, diệt cỏ gây ô nhiễm môi trường gây hại cho đất Khẩn trương xây dựng hệ thống cấp nước mới, đảm bảo nhu cầu nước cho 100% điểm du lịch Định kỳ tiến hành nạo vét cống, mương thoát nước đảm bảo tiêu nước khơng để xảy tình trạng ngập úng mùa mưa vùng có nguy bị ngập lụt thường xuyên phố cổ Hội An, bãi làng xóm bờ sơng Thu Bồn Nghiêm cấm hình thức xả nước thải chưa qua xử lý, vứt rác bừa bãi từ khu kinh doanh du lịch xuống ao hồ, dòng sơng, mặt biển có biện pháp xử phạt hành trường hợp vi phạm nghiêm trọng Môi trường khơng khí bị nhiễm bụi, khói tiếng ồn từ hoạt động vận tải, xây dựng, sản xuất công nghiệp từ sở liền kề điểm du lịch Khi quy hoạch xây dựng điểm du lịch liền kề khu công nghiệp, sân bay, bến cảng khu kinh tế mở Chu Lai, cảng Kỳ Hà cần có giải pháp chi tiết bảo đảm khoảng cách cần thiết, có dải xanh ngăn cách tiếng ồn, bụi, khói bảo đảm tiêu chuẩn tối thiểu mơi trường khơng khí cho khu du lịch Bảo vệ phát triển khu hệ sinh vật nhạy cảm bao gồm khu rừng tự nhiên phía Tây Quảng Nam, khu rừng trồng rừng phòng hộ ven biển phía Đơng Bảo tồn vườn cây, nương dâu, cảnh quan làng xóm nơng thơn cù lao dọc hai bờ sông Thu Bồn phục vụ phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề du lịch cộng đồng Cải tạo công viên cũ xây dựng khu công viên, xanh theo quy hoạch Ưu tiên xây dựng trạm xử lý nước thải rác thải trọng điểm du lịch cần xây dựng phương hướng phát triển đảm bảo thu gom 70 – 90% lượng chất thải rắn sinh hoạt 100% nước thải từ hoạt động du lịch thải được xử lý Trên điểm du lịch nơi công cộng đặt thùng rác công cộng có hình thức đẹp, hồ đồng với cảnh quan để thu gom chất thải rắn từ hoạt động dân sinh du lịch Một số khu du lịch xa trung tâm xử lý chất - 105 - thải đô thị khu sinh thái, khu bảo tồn Cù Lao Chàm cần áp dụng công nghệ thu gom xử lý chất thải cục không gây ô nhiễm môi trường phương pháp chế biến rác vi sinh thân thiện với môi trường Có phương án quy hoạch mơi trường gắn liền với quy hoạch phát triển Du lịch bền vững theo phương án phòng ngừa tác động xấu tới mơi trường Thu phí bảo vệ tài ngun mơi trường theo nguyên tắc: Người gây ô nhiễm phải trả tiền đề phục hồi, tái tạo lại môi trường Tăng cường biện pháp quản lý, thưởng phạt nghiêm minh xây dựng, phát triển kinh doanh du lịch; trọng xử lý nước thải, chất thải khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch Có chế khuyến khích doanh nghiệp du lịch áp dụng cơng nghệ thân thiện với môi trường Áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng đơn vị, cá nhân gây ô nhiễm môi trường Tăng cường phối hợp với ngành, cấp huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư nỗ lực chung để đảm bảo môi trường tự nhiên xã hội cho phát triển du lịch Phát triển chương trình giáo dục khách du lịch, nhân dân địa phương học sinh trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.2.2.3 Tăng cường khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư phát triển du lịch theo hướng bền vững gắn với môi trường sinh thái giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hướng doanh nghiệp đầu tư phát triển loại hình du lịch gắn với mơi trường như: du lịch sinh thái, du lịch làng quê, làng nghề, du lịch văn hóa Thực sách ưu đãi, thu hút doanh nghiệp du lịch đầu tư vào điểm, ngành du lịch gắn với môi trường Giám sát chặt chẽ doanh nghiệp không gây ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch Đẩy mạnh công tác đầu tư thu hút đầu tư vào ngành du lịch tỉnh theo định hướng quy hoạch Tỉnh cần đầu tư cho phát triển sở hạ tầng du lịch, đặc biệt xây dựng tuyến đường tiếp cận điểm du lịch hấp - 106 - dẫn tỉnh Không dừng lại mà tỉnh cần đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác đầu tư vào sở vật chất kỹ thuật (nâng cấp xây thêm nhà nghỉ, khách sạn, nơi vui chơi giải trí, nhà hàng phục vụ ăn uống ) đặc biệt đầu tư cho việc tổ chức lớp