Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng

133 318 0
Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Huy Tưởng là một trong những tác giả lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam. Gia nhập làng văn khá muộn so với các bạn viết cùng thế hệ giai đoạn 1930-1945, nhưng ông đã đóng góp cho nền văn học nước nhà một khối lượng tác phẩm khá đ sộ với nhiều thể loại và đề tài phong phú, được đánh giá cao cả về giá trị tư tưởng và nghệ thuật. Ông được tôn vinh là “người dẫn đầu gương mẫu của nền văn học thiếu nhi Việt Nam” (Vân Thanh), là người “có công thúc đẩy và xây dựng nền kịch nói nước nhà phát triển trên một chặng đường mới” (Hà Minh Đức). Cho nên, không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Huy Tưởng được đánh giá là “một cây bút có tầm nhìn văn hóa vào loại bậc nhất trong văn học Việt Nam thế kỷ XX” (Trần Đăng Suyền). 1.2 Nguyễn Huy Tưởng thành công với nhiều thể loại, nhưng một trong những đóng góp lớn nhất của nhà văn phải kể đến tiểu thuyết. Các tiểu thuyết của nhà văn gắn liền với cảm hứng lịch sử, nhưng không nặng về các số liệu và dấu mốc, mà vẫn mang hơi thở của cuộc sống thường nhật và đậm chất trữ tình. Có thể nói tiểu thuyết là một trong những thể loại kết tinh tư tưởng và tài năng của Nguyễn Huy Tưởng, góp phần làm phong phú nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. “Sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng, từ những tiểu thuyết lịch sử thời tiền chiến đến tác phẩm Sống mãi với thủ đô (…) đã đưa Nguyễn Huy Tưởng lên địa vị người viết tiểu thuyết lịch sử hàng đầu của nền văn học mới và là “nhà viết sử bằng văn chương” xuất sắc nhất trong lịch sử văn xuôi Việt Nam hiện đại. [61, tr.37]. Cho đến thời điểm này, các công trình nghiên cứu hiện có tuy đã tập trung khai thác các thể loại trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn một cách cô đọng và khái quát, hoặc đã phân tích tiểu thuyết của ông ở một vài khía cạnh cụ thể, song theo chỗ chúng tôi được biết, hiện nay, vẫn thiếu một công trình có tính tổng hợp mà chi tiết về cảm hứng chủ đạo và nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn. Do đó, nghiên cứu về tiểu thuyết và những đặcLuận văn: Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng 2 trưng riêng của tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng là một công việc cần thiết trong bối cảnh hiện nay. 1.3.Trong những năm gần đây, tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng đã được đưa vào chương trình giảng dạy trong nhà trường. Đó là cách tốt nhất để tri ân nhà văn, đ ng thời là cách tốt nhất để khẳng định giá trị tác phẩm của tác gia. Chính vì vậy, nghiên cứu sáng tác của nhà văn không chỉ tạo cơ hội để người viết nâng cao hiểu biết về con người và văn chương Nguyễn Huy Tưởng, mà còn rất hữu ích đối với người viết trong công tác nghiên cứu và giảng dạy. Ngoài ra, ở một phạm vi nhất định, hy vọng đề tài này sẽ góp phần làm tư liệu tham khảo phục vụ việc soạn giảng của các đ ng nghiệp ở các trường phổ thông về tác giả, tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan nêu trên, chúng tôi quyết định tiếp cận và thực hiện đề tài “Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng”. 2.Lịch sử vấn đề Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của những nhà khoa học có uy tín khai thác tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng nói chung, về tiểu thuyết của nhà văn nói riêng. Ở thời điểm thực hiện đề tài, chúng tôi có những thuận lợi nhất định khi kế thừa, tham khảo từ những công trình mang tính tập hợp như “Nguyễn Huy Tưởng- khát vọng một đời văn” (NXB Văn hóa thông tin, 2001); “Nguyễn Huy Tưởng - về tác gia và tác phẩm” (NXB Giáo dục, 2007). Ngoài ra, các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục phân tích, bình giá tác phẩm của nhà văn thông qua các bài viết trên tạp chí khoa học chuyên ngành, các đề tài luận văn, luận án. Từ đó, chúng tôi tập hợp thành những khía cạnh có liên quan trực tiếp đến đề tài như sau: 2.1. Về tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng Tác giả Phong Lê, khi bàn đến các sáng tác của nhà văn đã nêu bật chủ đềLuận văn: Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng 3 người trí thức trên cơ sở đối chiếu với một số tác phẩm của các tác giả cùng thời. Chủ đề ấy được bộc lộ nhất quán trong toàn bộ sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng trên nền mạch ngu n cảm hứng về lịch sử .Tác giả khẳng định: “Lịch sử - đó là mối quan tâm sâu sắc và thường xuyên của Nguyễn Huy Tưởng. Đó lại vừa là khoảng lùi cho ông chiêm nghiệm về những gì của hiện tại… Lịch sử như thời sự … Và lịch sử trong sự kết nối từ quá khứ đến hiện tại đó là sự song hành hoặc tương phản giữa một bên là bạo lực của ngoại xâm, của cường quyền, của những rối ren và náo động của xã hội với một bên là sự mỏng manh, sự bấp bênh của những số phận, những cuộc tình, những đam mê và khát vọng của con người, trong đó trọng tâm là người trí thức”. [40, 85- 86]. Cùng khai thác chủ đề này trong sáng tác của nhà văn là tác giả Nguyên Ngọc. Tác giả nhấn mạnh: Nguyễn Huy Tưởng “chủ trương một quan niệm rất đặc sắc về người trí thức. Người trí thức không chỉ có học vấn. Người trí thức, kẻ sĩ là người có trách nhiệm cao, có khát khao mãnh liệt đối với đất nước, dân tộc… Ông gắn liền trách nhiệm và lòng yêu nước với tài năng làm đẹp cho đất nước, cho dân tộc… Có thể coi đó là điểm xuất phát hết sức quan trọng và quán xuyến toàn bộ nội dung chủ nghĩa yêu nước, toàn bộ nội dung quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng”. [40, 100- 101] Tác giả Hoàng Tiến khai thác đề tài Hà Nội trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng. Khi đề cập đến tiểu thuyết lịch sử - những sáng tác in dấu thành Thăng Long- của nhà văn, tác giả nhận xét: “Nguyễn Huy Tưởng nghiên cứu lịch sử, tỉa ra những sự việc để dựng nên tiểu thuyết. Rồi, nhà văn hư cấu, tưởng tượng và dàn trải nhân vật theo ý đồ của mình, hơn là vụ vào sự thực lịch sử. Cho nên, đọc tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng đừng nên tưởng rằng lịch sử đã diễn ra như thế” [40, 138]. Tiếc là trong tổng dung lượng khái lược nội dung sáng tác của nhà văn ở các thể loại, những dòng bình luận như trên về tiểu thuyết lịch sử không nhiều. Tác giả Trần Đình Nam và Nguyễn Phương Chi đã xâu chuỗi những giáLuận văn: Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng 4 trị nội dung và nghệ thuật của các sáng tác Nguyễn Huy Tưởng. Nhắc đến các tiểu thuyết, tác giả viết: “Đọc An Tư, ta cảm nhận rất rõ không khí và màu sắc thời đại mà nhà văn mô tả. Người đọc rất tự nhiên bước vào cái thế giới do nhà văn sáng tạo ra, và cũng rất tự nhiên, vui sướng, đau khổ ký thác tâm sự cùng người thiên cổ. Tình yêu con người, đất nước, tinh thần thượng võ, những của cải tinh thần vô giá mà cha ông hương hỏa lại cho ta, ẩn kín đâu đó sâu thẳm trong tâm linh bỗng trỗi dậy… ” [ 61, 174] .Với Đêm hội Long Trì, “ông đã làm sống lại dĩ vãng xa lắc xa lơ, bị sức nặng của hàng mấy thế kỷ đào sâu chôn chặt. Những phong tục, tập quán , lễ nghi, những hội hè đình đám lộng lẫy với những tài tử giai nhân “ngựa xe như nước, áo quần như nen” hiển hiện trước mắt ta… Tác giả phê phán xã hội phong kiến thời Trịnh Sâm – dĩ nhiên - nhưng điều chủ yếu mà ông muốn nói là thế này: bất kỳ một sức mạnh nào, nếu đi ngược lại với quyền lợi, nguyện vọng của số đông, cuối cùng nhất định sẽ bị tiêu diệt”. [61, 175-176]. Hơn nữa, trong bài viết này, tác giả còn bàn đến phong cách Nguyễn Huy Tưởng - phong cách của một nhà văn “thiên về ca ngợi, thiên về cái hùng tráng, huy hoàng, thiên về cái cao cả… Ông giỏi viết về cái vĩ mô, nhưng khi đi vào những cái vi mô , ông cũng chứng tỏ một năng khiếu quan sát tinh tế. Ông am hiểu tâm lý con người, nhưng cũng chú ý đến từng chi tiết để làm nên bức tranh rộng lớn. Câu văn ông thường giản dị, dễ hiểu. Ông không tỉa tót , kỹ xảo theo lối “thôi xao”, mà lấy tự nhiên, giản dị làm gốc… Văn ông đọc lên tưởng như không có gì, tưởng như dễ viết lắm. Tưởng vậy thôi, đạt được cái “không có gì”, cái “dễ” ấy thật không đơn giản. Thực ra, đấy là một nét phong cách của ông” [61, 177]. Đây là những nhận xét rất giá trị đối với đề tài mà chúng tôi đang thực hiện. Trong cuốn “ Nguyễn Huy Tưởng, về tác gia và tác phẩm”, tác giả Bích Thu và Tôn Thảo Miên đã khái quát về toàn bộ tác phẩm của nhà văn theo chiều dài thời gian, từ thể loại tự sự đến kịch. Trong đó, các tiểu thuyết được đề cập chủ yếu ở góc độ đề tài và một vài đặc điểm nghệ thuật: “Với cảm Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng

Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Huy Tưởng tác giả lớn văn học đại Việt Nam Gia nhập làng văn muộn so với bạn viết hệ giai đoạn 1930-1945, ông đóng góp cho văn học nước nhà khối lượng tác phẩm đ sộ với nhiều thể loại đề tài phong phú, đánh giá cao giá trị tư tưởng nghệ thuật Ông tôn vinh “người dẫn đầu gương mẫu văn học thiếu nhi Việt Nam” (Vân Thanh), người “có công thúc đẩy xây dựng kịch nói nước nhà phát triển chặng đường mới” (Hà Minh Đức) Cho nên, ngẫu nhiên mà Nguyễn Huy Tưởng đánh giá “một bút có tầm nhìn văn hóa vào loại bậc văn học Việt Nam kỷ XX” (Trần Đăng Suyền) 1.2 Nguyễn Huy Tưởng thành công với nhiều thể loại, đóng góp lớn nhà văn phải kể đến tiểu thuyết Các tiểu thuyết nhà văn gắn liền với cảm hứng lịch sử, không nặng số liệu dấu mốc, mà mang thở sống thường nhật đậm chất trữ tình Có thể nói tiểu thuyết thể loại kết tinh tư tưởng tài Nguyễn Huy Tưởng, góp phần làm phong phú tiểu thuyết Việt Nam đại “Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, từ tiểu thuyết lịch sử thời tiền chiến đến tác phẩm Sống với thủ đô (…) đưa Nguyễn Huy Tưởng lên địa vị người viết tiểu thuyết lịch sử hàng đầu văn học “nhà viết sử văn chương” xuất sắc lịch sử văn xuôi Việt Nam đại [61, tr.37] Cho đến thời điểm này, công trình nghiên cứu có tập trung khai thác thể loại nghiệp sáng tác nhà văn cách cô đọng khái quát, phân tích tiểu thuyết ông vài khía cạnh cụ thể, song theo chỗ biết, nay, thiếu công trình có tính tổng hợp mà chi tiết cảm hứng chủ đạo nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Do đó, nghiên cứu tiểu thuyết đặc Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng trưng riêng tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng công việc cần thiết bối cảnh 1.3.Trong năm gần đây, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường Đó cách tốt để tri ân nhà văn, đ ng thời cách tốt để khẳng định giá trị tác phẩm tác gia Chính vậy, nghiên cứu sáng tác nhà văn không tạo hội để người viết nâng cao hiểu biết người văn chương Nguyễn Huy Tưởng, mà hữu ích người viết công tác nghiên cứu giảng dạy Ngoài ra, phạm vi định, hy vọng đề tài góp phần làm tư liệu tham khảo phục vụ việc soạn giảng đ ng nghiệp trường phổ thông tác giả, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng Xuất phát từ lý khách quan chủ quan nêu trên, định tiếp cận thực đề tài “Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng” 2.Lịch sử vấn đề Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học có uy tín khai thác tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng nói chung, tiểu thuyết nhà văn nói riêng Ở thời điểm thực đề tài, có thuận lợi định kế thừa, tham khảo từ công trình mang tính tập hợp “Nguyễn Huy Tưởng- khát vọng đời văn” (NXB Văn hóa thông tin, 2001); “Nguyễn Huy Tưởng - tác gia tác phẩm” (NXB Giáo dục, 2007) Ngoài ra, nhà nghiên cứu tiếp tục phân tích, bình giá tác phẩm nhà văn thông qua viết tạp chí khoa học chuyên ngành, đề tài luận văn, luận án Từ đó, tập hợp thành khía cạnh có liên quan trực tiếp đến đề tài sau: 2.1 Về tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng Tác giả Phong Lê, bàn đến sáng tác nhà văn nêu bật chủ đề Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng người trí thức sở đối chiếu với số tác phẩm tác giả thời Chủ đề bộc lộ quán toàn sáng tác Nguyễn Huy Tưởng mạch ngu n cảm hứng lịch sử Tác giả khẳng định: “Lịch sử - mối quan tâm sâu sắc thường xuyên Nguyễn Huy Tưởng Đó lại vừa khoảng lùi cho ông chiêm nghiệm tại… Lịch sử thời … Và lịch sử kết nối từ khứ đến song hành tương phản bên bạo lực ngoại xâm, cường quyền, rối ren náo động xã hội với bên mỏng manh, bấp bênh số phận, tình, đam mê khát vọng người, trọng tâm người trí thức” [40, 8586] Cùng khai thác chủ đề sáng tác nhà văn tác giả Nguyên Ngọc Tác giả nhấn mạnh: Nguyễn Huy Tưởng “chủ trương quan niệm đặc sắc người trí thức Người trí thức học vấn Người trí thức, kẻ sĩ người có trách nhiệm cao, có khát khao mãnh liệt đất nước, dân tộc… Ông gắn liền trách nhiệm lòng yêu nước với tài làm đẹp cho đất nước, cho dân tộc… Có thể coi điểm xuất phát quan trọng quán xuyến toàn nội dung chủ nghĩa yêu nước, toàn nội dung quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng” [40, 100- 101] Tác giả Hoàng Tiến khai thác đề tài Hà Nội sáng tác Nguyễn Huy Tưởng Khi đề cập đến tiểu thuyết lịch sử - sáng tác in dấu thành Thăng Long- nhà văn, tác giả nhận xét: “Nguyễn Huy Tưởng nghiên cứu lịch sử, tỉa việc để dựng nên tiểu thuyết Rồi, nhà văn hư cấu, tưởng tượng dàn trải nhân vật theo ý đồ mình, vụ vào thực lịch sử Cho nên, đọc tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tưởng đừng nên tưởng lịch sử diễn thế” [40, 138] Tiếc tổng dung lượng khái lược nội dung sáng tác nhà văn thể loại, dòng bình luận tiểu thuyết lịch sử không nhiều Tác giả Trần Đình Nam Nguyễn Phương Chi xâu chuỗi giá Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng trị nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng Nhắc đến tiểu thuyết, tác giả viết: “Đọc An Tư, ta cảm nhận rõ không khí màu sắc thời đại mà nhà văn mô tả Người đọc tự nhiên bước vào giới nhà văn sáng tạo ra, tự nhiên, vui sướng, đau khổ ký thác tâm người thiên cổ Tình yêu người, đất nước, tinh thần thượng võ, cải tinh thần vô cha ông hương hỏa lại cho ta, ẩn kín sâu thẳm tâm linh trỗi dậy… ” [ 61, 174] Với Đêm hội Long Trì, “ông làm sống lại dĩ vãng xa lắc xa lơ, bị sức nặng hàng kỷ đào sâu chôn chặt Những phong tục, tập quán , lễ nghi, hội hè đình đám lộng lẫy với tài tử giai nhân “ngựa xe nước, áo quần nen” hiển trước mắt ta… Tác giả phê phán xã hội phong kiến thời Trịnh Sâm – dĩ nhiên - điều chủ yếu mà ông muốn nói này: sức mạnh nào, ngược lại với quyền lợi, nguyện vọng số đông, cuối định bị tiêu diệt” [61, 175-176] Hơn nữa, viết này, tác giả bàn đến phong cách Nguyễn Huy Tưởng - phong cách nhà văn “thiên ca ngợi, thiên hùng tráng, huy hoàng, thiên cao cả… Ông giỏi viết vĩ mô, vào vi mô , ông chứng tỏ khiếu quan sát tinh tế Ông am hiểu tâm lý người, ý đến chi tiết để làm nên tranh rộng lớn Câu văn ông thường giản dị, dễ hiểu Ông không tỉa tót , kỹ xảo theo lối “thôi xao”, mà lấy tự nhiên, giản dị làm gốc… Văn ông đọc lên tưởng gì, tưởng dễ viết Tưởng thôi, đạt “không có gì”, “dễ” thật không đơn giản Thực ra, nét phong cách ông” [61, 177] Đây nhận xét giá trị đề tài mà thực Trong “ Nguyễn Huy Tưởng, tác gia tác phẩm”, tác giả Bích Thu Tôn Thảo Miên khái quát toàn tác phẩm nhà văn theo chiều dài thời gian, từ thể loại tự đến kịch Trong đó, tiểu thuyết đề cập chủ yếu góc độ đề tài vài đặc điểm nghệ thuật: “Với cảm Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng quan lịch sử nhạy bén, Nguyễn Huy Tưởng tái lịch sử theo lối riêng mình, khai thác kiện nằm khúc quanh lịch sử, thời điểm xảy biến cố dội, đầy sóng gió, thác ghềnh với người đất nước… Các tác phẩm dựa cốt truyện gọn, chứa xung đột dội, kịch tính gay gắt, hành động liệt không gian lẫm liệt, hoành tráng Lý tưởng mạch ngầm tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng hun đúc tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc ẩn sâu tâm linh người Việt qua thời đại”[61, 37] Tuy nhiên, viết, mục đích khái quát, tác giả không dành nhiều dung lượng cho tiểu thuyết nhà văn Tác giả Đỗ Hằng, tóm tắt giá trị nội dung sáng tác Nguyễn Huy Tưởng theo dòng thời gian khái quát: “Có thể khẳng định, trước Cách mạng Tháng Tám…, Nguyễn Huy Tưởng thực ghi dấu ấn sâu sắc văn học diễn đàn báo chí Việt Nam Những kiện lớn lao lịch sử dân tộc làm sống dậy chân thực, hào hùng tác phẩm ông Chất sử thi nảy nở cảm hứng sâu sắc đất nước phút trọng đại, với trang sử nhiều khói lửa dân tộc anh hùng Tư liệu lịch sử khô khan đốt cháy niềm say mê lòng tự hào nhà văn trở nên lung linh, sống động, góp phần đánh thức hồn dân tộc” [14, 75] Tác giả Vân Thanh, Nguyễn Thị Huế dành nhiều tâm huyết cho viết nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi nhà văn Khi phân tích sáng tác viết cho trẻ nhỏ, tác giả Vân Thanh có đối chiếu ý nhị: “Khác hẳn với truyện lịch sử viết cho người lớn, nhân vật Vũ Như Tô, Đan Thiềm, An Tư, Quỳnh Hoa đầy ưu tư bi kịch truyện viết cho em, nhân vật lại đầy chất anh hùng… Vai trò nhân vật quần chúng truyện lịch sử viết cho người lớn lúc có tác dụng tích cực, chướng ngại cho phát triển lịch sử…” [61, 210] Vài dòng đối sánh đủ tóm lược nét chung nhân vật Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng nhân vật quần chúng tiểu thuyết lịch sử nhà văn Tác giả Trần Đăng Suyền, viết “Nguyễn Huy Tưởng- cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” khai thác giá trị nội dung nghệ thuật kịch Vũ Như Tô có mối liên hệ sâu sắc với toàn sáng tác nhà văn: “Cảm hứng lịch sử cảm hứng chủ đạo, bao trùm, xuyên suốt toàn trình sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám 1945… Không thể loại nào, qua ngòi bút ông , không bị chi phối cảm hứng lịch sử, từ kịch, tiểu thuyết đến truyện ngắn… Lịch sử bi tráng dân tộc vùng thực- thẩm mỹ ông Chỉ đó, ngòi bút ông thật tự nhiên, thoải mái, trở nên tự do, khoáng đạt cất lên giọng điệu riêng mình: trầm tĩnh, sáng, đôn hậu sâu xa Ông khai thác lịch sử không lệ thuộc vào lịch sử mà phát huy cao độ trí tưởng tượng, dùng nhiều hư cấu, tìm kiếm nét tương đồng lịch sử với vấn đề nóng bỏng xã hội Việt Nam đương thời… Sự thực lịch sử cớ để Nguyễn Huy Tưởng nói lên suy nghĩ sâu xa người, thời đại nghệ thuật Ông rọi vào kiện lịch sử luồng ánh sáng tư tưởng, tinh thần dân tộc, tầm nhìn văn hóa sâu rộng, bắt lịch sử cất lên tiếng nói đầy ý nghĩa Ở Nguyễn Huy Tưởng, cảm hứng lịch sử hòa quyện với cảm hứng dân tộc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước tư tưởng nhân dân” [47, 30-31] Ngoài ra, tác giả rõ bên cạnh cảm hứng lịch sử, cảm hứng lãng mạn bật xuyên suốt tác phẩm nhà văn Cảm hứng thể “ở khuynh hướng chung, âm hưởng chung bao trùm nhiều tác phẩm, hình tượng nhân vật mang đậm cốt cách lãng mạn… Cảm hứng lãng mạn bộc lộ thủ pháp nghệ thuật tương phản, bút pháp thi vị hóa tình yêu đôi trai tài gái sắc với cảnh sinh hoạt tinh thần cao, đầy thơ mộng xã hội cũ… [47, 32] Những nhận xét có tác dụng định hướng cho đề tài việc khai thác cảm hứng Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng chủ đạo khai thác đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Nhìn chung, tác phẩm Nguyễn Huy tưởng có sức hút mạnh mẽ giới nghiên cứu Các công trình tiêu biểu nêu khai thác sáng tác nhà văn tầm khái quát, song nhiều đề cập đến vấn đề liên quan đến tiểu thuyết lịch sử ông cảm hứng lịch sử, cảm hứng lãng mạn, tính bi kịch, tính sử thi… Đây gợi ý quý báu cho thực luận văn 2.2 Về tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Bàn tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng thời điểm vấn đề hoàn toàn mẻ Ngay từ năm 1966, tác giả Hà Minh Đức Phan Cự Đệ, “Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960)” dành chương (chương 2) để nghiên cứu tiểu thuyết kịch lịch sử Nguyễn Huy Tưởng Các tác giả khái quát hình ảnh thời đại lý giải ngu n gốc tâm lý số nhân vật lịch sử (g m nhân vật có thật xây dựng lại nhân vật sáng tạo hoàn toàn) chừng mực định; tinh thần dân tộc xuyên suốt tác phẩm; đề cập đến vai trò quần chúng cá nhân lịch sử; ý nghĩa đại tiểu thuyết kịch lịch sử; phác thảo vài nét nghệ thuật tiểu thuyết kịch nhà văn Các tác giả khẳng định Nguyễn Huy Tưởng nhà văn viết tiểu thuyết kịch lịch sử tiêu biểu trước Cách mạng Bài viết nhấn mạnh: “Nguyễn Huy Tưởng khai thác chủ đề lịch sử theo khuynh hướng nhà văn lãng mạn tiến bộ…Nguyễn Huy Tưởng thể tác phẩm quan điểm lịch sử tiến Anh ca ngợi lực lượng quần chúng, vạch đường tất thắng nhân dân lịch sử Một mặt khác, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng đậm đà chủ nghĩa quốc chân tinh thần nhân đạo cao cả.” [8, 77-78] Trong “Nguyễn Huy Tưởng, tác gia tác phẩm”, tác giả Hà Minh Đức, Nguyễn Tuân, Phong Lê, Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Phương Chi… có viết bàn tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng phân tích tác phẩm cụ thể: Sống với thủ đô Các viết nhấn mạnh tài Nguyễn Huy Tưởng khai thác chủ đề từ kiện lịch sử dân tộc để làm bật lên tình yêu nước tinh thần chiến đấu quật cường quân dân Hà Nội; xây dựng điều khiển tuyến nhân vật cách chủ động nhuần nhuyễn để gây ấn tượng đậm nét độc giả; truyền đến cho người đọc tình yêu Hà Nội lam lũ mà anh dũng, hào hoa, khác hẳn với hình ảnh cố đô Thăng Long hoa lệ tiểu thuyết lịch sử trước đó… Những nhận xét tiểu thuyết cụ thể sau Cách mạng tháng Tám hứa hẹn có kết hợp nhuần nhuyễn thống với đặc điểm tiểu thuyết trước Cách mạng nhà văn mà thực đề tài Gần nhất, luận văn “Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng” tác giả Đỗ Thị Thanh Nga đề cập đến tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Tác giả phân tích kỹ lưỡng đề tài, kiện, nhân vật ba tác phẩm Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1944) Sống với thủ đô (1966) để khẳng định chất liệu làm nên cảm hứng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm Việc khai thác kết cấu, điểm nhìn nghệ thuật, không gian, thời gian nghệ thuật… làm bật lên nghệ thuật thể cảm hứng lịch sử ba tiểu thuyết Có thể nói, công trình gần gũi hữu ích với đề tài Nhìn chung, nghiên cứu, phê bình tiếp cận tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng theo hai hướng: khái quát toàn giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác theo trình tự định thời gian hay thể loại; khai thác riêng vài khía cạnh bật nội dung hay nghệ thuật tiểu thuyết hay tiểu thuyết cụ thể Đặc biệt, giới nghiên cứu thường tập trung khai thác tác phẩm Sống với thủ đô mà chưa xem xét kỹ đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết đời trước Cách mạng Chính vậy, luận văn hy vọng đem lại nhìn sâu sắc hoàn chỉnh giá trị tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Mục đích, ý nghĩa đề tài Luận văn thực nhằm nghiên cứu cách toàn diện hệ thống tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, từ tiến tới xác định phân tích, làm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Với kết trên, hy vọng luận văn góp phần định vào việc nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng, tiểu thuyết Ngoài ra, hy vọng luận văn đóng góp nhiều việc phục vụ công tác giảng dạy giáo viên trường phổ thông Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu ba tiểu thuyết Đêm hội Long Trì, An Tư Sống với thủ đô Đây tiểu thuyết cuối nhà văn, sáng tác hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám Giới nghiên cứu đánh giá nghiệp văn học, tiểu thuyết tiêu biểu, hội tụ đầy đủ đặc trưng nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, vận dụng linh hoạt phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu văn học sử -Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh -Phương pháp thống kê, phân loại -Phương pháp liên ngành (văn hóa học, tâm lí học sáng tạo, thi pháp học) 6.Cấu trúc luận văn Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn g m chương: Chương Tiểu thuyết hành trình sáng tạo nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Chương Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Chương Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng 10 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Việt Nam Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, giành lại tự cho dân tộc nhà Trần kháng chiến lẫy lừng lịch sử phong kiến Việt Nam Làm nên chiến công hào hùng trận mạc phải kể đến công lao vị tướng tài ba, anh hùng Họ mang cốt cách hào khí Đông A Sự đoàn kết thống lòng vua nhà Trần hi sinh thầm lặng công chúa An Tư góp phần không nhỏ để làm nên chiến thắng Tác giả dùng giọng điệu hào hùng, bi tráng để ca ngợi họ, ca ngợi nhân dân lòng đoàn kết Tác giả ngợi ca chiến thắng Vân Đ n, Vạn Kiếp giọng điệu hào sảng: “Vạn Kiếp, nơi phủ đệ Quốc công, thường đôi với tên vị anh hùng nhiều lần cứu quốc, mà nước sùng bái Vạn Kiếp nơi tụ hội nghĩa sĩ bốn phương, người tâm huyết, bỏ gia đình đến gánh vác nhiệm vụ nặng nề, người mà tên tuổi thủ đoạn lừng danh sấm sét” [66, 63] Những quân sĩ Tinh Cương nghe tới tên Vạn Kiếp quên hết rét mướt đường trường, tinh thần thêm phấn phát: “Họ rảo bước, lòng cởi mở cánh buồm căng gió bể Đây đến nơi mà lâu hương thôn họ thường khao khát đặt chân tới Vạn Kiếp có tính cách thiêng liêng đền, người muốn xứng đáng trăm nhà bỏ qua không đến để rèn luyện buộc kỉ luật Quốc công” [66, 64] Ngay chết nàng công chúa An Tư thuật tả chi tiết mang giọng điệu hùng tráng An Tư không tự theo kiểu uẫn ức bế tắc Nàng không uống thuốc độc, không treo cổ chết cung hay lao thân xuống giếng sâu theo cách mà nhiều nàng công chúa khác làm Nàng từ giã cõi đời mênh mang sông nước, đất trời mênh mông, “chứng kiến” ánh trăng vằng vặc Điều đó, nghĩa đất trời chứng giám chết nàng Tác giả để nàng vào thời khắc niềm an ủi dành cho nàng, để nàng giữ trọn lời hứa với tình lang Tác giả 119 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng đ ng thời muốn ca ngợi phẩm chất nàng Nàng chọn chết lặng lẽ đêm Thăng Long tràn ngập khúc khải hoàn để đến với tình yêu Đó kết mang màu sắc bi thương lại không bi lụy Đến với tiểu thuyết Sống với thủ đô, giọng văn hào hùng tác giả thể qua chi tiết miêu tả người thủ đô anh dũng Họ người xuất thân từ nhiều tầng lớp khác nhau, từ thấp danh giá Dưới thời bình, họ người bình thường, có nhược điểm, thói hư, tật xấu Thế đến với chiến tranh bảo vệ thủ đô, tầm thường người họ chìm xuống, nhường chỗ cho hi sinh cao cả, cho mộng ước cao đẹp Tác giả dùng giọng văn hào hùng bi tráng để ca ngợi đoàn kết họ Chiến tranh bảo vệ thủ đô, với khát vọng hòa bình gắn kết người xa lạ thành thân thiết đ ng chí hướng Những trang viết mà tác giả nói mát, đau thương lại trở nên hào hùng, bi tráng Điều làm tôn lên cảm hứng ngợi ca tác giả, làm cho người đọc thấy triết lí sống lớn lao: vận mệnh đất nước, dân tộc, niềm tự hào thủ đô yêu dấu, người biết sống có ý nghĩa 3.3.2 Ngôn ngữ 3.3.2.1 Ngôn ngữ mang xu hướng cổ điển Trong sáng tác lịch sử mình, ngôn ngữ mà Nguyễn Huy Tưởng thể thứ ngôn ngữ cao siêu, xa vời, thứ ngôn ngữ sắc sảo Đó thứ ngôn ngữ bình thường, với giọng văn hào hùng bi tráng có xen lẫn tường thuật khách quan mà làm toát lên vẻ điềm đạm, uyên bác ông Với đề tài viết lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng lựa chọn cho thứ văn phong mang tính trang nghiêm, cổ kính Ngôn ngữ ông làm cho người đọc liên tưởng lại sống động cung điện, đền đài, lịch sử khứ xa xôi Cả nhan sắc khuynh thành, 120 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng mát bất hạnh dân chúng lầm than lên cách chân thực Ngôn ngữ ông, làm sống dậy chiến thắng oai hùng, tiếng tăm lừng lẫy Vân Đ n, Vạn Kiếp, Bạch Đằng Để tái lại lịch sử sống động trước mắt người đọc, chắn thứ ngôn ngữ sử dụng thứ văn viết vội, mà phải sản phẩm suy tư trăn trở, băn khoăn lâu dài người cầm bút Chỉ trải qua trình, thứ ngôn ngữ t n trường t n với thời gian Xu hướng cổ điển ngôn ngữ nhà văn thể tinh tế cách chau chuốt lời ý ông Ông biết tinh lọc ngôn từ, để làm cho trở nên trầm lắng mà hào hùng, với cốt cách người ông Với đề tài lịch sử, nhà văn phải tạo khoảng cách xa xôi khứ cho độc giả, điều tinh tế tài nghệ Và Nguyễn Huy Tưởng làm điều So sánh tiểu thuyết ông với đề tài lịch sử tác giả cách ông hàng kỉ, ngôn ngữ ông không thua mặt tạo không khí cổ sử Với tài này, Nguyễn Huy Tưởng xứng đáng nhà văn viết sử tài ba 3.3.2.2 Ngôn ngữ mang màu sắc đại Một tác phẩm viết lịch sử, để trường t n thời gian không đan xen ngôn ngữ cổ kính với ngôn ngữ đại đời thường Ngôn ngữ đại đời thường đưa vào tác phẩm xóa nhàm chán người đọc Khi đọc nội dung chứa đựng ngôn ngữ cổ điển nhiều, người ta muốn thay đổi nhãn quan lời lẽ sống động Đây sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm lịch sử Những ngôn ngữ đại đời thường tác giả sử dụng nhiều lời dẫn, lời giới thiệu đánh giá trước kiện hay miêu tả chân dung nhân vật Viết đề tài lịch sử ngôn ngữ, lời văn Nguyễn Huy Tưởng không khô khan, mà trái lại, lại đỗi nhẹ nhàng xen lẫn lãng mạn Ngôn ngữ đại thể chỗ lời 121 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng văn giàu tính tạo hình Nhà văn có câu viết hay đa màu sắc, âm hưởng để viết hội Long Trì: “Hồ Long Trì thành nơi bồng lai mộng ảo, cách biệt với phàm trần Hồ rộng nửa dặm, thả nhiều sen ấu Bên hồ có đắp giả sơn to, đất đá Trong hang, hốc, đỉnh, chân, trước, sau, ẩn ẩn, hiện, có chàng Tương Như hay gã tiêu Lang ngồi hòa nhạc ăn mặc vẻ tiên phong đạo cốt Núi vọng tiếng bổng tiếng chìm, tiếng ti, tiếng trúc, nghe lả lướt du dương Bên hồ, cành hàng trăm gốc phù dung, dương liễu có treo muôn thứ đền lồng gấm vóc Những đèn chúa Tĩnh Đô sai cung nữ chế ra, tinh khéo tuyệt vời, đáng giá lạng bạc Xa trông muôn vàn lốm đốm sáng” [64, 11 – 12] Sự kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ cổ điển ngôn ngữ đại đời thường đưa độc giả tiếp cận dễ dàng với lịch sử mà không nhàm chán Và điều tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Nguyễn Huy Tưởng Tiểu kết Trong chương 3, luận văn khai thác toàn vấn đề liên quan đến nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Một yếu tố làm nên giá trị tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng kết hợp tinh tế sáng tạo lối kết cấu phương Đông phương Tây, cổ điển đại Bên cạnh đó, nghệ thuật khắc họa nhân vật cách tài tình nhà văn góp phần làm nên diện mạo đặc biệt sức sống trường t n nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết vừa đại, vừa cổ điển, giọng điệu vừa khách quan, vừa hào hùng bi tráng góp phần tạo nên không khí riêng tiểu thuyết Tất yếu tố gắn bó hài hòa với nhau, tạo nên mẻ độc đáo phong cách nhà văn KẾT LUẬN Trải qua nhiều biến động, đến nay, tiểu thuyết Nguyễn Huy 122 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Tưởng giữ nguyên giá trị văn học nước nhà Mỗi tác phẩm tranh cụ thể, chi tiết thời kỳ xã hội khác nhau, có chung tầm vóc lớn lao chất sử thi đậm nét Mỗi tác phẩm thông điệp yêu thương gửi gắm cho hệ độc giả Mỗi tác phẩm - dù phản ánh khứ xa xôi hay gần gặn học lịch sử sinh động, hấp dẫn độc giả người Việt Luận văn khai thác cảm hứng chủ đạo khía cạnh: cảm hứng lịch sử, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng bi kịch cảm hứng thực Thông qua việc phân tích cảm hứng ấy, nhận thấy niềm tâm huyết độ am hiểu sâu sắc nhà văn lịch sử dân tộc; nhận thấy lòng nhân hậu nhà văn người trước xung đột lớn lao; nhận thấy lòng đ ng cảm sâu sắc ông giới nhân vật mà ông dày công xây dựng; nhận thấy trải nghiệm sâu sắc nhà văn đời Nói khác đi, thông qua việc phân tích cảm hứng chủ đạo, nhận thấy rõ nét nhân cách nhà văn - nhân cách cao đẹp người dám hết lòng hi sinh cho văn học nghệ thuật Luận văn xem xét nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn khía cạnh: nghệ thuật cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ Trong đó, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống đại, phương Tây phương Đông nét bật vừa tạo sức hút mạnh mẽ người đọc, vừa khẳng định tài tiểu thuyết bậc thầy ông Hơn nữa, kết hợp nhuần nhuyễn góp phần định hình cho phong cách nhà văn Trong luận văn này, phân chia thành hai nội dung - cảm hứng chủ đạo (chương 2) nghệ thuật tiểu thuyết (chương 3) mang tính tương đối Bởi lẽ, cảm hứng chủ đạo nghệ thuật tác phẩm có quan hệ qua lại mật thiết với nhau: cảm hứng chi phối nội dung, nghệ thuật tác phẩm, 123 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng ứng với loại cảm hứng giới hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu riêng Ranh giới mờ nhạt chúng khiến luận văn khó tránh khỏi tượng dùng dùng lại nhiều lần dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm cụ thể, nhằm làm sáng tỏ nhận định khác nhau: làm rõ cho cảm hứng định, lúc lại chứng minh cho đặc điểm nghệ thuật định Trong trình thực hiện, luận văn nhận thấy tiểu thuyết nói riêng, tác phẩm nói chung Nguyễn Huy Tưởng để ngỏ nhiều khía cạnh thú vị, hứa hẹn nhiều tiềm nghiên cứu Đó đề tài người phụ nữ dòng chảy lịch sử vai trò họ lịch sử: Đặng Thị Huệ, sắc sảo đến mưu mô làm rung chuyển triều đại; An Tư đằm thắm làm xoay chuyển trận lẫy lừng; hệ nữ niên bừng bừng nhiệt huyết, chung tay làm nên chiến thắng thủ đô kháng chiến trường kỳ Đó không gian xã hội rộng lớn, sôi động với bất công chế độ cường quyền, với biến cố dội dân tộc chiến chống ngoại xâm Đó xáo trộn hữu ý tác giả thời gian: khứ, l ng vào khiến tiểu thuyết mang đậm tính điện ảnh v.v Tuy nhiên, phạm vi có hạn, luận văn điều kiện khai thác sâu hơn, đành gác lại vấn đề thú vị cho công trình khác dài 124 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 Thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, 1999 Hoàng Nguyên Cát, Một phong cách uyên thâm lịch lãm- Nguyễn Huy Tưởng- nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992 Nguyễn Phương Chi, Nhân ngày 19-12: Đọc lại Nguyễn Huy Tưởng, Nhân dân, 14-12-1960 Hoàng Định, Đêm hội Long Trì, Hà Nội chủ nhật, 25-3-1990 Anh Đức, Nhớ anh Nguyễn Huy Tưởng, Văn nghệ, 3-8-1985 Hà Minh Đức, Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn trưởng thành chế độ mới, NC Văn học 10-1960 Hà Minh Đức, Sống với thủ đô- Tác phẩm cuối Nguyễn Huy Tưởng, Nhân dân, 18-6-1961 Hà Minh Đức- Phan Cự Đệ, Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), NXB Văn học, 1996 Hà Minh Đức, Nguyễn Huy Tưởng- Nhà văn Việt Nam (1945- 1975), NXB ĐH &THCN, 1979 10 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn học, 1984 11 Hà Minh Đức, Nguyễn Huy Tưởng- Khảo luận văn chương, NXB KHXH, 1997 12 Đoàn Giỏi, Nguyễn Huy Tưởng- người thày, người bạn, người anh, Văn nghệ TP H Chí Minh, 26-7-1985 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD 2007 14 Đỗ Hằng, Lý luận trị truyền thông 15 Tô Hoài, Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, NXB Tác phẩm mới, 1978 16 Tô Hoài, Nhà văn Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng, NXB Tác phẩm mới, 1978 125 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng 17 Tô Hoài, Lời giới thiệu “Truyện viết cho thiếu nhi” Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn học, 1996 18 Phạm Hổ, Nguyễn Huy tưởng truyện ngắn viết cho thiếu nhi, Lời giới thiệu tập truyện Tìm mẹ, NXB Kim Đ ng, 1982 19 Nguyên H ng, Gác Nguyễn Huy Tưởng,- Bước đường viết văn, hồi ký, NXB Văn học, 1970 20 Nguyễn Thị Huế, Thế giới cổ tích huyền thoại truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, Nghiên cứu Văn học, số 5- 2012 21 Nguyễn Khải, Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng, Văn học, số 177, 1961 22 M.B Khrapchenkô, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 23 Thụy Khuê, Nguyễn Huy Tưởng- quan niệm lòng yêu nước, Hợp lưu, số 46, tháng 4-5- 1999 24 Lê Văn Lan, Nguồn sáng nhà văn trước, Nguyễn Huy Tưởng, nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992 25 Kim Lân, Những ngày cuối Nguyễn Huy Tưởng, TC Văn học số 106, 1960 26 Kim Lân, Nguyễn Huy Tưởng làm việc anh, Văn nghệ số 9- 1961 27 Phong Lê, Sống với thủ đô trình sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, NC Văn học số 12- 1961 28 Phong Lê, Bàn thêm Nguyễn Huy Tưởng, NC Văn học số 7-1967 29 Phong Lê, Sống với thủ đô trính sáng tác Nguyễn Huy Tưởng- Nguyễn Huy Tưởng – văn người, NXB Văn học, 1976 30 Phong Lê, Nguyễn Huy Tưởng qua hai chế độ, Tác gia Văn xuôi Việt Nam đại, NXB KHXH, 1977 31 Phong Lê, Nguyễn Huy Tưởng- vấn đề bỏ ngỏ- Nguyễn Huy Tưởng- nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992 126 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng 32 Phong Lê, Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, Đại đoàn kết, 12-4-1997 33 Phong Lê, Nguyễn Huy Tưởng- văn xuôi kịch- Văn học hành trình kỷ XX, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 34 Bùi Văn Lợi, Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945, Luận án phó tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội, 1999 35 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Huy Tưởng trước nhà văn, TC Văn học, số (5+6), 1992 36 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2002 37 Trần Đình Nam, Nguyễn Phương Chi, Lời giới thiệu Đêm hội Long Trì, NXB Hà Nội, 1985 38 Trần Đình Nam, Nguyễn Huy Tưởng với đề tài lịch sử, Văn nghệ, 23-121985 39 Đỗ Thị Thanh Nga, Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2005 40 Phương Ngân (biên soạn), Nguyễn Huy Tưởng, Khát vọng đời văn, NXB Văn hóa- TT, 2001 41 Nguyên Ngọc, Nguyễn Huy Tưởng quan niệm kẻ sĩ- Nguyễn Huy Tưởng, tác giả tác phẩm, NXB GD, 2007 42 Mai Ngữ, Nhớ Nguyễn Huy Tưởng- Nguyễn Huy Tưởngmột nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992 43 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, 2000 44 Dương Trung Quốc, Lời giới thiệu Đêm hội Long Trì (Bộ ba tác phẩm g m Đêm hội Long Trì, An Tư, Vũ Như Tô), NXB Hà Nội, 1999 45 Vũ Tiến Quỳnh, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài Ngô Tất Tố, NXB Văn nghệ TP HCM, 1998 46 Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn 127 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 47 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Huy Tưởng- Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm, Nghiên cứu Văn học, số 5- 2012 48 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, GD, 2004 49 Ngô Thảo, Văn nghệ thời nhìn qua lỗ khóa- Nguyễn Huy Tưởng, nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992 50 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn), Nguyễn Huy Tưởng Một ngày chủ nhật, NXB Thanh niên, 2006 51 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, NXB Hà Nội, 1997 52 Nguyễn Huy Thắng, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, GD TĐ chủ nhật, 24-7-1997 53 Nguyễn Huy Thắng, Từ tập giấy mỏng cha để lại, Khoa học Tổ quốc, số 5- 1999 54 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Huy Tưởng với người thân, NXB Thanh niên, 2011 55 Nguyễn Huy Thắng, Cha tôi- nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, NXB Thanh niên, 2006 56 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Huy Tưởng trước nhà văn, NXB Thanh niên, 2009 57 Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thông tin, HN, 2000 58 Nguyễn Đình Thi, Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng, Văn học, số 105, 1960 59 Nguyễn Thị Phương Thoa, Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng; ĐHSP, TP HCM 60 Bích Thu, Nguyễn Huy Tưởng- nhà chép sử văn chương, NC Văn học, số 9-2007 61 Bích Thu – Tôn Thảo Miên, Nguyễn Huy Tưởng – Về tác gia tác phẩm, NXB GD, 2007 128 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng 62 Nguyễn Tuân, “Sống với thủ đô”, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 3, NXB Văn học 1996 CÁC TÁC PHẨM 63 Ngô gia văn phái, Hoàng Lê thống chí, NXB Văn học, 2010 64 Nguyễn Huy Tưởng, Đêm hội Long Trì, NXB Thanh niên, 2007 65 Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Như Tô, NXB Thanh niên, 2007 66 Nguyễn Huy Tưởng, An Tư, NXB Thanh niên, 2007 67 Nguyễn Huy Tuởng, Sống với thủ đô, NXB Kim Đ ng, 2006 68 Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký ngày đầu toàn quốc kháng chiến, Nghiên cứu Văn học, số 5- 2012 CÁC TRANG WEB 69 Phan Cự Đệ, Một sở cho lý luận tiểu thuyết VN đại, http://www.trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=5771&catid=6 70 Bích Thu, Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại (vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/436066/phe-binh-vannghe/mot-vai-cam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-viet-nam-duongdai.html) 71 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi (www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/52/72spnguvan.pdf) 129 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng 130 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng LỜI CẢM ƠN Từ sâu thẳm lòng mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Trần Đăng Xuyền – người thầy tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực luận văn này! Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Văn học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người động viên giúp đỡ thời gian vừa qua! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Học viên Phạm Thị Thiểm 131 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Về tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng 2.2 Về tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Mục đích , ý nghĩa đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: TIỂU THUYẾT TRONG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HUY TƢỞNG 11 1.1 Nhà văn nhân tố tác động đến nghiệp văn 11 1.1.1.Nhà văn 11 1.1.2 Nhân tố gia đình 13 1.1.3 Nhân tố quê hương 15 1.1.4 Nhân tố thời đại 17 1.2 Hành trình văn học vị trí tiểu thuyết nghiệp Nguyễn Huy Tưởng 19 1.2.1 Sơ lược nghiệp 19 1.2.2 Tiểu thuyết nghiệp nhà văn 27 1.3 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng 32 1.3.1 Quan điểm chung nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng 32 1.3.2 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng tiểu thuyết 35 132 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng CHƢƠNG II: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG 41 2.1 Cảm hứng lịch sử 43 2.1.1 Đề tài: lịch sử diện qua xung đột khốc liệt 44 2.1.2 Nhân vật – người đa diện đầy cá tính 53 2.2 Cảm hứng lãng mạn 62 2.2.1 Ca ngợi đẹp sống đời thường 62 2.2.2 Bày tỏ khát vọng xã hội thái bình an lạc 65 2.3 Cảm hứng bi kịch 69 2.3.1 Bi kịch thân phận người 69 2.3.2 Bi kịch tình yêu 73 2.4 Cảm hứng thực 78 2.4.1 Phản ánh chân thực sống 79 2.4.2 Phản ánh chân thực người 82 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN HUY TƢỞNG 88 3.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 88 3.1.1 Cốt truyện xây dựng hệ thống kiện 89 3.1.2 Cốt truyện xây dựng vận động tâm lí 92 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 93 3.2.1.Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 94 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả cử chỉ, hành động nhân vật 99 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 107 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ 115 3.3.1 Giọng điệu 115 3.3.2 Ngôn ngữ 120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO .129 133 ... thuyết Nguyễn Huy Tưởng Chương Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng 10 Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng CHƢƠNG I TIỂU THUYẾT TRONG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN... Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn g m chương: Chương Tiểu thuyết hành trình sáng tạo nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Chương Cảm hứng chủ đạo tiểu. .. mạng Chính vậy, luận văn hy vọng đem lại nhìn sâu sắc hoàn chỉnh giá trị tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng Mục đích, ý nghĩa đề tài Luận văn thực nhằm

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lí do chọn đề tài

    • 2.Lịch sử vấn đề

      • 2.1. Về tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng

      • 2.2. Về tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng

      • 3. Mục đích, ý nghĩa của đề tài

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6.Cấu trúc luận văn

      • CHƯƠNG I

      • TIỂU THUYẾT TRONG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO

      • CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HUY TƯỞNG

        • 1.1. Nhà văn và những nhân tố tác động đến nghiệp văn

          • 1.1.1.Nhà văn

          • 1.1.2 Nhân tố gia đình

          • 1.1.3. Nhân tố quê hương

          • 1.1.4. Nhân tố thời đại

          • 1.2 Hành trình văn học và vị trí tiểu thuyết trong sự nghiệp của Nguyễn Huy Tưởng

            • 1.2.1 Sơ lược về sự nghiệp

            • 1.2.2 Tiểu thuyết trong sự nghiệp của nhà văn

            • 1.3. Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng

              • 1.3.1 Quan điểm chung về nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng

              • 1.3.2. Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng về tiểu thuyết

              • CHƯƠNG II

              • CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO

              • TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG

                • 2.1 Cảm hứng lịch sử

                  • 2.1.1. Đề tài lịch sử hiện diện qua những xung đột khốc liệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan