1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết lê lựu thời kì đổi mới

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HIỀN TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: TRẦN HỮU TÁ Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, tơi nhận hỗ trợ tích cực điều kiện thuận lợi từ Phòng Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Vì vậy, đầu tiên, cho phép tơi nói lời cảm ơn chân thành gửi đến q thầy giáo, cán Phịng Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt, cho phép tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS TS Trần Hữu Tá Thầy không quản thời gian, cơng sức để tân tâm, tận tình, ân cần bảo, dẫn dắt cho suốt trình thực hồn thành đề tài luận án Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp Họ người ln động viên khích lệ tơi vững bước đường mà lựa chọn Cuối cùng, tơi xin nói lời cảm ơn Cha - Mẹ, người sinh tôi, nuôi khôn lớn Người hướng dẫn, cho đường đến thành công MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975 mang vẻ đẹp lãng mạn người sống lý tưởng mà mát hy sinh góp phần làm cho ý chí, tinh thần người thêm rạng rỡ Khi chiến tranh qua đi, người kịp bình tâm nhìn lại thực khắc nghiệt trải qua với nỗi niềm Chiến tranh qua vết thương chiến tranh Bước sang thời kỳ đổi mới, lịch sử dân tộc chuyển sang trang Đất nước mở cửa giao lưu với bạn bè giới xây dựng sống hịa bình Lúc với tư tưởng nhìn thẳng vào thật, đổi tư thúc đẩy văn học vốn chuyển nhanh chóng đổi thay diện mạo Cuộc chiến đấu cho quyền sống dân tộc đạt thành tựu vĩ đại Đất nước hoàn toàn giải phóng Nhiệm vụ chiến tranh giành độc lập hoàn thành Giờ đây, chiến đấu cho quyền sống người đặt lên hàng đầu Do vậy, văn học đứng trước nhu cầu mở rộng việc phản ánh mặt sống đa dạng phức tạp Tất lý nguyên nhân khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhạt dần, thay cảm hứng đời tư Các vấn đề sống, giá trị đạo đức, ý thức dân chủ, ……đã trở thành chủ đề bật khiến cho văn học đổi mạnh mẽ Người ta hình dung lại người, thay đổi cách miêu tả, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu Tất điều bắt gặp trang viết nhà văn Họ trăn trở tìm hướng cho thuyền văn chương Có người lặng lẽ đối chứng lại với quan niệm sơ lược phiến diện thời sự, để từ nhằm đấu tranh cho hoàn thiện người thời đại Nguyễn Minh Châu Có người suy ngẫm khứ để nắm bắt nhịp thở Dương Thu Hương Có người tìm đề tài bề bộn phức tạp thực sống, đối thoại người đọc để tìm biện pháp tháo gỡ Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn Có người lại nhìn nhận thực đối chứng với khứ đau thương thời đạn bom khói lửa Bảo Ninh Và chung dịng chảy bắt gặp Lê Lựu – bút góp phần khơng nhỏ vào thay đổi nhanh chóng mặt văn học Việt Nam lúc Trước thực tế đầy biến động lịch sử, tiểu thuyết Thời xa vắng (1984), Chuyện làng Cuội (1991), Sóng đáy sơng (1995) đời tranh sinh động, khắc hoạ chân thực chủ yếu tháng ngày đầu đất nước thời kỳ đổi Tìm hiểu tiểu thuyết kể trên, ta hiểu thêm thể loại tiểu thuyết thời kỳ văn học sôi động Đồng thời qua đó, người viết muốn tìm hiểu đóng góp nhà văn cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, phạm vi cho phép đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi để nhằm hiểu cách thấu đáo phương thức xây dựng tác phẩm, đặc sắc việc miêu tả, nội dung thực phản ánh nét riêng biệt nhà văn so với tiểu thuyết gia thời Từ đó, nhằm khẳng định đóng góp ơng cho phát triển văn xuôi Việt Nam năm đổi Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Lê Lựu có khơng ý kiến nhận xét, đánh giá nhà văn, nhà phê bình văn học Họ tìm đến với tác phẩm nhận thấy chiều kích khác sống Qua tác phẩm ấy, người đọc khơng hình dung mặt xã hội Việt Nam lúc mà cảm nhận cách sâu sắc biến chuyển tinh tế đời sống tư tưởng người thời đại Vì vậy, tác phẩm nhà văn khơng rơi vào khoảng khơng im lặng mà nhận thấy, với bút văn xuôi lúc Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh Lê Lựu làm cho đời sống văn học nước ta thêm phần sôi động Lịch sử văn học cho thấy, nhà văn giới phê bình nghiên cứu quan tâm, bạn đọc ý Và dù khen hay chê khiến tác phẩm tiếng hơn, người tìm đọc nhiều mà Lê Lựu trường hợp Từ bút truyện ngắn, ơng tìm cho lối riêng Với tác phẩm Mở rừng, Lê Lựu bước sang địa hạt tiểu thuyết thành công ông Lê Lựu khẳng định vị trí, tạo cho đứng vững vàng văn đàn tiểu thuyết đại nhờ tác phẩm sau Đặc biệt, người ta biết đến ông tiểu thuyết gia văn xuôi đại Việt Nam Thời xa vắng sau Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng Đã có hàng loạt nghiên cứu tác phẩm Lê Lựu như: "Tiểu thuyết bút viết truyện ngắn" Phong Vũ, "Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách mình" hay "Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm" báo Văn nghệ tháng 121986, " Thời xa vắng - Một tâm nóng bỏng " Lê Thành Nghị, "Chuyện phiếm với anh Sài" Hồng Vân, "Nghĩ Thời xa vắng" Thiếu Mai, "Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng" Nguyễn Văn Lưu, "Đọc " Thời xa vắng" Lê Lựu" Hoàng Ngọc Hiến, "Suy tư từ "Thời xa vắng" Nguyễn Hồ, "Một đóng góp vào việc nhận diện người hơm nay" Vương Trí Nhàn, "Lê Lựu Ranh giới" Lê Tất Cứ, "Khuynh hướng triết lý tiểu thuyết - Những tìm tịi thể nghiệm" Nguyễn Ngọc Thiện, "Một với nhà văn Lê Lựu" Nguyễn Hữu Sơn, "Văn chương vợ - nhiều lúc chán không bỏ được" Bùi Việt Sĩ, "Hình tượng người nơng dân nhà văn đô thị" Nguyễn Thu Hằng, "Lê Lựu - Thời xa vắng " Đinh Quang Tốn, "Lê Lựu - Chân dung văn học" Trần Đăng Khoa Và tất viết Lê Lựu tập hợp lại Tạp văn Thơng qua viết dành cho Lê Lựu, ta thấy nhà nghiên cứu trân trọng thành cơng phát đóng góp khơng nhỏ ông việc đổi văn học đương đại Bên cạnh đó, họ thẳng thắn đưa nhận xét nghệ thuật viết văn tác giả Dư luận khen nhiều chê có Nhà nghiên cứu Đinh Quang Tốn cho rằng: “Nếu tổng số sáu trăm hội viên Hội nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu Lê Lựu tổng số 60 nhà văn Nếu văn xuôi đại, chọn lấy ba mươi tác phẩm, có mặt Thời xa vắng” [104, tr 663] Hay nhận xét sắc sảo Trần Đăng Khoa dành cho tác phẩm Thời xa vắng chẳng hạn Tác giả vừa khẳng định thành tựu nội dung, nghệ thuật đồng thời hạn chế Ông cho “Với ba trăm trang sách, tiểu thuyết "Thời xa vắng" ôm chứa dung lượng lớn Đấy chặng đường lịch sử oai hùng Chặng đường ba mươi năm, từ buổi lập nước đến lúc giải phóng xong tồn đất nước” [104, tr 674] Hay : “Thời xa vắng" đời có tiếng vang lớn, vượt q sức hình dung người đẻ Xét mặt nghệ thuật, sách khơng có cách tân, tìm tịi, lối viết cũ, tốc độ truyện chậm, văn phần phần hai lạc nhau, khơng liền mạch Có cảm giác hai tiểu thuyết nội dung gộp lại.” [104, tr 678] Bên cạnh ý kiến ấy, báo Văn nghệ tháng 12.1986 "Vài cảm nghĩ sau đọc Thời xa vắng", có nhà nghiên cứu mạnh dạn khẳng định: "Thời xa vắng với độ dày ba trăm trang chia làm ba phần Bố cục sách tương đối hợp lý, đặc biệt phần phần hai viết thành công Điều đáng bàn cần bàn phần kết tác phẩm" [104, tr 541] Dù khen hay chê hầu hết nhà nghiên cứu phải công nhận "Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê lựu phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến cách nhìn nhận đánh giá lại thực Sự phản ánh chân thực, sinh động hoàn cảnh nhào nặn nên người đó, nín chịu nhẫn nhục vùng vẫy cuống cuồng, thay đổi tâm lý hành động Lê Lựu dựng lại sinh động, lôi mạnh người đọc, gợi liên tưởng có ý nghĩa xã hội mà người quan tâm Thời xa vắng phản ánh sâu sắc giai đoạn tâm lý nơng dân, giai đoạn vùng lên, hồ theo, nhập thân hoàn toàn vào đời sống xã hội mới" [104, tr 588- 589] Đến với trang viết Lê Lựu, người đọc cảm thấy hút đặc biệt Những nhân vật truyện vừa đáng thương vừa đáng giận Những người lên trang viết đầy bi kịch Những bi kịch xã hội mang lại bi kịch họ tạo Chúng ta vừa thương vừa giận Giang Minh Sài Thời xa vắng, Núi Sóng đáy sơng tha hoá người Lưu Minh Hiếu Chuyện làng Cuội Mỗi người đọc tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn thẩm mỹ riêng mà có cách tiếp nhận tác phẩm chiều kích khác Tác phẩm Lê Lựu đời lúc thực góp phần làm cho đời sống văn học Việt Nam thêm sôi động Điều Lê Hồng Lâm nhận định: “Ông Lê Lựu từ bạn đọc ý, viết gây dư luận Có tiếng thân nội dung đặc sắc, vào mạch ngầm tâm tư tình cảm nhân vật Thời xa vắng, có tiếng … tai tiếng (Chuyện làng Cuội), lại có vài năm sau lên phim đình đám kéo theo tai bay vạ gió Sóng đáy sơng.” [104, tr 708] Nhìn chung, qua viết báo tạp chí, nhận thấy tiểu thuyết Lê Lựu nội dung hình thức nghệ thuật thời kỳ đổi giới nghiên cứu quan tâm, xem xét sâu sắc Họ hay, đẹp sai sót, hạn chế nhà văn thể trang viết Tuy nhiên nghiên cứu tập trung xoay quanh tác phẩm Thời xa vắng viết tác phẩm cụ thể chưa có hay cơng trình nghiên cứu tìm hiểu cách toàn diện tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mà cụ thể ba tác phẩm: Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sông Với "Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách mình" (Văn nghệ tháng 12- 1986), người viết bi kịch mà Sài phải gánh lấy khơng hồn cảnh mang lại mà "mỗi người phải tự chịu trách nhiệm nhân cách mình, đời mình" Qua số nghiên cứu như: "Thời xa vắng - Một tâm nóng bỏng " Lê Thành Nghị, "Nghĩ Thời xa vắng" Thiếu Mai, "Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng" Nguyễn Văn Lưu, "Suy tư từ " Thời xa vắng" Nguyễn Hoà , tác giả lại cách sâu sắc mẻ Lê Lựu Đó đặt vấn đề nhận thức lại "thời xa vắng" - thời "sống hộ", "yêu hộ" Đồng thời họ không đồng tình với cách kết thúc truyện nhà văn Thiếu Mai cho "Cuối phần kết Đọc đến cảm thấy tác giả mệt rồi, hụt Thế dường anh thương cảm cho số phận nhân vật nên khơng nỡ lơ lửng, mà phải tìm cho hướng ổn định Nhưng hướng này, theo suy nghĩ đa số người đọc lại khơng ổn, khơng phù hợp với nhân vật Sài anh" [104, tr 584] Trong "Đọc "Thời xa vắng" Lê Lựu", Hồng Ngọc Hiến lại nhìn thấy đề tài "người nhà quê đô thị", thấy "người nhà quê vĩ đại" qua anh cu Sài Cùng chung cách đánh giá có viết "Hình tượng người nông dân nhà văn đô thị" Nguyễn Thu Hằng Ở "Một đóng góp vào việc nhận diện người hơm nay", Vương Trí Nhàn đóng góp hạn chế mặt nội dung nghệ thuật nhà văn Qua "Lê Lựu - Thời xa vắng", Đinh Quang Tốn lại sâu nghiệp hoàn cảnh sáng tác Còn "Lê Lựu - Chân dung văn học", Trần Đăng Khoa sâu nghệ thuật Thời xa vắng Bài viết "Tiểu Thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới" Đỗ Hải Ninh nêu nét khái quát tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, nhiên tác giả lại khơng vào phân tích cụ thể Chính vậy, qua cơng trình nghiên cứu "Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới", cụ thể ba tác phẩm Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội , Sóng đáy sơng, chúng tơi mong có nhìn khái qt, tồn diện để từ không làm rõ đặc điểm tiểu thuyết Lê Lựu mà đồng thời cịn đóng góp nhà văn cho tiểu thuyết đại Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, từ việc lấy đặc điểm tiểu thuyết làm sở, chúng tơi tiến đến tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Và từ đó, chúng tơi hướng đến tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Lê Lựu giai đoạn Dựa vào đặc điểm thể loại, dựa vào tác phẩm cố gắng đặc điểm, ưu riêng biệt, chuyển biến quan niệm người, trăn trở tìm tịi…trên trang viết tác giả Do đó, luận văn khơng vào tồn tác phẩm ơng mà dừng lại ba tác phẩm thời kỳ đổi mới, là: Thời xa vắng (1984) Chuyện làng Cuội (1991), Sóng đáy sơng (1995) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lịch sử – xã hội Văn học tranh sinh động đời sống thực Văn học nói chung tiểu thuyết Lê Lựu nói riêng mang thở chung thời đại Chính vậy, khơng xem xét đến yếu tố thực, đặc biệt lại nhiệm vụ đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đề khơng thể thấy tất yếu phải thay đổi, phải chuyển hướng văn học nghệ thuật giai đoạn Sử dụng phương pháp lịch sử xã hội giúp cho việc lý giải sở thực tiễn nguyên nhân chuyển hướng nghệ thuật tác phẩm Lê Lựu 4.2 Phương pháp so sánh Văn học chịu chi phối trực tiếp mạnh mẽ hoàn cảnh xã hội Sự chuyển biến đổi văn học gắn với trình vận động đổi diễn toàn xã hội Việc sử dụng phương pháp so sánh (lịch đại, đồng đại) giúp chúng tơi có điều kiện so sánh chuyển hướng nghệ thuật Lê Lựu thời kỳ đổi điểm trội đặc sắc tiểu thuyết Lê Lựu so với tiểu thuyết tác giả thời 4.3 Phương pháp phân tích Muốn làm rõ đặc điểm tiêu biểu nội dung - nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu khơng thể khơng tìm hiểu, đào sâu tác phẩm Sử dụng phương pháp giúp sâu khám phá cung bậc tình cảm, diễn biến tâm lý nhân vật tìm tịi trăn trở nhà văn trang viết Những đóng góp luận văn Qua viết Lê Lựu, thấy hầu hết nhà nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật, đóng góp vài điểm yếu trang viết ông Tuy nhiên chưa có cơng trình mang tính tổng hợp đóng góp Lê Lựu cho văn học Việt Nam thời kỳ đổi Do vậy, với cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi cố gắng nhìn nhận, xem xét, để khái quát đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mà cụ thể ba tác phẩm: Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng để từ khẳng định vị trí, vai trị nhà văn vận động tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Lê Lựu tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam trước thời kỳ đổi 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.2.1 Cơ sở thực tiễn công đổi văn học nghệ thuật 1.2.2 Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.3 Quan điểm nghệ thuật nghiệp sáng tác văn học Lê Lựu 1.3.1 Quan điểm nghệ thuật 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác Chương 2: Sự đổi cảm hứng nghệ thuật Lê Lựu ba tác phẩm Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội , Sóng đáy sông 2.1 Cảm hứng bi kịch thay cho chất sử thi cảm hứng ngợi ca 2.1.1 Khái niệm cảm hứng - Cảm hứng bi kịch 2.1.2 Cảm hứng bi kịch văn học Việt Nam trước sau thời kỳ đổi 2.1.3 Cảm hứng bi kịch thay cho chất sử thi cảm hứng ngợi ca - biểu cụ thể ba tiểu thuyết Thời xa vắng - Chuyện làng Cuội - Sóng đáy sơng 2.1.3.1 Bi kịch hồn cảnh 2.1.3.2 Bi kịch thân cá nhân 2.2 Sự nhận thức lại thực "Thời xa vắng; Chuyện làng Cuội; Sóng đáy sơng" 2.2.1 Nhận thức quan niệm ý chí 2.2.2 Nhận thức chân thực khía cạnh khác thực xã hội lúc 2.2.2.1 Nhận thức chân thực hạn chế đường lối sách 2.2.2.2 Nhận thức thực trạng bao che, cho qua 2.2.2.3 Nhận thức chân thực lối sống thực dụng, ích kỷ, biến chất tha hóa người xã hội đại 2.2.2.4 Nhận thức thực nông thôn Chương 3: Những nỗ lực đại hoá thể loại tiểu thuyết Lê Lựu 3.1 Kết cấu truyện 3.1.1 Thủ pháp đồng 3.1.2 Hiện tượng phân rã cốt truyện 3.1.3 Tình truyện 3.1.4 Kết thúc truyện 3.2 Giọng điệu trần thuật 3.2.1 Giọng điệu hài hước, trào tiếu 3.2.2 Giọng triết lý, ngậm ngùi xót thương 3.2.3 Giọng phê phán, lên án tố cáo KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tóm tắt tiểu thuyết Thời xa vắng Tóm tắt tiểu thuyết Sóng đáy sơng Tóm tắt tiểu thuyết Chuyện làng Cuội 17 Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (1990), "Về tình hình sáng tác văn học nay", báo Văn nghệ số 30, ngày 28/7 18 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1975), Những thư Ban chấp hành Trung ương Đảng gửi Đại hội Văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Bộ trị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hoá, văn nghệ 20 Nông Quốc Chấn (1989), Đổi văn học, Văn nghệ số 37, 16/09 21 Nguyễn Minh Châu (1983), Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Văn nghệ số 39 22 Nguyễn Minh Châu (1987) "Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Văn nghệ (49 - 50) 23 Trần Cương (1995), "Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80", Văn học (4) 24 Huy Cận (1990), "Nhiệm vụ văn học nghệ thuật giai đoạn cách mạng nay", Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Chiến (1992), "Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX", Văn học (2) 26 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, Nxb GD, HN 27 Hoàng Diệu (1988), "Mấy ghi nhận từ đời sống văn học năm 1987", Văn nghệ quân đội (4) 28 Đinh Trí Dũng (1992), "Bi kịch tự ý thức, nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao", Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Đinh Xuân Dũng (1990), "Đổi văn xuôi chiến tranh", Văn nghệ (51) 30 Đinh Xuân Dũng(1996), "Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển", 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia HN 31 Đinh Xuân Dũng (1987), Vài suy nghĩ tranh luận văn học gần đây, Văn nghệ số 29 32 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân 33 Triều Dương (1989), "Đánh giá thực trạng văn học, bình tĩnh tiếp tục công đổi mới", Văn nghệ (41) 34 Đỗ Đức Dục (1990), Vai trò văn học việc “Đổi người”, Tuổi trẻ chủ nhật số 35 Lê Duẩn (1997), Xây dựng văn hoá mới, người xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hoá, Hà Nội 36 DOROTHY BREWSTER ANGUS BURRELL(1971), Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Bình dịch, Ủy ban dịch thuật phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hoá xã hội 37 Hà Minh Đức (1991), "Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới", Nxb thật, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (2002), "Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới", Văn học (7) 39 Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, (Chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Bạch Đằng (1991), "Văn học Việt Nam vấn đề người chiến tranh", Văn nghệ quân đội (7) 41 Trần Bạch Đằng (1988), "Tiếp tục đường đổi sáng tạo nghệ thuật", Văn nghệ số 50 42 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, HN 43 Phan Cư Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Phan Cư Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Cư Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Phan Cư Đệ (1972), "Về tiểu thuyết gần nhà văn quân đội", Văn nghệ quân đội số 12 47 Trần Trọng Đăng Đàn (1974), "Từ Dấu chân người lính nghĩ đến tiểu thuyết lớn xứng đáng với dân tộc với thời đại", Tạp chí Văn học số 48 Trần Thanh Đạm (1989), "Nghĩ xu đổi đời sống văn chương nay", Văn nghệ số 49 Nguyễn Khoa Điềm (1994), "Một vài cảm nhận đời sống văn chương hôm nay", Văn nghệ số 35 50 Trần Độ (1993), "Cảm nhận văn nghệ đời", Văn nghệ số 51 Phạm Văn Đồng (1983), "Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ", Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Hà (2000), "Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80", Văn học (3) 53 Nguyễn Hà (1998), "Điểm lại 15 năm văn học Việt Nam (1975 - 1990)", Bình luận văn học, Niên giám 1997(1), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp.HCM, Nxb Khoa học xã hội, HN 54 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau CMT8, Đề tài cấp Nhà nước, HN 55 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 - đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH NV Tp.HCM 56 Lưu Thị Thu Hà (2004), "Hiện tượng phân rã cốt truyện Phiên chợ Giát" "Thân phận tình yêu", evan.com.vn 57 Nam Hà, Viết đề tài chiến tranh (1992), Văn nghệ số 33 58 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, HN 59 Nguyễn Văn Hạnh (1987),"Văn học đường đổi mới", Văn học (4) 60 Nguyễn Văn Hạnh (1987), "Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật", Văn học (2) 61 Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, HN 62 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Hạnh (1993), "Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người", Tạp chí Văn học số 64 Lê Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Hoàng Ngọc Hiến (1987), "Đọc Thời xa vắng Lê Lựu", Văn nghệ quân đội (4) 66 Hoàng Ngọc Hiến (1991), "Những nghịch lý chiến tranh", Văn nghệ (15) 67 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 68 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, HN 69 Nguyễn Hoà (1989), "Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh", Văn nghệ (51) 70 Nguyễn Hoà (1994), Để văn học thực văn học, Văn nghệ số 14 71 Nguyễn Hoà (1990), Về đoạn đường sau chiến tranh, Văn nghệ quân đội (2) 72 Nguyễn Hoà (1987), "Suy tư từ Thời xa vắng, Văn nghệ (49-50) 73 Thanh Hương (1995), "Trao đổi văn xuôi năm gần đây", Văn nghệ (44) 74 Mai Hương (1993), "Nhìn lại văn xuôi 1992", Văn học số 75 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 75 - 95, Luận án phó tiến sĩ, Trường ĐH KHXH NV Tp.HCM 76 Lê Thị Hường (1994), "Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay", Văn học (2) 77 Lê Thị Hường (1995), "Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay", Văn học số 78 Nguyễn Thị Huệ (1998), "Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80", Văn học số 79 Nguyễn Trí Huân (1994), "Những trang viết người lính", Văn nghệ số 41 80 Tố Hữu (1982), Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa, Nxb thật, Hà Nội 81 Hêghen, Phan Ngọc dịch (1999), Mĩ học, tập 1, Nxb Văn học, HN 82 Nguyễn Khải (1984), "Văn xuôi trước yêu cầu sống mới", Văn nghệ quân đội (1) 83 Nguyễn Khải (1988), "Nghề văn, nhà văn Hội nhà văn", Văn nghệ số ngày 30 tháng 11 84 Nguyễn Khải (1990), Những suy nghĩ đổi văn nghệ, Văn nghệ số41 85 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia HN 86 Đỗ Văn Khang (1989), "Văn nghệ cần tiếp tục đổi nào", Văn nghệ (19) 87 Nguyễn Hoành Khung (1998), "Về nhân vật Chí Phèo' Nam Cao, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 M.B.Khrapchenkô, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 89 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 45 - 75, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Chu Lai (1996), "Nhân vật người lính văn học", 50 năm văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, HN 91 Chu Lai (2004),"Viết chiến tranh đôi điều suy ngẫm", Văn nghệ quân đội, số tháng 8.2004 92 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy ngĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới", Văn học (9) 93 Tơn Phương Lan (2004), "Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại", Nghiên cứu văn học (11) 94 Tôn Phương Lan (1995), Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Văn nghệ quân đội (6) 95 Phong Lê (1988), "Văn học đời sống - hôm qua hôm nay", Văn học(1) 96 Phong Lê (1990) (Chủ biên), Văn học học thực, Nxb Khoa học xã hội, HN 97 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, HN 98 Cao Tiến Lê (1985), Hội thảo tình hình văn xuôi nay, Văn nghệ số 14, 15 99 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ, Văn nghệ quân đội số tháng 100 Nguyễn Văn Long (2001), "Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng 8", Nxb Giáo dục, HN 101 Nguyễn Văn Lưu (1996), "Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 10 năm đổi mới", Văn nghệ quân đội (6) 102 Phương Lựu (1991), "Góp bàn với số truyện viết hy sinh mát chiến tranh", Văn nghệ quân đội (7) 103 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hồ Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, HN 104 Lê Lựu (2003), Tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin, HN 105 Lê Lựu (2003), Sóng đáy sơng, Nxb Hải Phòng 106 Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, HN 107 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 108 Thiếu Mai (1987), "Nghĩ Thời xa vắng chưa xa", Văn nghệ quân đội (4) 109 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo(1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, HN 110 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Một nhận đường mới, Văn học (4) 111 Lê Thành Nghị (1991), "Qua sách gần viết chiến tranh", Văn nghệ quân đội (52) 112 Lê Thành Nghị (1996), "Tiểu thuyết viết chiến tranh ý nghĩ góp bàn", 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, HN 113 Phan Huy Nghiêm (1997), "Thành công tiểu thuyết đề tài chiến tranh 10 năm đổi văn học (1986 -1996)", Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Tp HCM 114 Nguyên Ngọc (1990), "Hội thảo tình hình văn xi nay", Văn nghệ(15) 115 Nguyên Ngọc (1992), "Văn học đổi bước hợp quy luật", Văn nghệ (48) 116 Nguyên Ngọc (1988), "Văn xuôi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển", Văn học (4) 117 Nguyên Ngọc, Bài thuyết trình trường Đại Học Diderot -PariVII "Văn học Việt Nam đâu" tp://Perso.wanadoo.fr/iendan 118 Lã Nguyên (1988), "Văn học nghệ thuật bước ngoặt chuyển mình", Tạp chí Văn học (4) 119 Phạm Xuân Nguyên (1991), "Phân tích tâm lý tiểu thuyết", Văn học (2) 120 Phạm Xuân Nguyên (1992), "Văn học hơm có mới", Văn học(6) 121 Vương Trí Nhàn (1987), "Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hôm (Trở lại với tiểu thuyết "Thời xa vắng"), Văn nghệ (49-50) 122 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau CMT8, Nxb Đại học Quốc gia, HN 123 Nhiều tác giả (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 124 Nhiều tác giả: Lê Quang Trang- Nguyễn Trọng Hoàn (1996), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Võ Văn Nhơn (1998), "Cảm hứng anh hùng cảm hứng bi kịch tiểu thuyết viết chiến tranh xuất sau 1975", Bình luận văn học - Niên giám 1997 (1), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM, Nxb Khoa học xã hội, HN 126 Bảo Ninh (2005), "Hiệu ứng thời xa vắng" Báo Văn nghệ trẻ, số 47- 2005" 127 Đỗ Hải Ninh (2006), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7- 2006 128 Huỳnh Như Phương (1991), "Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học", Văn học (4) 129 Huỳnh Như Phương (1993), "Văn học nhìn lại mình", Văn học (1) 130 Huỳnh Như Phương (1983), "Cảm hứng phê phán văn chương nay", Văn nghệ (24) 131 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn 132 N.Poxpêlop (1998), (Trần Đình Sử dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, HN 134 Trần Đình Sử (1987), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, HN 135 Trần Đình Sư (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đại học, HN 136 Trần Đình Sử (2000), Mấy vấn đề quan niệm văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN 137 Trần Hữu Tá (1989), "Về vấn đề định hướng văn học tình hình nay", Văn học, (5) 138 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 139 Nguyễn Đình Thi (1998), Chuyện văn - Chuyện đổi văn học, Văn nghệ quân đội, (11) 140 Bùi Việt Thắng (1990), "Suy nghĩ chiến tranh số phận người- Nhân đọc Người mẹ tội lỗi", Văn nghệ quân đội ,(7) 141 Bùi Việt Thắng(1996), "Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975", 50 năm văn học Việt Nam sau CMT8, Nxb Đại học Quốc gia, HN 142 Bùi Việt Thắng (1991), "Văn xuôi gần quan niệm người", Văn học (6) 143 Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề", Văn học (4) 144 Bích Thu (1996), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Văn học (9) 145 Lý Hoài Thu (2001), "Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người", Văn nghệ quân đội (2) 146 Toạ đàm tiểu thuyết (1990): Góc tăm tối cuối cùng" Khuất Quang Thuỵ, Báo Văn nghệ số 11, ngày 17/03 147 Lê Anh Trà, Nguyễn Văn Phú (1968), "Về vấn đề bi kịch chết người anh hùng cách mạng thời đại chúng ta", Văn học(9) 148 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp.HCM 149 Lê Ngọc Trà (Chủ biên), Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hố thơng tin, HN 150 Lê Ngọc Trà (2002),"Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới", Văn học (2) 151 Lê Ngọc Trà (1987),"Văn nghệ trị", Văn nghệ, số ngày 19/12 152 Lê Ngọc Trà (2003), Thách thức sáng tạo, Nxb Thanh Niên, TP.HCM 153 Lê Ngọc Trà (1980), Tư tưởng lý luận nhà văn sáng tác văn học - báo Văn nghệ số 34 154 Lý Hoàn Thục Trâm (1993), Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam năm 80, Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Tp.HCM 155 Hà Xuân Trường (1991), "Có đổi thực văn học", Văn nghệ số 49 156 Hoàng Thị Văn (1999), "Dấu ấn chiến tranh thân phận người qua chiến tranh", Kỷ yếu khoa học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 157 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 158 Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII),(1993), Nxb Sự thật, HN 159 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật, HN 160 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC TÓM TẮT TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI Thời xa vắng Nhân vật truyện Giang Minh Sài Do hủ tục lạc hậu nên 10 tuổi đầu Sài bố mẹ hỏi cho vợ tuổi Có lẽ bi kịch đời anh Sài có vợ Sài khơng u vợ Dù cha mẹ có khố cửa cho hai người chung phịng đêm liền Sài ngủ đất Chén nước mắm mà Tuyết chấm vào khơng Sài dùng Thế khơng muốn mang tiếng “khơng đoàn kết với vợ”, Sài buộc phải sống hai mặt Khi đứng trước đám đông, Sài người gương mẫu, người chồng yêu thương vợ, cịn lại Sài đau đớn vô Cuộc sống Sài trôi năm Sài 18 tuổi Làng Hạ Vị ngập lụt, Sài hăng hái giúp đỡ người Sau xong cơng việc, anh tìm đến giới riêng sân thượng nhà ơng tổng Lỡi Tại đây, Sài gặp Hương, người bạn gái học chung lớp mà năm trời Sài không dám quay đầu nhìn xuống lịng Sài thật rung động trước vẻ đẹp Hương Giữa mênh mơng sóng nước, hai người thổ lộ tình cảm với nhau, họ ôm ngủ suốt đêm sực tỉnh dậy có tiếng động Tin Sài có vợ mà tằng tịu với gái lan truyền khắp nơi Hà dập tắt Sài mắt người người gương mẫu Thế Sài tiếp tục sống bên người vợ không yêu, anh định nghỉ học xin nhập ngũ Ở đơn vị đội, Sài phấn đấu rèn luyện, phấn đấu học thêm, học đại học, bồi dưỡng để trở thành đảng viên Sài làm việc, học tập để quên tình yêu với Hương để quên có người vợ…Mọi người đơn vị yêu quý Sài, đặc biệt Hiểu Hiền xem Sài đứa em Ở đơn vị, Sài hoàn thành nhiệm vụ cách xuất sắc lý khiến Sài trở thành đối tượng Đảng Sài “yêu vợ” theo ý muốn thủ trưởng, Sài không kết nạp Đảng lý lịch gia đình vợ cịn Hương lại hiểu lầm nên lấy chồng Sài viết đơn xin B Tại chiến trường ác liệt ấy, Sài lập nên nhiều chiến tích oanh liệt Tên tuổi Sài vang dội khắp nơi Về phần mình, Hương sau nghe Kim kể chuyện hiểu éo le mà Sài phải gánh chịu, chị theo dõi bước anh Hồ bình lập lại, Sài bắt đầu sống Sài bỏ Tuyết, hăm hở đến với tình yêu Những người thân khác khuyên can Sài Châu khơng hợp với anh Thế anh yêu cách hối hả, yêu cách mù quáng Càng sống với nhau, hai nhận thấy người bạn đời có q nhiều trái ngược Giữa hai người có khoảng cách lớn cá tính Biết Sài người mực thương u Châu lại khơng thể chấp nhận người chồng q đơn điệu nhàm chán, khơng có lĩnh để huy Cịn Sài lúc cảm thấy hụt anh gồng lên để cố gắng sợ mang tiếng lần bỏ vợ Quãng thời gian Sài sống với Châu quãng thời gian tối tăm đời Sài Những ngày tháng Châu bụng mang chửa, Châu sinh con, ngày tháng đau ốm… Sài lo lắng chăm sóc hết mình.Và khoảng thời gian Sài đánh Sài định ly dị Châu kỷ vật cuối cùngchiếc ba lô đầy kỉ niệm với người bạn cứu thời chiến tranh - bị Châu cắt ném lăn lóc giường Tấn bi kịch chưa buông tha anh, trước tồ tun bố ly hơn, anh biết thật đau lịng Đứa anh u thương khơng phải anh Sài lên đường quê, bắt đầu sống Với thông minh, chăm chỉ, Sài làm cho làng Hạ Vị "thay da đổi thịt" Chuyện làng Cuội Câu chuyện xoay quanh đời đầy đau khổ bà Hiêu Đất Chuyện bắt đầu kết thúc chết bà Từ đấy, tác giả cho nhân vật tái lại dịng q khứ thơng qua mối tình Đất xem cô gái xinh đẹp làng Cuội Cô lọt vào mắt "xanh” Tổng Lỡi – kẻ giàu có, đầy quyền hành có bà vợ Cô bị Tổng Lỡi hãm hiếp hứa lấy cô làm vợ Đất tin lời Tổng Lỡi Thế cô mang bầu Tổng Lỡi không thực lời hứa mà đưa cô lên vùng dân tộc thiểu số núi Ở đấy, cô phải tự lo lấy tất Năm Hiếu 10 tuổi, Đất dẫn làng Cuội – nơi cô sinh lớn lên Cơ “hợp thức hố” lai lịch câu chuyện “cơ bỏ theo chồng – cha cu Hiếu anh đội hy sinh" Đất người chịu thương chịu khó, khơng ốn trách kẻ gieo tai hoạ cho Cơ trải lịng âm thầm dòng nhật ký Sau trận lụt, làng Cuội thực ấm trở lại Việt Minh Trong số có anh Kiêm, chiến sỹ giàu lịng yêu nước Anh đến làng Cuội thực thay đổi sống Từ em bé Cu Hiếu đến ông lão cu Từ…tất chộn rộn khí Họ tập trung diệt giặc đói, giăc dốt cho dân Trước người phụ nữ “gái trơng mịn mắt”, Kiêm thực rung động Còn Đất, người gái lần lầm lỡ vừa tha thiết lại vừa e dè Thế sau có định cho phép đơn vị, họ đến với Hạnh phúc ngỡ mỉm cười với Đất, sau ngày cưới, họ lại phải xa nhau, Kiêm bị bắt Dân làng Cuội khốn đốn Đất không ngoại lệ Cơ lại cịn phải chịu bao đau đớn nàng vợ “thằng Việt Minh“ đầu sỏ Hằng ngày chúng bắt chị lên trình diện bốt qua đêm để hai đứa bé dại nhà Tỗng Lỡi lúc lại làm quan lớn, làng, tìm mẹ Hắn bắt bọn tay sai từ khơng có quyền bắt nạt yêu cầu chúng lấy gạch đá từ nhà xây dựng nhà hình thức động viên dân chúng cho mẹ Hồ bình lập lại, hạnh phúc ngỡ mỉm cười với người đàn bà tội nghiệp Thế nhưng, chồng cô – anh Kiêm bị đưa đấu tố (Người ta cho Kiêm kẻ phản động ngày tháng giặc riết tìm kẻ Việt Minh để chém giết Tổng Lỡi cho người xây nhà cho mẹ Và lý khiến người ta khép gia đình vào giai cấp khác, giai cấp bóc lột nơng dân) Lúc này, dâu trai cô xa lánh Chồng bị hàm oan mà chết, sau thời gian, người ta nhận sai lầm cải cách ruộng đất đẫm máu kia, chồng cô minh oan Hiếu ngày thăng quan tiến chức Hai người em mẹ khác cha với Hiếu không học đại học người ta sợ có lịng thù hằn Cách Mạng Mai xung phong B Anh bị giặc tung tin đồn nhảm theo giặc, vậy, bà Đất bị người xa lánh có đầu hàng giặc Bà đau đớn khơng dám nhìn mặt Đứa trai út xin trận để cho mẹ vui lòng Hiếu lại với Nho, người đàn bà bên quán nước ven đường Trong lúc Hiếu cịn lo sợ chạy đơn chạy thăng quan tiến chức tin hai em trai hy sinh cách anh dũng chiến trường Tin đến tai bà Đất bà phát biểu việc học tập gương bà mẹ anh hùng miền Nam… Hiếu bỏ vợ, đổ trách nhiệm lên đầu bà Đất Bà nên mang tiếng người ác độc Thời gian trôi đi, đường danh vọng, Hiếu gặt hái điều may mắn trải qua sai lầm việc mở rộng đường sá, bán chuối… Trong hạnh phúc gia đình, không gặp may Hắn không lấy Nho – người đàn bà thời ăn nằm mà lấy gái bà ta Cuộc hôn nhân thứ hai không mang lại hạnh phúc cho vợ đàn bà hư hỏng Ả ăn nằm với bạn trai chồng nhà Hắn tìm cách trả thù lúc hai nỗi nhục đời hai người vợ gây cách chiếm đoạt người bạn gái Huyền lần dưỡng sức nước Đấy gái kẻ thù ngày trước – gái đội Lăng Về phần mình, thương cháu, hạnh phúc trai, bà Đất bao phen cắn chịu đựng Bà tận tuỵ lo cho cho cháu ngày vợ sinh nở Thế thời gian sau, lớn, biết mẫu giáo cô ta lại mặt nặng mày nhẹ với mẹ chồng Buộc bà phải quê trai thoải mái Bà phải chịu đựng cảnh dâu làm tình với trai trai bà vắng mặt Thương con, bà chấp nhận tất Bà chấp nhận việc làm sai trái Hiếu Ngay việc Hiếu viết thư xin tiền Tỗng Lỡi – người cha đích thực mà khơng dám nhìn nhận Thế bà đi, mãi phản bội núm ruột Hắn xỉ vả nhiếc móc bà tệ Bà chọn lấy chết đầy đau đớn Bà chết trôi người ta vớt xác bà lên nơi đầm Cuội Sóng đáy sơng Hắn có tên Núi Hắn sinh gia đình đặc biệt Mẹ thân la ở, mang bầu thời gian bà chủ cữ Vì thương tình hồn cảnh mẹ nên bà chủ đứng cưới mẹ làm vợ hai cho chồng Gia đình bà sống tầng cịn gia đình sống tầng Tuy sống nhà tầng tầng hoàn toàn khác Mẹ anh em vừa vợ, đồng thời lại phận tớ Bản thân cha phân biệt hai loại mà loại anh em khơng thể có hy vọng Sau mâu thuẫn tầng xuất anh An anh Nam gây ra, cha với anh Ý xuống tầng với mẹ Chiến tranh xảy ra, gia đình buộc phải di tản Cha mẹ lại thành phố anh em phải quê ngoại Thay mặt mẹ, phải đứng lo toan thứ, từ tắm giặt, ăn uống, học hành cho đứa em Tuy bận rộn đây, học giỏi nhì xã Bà con, thầy cô, bè bạn quý mến Mỗi lần cha mẹ xuống thăm, người ta lại thi kể ưu điểm Tại q hương, đón nhận mối tình đầu mãnh liệt với Hiền Hắn Hiền quan hệ tình dục đêm gặp Hiền có bầu, hai người bàn tính chuyện cưới theo tục lệ làng hai người khơng thể lấy có quan hệ họ hàng xa Hiền bỏ quê Sau Hiền đi, thực ăn ngủ, muốn tìm Hiền điều kiện khơng cho phép Chưa hết đau đớn lại gặp phải đau đớn khác Mẹ sau lần sinh em bé qua khỏi Cha thuê người đưa xác mẹ quê chôn cất Anh em đau đớn xót xa Sau mẹ chết năm ngày, cha từ biệt anh em lên thành phố Mẹ chết rồi, cha cắt hết khoản gạo mà ngày trước mẹ đong thêm, đứa em khóc nấc nghẹn ngào gạo đủ ăn mà chúng tuổi ăn tuổi lớn Thương em vô cùng, nguyện từ làm việc để nuôi em Rồi ngã bệnh suy nhược thần kinh Hắn phải lưu ban Vì muốn chăm sóc đứa em, bỏ học Hắn nói dối người suất học bổng Kinh Môn thực chất làm “cửu vạn” Tất số tiền kiếm mua gạo, mua đồ dùng cần thiết cho em Thế sau ba tháng, bị tạm giam vơ tình liên quan với hai tên đào ngũ chuyên trộm cắp Cha mời đến để bảo lãnh cho Cha bất ngờ trước việc bỏ học Ngay phút ấy, cha từ hắn, không xem khơng thèm tìm hiểu lại bỏ học Ong cho nhà ơng có mặt Khi ơng làm, phải khỏi nhà Về phần ăn uống phải tự lo nên phải ăn vơ ăn vất cịn sót lại người ta Để cho em đón mùa xuân vui vẻ, Trong đêm mưa phùn, quê ngoại thắp nhang cho mẹ, cầu xin mẹ phù hộ ăn cắp khơng biết làm để có ăn Hắn có định vào làm nhà máy cá hộp Trong thời gian chờ đợi, trở thăm em cha không cho nhà Hắn bắt đầu đời thằng “ăn cắp” Hắn vào tù tội lần Hắn chán cảnh tù đày, muốn trở thành người giàu có Hắn buôn không gặp may Tại gặp Mai – ả giang hồ Hắn Mai trở thành vợ chồng Thế ả lừa để bỏ với Hưng sẹo Hắn gặp lại Hồng – cô bạn gái Hiền Hồng người chất phác, phúc hậu Hồng với Hạnh phúc tưởng mỉm cười với Hồng chăm sóc tý Thế nhưng, Mai bế hai ả giang hồ xuất Chúng đánh đập, mắng chửi Hồng tệ, đuổi Hồng khỏi nhà Vì thương đứa nên đứng bảo vệ cho Hồng Sau Hồng đi, Mai - vợ hắn, tiêu xài hết tiền bỏ lại cho mà Vì thương cịn nhỏ, tâm tìm Mai Hắn thấy Mai ngồi bên Hưng sẹo Khi bế lấy đưa cho vợ hắn, vợ quay ngoắt, thu tay lại Hắn sững sờ đau xót khơng ngờ, đến đẻ mà ả tàn nhẫn đến Rồi bị ỉa chảy, nhờ bà tổ trưởng tổ nước sơi, chết Bà lối xóm giúp đỡ tận tình Nhưng mưu sinh, lại ăn cắp để lấy tiền mua sữa cho Thế nghe lời khuyên bà tổ trưởng, bồng gửi cho người cậu họ buôn Việc làm ăn lần Thế công an khơng qn vụ móc túi bên bến Bính mà gây Một lần phải vào tù Cha sau nghe em gái cầu cứu, ơng khơng khơng giúp mà cịn viết đơn xin kết án tù chung thân Ơ tù lần này, vô lo lắng đau xót Hắn thương vơ Cịn đứa gái bé bỏng tội nghiệp Không thể người nhà ông cậu họ xa, với cô Biển, với cậu Uyên…Trong lần mang cháu lên gặp nhà tù, bà để bé lại Vì thương tình, giám thị cho phép bé lại, chăm sóc dạy dỗ để yên tâm mà cải tạo Cô bé tạm thời đến trại trẻ mồ cơi bác Minh Vũ hết án Vì hạnh phúc tương tai con, tu chí học nghề mộc Hắn học chăm giỏi Trong khoảng thời gian tù, Hồng lên thăm cho biết tin tức mẹ Hiền Có địa trai, viết thư kể ngành giải thích tù Hắn sung sướng nhận thư hồi âm Hơn nữa, lại hai mẹ Hiền lên thăm Sau hết án, trại cho mượn miếng đất để mở xưởng mộc, vừa tạo điều kiện cho hắn, vừa tăng thu nhập cho trại Về phần cha hắn, sau anh Ý ly di vợ, mua nhà tầng cho ông Rồi anh Ý vỡ nợ bỏ trốn, nhà bị niêm phong, ông phải gian trước dành cho chó nằm Ơng bị bán thân bất toại Biển bàn với cho gái hầu hạ ơng đây, bên người cha khắc nghiệt có hai anh em Cha sửng sốt chết sau biết đứa bé ngày giúp ăn uống, tắm giặt, ỉa đái thằng Núi, đứa cháu nội mà trước ông ta ruồng bỏ

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w