đào tạo, nâng cao trình độ hiểu biết môi trường du lịch, phương pháp đánh giá tác động môi trường cho hoạt động phát triển du lịch nhằm có đội ngũ quản lý, tác nghiệp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên Trên sở hệ thống pháp luật điều kiện thực tế địa phương, tỉnh cần có sách ưu đãi phát triển du lịch nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước nước tham gia đầu tư vốn, kỹ thuật hình thức đầu tư trực tiếp, liên doanh, liên kết, kinh doanh phát triển du lịch theo quy hoạch đơn giản hố thủ tục hành để thu hút vốn đầu tư Hệ thống sách đầu tư cần có thống có chế độ ưu đãi, đảm bảo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu tư cho dự án 3.2.2.4 Giám sát, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch du khách người dân địa phương Tăng cường phối hợp ngành, cấp nỗ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch Huy động tham đóng góp cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, hiệp hội du lịch, khách du lịch, quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội việc bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội Phát triển chương trình giáo dục tồn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Có thể lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên xã hội) chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng - 107 - 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững văn hoá, xã hội Khi hoạt động du lịch phát triển thường kéo theo số tác động xấu tới môi trường xã hội – nhân văn bệnh dịch lan truyền từ vùng sang vùng khác, tệ nạn xã hội ăn xin, trộm cắp, nghiện hút Các sắc văn hoá truyền thống bị pha trộn, lai tạp, thương mại hoá theo chế thị trường Các nhà quản lý du lịch cần có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với ngành Cơng an, Văn hố, Y tế, Giáo dục để đề xuất chế giám sát liên ngành nhằm hạn chế tác động xấu nêu Môi trường xã hội - nhân văn điểm du lịch Quảng Nam giám sát quản lý tốt so với số địa phương khác 3.2.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động phát triển du lịch, đồng thời nâng cao ý thức cộng đồng Sự tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Để giảm áp lực tác động cộng đồng địa phương tài nguyên môi trường việc khai thác cho sống sinh hoạt, cần thiết phải tạo cho cộng đồng địa phương hội tham gia tích cực vào hoạt động du lịch địa phương Hướng ngành nghề sản xuất truyền thống cộng đồng phục vụ cho hoạt động du lịch nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, đồng thời tổ chức thu mua thực phẩm hoa trái phục vụ nhu cầu du lịch Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa phương phát triển loại rau quả, chăn nuôi gia sức đảm bảo đầu vào cho dịch vụ ăn uống du khách địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển trang trại ăn đặc sản phục vụ nhu cầu du khách Để cộng đồng tham gia quản lý sở lưu trú đại bàn, đón khách, phục vụ nhu cầu lưu trú du khách, tham gia dịch vụ du lịch ăn uống, bán hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm địa phương, tham gia vận chuyển khách, hàng hóa cho khách với hỗ trợ ban quản lý khu du lịch, cơng ty lữ hành - 108 - quyền địa phương Khuyến khích cộng đồng phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng hoạt động lễ hội, thể thao, ca nhạc để phục vụ du khách Mở lớp tập huấn, đào tạo du lịch để cộng đồng tham gia vào công tác nghiệp vụ hướng dẫn viên (đặc biệt hoạt động du lịch sinh thái), nghiệp vụ nấu ăn (đặc biệt ăn đặc sản địa phương), làm buồng công việc khác dọn dẹp vệ sinh, bảo vệ Vận động dân cư địa phương có thái độ thân thiện du khách, đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng Hạn chế tác động tiêu cực tới văn hoá truyền thống địa từ phía du khách việc thương mại hố giá trị từ phía nhà tổ chức phát triển du lịch Khuyến khích hỗ trợ việc đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng tham gia vào hoạt động bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, lịch sử cho hoạt động du lịch Phát huy vai trò cộng đồng việc bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử, nâng cấp cơng trình văn hóa có hấp dẫn du khách Mục tiêu du lịch phát triển cộng đồng, đem lại lợi ích cho cộng đồng phát triển du lịch bền vững thực có tham gia cộng đồng Đối với cộng đồng, để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững, cần phải nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch Đảm bảo tham gia giám sát cộng đồng trình du lịch cư dân địa phương hiểu hết môi trường nơi họ sinh sống Bên cạnh đó, có tham gia người dân giảm yếu tố xung đột xảy du lịch 3.2.3.2 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá, giám sát để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa khách du lịch Hoạt động tiếp thị, quảng bá công cụ quan trọng cần thiết kinh doanh nói chung kinh doanh du lịch nói riêng Với đặc tính làm - 109 - sản phẩm vơ hình, sản phẩm du lịch cần phải có hỗ trợ tiếp thị, quảng bá để tạo hình ảnh Tăng cường cung cấp thông tin, hướng dẫn cho khách du lịch, xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt trung tâm du lịch tỉnh trung tâm cụm du lịch Hiện công tác tiếp thị quảng cáo du lịch tỉnh Quảng Nam hạn chế, du khách đến Quảng Nam thiếu thông tin địa phương, nguồn thơng tin thức quảng cáo gần khơng có Do cần thường xun tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch, hội nghị giới thiệu văn hóa, xây dựng phóng sự, tổ chức hội hè để du khách biết đến Quảng Nam nhiều đến với Quảng Nam du khách hiểu người Quảng Nam nhiều Nhằm góp phần đẩy nhanh nhịp độ phát triển du lịch Quảng Nam thời gian tới cần có đầu tư cho công tác tiếp thị xúc tiến tuyên truyền, quảng cáo du lịch Biên soạn phát hành ấn phẩm tờ rơi, tập hình ảnh có chất lượng thông tin giới thiệu địa lý, người tiềm du lịch nhân văn Liên kết với văn phòng, trung tâm đại lý lữ hành để xây dựng chào bán tour du lịch đến với Quảng Nam Khuyến khích đóng góp vật chất du khách tham quan, nghiên cứu giá trị văn hóa sử dụng cho công tác bảo vệ, tôn tạo phát triển giá trị Khuyến khích, tuyên truyền du khách tham gia hoạt động du lịch địa phương có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc địa phương 3.2.3.3 Tăng cường kết nối liên kết cá nhân, doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng giá trị du lịch Chính quyền địa phương cần đứng tổ chức việc liên kết khâu chuỗi cung ứng giá trị du lịch Tổ chức hội nghị chuyên đề du lịch - 110 - có tham gia đầy đủ chủ thể chuỗi cung ứng từ đơn vị kinh doanh lữ hành, nhà hàng khách sạn người nông dân Các chủ thể chuỗi cung ứng giá trị du lịch cần bàn bạc với để ký kết việc đảm bảo hài hồ lợi ích bên tham gia vào hoạt động du lịch Chú ý đến lợi ích người lao động doanh nghiệp du lịch, lợi ích cá nhân tham gia cung ứng giá trị du lịch Trong chuỗi cung ứng giá trị du lịch cơng ty lữ hành, công ty tổ chức tour hạt nhân, tổ chức chuỗi liên kết với hệ thống nhà hàng, khách sạn, danh lam thắng cảnh, điểm vui chơi kết hợp với thành chuỗi cung giá trị Mỗi khâu đóng góp vào phong phú sản phẩm, chia sẻ lợi nhuận phụ thuộc vào chất lượng khâu khác Ưu tiên người dân địa phương cung ứng giá trị cho hoạt động du lịch: cung ứng thực phẩm cho nhà hàng, khách sạn, nhà hàng khách sạn nên tham gia trực tiếp vào trình sản xuất người dân địa đầu tư vốn, ghé thăm thường xuyên địa điểm sản xuất để đảm bảo chất lượng hàng hoá Thành lập tổ chức, đoàn thể giám sát chặt chẽ hoạt động khâu chuỗi tránh tình trạng tiêu cực xảy “chặt chém”, lừa đảo, lường gạt làm giảm uy tín chất lượng dịch vụ du lịch Để đảm bảo hậu cần cho du lịch cần tổ chức tốt khâu đầu tư, xây dựng sửa chữa, bảo trì trang thiết bị (máy điều hồ, máy tính ), nhà cung ứng thực phẩm cho nhà hàng, khách sạn Ngồi cần