1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luận văn Đặc điểm tiêu đề trên báo điện tử Đồng Nai (tt)

26 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 569,23 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ LÝ THIÊN TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU ĐỀ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Tình Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội 15 giờ, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu tiêu đề báo lĩnh vực thuộc giao thoa ngôn ngữ học báo chí học Nghiên cứu tiêu đề nói chung tiêu đề báo điện tử địa phương đề tài chưa tiến hành trước Giao tiếp chức ngơn ngữ Con người dùng ngơn ngữ cách tự nhiên Nhưng từ góc độ khoa học, để giúp cho ngơn ngữ có hiệu hơn, với ứng dụng ngày phong phú, đa dạng, nhà nghiên cứu phải nghiên cứu sâu ngôn ngữ, tiến hành cập nhật đồng thời hệ thống hóa cách dùng, vốn từ Báo chí mảnh đất thể tìm tòi sáng tạo từ nhà báo trình phản ánh thực khách quan, thực tiễn xã hội Đánh giá cao tính động sử dụng tận dụng vốn q ngơn ngữ, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu tiêu đề thể loại tin tức phóng báo điện tử Đồng Nai Tình hình nghiên cứu đề tài Tầm quan trọng tiêu đề văn vấn đề đặt từ lâu Trong tác phẩm Thánh Thán tồn tập, nhà phê bình lừng danh thời Thanh (Trung Quốc) Kim Thánh Thán có nhận định: "Tiêu đề đẻ văn" Nhà văn Nga Chekhov cho rằng: "Tồn thực chất nằm tiêu đề tác phẩm" Nhiều nghiên cứu ngữ văn Việt Nam năm gần dành phần để khảo sát tiêu đề tác phẩm Chẳng hạn, Luận văn thạc sĩ Đỗ Thái Hà (Khoa Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, 2012) mang tên Đặc điểm tiếng Việt thể phần lời ca ca khúc trữ tình cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dành riêng tiểu mục để bàn Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa nhan đề ca khúc Trong lĩnh vực báo chí vốn khai sinh từ phương Tây, tầm quan trọng tiêu đề báo nhà báo danh tiếng Loic Hervouet, Tổng Giám đốc Đại học báo chí Lille nhận định: "Tít hấp dẫn làm cho độc giả lười cảm thấy không cưỡng lại ( ) Số phận báo tùy thuộc nhiều vào tít" Trong giới Việt ngữ học, người tiên phong nghiên cứu tiêu đề báo chí phải kể tới Bùi Khắc Việt Hồ Lê qua viết Tạp chí Ngơn ngữ vào thập niên 70 80 kỷ trước Năm 1978, tác giả Bùi Khắc Việt công bố viết Phong cách ngôn ngữ tên báo chủ tịch Hồ Chí Minh Tạp chí Ngơn ngữ số 3, từ trang đến trang Bốn năm sau, 1982, Hồ Lê lại có viết Nhờ đâu tiêu đề báo có sức hấp dẫn Tạp chí Ngơn ngữ số phụ, tháng 1, từ trang 21 đến trang 22, ơng quan niệm tiêu đề báo phát ngơn, biến thể câu sở phát ngôn khác Sang đến đầu thập niên 90, Cao Xuân Hạo cơng trình Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức (1991) phân loại câu theo quan điểm ngữ pháp chức xếp tiêu đề văn (trong có tiêu đề tác phẩm báo chí ) vào loại câu đặc biệt Ơng viết: "Xét chức thơng báo, tiêu đề thứ chủ đề mà phần thuyết văn, báo kia" Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn tiếng Việt (1999) phân tiêu đề thành ba loại: tiêu đề nêu luận điểm, tiêu đề nêu chủ đề tiêu đề gợi ý Một chuyên luận sâu vào nghiên cứu tiêu đề tác phẩm Trịnh Sâm mang tên Tiêu đề văn tiếng Việt (1996), ơng chia vấn đề nhỏ tiêu đề gồm: khái niệm, cấu trúc, chức đặc điểm tiêu đề loại văn khác Trong giới Việt ngữ học có bàn tới vấn đề nghiên cứu nhan đề tác phẩm báo chí Bên cạnh đó, kể tới số viết đăng rải rác tạp chí chuyên ngành năm qua số khóa luận tốt nghiệp sinh viên nghiên cứu tiêu đề báo Ở khu vực viết, kể tới hai viết Hoàng Anh mang tên: Thử phân loại tiêu đề tiêu đề văn báo chí (Ngơn ngữ đời sống, số 9/1999 ) Về cách sử dụng thành ngữ tục ngữ báo chí (Ngơn ngữ đời sống, số 10/2003) Tác giả Trần Thanh Nguyên (Ngôn ngữ đời sống, số 10/2003) có Về kiểu tiêu đềvăn báo chí Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nỗ lực mà luận văn hướng tới nhận diện đặc điểm hình thức ngữ pháp, nội dung ngữ nghĩa chức giao tiếp TĐVB hai thể loại có nét riêng, có tầm quan trọng ưu thế, sức nặng định báo điện tử Đồng Nai Cụ thể, chương tập trung nêu sở lí luận cho khảo sát chương lại, chương nêu đặc điểm cấu tạo tiêu đề, chương làm rõ đặc điểm phong cách ngữ dụng tiêu đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 450 tiêu đề thể loại tin tức phóng báo điện tử Đồng Nai từ năm 2015 đến 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê: Được sử dụng để thống kê 450 tiêu đề hai thể loại mà đề tài quan tâm phóng tin tức Phương pháp phân tích: Phân loại văn có chủ đề thành nhóm phân tích ý nghĩa nội dung tiêu đề bình diện phong cách, ngữ dụng Phương pháp miêu tả: Miêu tả loại nghĩa tình thái, ẩn dụ Việc trích dẫn dẫn chứng tuân theo nguyên tắc: nguyên cần thiết đặt ngữ cảnh để người xem hiểu vấn đề Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Báo chí cầu nối nhân dân quan quyền lực, đội ngũ lãnh đạo nên chủ đề giao tiếp báo chí khơng giới hạn vào số lĩnh vực phản ánh Khảo sát cách đặt tiêu đề dựa nguồn ngữ liệu có đặc điểm mang tính ứng dụng cao hoạt động giao tiếp báo chí lĩnh vực lân cận truyền thơng Báo chí tiêu đề báo chí địa hạt thú vị mà từ lâu nằm mối quan tâm đặc biệt cá nhân người viết Quan sát thấy diễn ngơn viết,Thật vậy, hoạt động thực tiễn nhà báo biên tập viên sau trình thâm nhập thực tiễn cộng với góc nhìn riêng hứa hẹn tạo viết chứa cách dùng ngôn từ sáng tạo, linh hoạt, mẻ Thật vậy, hoạt động thực tiễn diễn ngơn viết, tác phẩm báo chí sản phẩm trình lao động trí óc vất vả Nhưng hấp dẫn độc giả có từ đâu ngồi góc nhìn cách sử dụng từ ngữ có chọn lọc Từ nghiên cứu khảo sát ngữ liệu báo chí góc nhìn ngữ pháp văn phong cách ngữ vực định báo chí để tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ, chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu này, mong kết nghiên cứu làm liệu tham khảo cho cách diễn đạt, ứng dụng để đặt tiêu đề cho văn có bối cảnh giao tiếp tương tự Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục thư mục tham khảo, luận văn gồm chương Trong đó: Chương nêu sở lí luận Chương nêu cấu tạo ngữ pháp tiêu đề Chương nêu đặc điểm phong cách ngữ dụng tiêu đề CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hệ thống phong cách phong cách ngôn ngữ báo chi 1.1.1 Hệ thống phong cách tiếng Việt Cho đến nay, số lượng phong cách ngôn ngữ, sở lý luận việc vận dụng tiêu chí để phân loại phong cách chức chưa thống khác Nhìn chung cơng trình quan niệm có từ đến phong cách Trong đó, phong cách ngơn ngữ báo chí nhìn nhận phong cách độc lập đưa vào danh sách miêu tả muộn so với phong cách khác Chúng chọn cách phân chia phong cách chức theo quan điểm tác giả Đinh Trọng Lạc cơng trình Phong cách học tiếng Việt, theo PCCN hoạt động lời nói tiếng Việt gồm +Phong cách hành – cơng vụ +Phong cách khoa học +Phong cách báo chí – cơng luận +PC luận +Phong cách sinh hoạt hàng ngày 1.1.2 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ báo chí có tính khn mẫu Đó cơng thức, ngơn từ có sẵn dùng lặp lặp lại nhằm tự động hóa quy trình thơng tin Khn mẫu có nhiều phong cách chức Nhờ khn mẫu nhà báo thuận lợi phản ánh thực, kiện nóng hổi, có kèm theo nhận định họ tượng gần tức thời Ngôn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ văn hóa chuẩn mực Chuẩn ngơn ngữ cần xét hai phương diện: phải mang tính quy ước xã hội tức xã hội chấp nhận sử dụng, phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn Ngôn ngữ báo chí có tính biểu cảm Để thực chức tác động cần tới yếu tố biểu cảm diễn đạt, giao tiếp báo chí Độc giả khơng đọc để lấy thơng tin mà cần định hướng lối thuyết phục dễ gây hiệu tác động vào tình cảm người Trên báo chí tồn nhiều phong cách chức phong cách nghệ thuật có đặc điểm giúp người đọc đề cao hướng đến giá trị thẩm mĩ, thái độ nhân văn nhân Ngôn ngữ báo chí có tính đại chúng Đối tượng độc giả báo chí đa dạng Ngơn ngữ sử dụng báo chí hướng đến chuẩn mực phù hợp với đối tượng, tức có tính phổ cập rộng rãi 1.1.3 Chức đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí Theo Hữu Đạt [4,7] Phong cách báo chí có đặc điểm sau: Chức thơng báo Chức hướng dẫn dư luận tác động Chức tập hợp tổ chức quần chúng Tính chiến đấu mạnh mẽ Tính thẩm mỹ giáo dục Tính hấp dẫn thuyết phục Tính ngắn gọn biểu cảm Có đặc điểm riêng cách sử dụng từ ngữ Tuy nhiên xu hướng vận động phát triển nội dung hình thức, tác giả chuyên ngành báo chí có bổ sung cho phong cách ngơn ngữ báo chí mang đặc điểm tính kiện, ngắn gọn cơng luận Ngơn ngữ kiện mang tính định lượng cao: xác thời gian khơng gian kiện, định lượng mặt ngôn từ Ngôn ngữ kiện mang tính hấp dẫn gây chất phản ánh vấn đề giá trị thông tin Tính ngắn gọn nói lên lực nhà báo giỏi “Thật viết ngắn mục đích tự thân báo chí, thực tế câu dài hay ngắn tùy thuộc vào nội dung phản ánh Nhưng viết ngắn thể tài nhà báo làm người đọc dễ tiếp thu” Tính cơng luận nghĩa tờ báo mang dấu ấn tầng lớp, độ tuổi, giới 1.2 Giao tiếp báo chí 1.2.1 Quan điểm hoạt động giao tiếp Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người, gắn với người từ xa xưa Nhắc đến lí thuyết thơng tin phải kể đến lí thuyết thơng tin C.E.Shannon W Weaver vào kỉ XX Từ góc nhìn lí thuyết thơng tin giao tiếp xem trình lập mã giải mã Sau ứng dụng lí thuyết thơng tin vào nghiên cứu ngôn ngữ, R.Jacobson, đại diện thuộc trường phái Praha cho hành vi giao tiếp ngôn ngữ gồm yếu tố như: Tuy muốn hiểu thông điệp người ta phải dựa vào người phát thông điệp 3.người nhận mã tiếp xúc 6.bối cảnh giao tiếp Đây nhân tố thiếu giao tiếp 1.2.2 Quan điểm giao tiếp báo chí Giao tiếp báo chí có đặc điểm ngồi có đặc thù riêng Dựa vào mơ hình giao tiếp R.Jacobson, hiểu q trình giao tiếp báo chí sau: Nhà báo có vai trò thực hành động quan sát, suy xét giới bên ngồi chứa vơ số kiện diễn ra, sau sử dụng ngơn ngữ để mã hóa thơng tin thành thơng điệp viết Thông điệp vừa phản ánh giới bên vừa thể quan điểm người viết (về kiện phản ánh) Muốn làm điều này, nhà báo phải dùng ngôn ngữ để thuyết phục bao gồm việc sáng tạo lối hành văn dựng lại kiện góc độ quan sát nhận định Thời đại thơng tin bùng nổ, người đọc ngày tiếp nhận thông tin cách khơng thụ động Do có nhiều nguồn để tiếp cận thơng tin, họ tiến hành so sánh sau giải mã phản hồi ý kiến riêng theo hướng đồng tình hay khơng đồng tình Như giao tiếp báo chí mặt giao tiếp hai chiều, từ người tạo ngôn đền người thụ ngơn Sau đó, người thụ ngơn tiếp nhận thơng điệp có thơng tin phản hồi Sự phản hồi thuận nghịch chiều với người tạo ngôn/ với thông điệp đưa người tạo ngôn 1.2.3 Báo điện tử Đồng Nai Các phát minh phát triển vượt bậc khoa học công nghệ thông tin đưa lại cho người phương tiện sở vật chất ngày đại hơn, phục vụ tốt cho nhu cầu người Báo chí điện tử phương tiện khai thác hiệu giúp người nhanh chóng có lượng thơng tin ngày, giờ, lĩnh vực Là loại hình truyền thơng đại chúng có xu hướng phát triển mạnh với bùng nổ Internet, coi báo mạng điện tử hội tụ đặc điểm loại hình báo chí khác Con người nhận diện thơng tin khơng chữ mà có hỗ trợ hình ảnh âm qua video clip Đặc điểm Báo điện tử sử dụng ngôn ngữ viết truyền tải thơng tin, hình ảnh qua đường truyền Internet Báođặc điểm bản: Tính thời tính phi định kỳ Khả tương tác cao Khả truyền đạt thông tin không hạn chế [10, 8] 1.3 Chuẩn ngơn ngữ báo chí giữ gìn sáng tiếng Việt 1.3.1 Chuẩn ngôn ngữ Chuẩn ngôn ngữ vừa phạm trù ngôn ngữ, vừa phạm trù xã hội lịch sử Có thể hiểu chuẩn cấu trúc diễn đạt vừa cấu trúc ngôn ngữ cho phép, vừa xã hội chấp nhận sử dụng rộng rãi Xung quanh khái niệm chuẩn ngơn ngữ có nhiều ý kiến khác 1.3.2 Chuẩn ngơn ngữ báo chí giữ gìn sáng Tiếng Việt Ngôn ngữ linh hồn dân tộc (Humbold) Việc giữ gìn sáng ngôn ngữ phải nhận thức rõ lực lượng trí thức xã hội có quan báo chí Song phong phú quan niệm chuẩn ngôn ngữ phần trước cho thấy chuẩn ngơn ngữ điều hồn tồn khơng dễ khó đạt trí cao, với chuẩn ngơn ngữ báo chí tình hình tương tự Phục vụ cho đối tượng đa dạng độc giả đòi hỏi báo chí có điều chỉnh ngơn ngữ điều chỉnh khơng nên chuẩn mực Giáo sư John Hohenberg nhấn mạnh: “Không thể cẩu thả việc sử dụng ngôn ngữ ngành truyền thông Ngôn ngữ phải chuyển tin tức, ý kiến tưởng tới quần chúng hữu hiệu tốt Cũng khơng thể hạ giá văn phạm, trình độ văn phạm báo chí phải cao trình độ học giả khán thính giả co học thức Nếu khơng báo chí kính trọng quần chúng[…] Sự chuẩn xác ngôn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa kiện Vì kiện chuẩn xác phải luôn đôi với nhau.” 1.3.3 Các tượng báo chí cần hướng đến chuẩn hóa Thứ yếu tố ngoại, thứ hai vấn đề sử dụng ngôn ngữ viết tắt *Vấn đề xử lí chệch chuẩn chuẩn mực báo ĐT Đồng Nai Trên báo điện tử Đồng Nai, tượng liên quan đến chuẩn tả, viết tắt, từ ngoại lai, từ Hán Việt xử lí theo hướng tích cực, bắt gặp lỗi sai Trường hợp ngoại lệ từ ngoại lai, từ tắt chủ yếu TĐ lĩnh vực kinh tế phù hợp với xu thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa tạo điều điện cho hợp tác giao lưu kinh tế thúc đẩy trình tự tìm hiểu nâng cao kiến thức người dân Đây hướng xử lí tờ báo lớn khác TP HCM 1.4 Các thể loại báo chí Phong cách Kiểu văn Thể loại văn Hành chính- Văn thư, luật pháp, cơng vụ quân sự, ngoại giao Khoa học xã hội, Khoa học khoa học tự nhiên Cung cấp tin tức, Báo chíphản ánh cơng luận, cơng luận thơng tin quảng cáo Chính luận Điểu lệnh Bài giảng, sách giáo khoa, luận án, báo Tin, điều tra, phóng sự, tác phẩm, rao vặt Nghị luận trị, Lời kêu gọi, báo cáo trị, xã nghị luận kinh tế, luận nghị luận xã hội Tin dạng VB báo chí ngắn phản ánh cách ngắn gọn kiện, tình hình thời vừa xảy Đây thể loại đáp ứng nhanh chóng, đa dạng nhu cầu thơng tin, đóng vai trò chủ lực báo chí Ngơn ngữ tin nhìn chung ngắn gọn, khái quát, màu sắc biểu cảm (đối với tin điển dạng) nhằm thông tin thời sự, phản ánh kiện khơng sâu phân tích vấn đề Việc tổ chức ngơn ngữ kiểu loại tin có đặc trưng khác 1.4.2 Tiêu đề báo chí Có thể nói so với tít sách hay tít tác phẩm âm nhạc, tiêu đề báođặc điểm bật sau Thứ nhất, số lượng tiêu đề lớn Mỗi trang báo có đến hàng chục tiêu đề số báo bốn trang với ngày số số hồn tồn dễ hiểu Trong đó, chẳng hạn nước ta có khoảng 40 nhà xuất bản, năm xuất khoảng vài nghìn tít sách mà thơi Thứ hai số lượng tiêu đề lớn nên ngoại trừ tiêu đề đặc biệt, hấp dẫn, khó độc giả lưu nhớ nhắc lại Khi không nhớ tiêu đề, họ khó nhớ nội dung Trong khơng nhớ tên sách, độc giả nhớ cốt truyện nhận vật quên tên ca khúc họ nhắc tồn phần ca từ hay giai điệu Thứ ba, đời sống tiêu đề báo ngắn ngủi, xét mặt đó, sống khoảng thời gian hai kỳ báo Trong tít sách tít tác phẩm âm nhạc tồn lâu dài hơn, tên sách, tên ca khúc chiếm cảm tình đại phận độc giả Thứ tư, tiêu đề báo đòi hỏi hấp dẫn cao Tiểu kết Muốn nghiên cứu đặc điểm tiêu đề phải dựa tảng sở lí luận liên ngành báo chí ngơn ngữ nhận định có tính khoa học, khách quan phù hợp thực tiễn Trong chương nêu lí thuyết giao tiếp, lí thuyết phong cách học, đặc điểm phong cách ngôn ngữ báo chí, thể loại Yếu tố thể loại yếu tố chi phối đến trình đặt tiêu đề văn Chúng đề cập đến vấn đề chuẩn lệch chuẩn báo chí nói chung báo điện tử Đồng Nai nói riêng 10 CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM TIÊU ĐỀĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TIÊU ĐỀ BÁO ĐIỆN TỬ ĐỒNG NAI Định nghĩa Tiêu đề văn xem phận VB, có chức “đánh dấu đầu vào VB” chuyển tải nội dung đọng, súc tích, ngắn gọn VB Nó thể đề tài phản ánh (sự việc nói đến), thể chủ đề (vấn đề chủ yếu) VB Đồng thời, TĐVB có tác dụng làm cho người đọc biết VB nói điều hay vấn đề [8, 41] Tiêu đề báo điện tử Đồng Nai Đặc điểm tiêu đề văn Đặc điểm dễ nhận thấy tiêu đề là: ngắn gọn, hàm súc khái quát Bên cạnh đó, tiêu đề thường rõ ràng, dễ hiểu gây phản ứng kích thích, khơi gợi cảm xúc tri nhận phương tiện từ ngữ đắt chọn lọc, có vị từ mạnh, từ ngữ có giá trị biểu cảm Nội dung kiện nêu tiêu đề vừa cần xác vừa phải cụ thể, nêu bật tính độc đáo Trừ tin tức điển hình TĐ phản ánh thể lập trường người viết mục đích báo 2.2 Cấu trúc ngữ pháp TĐVB Tiêu đề văn có tính chất độc lập cao khác chất so với phát ngơn văn Nó giữ vai trò định danh cho văn Phát ngơn tiêu đề không bị ràng buộc chi phối yếu tố trước sau phát ngơn văn Nếu tách khỏi văn cảnh, TĐ có đủ cách yếu tố đại diện cho VB Nói rõ hơn, TĐVB, có mối quan hệ chặt chẽ cấu tố làm nên chỉnh thể TĐ hình thức nội dung 2.3 Cấu trúc ý nghĩa TĐVB Tóm lại Hồ Lê cơng thức hóa cấu trúc nội dung tiêu đề sau Nội dung tiêu đề = YNHH +YNHÂ I (YNHÂ1 (nếu có)+ YNHÂ2) +YNHÂII 11 2.4 Cấu trúc ngữ pháp tiêu đề báo điện tử Đồng Nai Xét cấu trúc nội tại, tiêu đề xem phát ngơn độc lập có khả thực chủ đề VB Theo tiêu đề tổ chức nhiều dạng khác tùy vào đặc điểm thể loại Xét ngơn từ biểu đạt, tiêu đề cấu tạo từ, ngữ hay cú, câu Ví dụ: Tiêu đề tin tức ‘Nhân mới’ tiêu đề ngữ Tiêu đề phóng ‘Máu đổ cánh rừng’ tiêu đề câu Ở thể loại tin tức: Áp dụng lý thuyết ngữ pháp văn vào trình nghiên cứu, khảo sát biểu thức ngôn ngữ đầu đề, dựa theo tiêu chí cấu trúc phát ngơn VB (Trần Ngọc Thêm 1985), tiêu đề báo chí gồm kiểu cấu trúc - Tiêu đề báo câu - Là ngữ trực thuộc - Tiêu đề có cấu trúc đặc biệt Ở thể loại tin tức tỉ lệ câu tiêu đề sau: STT Kiểu tiêu đề Số lượng Tỉ lệ Là Đơn 110 36.6% câu Ghép 14 4.6% A:B/ Khuyết Đề 152 84% Cấu trúc đặc biệt 24 8% Tổng số: 300 Ở thể loại phóng sự, tỉ lệ ngữ trực thuộc sau: stt Kiểu tiêu đề Số lượng Tỉ lệ Ngữ Kiểu danh ngữ 69 72% trực Kiểu động ngữ 21 22% thuộc Kiểu tính ngữ 11 12% Kiểu trạng ngữ 4% Tổng số: 105 Tác giả Nguyễn Văn Hưng cho ý kiến tiêu đề dạng ngữ sau: Cách lĩnh hội TĐ dạng người đọc họ không nghĩ đến việc “điền chỗ trống” để có câu, mà chấp nhận 12 ngữ đoạn kiểu thứ tín hiệu đặc biệt, tự trọn vẹn Đó tên Một nhãn Trong dạng TĐ có cấu tạo ngữ vị từ, việc dụng kiểu cấu trúc đảo xem tượng bất thường lại biện pháp hấp dẫn ngôn ngữ TĐ báo Nó gây hứng thú mạnh mẽ độc giả 2.4.1 Câu xét theo mục đích nói a.Tiêu đề báo chí có dạng câu trần thuật Tác giả Diệp Quang Ban quan niệm câu tường thuật dùng để xác nhận (có hay khơng có) , mô tả vật với đặc trưng (hành động, tính chất, trạng thái, quan hệ) nó, hay kiện với chi tiết Tuy nhiên, tiếng Việt, câu trần thuật sử dụng tiểu từ tình thái để bày tỏ thái độ, tình cảm b.TĐBC có dạng câu nghi vấn Câu nghi vấn loại câu yêu cầu câu trả lời, thơng báo tình, “là câu có giá trị ngơn trung hỏi để u cầu lời đáp, hỏi người khác hỏi để trả lời để tự giải đáp” [Cao Xuân Hạo 1992, 27] c Tiêu đề báo chí dạng câu mệnh lệnh Theo DQB, câu « dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực điều nêu lên câu có dấu hiệu hình thức định [3,235] Câu mệnh lệnh đích thực tiếng Việt cấu tạo nhờ phụ từ tạo ý mệnh lệnh, ngữ điệu mệnh lệnh có điều kiện chứa từ liên quan đến nội dung lệnh Ở đây, câu mệnh lệnh coi câu vừa có ý nghĩa mệnh lệnh vừa có hình thức mệnh lệnh Câu mệnh lệnh câu cầu khiến khơng phải câu cầu khiến câu mệnh lệnh Trên báo Đồng Nai không dùng phụ từ tạo ý mệnh lệnh đứng trước vị từ « » (tạo ý nghĩa khẳng định) xuất phụ từ Đừng phụ từ cần nên có tính chất gợi ý khun nhủ lệnh, áp đặt so với « Phải » 13 Nhìn chung tiêu đề xuất biểu thức nên cần phải, thể loại ps chủ đề cấp bách nóng ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân tai nạn giao thông, sở vi phạm PCCC Ở thể loại tin tức, xuất biểu thức cầu khiến chứa vị từ tình thái « phải » chủ đề liên quan đến kêu gọi điều chỉnh tinh thần hoạt động, ý thức máy nhân quan nhà nước tỉnh d Tiêu đề báo chí dạng câu cảm thán Đây dạng câu xem có dấu hiệu hình thức rõ ràng để phân biệt với câu trần thuật Diệp Quang Ban cho rằng, “câu cảm thán tiếng Việt tạo thành từ ngữ mang tính cảm xúc mạnh Các từ ngữ cảm thán có cấu tạo riêng nhiều mang tính tự lập quan hệ với phần lại câu, gọi chúng biểu thức cảm thán”[ 3, 230] Những từ ngữ thường dùng để đánh dấu câu cảm thán tiếng Việt thay, cho, thay cho, nhỉ, ôi, quá, than ôi, trời ơi, biết bao, Dạng khơng tìm thấy báo thể loại 2.4.2 Cách tổ chức thông tin câu Tác giả Trần Thanh Nguyên đưa bảng bao gồm hình thức phân hình thức đoạn thực tại: Hình thức Đặc điểm Ví dụ Cấu trúc -Kiểu thơng đạt phận Chủ đề- -Thông tin thực Thuật đề phần thông tin kiện Cấu trúc Kiểu thông đạt chung tồn - Thông tin thực thường trùng thơng tin kiện Đón đầu TPP: Câu chuyện từ Hyosung Xuân Lộc có thêm trường đạt chuẩn quốc gia Tồn tỉnh có 725 ấp, khu phố tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc Cấu trúc -Kiểu thông đạt chung Thường xuyên đào tạo, bồi tỉnh lược -Thông tin thực dưỡng cán thường trùng với thông 14 tin kiện Cấu trúc -Kiểu thông đạt phận Được mùa xuất đảo trật tự - Thông tin thực phần thông tin Thấp xuất cao su kiện 2.4.3 Một số kiểu câu đặc trưng ngơn ngữ báo chí Đầu tiên phải kể đến câu Đề thuyết Như biết tiếng Việt ngôn ngữ thiên chủ đề, điều tạo thuận lợi cho độc giả tri nhận nhà báo trình viết tin Khảo sát cấu trúc Đề - Thuyết VB tin tiếng Việt, Nguyễn Thị Thu Hiền tác giả cơng trình LATS Cấu trúc Đề thuyết văn tin Anh Việt (2008) cho biết tham thể phát ngôn thể- hành thể, thể thường vị trí đề, ngơn thể, đích thể thuộc tính đồng thể thường vị trí thuyết Thông tin nguồn tin, đối tượng gây kiện thân kiện phần ưu tiên đề hóa cú Thứ hai câu kiện Theo Đinh Trọng Lạc, giáo trình phong cách học tác giả cho câu kiện thường có kết cấu quen thuộc sau Thời gian + Địa điểm + Sự kiện Tiểu kết Chương nêu quan niệm định nghĩa tiêu đề, kiểu phân đoạn thực phát ngôn thể loại văn tin Về cấu trúc ngữ pháp, vị trí đặc biệt nên miêu tả cấu trúc nội phát ngơn độc lập phân tích phần đề văn mang giá trị phần thuyết Câu văn tin thường câu Đề thuyết, câu đơn Trong kiểu câu phân chia theo mục đích nói, câu phủ định bị động xuất CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU ĐỀ NHÌN TỪ BÌNH DIỆN PHONG CÁCH - NGỮ DỤNG Chương nghiên cứu TĐVB từ góc độ tổ chức văn bản, cụ thể tiêu đề với phần lại VB đặc điểm bình diện phong cách, ngữ dụng 15 3.1 Tiêu đề với phần lại văn báo chí Mạch lạc liên kết có quan hệ mật thiết Liên kết mạch lạc cách thức tổ chức VB, có mặt hình thức thể cụ thể Nếu hiểu liên kết theo nghĩa rộng (bao gồm liên kết nội dung liên kết hình thức) thi khái niệm liên kết chứa mạch lạc Tiêu đề có quan hệ mạch lạc với phần lại văn “Mạch lạc mạng lưới gồm tất quan hệ nghĩa VB, có quan hệ đánh dấu phương tiện liên kết, mối quan hệ đánh dấu thuộc liên kết” 3.1.1 Cấu tạo văn tin Theo Trịnh Sâm, thể loại diễn ngơn mà “khung có điểm đặc biệt kết luận không tách thành phần riêng” Nên xét theo kết cấu nội dung VB thể loại tin gồm phần chính: I, Phần giới thiệu hay phần dẫn nhập thơng tin: Nêu thơng tin có tính chất định hướng, gồm yếu tố: hệ thống tiêu đề (Thượng đề,hạ đề) dẫn đề: tóm tắt thơng tin II, Phần triển khai: Nêu thơng tin chi tiết, có phần kết khơng Còn xét theo trật tự tuyến tính, phần đầu lại tiêu đề nêu thơng tin yếu bao gồm số yếu tố thuộc 5W+H phần lại mở rộng chi tiết hóa thơng tin quan yếu nêu, nói cách khác, trường hợp tiêu đề đề, VB thuyết Phần lại VB liên kết với TĐ phép lặp từ vựng, phép nối kết hợp với thông tin TĐVB câu sở đề (chỉ riêng thể loại tin vắn khơng có TĐ) để đảm bảo tính mạch lạc Vì tính chất đại diện, tách riêng ra, đứng đầu văn bản, có giá trị thơng báo nên TĐ mang cách đơn vị có chức sở đề hóa Dù lập ngơn theo cách nào, Tđ nhằm mục đích giới thiệu thông tin thu hút thật thân TĐ thỏa hết nhu cầu thông tin độc giả Chính mối quan hệ TĐ với tồn VB làm nên giá trị 16 3.1.2 Bố cục hình thức thể loại ký Ký thể loại báo chí, lấy đối tượng phản ánh người thật, việc thật vừa xảy Ký báo chí chia thành loại: ký việc ký chân dung Mỗi loại có nhiều đặc điểm riêng, nhìn chugn, nội dung ký thường gồm phần: - Phần mở đầu: nêu đối tượng việc hay người bối cảnh tồn - Phần đặc tả: nhấn mạnh nét bật đối tượng qua việc miêu tả việc, tính cách, hành động nhân vật - Phần kết luận: đưa nhận định tác giả ý nghĩa đối tượng 3.2 Liên kết tiêu đề văn 3.2.1 Quy chiếu 3.2.2 Tỉnh lược 3.2.3 Phương thức lặp từ vựng 3.2.4 Phương thức đồng nghĩa 3.2.5 Phép liên tưởng 3.3 Sự tương hợp tiêu đề văn 3.3.3 Sự tương hợp nội dung tiêu đề tác phẩm Tiêu đề phải chứa từ ngữ chuẩn tả Tiêu đề phải chứa từ ngữ chuẩn từ vựng 3.Tiêu đề phải chuẩn ngữ nghĩa – cú pháp 4.Trong kết cấu TĐ, phải có dấu hiệu phân biệt hình thức trích dẫn 5.Tiêu đề phải phân đoạn hình thức xác với ý nghĩa tương ứng Các ngữ đoạn tiêu đề phải xếp cách cân đối, hài hòa 3.3.2.Những yêu cầu hay tiêu đề 3.3.3 Sự tương hợp nội dung tiêu đề tác phẩm Theo tác giả Trần Thị Thu Nga, tiêu đề hay hấp dẫn trước hết phải thể tinh thần tác phẩm.Thậm chí nâng tác phẩm lên tầm cao Yêu cầu yêu cầu bắt buộc, yêu cầu thứ hai mức độ lý 17 tưởng Tuy nhiên việc đặt tiêu đề báo chí khơng đơn giản, khơng phải lúc thể tinh thần báo mức cao Dựa vào phân loại kiểu mối quan hệ tác giả Trần Thị Thu Nga, tiêu đề nội dung báo điện tử Đồng Nai tồn số kiểu quan hệ sau (giá trị nội dung tiêu đề kí hiệu 1, nội dung tác phẩm I) 3.3.3.1 Tiêu đề phản ánh phần tinh thần nội dung tác phẩm a) Tiêu đề zero Đây trường hợp báo khơng có TĐ tức 1=0 Trường hợp báo điện tử Đồng Nai khơng thấy, ln có diện tiêu đề b) Tiêu đề không ăn nhập với tinh thần nội dung tác phẩm Lúc quan hệ giá trị nội dung TĐ tác phẩm lúc 1#I Trường hợp không chấp nhận BTV vi phạm thống nội dung hình thức mức nặng Kiểu tiêu đề xuất báo thống khơng bị chi phối yếu tố thương mại tờ báo mạng, mang tính khơng thống c) Tiêu đề phản ánh phần tinh thần tác phẩm Lúc mối quan hệ giá trị nội dung TĐ 1I Dạng thường gồm phần: phần đầu nêu vấn đề, tên đối tượng, kiện, nhân vật, thời gian xảy ra, phần sau nêu nhận xét Ví dụ: 18 Đổi công nghệ: Tăng lợi cạnh tranh FTA Việt Nam - Hàn Quốc: Cơ hội thắng Thu hút vốn FDI: Đồng Nai dẫn đầu nước Xuất giày dép: Hướng đến mốc 2,5 tỷ USD Đón đầu TPP: Câu chuyện từ Hyosung c) Sử dụng tiêu đề phụ, gồm có: +Thượng đề +Hạ đề Thượng đề hạ đề bổ sung ý nghĩa cho Ví dụ: Sửa chữa đồ điện tử: Có vàng son? +Trung đề Các tiêu đề phụ dạng trung đề xuất thể loại khác báo chẳng hạn xã luận 3.3.3.3 Tiêu đề nâng cao tinh thần tác phẩm Đây mơ hình lí tưởng TĐ 3.4 Nghệ thuật ngôn từ tiêu đề 3.4.1 Những đặc điểm từ ngữ TĐ Những đặc điểm từ ngữ TĐ tầm quan trọng việc sử dụng từ Từ ngữ dùng lĩnh vực báo chí nói chung hướng tới đơn giản, phù hợp nhằm đảm báo yêu cầu quan trọng hàng đầu chuyển tải thông tin hiệu Đối với TĐ mang nhiều từ ngữ phức tạp cần thời gian để giải mã khó lòng tiếp cận độc giả, tờ báo phục vụ cho đối tượng đa dạng thuộc nhiều tầng lớp khác + Từ ngữ dùng TĐ trừ thể loại tin điển hình thường có sắc thái đánh giá biểu cảm từ láy, từ ghép làm số cấu trúc đơn giản bớt đơn điệu +Để mang lại sức biểu cảm cho TĐ, từ chọn lọc ý nghĩa Đó cách dùng từ chứa ẩn dụ ý niệm từ có nghĩa biểu trưng 3.4.2 Những kết hợp từ ngữ thông dụng 19 Nếu loại hình nghệ thuật văn chương đòi hỏi ưu tiên độc đáo mẻ sáng tạo cách dùng từ ngữ báo chí cho thấy khuôn mẫu Khảo sát TĐ báo ta thấy tác giả thường dùng số từ ngữ hay kết hợp từ ngữ thông dụng để tạo lập TĐ báo Những kết hợp từ ngữ thơng dụng có đặc điểm cấu trúc dễ nhận thấy thông thường kiểu loại: +cho+ _+của+ _ _+trên/ + _ _+và/với + về+ dt+về+ _ đt+về+ _ xung quanh+ từ+ +đến 10 có /những+ _ 11 đt+giới ngữ 12 để/đừng để+ _ 13 Đời + nghề nghiệp/ Thợ+ Nghề nghiệp 14 Câu chuyện / chuyện+ _ 15 Một ngày +với _ 16 dùng số để nhấn mạnh 3.4.3 Các phương thức tạo nghĩa hàm ẩn 3.4.3.1 Ý nghĩa tường minh ý nghĩa hàm ẩn tiêu đề báo chí Tác giả Nguyễn Đức Dân cho có nhiều lí dẫn đến lối nói hàm ẩn mà cần phản ánh thật thật thường lòng Trong trường hợp nên chọn lối nói gián tiếp Sử dụng ngơn ngữ khơng biết cách nói ngụ ý khiến người khác thể diện xem lối cư xử léo Trong ngôn ngữ viết, đoạn văn đoạn văn mạch lạc, câu có liên kết chặt chẽ, diễn đạt cho độc giả tự phát ý tứ hay 3.4.3.2 Các phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn 20 Tác giả Nguyễn Thị Vân Đông dựa vào kết khoa học tác giả Trịnh Sâm kế thừa đề xuất cách phân chia phương thức tạo ý nghĩa hàm ẩn thành nhóm lớn Mỗi nhóm phương thức dựa tiêu chí khác như: quan hệ từ với từ, quan hệ có liên quan đến nghĩa từ biện pháp tu từ Nhóm I: Sử dụng quan hệ bất thường ngữ pháp Nhóm II: Sử dụng quan hệ bất thường nghĩa Nhóm II: Sử dụng biện pháp tu từ I.1 Dùng phương pháp tách từ I.2 Dùng cấu trúc bỏ lửng bất thường I.3 Dùng cấu trúc đảo II.1 Dùng hình thức nói lái II.5 Dùng đồng âm để chơi chữ II.6 Dùng từ cụm từ đối nghĩa III.7 Lặp từ vựng, dùng từ gần âm III.8 Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa III.9 Dùng chất liệu văn học Ngồi có phương pháp dùng dấu câu 3.5 Đặc điểm ngữ dụng tiêu đề văn tin tức 3.5.1 Tính hấp dẫn Một TĐ trước tiên muốn gây ý, kích thích người đọc quan tâm báo phải có yếu tố hấp dẫn Yếu tố gây nhờ công cụ ngôn ngữ (dùng phương thức hàm ngơn) đặc sắc, khác thường 3.5.2 Tính thẩm mĩ Kỹ thuật trình bày góp phần tạo nên hấp dẫn TĐVB thông qua việc khai thác thủ pháp văn tự hiệu màu sắc, cỡ chữ, bố trí từ tiêu điểm hay TĐ với Đặt TĐ nghệ thuật, để độc giả lười đọc dừng lại đọc báo Các soạn thường chọn TĐ số “đinh” để đưa lên trang bìa, trang nhằm lơi bạn đọc 21 3.5.3 Tính sáng tạo Trong thời đại bùng nổ thơng tin, báo chí ngày phát triển yêu cầu sáng tạo xem trọng Nếu khơng có sáng tạo, mẻ, báo chí dần độc giả 3.5.4 Hành động ngôn từ tiêu đề - Ngữ dụng học cho nói hành động Ngày ngơn ngữ thực chức liên nhân liên giao Tác giả Trần Thị Thanh Thảo chia tiêu đề làm loại chức năng: tiêu đề tường thuật, tiêu đề thông báo, tiêu đề khẳng định, tiêu đề tuyên bố, tiêu đề kiện, tiêu đề bình luận a Tiêu đề thơng báo b Tiêu đề khẳng định: đưa lời khẳng định kiện c Tiêu đề tuyên bố thường dẫn câu điển hình tuyên bố nhân vật trình bày báo Chỉ phổ biến thể loại vấn d.TĐ kiện phản ánh phương diện, đặc trưng kiện đưa kiện hạt nhân có tầm tác động hay quan trọng đánh vào tâm lí người đọc e TĐ bình luận: TĐVB tin tức thường khơng chứa yếu tố bình luận, tin tức khơng điển hình xuất yếu tố để định hướng nhằm mục đích tác động thực chức báo chí Tiểu kết Có thể thấy mặt từ ngữ hai thể loại, cấu tạo từ Về đặc điểm tu từ, tiêu đề thể loại phóng sự/ kí báo ĐN sử dụng phương thức đơn giản YN hàm ẩn thường tập trung phương thức vi phạm quy tắc xuất dùng dấu câu Nhìn chung thể loại tin tức khơng có YNHÂ, thể loại PS/ ký liên quan đến số chủ đề nóng tỉ lệ xuất loại YNHÂ cao Đã thể tính chuẩn mực ngơn ngữ báo chí, phản ánh mức độ phong phú tiếng Việt nghệ thuật ngôn từ Các phương thức tu từ báo hai thể loại phong phú, không đa dạng, phương thức TĐ thường gặp Một tiêu đề sử dụng số phương thức để hàm ẩn biểu cảm Vì việc định danh miêu tả cho phương thức có tính tương đối 22 Mối quan hệ TĐ VB chặt chẽ, xuất trường hợp “giật tít”, VB tương hợp với TĐ mặt nội dung, đảm bảo cho TĐ có tính nghệ thuật lẫn giá trị thông tin cao, thực chức báo chí KẾT LUẬN Trên sở khảo sát 450 tiêu đề báo điện tử Đồng Nai, chủ yếu qua hai thể loại tin tức phóng sự, luận văn cho người đọc thấy tranh sơ thực trạng xu hướng đặt tên cho tác phẩm báo chí Điều có ý nghĩa quan trọng, góp phần khẳng định vai trò ý nghĩa tác phẩm báo chí đời sống xã hội nay, đồng thời hình thức tối ưu việc đặt tên cho tác phẩm báo chí, góp phần tạo hiệu cao tác phẩm báo chí người đọc nói riêng, cộng đồng xã hội nói chung Đồng Nai tỉnh có vị trí quan trọng tương quan 64 tỉnh thành Việt Nam, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có dân số đứng thứ nước, có diện tích đứng thứ nhì miền Đông Nam đứng thứ ba miền Nam, có vị trí giao thơng thuận lợi với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia, có tiềm lớn phát triển kinh tế Mà tác phẩm báo chí, ta biết, ln đồng hành với phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng Nghiên cứu tiêu đề tác phẩm báo chí góp phần khơng nhỏ để phản ánh thực trạng phong phú sống động ngày phát triển vùng đất Hơn thế, góc nhìn mẻ qua cách tiếp cận diễn ngôn - văn học - ngữ dụng học, phân tích tiêu đề tác phẩm báo chí đưa đến cách nhìn mẻ hơn, phương án có tính hiệu cao nhất, giúp báo chí sâu sát vào đời sống xã hội, phục vụ cho người, tạo ấn tượng tốt cho độc phát huy tối đa lực vai trò tác phẩm báo chí đời sống xã hội 23 24 ... Thanh Thảo chia tiêu đề làm loại chức năng: tiêu đề tường thuật, tiêu đề thông báo, tiêu đề khẳng định, tiêu đề tuyên bố, tiêu đề kiện, tiêu đề bình luận a Tiêu đề thơng báo b Tiêu đề khẳng định:... chủ đề (vấn đề chủ yếu) VB Đồng thời, TĐVB có tác dụng làm cho người đọc biết VB nói điều hay vấn đề [8, 41] Tiêu đề báo điện tử Đồng Nai Đặc điểm tiêu đề văn Đặc điểm dễ nhận thấy tiêu đề là:... Việt (1999) phân tiêu đề thành ba loại: tiêu đề nêu luận điểm, tiêu đề nêu chủ đề tiêu đề gợi ý Một chuyên luận sâu vào nghiên cứu tiêu đề tác phẩm Trịnh Sâm mang tên Tiêu đề văn tiếng Việt (1996),

Ngày đăng: 12/12/2017, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w