1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới

130 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MẾN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MẾN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Giới hạn, phạm vi nghiên cứu … 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: LÊ LỰU VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI 13 1.1 Một vài khái niệm giới nghệ thuật …………………………… ………13 1.2 Cuộc đời trình sáng tác Lê Lựu 15 1.3 Quan niệm nghệ thuật Lê Lựu 19 1.3.1 Lê Lựu - "Tôi viết không bám vào thật" 19 1.3.2 Nhu cầu nhận thức lại thực 23 1.3.2.1 Nhận thức lại thực chiến tranh hạn chế đường lối sách 25 1.3.2.2 Nhận thức thực trạng bao che ……… .31 1.3.2.3 Nhận thức thực nông thôn 36 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI 48 2.1 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 48 2.1.1 Đặc điểm nhân vật giai đoạn văn học trước sau 1975 48 2.1.2 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 52 2.2 Các kiểu nhân vật .53 2.2.1 Nhân vật bi kịch 53 2.2.1.1 Bi kịch hoàn cảnh 55 2.2.1.2 Bi kịch thân cá nhân 66 2.2.2 Nhân vật tha hóa 71 2.2.3 Nhân vật lưỡng hoá 80 2.2.4 Nhân vật hướng thiện 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 89 3.1 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật 89 3.1.1 Nhân vật đặc tả tính cách số phận 89 3.1.2 Khai thác trình tự ý thức nhân vật 97 3.1.3 Khám phá nhân vật qua tình xung đột gay cấn, giàu kịch tính 103 3.2 Không gian- thời gian nghệ thuật 107 3.2.1 Không gian nghệ thuật 107 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 113 3.3 Giọng điệu trần thuật 117 3.3.1 Giọng giễu nhại, hài hước ………………………………………… 117 3.3.2 Giọng triết lý, ngậm ngùi xót xa ………………………………… 119 3.3.3 Giọng phê phán, lên án, tố cáo …………………………………… 121 PHẦN KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, tơi nhận hỗ trợ tích cực điều kiện thuận lợi từ Phòng Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Vì vậy, đầu tiên, cho phép tơi nói lời cảm ơn chân thành gửi đến q thầy giáo, cán Phịng Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Văn Nam Thầy không quản thời gian, công sức để tân tâm, tận tình, ân cần bảo, dẫn dắt cho tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài luận văn Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp Họ người động viên khích lệ tơi vững bước đường mà lựa chọn Cuối cùng, tơi xin nói lời cảm ơn Cha - Mẹ, người sinh tôi, nuôi khôn lớn Người hướng dẫn, cho đường đến thành công PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam ba mươi năm, giai đoạn 1945 đến 1975 làm tròn sứ mệnh cao văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu, Tổ Quốc, dân tộc, nhân dân Nền văn học sử thi ba mươi năm văn học có tính đặc thù, mang vẻ đẹp lãng mạn người sống lý tưởng mà mát hy sinh góp phần làm cho ý chí, tinh thần người thêm rạng rỡ Mặc dù, văn học sử thi tiếp tục qn tính nhiều năm thời hậu chiến yêu cầu đổi văn học ngày mạnh m trở thành yêu cầu cấp thiết lúc Nếu kiện cách mạng tháng Tám năm 1945 coi tái sinh màu nhiệm dân tộc Việt Nam mốc lịch sử 1986 coi đổi thay kỳ diệu thực đời sống trị, xã hội văn hóa Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V cởi trói quan niệm nghệ thuật khơng cịn phù hợp với thời đại Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn dần thay cảm hứng đời tư, Hơn hết, vấn đề sống, giá trị đạo đức, ý thức dân chủ, trở thành chủ đề bật, mối quan tâm hàng đầu nhà văn Trước thực tế đầy biến động lịch sử, tiểu thuyết Lê Lựu đời tranh sinh động, khắc họa chân thực chủ yếu tháng ngày đầu đất nước thời kỳ đổi Chưa vấn đề chiến tranh người lính cách mạng, nông thôn người nông dân, sống bon chen, khốn khó thị thời bao cấp lại Lê Lựu miêu tả cách chi tiết đến Bằng tài tâm huyết mình, Lê Lựu phát nhiều hài hước nhiều bi kịch liên quan đến vấn đề nhức nhối đời sống cộng đồng cá nhân Có thể nói, Lê Lựu bút góp phần khơng nh vào thay đổi nhanh chóng văn học Việt Nam lúc "Đọc văn nghiên cứu văn học sâu vào giới nghệ thuật nhà văn" Nói cách khác, đích cuối đọc văn, nghiên cứu văn học khám phá cho giới nghệ thuật nhà văn Với lý trên, chọn đề