Du lịch tại danh thắng Ngũ Hành Sơn (giai đoạn 2005-2010) và những giải pháp phát triển du lịch bền vững.

7 234 0
Du lịch tại danh thắng Ngũ Hành Sơn (giai đoạn 2005-2010) và những giải pháp phát triển du lịch bền vững.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - LƯU THỊ HƯƠNG DU LỊCH TẠI DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN (GIAI ĐOẠN 2005-2010) NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1 Lý chọn đề tài Đà Nẵng thành phố nằm trung độ đất nước, có nhiều thuận lợi giao thơng, liên lạc, có nguồn tài ngun du lịch phong phú, đa dạng mà lại nằm chuỗi di sản văn hóa giới: Huế- Hội An- Mỹ Sơn Từ lâu Đà Nẵng xác định thành phố du lịch với Huế, Quảng Nam Chính phủ xác định vùng du lịch trọng điểm nước Nhắc đến Đà Nẵng không nhắc tới danh thắng Ngũ Hành Sơn, niềm tự hào bao đời người dân nơi Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn có vị trí địa lý thuận lợi: nằm tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, điểm dừng chân du khách đường di sản miền Trung: cố đô Huế - Ngũ Hành Sơn - phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn, bên cạnh khu danh thắng vừa có biển, có sơng núi thuận lợi cho việc khai thác phát triển du lịch Là điểm đến đầy tiềm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử, làng nghề, du lịch biển Chính điều kiện mà Ngũ Hành Sơn thời gian vừa qua địa quen thuộc với du khách nước mà địa điểm du lịch hấp dẫn du khách quốc tế Tuy nhiên phát triển "nóng" du lịch đứng trước thách thức không bền vững không kiểm soát với mục tiêu bền vững Xuất phát từ nhu cầu học tập nghiên cứu chọn đề tài “Du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn (giai đoạn 2005-2010) giải pháp phát triển du lịch bền vững" để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững khái niệm xuất sở cải tiến, nâng cấp hoàn thiện khái niệm du lịch năm 90 thực người quan tâm năm gần Hội đồng du lịch lữ hành quốc tế (WTTC) cho rằng: Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai Khái niệm mội hoạt động du lịch không xâm phạm đến lợi ích hệ tương lai phải ln tơn trọng đảm bảo trì hoạt động cách liên tục lâu dài Theo định nghĩa tổ chức Du lịch giới (WTO) đưa hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc Rio de Janerio năm 1992: "Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hoá, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người" Trong định nghĩa du lịch hiểu cách đầy đủ xem xét ba lĩnh vực kinh tế- xã hội- môi trường hội nghị Bộ trưởng du lịch nước Đơng Á - Thái Bình Dương tổ chức Việt Nam đưa quan điểm du lịch bền vững là: " hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu du khách, ngành du lịch cộng đồng địa phương không ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau, du lịch khả thi kinh tế không phá huỷ môi trường mà tương lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt mơi trường tự nhiên kết cấu xã hội cộng đồng địa phương Tóm lại: phát triển du lịch bền vững vấn đề thiếu trình lên đất nước nói chung ngành du lịch nói riêng Tuy nhiên bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố khơng thể tách rời q trình phát triển 3 Du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn (giai đoạn 2005- 2010) Bảng 2.1 Số lượng khách du lịch đến Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2005- 2010 Năm Tổng khách (lượt) Quốc tế (lượt) Trong nước (lượt) 2005 255,067 59.666 195,410 2006 266.975 69.606 197.369 2007 311.166 91.393 219.733 2008 326.907 93.939 232.968 2009 361.762 87.794 273.968 2010 407.993 104.477 303.516 Nguồn: Ban quản lý khu danh thắng Ngũ Hành Sơn Bảng 2.2: Doanh thu từ lượng khách du lịch đến khu danh thắng Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2005-2010 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 doanh thu từ du lịch (khách nội 3.256 3.757 4.307 4.928 5.438 6.507 2.168 2.569 2.894 3.125 địa) Doanh thu từ du lịch(khách quốc 1.375 1.870 tế) Nguồn: Ban quản lí khu danh thắng Ngũ Hành Sơn Định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững danh thắng Ngũ Hành Sơn 4.1 Định hướng phát triển  Định hướng phát triển sản phẩm du lịch  Định hướng hợp tác du lịch  Định hướng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch Ngũ Hành Sơn  Định hướng đầu tư phát triển du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn  Định hướng bảo vệ tài nguyên môi truờng du lịch  Định hướng tổ chức hoạt động du lịch 4.2 Những giải pháp phát triển  Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước  Đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Huy động nguồn vốn  Xúc tiến quảng bá  Giải pháp phát triển thị trường du lịchGiải pháp môi trường du lịchGiải pháp liên kết phát triển du lịchGiải Pháp tơn tạo di tích lịch sử - văn hoá, phát triển làng nghề, lễ hội truyền thống, văn hóa nghệ thuật dân tộc kiến trúc mỹ thuật địa  Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm khả tham gia cộng đồng trình phát triển du lịch Kết luận Trên giới nay, ngành du lịch giữ vị trí quan trọng kinh tế Du lịch tạo nhiều công ăn việc làm, đóng góp cho ngân sách nhà nước cơng cụ hữu hiệu để thực cơng xố đói giảm nghèo cho vùng xâu vùng xa, dân tộc thiểu số Tuy nhiên việc phát triển du lịch nhanh, khơng có kiểm sốt du lịch gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, xã hội kinh tế Đối với du lịch Ngũ Hành Sơn vậy, với điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp cho ngành du lịch phát triển với tốc độ nhanh Bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội mà du lịch đem lại du lịch danh thắng ngũ Hành Sơn phải đối mặt với tình trạng nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiễm nguồn nước, tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch ngày gia tăng, khung cảnh địa điểm du lịch bị tàn phá nét truyền thống văn hố bị dần Điều thách thức không nhỏ cho phát triển ngành du lịch Nhiệm vụ đặt cho người có trách nhiệm Ngũ Hành Sơn phải để phát triển du lịch mà không làm tổn hại đến mơi trường, văn hố, xã hội để phát triển du lịch Ngũ Hành Sơn cách bền vững Trong thời gian năm, du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn có bước phát triển vượt bậc, đóng góp phần khơng nhỏ vào doanh thu du lịch Đà Nẵng nói chung quận Ngũ Hành Sơn nói riêng Phát triển du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn bước phát triển tất yếu Vì khơng mơ hình kinh tế mang lại lợi nhuận cao mà giúp văn hóa, xã hội nơi phát triển góp phần bảo tồn khu di tích danh thắng Để phát triển du lịch bền vững, phát triển du lịch mà không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội cần phải có biện pháp phù hợp Chính quyền địa phương quan cấp cần phải có biện pháp cụ thể, định hướng lâu dài Trước hết cần phải hạn chế tối đa tác động tiêu cực du lịch đến môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn, môi trường tự nhiên xã hội Bên cạnh cần phát huy tối đa tác động tích cực du lịch đến mơi trường, khai thác phải đôi với bảo vệ phát triển Di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn điểm đến đầy hấp dẫn Đà Nẵng du khách ngồi nước, vấn đề phát triền du lịch nơi quan chức quan tâm đầu tư Hi vọng tương lai không xa, danh thắng Ngũ Hành Sơn điểm thu hút khách du lịch với vị trí tiềm ... chọn đề tài Du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn (giai đoạn 2005-2010) giải pháp phát triển du lịch bền vững" để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững khái... hướng phát triển sản phẩm du lịch  Định hướng hợp tác du lịch  Định hướng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch Ngũ Hành Sơn  Định hướng đầu tư phát triển du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn. .. Doanh thu từ du lịch( khách quốc 1.375 1.870 tế) Nguồn: Ban quản lí khu danh thắng Ngũ Hành Sơn Định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững danh thắng Ngũ Hành Sơn 4.1 Định hướng phát triển 

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan