Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
LỜI CAM ðOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -*** - Tơi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp ñỡ cho việc thực HÀ ANH ðỨC luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn) Tác giả luận văn NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI CÁC Xà NGHÈO CỦA HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THANH CÚC HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… i LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ðể hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nơng thơn; cảm ơn Thầy, Cơ giáo Lời cam đoan i truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Lời cảm ơn ii Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Thầy Mai Thanh Cúc - người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v phương pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài Danh mục bảng vi Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND huyện Sóc Sơn, UBND xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Tân Hưng, Việt Long, ðức Hòa, Xuân Thu Kim Lũ Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình vii hộ nơng dân xã kể tiếp nhận, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè bạn học viên lớp Kinh tế Nơng nghiệp – K18C chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Trong trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu ñã trao ñổi, tiếp thu ý kiến Thầy Cơ bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân cịn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ñược quan tâm ñóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn để luận văn hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2011 Tác giả luận văn Hà Anh ðức Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… ii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 29 NGHIÊN CỨU 40 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên huyện Sóc Sơn 40 3.1.2 ðặc điểm kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 52 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 52 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 53 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin, số liệu 54 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iii 4.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT huyện Sóc Sơn 57 4.1.1 Thực trạng nghèo đói xã nghèo huyện Sóc Sơn 57 4.1.2 Mức độ phát triển nơng nghiệp bền vững xã nghèo 64 4.2 Thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo 4.2.1 4.2.2 4.3 85 Dự án “Hướng dẫn, tập huấn cho hộ nghèo cận nghèo cách làm ăn, khuyến nơng, khuyến cơng” 85 Tăng cường chương trình đào tạo nghề cho nông dân 93 ðịnh hướng số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền BLðTB&XH Bộ lao ñộng Thương binh Xã hội BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật GT Gieo trồng HTX Hợp tác xã NS Năng suất SD Sử dụng SXNN Sản xuất nông nghiệp vững xã nghèo huyện Sóc Sơn thời gian tới 98 4.3.1 ðịnh hướng 98 4.3.2 Hệ thống giải pháp 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TBKT Tiến kỹ thuật 5.1 Kết luận 113 UBND Ủy ban nhân dân 5.2 Kiến nghị 114 Tài liệu tham khảo 119 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iv Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng DANH MỤC DỒ THỊ Trang STT Tên ñồ thị Trang 3.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2008 - 2010 46 4.1 Tình hình sử dụng đất xã nghèo huyện Sóc Sơn năm 2009 60 3.2 Tình hình dân số lao ñộng huyện Sóc Sơn năm 2008 - 2010 49 4.2 Các vấn đề mà người nghèo gặp phải 63 3.3 Tình hình sử dụng đất đai huyện Sóc Sơn năm 2008 – 2010 51 4.3 Cơ cấu diện tích trồng xã nghèo năm 2010 68 3.4 Số phiếu ñiều tra hộ 53 4.4 Cơ cấu diện tích trồng lương thực thực phẩm xã 3.5 Bảng thu thập tài liệu, số liệu cơng bố 53 4.1 Số hộ nghèo cận nghèo xã nghèo huyện Sóc Sơn 58 4.5 Khó khăn hộ nghèo phát triển trồng trọt 71 4.2 Tình hình SD đất đai xã nghèo huyện Sóc Sơn năm 2010 59 4.6 Cơ cấu chăn nuôi xã nghèo năm 2010 74 4.3 Trình độ chủ hộ 61 4.7 Khó khăn hộ chăn ni 76 4.4 Phương tiện sản xuất hộ 62 4.8 ðánh giá học viên nội dung buổi tập huấn 92 4.5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 65 4.9 Mức ñộ thực hành hộ sau khóa học nghề 96 4.6 Diện tích gieo trồng xã nghèo năm 2008 - 2010 66 4.10 Hài lịng hộ đào tạo nghề cho nơng dân 96 4.7 Diện tích – suất – sản lượng lúa xã nghèo năm 2010 68 4.8 Diện tích – suất – sản lượng rau loại xã nghèo năm 2010 69 4.9 Kết chăn nuôi xã nghèo năm 2008 – 2010 74 4.10 Tổng hợp số lượng ñàn lợn trâu, bò xã nghèo năm 2010 75 4.11 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV có số nơng sản địa bàn Hà Nội nghèo năm 2010 68 DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Gia đình chị Hương, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn 63 80 4.2 Phát triển trồng rau bắp cải xã nghèo huyện Sóc Sơn 70 70 4.12 Mức độ nhiễm vi sinh vật thịt gia cầm 81 4.3 Diện tích trồng chè xã Bắc Sơn 4.13 Mức ñộ ô nhiễm môi trường sở chăn nuôi 83 4.4 Buổi tập huấn hướng dẫn kỹ thuật chăn ni bị sinh sản cho hộ 4.14 ðánh giá hộ chăn nuôi tiểu vùng mức độ nhiễm khí thải nước thải chăn ni 4.15 Các mơ hình phát triển nơng nghiệp xã nghèo ñang ñược triển 4.16 Mức ñộ tham gia hộ nghèo với chương trình đào tạo nghề 4.17 Bố trí tập huấn cho hộ nghèo cận nghèo khai dự án Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… Trang 4.1 nghèo xã Kim Lũ vào tháng 11/2010 91 84 88 95 102 vi Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… vii nông nghiệp tăng trung bình 5,5% năm Từ nơng nghiệp tự túc tự cấp, MỞ ðẦU Việt Nam ñã trở thành nước xuất nông – lâm – sản Một số sản phẩm nông sản xuất Việt Nam ñang ñứng vào hàng cao giới hồ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở nước nào, dù nước giàu hay nước nghèo nơng nghiệp có vị trí tiêu, cà phê vối, gạo điều Mức thu nhập bình qn ñầu người nông thôn quan trọng Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế cung vịng 10 năm trở lại tăng gấp đơi Và với 90% người nghèo Việt Nam sống cấp sản phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm cho người tồn nông thôn, nông nghiệp phát triển tạo tảng vững cho cơng xóa đói Trong q trình phát triển kinh tế, nơng nghiệp cần phát triển để đáp ứng nhu giảm nghèo Trong năm qua, 80% thu nhập tăng thêm hộ thoát nghèo cầu ngày tăng lương thực thực phẩm xã hội Vì thế, ổn định xã nhờ vào sản xuất nơng nghiệp Tỷ lệ hộ đói nghèo nơng thơn giảm ñều mức 2% hội mức an ninh lương thực thực phẩm xã hội phụ thuộc nhiều vào năm Mặc dù nông nghiệp Việt Nam ñã ñạt ñược thành tựu to lớn, phát triển nông nghiệp [8] chưa thể nói q trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam bền vững Lịch sử cho thấy, khơng có kinh tế ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng bền Chuyển đổi cấu trồng, vật ni diễn với tốc ñộ nhanh, thay ñổi cấu vững tăng dần thu nhập người dân mà không ưu tiên phát triển nơng nghiệp mạnh làm thay ñổi phương thức sử dụng tài nguyên tự nhiên ñất, nước, sinh Mặc dù năm gần ñây, biến động trị giới làm thay học quy mơ lớn, bên cạnh cơng tác ñiều tra khảo sát quy hoạch, thiết kế, ñổi hình ảnh vai trị nơng nghiệp người làm nghề nông, lĩnh kiểm tra, giám sát nhiều bất cập làm xuất nguy phá vỡ cân sinh vực đóng vai trị chiến lược phát triển tồn cầu thái, đe dọa khả cạnh tranh vững bền ngành hàng Hiện nay, nơng nghiệp nước phát triển phải ñối mặt với loạt Thực tế năm qua cho thấy, nông nghiệp Việt Nam khu vực thách thức, có gia tăng dân số, biến đổi khí hậu, chạy ñua yếu dễ bị tổn thương trước tác động suy thối kinh tế tồn sử dụng nhiên liệu sạch, q trình thị hóa, khan đất nơng nghiệp lực cầu, trước thiên tai biến ñộng thất thường thị trường giới ðứng trước lượng lao ñộng thu hẹp… tất ñều có ảnh hưởng ñịnh tới phát triển khó khăn thách thức đặt cho ngành nơng nghiệp, địi hỏi ngành nơng nghiệp Tuy nhiên, với nước này, nơng nghiệp đóng vai trị hết nơng nghiệp phải tự tìm lối cho để phát huy hết mạnh sức quan trọng, ngành tạo thu nhập cho người dân Hiện theo thống kê tiềm ngành, hạn chế thách thức tận dụng hội cho ước tính có khoảng 70% số người nghèo nước ñang phát triển sống khu vực phát triển bền vững ngành nông nghiệp tương lai nông thôn phụ thuộc phần lớn vào nơng nghiệp ðối với nước phát Với Hà Nội, nơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển này, phát triển nơng nghiệp bền vững góp phẩn giảm nghèo đói, thúc ñẩy triển kinh tế - xã hội Thủ ñô Hiện nay, ñịa bàn Hà Nội, diện tích cải thiện thu nhập cho hộ gia đình cộng đồng, nhóm người nghèo Với Việt Nam, khoảng 20 năm trở lại ñây, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh ổn ñịnh Nông nghiệp cung cấp nông sản thực phẩm cho 85 triệu dân tới 100 triệu dân vịng 10 năm tới Nơng nghiệp tạo việc làm sinh kế cho 76,5% dân số, 13,7 triệu hộ nơng dân, tạo 4,5 – 5,5 tỷ la Mỹ từ xuất (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2007) Giá trị sản xuất Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… đất nơng nghiệp giảm giá trị sản xuất nông nghiệp Hà Nội liên tục tăng năm qua với mức tăng trưởng Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Hà Nội chưa khỏi tình trạng manh mún nhỏ lẻ Trình độ sản xuất nơng nghiệp ý ñầu tư chưa ñáp ứng kịp ñòi hỏi thực tế; vốn ñầu tư cho sản xuất cịn thấp chưa tập trung Q trình thị hóa diễn nhanh khiến nhiều diện tích đất nơng nghiệp phải nhường chỗ cho xây dựng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… khu thị, khu cơng nghiệp, dịch vụ tạo nên khơng ổn định cho nhiều vùng ñịnh hướng số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững cho xã sản xuất nơng nghiệp, nhiều diện tích đất nơng nghiệp trở thành đất kẹt, khó canh nghèo huyện Sóc Sơn tác quán lý dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm chưa ñược ñảm bảo, lao ñộng dư thừa, 1.2.2 Mục tiêu cụ thể môi trường sinh thái ngày bị ô nhiễm, phế thải sinh hoạt sản xuất chưa xử lý tốt… Trước tình hình địi hỏi nơng nghiệp ngoại thành phải chuyển nhanh theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững sở kết hợp nhiều ngành, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế chung Thủ Nơng nghiệp cần tạo hệ sinh thái có suất cao, phát triển bền vững sở sử - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - ðánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo huyện Sóc Sơn thời gian qua - ðề xuất ñịnh hướng số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khí hậu, ánh sáng…), vững cho xã nghèo huyện Sóc Sơn thời gian tới trì mức độ đa dạng sinh học, bảo vệ lành môi trường nâng cao 1.3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu chất lượng sống cho người dân 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Sóc Sơn vốn coi mảnh đất khơ cằn, sỏi đá, sản xuất nông nghiệp gặp Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo nhiều khó khăn Diện tích đất nơng nghiệp vào khoảng 13.000 ha, chiếm 40% huyện Sóc Sơn mức ñộ phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Tỷ lệ dân số sống nông nghiệp chiếm 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu tới 95,15%, nguồn thu nhập nơng hộ từ hoạt động nơng – lâm – 1.3.2.1 Phạm vi nội dung ngư nghiệp Theo báo cáo UBND huyện Sóc Sơn năm 2009, Sóc Sơn cịn - Nghiên cứu q trình sản xuất nông nghiệp xã nghèo giải xã với khoảng 6.133 hộ thuộc diện nghèo cận nghèo huyện ngoại thành pháp phát triển nông nghiệp bền vững sản xuất nông nghiệp xã nghèo có tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo lớn thành phố; ñang cần hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng thêm thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo cách bền vững chống đói nghèo cho hộ thoát nghèo Hiện nay, sinh kế xã nghèo chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp vấn đề đặt nghiên cứu phát triển nơng nghiệp bền vững cho xã nghèo Vậy phát triển nơng nghiệp huyện Sóc Sơn cần hướng cho thật hiệu quả, bền vững ổn ñịnh, ñồng thời giải tồn nghèo đói Xuất phát từ thực tế cấp thiết của huyện Sóc Sơn 1.3.2.2 Phạm vi khơng gian ðề tài thực địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội 1.3.2.3 Phạm vi thời gian ðề tài thu thập số liệu thứ cấp phịng, ban có liên quan số liệu khảo sát thực tế ñịa bàn thời gian từ tháng năm 2010 ñến tháng năm 2011 nơng nghiệp địa phương, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững xã nghèo huyện Sóc Sơn, Hà Nội” làm ñề tài luận văn thạc sỹ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững cho xã nghèo huyện Sóc Sơn, sở đề xuất Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… Từ nơng nghiệp định canh theo hướng quảng canh chuyển sang nông TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU nghiệp thâm canh, từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp ñại, nông 2.1 Cơ sở lý luận nghiệp tự cung tự cấp sang nơng nghiệp hàng hóa xu hướng 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp phát triển nông nghiệp kỷ qua nước phát triển [1] Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn ni, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu 2.1.2 Nông nghiệp bền vững 2.1.2.1 Quan niệm nơng nghiệp bền vững lao động chủ yếu ñể tạo lương thực, thực phẩm số ngun liệu cho cơng Nơng nghiệp bền vững biểu qua khơng gian, thời gian, nói đến nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: khả trì sức sản xuất hệ thống sở nguồn tài nguyên ðể ñánh giá trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản, theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp hệ thống có bền vững khơng, cần có số ño sinh học kinh tế xã hội (A thủy sản Ham blin, 2005) Nơng nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo lương thực cho người hay làm thức ăn cho Có nhiều khái niệm nơng nghiệp bền vững, khái niệm đề cập đến góc độ khác nhau, theo mục đích cách thức tiếp cận khác vật Các sản phẩm nông nghiệp đại ngày ngồi lương thực, thực Gordon R.Conway (1987) cho tính bền vững nơng nghiệp khả phẩm truyền thống phục vụ cho người loại khác như: sợi dệt (sợi bông, hệ sinh thái nơng nghiệp để trì suất bị ảnh hưởng sợi len, lụa, sợi lanh), chất ñốt (mê tan, dầu sinh học, ethanol…), da thú, cảnh, biến động đột xuất mơi trường, nơng nghiệp bền vững đánh giá sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì chính, cồn, nhựa thông), lai tạo xu không âm qua số ño ñầu giống, chất gây nghiện hợp pháp không hợp pháp (thuốc lá, cocaine ) [1] Theo Ủy ban kỹ thuật FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm việc Thế kỷ 20 ñã trải qua thay ñổi lớn sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt quản lý có hiệu nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người giới hóa nơng nghiệp ngành sinh hóa nơng nghiệp Các sản phẩm mà trì hay làm tăng thêm chất lượng môi trường bảo tồn tài nguyên sinh hóa nơng nghiệp gồm hóa chất để lai tạo, gây giống, chất trừ sâu, diệt thiên nhiên [13] ðể hiểu biết tính bền vững nơng nghiệp, FAO (2005) ñã phân biệt quan cỏ, diệt nấm, phân ñạm [1] Nông nghiệp nước giới từ trước tới ñều trải qua giai ñoạn phát triển từ thấp ñến cao, gắn liền với tiến hóa lồi người gia tăng dân số Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, nông nghiệp chủ yếu săn bắn hái lượm Khi loài người tích lũy kinh nghiệm, cơng cụ sản xuất đời, nơng nghiệp phát triển sang trồng trọt chăn nuôi theo hướng du canh hay du mục Canh tác du canh, du cư gắn liền với canh tác đốt rẫy Sau đó, sức ép dân số đất đai, nơng nghiệp du canh chuyển sang nơng nghiệp định canh thời kỳ phong kiến Tuy vậy, nông nghiệp du canh du cư tồn ñến ngày số vùng số cộng ñồng ñồng bào dân tộc người thực Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… điểm hệ thống nơng nghiệp hệ thống canh tác bền vững sau: - Một hệ thống canh tác bền vững hệ thống mà nguồn tài nguyên thiên nhiên ñược quản lý cho suất trồng không bị giảm theo thời gian; - Một hệ thống canh tác bền vững hệ thống mà nguồn tài nguyên thiên nhiên ñược quản lý chúng khơng bị suy giảm theo thời gian; - Hệ thống canh tác bền vững hệ thống thỏa mãn điều kiện tối thiểu tính ổn ñịnh lâu bền hệ sinh thái theo thời gian; - Một quan ñiểm liên quan ñến hệ thống canh tác bền vững hệ thống canh tác có giá trị tự nhiên cao, quan trọng mặt bảo tồn tự nhiên; Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… - Nơng nghiệp bền vững tổ chức cho dịch vụ hỗ trợ cần thiết tín dụng, khuyến nơng, cung ứng vật tư … ñược ñảm bảo; lâu bền, cảnh quan sinh thái sạch, ñẹp cho sống người bảo vệ gen ngày phong phú q trình đa dạng sinh học - Nông nghiệp bền vững hệ thống đảm bảo tính cơng có nghĩa Một quan niệm tổng quát nông nghiệp bền vững Trung tâm mặt phân phối phúc lợi ñược ý qua tổ chức mà người nơng dân thông tin hệ thống canh tác bền vững (2005) cho nơng nghiệp bền tham gia có quan tâm đến người nghèo, có tổ chức theo quan ñiểm lên; vững hệ thống tổng hợp sản xuất trồng vật ni xác định - Hệ thống canh tác bền vững không tính đến mơi trường văn hóa xã hội mà cịn mơi trường thể chế sách nơi qua thời gian dài có khả năng: - Thỏa mãn nhu cầu lương thực thực phẩm người; Richard R.Harwood cho rằng: “Nông nghiệp bền vững nơng nghiệp hoạt động tổ chức kinh tế từ việc lập kế hoạch, thực quản lý trình sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp hướng đến bảo vệ, phát huy lợi ích người xã hội sở trì phát triển nguồn lực, tối thiểu hóa lãng phí đế sản xuất cách hiệu sản phẩm nông nghiệp - Tăng cường chất lượng môi trường tài nguyên thiên nhiên mà kinh tế nông nghiệp phụ thuộc - Sử dụng hiệu nguồn tài ngun khơng có khả phục hồi kết hợp tài nguyên nông trại cách thích hợp nhất; hạn chế tác hại mơi trường, trì khơng ngừng nâng cao thu - ðiều chỉnh chu trình sinh học; nhập cho dân cư nông nghiệp” (Richard R.Harwood, Lịch sử nông nghiệp bền vững - Bền vững kinh tế hoạt động trang trại; – Hệ thống nơng nghiệp bền vững, St, Lucie Press, 1990) [14] - Tăng cường chất lượng cho sống người nông dân Nơng nghiệp bền vững đề cập cách tồn diện tổng hợp đến khía cho xã hội cạnh tự nhiên khía cạnh kinh tế, xã hội phát triển nơng nghiệp Trên khía ðào Thế Tuấn (1995) thường liên hệ tính bền vững nơng nghiệp cạnh tự nhiên, q trình tác độnh hợp lý người ñối với yếu tố tự với phát triển theo trục thời gian nhiều nhân tố hệ thống nhiên ñất ñai, nguồn nước, phân bón, lượng tự nhiên nhằm giảm thiểu tác nơng nghiệp đất canh tác, sản lượng lương thực sản xuất từ nông hại môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Trên khía cạnh kinh tế, q trình nghiệp… giảm chi phí đầu vào, nâng cao thu nhập cho tổ chức nông nghiệp sở thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội nơng sản phẩm Với khía cạnh xã hội, q trình xây dưng phát triển giá trị xã hội sức khỏe, văn hóa tinh thần người Cụ thể là: [14] - ðối tượng mà người tác ñộng nông nghiệp bền vững không dừng lại ñất ñai, trồng, vật nuôi riêng biệt mà tổng hòa hệ thống Như vậy, từ liệu cho thấy khái niệm bền vững tổng qt đề cập nhiều khía cạnh khác khía cạnh chung quan trọng tính thời gian qua tác động có lợi bất lợi mơi trường nghĩa coi bền vững phải tồn qua thời gian khơng bị suy giảm số lượng, chất lượng ln đảm bảo nhu cầu sống người hệ thống Thời gian tối sinh vật – sinh thái - Sản phẩm nông nghiệp bền vững với yêu cầu sinh thái thiểu ñược xác ñịnh từ đến năm lâu khơng sản phẩm trồng, vật nuôi mà cịn mơi trường sinh thái Quan niệm nơng nghiệp bền vững, tác giả rõ khả phát triển hài hòa tạo sở tự nhiên bền vững cho nơng nghiệp phát triển ổn định, trì suất hệ thống tác ñộng bất thuận môi trường; Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… suất cần ñược phát triển theo thời gian; việc sử dụng hiệu tài nguyên Sự phát triển công nghiệp nông nghiệp với trợ giúp thành thiên nhiên, ñảm bảo kinh tế tăng cường chất lượng sống cho người tựu khoa học kỹ thuật vài thập kỷ gần ñây ñã làm thay ñổi hẳn mặt dân cho xã hội hệ thống Trái ñất làm thay ñổi sâu sắc sống người Nhưng chạy Vì vậy, hệ thống bền vững khơng bền vững vật chất, tài theo lợi nhuận tối ña trước mắt nên ñã gây hậu tiêu cực, ñe nguyên thiên nhiên, bền kinh tế, mà bền vững mặt xã hội môi dọa tương lai phồn vinh nhân loại; trước hết nạn ô nhiễm môi trường hệ thống ñang tồn trường, rừng suy thối đất, làm xói mịn tính đa dạng sinh học, thay 2.1.2.2 Mục đích nơng nghiệp bền vững ñổi thành phần khí làm cân nhiệt lượng, gây hiệu ứng nhà Nông nghiệp bền vững không làm suy thối đất, khơng làm nhiễm kính suy giảm tầng ôzon môi trường, sở sử dụng hợp lý tài ngun Nói cách khác, nơng nghiệp Việc lạm dụng hóa chất sản xuất nơng nghiệp ñã làm hỏng kết bền vững chủ trương bảo vệ môi trường, tạo dựng môi trường lành cấu ñất, làm phương hại ñến tập ñoàn vi sinh vật – phần “sống” đất, làm sử dụng cách hợp lý tài ngun thiên nhiên Mục đích nơng nhiễm nguồn nước Việc cơng nghiệp hóa nơng nghiệp theo mục đích săn tìm nghiệp bền vững kiến tạo hệ thống bền vững mặt sinh thái, có tiềm lợi nhuận tối đa làm phá sản hàng triệu nơng dân nghèo, đẩy họ thành lực mặt kinh tế, có khả thỏa mãn nhu cầu người mà phố bổ sung vào đội qn thất nghiệp vốn đơng đảo làm trầm khơng làm suy thối tài ngun không làm nhiễm bẩn môi trường [20] trọng tệ nạn xã hội ô nhiễm môi trường thị ðể đạt mục đích mình, nông nghiệp bền vững chủ trương Nông nghiệp bền vững góp phần tìm giải pháp cho vấn đề khủng kết hợp (1) khảo sát ñể học hỏi từ hệ sinh thái tự nhiên ñể vận dụng hoảng mơi trường, có khả tác động đến cải thiện vấn đề vào hệ sinh thái nơng nghiệp, (2) kho tàng kiến thức cổ truyền, kiến thức môi trường Những khái niệm nông nghiệp bền vững ñã ñược phát triển ñịa phong phú quản lý sử dụng tài nguyên, (3) kiến thức khoa học tảng ñạo ñức nguyên lý dẫn đến chuẩn mực đạo cơng nghệ đại Và vậy, nơng nghiệp bền vững tạo hệ ñúng ñắn người thực hành sinh thái nơng nghiệp có khả sản xuất lương thực, thực phẩm cho Triết lý nông nghiệp bền vững phải hợp tác học hỏi thiên nhiên, người thức ăn cho chăn nuôi cao hệ sinh thái tự nhiên sở tuân thủ quy luật thiên nhiên, có nhìn tổng thể hệ thống sử dụng nguồn lượng khơng độc hại, tiết kiệm tái sinh quan điểm phát triển Như vậy, nơng nghiệp bền vững không thu hẹp lượng Nhưng không bảo vệ hệ sinh thái có tự nhiên mà phạm vi nơng nghiệp mà cịn tham gia vào việc giải nhiều vấn đề mang cịn tìm cách khơi phục hệ sinh thái bị suy thối [20] tính tồn cục mở rộng lĩnh vực văn hóa, xã hội, đạo đức… Nơng nghiệp bền vững khuyến khích người phát huy lịng tự tin, sáng tạo ñể giải vấn ñề ñang ñặt ñịa phương vấn ñề chung: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy thối mơi trường, cân sinh thái… Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… Nói tóm lại, nơng nghiệp bền vững hệ thống nông nghiệp hướng tới mục tiêu sau: [20] - Năng suất thu nhập cộng ñồng dân cư ngày tăng: suất số ño tổng lượng sinh khối ñược sản xuất đơn vị diện tích Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 10 đơn vị thời gian, có nghĩa sản lượng mỗi vụ trồng, thu nhập chiếm vị trí quan trọng Năng suất cịn hiểu khơng bao gồm hộ gia đình từ sản xuất; lượng mà chất sản phẩm thu ñược ñơn vị nguồn lực - ðảm bảo tính cơng bằng: tính cơng thể ngang - Hiệu (Efficiency): nông nghiệp bền vững nông nghiệp phân phối sản phẩm người hưởng lợi; nhân tố ảnh hưởng tới đạt hiệu sử dụng nguồn lực ðơi khi, đạt suất mà chưa thật tính cơng sở hữu đất đai tiếp cận sản xuất khác nhau; ñạt hiệu Hiệu phần thu sau trừ chi phí Cần tính - Tính ổn định bền vững hệ thống tiến triển qua việc bảo tồn đầy ñủ khoản chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp, hiển thị chi tồn ñất, nước dinh dưỡng: tính ổn định đảm bảo sản xuất qua thời phí ẩn tiến hành sản xuất – kinh doanh nơng nghiệp Cần tính đủ lợi gian; khả hệ thống để trì mức sản xuất cần để đáp ứng ích đo đếm lợi ích khơng đo ñếm ñược từ nông nghiệp Nền nhu cầu nhân loại Tính bền vững hướng tới tính ổn định hệ thống để nơng nghiệp bền vững ln đem lại hiệu cao chịu cản trở hạn hán, lũ lụt, thay ñổi ñất bất lợi,… ðịnh nghĩa cho phép hướng dẫn hoạt ñộng với lý do: - Ổn ñịnh (Stability): Nền nơng nghiệp bền vững nơng nghiệp đạt ñược ổn ñịnh tăng trưởng phát triển Sự thay đổi cấu + Tính bền vững có đặc trưng sinh lý học: tuần hồn dinh dưỡng, nơng nghiệp, hồn thiện tổ chức thể chế thị trường cần ổn định trì chất lượng ñất, ña dạng sinh học ổn ñịnh, tuần hồn bảo tồn nước, Càng ổn định, nơng nghiệp bền vững Ổn định khơng có nghĩa giữ tạo sinh khối nguyên trạng thái cũ mà có thay đổi theo xu hướng chung, thể + Quá trình xã hội là: người dân tự tham gia, cấu trúc tổ chức xã hội, khả kinh tế, tính nhạy cảm, dịng thơng tin, địn hướng nhu cầu, mối liên kết xã hội tính quy luật phát triển - Công (Equity): nơng nghiệp bền vững nơng nghiệp đạt công phân bổ, quản lý, sử dụng tài ngun nơng Tính bền vững thể mức ñộ phạm vi thời gian khác nghiệp, hưởng thụ lợi ích thu từ nơng nghiệp Do vậy, vấn đề cơng Tính bền vững có trình xã hội sinh thái bổ sung cho nông nghiệp bền vững bao gồm giảm bớt chênh lệch nhóm phép thời gian mà hệ thống bình phục tiếp tục phát triển giàu nhóm nghèo dân cư, dân tộc thiểu số ña số, 2.1.2.3 ðặc trưng nông nghiệp bền vững nam nữ hệ hôm hệ mai sau Nền nơng nghiệp bền vững đánh giá đặc trưng khác nhau, nhiên gom lại thành ñặc trưng chủ yếu sau [8]: Một số đặc trưng khác nơng nghiệp bền vững: sinh thái, kinh tế, chấp nhận mặt xã hội, nhạy cảm văn hóa, đề xuất kỹ thuật thích hợp, - Năng suất (Productivity): trước tiên phải nơng nghiệp có suất cao ðiều có nghĩa ñơn vị nguồn lực dùng nông phát triển tiềm nhân lực 2.1.2.4 Nguyên lý nơng nghiệp bền vững nghiệp, thu nhiều sản phẩm hay giá trị sản phẩm Tùy theo, mức Một cách đơn giản, hiểu phát triển bền vững phát triển ñể ñộ phát triển hàng hóa nơng nghiệp, mà tiêu vật hay giá trị thỏa mãn nhu cầu hệ mà khơng tổn thương đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau [20] Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 11 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 12 kiện thực hành Nguyên nhân ñể áp dụng ñược ñúng kỹ thuật trồng trọt Hộ gia đình thực hành hộ gia đình chưa thực hành sau khóa học nghề chăn ni q trình học địi hỏi hộ phải có đầu tư thêm vốn nên 60 Tuy nhiên, mức ñộ áp dụng cịn chưa sâu, để hộ thành thạo với cách 50 làm địi hỏi họ phải thực hành nhiều lần 40 Bảng 4.16 Mức ñộ tham gia hộ nghèo với chương trình đào tạo nghề Tiểu vùng Tiểu vùng Diễn giải Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) % có 36,67% số hộ ñã thực hành theo phương pháp hộ gia đình 30 Học chưa thực hành 20 ðã thực hành gia đình 10 Số mẫu ñiều tra 60 100 90 100 Biết thông tin lớp học nghề 43 71,67 76 84,44 ðăng ký tham gia học 37 61,67 68 75,56 Tiểu vùng ðồ thị 4.9 Mức ñộ thực hành hộ sau khóa học nghề Nghiên cứu khảo sát mức độ hài lịng chương trình đào tạo nghề cho nơng Q trình theo học - Theo học ñược tháng 36 60,0 65 72,22 - Theo học ñược tháng 34 56,67 65 72,22 - Theo học ñược tháng 30 50,0 61 67,78 13,33 17 18,89 22 36,67 44 48,89 Học chưa thực hành ðã thực hành gia đình Tiểu vùng dân với vấn ñề nội dung học, thái ñộ Giáo viên, tài liệu hướng dẫn thời gian học, kết cho thấy: - Với nội dung học lớp học nghề, số người có ý kiến hài lịng chiếm 27,47%, có 45,05% số người sau học có đánh giá hài lịng có 19,78%, có ,69% khơng hài lịng nội dung lớp học Hài lòng hộ chương trình đào tạo nghề cho nơng dân (Nguồn: Tác giả ñiều tra) - Tiểu vùng 2: 100% 7.69 + Có 84.44% số hộ biết thơng tin lớp học nghề 2.2 7.69 20.88 80% + 75,56% số hộ tham gia làm thủ tục ñăng ký học + 72,22% số hộ học tháng khóa học 19.78 26.37 23.08 60% + 67,78% số hộ theo học đến kết thúc khóa học nghề 39.56 45.05 + Về mức độ thực hành: có 18,89% hộ học xong chưa có điều kiện 37.36 Bình thường Hài lòng 49.45 40% Rất hài lòng hội ñể thực hành; 48,89% số hộ ñã áp dụng vào thực tế sản xuất nông nghiệp 29.67 20% gia đình Khơng hài lịng 34.07 27.47 19.78 9.89 0% Nội dung học Thái ñộ Giáo viên Tài liệu hướng dẫn Thời gian học ðồ thị 4.10 Hài lịng hộ đào tạo nghề cho nơng dân Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 95 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 96 Số người có ý kiến khơng hài lịng với lý dung lượng kiến thức buổi học tương ñối nhiều họ thường khơng thể nhớ hết khơng 4.3 ðịnh hướng số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo huyện Sóc Sơn thời gian tới 4.3.1 ðịnh hướng thực hành sau học - Về thái ñộ Giáo viên lớp học: Hầu hết học viên có thái độ Sản xuất nơng nghiệp xã nghèo huyện Sóc Sơn từ đến năm hài lòng hai lòng, chiếm tỷ lệ 71,43% thái độ nhiệt tình giáo viên Tỷ lệ 2015 thời gian dài sau cần thiết phải phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững, nghĩa vừa ñảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng sản khơng hài lịng thấp chiếm 2,2% - Về tài liệu hướng dẫn: có 19,78% số hộ ñược hỏi ñưa ñánh giá hài phẩm nông nghiệp xã mặt: lượng chất, bên cạnh vừa đủ khả lịng, 49,45% số hộ đánh giá mức hài lịng, 23,08% đánh giá mức bình thường đáp ứng nhu cầu thị trường huyện Gắn sản xuất với bảo vệ tái 7,69% đánh giá khơng hài lòng tài liệu hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn ñược tạo tài nguyên, bảo vệ làm cân môi trường, sinh thái nông nghiệp, phát kèm cho hộ tham gia tập huấn với dung lượng kiến thức vừa phải môi trường nông thôn, đảm bảo cho sản xuất nơng nghiệp có đủ điều kiện ñảm bảo ñược nội dung kiến thức, ñó thường sổ tay kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, làm vườn, nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, với hộ chưa hài lịng đưa mong muốn ñược giáo viên dậy trực tiếp kiến thức để họ tự tham khảo sách trì phát triển đáp ứng u cầu hệ mai sau ðịnh hướng cụ thể phát triển nông nghiệp bền vững với ngành nông nghiệp xã nghèo sau: Với ngành trồng trọt có quy hoạch để phát triển loại trồng cụ thể - Về thời gian lớp học, bao gồm thời gian diễn lớp học thời ñối với vùng, ñồng thời kết hợp với ña cạnh hợp lý gian buổi học cho thấy, có 9,89% số hộ đánh giá hài lòng thời gian - Cây lương thực: năm tới, lúa lương thực chủ lớp học, có 29,67% đánh giá hài lịng Có 20,88% hộ hỏi chưa hài đạo xã nghèo Tuy nhiên, nhu cầu ñất ñai ngành kinh tế, ñồng thời lòng thời gian diễn buổi học Khảo sát cho thấy, ñã có nhiều buổi học diễn có chuyển ñổi trồng lúa sang loại trồng khác có hiệu kinh tế cao trùng với thời gian làm mùa hộ nên hộ dù muốn tham gia nên tương lai, diện tích ñất trồng lúa giảm Tuy giảm diện tích khơng thể đến tham gia sản xuất lúa phải đảm bảo tính khoa học thời vụ, thực tốt biện pháp Như vậy, với hỗ trợ Nhà nước cho phát triển nông nghiệp xã phịng trừ sâu bệnh, phịng chính, đảm bảo suất sản lượng tăng nghèo huyện Sóc Sơn; hộ nghèo, hộ cận nghèo với điều kiện hồn ổn định qua năm Dự kiến đến năm 2015, tổng diện tích gieo trồng lúa xã cảnh cụ thể khác nhau, hộ tự tìm cho giải pháp phát triển nghèo huyện khoảng 4.669,3 ha, đến năm 2020 cịn khoảng 4.138,7 nơng nghiệp phù hợp Tuy nhiên, qua khảo sát nghiên cứu cho thấy, giải pháp Trong giai ñoạn này, phấn ñấu suất lúa bình qn xã nghèo đạt 48 – 54 phát tiển ñều ñang tập trung nhiều tới hiệu kinh tế, suất tạ/ha Như vậy, ñến năm 2020 tổng sản lượng lúa dự kiến xã nghèo ñạt từ giá trị nơng sản mang lại, chưa có quan tâm nhiều tới hiệu mặt 19.865,76 ñến 22.348,98 - Cây thực phẩm: xã nghèo trọng ñầu tư phát triển sản xuất rau màu mơi trường tính bền vững sản xuất nông nghiệp loại, kết hợp truyền thống đại, trì giống có hương vị ñặc trưng, ñồng thời tiếp nhận giống có ưu trội suất sản lượng; Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 97 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 98 thực sản xuất rau theo hướng an tồn với quy trình tiên tiến xã có xã nghèo huyện Sóc Sơn năm tới cần phát triển theo ñịnh diện tích trồng rau lớn Nam Sơn Bắc Sơn Hạn chế ñến mức thấp việc hướng sau: sử dụng thuốc hóa học có độc tố gây hại cho người tiêu dùng Dự kiến ñến năm Tập trung xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng mở rộng 2015, diện tích trồng rau loại xã nghèo 367 ha, tăng khoảng 12% so với quy mô sản xuất ngành, tạo sản phẩm có chất lượng giá trị hàng năm 2010; đến năm 2010 diện tích 422,05 Với mức suất bình quân hóa cao để khơng phục vụ tiêu dùng hộ mà bán thị trường tạo thu hai giai ñoạn khoảng 150 tạ/ha nhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo - Cây cơng nghiệp ngắn ngày: lạc xác định hàng hóa ðẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, xã nghèo; lạc không mang lại giá trị kinh tế cao mà cịn có tác dụng cải tạo sở ứng dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, khơng sử dụng chất lượng đất Dự kiến đến năm 2015, tổng diện tích trồng lạc xã nghèo thuốc BVTV, thuốc thú y, phân bón thức ăn chăn ni chất lượng; cấm sử 486,16 với suất lạc bình quân xã 20 – 23 tạ/ha dụng loại thuốc ngồi danh mục, thuốc khơng rõ nguồn gốc xuất xứ; tăng cường áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ giống con, Trong ngành chăn nuôi: chế phẩm sinh học… nhằm nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh - Chăn ni lợn: mục tiêu đến năm 2015, tổng ñàn lợn xã nghèo vào khoảng 43 nghìn con; đến năm 2020, tổng đàn lợn 50 nghìn Trong chủ yếu tập trung cải tạo đàn lợn theo hướng nạc hóa nhằm tăng chất lượng giá trị thịt lợn ñể ñáp ứng yêu cầu thị trường ñịa bàn huyện khu vực nội thành sản phẩm Phát triển nông nghiệp bền vững phải nhằm tạo thêm nhiều việc làm chỗ cho người lao động, khơi dậy tính tự lập cao hộ nơng dân điều kiện nguồn tài ngun có hạn Phát triển nơng nghiệp gắn liền với việc bảo vệ mơi trường - Chăn ni bị: chăn ni bò xã nghèo thời gian tới cần phát triển theo hướng tăng tỷ lệ đàn bị lai ñể tăng trọng lượng nâng cao chất lượng thịt, phấn đấu đến năm 2015, tổng đàn bị xã nghèo vào khoảng 10 nghìn con, bị thịt vào khoảng nghìn con; đến năm 2020 tổng số đàn bị xã nghèo vào khoảng Trong đó, tỷ lệ bị lai đạt 80 – 85% Trong phát triển chăn ni cần đơi với đảm bảo an tồn dịch bệnh Thực nghiêm ngặt biện pháp phịng chống dịch bệnh, phịng chính, đồng thời chủ động đầy đủ sở vật chất ñủ mạnh, khoanh vùng dập dịch có phát sinh thời gian ngắn nhất, hạn chế ñến mức thấp lây lan gây hại Các loại sản phẩm chăn ni sản xuất phải ñảm bảo ñạt tiêu chuẩn sản phẩm sạch, an toàn tuyệt ñối cho người tiêu dùng Tiếp thu giống vật ni suất – sản lượng cao, đồng thời khơi phục phát triển vật ni địa phương có vị ngon đặc trưng, khả chống bệnh cao sinh thái nông nghiệp phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp Trên sở giải pháp ñã ñang ñược thực phát triển nơng nghiệp xã nghèo huyện Sóc Sơn, ñồng thời dựa ñịnh hướng ñã ñề mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Sóc Sơn đến năm 2020, nghiên cứu xin ñề xuất tổng hợp giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững địa bàn xã nghèo thời gian tới 4.3.2 Hệ thống giải pháp 4.3.2.1 ðẩy mạnh công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến cho chủ hộ nghèo cận nghèo thông qua lớp tập huấn * Mục tiêu - Trang bị kỹ thuật, trồng trọt, chăn ni cho hộ nghèo, cận nghèo để họ có kỹ thuật vững vàng sản xuất - Trang bị củng cố lực cho cán khuyến nơng sở ngày phát Ngồi định hướng phát triển ngành, nông nghiệp Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 99 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 100 huy tính chủ động, sáng tạo cơng tác khuyến nơng địa phương - Tạo ñiều kiện cho hộ nghèo, cận nghèo giao lưu học hỏi lẫn kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, tham quan học tập kinh nghiệm mơ hình kinh tế điển hình tiên tiến ñịa phương khác nhằm áp dụng có hiệu vào tình hình thực tế gia đình Bảng 4.17 Bố trí tập huấn cho hộ nghèo cận nghèo Bố trí lớp tập huấn Tổng số Lợn Diễn giải lớp theo Lúa Rau Chè Bị Bị sinh loại hình + lợn + lợn + lợn thịt S.sản sản Nuôi cá Nam Sơn 38 12 4 4 tích tụ ruộng đất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng thâm canh tăng Bắc Sơn 98 54 20 10 10 suất, chất lượng sản phẩm tiến tới sản xuất theo hướng hàng hóa - Tun truyền, định hướng nghiên cứu phát triển sản xuất hàng hóa Tân Hưng 40 18 - Tổ chức hội thảo ñầu bờ giải ñáp thắc mắc hộ nghèo, cận nghèo ðức Hòa 42 18 0 12 tham gia dự án chuyên gia, cán quản lý huyện Chi Việt long 38 24 0 cục Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Xuân Thu 34 24 0 2 Kim Lũ 52 36 0 342 186 12 24 44 16 48 12 - Thực việc tuyên truyền thường xuyên, liên tục hệ thống ñài phát huyện ñài truyền xã nghèo nội dung phục vụ sản xuất, quy Tổng trình kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, kinh nghiệm sản xuất, lịch mùa vụ * ðối tượng tập huấn - Ưu tiên chuyển giao ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất - Là ñại diện hộ nghèo, cận nghèo có khả tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm mà xã nghèo có lợi thế: phát triển cơng nghiệp hàng hóa vùng đồi gị, phát triển sản xuất lúa chất lượng xã vùng trũng, phát triển sản - Cán chuyên trách giảm nghèo xã, cán khuyến nơng xã xuất rau an tồn xã có diện tích trồng rau lớn Nam Sơn Bắc Sơn Ngồi mời thêm hộ làm ăn giỏi đến tập huấn nhằm củng có thêm kỹ thuật trồng trọt, chăn ni cho hộ, đồng thời tạo ñiều kiện cho hộ nghèo trao ñổi trực tiếp với hộ giỏi ñể kết hợp tốt lý thuyết thực tiễn ñịa phương - Phát huy tối ña sản phẩm khoa học công nghệ nước đặc biệt coi trọng cơng nghệ từ nước ngồi chuyển giao, áp dụng vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ ñịa bàn xã nghèo - Hướng dẫn, tuyên truyền ñể hộ nghèo cận nghèo thực ñúng * Quy mơ tập huấn Mỗi lớp trung bình có 50 học viên, số lượng lớp dựa sở số hộ đăng ký tham gia loại hình trồng trọt, chăn ni, số lớp cụ thể thể qua bảng 4.17 sau: quy trình kỹ thuật sản xuất, nâng cao nhận thức chủ hộ nghèo cận nghèo công tác bảo vệ môi trường, mối quan hệ hữu ngành, yếu tố hoạt động sản xuất nơng nghiệp, tác hại việc sử dụng liều lượng thuốc trừ sâu, phân hóa học, chất kích thích, chất hooc mơn tăng trưởng, qua hạn chế tối đa hoạt ñộng sản xuất hộ nghèo, hộ cận nghèo có ảnh hưởng xấu đến mơi trường sản xuất nông nghiệp Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 101 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 102 4.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ lãi suất vốn vay ñể người nghèo có vốn ñầu tư sản xuất - Cải cách thủ tục cho vay vốn ñối với hộ nghèo cận nghèo, tạo thuận lợi * Mục tiêu cho người sản xuất ñặc biệt hộ nghèo cách cho vay với lãi suất ưu ñãi Mở Trên sở ñiều tra, ñánh giá nhằm xác ñịnh nhu cầu vay, đồng thời dự tính, rộng khả cho vay tín dụng khơng cần chấp mà thơng qua tín chấp đánh giá mức độ rủi ro, xây dựng chế vay, tổ chức quản lý thực cho vay vốn ñể người dân nghèo có thêm nguồn vốn đầu tư thâm canh trồng trọt, chăn ni đầu tư vào ngành nghề nhằm giải phóng sức lao động dư thừa thực chuyển dịch cấu lao động nơng thơn - Thực sách hỗ trợ đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp để mở rộng hình thức bán trả góp vật tư, máy móc dụng cụ nơng nghiệp - Chú trọng thu hút nguồn vốn ñể phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã, phát triển ngành nghề truyền thống xã nghèo; bước ñưa * Cơ chế cho vay vốn: quy trình vay phải thực theo quy định Ngân hàng sách xã hội huyện Sóc Sơn cơng nghiệp nơng thơn để thực cơng nghiệp hóa nơng thơn - Huy ñộng rộng rãi nguồn vốn, nguồn lực có chương * Các hình thức vay vốn: trình phối hợp phát triển kinh tế xã hội xã nghèo với quan, ñơn vị, - Vay vốn phát triển trồng trọt doanh nghiệp ngồi huyện Huy động nguồn vốn từ dân cư ñể nâng - Vay vốn phát triển chăn nuôi cấp xây dựng, nhằm phát triển mạnh mẽ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội xã Các bước triển khai hỗ trợ, cho vay vốn phát triển sản xuất: nghèo, thơn có nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo - Xác ñịnh ñối tượng vay vốn nhu cầu vốn hộ - Nhà nước cần có hỗ trợ cho xã nghèo đầu tư tín dụng, - Hướng dẫn hộ nông dân xây dựng phương án sản xuất kinh doanh đầu tư việc thu mua nơng sản vào vụ thu hoạch, ñầu tư xây dựng nhà máy - Xây dựng kế hoạch phương thức cho vay vốn chế biến nơng sản địa bàn huyện, ñầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị - Tổng hợp, đề xuất ngân hàng Chính sách – xã hội cho hộ nghèo cận trường tiêu thụ nơng sản nghèo lựa chọn vay vốn theo qui ñịnh Nhà nước - Vốn ngân sách ưu tiên cho phát triển công tác khuyến nông xã nghèo; - Theo dõi, ñánh giá hiệu hoạt ñộng ñồng vốn thu hồi vốn xây dựng cơng trình thủy lợi để phục vụ cơng tác tưới tiêu sản xuất nông ðể phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững xã nghèo nghiệp xã nghèo vấn ñề quan trọng sản xuất hộ nghèo cận nghèo phải có vốn - Khuyến khích tổ chức tín dụng địa bàn huyện đầu tư vào lĩnh vực Sản xuất nơng nghiệp ln mang tính thời vụ, trồng, vật ni đầu tư phát triển nông – lâm – thủy sản xã nghèo Tiếp tục thực việc hỗ trợ lãi ñúng mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu cao ngược lại Hiện nay, suất tín dụng cho dự án ñầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hóa hộ nghèo, hộ cận nghèo chủ yếu thiếu vốn ñể phát triển sản xuất, giải số sản phẩm chiến lược xã nghèo ñược nguồn vốn phục vụ cho sản xuất hộ nghèo cận nghèo - Ngành ngân hàng thực việc mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay trung hướng tới phát triển kinh tế cách bền vững Muốn làm tốt ñược ñiều hạn, thời gian thu hồi vốn hợp lý ñể ñảm bảo cho hộ nghèo, hộ cận nghèo vay này, cần tập trung thực số giải pháp sau ñây: vốn phù hợp với chu kỳ sinh trưởng trồng, vật ni chu kỳ kinh doanh - ða dạng hóa hình thức tín dụng nơng thơn huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân, hạn chế tới mức thấp tình trạng cho vay nặng lãi dân Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… lâm nghiệp - Huy ñộng nguồn đóng góp dân, vốn tự có doanh nghiệp ñịa bàn huyện, ñồng thời quản lý có hiệu hỗ trợ Nhà nước, đóng 103 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 104 góp nhân dân để xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp cho khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin xã nghèo vào mức ñộ vệ sinh an tồn thực phẩm - Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; 4.3.2.3 Giải pháp cơng tác phịng chống dịch bệnh Trong năm gần ñây, sản xuất nơng nghiệp xã nghèo gặp nhiều khó khăn thời tiết có nhiều biến động dịch bệnh phát sinh Do đó, để giảm thiểu rủi ro sản xuất nông nghiệp xã nghèo, cần tập trung vào giải pháp sau: hình thành trung tâm thương mại thị trấn; ñể từ tạo mơi trường trao đổi tiêu thụ nông sản phẩm - Tổ chức tốt công tác thông tin thị trường, dự báo thị trường thông qua ñài phát huyện, xã tình hình cung cầu đưa phân tích - Huyện Sóc Sơn cần sớm xây dựng kế hoạch tập trung ñạo sản xuất xã nghèo Cùng với chương trình xóa đói giảm nghèo với hỗ trợ Nhà mang tính khoa học để giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo ñưa ñịnh hợp lý sản xuất kinh doanh nước huyện Sóc Sơn cần có sách trợ giá giống để khắc phục - Khuyến khích việc liên kết thương nhân trang trại thiệt hại thời tiết dịch bệnh gây ra; có kế hoạch chống hạn xây dựng lịch cung cấp đầu vào thu mua đầu Khuyến khích hộ nghèo, hộ cận nghèo bơm, dẫn nước tưới phục vụ gieo cấy lúa vụ chiêm xuân, hướng dẫn biện pháp cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thơng qua hợp đồng pháp lý rõ ràng kỹ thuật phòng chống thiên tai, dịch bệnh cho hộ nghèo, hộ cận nghèo… Có Về phía quyền huyện Sóc Sơn cần tạo mơi trường thuận lợi cho sách trợ giá giống lúa mới, lúa chất lượng cao, hỗ trợ hộ sản xuất rau dịch vụ buôn bán loại nông sản, cải tạo nâng cấp cửa hàng, mở rộng diện tích chế biến ñể bán cho nhà máy chế biến theo hợp đồng để thúc đẩy sản xuất nơng chợ đầu mối thu gom bn bán sản phẩm nông nghiệp xã nghèo nghiệp phát triển Cải tạo nâng cấp chợ nông thôn bán lẻ Khuyến khích tạo thuận lợi cho - Chủ ñộng biện pháp phòng trừ dịch bệnh; làm tốt công tác kiểm hộ tổ chức xuất nông sản cách giúp họ giới thiệu sản phẩm, tra, kiểm soát dự báo dịch bệnh, từ phát đạo phịng chống kịp thời, tiếp xúc với khách hàng mới, khách hàng người nước ngồi Có thể giúp họ kỹ có hiệu đối tượng dịch bệnh, khơng để dịch bệnh lây lan hạn chế tối ña thuật bao bì, nhãn mác để giới thiệu quản bá sản phẩm ðẩy mạnh xúc tiến thiệt hại dịch bệnh gây Nghiêm túc thực pháp lệnh thú y, tiêm thương mại nơng sản hàng hóa thơng qua triển lãm, hội chợ, trung tâm bn bán phịng vacxin ñầy ñủ tiến hành khử trùng chuồng trại thường xun để giảm giới thiệu nơng sản nước thiểu khả phát triển bệnh ñàn gia súc, gia cầm 4.3.2.5 Giải pháp hỗ trợ thành lập hoạt ñộng câu lạc phấn ñấu làm ăn 4.3.2.4 Giải pháp phát triển sản xuất gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ nông – giỏi xã nghèo lâm – thủy sản cho hộ nghèo, hộ cận nghèo * Mục tiêu Giải vấn ñề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo, cận nghèo vấn ñề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát - Xây dựng cho xã 01 câu lạc hộ phấn ñấu làm ăn giỏi, sau ñó xã triển khai nhân rộng triển bền vững Do đó, để tìm thị trường ổn định cho tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng, lựa chọn nội dung, hình thức, qui chế hoạt động cho loại nông nghiệp hộ nghèo, hộ cận nghèo thời gian tới cần thực hình câu lạc nơng dân nhằm chọn loại hình câu lạc phù hợp giải pháp sau: nhân rộng giúp hộ nơng dân, đặc biệt nông dân nghèo cận nghèo - Mở rộng sản xuất thị trường sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 105 tiếp cận kỹ thuật, thông tin vốn phát triển sản xuất cách hiệu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 106 - Triển khai hoạt ñộng bổ trợ tiếp cận thị trường, xây dựng liên kết chuỗi giá trị nơng sản để thúc ñẩy sản xuất hộ nghèo cách hiệu bền vững cộng đồng Tín dụng cung ứng tín dụng cho hộ nơng dân nghèo - 4.3.2.7 Giải pháp ñào tạo nghề cho em hộ nghèo Xây dựng lực lượng lao ñộng ñáp ứng việc phát triển thêm ngành nghề * Nội dung hoạt ñộng Nội dung hoạt ñộng câu lạc tuỳ theo điều kiện cụ thể, thơn, nơng thơn nói chung xã nghèo nói riêng, đồng thời thực chủ trương xã hỗ trợ nông dân tiếp cận tiến kỹ thuật (TBKT) theo chủ ñề ñược lựa thành phố chuyển ñổi cấu lao ñộng nông thôn; cần thiết phải hỗ trợ chọn cho phù hợp, bao gồm: lớp đào tạo nghề cho em nơng dân xã nghèo với nội dung cụ thể + Sản xuất lúa suất, chất lượng sau: + Sản xuất rau an tồn - Loại hình ñào tạo dựa nhu cầu hộ nghèo, cận nghèo xu + Phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc, an tồn sinh học hướng phát triển cơng nghiệp Sóc Sơn vùng lân cận + Phát triển chăn ni bị sinh sản, vỗ béo bị thịt - Nội dung đào tạo: theo giáo trình Bộ Giáo dục ðào tạo ban hành phù + Phát triển nuôi trồng thuỷ sản hợp với tình hình thực tế địa phương + Sản xuất, chế biến tiêu thụ nguyên liệu chè, - Thời gian đào tạo tháng/lớp với hình thức ñào tạo tập trung Quy mô - Các câu lạc ñược thành lập dựa sở tự nguyện, bình đẳng Một hộ nơng dân tham gia nhiều nội dung, hoạt ñộng khác câu lạc khoảng 30 lớp lớp với 25 học viên - Ngành nghề dự kiến ñào tạo: nghề ñiện, gị, hàn, may, sửa chữa tơ, sửa nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập, sử dụng hiệu lao ñộng, ñất chữa ñiện tử ñai tiềm sẵn có khác gia ñình 4.3.2.8 Giải pháp phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ - Về tưới tiêu: hồn thành phát triển thủy lợi phục vụ tưới tiêu, áp dụng công 4.3.2.6 Giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho cán ñịa phương * Mục tiêu nghệ tưới tiêu tiết kiệm tưới phun, tưới nhỏ giọt, hạt giữ ẩm - Cung cấp thông tin, kiến thức phương pháp hỗ trợ cho có hiệu họ làm việc với hộ nông dân nghèo cận nghèo - Về giống: Tiếp tục ñầu tư nâng cấp trung tâm sản xuất giống cây, ðưa nhanh giống có chất lượng cao vào sản xuất, ñặc biệt giống lai, - Nâng cao lực theo dõi, giám sát quản lý cán huyện, xã ứng dụng công nghệ cấy ghép, công nghệ lai tạo, công nghệ sinh học; nhập mốt số - Nâng cao trình độ khả khảo sát, ñánh giá, xây dựng kế hoạch, lập giống siêu nguyên chủng, giống gốc, giống bố mẹ ñể nhân diện rộng Bên cạnh tổ chức thực cho cán xã phải bảo tồn nguồn gen giống trồng, vật ni địa phương * Nội dung cụ thể: - Về thâm canh: xây dựng mơ hình trình diễn áp dụng tiến kỹ - ðiều tra, đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân sản xuất nông, ngư nghiệp thuật việc chăm sóc, bón phân cân đối, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh tổng hợp, ñể ñẩy nhanh tăng suất chất lượng ñảm bảo thực phẩm an toàn, - Quản lý dự án phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo sạch, ưu tiên ñầu tư cho hộ nghèo, hộ cận ngheo có nhu cầu đầu tư phát triển - Các phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân kinh tế nông nghiệp theo hướng trang trại - Phương pháp tổ chức, xây dựng kế hoạch phát triển có tham gia Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 107 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 108 - Thay đổi tỷ lệ diện tích công thức hợp lý làm cho hệ thống nông lâm 4.3.2.9 Giải pháp riêng mơ hình nơng lâm kết hợp phát triển nông nghiệp tăng thêm hiệu kinh tế nghiệp bền vững xã nghèo - Nhà nước khuyến khích sử dụng loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh, - Thay đổi cấu bổ sung số cơng thức có hiệu làm cho hiệu phương thức canh tác khơng gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái đa dạng kinh tế hệ thống nơng lâm kết hợp tăng thêm sinh học 4.3.2.10 Giải pháp riêng mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng chuyên - Sản phẩm hệ thống nông lâm kết hợp chủ yếu sản phẩm hàng hóa mơn hóa xã nghèo Tuy sản phẩm làm ñược tiêu thụ thị trường hầu hết tiêu thụ thị - Ở xã nghèo cần xác định cho xã loại trồng, vật nuôi chủ trường nông thôn nên giá chưa ổn ñịnh, sản phẩm chưa có chuẩn mực chất lượng ñạo để phát triển theo hướng chun mơn hóa; đưa giống có suất, chất cịn có tượng tư thương ép giá Do cần dành quỹ chương trình lượng cao vào trồng thay giống cũ khuyến nơng để giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo có kênh tiêu thụ nơng sản, tránh - Áp dụng đồng bộ, hợp lý cơng nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến kết hợp với kỹ bị tượng ép giá gây nhiều thiệt thịi cho nơng dân, nhằm phát triển kinh tế nông thuật truyền thống từ sản xuất nguyên liệu ñến chế biến bảo quản ñể nâng cao nghiệp xã nghèo theo hướng bền vững suất, chất lượng hiệu tạo sản phẩm an tồn - Giải pháp cơng tác khuyến nơng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật: ñể phát triển kinh tế bền vững cần mở rộng phát triển nông lâm kết hợp tăng cường công thức có hiệu định hướng theo cấu ñề xuất Mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày kỹ thuật cạnh tác sản xuất, tập huấn mơ hình nơng lâm kết hợp bền vững đạt hiệu kinh tế cao Tiếp thu tổ chức truyền bá thông tin tiến kỹ thuật, thông tin thị trường quản lý nhằm ñịnh hướng cho hộ nghèo, hộ cận nghèo xác định trồng, vật ni có lợi ích kinh tế môi trường sinh thái - Xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát, ñánh giá chất lượng sản phẩm - Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường hoạt ñộng liên quan ñến xúc tiến thương mại - Thay ñổi cấu diện tích đất đai loại giống trồng suất cao cách hợp lý làm cho hiệu kinh tế tăng thêm - Bổ sung thêm số cơng thức canh tác có hiệu kinh tế cao ñiều kiện sản xuất tương tự, ñồng thời chuyến dịch cấu trồng nhằm nâng cao giá - Giải pháp giao ñất giao rừng: với xã nghèo có diện tích đất trồng rừng cần có sách giao đất giao rừng cho chủ hộ khuyến khích phát triển rừng, thực cơng thức chăn nuôi tán rừng, vừa bảo vệ môi trường sinh thái vừa ñem lại hiệu kinh tế trị đơn vị diện tích - Chuyển đổi cấu giống, chuyển ñổi cấu mùa vụ, tập trung vào việc tăng cấu lúa lai, ngô cao sản vào thâm canh sản xuất - Nâng cao chất lượng hàng hóa việc cải tạo giống ñầu tư chế - Giải pháp sách vĩ mô: hệ thống nông lâm kết hợp chủ yếu trồng vật nuôi lâu năm trồng rừng Những loại hình có hiệu kinh tế biến sản phẩm đáp ứng thị trường tiêu thụ nơng sản 4.3.2.11` Giải pháp quy hoạch sử dụng ñất phù hợp cao vốn đầu tư ban đầu lớn Vì có nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo có đầu Dựa vào tính chất đất đai, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu lợi óc lại gặp khó khăn vốn nên Nhà nước cần có sách cho vay vơn xã nghèo huyện, sử dụng đất đai có hiệu quả, định hướng phát triển phát triển nông lâm kết hợp với quy chế phương pháp tổ chức phù hợp với ñiều trồng hàng hóa chủ lực coi trọng sản xuất lương thực kiện cụ thể lãi suất, thời gian vay Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 109 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 110 Quy hoạch sản xuất lúa: diện tích trồng lúa xã nghèo có xu hướng Quy hoạch phát triển chăn ni gia cầm: nhằm đáp ứng nhu cầu thịt, trứng giảm mạnh thời gian tới nên cần phải quy hoạch vùng sản xuất thâm canh, gia cầm phục vụ cho tiêu dùng chỗ cần khuyến khích phát triển mơ hình chăn chun canh tập trung xã nghèo thuộc vùng trũng huyện Xuân Thu, Kim nuôi trang trại, trọng giống gà, vịt có suất, chất lượng cao theo Lũ, Tân Hưng, Việt Long, ðức Hịa; đồng thời mở rộng diện tích số vùng sản hướng thịt hướng trứng Bên cạnh đó, ảnh hưởng dịch cúm gia cầm nên xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, tập trung xã Xuân Thu Kim Lũ cần quy hoạch phát triển chăn ni gia cầm khu xa dân cư để đảm bảo an Quy hoạch vùng trồng thực phẩm với việc tăng cường diện tích trồng rau loại xã nghèo Nam Sơn Bắc Sơn hướng tới mơ hình sản xuất rau tồn dịch bệnh Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản: nuôi trồng thủy sản xã nghèo phát triển mặt nước ao, hồ chân ñất trũng cấy lúa an toàn Quy hoạch phát triển sản xuất ăn xã nghèo thuộc vùng đồi gị Nam Sơn Bắc Sơn với quy mô xã khoảng 30 năm 2015 phát triển ổn định quy mơ diện tích đến năm 2020 đạt khoảng 50 ha/xã Ngồi ra, phát triển diện tích trồng ăn xã vùng trũng với quy mô từ – ha/xã cho hiệu Những năm gần đây, hình thức ni theo hướng trang trại đất lúa số xã ñã phát triển mạnh cho thấy hiệu cao so với trồng lúa Bên cạnh đó, cần khuyến khích giúp đỡ quản lý tốt sở sản xuất cá giống, ñẩy mạnh ñầu tư để tạo diện tích ni trồng có tăng cường giống có giá trị kinh tế cao Phát triển nuôi thủy sản gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, Quy hoạch phát triển công nghiệp với việc quy hoạch vùng trọng điểm tơn tạo cảnh quan phục vụ du lịch, vui chơi giải trí trồng lạc hàng hóa xã Bắc Sơn, Xuân Thu, Tân Hưng, ðức Hịa; trọng điểm Bắc Sơn phấn đấu đến năm 2015 đưa diện tích trồng lạc có suất chất lượng cao lên tới 200 đến năm 2020 diện tích 230 Quy hoạch phát triển hoa – cảnh: phát triển hoa, cảnh mang lại giá trị sản xuất cao cho người nông dân Trong giai ñoạn tới, dự kiến quy hoạch vùng trồng hoa xã Tân Hưng, Việt Long ðức Hịa với diện tích xã Quy hoạch phát triển lâm nghiệp: xã nghèo huyện Sóc Sơn có xã thuộc vùng đồi gị, xã cần tập trung chăm sóc, bảo vệ tốt rừng ñã trồng, ñồng thời phát ñộng phong trào trồng phân tán cải tạo vườn tạp Quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn: năm tới vùng chăn ni lợn bố trí tập trung xã Bắc Sơn, Tân Hưng Xuân Thu; ñồng thời phải tập trung thực ñưa chăn ni xa khu dân cư để xây dựng mơ hình trang trại sản xuất tập trung Phát triển chăn ni bị xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Tân Hưng ðức Hịa, phát triển đồng chăn ni bị thịt bị sữa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 111 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 112 thực phẩm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Trong chăn nuôi, hộ nghèo gặp nhiều khó khăn vấn đề chuồng trại, thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi dịch bệnh chăn ni Các xã nghèo có 5.1 Kết luận Phát triển nơng nghiệp xã nghèo huyện Sóc Sơn thời gian nhiều ñiều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, nhiên quy mô chăn nuôi gần ñây ñã ñang nhận ñược nhiều quan tâm ñầu tư Nhà nước, xã nghèo chủ yếu nhỏ lẻ phân tán khu vực dân cư, vấn ñề thành phố Hà Nội quyền địa phương huyện Sóc Sơn Trong chuồng trại công tác xử lý chất thải chăn ni chưa hộ quan năm tới, nông nghiệp xã nghèo huyện Sóc Sơn cần phát triển theo hướng tâm nên ñã gây ảnh hưởng lớn ñến môi trường khu dân cư Trong chăn nuôi bền vững hướng ñi ñúng cần tiếp tục ñược triển khai thực Với đề tài " chủ yếu mang tính tận dụng Chăn ni lợn xã nghèo chiếm 80% Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo huyện cấu quy mơ có xu hướng giảm năm gần Trong Sóc Sơn, Hà Nội“, nghiên cứu ñã ñạt ñược kết sau: đó, cấu giá trị số vật ni bị sữa bị ni thịt lại có ðề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ñưa khái niệm nông nghiệp, nông nghiệp bền vững phát triển nông nghiệp bền vững, nội dung nhiều biến ñộng tác động khơng thuận lợi dịch bệnh, giá thức ăn chăn nuôi phát triển nông nghiệp bền vững, ñiều kiện yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển Qua nghiên cứu thực trạng phát triển nơng nghiệp xã nghèo, đề tài nơng nghiệp bền vững Trên sở kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp bền vững có đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững xã nước giới Việt Nam, từ rút số học kinh nghiệm nghèo thời gian tới, bao gồm: giải pháp quy hoạch sử dụng ñất phù hợp, Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo giải pháp ñẩy mạnh công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến thông qua buổi tập huấn, giải pháp hỗ trợ lãi suất vốn vay ñể hộ nơng dân huyện Sóc Sơn, kết cho thấy: - Tồn huyện Sóc Sơn có xã nghèo với 2.923 hộ nghèo 1.584 hộ cận nghèo có vốn ñầu tư phát triển sản xuất, giải pháp cơng tác phịng chống dịch nghèo Tài sản hộ nghèo có sức lao động ruộng ñất, họ thiếu bệnh, giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường sản xuất nông phương tiện sinh hoạt thiết yếu, thiếu vốn, thiếu trang thiết bị cần thiết ñể nghiệp, giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm, giải pháp phát triển sản xuất gắn phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, sinh kế hộ nghèo chủ yếu dựa liền với mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho xã nghèo số giải vào sản xuất nông nghiệp pháp khác giải pháp hỗ trợ thành lập câu lạc phấn ñấu làm ăn giỏi, bồi - Trong sản xuất nông nghiệp, xã nghèo có diện tích đất nơng nghiệp dưỡng nâng cao lực cho cán ñịa phương, ñào tạo nghề cho em hộ cao hiệu suất, sản lượng thu ñược ñơn vị diện tích ñất nghèo, giải pháp sách, phát triển cơng nghệ canh tác lại thấp, nhiều xã suất chưa ñạt ñược mức bình quân 5.2 Kiến nghị huyện 5.2.1 ðối với Nhà nước - Trong trồng trọt, hộ nghèo cịn gặp phải nhiều khó khăn thiếu Nhà nước cần có sách đẩy nhanh tiến độ dồn điển đổi thửa, tích tụ giống có suất chất lượng cao, khó khăn phân bón, kỹ thuật chăm sóc, đất đai, hình thành trang trại tập trung ñể mở rộng ñầu tư phát triển chăn ni, riêng hộ thuộc vùng đồi gị họ cịn gặp phải khó khăn ñiều trồng hoa cảnh, ăn quả, trồng rau an tồn ni trồng thủy sản chất lượng kiện tưới tiêu, đất đai khơng thuận lợi cho phát triển nhóm lương thực cao theo yêu cầu thị trường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 113 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 114 Thực sách hỗ trợ đầu tư miễn giảm thuế cho hộ nghèo xây dựng phát triển mơ hình trang trại, hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp từ nguồn vốn khuyến nông thành phố, từ HTX dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp cần ñầu tư vào lĩnh vực hấp dẫn lại cần cho phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2009) Khái niệm nơng nghiệp, http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia đời sống cho xã nghèo 5.2.2 ðối với quyền huyện Sóc Sơn UBND xã nghèo http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/chinh-tri/cung-suy- Chính quyền ñịa phương cần dành nhiều ñầu tư cho phát triển kinh tế xã Bảo Thy (2011), “ðể phát triển nông nghiệp bền vững” ngam/phat-tri-n-nong-nghi-p-b-n-v-ng-1.292104#yJAKP7IGBNl5, cập nhật ngày hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng cho xã nghèo, bố trí kinh phí 10/7/2011 cho việc củng cố, xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hệ Chi cục BVTV Hà Nội (2010), Báo cáo kết thực chương trình IPM 2010 thống kênh mương cấp III tuyến đường liên thơn, tuyến đường nội đồng; xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm để khơng ngừng nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp Chi cục Thú y Hà Nội (2010), Báo cáo kết đánh giá tình hình vệ sinh thú y đề xuất giải pháp đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm giết mổ gia cầm ñịa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 Chính quyền địa phương phối hợp với ban, ngành có liên quan thực chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, mơ hình, cách làm ăn hiệu Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê năm 2009, NXB thống kê 2010 cho hộ nghèo cận nghèo thơng qua trương trình, dự án phát triển, ðào Hữu Hòa (2005), Vai trò trang trại gia đình q trình phát triển lớp tập huấn, hướng dẫn đào tạo người nghèo làm nghề nơng nông nghiệp bền vững, Trường ðại học Kinh tế - ðại học ðà Nẵng Bên cạnh đó, hộ nghèo cận nghèo cần nghiêm túc thực làm theo hướng dẫn cán việc xây dựng phát triển mô hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững ðỗ Kim Chung (6/2008), Càng làm nông nghiệp nông dân nghèo, Báo đại đồn kết ðỗ Kim Chung (2009), Nền nông nghiệp bền vững kết q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ðỗ Kim Chung, Phạm Vân ðình (2008), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Dự án tổng thể giảm hộ nghèo xã huyện Sóc Sơn: giải pháp nghèo bền vững, (2010) http://www.tinkinhte.com/viet-nam/tin-dia-phuong/du-an-tong-thegiam-ho-ngheo-8-xa-huyen-soc-son-giai-phap-thoat-ngheo-ben-vung.nd5dt.105166.113117.html, cập nhật ngày 2/3/2011 11 Huyện Sóc Sơn, Niên giám thống kê năm 2008 – 2010 12 Lê Văn Khoa tác giả Nguyễn ðức Lượng Nguyễn Thế Truyền Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 115 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 116 (1999), Giáo trình nơng nghiệp Mơi trường, NXB Giáo dục 25 UBND huyện Sóc Sơn (2010), Báo cáo thực trạng sản xuất nông nghiệp, Phạm Vân ðình, 1997, Kinh tế nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội sở hạ tầng nơng thơn, tình hình nơng dân trạng cơng trình thủy lợi phục 13 Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung tập thể môn phát triển nông thôn, khoa vụ sản xuất nông nghiệp Kinh tế & PTNT, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội (2004), Giáo trình kinh tế 26 Vũ Thị Ngọc Phùng (1997), Kinh tế phát triển, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Nội 14 Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, NXB Nông nghiệp 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp nông thôn năm 2008 – 2010 16 Sơ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, Chi Cục Phát triển nông thôn, Dự án hướng dẫn người nghèo, hộ nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến ngư xã cịn nhiều hộ nghèo huyện Sóc Sơn năm 2009 17 Tăng Minh Lộc (bài phát biểu Hội nghị toàn thể ISG ngày 7/11/2007, “Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững – công tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ñến năm 2020”) 18 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2009, NXB thống kê 2010 19 Trần Danh Thìn Nguyễn Hữu Trí (2006), Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nơng nghiệp 20 Trần ðức Viên (2009), giáo trình phân tích hệ thống mơi trường nơng nghiệp 21 UB Mơi trường phát triển giới, 1987, Phát triển bền vững, ðại học Nông nghiệp Hà Nội 22 UBND xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Tân Hưng, Việt Long, ðức Hịa, Xn Thu Kim Lũ (2010), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 23 UBND huyện Sóc Sơn (2006), ðề án “Phát triển kinh tế giai ñoạn 2006 - 2010” 24 UBND huyện Sóc Sơn (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng huyện Sóc Sơn năm 2008 – 2010 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 117 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 118 Thu nhập thành viên hộ PHIẾU ðIỀU TRA HỘ Phần Thông tin chung hộ Họ tên Họ tên chủ hộ:…………………… Tuổi………Giới tính: Nam Nghề nghiệp Thu nhập Nữ ðịa (thôn, xã, huyện, tỉnh thành)…………………………………………… Trình độ học vấn chủ hộ……………………………………………………… Số nhân hộ gia đình…………………………………………………… Số lao động hộ………………………………………………………… Trình độ lao động thành viên hộ Phần Thông tin liên quan đến mức độ phát triển nơng nghiệp bền vững hộ Diễn giải Số người Tình hình sử dụng đất đai hộ I Trình độ học vấn Loại đất - Cấp I Diện tích (m2) ðất giao lâu dài ðất thuê mượn ðất thổ cư - Cấp II ðất trồng hàng năm - Cấp III II Trình độ chun mơn - ðất trồng lúa - Trên ðH - ðất trồng màu - ðại học ðất trồng lâu năm - Cao ñẳng nghiệp vụ - Cây chè - Cao ñẳng nghề - Cây ăn - Trung học chuyên nghiệp ðất lâm nghiệp - Trung cấp nghề ðất trồng khác - Cơng nhân kỹ thuật có Tổng diện tích - Sơ cấp/ chứng nghề - Cơng nhân kỹ thuật không bằng/ chứng nghề - Không qua ñào tạo (lao ñộng phổ thông) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 119 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 120 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ Một số khó khăn chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp hộ a Trồng trọt Diễn giải Yếu tố khó khăn ðVT Cây trồng Lúa Chè - Khó khăn kỹ thuật m2 1000ð - Giống - Phân bón - Thuốc BVTV - Cơng lao đơng 1000ð 1000ð 1000ð 1000ð - Chính sách đất ñai - Chi phí khác Giá trị sản lượng Thu nhập Thu nhập BQ/Lð/tháng 1000ð 1000ð 1000ð 1000ð - Khó khăn chuồng trại - Khó khăn tiêu thụ sản phẩm - Khó khăn bảo quản nông sản - ðiều kiện sở hạ tầng - Khó khăn điều kiện tưới tiêu - Khó khăn giống… Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật b Chăn ni Diện tích Sản lượng Tỷ lệ - Khó khăn vốn Rau bắp cải Diện tích Tổng chi phí Diễn giải Ý kiến ðVT Loại vật nuôi Lợn thịt Lợn sinh sản Bò thịt m2 - Sản lượng thịt - Sản lượng sữa - Sản lượng trứng Tổng chi phí - Giống - Thức chăn ni - Thuốc thú y - Cơng lao động - Chi phí khác Giá trị sản lượng Kg Kg Kg 1000ð 1000ð 1000ð 1000ð 1000ð 1000ð 1000ð Thu nhập Thu nhập BQ/Lð/tháng 1000ð 1000ð Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… Số lần phun Tên thuốc Trước Sau Thời gian học IPM học IPM lần phun (ngày) Phun từ – lần Phun từ – lần Phun > lần Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 2010 Phỏng vấn viên (Ký ghi rõ họ tên) 121 Người ñược vấn (Kí ghi rõ họ tên) Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 122 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… i