ý đến vòng chuỗi giá trị như: dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ ngân hàng - 111 - KẾT LUẬN Du lịch bền vững triển khai nhiều nơi giới Tuy nhiên tên gọi bền vững chưa thống giới chuyên gia du lịch chưa xác định tiêu chí cụ thể xác để đạt đến mức bền vững Các hoạt động du lịch bền vững thường thông qua trào lưu du lịch khác như: du lịch trách nhiệm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch khám phá Trong năm gần đây, ngành du lịch Quảng Nam đạt kết tốt nhiều lĩnh vực Công tác quy hoạch, thu hút đầu tư, quảng bá, xúc tiến du lịch trọng đạt kết đáng kể Ngành Du lịch Quảng Nam bước tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân địa phương, đóng góp phần lớn cho nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Hình ảnh Du lịch Quảng Nam - " Một điểm đến - Hai Di sản văn hóa giới" du khách nước biết đến Giai đoạn ngành du lịch tỉnh Quảng Nam thực nhiều sách định hướng phát triển du lịch bền vững đạt kết định Tuy nhiên để thực theo yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi phải có nổ lực cố gắng thống quan nhà nước, doanh nghiệp người dân địa phương du khách việc triển khai thực sách, giải pháp đề Luận văn khái quát vấn đề lý luận phát triển bền vững nói chung du lịch bền vững nói riêng, đồng thời tập trung phân tích yếu tố kinh tế, xã hội môi trường, đánh giá tiềm du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam thực trạng phát triển du lịch Quảng Nam giai đoạn vừa qua Trên sở kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch bền vững Quảng Nam Với kinh nghiệm khả hạn chế q trình nghiên cứu chắn có sai sót mong nhận góp ý để luận văn hoàn thiện - 112 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê Quảng Nam (2010), Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [2] PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội [3] Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch Quảng Nam (2008), Điều tra tài nguyên giải pháp tổ chức du lịch làng quê Quảng Nam, Quảng Nam [4] Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch Quảng Nam (2008), Điều chỉnh QHTTPTDL Quảng Nam đến 2015 định hướng đến 2020, Quảng Nam [5] Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch Quảng Nam (2009), Đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Nam, Quảng Nam [6] http://www.quangnamtourism.com.vn, Hướng đến du lịch bền vững, Báo văn hóa, Quảng Nam [7] Th.S Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Đa dạng hóa sản phẩm du lịch”, Tài liệu hội thảo Miền Trung – Xây dựng điểm đến Quốc tế, Quảng Nam [8] UBND Thành phố Đà Nẵng (2010), “Nghiên cứu chiến lược phát triển gắn kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận nước CHXHCN Việt Nam”, Tài liệu hội thảo Miền Trung – Xây dựng điểm đến Quốc tế, Quảng Nam [9] TS Trần Minh Cả (2010), “Định hướng phát triển du lịch Quảng Nam”, Tài liệu hội thảo Miền Trung – Xây dựng điểm đến Quốc tế, Quảng Nam - 113 - [10] TS Lê Đăng Doanh (2010), “Liên kết để phát triển du lịch Miền Trung”, Tài liệu hội thảo Miền Trung – Xây dựng điểm đến Quốc tế, Quảng Nam [11] Trần Thị Hồng Lan (2010), “Vai trò chủ thể tác động đến phát triển du lịch bền vững Đà Nẵng”, Tài liệu hội thảo Miền Trung – Xây dựng điểm đến Quốc tế, Đà Nẵng ... luận phát triển du lịch bền vững - Tổng kết học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch không bền vững số điểm du lịch giới Trên -8sở đề giải pháp phát triển du lịch bền vững địa. .. số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam -9- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.1 Phát. .. đến phát triển du lịch bền vững Việt Nam bao gồm: Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững; tài nguyên môi trường du lịch vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững;

Ngày đăng: 29/12/2017, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan