Truyện thơ nôm tống trân cúc hoa nhìn từ góc độ văn học và văn hóa dân gian

146 851 22
Truyện thơ nôm tống trân   cúc hoa nhìn từ góc độ văn học và văn hóa dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRỊNH THỊ PHƢƠNG HOA TRUYỆN THƠ NÔM TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRỊNH THỊ PHƢƠNG HOA TRUYỆN THƠ NÔM TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng 1: KHẢO SÁT CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA 1.1 Tổng quan đề tài, sở lý luận thực tiễn: 1.2 Các dạng lƣu truyền truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa: 1.3 Làng An Cầu kể chuyện Tống Trân – Cúc Hoa 1.3.1 Tổng quan làng An Cầu xã Tống Trân 1.3.2 Sự tích Tống Trân – vị thần thờ đền 27 1.3.3 Tóm tắt truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa 30 1.4 Truyện Trạng nguyên (Lai Chang nguyên) 32 1.5 Những điểm tƣơng đồng khác biệt hai dạng văn lƣu truyền truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa 32 1.5.1 Điểm tương đồng .32 1.5.2 Sự khác biệt 35 Chƣơng 2: TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ 41 GÓC ĐỘ VĂN HỌC 41 2.1 Những yếu tố văn học dân gian truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa .41 2.1.1 Kết cấu, cốt truyện 41 2.1.2 Nhân vật 49 2.1.3 Yếu tố kì ảo .57 2.1.4 Ngôn ngữ .62 2.2 Những yếu tố văn học viết truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa 67 Chƣơng 3: TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA DÂN GIAN 86 3.1 Đền thờ Tống Trân – Cúc Hoa làng An Cầu 86 3.1.1 Lịch sử xây dựng trình tồn đền Tống Trân 86 3.1.2 Những đặc trưng giá trị kiến trúc, điêu khắc đền Tống Trân 88 3.2 Những yếu tố văn hóa dân gian .92 3.2.1 Lễ hội .92 3.2.2 Phong tục, tập quán 123 3.2.3 Tín ngƣỡng 124 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 138 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Truyện thơ Nôm tượng văn học, văn hóa độc đáo dân tộc Truyện thơ Nôm loại hình tự thơ dùng văn tự Nôm, “phản ánh sống xã hội thông qua trình bày, miêu tả có tính chất hoàn chỉnh vận mệnh, tính cách nhân vật cốt truyện với hệ thống biến cố kiện” (Nguyễn Thị Nhàn) Truyện thơ Nôm loại truyện kể thơ Do đó, muốn đánh giá giá trị nghệ thuật truyện thơ Nôm cần phải ý đến tính chất truyện kể chúng Đó nét đặc trưng nghệ thuật truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm có sức hút đặc biệt mạnh mẽ tầng lớp người Việt Nam Ngay từ thời trung đại, loại hình văn chương cộng đồng quan tâm Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu đặt từ lâu, kết nỗ lực hạn chế Chọn đề tài “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn hóa dân gian”, muốn tìm hiểu loại hình văn học tác phẩm mà chưa có dịp tìm hiểu nhiều Qua không hiểu truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa mà tìm đặc điểm riêng, nét độc đáo truyện thơ so sánh, liên hệ với thể loại khác văn học Việt Nam Hưng Yên tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm trung tâm Đồng Bắc bộ, nơi không tiếng truyền thống khoa bảng mà nơi lưu giữ hệ thống truyền thuyết, lễ hội dân gian phong phú, có giá trị cao, mang đặc trưng vùng Đồng châu thổ sông Hồng Lễ hội đền Tống Trân truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa mang tính truyền thống cao đẹp, tưởng nhớ tới danh nhân văn hóa - gương sáng ngời tinh thần vượt khó ham học, tài đức độ… Do việc nghiên cứu truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa có ý nghĩa quan trọng Việc tìm hiểu truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa góp phần bổ sung chút tư liệu cho việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung làng An Cầu Hưng Yên; đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh cư dân vùng Đồng thời làm sáng rõ luận điểm mà Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V khóa VIII việc “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống” Hiện công trình nghiên cứu, sưu tầm truyện thơ Nôm, lễ hội có bước phát triển đáng kể song địa phương quan tâm Trong bối cảnh chung đó, truyện thơ Nôm lễ hội cổ truyền làng An Cầu không ngoại lệ Với lòng người sinh lớn lên quê hương đất Trạng, chọn đề tài: “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn hóa dân gian” làm luận văn, hi vọng điều giúp không hiểu rõ vốn văn học dân gian quê hương nói riêng mà hiểu sâu văn hóa dân gian đất nước nói chung; đồng thời phát huy vốn văn hóa dân gian truyền thống thời kỳ đổi địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù di tích – lễ hội đền Tống Trân tồn phát triển lịch sử vùng đất, từ trước chưa có công trình nghiên cứu truyện thơ Nôm lễ hội cách có hệ thống Bên cạnh đó, nguồn tư liệu liên quan đến đời, tồn nhân vật Tống Trân ỏi Chúng ta bắt gặp viết, tư liệu tiểu sử, nghiệp nhân vật Tống Trân, tư liệu giới thiệu khái quát di tích đền Tống Trân Cho tới nay, tư liệu di tích lễ hội đền Tống Trân chưa có nhiều, kể tới số nguồn tư liệu ỏi có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài: - Trịnh Như Tấu, “Hưng Yên địa chí” (1934), có đề cập đến nhân vật Tống Trân, địa danh làng An Cầu đến Tống Trân - Hồ sơ khoa học di tích đến Tống Trân Ban quản lý di tích danh thắng Hưng Yên Trong tập trung tìm hiểu: Lịch sử hình thành, tồn di tích, phần lễ hội có đề cập đến thời gian diễn lễ hội,… - Cuốn “Văn hóa – văn nghệ dân gian Hưng Yên” NXB Hội nhà văn – 2005 Cũng viết lễ hội đền Tống Trân vắn tắt - Cuốn “Những di tích danh thắng tiêu biểu” NXB Văn hóa thông tin – 2005 Cũng viết đền Tống Trân song sơ sài - Trong “Đại Nam thống chí tập 3” NXB Thuận Hóa, phần viết địa danh đền miếu có nhắc đến đền Tống Trân vài dòng tóm tắt tiểu sử Tống Trân - Trên báo Hưng Yên – số 1640 ngày 01/06/2007 đăng bài: “Ánh sáng văn hóa từ trạng Gầu – Tống Trân” Nguyễn Đức Can, viết tác giả có đề cập đến tích Tống Trân – Cúc Hoa, lễ hội ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, sinh hoạt văn hóa cư dân vùng, phạm vi góc tờ báo Từ nghiên cứu sơ kết tác giả trước, thấy chưa có công trình nghiên cứu toàn diện, sâu sắc truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa lễ hội đền Tống Trân Những tư liệu tư liệu bước đầu giúp cho tham khảo, kế thừa, tiếp thu để triển khai đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố văn học văn hóa dân gian truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa Phần yếu tố văn học dân gian tập trung nghiên cứu: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, ngôn ngữ Một số tính chất văn học viết truyệnnhư: nội dung, nhân vật, ngôn ngữ, không gian, yếu tố trữ tình, mâu thuẫn giai cấp, thể thơ,… Phần văn hóa dân gian tập trung nghiên cứu: nghi lễ, trò diễn lễ hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng… Luận văn tiếp cận nghiên cứu di tích đền Tống Trân địa điểm diễn lễ hội vị thần thờ vị thần tưởng niệm lễ hội 3.2 Về không gian tập trung chủ yếu nghiên cứu thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Ngoài mở rộng phạm vi nghiên cứu đến di tích khác thôn, xã có nhân vật đón rước dự lễ hội đền Tống Trân 3.3 Về thời gian, lễ hội, luận văn tập trung nghiên cứu sâu lễ hội đền Tống Trân xưa Đồng thời nghiên cứu lễ hội đền Tống Trân phục hồi để tìm tư liệu xưa bổ sung cho lễ hội thêm phong phú mang nét cổ truyền Mục đích nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu tác giả trước giá trị có di tích – lễ hội đền Tống Trân, luận văn tập trung khảo sát yếu tố văn học dân gian truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, đồng thời ý nghĩa vai trò truyện Tống Trân – Cúc Hoa đời sống dân gian qua việc khảo sát lễ hội đền thờ Tống Trân Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan để phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh Từ việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu góc độ văn hóa học, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: Lịch sử, bảo tàng học, mỹ thuật học, dân tộc học,… Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Khảo sát dạng tồn truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa Chương 2: Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn học dân gian Chương 3: Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn hóa dân gian Chƣơng 1: KHẢO SÁT CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA 1.1 Tổng quan đề tài, sở lý luận thực tiễn: Truyện Nôm phận văn học độc đáo có giá trị văn học phong kiến Việt Nam Ðây loại hình tự có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng, có người gọi truyện thơ Nôm trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa) Bộ phận văn học sáng tác chữ Nôm phần lớn viết theo thể lục bát- thể thơ quen thuộc với quần chúng Một số khác viết theo thể thất ngôn bát cú (thơ Ðường luật), tác phẩm Lâm Tuyền kỳ ngộ thuộc loại Bộ phận văn học có số lượng lớn có vị trí quan trọng đời sống tinh thần quần chúng lao động Giá trị truyện Nôm khẳng định qua thời gian tồn lòng hâm mộ quần chúng nhiều hệ Song nghiên cứu phận văn học gặp số vấn đề khó giải như: Nguồn gốc, phát triển, thời điểm sáng tác Hình thức truyện Nôm hát tự nghệ nhân hát rong (hiện tượng hát rong xuất nước ta từ kỷ chưa xác định được, biết có đô thị có nhiều người sống nghề này, sau kỷ XV) Những hát tự phần lớn đưọc nghệ nhân sáng tác dựa sở truyện cổ dân gian, rút từ truyện Nôm có trước Càng sau, hát bồi bổ thêm mặt nội dung nghệ thuật đến lúc hát ghi vào sách, từ thức trở thành truyện Nôm Nơi thứ hai sản sinh truyện Nôm nhà chùa đạo phật Ðể tuyên truyền đạo phật cho tín đồ mà phần đông chữ, số nhà sư có học nghĩ cách diễn Nôm số tích kinh phật, hình thức ngày phát triển nhiều truyện Nôm xuất theo đường Trong hai hình thức có trước, có sau chưa xác định Truyện Nôm đời tồn với hình thái truyện Nôm truyền Sau thời gian dài, phong trào truyện Nôm truyền phát triển mạnh mẽ nho sĩ bình dân bác học mạnh dạn sử dụng loại hình văn học để sáng tác, ghi chép lại truyện Nôm có Từ truyện Nôm viết xuất Cũng hình thái sáng tác, truyện Nôm cách dứt khoát mà xuất tồn song song với xuất trước sau Cho đến chưa xác định truyện Nôm viết xuất vào thời gian phát triển lịch sử văn học Bởi hầu hết truyện Nôm lại tên tác giả thời điểm sáng tác Hiện số lượng lớn truyện Nôm không tên tác giả thời điểm sáng tác, người ta gọi phận văn học truyện Nôm khuyết danh Nguyên nhân tượng văn học này? Có ba nguyên nhân Do tâm lý coi thường sáng tác chữ Nôm nhà nho Tâm lý ảnh hưởng đến nhiều tầng lớp khác xã hội kể người sáng tác Do bị coi thường (bị coi loại văn học nhảm nhí, nôm na, mách qué) sáng tác chữ Nôm đời tác giả chúng không ý đến bị quên lãng Do cấm đoán, thái độ thù địch giai cấp thống trị Ðể tránh búa rìu bọn chúng, nhiều tác giả không dám lưu danh sáng tác Ðây nguyên nhân quan trọng Nguyên nhân văn học: Trước ghi chép chữ quốc ngữ, truyện Nôm lưu hành nhân dân chủ yếu miệng Qua thời gian dài lưu hành từ người sang người khác, từ vùng sang vùng khác nhiều truyện Nôm tên tác giả ban đầu trở thành tác phẩm khuyết danh, có truyện trở nên gần gũi với truyện cổ dân gian Truyện Nôm có số lượng lớn lại nhiều tầng lớp khác sáng tác nội dung nghệ thuật không Ðể tiện cho việc nghiên cứu người ta tiến hành phân loại phận văn học Dựa theo khác mà có cách phân loại khác đa dạng: cầu phúc, cầu an, lập đàntràng giải oan, đàn chiêu hồn, cầu đảo vìviệc lớn (chống giặc ổn định triều chính); thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ cúng người khuất, thờ nhân thần (phúc thần, tà thần), thờ nhiên thần Đối tượng hướng đến cầu cúng, khấn vái khác nhau: có trời, phật, thánh thần, lực lượng bí ẩn có quyền tối cao; có vị anh hùng, người có công với dân với nước; vật, tượng tự nhiên; đối tượng gần gũi linh thiêng người Hình thức thể nghi lễ tín ngưỡng không phần phong phú: ăn chay, traigiới, lập đàn cầu đảo, lập đền miếu để thờ; thờ cúng lễ vật thịnh soạn, đầy đủ, hay đơn giản có nén hương, chén rượu biểu cho thành tâm.Tuy nội dung, đối tượng hình thức thể có khác đồng quy điểm niềm tin linh thiêng người vào hoạt động tín ngưỡng Niềm tin trở thànhnếp sống, phong tục, bám rễ, ăn sâu vào tâm thức nhân dân ta Tín ngưỡng tin vào duyên kiếp, số mệnh: Duyên kiếp, số mệnh nội dung phong phú Truyện thơ Nôm Tống Trân Cúc Hoa Nhắc đến chữ “duyên”, người hay nghĩ đến gặp gỡ tình cờ, có duyên gặp gỡ để nên duyên Và duyên có mối quan hệ khắng khít với nợ để trở thành duyên nợ, duyên kiếp, duyên phận, nhân duyên Theo tự điển Tiếng Việt Hoàng Phê, duyên kiếp “nhân duyên có từ kiếp trước theo quan niệm đạo Phật” (duyên kiếp vợ chồng Duyên nợ “quan hệ tình duyên ràng buộc tựa nợ nần, định từ kiếp trước theo quan niệm đạo Phật” Duyên phận “số phận tình duyên định từ trước” (duyên số) Còn nhân duyên “nguyên nhân có từ kiếp trước tạo kết kiếp sau, theo quan niệm đạo Phật” [28; Tr 343] “Kiếp người” thời gian tồn đời người Mỗi người đời xem “một kiếp” “Kiếp sống” theo quan niệm nhà Phật luân hồi, xoay chuyển Kiếp sống “quả” “nhân” từ kiếp sống trước Chính vậy, nhiều người quan niệm sống kiếp có duyên gặp gỡ, chung sống với kiếp trước họ có nợ với Còn quen nhau, yêu thương nên duyên chồng vợ người thường cho duyên nợ Xuất phát 128 từ quan niệm có nhiều đôi lứa yêu không thành người ta thường cầu nguyện kiếp sau tái hợp, nên đôi Cũng có người tâm bảo vệ tình yêu, không họ sẵn sàng chọn chết để mong kiếp sau toại nguyện sống bên Tống Trân mồ côi cha, gặp cảnh khốn khó phải dắt mẹ ăn xin Nàng Cúc Hoa thương Tống Trân hiếu thảo nên kết duyên với Tống Trân Khi Tống Trân sứ, cha Cúc Hoa bắt nàng gả cho người khác Nàng định không chịu, dù bị nhốt lại, bị đánh đập, Cúc Hoa có lúc định tự tử nghĩ đến mẹ chồng “thác sợ để mẹ chồng nuôi” nên nàng định không tự tử Và hạnh phúc bù đắp cho Cúc Hoa Cúc Hoa đoàn viên với Tống Trân chọn làm thê, chung sống hạnh phúc công chúa Bạch Hoa nước Tần: “Đều thời hưởng phúc nhà chung, Mỗi duyên vẹn, chữ đồng yên” Duyên kiếp người khác, đặc biệt Truyện thơ Nôm có khác biệt hoàn cảnh, xuất thân hai nhân vật nam nữ Nhưng họ không phân biệt giàu – nghèo, “môn đăng hộ đối” mà họ đến với lòng, tất tình cảm chân thành Cúc Hoa lòng yêu thương, chung thủy với Tống Trân cho dù xét thân phận, địa vị xã hội Tống Trân hoàn toàn thấp so với Cúc Hoa Nàng không quan tâm tới thân thế, địa vị, gia cảnh nghèo người yêu thương Nàng đến với Tống Trân trái tim chân thành, sáng Như vậy, duyên kiếp người đâu? Do tình yêu chân thật xuất phát từ hai phía hay có tác nhân khác từ đấng siêu nhiên, linh thiêng, thần bí?! Đó câu hỏi mà chưa có câu trả lời trọn vẹn đời Nhưng Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa thể người có niềm tin, suy nghĩ tình yêu, tình cảm lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng ngày keo sơn, bền vững người có tâm trân trọng, giữ gìn, bảo vệ sẵn sàng vượt qua tất chông gai, thử thách đời Những người thủy chung, trọn vẹn, biết quí trọng tình yêu, tình cảm vợ chồng bù đắp hạnh phúc thật Truyện để lại người đọc nghĩ suy tích 129 cực Về quan niệm tình yêu dù tình yêu có tan vỡ với tình yêu chân để lại kỷ niệm đẹp cho đời Số mệnh hay gọi số phận Theo tâm, người sinh có phần, có số định sẵn Chúng ta thấy có người đời phú quý giàu sang, có người đời sống nghèo khó, bần hàn; có người gặp vận may có người gặp bất trắc đời… Số mệnh liên hệ từ việc tạo phúc kiếp trước theo luật nhân Số mệnh, số phận người không giống ai, thật đa dạng, phong phú Trong đời, tất có người trường thọ có người ngắn ngủi có người hạnh phúc có người vô bất hạnh có người sống sung sướng có người kiếp bần hàn Trong điểm khác nhau, trái ngược đời Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa khuyên người: hiền gặp lành, ác gặp ác, đời có luật nhân nên sống người cần phải quan tâm, chia sẻ với nhau, phải sống với người theo đạo nghĩa đời Trong đó, nội dung “trung – hiếu – tiết – nghĩa” từ phương tiện cho làm sở thay đổi vận mệnh Tín ngưỡng tin vào tồn giới âm phủ: Trong suy nghĩ nhân dân, âm phủ giới có tồn tại, gần giống dương gian người Điều thể suy nghĩ nàng Cúc Hoa, Nàng muốn chết xuống âm cung để nuôi Tống Trân ăn học tròn chữ nợ duyên nơi chín suối: “Để thiếp thác xuống tuyền đài, Nuôi chàng học thi tài âm cung Thuở sống, duyên nợ chưa xong, Một mai thác xuống vợ chồng có đôi” Tín ngưỡng tâm linh chiêm bao mộng mị: Chiêm bao, mộng mị khía cạnh tâm linh tín ngưỡng người Bởi “chiêm bao, mộng mị” hình thức phổ biến để người sống giao tiếp, gặp gỡ với người khuất, hình thức liên thông người với giới Trời, Phật, Thần, Tiên, hình thức thể đặc biệt quan tâm, ý 130 người đến người, việc mà thức người ta hay nghĩ đến.Yếu tố chiêm bao, mộng mị đưa người đọc vào giới huyền hoặc, thần bí người Yếu tố chiêm bao, mộng mị giúp người liên thông với giới thần linh giới giới thực mà người sống Cũng có nhiều quan điểm chiêm bao, mộng mị, theo thuyết linh “mộng dự giác, bí răn dạy thần linh” qua giấc mộng thần linh linh ứng báo trước điều xảy Những điều tốt đẹp qua dự báo giúp cho người có thêm hy vọng, niềm vui gọi mộng lành; điều xấu, điều nguy khốn gây cho người lo lắng, bất an có ám ảnh gọi mộng Giấc chiêm bao, mơ tưởng công chúa Bạch Hoa nước Tần Tống Trân đất Nam thành, thể tình nghĩa vợ chồng xa cách Từ đó, thấy rõ tình cảm Bạch Hoa dành cho Tống Trân: “Đoạn kể chuyện nước Tần, Bạch Hoa công chúa muôn phần nhớ mong Trạng vừa nửa đông, Chiêm bao mơ tưởng giường nằm Đêm ngày mơ tưởng âm thầm, Mặt phai nét ngọc, da dầm màu sương” Tóm lại, với tín ngưỡng biểu giới tâm linh, Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa góp phần lớn việc thể đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người Việt Nam Đó đời sống tinh thần, tâm linh phong phú ảnh hưởng, kế thừa từ tín ngưỡng dân gian, văn hóa dân gian Chính đời sống tâm linh đa dạng, phong phú góp phần hình thành phong tục, truyền thống tốt đẹp nhân dân, đồng thời thể trí tưởng tượng phong phú nhân dân đời quan hệ người với tự nhiên xã hội 131 KẾT LUẬN Ngày nay, giá trị văn học văn hóa dân gian truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa thực khẳng định vị trí, vai trò Hình ảnh đình, điệu dân ca sâu lắng, bình dị đặc sắc thấm đượm hồn dân tộc, lễ hội, địa danh mang hồn nước non ngày gần gũi với công chúng nước quốc tế Những giá trị văn hóa cha ông để lại ngày nghiên cứu, khai thác phát huy, lan tỏa mãnh liệt với sức hút mãnh liệt tới hàng vạn du khách muốn tìm hiểu cội nguồn Làng An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên nằm vùng đất cổ có từ lâu đời; làng hình thành từ sớm trình dựng nước dân tộc Trước làng vùng quê nông, có văn hiến lâu đời Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Từ xa xưa nhân dân nơi biết khai thác lợi dòng sông, bãi bồi để phát triển nông nghiệp giao lưu buôn bán, khai thác vật liệu xây dựng… Từ điều kiện tác động không nhỏ, quy định nên đặc điểm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo độc đáo, phong phú, đa dạng Hệ thống thiết chế tín ngưỡng An Cầu quy định từ sắc thái văn hóa độc đáo riêng Đặc biệt lễ hội đền Tống Trân lễ hội lớn, có nhiều nét đặc sắc, mang đầy đủ giá trị tiêu biểu làng Việt vùng đồng châu thổ sông Hồng Lễ hội với đầy đủ hoạt động lễ hội; nhiều hoạt động có quy mô lớn, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa Đặc trưng lễ rước kiệu thần, lễ rước nước sông Luộc tạo sắc thái riêng cư dân nông nghiệp; trò diễn rước quân đèn, diễn tích chèo Tống Trân – Cúc Hoa, trò chơi thi thổi cơm… thể tính độc đáo Lễ hội đền Tống Trân hình thức sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng, biểu dương giá trị sức mạnh cộng đồng, tạo nên tính cố kết bền chặt cộng đồng; lễ hội thu hút đông đảo người dân làng nhân dân vùng lân cận tham gia, hưởng thụ giá trị văn hóa tham gia vào trình sáng tạo văn hóa Thần tích Tống Trân xuất từ thời vua Lê Thái Tông (1572), lâu sau đó, khoảng nửa cuối kỉ XVIII, truyện thơ Tống Trân - Cúc Hoa 132 đời Vì truyện thơ kế thừa truyền thống văn học dân gian, đặc biệt truyện cổ tích thần kì ca dao Ngoài việc chứa đựng yếu tố văn học dân gian Tống Trân – Cúc Hoa mang nhiều yếu tố văn học viết Điều chứng tỏ Truyện thơ Nôm tạo nên khác biệt so với tác phẩm văn học dân gian Nếu yếu tố văn học dân gian mang lại gần gũi cho người đọc sức hấp dẫn riêng yếu tố văn học viết tạo nên sức nặng cho tác phẩm lòng người đọc, lả yếu tố trữ tình tác phẩm.Bên cạnh đó, Tống Trân - Cúc Hoa câu chuyện sứ, phản ánh mối bang giao phức tạp Việt Nam Trung Quốc Về mặt nghệ thuật, Tống Trân - Cúc Hoa câu chuyện túy Việt Nam Khác với nhiều truyện Nôm khác, truyện không sử dụng điển cố từ Hán Việt, lại sử dụng nhiều mô típ truyện dân gian Việt Nam Ngôn ngữ truyện giản dị, gần lời ăn tiếng nói người bình dân Thế nhưng, mạch truyện rườm rà, kết cấu chưa thật chặt chẽ, ngôn ngữ đơn giản, thiếu trau chuốt, chưa phải thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu, hình ảnh Mặc dù vậy, truyện quần chúng lúc yêu thích phổ biến rộng rãi Hiện đất nước ta thời kì đổi toàn diện; thực công nghiệp hóa – đại hóa theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu, kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc phục vụ thiết thực cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước nhiệm vụ cấp bách lí luận thực tiễn Đền thờ Tống Trân di tích lịch sử văn hóa có giá trị làng An Cầu Những giá trị lịch sử, văn hóa đưa đền vượt qua không gian hạn hẹp làng xã hòa nhập vào kho tàng di sản văn hóa vô giá đất nước Việc bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích điều cần thiết, đặc biệt tình hình mà di tích chưa quan tâm mức lễ hội truyền thống bị mai vấn đề bảo tồn, khôi phục lễ hội cần quan tâm có ý nghĩa quan trọng Trước hết, cần phải giáo dục tinh thần vượt khó hiếu học, giáo dục lòng thủy chung son 133 sắt, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn… cho người dân hệ trẻ Đồng thời việc bảo tồn góp phần làm cho đời sống văn hóa đương đại thêm phong phú, đa dạng 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1993), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Phù Cừ (2000), Lịch sử Đảng huyện Phù Cừ, tập (1938 – 1975), Sở Văn hóa – Thông tin Hưng Yên Ban chấp hành Đảng xã Tống Trân (2008), Lịch sử Đảng xã Tống Trân Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian suy nghĩ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa Dân gian Việt Nam – thành tố, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Cầm Cường (1993),Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Phương Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới Trần Trí Dõi (2000),Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin, HN 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương đảng lần thứ V khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Bích Hà (2008), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 13 Vũ Tố Hảo (1980), “Mối quan hệ truyện nôm bình dân văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 4) 14 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb KHXH 135 15 Kiều Thu Hoạch: Chương “Truyện dân gian” (sách Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội), Sở văn hoá thông tin Hà Nội 16 Kiều Thu Hoạch (2011), Truyện nôm: Lịch sử hình thành nguồn gốc thể loại, Nxb Văn hóa thông tin 17 Hội Văn nghệ - Sở Văn hóa Thông tin Truyền thông Sơn La (1997),Truyện thơ trường ca dân gian Thái, Xí nghiệp in Sơn La 18 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên - 1993), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phan Khanh (1995), Cuộc sống đại văn hóa cội nguồn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Phan Khanh (1988), Vấn đề xây dựng nghi lễ, nghi thức kịch lễ hội di tích lịch sử văn hóa, Hội xứ Bắc, Sở văn hóa thông tin Hà Bắc 21 Đặng Thanh Lê (1979),Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc,Trung tâmVăn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 23 Nhiều tác giả (2004),Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Phương Liên (1988), “Bàn trò chơi ngày hội lễ”, Hội xứ Bắc, Sở văn hóa thông tin Hà Bắc 26 Luật di sản văn hóa (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Trường Phát,Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, chuyên luận, mã số 5.04.01, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 136 29 Lê Chí Quế (chủ biên – 1998), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vỹ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Cầm Trọng (1977),Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học Xã hội 32 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Trí Viễn (chủ biên - 1987), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 137 PHỤ LỤC Trích dẫn số câu đối, thơ viết Trạng nguyên Tống Trân di tích đền Tống Trân Nhất gia tiết nghĩa sinh Tiền – Lý Lưỡng quốc huân danh mộng Hậu – Ngô Dịch: Tiết nghĩa nhà, đời Lý trước Huân danh hai nước, sứ Ngô sau Bát tuế chạc nho khoa tự hữu, tài danh long Bách Việt Thập niên chi sứ tiết khước giao, vận bá thiên thu Dịch: Tám tuổi, đỗ Trạng Nam, tài – danh vang đất Việt Mười năm sang sứ Bắc, lại đem vận đời sau Lưỡng quốc văn lan danh bất hủ Thập niên khí tiết tích truyền Dịch: Mười năm tiết sứ, truyền bia miệng Hai nước văn đỗ Trạng đầu Đức phối nhị vương, An quận ninh khang ca thánh trạch Công cao thiên cổ, Phù Dung hiển tích tạ thần lưu Dịch: 138 Đức sánh hai vua, An quận yên lành nhờ thánh trạch Danh lưu muôn kiếp, Phù Dung linh ứng tỏ thần công Long thủ tinh thiều kiêm thể riệm Phượng sơn phúc địa dẫn thư hương Dịch: Cờ biển đầu rồng, vinh bái tổ Cản chi núi Phượng, phúc ơn trời Đẩu Nam, Bắc nhân Lý Trạng nguyên lưu tiến sử Thần anh linh vạn cổ Nông giang trụ bút chân ba đào Dịch: Đẩu Nam Bắc, người, chép sử sách Trạng nguyên nhà Lý Thần anh linh muôn kiếp, nhức ba đào bút sông Nông Văn vũ bẩm toàn tài, kháng Ngụy, sanh Ngô huân danh minh Việt sử Bắc Nam dai cử thủ phong vương, tích tước lủy niên thang mộc tháng từ Dịch: Toàn tài văn vũ dẹp Bắc đánh Đông, muôn kiếp công cao ghi sử sách Quy phục Bắc Nam, phong vương tiểu tước, nghìn năm đất tổ, tế từ Trung hiền môn, mẫu hữu tử nhi phu hữu phụ Khoa hoạn kiêm song tuấn, tiền vô cổ nhi hậu vô kim 139 Dịch: Khoa hoạn đủ hai đường, trước so, mà sau sánh Trung hiền họp cửa, mẹ mà vợ chồng Nam Bắc lưỡng triều long bảng Hiếu trung tiết hổ hàm thu Dịch: Nam Bắc hai triều long yết bảng Hiếu trung tiết hổ đưa thư Đền Tống Trân xưa tiếng danh thắng huyện Phù Dung (Phù Cừ) nên khách thập phương thắp hương thăm viếng Trong lần Sơn Nam, ghé thăm đền thờ Tống Trân, quan sử học triều Lê Đông Các đại học sĩ, tiến sĩ Lê Trung (1451 - ?), quê xã Liêm Thuận, Thanh Liêm, Hà Nam có viết thơ Tống Trân, thơ nằm tập thơ “Giang hồ chí sự” chữ Hán, sau toàn văn thơ: Tống Trạng nguyên Cố văn tích nhật gia bần Hiếu học đồ báo phụ ân Cao đệ hồi hương hành bái tổ Chính lâm phân lệ triêm cân Tao khang bất nhẫn tòng lư khí Kinh cức vô từ tự thử truant Ngô quốc thập niên hoàn sứ Hạnh phùng tích thiện, thiện tầm 140 Dịch nghĩa: Trạng nguyên họ Tống Vẫn nghe quan Trạng nhà nghèo Phải chăm học để báo đền cha mẹ Lúc đỗ cao nhà bái tổ Cũng lúc lệ rơi phải dứt áo Dù không nỡ rời xa người vợ xưa cám Trên đường gian truant đâu dám chối từ Mười năm sứ đất Ngô cho tròn phận Cũng may làm điều lanh lại gặp điều lành Khi sống, nhà thơ Nguyễn Khuyến – nhà thơ làng cảnh Việt Nam, đến thăm viếng đền Tống Trân vào năm 1864 Xúc động trước nhân cách, tài năng… Tống Trân, Nguyễn Khuyến viết thơ: Đề mộ Tống Trân Bát tuế tài danh áp chúng hào Đại phong lực chí vân tiêu Tam thiên sách đối từ phong nhuệ Vạn lý quan quang sứ tiết cao Tâm điểm tinh thành kinh ác thú Ngục hình phẩu tích thu hào Cửu nguyên thùy tác thiên niên quỷ Vị phất tùng quan thoảng tuấn mao Dịch thơ: Tám tuổi đời tiếng vang 141 Chín tầng mây biếc chí chim Đối văn sắc nhọn ba ngàn chữ Cờ sứ dương cao vạn dặm đường Mương thú hãi kinh lòng hiếu nghĩa Ngục hình xét xử mắt tinh tường Suối vàng người thiên cổ Gạt bụi gai tìm bậc tuấn lương (Ngô Linh Ngọc dịch) 142 [...]... vào loại hình tự sự của nền văn học nước nhà Cùng với các bộ phận truyện Nôm khác, bộ phận truyện Nôm khuyết danh tạo nên một nền rộng rãi để trên cơ sở đó xuất hiện kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du 1.2 Các dạng lƣu truyền của truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa: Truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa từ xa xưa đã được nhân dân rất yêu thích và lưu truyền rộng rãi trong nhân gian Tuy nhiên, qua mỗi người kể và. .. loại theo ba cách sau: Dựa vào nguồn gốc đề tài có ba loại (Loại lấy đề tài từ các truyện cổ dân gian, loại lấy đề tài, cốt truyện từ văn học Trung Quốc, loại lấy đề tài, cốt truyện từ những sáng tác chữ Hán hoặc những sự tích có thật ở Việt Nam); dựa vào nội dung và hình thức (Truyện Nôm bình dân, truyện Nôm bác học) ; dựa vào mối quan hệ với tác giả (Truyện Nôm hữu danh, truyện Nôm khuyết danh) Cả ba... cứ vào đêm trừ tịch (30 Tết), người ta lại thấy có hàng trăm, hàng ngàn ngọn đuốc từ Điềm Xá đến An Đô (An Cầu) thì vào trong miếu của chúa Đó là sự linh hiện vậy 1.3.3 Tóm tắt truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa Tống Trân – Cúc Hoa là truyện thơ nôm khuyết danh gồm 1689 câu thơ, xuất hiện vào khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII Truyện đề cao lòng chung thủy, kiên trinh giữa vợ chồng Tống Trân mồ côi cha từ. .. chí, truyện thơ nôm Tống Trân – Cúc Hoa, Kho tàng các ông Trạng Việt Nam của Đinh Gia Khánh, hay vở chèo cổ Tống Trân – Cúc Hoa Đặc biệt là trong lời kể và biểu hiện trong đời sống sinh hoạt văn hóa của người dân làng An Cầu, ta nhận thấy hình tượng Tống Trân trở thành nhân vật trung tâm, thành cảm hứng sáng tác chủ đạo Có thể nói qua từng thể loại tác phẩm, trên mỗi trang sách, hình tượng Tống Trân. .. truyền, truyện đã có ít nhiều thay đổi Hiện nay truyện được tìm thấy năm dạng lưu truyền: 1 Truyền thuyết về Tống Trân (thần tích làng An Cầu, thần tích làng Phù Anh – xã Tống Trân – huyện Phù Cừ – Hưng Yên) 2 Truyện kể về Trạng Gầu – Tống Trân (Nguyễn Thúc Khiêm kể – Tạp chí Nam phong – số 159, 160 – năm 1931) 3 Truyện cổ (tích) do nhân dân làng An Cầu kể 4 Truyện thơ nôm Tống Trân – Cúc Hoa 5 Truyện Tống. .. Truyện thơ trường ca dân gian Thái Nếu chỉ đọc tên nhân vật và sơ lược vài phần, độc giả có cảm nhận rất giống với truyện Nôm Tống Trân – Cúc Hoa của dân tộc Kinh Người Thái đã kế thừa cốt truyện trên, tái tạo lại, thêm bớt tình tiết, tạo ra sinh mệnh mới mang hồn cốt dân tộc mình khiến nó mang dáng dấp khác Đây là sáng tác minh chứng cho nhận định của nhà nghiên cứu Lê Trường Phát: “hàng loạt truyện thơ. .. loại, nhân vật trong truyện chia làm hai tuyến rõ rệt Nhân vật chính bao gồm: Túng Tân, Cúc Hoa Hệ thống nhân vật phụ: Bành Hoa, Cao Vương, Linh Tương, 1.5 Những điểm tƣơng đồng và khác biệt của hai dạng văn bản lƣu truyền của truyện thơ Tống Trân – Cúc Hoa 1.5.1 Điểm tương đồng Tương đồng là điểm giống nhau giữa hai đối tượng so sánh Về giá trị tư tưởng, Trạng Nguyên và Tống Trân – Cúc Hoacó điểm chung... nghiên cứu Lê Trường Phát: “hàng loạt truyện thơ của một số dân tộc thiểu số có thể đi cặp đôi với những truyện Nôm của dân tộc Việt như những cặp bài trùng” Điểm độc đáo dễ thấy ở đây là truyện thơ này không hẳn đã là dịch phẩm của truyện Nôm kia, từ truyện Nôm này đến truyện thơ kia đã có khoảng cách khá xa về cốt truyện, các tình tiết ( ) về tính dân tộc của hình tượng nhân vật, của ngôn ngữ nhân vật”... Tống Trân đi săn trong rừng, gặp và đưa công chúa về nhà Cúc Hoa vui lòng để chồng cưới thêm công chúa Kết thúc câu chuyện là cảnh mẹ con, vợ chồng Tống Trân, Cúc Hoa và công chúa nước Tàu đoàn tụ, hạnh phúc sau bao năm phân cách Ngày nay ở Phù Cừ còn đền thờ Tống Trân tại thôn An Cầu (xã Tống Trân) , đền thờ Cúc Hoa tại thôn Phù Oanh (xã Minh Tiến) Sự ra đời, tuổi thi đỗ, làm quan, tuổi kết hôn của Tống. .. chồng Được bảy năm, trưởng giả thấy Tống Trân không về bèn ép nàng lấy đình trưởng trong làng Cúc Hoa không nghe, hắn nhốt nàng lại, đánh đập tàn nhẫn và tống mẹ Tống Trân xuống chuồng trâu Quá đau khổ và để thủ tiết với chồng, Cúc Hoa xuống núi Sơn Vị định quyên sinh Sơn thần thương tình biến thành mãnh hổ, tình nguyện sang Tàu đưa thư giúp Cúc Hoa Nhận được thư, Tống Trân đem tâu vua Tàu, vua cho về ... Những yếu tố văn học viết truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa 67 Chƣơng 3: TRUYỆN THƠ TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA DÂN GIAN 86 3.1 Đền thờ Tống Trân – Cúc Hoa làng... văn chia làm chương sau: Chương 1: Khảo sát dạng tồn truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa Chương 2: Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn học dân gian Chương 3: Truyện thơ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRỊNH THỊ PHƢƠNG HOA TRUYỆN THƠ NÔM TỐNG TRÂN – CÚC HOA NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan