1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp dưới gócnhìn thể loại

29 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại Nguyễn Thị Kiều Hương Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận văn học; Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thành Hưng Năm bảo vệ:2010 Abstract: Khái quát Nguyễn Huy Thiệp trình sáng tạo nghệ thuật Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp, sâu vào khảo sát vận động, biến đổi bình diện hình thức loại tiểu thuyết mà Nguyễn Huy Thiệp sáng tác Từ đó, ta nắm bắt nhiều giá trị cốt lõi tiểu thuyết dòng chảy chung thể loại ghi nhận tâm huyết, nỗ lực nhà văn Hơn nữa, sở thực tiễn để khái quát, ra, lý giải quy luật thẩm mĩ chi phối định thành - bại người nghệ sĩ chọn đường thử nghiệm nghệ thuật thông qua chuyển đổi thể loại Keywords: Nguyễn, Huy Thiệp, 1950-; Tiểu thuyết; Văn học Việt Nam; Lý luận văn học Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 03 Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu 08 Cấu trúc luận văn 09 NỘI DUNG Chương 1: NGUYỄN HUY THIỆP VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 10 1.1 Nguyễn Huy Thiệp - đời văn nghiệp 10 1.2 Nguyễn Huy Thiệp - bút sở trường truyện ngắn 13 1.2.1 Những khám phá nội dung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 14 1.2.2 Những sáng tạo hình thức truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 20 1.3 Tiểu thuyết - thử nghiệm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 24 1.3.1 Quan niệm Nguyễn Huy Thiệp thể loại tiểu thuyết 25 1.3.2 Các sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 28 Chương 2: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU THỂ LOẠI 33 2.1 Tiểu thuyết yêu cầu thể loại 33 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 33 2.1.2 Yêu cầu thể loại nhìn từ số đặc điểm tiểu thuyết 35 2.2 Hiện tình sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 39 2.2.1 Phạm vi thực tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 40 2.2.2 Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 43 2.2.3 Hình thức cấu trúc tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 46 2.3 Vết rạn gãy bước chuyển đổi thể loại Nguyễn Huy Thiệp 50 2.3.1 Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp dấu ấn đậm nét truyện ngắn 50 2.3.2 Độc giả tiếp nhận tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 52 Chương 3: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP - CUỘC THỬ NGHIỆM NGHỆ THUẬT BẤT THÀNH 56 3.1 Bối cảnh diện mạo chung văn học đương đại 56 3.2 Nhìn lại thử nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 61 3.2.1 Nỗi trăn trở người cầm bút 62 3.2.2 Chuyển đổi thể loại - toán khó thử nghiệm nghệ thuật 65 3.3 Những quy luật thẩm mĩ nhìn từ thử nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 67 3.3.1 Con đường từ khao khát đến thực thành công 68 3.3.2 Nhà văn thử thách đời sống văn nghệ 69 3.3.3 Độc giả thử nghiệm nghệ thuật 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đời sống văn nghệ vậy, tư - tìm tòi sáng tạo đường tất yếu, đầy thử thách mà người nghệ sĩ muốn khẳng định lực sáng tác phải kinh qua Bởi nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Mỗi sáng tác văn chương đích thực sản phẩm chép, lắp ghép thủ công ngôn ngữ, thứ minh hoạ giản đơn cho thực mà “chỉnh thể thẩm mĩ” ngôn từ Ở đó, tác phẩm hàm chứa “một phát minh hình thức” “một khám phá nội dung” [10; 115] Chính vậy, để đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ vô khắt khe ấy, nhà văn phải tư duy, khám phá để không ngừng kiếm tìm đẹp độc đáo, lạ trang viết “Viết” cách thức để người cầm bút bày tỏ tâm tư, tình cảm, chiêm nghiệm, trăn trở khám phá trước đời Mỗi người nghệ sĩ có giới tinh thần phong phú, cá tính sáng tạo hành trình tìm đẹp riêng Nó hữu cách thức họ khai thác thể mảng đề tài, chủ đề, tư tưởng ý nghĩa; xây dựng tình huống, cốt truyện hay nhân vật thật độc đáo, điển hình; qua lối tổ chức kết cấu, hành văn, cách tạo dựng không gian nghệ thuật tác phẩm cho đạt hiệu thẩm mĩ cao mà suy cho câu chuyện vận động thể loại Trong ấy, chất thể loại phản ánh khuynh hướng phát triển bền vững vĩnh văn học [12; 300] Vì vậy, thật thiếu sót nghiên cứu trình sáng tạo nhà văn mà người tiến hành lại bỏ qua nỗ lực thử nghiệm mặt thể loại sáng tác nhà văn Bước vào văn đàn dân tộc không khí cở mở, hừng hực khí đại hoá văn học thời kỳ đổi (sau 1986), Nguyễn Huy Thiệp không ngừng nỗ lực sáng tác nhanh chóng trở thành “hiện tượng văn học” độc đáo, tiêu biểu cho đội ngũ tác giả văn xuôi tự giai đoạn Trên đường sáng tác văn học, Nguyễn Huy Thiệp ý thức rằng: “Công việc viết văn vốn nhọc nhằn, phức tạp, lại buồn tẻ nữa” [38; 148] không mà ông chấp nhận thứ văn chương dễ dãi, minh họa Nhà văn quan niệm viết giải thoát, hóa thân đầy bất chấp, phưu lưu cao quý: “Văn chương phải bất chấp hết Ngập bùn, sục tung lên, thoát thành bướng hoa” [38; 256] Người nghệ sĩ chứng tỏ lĩnh nghệ thuật việc liên tục tìm tòi sẵn sàng đưa cách thử nghiệm, nhìn nhận, kiến giải vấn đề đặt sáng tác cách táo bạo nhất, khác người Dường ông chưa lòng với có: sáng tác ông đạt thành tựu rực rỡ địa hạt truyện ngắn, ông tiếp tục dấn thân vào mảnh đất hoàn toàn mới, dài phức tạp thể loại tiểu thuyết Tuy nhiên, câu hỏi đặt bước cào thử nghiệm với phong cách bút chuyên viết truyện ngắn liệu có mang cho ông diện mạo thành văn chương mới? Nguyên lý tác động lên chuyển đổi thể loại sáng tác trình sáng tạo nhà văn? Đó câu hỏi đặt từ thực tiễn trình sáng tạo văn học mà Nguyễn Huy Thiệp minh chứng xác đáng Đồng thời lý thúc lựa chọn đường khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau trở thành bút truyện ngắn tiêu biểu cho văn học đương đại, ông cho đời tiểu thuyết gồm: Tuổi 20 yêu dấu (2005), Võ lâm ngoại sử (2005), Tiểu long nữ (2006) Gạ tình lấy điểm (2007) Với sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, đường tiếp nhận khảo sát hai loại hình tác phẩm nơi công chúng người nghiên cứu lại hoàn toàn khác Ở thể loại truyện ngắn, từ sáng tác đầu tay in báo Văn nghệ năm 1986, 1987 như: Cô Mỵ, Vết trượt, Những truyện kể bất tận thung lũng Hua Tát (sau đổi tên thành: Những gió Hua Tát), Huyền thoại phố phường, Tướng hưu v.v nhà văn nhanh chóng gây ấn tượng mạnh cho đông đảo bạn đọc yêu văn nghệ Tuy nhiên, đến truyện ngắn sau như: Kiếm sắc, Vàng lửa, Nguyễn Thị Lộ, Trương Chi công chúng, giới phê bình nảy sinh hàng loạt ý kiến phê bình, tranh luận nhiều chiều chí đối lập đăng tải tờ báo, tạp chí quan tâm tới đời sống văn nghệ nước Đồng thời, phương diện nghiên cứu văn học có nhiều tiểu luận, luận án, luận văn chọn truyện ngắn làm đối tượng khảo sát tìm hiểu Các vấn đề thân phận người; Cuộc giao tranh Thiện - Ác, Cao - Thấp hèn; Vấn đề đổi nghệ thuật thể loại truyện ngắn (nghệ thuật trần thuật, giọng phức điệu - đa thanh, kì ảo, cổ mẫu sáng tác ); Quan niệm sáng tác xây dựng hình tượng văn học nhà văn v.v nội dung giới nghiên cứu khai thác kĩ lưỡng sâu sắc với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Không dừng đó, Tạp chí Sông Hương xuất Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận; nhà lí luận - phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên dày công sưu tầm biên soạn Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (NXB VHTT, 2001) Đây tuyển tập bao gồm viết tranh luận, phê bình tiêu biểu tuyển chọn giới thiệu nhằm tái không khí tiếp nhận sôi công chúng đương thời sáng tác truyện ngắn ông Thực tế, đời cầm bút mình, Nguyễn Huy Thiệp chủ động tìm tòi việc chuyển đổi lĩnh vực sáng tác từ truyện ngắn sang tiểu thuyết Bởi ông quan niệm, sống đại với bề bộn vấn đề tốt xấu, thật, giả bon chen… thực môi trường lí tưởng tiểu thuyết nhà văn viết tiểu thuyết lên Nhưng bạn đọc người nghiên cứu dường vô tình lãng quên đường thử nghiệm mảnh đất nhà văn Các tiểu thuyết ông đời phần lớn xuất bản, phát hành công chúng Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, đến thời điểm này, nước ta chưa có công trình chuyên biệt đặt vấn đề khảo sát lĩnh vực tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại Cái có điểm sách, vấn tác giả trước kiện phát hành ấn phẩm tiểu thuyết gắn vào phần phân tích, minh hoạ cho vài luận điểm viết bàn luận xoay quanh xu hướng vận động chung tiểu thuyết Việt Nam đại đăng rải rác số báo in trang báo mạng mà Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Với đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại” đối tượng phạm vi nghiên cứu hướng tới toàn tác phẩm ông mà dừng việc tìm hiểu “hiện tình” thử nghiệm sáng tác thể loại tiểu thuyết nhà văn ông trở thành bút sở trường truyện ngắn Nói cách khác viết tập trung vào nghiên cứu hai phạm vi đối tượng tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp thử nghiệm chuyển đổi thể loại hoạt động sáng tác ông Từ phạm vi khảo sát luận văn, trực tiếp sử dụng hai nguồn tư liệu chính: Thứ nguồn tư liệu mang tính thực tiễn sáng tác (đặc biệt tiểu thuyết) Nguyễn Huy Thiệp Nó bao gồm tiểu thuyết nhà văn là: Tuổi 20 yêu dấu (NXB E’ditions de l’Aube, Paris, 2002), Tiểu long nữ (NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2006), Võ lâm ngoại sử (Website: http://nguyenhuythiep.free, 2005), Gạ tình lấy điểm (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007) Bên cạnh phải kể đến truyện ngắn, kịch, tiểu luận phê bình ông hai ấn phẩm quan trọng Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận (Tạp chí Sông Hương, NXB Trẻ, Huế, 1989) Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (NXB VH-TT, Hà Nội, 2001) Đây tư liệu trực tiếp phản ánh trình sáng tác trau dồi nghề nghiệp nhà văn cung cấp cho ta biểu cụ thể đối tượng nghiên cứu đề tài Thứ hai nguồn tư liệu mang tính lý thuyết bao gồm ấn phẩm phẩm chuyên biệt thuộc mảng phê bình, lý luận văn học nói chung (tiêu biểu như: Lí luận văn học -Hà Minh Đức chủ biên, Xã hội học nghệ thuật - Đoàn Đức Phương, Nghệ thuật học - Đỗ Văn Khang, Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Phương pháp nghiên cứu văn học - Nguyễn Văn Dân, Tài lĩnh nghệ sĩ: Nghiên cứu - phê bình - Nguyễn Ngọc Thiện v.v ) mảng lý thuyết thể loại tiểu thuyết nói riêng (điển hình như: Lý luận thi pháp tiểu thuyết - Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn giới thiệu, Khảo tiểu thuyết - Vũ Bằng, Tiểu thuyết Việt Nam đại - Phan Cự Đệ, Bàn tiểu thuyết - Bùi Việt Thắng v.v ) Các nguồn tư liệu công cụ lý thuyết sử dụng làm sở, tảng cho phép nắm bắt đặc trưng, yêu cầu thi pháp thể loại để bước đối chiếu với thực tiễn thử nghiệm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, bước triển khai hoàn tất đề tài luận văn cách mạch lạc, hiệu Về mục đích nghiên cứu: sâu vào khảo sát vận động, biến đổi bình diện hình thức loại tiểu thuyết mà Nguyễn Huy Thiệp sáng tác, nắm bắt nhiều giá trị cốt lõi chúng dòng chảy chung thể loại ghi nhận nỗ lực nhà văn Đây sở thực tiễn để ta khái quát, ra, lý giải quy luật thẩm mĩ chi phối định thành - bại người nghệ sĩ chọn đường thử nghiệm nghệ thuật thông qua chuyển đổi thể loại Phương pháp nghiên cứu Để đạt đích đề đề tài, lựa chọn vận dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp so sánh - Phương pháp tâm lý - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học - Phương pháp nghiên cứu tác giả văn học Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc chia làm ba phần gồm: mở đầu, nội dung kết luận Riêng phần phần nội dung, triển khai đề tài thành ba chương cụ thể sau: - Chương 1: Nguyễn Huy Thiệp trình sáng tạo nghệ thuật - Chương 2: Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp trước yêu cầu thể loại - Chương 3: Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp - thử nghiệm nghệ thuật bất thành NỘI DUNG Chương 1: NGUYỄN HUY THIỆP VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Cuộc đời, nghiệp đặc biệt hành trình sáng tạo nghệ thuật nội dung muốn tập trung làm rõ chương qua đề mục, cụ thể: 1.1 Nguyễn Huy Thiệp - đời văn nghiệp Nguyễn Huy Thiệp (29/4/1950) sinh mảnh đất ngoại đô (Thanh Trì, Hà Nội) Thuở nhỏ, nhà văn theo gia đình sống nhiều nơi vùng nông thôn Đồng Bắc Bộ nên hình ảnh miền quê nghèo khó, lam lũ trở trở lại trang văn ông nỗi nhớ, niềm thương Sau đó, ấp ủ bao ước mơ, hoài bão, Nguyễn Huy Thiệp thi đỗ trở thành sinh viên Khoa sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tốt nghiệp vai trò người thầy giáo, ông gắn bó bao năm tháng tuổi trẻ để mang chữ cho trường nhỏ nơi miền dẻo cao Tây Bắc xa xôi Đến năm 1980, Nguyễn Huy Thiệp chuyển công tác Bộ giáo dục, sau làm việc công ty trắc địa đồ Hà Nội Bước vào thời kì đổi mới, hưởng ứng bầu không khí dân chủ, cởi mở, bình diện sáng tác, nước ta xuất hàng loạt tài văn học trẻ, có phong cách văn chương độc đáo mà Nguyễn Huy Thiệp tên tuổi bật, không nhắc đến Gần 30 năm cầm bút, Nguyễn Huy Thiệp viết khoảng 40 truyện ngắn, gần 10 kịch, tiểu thuyết số tiểu luận - phê bình văn học… Lượng sáng tác chưa thật dồi dào, áp đảo so với bút văn chương thời phản ánh rõ nét tài năng, tâm huyết nỗ lực sáng tạo không mệt mỏi ông đường kiếm tìm đẹp Với Chương 2: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU THỂ LOẠI Bước chuyển đổi sáng tác từ truyện ngắn sang tiểu thuyết, nỗ lực kì vọng tìm “thời” cho tiểu thuyết đương đại Nguyễn Huy Thiệp không nằm quy luật thể loại Do chương chúng 2.1 Tiểu thuyết yêu cầu thể loại Tiểu thuyết gì? Những đặc trưng thẩm mĩ quy định tạo yêu cầu thể loại? Đó câu mà thực tế đời sống văn nghệ đặt nhiều nhà văn, người nghiên cứu lớp bạn đọc quan tâm khảo sát 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Hiểu cách chung nhất, tiểu thuyết (Tiếng Pháp: Roman, Tiếng Anh: Novel) thể loại lớn nằm phương thức tự có khả phản ánh thực đời sống cách bao quát giới hạn không gian thời gian, khả khám phá cách sâu sắc vấn đề thuộc thân phận người thông qua tính cách đa dạng, phức tạp khả tái tranh mang tính tổng thể rộng lớn đời sống xã hội [10; 328] 2.1.2 Yêu cầu thể loại nhìn từ số đặc điểm tiểu thuyết Thứ nhất, tiểu thuyết bật lên khả phản ánh cách toàn vẹn sinh động thực khách quan theo hướng gần gũi thông qua đời số phận người cá thể, cá nhân Thứ hai tiểu thuyết thể loại mang đậm chất văn xuôi, cố gắng tái sống mắt khách quan, không thi vị hoá, lãng mạn hay lý tưởng hoá thực Thứ ba nhân vật tiểu thuyết “con người nếm trải”, tư duy, chịu đấu tranh, dằn vặt, chịu chi phối, tác động mạnh mẽ nhiều môi trường với muôn vàn mối quan hệ chồng chéo, phức tạp Nhờ đó, đời sống tính cách nhân vật trở nên vô phong phú đa dạng Thứ tư, mặt cốt truyện tiểu thuyết: cốt truyện, tiểu thuyết 13 chứa nhiều thành phần “thừa” thể khả không ngừng suy tư, nghiềm ngẫm, phóng khoáng phá thực Thứ năm nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết: Tiểu thuyết xoá bỏ khoảng cách giá trị người trần thuật nội dung trần thuật để miêu tả thực tại, đương thời người trần thuật Là thực thời, tiểu thuyết cho phép người trần thuật tiếp xúc, nhìn nhận nhân vật cách gần gũi người bình thường, hiểu họ kinh nghiệm Cuối cùng, tiểu thuyết thể loại văn học có khả tổng hợp nhiều khả nghệ thuật thể loại văn học khác, dễ dàng xâm lấn sang lĩnh vực thể loại lân cận để tạo thể phức hợp: Tiểu thuyết sử thi - tâm lý (Chiến tranh hoà bình - L.Tolstoi); Tiểu thuyết tâm lý - trữ tình (Đi tìm thời gian - M.Pruost); Tiểu thuyết hoá truyện vừa (Xung đột, Cha và - Nguyễn Khải) 2.2 Hiện tình sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Giữa yêu cầu thi pháp thể loại, đường sáng tạo nhà văn thực tế không dừng khao khát nghệ thuật túy mà mà phải trả lời trực tiếp giá trị thực tế nội dung hình thức tác phẩm 2.2.1 Phạm vi thực tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Những tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp, xét từ góc độ phạm vi phản ánh, sáng tác nhà văn cố gắng đưa vấn đề, mảng thực gắn liền với người, sống Văn học nhân hai vùng nhận thức bật ông tập trung khai thác tiểu thuyết mang tính thử nghiệm Nhưng khó mà nhà văn tác phẩm ông chưa thực đáp ứng sức hấp dẫn, thuyết phục ám ảnh tranh thực mà người viết khai thác thể Điều đề cập rõ chi tiết nội dung 2.2.2 Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Nhìn nhận cách khách quan, tranh tổng thể giới nhân vật 14 tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp lên phong phú sinh động với đủ tầng lớp, loại người, độ tuổi… Tuy nhiên, tiểu thuyết thể loại có khả bao trọn sâu vào khám phá góc cạnh, ngóc ngách tranh thực đời sống người Trong đó, nhân vật loại tác phẩm thường lên có tính toàn vẹn, đầy đặn, sinh động sử thi truyện ngắn không bị giới hạn không gian, thời gian hay khoảng cách người trần thuật Chính vậy, thể loại dài hơi, người viết dừng lại việc đưa tín hiệu đối tượng Nguyễn Huy Thiệp mà không khai thác môi trường sống, mối quan hệ, đời, số phận nhân vật khó tạo sức hấp dẫn lôi cho sáng tác 2.2.2 Hình thức cấu trúc tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Cả tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp viết minh họa cho quan niệm dòng tiểu thuyết mua vui sáng tác ông chọn cho cốt truyện, nhân vật, chọn cách nêu vấn đề thực hướng riêng Ông không ngần ngại cắt vụn sáng tác thành chương, phần nhỏ, bỏ lửng cốt truyện đột ngột kết thúc tác phẩm Tuy nhiên, sau phóng túng, chắp vá thể loại tiểu thuyết đòi hỏi thống cao độ mạch vấn đề quán nội dung, tư tưởng tác phẩm Điều nhà văn tỏ lúng túng, dễ dãi 2.3 Vết rạn gãy bước chuyển đổi thể loại Nguyễn Huy Thiệp Từ tình sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp cho ta thấy rõ ràng soi chiếu vào yêu cầu cụ thể, sáng tác bộc lộ điểm dang dở chưa thỏa đáng mình, 2.3.1 Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp dấu ấn đậm nét truyện ngắn Trước đây, bàn Thời tiểu thuyết, Nguyễn Huy Thiệp giãi bày nhu cầu tự thân việc đến với tiểu thuyết khao khát tìm giải thoát khỏi bế tắc, quẩn quanh thể loại truyện ngắn Tuy nhiên, thân nhà văn mâu thuẫn mặt muốn thoát khỏi loại tác phẩm tự cỡ nhỏ kia, mặt khác lại xem tiền đề sáng tác tiểu thuyết hình thức kéo dài truyện ngắn Điều nhiều cho thấy 15 khao khát sáng tạo với tâm lý sáng tác nhà văn có điểm khác biệt định Đây nguyên nhân khiến cho thử nghiệm tiểu thuyết ba xu ông chưa thể thoát khỏi bóng thể loại trước 2.2.3 Độc giả tiếp nhận tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Quan sát phản ứng tiếp nhận từ phía công chúng tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp ta thấy tranh ảm đạm tẻ nhạt Trên văn đàn tranh luận văn nghệ nổ tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp giai đoạn ông viết truyện ngắn Ngoài điểm sách giới thiệu đôi nét tiểu thuyết nhà văn đời sống tiếp nhận lãng quên bút lừng lẫy thời 16 Chương 3: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP - CUỘC THỬ NGHIỆM NGHỆ THUẬT BẤT THÀNH Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp thử nghiệm không thành công quan sát lý giải thất bại góp nhặt cho ta học vô giá ẩn đường sáng tạo văn học nghệ thuật 3.1 Bối cảnh diện mạo chung văn học đương đại Nguyễn Huy Thiệp tượng tiêu biểu cho văn học Việt Nam đại Văn học bước vào thời kì đổi mới, không khí cởi mở thúc nhà văn tác giả thời có khao khát khẳng định phong cách, giọng điệu mẻ cho tác phẩm văn học Tuy nhiên, nhiều tìm tòi thử nghiệm văn nghệ thời kì đổi mới, ý tưởng sáng tạo nhà văn mang lại thành công bạn đọc hưởng ứng Và nhìn nhận cách khách quan, văn chương gần 30 năm qua có góp mặt đông đảo lượng tác giả trẻ, có phong cách gương mặt dài có tầm vóc xứng đáng đại diện cho giai đoạn phát triển mới, kể Nguyễn Huy Thiệp 3.2 Nhìn lại thử nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Hăm hở bước vào nghề niềm say mê tìm tòi, sáng tạo, Nguyễn Huy Thiệp dồn trút tất tâm tư, tình cảm, trăn trở, âu lo thái nhân tình thật ám ảnh xúc động Nhưng lúc nhà văn gặt hái thành công đường đến với trái tim bạn đọc Đến cuối hành trình, sau tất gian nan, thử thách, thành công thất bại không lường, ta thấm thía điều, văn học thực giới nghệ thuật vừa bí ẩn, vừa kì diệu vô khắc nghiệt! 3.2.1 Nỗi trăn trở người cầm bút Dấn thân vào nghề với bao sóng gió dư luận, khen chê gay gắt có, ôn hoà, 17 cảm thông có, Nguyễn Huy Thiệp chứng tỏ cá tính qua trang viết Vì Kiếm sắc, ông bị coi kẻ ngông ngạo chà đạp thật lịch sử, đổi trắng thay đen, Vàng lửa mà không lần nhà văn bị quy kết, nghi kị “tư tưởng có ý đồ trị” từ thử nghiệm tiểu thuyết không thành nhiều người coi tượng văn học thời người chạy theo đám đông lối viết rẻ tiền Nhưng tâm huyết tình đời trái tim người nghệ sĩ chiều sâu đong đầy nỗi niềm trăn trở trước văn chương đời 3.2.2 Chuyển đổi thể loại - toán khó thử nghiệm nghệ thuật Có người cho rằng: Nguyễn Huy Thiệp kẻ dám tạo nên sân chơi dẫn người đọc bước vào giới quen lạ nhiều Thế giới xây dựng tiếng gọi trò chơi Bởi thân nhà văn suốt chặng đường sáng tác nỗ lực tạo hình dung riêng người, đời đặc biệt văn học Mỗi lĩnh vực hàm chứa đặc tính thẩm mĩ tích cực riêng Nó tạo điều kiện cho người cầm bút phát huy lực sáng tạo tưởng tượng họ bắt nhịp cảm hứng với thể loại Nhưng thực toán khó, thử nghiệm nghệ thuật đầy bất trắc may rủi sức tưởng tượng, cảm hứng sáng tác nhà văn hữu hạn họ bị chi phối nhiều áp lực: khao khát khẳng định tôi, chi phối thói quen thẩm mĩ áp lực sống đời thường Trong đó, thói quen thẩm mĩ áp lực lớn nhất, chi phối trực tiếp nguyên nhân chủ đạo dẫn tới thất bại tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 3.3 Những quy luật thẩm mĩ nhìn từ thử nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Dõi theo hành trình thử nghiệm bất thành tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp, ta nhận quy luật thẩm mĩ thật khắc nghiệt đường nhà văn kiếm tìm đẹp 3.3.1 Con đường từ khao khát đến thực thành công Quy luật nhận thấy khoảng cách lớn 18 ranh giới khả năng, thực thành công thử nghiệm thể loại người cầm bút Khao khát động lực để người nghệ sĩ dấn thân, thành công mục đích tham vọng mà nhà văn hướng tới thực phũ phàng buộc người phải quy thuận dù kết có thảm hại tới đâu Khát khao chiếm lĩnh nghệ thuật người nghệ sĩ vô hạn sở trường lực sáng tạo họ lại hữu hạn bí ẩn Nó nằm phán ý muốn chủ quan thân người cầm bút giới nghiên cứu hay độc giả Chính vậy, vượt khả thử nghiệm rơi vào bế tắc thất bại Giữa khao khát, thực thành công khoảng cách lớn đòi hỏi nhà văn lực phải vượt qua sức ép tâm lý, yêu cầu khắt khe thể loại đời sống tiếp nhận để tiếp cận với nghệ thuật đích thực thành công Nguyễn Huy Thiệp phải vội vàng xóa ranh giới thể loại truyện ngắn tiểu thuyết ông lại bỏ qua tác động từ thói quen nhận thức mình! 3.3.2 Nhà văn thử thách đời sống văn nghệ Nguyễn Huy Thiệp gương mặt tiêu biểu cho văn học đương đại, trang viết ông sống bầu không khí văn nghệ mới, cởi mở nhiều so với giai đoạn trước Tuy nhiên, văn học lĩnh vực độc đáo, từ tính chất thẩm mĩ đặc thù, loại hình nghệ thuật ngôn từ đặt thách thức yêu cầu khắt khe, nhiều mặt không với thân nghiệp cầm bút Nguyễn Huy Thiệp mà với tất nhà văn chân chính, bút trẻ vốn nhạy cảm đầy ý tưởng sáng tạo Trở lại với câu chuyện tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp, trước thời đại lớp công chúng mới, việc nhà văn thử nghiệm để tìm thể loại hợp thời, đáp ứng tinh thần “hiện đại” công chúng việc làm vô ý nghĩa cần thiết cho phát triển đời sống văn nghệ nước nhà Nhưng sau 19 thử nghiệm nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp học, thách thức rút cho văn học đương đại, ta thấy quy luật thẩm mĩ rằng: diện mạo văn chương phác hoạ thành tựu nỗ lực đổi tư duy, nghệ thuật sáng tác người nghệ sĩ Nhưng sức sống tinh thần nhân văn lại nằm tôn trọng, nghiêm túc tâm huyết đường nhà văn bạn đọc tích cực đồng sáng tạo sở kế thừa, phát huy tảng văn hoá tri thức sống thời đại Quan niệm xây dựng văn học nghệ thuật tự thân, thoát li khỏi ràng buộc khứ, truyền thống dân tộc, bỏ qua vấn đề người đọc hay tâm thức, tình cảm độc giả cách nhìn cực đoan, phiến diện 3.3.3 Độc giả thử nghiệm nghệ thuật Trên đường sáng tạo văn học nghệ thuật, người đọc người trực tiếp viết nên sáng tác họ lại chủ thể đời sống tiếp nhận, đóng vai trò to lớn trình tạo nghĩa, đánh giá nhìn nhận tính nghệ thuật tác phẩm văn học Thực tế, sáng tác nhà văn đăng tải lên internet trừ để chế độ bảo mật người, tầng lớp lứa tuổi đăng nhập tiếp cận, đưa lên bình luận Đáng buồn chỗ dễ dàng quảng bá lại dẫn đến ô hợp thiếu kiểm soát Do đó, tiếp nhận mạng chủ yếu dừng lại bình luận cảm tính, chí dung tục phận công chúng chủ yếu lớp người trẻ tuổi Nó không mang lại nhiều ý nghĩa đối thoại cho nhà văn trình tạo nghĩa cho văn Nguyễn Huy Thiệp hết đường thử nghiệm tiểu thuyết trở tay không thờ người đọc Nhưng thiết nghĩ, người đọc giữ thái độ a dua, hời hợt với văn hóa đọc văn học xu hướng nhiều bạn trẻ thử nghiệm rơi vào bế tắc quên lãng Trên đường sáng tạo văn học, dù thời đại văn nghệ cần tâm huyết khát khao hướng tới đẹp “đồng sáng tạo” từ phía người thưởng thức 20 KẾT LUẬN Ứng dụng lý thuyết thể loại để nghiên cứu sáng tác nhà văn đường độc đạo chưa có người khai phá! Việc lựa chọn đối tượng khảo sát tác phẩm văn xuôi tự Nguyễn Huy Thiệp thiếu vắng người tiến hành Nhưng dùng lý thuyết thể loại quen thuộc để khảo sát, nhìn nhận lý giải thành - bại thử nghiệm nghệ thuật thông qua việc chuyển đổi thể loại tượng văn học lại hành trình đầy thách thức mời gọi, thúc thực đề tài Với phần nội dung chính, luận văn khai triển cụ thể ba chương Trong đó, chương đầu, người viết nỗ lực đưa nhìn toàn cảnh đời nghiệp nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Và điều thú vị nhận thấy đời nhà văn dung dị, yên bình đường sáng tạo văn học nghệ thuật ông lại sóng gió, nhiều cung bậc cảm xúc nhiêu Là người nghệ sĩ tiêu biểu cho văn học nước nhà thời kì đổi mới, sáng tạo vừa khao khát nghệ thuật, niềm đam mê thách thức buộc Nguyễn Huy Thiệp phải không ngừng tìm tòi, thử nghiệm để khẳng định lực thẩm mĩ Trên hành trình đầy gian nan thử thách ấy, tâm huyết tài nhà văn kết tinh nở rộ lĩnh vực truyện ngắn với lối biến tấu linh hoạt, hấp dẫn cách khai thác đề tài, tình huống, cốt truyện… giọng điệu trần thuật, cách kể, cách tả… khiến sáng tác trở thành đề tài tranh luận sôi công chúng yêu văn nghệ diễn đàn văn học thời gian dài Nhưng không dừng đó, thành danh thể loại, Nguyễn Huy Thiệp lại tiếp tục hành trình làm thử nghiệm khác tiểu thuyết Bước chuyển đột ngột thực tế mạo hiểm bất trắc lại cho ta thấy lĩnh, cá tính kiêu bạc, lạnh lùng riêng ông đường sáng tạo văn học nghệ thuật Tìm đến tiểu thuyết quan niệm nhà vưn nhu cầu tất yếu muốn 21 thoát khỏi chật hẹp thể loại truyện ngắn khẳng định lực sáng tác Chuyển đổi sáng tác sang thể loại chất câu trả lời thực tiễn nhà văn trước yêu cầu có phần khắt khe lý thuyết thể loại Vì vậy, đến chương 2, chủ trương từ việc khái quát số luận điểm thi pháp tiểu thuyết để soi chiếu mô tả lại tình sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại Qua đó, điểm bật dễ nhận thấy nhà văn nỗ lực nhiều việc mở rộng phạm vi phản ánh thực tác phẩm, tái nhiều gương mặt giới nhân vật không ngừng kiếm tìm hình thức cấu trúc phù hợp cho sáng tác Tuy nhiên, cố gắng rơi vào lúng túng bế tắc ngộ nhận quan niệm sáng tác dấu ấn đậm nét phong cách truyện ngắn trang viết ông Điều vô hình chung tạo thành đứt gãy hẫng hụt cho thể loại mà nhà văn thử nghiệm Tính thiếu hiệu thể chiếu cố, lạnh nhạt, thờ tiếp nhận phản hồi độc giả Bước vào chương 3, sau qua sát bối cảnh chung đời sống văn nghệ đương thời, cố gắng cắt nghĩa nhìn nhận lại thử nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Chúng nhận thấy, đứng góc độ nghệ thuật, sáng tác nhà văn hoàn toàn thất bại ông lúng túng tạo hình thái cho dòng tiểu thuyết theo đuổi Nhưng nhìn từ thực tế chuyển đổi thể loại thực toán khó với nhà văn Bởi thói quen thẩm mĩ, bút phát truyện ngắn ăn sâu trở thành phong cách tác giả, họ khó để bứt bóng dẫn tới đứt gãy thể loại Những tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp trúc trắc hình thức thiếu hụt, chắp vá nỗ lực mang tới nhìn đa diện, phá vỡ lối mòn nhận thức sống điều đáng trân trọng trang viết nhà văn Có thể nói, đường tìm đẹp nghệ thuật ngôn từ cố 22 gắng, khám phá chủ thể thẩm mĩ (tác giả) trước đối tượng thẩm mĩ (thế giới thực) Cuộc đời nghiệp Nguyễn Huy Thiệp thực học lớn khám phá thử nghiệm, dấn thân người nghệ sĩ đường sáng tạo Bản thân nhà văn tất tác giả văn học khác nguồn trang viết toàn diện mạo đời sống văn nghệ Do đó, họ có quyền sáng kiến, lựa chọn chất liệu, phong cách loại hình tác phẩm cho trang văn Tuy nhiên, phạm vi chuyển đổi thể loại, nhà văn tài năng, vốn sáng tác tâm huyết biết tôn trọng đặc trưng thẩm mĩ thể loại vượt qua thân Có báo nói gia tài Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Còn qua viết mắt chúng tôi, vốn quý lớn nhà văn lòng đam mê dũng cảm dấn thân cho thử nghiệm nghệ thuật! Sau thất bại tâm hồn ta dễ bị tổn thương muốn buông xuôi an phận Nhưng Nguyễn Huy Thiệp hướng phía trước bước lên hành trình thử nghiệm lĩnh vực kịch Những cố gắng không mệt mỏi nhà văn đáng để người đọc trân trọng, sẻ chia! 23 References: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Anh sưu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân chủ biên (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Vũ Bằng (2006), Khảo tiểu thuyết (trích tập Vũ Bằng toàn tập), NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (ngày 5/12/1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ, số 49-50 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn: Phê bình, tiểu luận, NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH, Hà Nội Trương Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học trình, NXB KHXH, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB GD, Hà Nội 10.Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lí luận văn học, NXB GD, Hà Nội 11.Hà Minh Đức chủ biên (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, Hà Nội 13.Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, NXB GD, Hà Nội 14.Hoàng Ngọc Hiến (ngày 9/6/1979), Về đặc điểm văn học ta giai đoạn vừa qua, Báo Văn nghệ, số 23 15.Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB GD, 83 Hà Nội 16.Đào Duy Hiệp (2001), Thơ, truyện đời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 17.Phạm Thành Hưng, Đỗ Lai Thuý, Trần Đình Sử đồng chủ biên (2011), Người đọc công chúng nghệ thuật đương đại, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 18.Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 19.Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB VHTT, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB GD, Hà Nội 21.Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, NXB GD, H, 2006 22.Đoàn Đức Phương (2005), Giáo trình Xã hội học nghệ thuật, khoa Văn học, trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23.Nguyễn Quân (2008), Ghi nghệ thuật, NXB Trẻ, Hà Nội 24.Phạm Quỳnh (1996), Khảo tiểu thuyết: ý kiến, quan niệm nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam từ đầu kỷ XX - 1954, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 25.Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học, NXB GD, Hà Nội 26.Tạp chí Sông Hương(1989), Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận, NXB Trẻ, Huế 27 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tôi, NXB Trẻ, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học báo chí, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 29.Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB VHTT, Hà Nội 30.Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB VH, Hà Nội 31.Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 32.Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại: tiểu luận, phê bình văn học, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 84 33.Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ: Nghiên cứu – phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 34.Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Tranh luận Văn nghệ kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội 35.Nguyễn Huy Thệp (2007), Gạ tình lấy điểm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 36.Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 37.Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tiểu long nữ, NXB Bộ Công an Nhân dân, Hà Nội 38.Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió, NXB VH, Hà Nội 39.Nguyễn Huy Thiệp (1995), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40.Nguyễn Huy Thiệp (2002), Tuổi hai mươi yêu dấu, NXB E’ditions de l’Aube, Paris 41.Nguyễn Huy Thiệp (2005), Võ lâm ngoại sử, http://nguyenhuythiep.free 42.Nguyễn Thị Thuỷ (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), LA.TS Ngữ văn, Hà Nội 43.Lê Quang Trang (1996) , Dọc đường văn học: tiểu luận, phê bình, NXB VH, Hà Nội 44.Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca (tái lần 4), NXB VH, Hà Nội 45.G.N.Pôxpêlôp, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch (1996), Dẫn luận nghiên cứu văn học 46.M Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn giới thiệu (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 47.M.B.Khrapchenko, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu (2002), Những vấn đề lí luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 48.Milan Kundera, Nguyên Ngọc dịch (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 49.Liviu Petrescu, Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu (2013), Thi pháp Chủ 85 nghĩa Hậu đại, NXB ĐHSP, Hà Nội 50 Lưu Hiệp, Phan Ngọc dịch (1999), Văn tâm điêu long, NXB VH, Hà Nội 51.Một số website: - http://nguyenhuythiep.free - http://phebinhvanhoc.com.vn - http://vienvanhoc.org.vn - http://vanhocvatuoitre.com.vn … 86

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w