tài: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn qua số tiểu thuyết thời kỳ đổi ơng hiểu cách thấu đáo phương thức xây dựng tác phẩm, đặc sắc việc miêu tả, nội dung thực phản ánh nét riêng biệt nhà văn so với tiểu thuyết gia thời Từ tiếp cận vấn đề chung giai đoạn văn học coi sôi nổi, phong phú, nhiều đổi thay mạnh m Lịch sử vấn đề Có nhiều ý kiến khác nhà văn, nhà phê bình văn học nghiên cứu Lê Lựu tác phẩm ơng Họ tìm đến tác phẩm nhận thấy khía cạnh khác sống Qua tác phẩm Lê Lựu, người đọc khơng hình dung mặt xã hội Việt Nam thời mà cảm nhận sâu sắc biến chuyển tinh tế đời sống tư tưởng người thời đại Vì vậy, tác phẩm ơng khơng rơi vào khoảng không im lặng, không dễ bị lãng quên xã hội bộn bề, mà nhận thấy, với bút văn xuôi lúc Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh… Lê Lựu làm cho đời sống văn học nước ta thêm phần sôi động Lịch sử văn học cho thấy, nhà văn giới phê bình nghiên cứu quan tâm, bạn đọc ý Và dù khen hay chê khiến cho tác phẩm tiếng hơn, người tìm đọc nhiều Lê Lựu trường hợp Ngay từ sáng tác đầu tay Lê Lựu, giới phê bình ghi nhận: Lê Lựu người tìm tịi Truyện anh tìm nét tính cách mới, hướng khai thác vấn đề Anh có lực quan sát nhạy bén, sắc sảo bút lực đủ sức cắt rời mảnh đời bề bộn tươi nguyên vào trang sách, khả đáng quý bút trẻ Nhưng phải từ Thời xa vắng, sáng tác Lê Lựu thực có sức lôi độc giới nghiên cứu phê bình văn học Và từ Thời xa vắng trở đi, tiểu thuyết Lê Lựu tạo quan tâm rộng rãi dư luận Có tiếng Tự thân nội dung đặc sắc vào mạch ngầm tư tưởng tình cảm nhân vật Thời xa vắng Có tiếng ý kiến khen chê trái ngược hu n àng u i Có lại vài năm sau đình đám chuyển thành phim truyền hình gắn với kiện nhân vật kiện nhà văn ng đá sông [11-tr.708] Chúng sơ điểm lại nghiên cứu tiểu thuyết Lê Lựu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu, viết, đánh giá chung Lê Lựu tiểu thuyết Lê Lựu như: Tiểu thu ết m t câ bút tru n ngắn” Phong Vũ, Hỏi chu n tác giả, tìm hiểu tác phẩm báo Văn nghệ tháng 121986, M t đ ng g p vào vi c nhận di n người hôm Vương Trí Nhàn, Lê Lựu ranh giới Lê Tất Cứ, Khu nh hướng triết ý tiểu thu ếtNhững tìm tịi thể nghi m Nguyễn Ngọc Thiện, M t với nhà văn Lê Lựu Nguyễn Hữu Sơn Thông qua viết dành cho Lê Lựu, ta thấy nhà nghiên cứu trân trọng thành cơng phát đóng góp khơng nh ông việc đổi văn học đương đại Bên cạnh đó, họ thẳng thắn đưa nhận xét nghệ thuật viết văn tác giả Dư luận khen nhiều chê có Nhà nghiên cứu Đinh Quang Tốn nhận xét: Văn Lê Lựu có giọng riêng, có dun riêng, khơng rành r , khơng mạch lạc có chất nhựa bên Ơng khẳng định: Nếu tổng số sáu trăm hội viên Hội nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu, Lê Lựu tổng số sáu mươi nhà văn [11-tr.663] Trong Nhà văn Lê Lựu: Đi đến tận tính cách nhân vật , tác giả Lê Hồng Lâm rõ: Quyết liệt- gọi tên tính cách nhà văn Lê Lựu sống đời thường ơng thể trang viết (…) Ơng ln viết Ơng sống, u ghét rạch ròi đặc biệt đến tận tính cách nhân vật [10-tr.703] Tác giả Trần Bảo Hưng ghi nhận Thô mộc hồn nhiên đầy chất sống- nghĩ ngợi triết lý hồn nhiên, triết lý bật lên trực tiếp từ đời sống Tất dường trở thành phong cách, thành cá tính Lê Lựu [33] Nhưng người theo dõi sát có ý kiến độc đáo Lê Lựu nhiều có l phải kể đến nhà thơ Trần Đăng Khoa Nhận xét chung sáng tác Lê Lựu, anh viết: Lê Lựu biết hút người đời thứ văn đọc khơng nhạt Ngay truyện xồng, người đọc thu lượm (…) Nghĩa đọc anh không bị lỗ trắng Cũng Lê Lựu nhà văn không chấp nhận nhạt nh o tầm thường Ở tác phẩm dù lớn hay nh Lê Lựu có vấn đề gửi gắm Có thể nói tắt từ Nam Cao qua chút Kim Lân, Nguyễn Khắc Trường đến Lê Lựu, lại có nhà văn nông thôn thứ thiệt [10-tr.667] Qua ý kiến đánh giá tác giả nói trên, thấy Lê Lựu nhà văn giàu tâm huyết với nghề Ơng ln viết ơng sống Đọc Lê Lựu, người đọc thu lượm Trong văn học Việt nam thời kỳ đổi mới, Lê Lựu có vị trí đáng nể Thứ hai, cơng trình, viết tiểu thuyết thời kỳ đổi Ngay Thời xa vắng đời, nhà nghiên cứu văn học nhận thấy tác phẩm có cách nhìn thực Giáo sư Phong Lê cho rằng: Thời xa vắng đón nhận trước yêu cầu nhìn thẳng vào thật nhận thức lại lịch sử đề với Đại hội V , cuối năm 1986 [12] Tác giả Nguyễn Văn Lưu khẳng định: tác phẩm phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến cách nhìn nhận đánh giá lại thực tại"[53-tr.586] Tác giả Nguyễn Hòa nhận thấy Thời xa vắng tìm lại chân giá trị bị đánh mất, bị lãng quên Viên đại bác khoan thủng vô hình che giấu nhiều điều lâu khơng rõ tới Quá khứ đâu bánh ngào mà có vị đắng cay [47] Nhà thơ Trần Đăng Khoa cảm nhận Thời xa vắng khái quát lịch sử số phận bi thảm anh nông dân Giang Minh Sài [10-tr.674] Tác giả Hoàng Ngọc Hiến khám phá Thời xa vắng động đến vấn đề lớn thời đại: lịch sử tiến hóa nhân loại, đời cá nhân trình đau khổ kéo dài Trong thơ văn Việt nam, kể từ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương đến Hoàng Ngọc Phách, Xuân Diệu, đến lượt Lê Lựu cố nắn nót ghi thêm trang trần tình lịch sử đau khổ [8-tr.602-603] Nói chung viết tiểu thuyết Lê Lựu nhiều nhiều Thời xa vắng Đó điều dễ hiểu tiểu thuyết thành công ông Tiếp nối Thời xa vắng, Lê Lựu cho đời Đại tá đùa, tiểu thuyết mang khuynh hướng triết lý Tác phẩm Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá thể nghiệm Lê Lựu, khơng cịn so sánh với nước khác làm phong phú thêm cách viết tiểu thuyết nước ta, đáng hoan nghênh Vấn đề đặt tác phẩm vấn đề mn thuở: tình u lứa đơi người trẻ tuổi xung đột nhận thức, ứng xử hai hệ chacon, già-trẻ xung quanh vấn đề này, kèm theo hậu mang tính xã hội [30-tr.632-640] Năm 1993 hu n àng u i trình làng tạo ý dư luận, có điều hầu hết độc giả giới phê bình khơng tìm tiếng nói chung với nhà văn Tác giả Trần Bảo Hưng hu n àng u i- cách nghĩ tầm nhìn nhà văn nhận xét hu n àng cu i chứng t cách nhìn bối rối đến định kiến, đôi chỗ u uất cay nghiết Một chao đảo bối cảnh xã hội đầy mặt đen tối, u uất đời sống xã hội hơm qua hơm khơng tác giả? Một đà cố ý để câu khách? [48] Dương Trọng Dật cho tác phẩm thể lĩnh phù thủy non tay ấn trước âm binh mà dựng lên [44] Cịn tác giả Nguyễn Thị Bình có cảm nhận tác phẩm có tiếng kêu nhân tính bị chà đạp hu n àng u i bước lùi so với Thời xa vắng [42-tr.70] Tiếp tục khơi sâu vào đề tài gia đình, Lê Lựu viết ng đá sơng (1994), Hai nhà (2000) Có nhiều nghiên cứu khen Hai nhà ngịi bút phân tích tâm lý 10 sáng lương thiện Dạng thức thời gian đêm tối đơn nhất, song thời điểm hiệu cho việc thực ý đồ nghệ thuật nhà văn Tiểu thuyết thể loại mở rộng thể loại không gian thời gian Bằng cách thức riêng mình, nhà văn s lựa chọn trật tự tổ chức thời gian khác cho tái nhiều hiệu thực sống thân phận người Ngay từ đầu kỷ, văn học đại đánh dấu đổi ý thức thời gian Thời gian truyện kể khơng phải thời gian tuyến tính, theo trật tự từ khứ đến tương lai văn xi cổ mà có đảo lộn mặt thời gian Sự đan xen thời gian tại, khứ tương lai có tham gia yếu tố tâm trạng, hồi ức kí ức nhân vật Khơng có vậy, đối lập bình diện thời gian ngày đêm, khứ xuất để làm bật trạng thái tâm lí, tâm hồn trái ngược người Đó lí Sài ln sống với hai tâm trạng trái ngược nhau, ngày người giả- người bổn phận, chiều lòng người, gìn giữ gia phong, chơn vùi cảm xúc u đương, th a hiệp với số phận, sống theo dư luận đêm đến người thực, sống với mình, mình, loạn phản kháng, âm thầm, kín đáo Thời gian không gian hai khái niệm tách rời Thời gian tiểu thuyết qua nhiều không gian khác nhau, diễn tả kiện, biến cố đời nhân vật thực đời sống Khảo sát tiểu thuyết Lê Lựu thấy rõ gắn bó mật thiết hai yếu tố Ở bình diện thời gian khứ, với nhân vật Sài, bà Đất, Núi, Tâm khứ ln gắn với khơng gian kí ức tươi đẹp, bình n, tơ đậm vẻ đẹp nhân cách Ngược lại thời gian lại gắn liền với không gian sống bi kịch, phá vỡ nhân cách người Sự giao thoa không gian thời gian nghệ thuật dù tương đồng hay tương phản có nghĩa phản ánh thực đời sống bộn bề khơi sâu giới tâm hồn phức tạp người, đồng thời góp phần bộc lộ tài người nghệ sĩ 116 3.3 Giọng điệu trần thuật Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi thực tạo dấu ấn riêng kỹ thuật xử lý giọng điệu trần thuật Bắt nguồn từ cảm hứng hài bi, giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết ông giai đoạn giọng điệu giàu chất hài hước, chua cay Kiểu giọng điệu đan xen phức hợp với giọng điệu khác Dưới xin phân tích số giọng điệu chủ đạo mang đậm dấu ấn phong cách nhà văn 3.3.1 Giọng điệu gi u nhại, hài hước Có thể nói giọng điệu giễu nhại, hài hước chất giọng Lê Lựu thể đậm nét tác phẩm Chính chất giọng giúp nhà văn đưa yếu tố văn học trào tiếu dân gian vào tác phẩm Ở khơng cịn chỗ cho giọng điệu sử thi mà ngôn ngữ suồng sã, đời thường nhà văn sử dụng cách tài tình, đậm nét nhiều tác phẩm Giễu nhại hiểu biến thành trò cười tất bề ngồi nghiêm túc cách tơ đậm tính lố bịch, vơ nghĩa Sử dụng giọng điệu hài hước, mỉa mai, Lê Lựu muốn “ công khai chống ại thứ qu tắc bảo thủ, th i trịnh thượng cứng đờ, tính giáo huấn, quan h xã giao nhiều đạo đức giả dối, ối thưa gửi khúm núm, hủ kị … t m ại tr i bu c cá nhân” Trong Thời xa vắng, Lê Lựu giễu nhại quan điểm giáo điều, xơ cứng Ông phanh phui đáng cười chế kiểm tra, khen thưởng: “Ai ại m t quan trị mà xem anh tốt anh xấu, cuối năm c biểu dương khen thư ng khơng chỗ c tích cực tăng gia khơng tích cực ấ khơng đem ại kết cịn anh thức suốt đêm anh thức tháng để viết m t v chèo ũng c úc chẳng cần biết anh c tăng gia tăng gia cần thấ anh tỉ mẩn bu c b tre ngâm mang theo diễn tập, bật ửa dùi ắp uồn dâ dù qua gài gài kim bang vào túi quần không hỏi xin tăm mà anh ại không sẵn ống đựng Appêrin nhôm trắng đầ tăm, tròn, nhẵn Người c thể kết uận chịu kh tăng gia, tăng gia định giỏi” [70-tr 105 – 106 ] Hoặc giễu nhại lối lấy 117 đo người khác, khác xấu: Người ăn mặc đẹp người xa rời quần chúng , không giản dị khiêm tốn , cắm đuôi tiểu tư sản … Ở Hai nhà, tác giả giễu chế hành lỗi thời, quan liêu gây nhiều phiền tối cho người: Khơng ngờ chưa đầ m t năm sau anh xin tất thả chin oại dấu đỏ xác minh mối quan h anh chủ cũ giấ phép làm nhà thành phố Vì anh họ Ngu ễn, ơng chủ cũ họ Trần nên mẹ anh phải c họ với bố họ ơng ta họ Đỗ Tâm hồn cảnh đến với vợ chồng ông từ ngà … tháng … năm đến ngà … tháng … năm, chủ cũ chu ển anh chủ h Trên c s ấ anh c ngu n vọng tha thiết sửa chữa h số … ơng Hồng Địa h số … Tất “bịa ra” thật, hợp , c chữ ký đ ng dấu đầ đủ thủ tục pháp ý” [76-tr.95] Ở hu n àng u i- nhà văn nhại thứ ngôn ngữ tuyên huấn quan phương, vô sắc Thứ văn mà đọc lên toàn hiệu hoa mỹ, luân lý, nội dung sáo rỗng nực cười: Phải năm sáu lần kính thưa đọc mệnh lệnh quân Chủ nghĩa thành tích bệnh trầm kha, sinh chứng “ àm áo, báo cáo ” khiến cho người sống ảo tưởng mà không hiểu thực chất làm Nó có mặt khắp nơi, chốn trở thành mối nguy hại ảnh hưởng đến phát triển xã hội Không ngần ngại, Lê Lựu nhin thẳng vào thực mắt phán xét: Xã Hạ Vị nghèo đói , lạc hậu huyện thi làm tổng kết, báo cáo nên xếp vào loại xã trung bình “Giữa khí năm “đi ên” toàn xã ( thực c năm thất bát, hu n phải “dựng” n ên, báo cáo xã không năm chịu xuống” [70-tr.113] Còn xã Đại Thắng ( hu n àng u i) từ trở thành xã điển hình , hàng đầu tỉnh đường xá, nhà cửa, vườn tược, chuồng trại, kho tàng, trạm xá… trông khang trang, đẹp hẳn lên thực tế dân chung nai lưng làm, đổ tiếp khách, tặng q …Chính thói quen làm láo báo cáo hay , chạy 118 theo thành tích cá nhân mà người bất tài Lưu Minh Hiếu lại dám ơm mơ ước trở thành “anh hùng” thời đổi Ở Hai nhà, nhờ bệnh sính thành tích mà tờ báo nơi Tâm làm việc, tờ báo viết cho người thôn quê đọc, người thành phố thừa tiền, thừa thời gian không them để mắt đến, lại có nhiều tờ báo phát ghen với Chỉ tháng vài ba lần hợp tác xã, nơng trường, xí nghiệp điển hình nơi tồn quốc gửi tặng tịa soạn thịt trâu, cá mè Nó hình thức mua chuộc nhà báo, để vật phẩm có khả gắn bó hai hàm nhà báo lại Khơng cho mở mồm nói câu khuyết tật, lỗi lầm, sai phạm họ Bằng lối nói tưng tửng, sắc lẻm , nhà văn cịn giễu thứ quan hệ giả dối, thói đạo đức giả lũ người xu nịnh, hội đặc tả đám ma ông đồ Khang Lê Lựu làm động tác “ t mặt nạ” chúng nhìn hài hước Họ dù “vơ số người chưa biết cụ đồ Khang ai, khơng phải ịng ngưỡng m m t gia đình cách mạng, m t cu c sống mẫu mực, mến thân thiết người em, người cụ Họ phải iếc mắt xem thắp hương khấn vào úc để ơng Hà Tính chứng kiến nỗi ịng đau khổ, cung kính họ Hay đám ma bà Đất, Hiếu nhận “các đồng chí n bên anh úc hoạn nạn họ “c tai thính, biết “ơ” anh mạnh ắm.” Giọng điệu hài hước, mỉa mai tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi thể nhìn “phi thành kính”, chí nhiều “ca đắng, tàn nhẫn” trước xấu, lỗi thời Tuy nhiên cho thấy chân dung nhà văn “đáo để” căm ghét sâu sắc giả trá, sáo rỗng thường trực nhu cầu thể cá tính riêng, giàu tâm huyết với đời 3.3.2 Giọng điệu triết lý, ngậm ng i xót xa Ngồi giọng hài hước hóm hỉnh tạo nên trang viết "sắc ngọt", "lém lỉnh", Lê Lựu trần thuật với chất giọng triết lý, ngậm ngùi xót thương Mỗi triết lý lấy điểm tựa từ thực sống, từ giai đoạn xã hội cụ thể Giọng điệu phần lớn xuất phát từ cảm hứng nhận thức lại Nó 119 cho thấy thái độ tự tin tác giả đưa triết lý, kinh nghiệm người cuộc, tự ý thức điều s nói Nhà văn thường xun sử dụng điệp ngữ, trạng ngữ lặp lặp lại kiểu cấu trúc câu làm cho khẳng định thêm mạnh m , nịch chân lý Trong hu n àng u i, ông viết: "Ngày làm, đêm ngủ phải nghĩ, phải nhẩm cho thuộc Nghĩ nhập tâm mãi, tố thấy lên đồng, người mê khơng cịn thấy ơng bà, bố mẹ, không thấy vợ chồng, cái, anh em ruột thịt Khơng thấy họ hàng bạn bè, xóm làng q qn Khơng có trước có sau, dưới, khơng có tình u kỷ niệm, khơng có tình nghĩa ơn huệ Những ông bà "đồng" khổ chủ tâm niệm có đấu tranh giai cấp Chỉ có độc ác nỗi đau khổ Chỉ có âm mưu thủ đoạn biện pháp chống trả Chỉ có mất, cịn khơng thể đội trời chung Chỉ có tình u giai cấp tình u tranh đấu Chỉ có bần cố kẻ độc ác Chỉ có chiến thắng giai cấp bần cố sụp đổ giai cấp địa chủ tham tàn độc ác bần cố tất Bần cố đức chúa trời ngự trị mn lồi Cứ kinh thánh" [74-tr.206] Đấy suy nghĩ sâu sắc, chiêm nghiệm lâu dài đầy tâm huyết Lê Lựu bật thành lời Có ơng sử dụng trạng ngữ đời vừa tạo ấn tượng trải, vừa bộc lộ thái độ tự chủ, tự tin, nhiều khinh bạc: Ở đời có giá (Đại tá khơng biết đùa), Ở đời này, người ta sẵn sàng chết đói, chết rét…để che chở cho (Thời xa vắng) Cũng có giọng triết lý liền với thái độ khoan hịa, điềm tĩnh, thấm thía tình người: Không dại d t nuối tiếc cũ tràn trề với hạnh phúc ũng chẳng vi c phải gào ên phơ trương tất đầ đủ tốt đẹp thực n c B i n giống kẻ c miếng ăn ngon không khoe khoang, chiêng bà trước mặt người đ i” (Thời xa vắng) Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý người trần thuật có khái quát âm vang sống thành đúc kết ngắn gọn mà thấm thía: “Kẻ sơi sục mù qng que coi 120 vũ khí, c thể đâm mù mắt người khác” (Thời xa vắng), “m t người vơ giáo giục khơng giáo dục đâu” ( ng đá sơng) Cũng có lúc nhà văn không giấu nỗi đau trước đen bạc đời, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý trở nên dằn vặt, suy tư: “Nhưng nghĩ đến người mà tán tận ương tâm đến Đã khơng chết phải sống Đã sống dù đâu, àm phải xứng đáng với người” ( ng đá sông) Giọng triết lý, ngậm ngùi chua xót tiếp tục rải trang viết Viết hình ảnh người phụ nữ, giọng văn Lê Lựu có nhiều sắc màu khác nhau: chua cay, lại đau đớn, xót thương vơ hạn Nhân vật bà Đất chuyện làng Cuội, viết thương hành hạ khốn khổ” lòng Chứng kiến chặng đường đời tận khổ đau người mẹ, Lê Lựu thực khơng cầm lịng mình: “Với bà, run rẩ thương bị cào xé hành hạ, ngẩng mặt tươi cười nhìn chúng bạn mãi cắn hai hàm ại nuốt nước mắt vào trong, úc nà vô nghĩa Khi bà cần cưu mang vớt vát chẳng thấ ai, ầm ũi m t chịu đựng” [74-tr.30] Trước đầy oan khuất người chồng, tiếng kêu cứu bà chẳng thấy trời xanh, xé nát trái tim nhà văn rồi: “Nhưng trời cao, mà đất dà Tiếng kêu ba mẹ mụ, dù c nát òng nát hàng trăm người đứng thống thiết bi ai, c xé ru t xé gan, đầu nhà hướng phía nhà mụ ặng ẽ au thầm nước mắt khơng thể thấu đến tận trời cao đất dà ”[74-tr.263] Như vậy, để phản ánh bi kịch nhân vật nhận thức lại thực, Lê Lựu không b qua chất giọng triết lý pha lẫn ngậm ngùi xót thương nhằm phản ánh số phận éo le nhân vật thực thời "xa vắng" chưa xa 3.3.3 Giọng phê phán, lên án, t cáo Trong nhận thức lại thực phản ánh thảm kịch, Lê Lựu sử dụng giọng điệu phê phán mang tính lên án, tố cáo cổ hủ lỗi thời, thuộc quan điểm ý chí, đẩy đưa khiến người biến chất, tha hoá Trong Thời xa vắng, nhà văn day dứt: "Những 121 thuộc tình cảm riêng tư phải tìm hiểu, phải tìm nhiều cách mà hiểu, phải kiên trì nhẫn nại có phải nhẫn nhục gian khổ hiểu hết người, muốn hiểu thực tâm giúp họ Vội vàng thô thiển kết luận nhân cách người khác, rèn giũa người khác để đạt mục đích cá nhân mình, có giết người ta mà phởn phơ khơng can dự, khơng có tội tình, q nhận khuyết điểm rút kinh nghiệm [70-tr.99] Giọng điệu phê phán, lên án, tố cáo đặc biệt sử dụng trần thuật nhằm phê phán hậu quan niệm ý chí: "Nhưng anh có nghĩ anh giết chết tâm hồn sáng, niềm tin, tình yêu người với cách mạng, với quân đội, với xã hội tươi đẹp khơng? Khi rút kinh nghiệm kết thúc người, đẩy người từ tốt sang xấu, từ yêu thương sang thù ghét, có hết đời người ta cịn [74-tr.158] Giọng văn phê phán gay gắt chí chì chiết, nói sống, nỗi khổ người bình thường trở nên nhân hậu, thiết tha thể ước muốn nâng đỡ người: "Thú thật buồn cách "sống hộ" người khác, gọi tập thể quan tâm Hãy đòi h i người cống hiến cao xã hội cần, tập thể cần Đến tập thể quan tâm đến người ta phải quan tâm đến người ta cần, người ta đói, người ta khát, khơng phải quan tâm muốn người ta" [70-tr.160-161] Giọng điệu tiếp tục sử dụng lời nhân vật đối thoại với nhau: "Chính thân anh chất đầy cách sống anh làm thuê Sẵn cơm ăn, sẵn việc làm, hong hóng chờ chủ sai bảo khơng dám đốn định đoạt việc Lúc bé đành, học hành đỗ đạt anh đủ tư cách làm công dân, người chiến sỹ anh không dám chịu trách nhiệm nhân cách anh? Sao anh không dám nói thẳng Kẻ bị trói buộc khơng dám cựa giẫy giụa, hong hóng chờ đợi, thấp th m cầu may" [74-tr.214] Thiếu Mai có lý nhận xét : "Lê Lựu t hiểu nhân vật đến tận chân tơ k tóc, đến tận ngành sâu thẳm tình cảm, suy nghĩ Xót 122 xa cho đời Sài bao nhiêu, tác giả lại giận lên án cách sống, cách ứng xử thiếu lĩnh nhiêu Ngòi bút Lê Lựu nghiêm khắc mà chân tình, trách thấm thía lại đầy tình u thương [ tr.577] Có l chất giọng lên án, phê phán tố cáo trần thuật khiến cho bạn đọc cảm nhận thấu hiểu cách sâu sắc thời đại qua Nhà văn tài tình cho ta thấy khơng khí "thời xa vắng" Điều nhà văn khẳng định Hỏi chuy n tác giả tìm hiểu tác phẩm: "Qua văn chương, người ta muốn hiểu thời sống nào? Người ta muốn nhận thức thực chất quan hệ xã hội người sống quãng đời sôi động, nhiều biến cố vừa qua bây giờ"[38-tr.548] Có l , cách nhìn thực cách sâu sắc nhuần nhị đem đến cảm hứng mới, giọng điệu cho tác giả Những trang viết giản dị hồn nhiên, sinh động chân thực hấp dẫn Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi có đa dạng giọng điệu Bằng sắc thái thẩm mĩ khác nhau, giọng điệu trần thuật đem đến cho người đọc nhiều hứng thú 123 KẾT LUẬN Khảo sát giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi bình diện hành trình sáng tạo, quan niệm nghệ thuật, nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật, giọng điệu, chúng tơi có nhìn tương đối toàn diện thành tựu bật tiểu thuyết ông thời kỳ đổi Nghiên cứu năm tiểu thuyết thời kỳ đổi Lê Lựu, nhận thấy giới nghệ thụât nhà văn mang đậm dấu ấn truyền thống Tuy nhiên vào phân tích cụ thể yếu tố cấu thành phong cách nhà văn, tính chất cách tân dần bộc lộ Thành công bật sáng tác giai đoạn Lê Lựu khả xây dựng khắc họa giới nhân vật phong phú sống động Trong đó, ơng quan tâm đặc biệt đến hai kiểu nhân vật chính: nhân vật bi kịch nhân vật tha hóa Đi sâu giải thích ngun dẫn đến bi kịch người, Lê Lựu nhìn thấy cội nguồn vấn đề, trách nhiệm cá nhân vận mệnh họ quan điểm tích cực đắn Sử dụng hệ thống biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật miêu tả ngoại hình, khai thác chiều sâu tính cách đặc biệt tạo dựng mối quan hệ hồn cảnh tính cách người, Lê Lựu xây dựng số nhân vật có sức khái quát thực cao để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc Trên phương diện nghệ thuật biểu giới nghệ thuật Lê Lựu, chúng tơi tìm hiểu yếu tố: nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian- thời gian nghệ thuật giọng điệu Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi có cách tân vượt trội so với sáng tác ông giai đoạn trước Khai thác vấn đề nhận thức lại lịch sử thong qua số phận cá nhân, giọng ngậm ngùi, xót xa, Lê Lựu mặt thể niềm cảm thông chia sẻ với khổ đau kiếp người, mặt khác ông nghiêm khắc ấu trĩ thời giọng văn mang đậm chất châm biếm, mỉa mai Cách đánh giá nhìn nhận vấn để sâu sắc gửi gắm qua giọng văn giàu chất chiêm nghiệm, triết lý 124 Giọng điệu thân mật, suồng sã tạo nên cảm giác gần gũi sẻ chia Việc sử dụng đa giọng điệu trần thuật đem đến cho tiểu thuyết Lê Lựu nhiều màu sắc thẩm mỹ khác Đó lý tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi Như vậy, so với sáng tác trước năm 1986, tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi tạo bước phát triển đáng kể Lê Lựu số nhà văn dựng diện mạo nghệ thuật riêng nghệ thuật tự sinh động, hấp dẫn Lê Lựu để lại ấn tượng tốt đẹp lòng người đọc trái tim đầy nổ, say mê Thiết nghĩ khát vọng văn nghiệp chân chính, tự khẳng định dịng chảy văn học Việt Nam đại 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách giáo trình Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Bộ trị BCH Trung ương Đảng, Nghị số 05 văn h a ngh thuật Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Vi t, Nxb Văn hóa thơng tin Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Vi t Nam hi n đại, Nxb giáo dục Hà Nội Đặng Anh Đào (tái bản), Đổi ngh thuật tiểu thuyết Phương Tâ hi n đại, Nxb ĐHQG Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Cảm hứng thời đại văn chương , in Chặng đường văn học Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Viêt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Ngọc Hiến (2002), Đọc thời xa vắng Lê Lựu , in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Bá Hiến (chủ biên) (1997), Từ điển ngh thuật văn học, Nxb Giáo dục 10 Trần Đăng Khoa, Lê Lựu: chân dung nhà văn học in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Lê Hồng Lâm (2000), Nhà văn Lê Lựu – đến tận tính cách nhân vật , in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Phong Lê (1999), Về thời xa vắng Lê Lựu , in Vẫn truy n văn người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Vi t Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 14 Lê Lựu (2001), Lê Lựu tự bạch in Kỉ yếu nhà văn Quân đ i, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Lê Lựu (2002), Về Thời xa vắng , in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin 126 16 Lê Lựu (2002), Tơi viết Sóng đáy sơng in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin 17 Thiếu Mai (2002), Nghĩ Thời xa vắng , in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), on đường vào giới ngh thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 19 M.Bkhrapchenco (1968), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 21 Nhiều tác giả (1992), Từ điển ngh thuật văn học, Nxb Giáo dục 22 Mai Hải Oanh (2010), Những cách tân ngh thuật tiểu thuyết Vi t Nam đương đại giai đoạn 1968-2006, Nxb Hội nhà văn 23 Hoàng Ngọc Phê (chủ biên)(1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đà Nẵng 24 Pospelov (chủ biên)(1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 25 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 26 Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học (tái lần 3), Nxb Giáo dục 27 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học – m t số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 28 Hồng Thái (2002), Tâm phim sóng đáy sông , in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin 29 Ngơ Thảo (2001), Về truyện ngắn Lê Lựu , in Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Khuynh hướng triết lý tiểu thuyết – tìm tịi thử nghiệm , in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Lý Hoài Thu (viết chung) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 32 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo (phê bình tiểu luận), Nxb Văn học 127 33 Đinh Quang Tốn (2002), Lê Lựu Thời xa vắng , in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin 34 Hà Xn Trường (1984), Trên m t chặng đường, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Phong Vũ, Tiểu thuyết bút viết truyện ngắn , in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin II Báo, tạp chí 36 Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi Văn học phát triển , Tạp chí văn học (số 4) 37 Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình Văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại , Tạp chí văn học (số 9) 38 Báo Văn nghệ (1986), chuyện mục H i chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm (số 12) 39 Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự , Tạp chí văn học (số 5) 40 Lê Huy Bắc (1999), Giọng điệu văn xi đại , Tạp chí văn học (số 9) 41 Ngơ Vĩnh Bình (1994), Người sinh anh Sài , Nguy t san Giáo dục Đào tạo (số 2) 42 Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng văn xi nước ta sau 1975 , Tạp chí văn học (số 3) 43 Nguyễn Minh Châu (1978), Viết chiến tranh , Văn ngh quân đ i (số 11) 44 Dương Trọng Dật (1993), Chuyện làng Cuội lời bàn với nhà văn , Báo Sài Gòn giải phóng (số thứ ngày 23/9) 45 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80 , Tạp chí văn học (số 3) 46 Hoàng Ngọc Hiến (1986), Về đặc điểm văn xuôi nghệ thuật nước ta giai đoạn vừa qua , Báo văn ngh Quân đ i (số 1) 47 Nguyễn Hòa (1987), Suy tư từ 12) 128 Thời xa vắng , Báo văn ngh (tháng 48 Trần Bảo Hưng (1993), Chuyện làng Cuội – Cách nghĩ tầm nhìn nhà văn quân đội , Văn ngh Quân đ i (số tháng 11) 49 Nguyễn Khải (1962), Tính thực văn học , Báo văn ngh (số tháng 3) 50 Nguyễn Khải (1988), Nghề văn, nhà văn hội nhà văn , Báo văn ngh (số ngày 30 tháng 4) 51 Nguyễn Khải (1984), Văn xuôi trước yêu cầu sống , Báo văn ngh quân đ i (số tháng 1) 52 Phong Lê (1986), Khởi đầu mục tiêu công đổi văn học , Nguy t san Giáo dục Đào tạo 53 Nguyễn Văn Lưu (1987), Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng , Tạp chí văn học (số tháng 5) 54 Mai Ngữ (1988), Cái tâm tài người viết , Báo Quân đ i nhân dân (số tháng 8) 55 Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyết – tầm vóc thực số phận người , Tạp chí văn ngh quân đ i (số tháng 2) 56 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn học thời kỳ đổi , Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội (số tháng 1) III Tác phẩm 57 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng 58 Châu Diên (2003), Người mê sông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Việt Hà (1999), h i chúa, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp HCM 61 Dương Hướng (1994), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Ma Văn Kháng (1995), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Ma Văn Kháng (1992), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học 64 Chu Lai (1992), Phố, Nxb Văn học 65 Chu Lai (2009), Người im lặng, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Lê Lựu (1970), Người cầm sung, Nxb Văn học, Hà Nội 129 67 Lê Lựu (1975), Người đồng cói, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Lê Lựu (1977), M rừng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Lê Lựu (1979), Ranh giới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Lê Lựu (2002) (tái lần 5), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Lê Lựu (2001) (tái lần 2), Đại tá đùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 72 Lê Lựu (1989),M t thời lầm lỗi, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Lê Lựu (1990), Tr lại nước Mĩ, Nxb Hải Phòng 74 Lê Lựu (2003) (tái lần 3), Chuy n làng Cu i, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 75 Lê Lựu (2000)(tái lần 3), Sóng đá sơng, Nxb Hải Phịng 76 Lê Lựu (2000), Hai nhà, Nxb Thanh niên Hà Nội 77 Lê Lựu (2009), Thời loạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 78 Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 Hồ Anh Thái (2004), õi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 81 Đào Thắng (2004), Dịng sơng mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 82 Nguyễn Khắc Trường (1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 130 ... nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi nhằm thấy đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi như: tranh đời sống người giới nhân vật Đồng thời xu hướng vận động chung văn học... VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MẾN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam... thuật nhà văn Với lý trên, chọn đề tài: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn qua số tiểu thuyết thời kỳ đổi ơng hiểu cách thấu đáo phương thức

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:28