1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thế giới nghệ thuật thơ lê anh xuân

132 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 892,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THỦY THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ LÊ ANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THỦY THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ LÊ ANH XUÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ THƠ LÊ ANH XUÂN TRONG TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 16 1.1 Khái lược chung giới nghệ thuật 16 1.2 Thơ Lê Anh Xuân tiến trình thơ Việt Nam chống Mỹ cứu nước 18 1.2.1 Bối cảnh thơ ca Việt Nam năm chống Mỹ 18 1.2.2 Cuộc đời nghiệp Lê Anh Xuân .21 CHƢƠNG 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ THẾ GIỚI HÌNH TƢỢNG TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN 32 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Lê Anh Xuân 32 2.1.1.Tình yêu quê hương miền Nam thắm thiết .33 2.1.2 Tình cảm chân thành với miền Bắc thân yêu 50 2.2 Thế giới hình tượng thơ Lê Anh Xuân 60 2.2.1 Cái tơi trữ tình 60 2.2.2 Hệ thống nhân vật trữ tình .66 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THƠ LÊ ANH XUÂN 83 3.1 Thể thơ thơ Lê Anh Xuân .83 3.1.1 Thơ tự 83 3.1.2 Thơ lục bát .87 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu thơ Lê Anh Xuân 91 3.2.1 Ngôn ngữ 91 3.2.2 Giọng điệu 101 3.3 Hệ thống hình ảnh biểu tượng thơ Lê Anh Xuân .110 3.3.1 Cây dừa 110 3.3.2 Dịng sơng 114 3.3.3 Đất 118 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống đất nước trang sử hào hùng lịch sử giữ nước dân tộc Là sản phẩm tinh thần thời đại anh hùng đầy đau thương, hi sinh ấy, thơ văn học làm trọn sứ mệnh lịch sử dân tộc thời đại Thơ kháng chiến chống Mỹ thực vũ khí tinh thần có sức mạnh to lớn việc khơi dậy lòng yêu nước chủ nghĩa anh hùng, ý chí chiến đấu niềm tin thắng lợi cuối người tồn dân tộc Việt Nam Trong năm tháng sóng gió máu lửa nửa sau kỷ XX ấy, hệ nhà thơ nhanh chóng trưởng thành họ góp phần khơng nhỏ đem lại diện mạo cho thơ ca Việt Nam đại Họ dàn đồng ca mang âm hưởng hào hùng, sáng, biết gắn kết riêng tư vào ta chung cộng đồng dân tộc, biết qn l‎ý tưởng cao đẹp Có lẽ chưa thơ trẻ Việt Nam lại tạo giao hưởng hào hùng có sức âm vang Họ mang đến ạt đông vui cho thơ tiếng nói sơi nổi, mẻ, duyên dáng, đặc sắc riêng lứa tuổi trẻ mà hệ nhà thơ trước khơng thể nói thay Và “chỉ ba mƣơi năm đầu kháng chiến, có đƣợc Tuyển tập thơ chống Mỹ cứu nƣớc tập hợp 159 thơ 112 tác giả với thành tựu đáng tự hào Trong giai đoạn chống Mỹ, hàng trăm tập thơ đƣợc xuất Ấy chƣa kể đến biết tập thơ tuyển địa phƣơng, in rõ đặc sắc vùng” [80, tr.119] Chúng ta có hệ nhà thơ trận, họ cầm súng cầm bút, đánh giặc chiến trường đánh giặc trang thơ, nhiều trang thảo họ thấm đẫm giọt máu đào ấm nóng từ trái tim yêu nước Trong đội ngũ nhà thơ trẻ tài năng, giàu nhiệt huyết - nhà thơ “làm tròn sứ mệnh lịch sử với dân tộc thời đại” góp phần “tạo giao hƣởng hào hùng ấy” - Ca Lê Hiến – Lê Anh Xuân gương mặt tiêu biểu Anh anh dũng ngã xuống chiến trường lúc tuổi đời trẻ Cuộc đời 28 tuổi nhà thơ, chiến sĩ Ca Lê Hiến - Lê Anh Xuân nêu gương lòng say mê l‎ý tưởng, lẽ sống cao đẹp tinh thần phấn đấu không ngừng sáng tạo thơ ca “Kẻ thù cƣớp Lê Anh Xuân, nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng Lê Anh Xuân mang đến cho miền Nam chất thơ đằm thắm tha thiết” [21, tr.12] Lê Anh Xuân trải qua 10 năm làm thơ với số lượng thơ anh để lại cho đời không nhiều: 60 thơ, trường ca tập văn xi “Cịn có vội vàng chƣa kịp gọt rũa cơng phu, cịn thiếu nhiều mặt đề tài, chiều sâu suy tƣởng, nhƣng dồi lòng anh quê hƣơng chiến đấu, tâm hồn anh l‎ý tƣởng cách mạng mà anh tin yêu, say mê anh thơ ca ngày đêm anh miệt mài sáng tạo” [19, tr.52] Thơ anh tiếng nói trái tim đầy nhiệt huyết, thiết tha cháy bỏng, mang cốt cách người vùng q Đồ Chiểu cách nói phóng khống, bộc trực, chân thành Cuộc đời nghiệp thơ văn Lê Anh Xuân qua hơm bầu trời đầy khói lửa Thế tất mà anh để lại cho quê hương, đất nước, gia đình, bạn bè, đồng đội thơ ca làm cho xúc động tự hào Có thể nói, Lê Anh Xuân điển hình cho hệ, thời đại, lớp người để bảo vệ tự do, độc lập cho Tổ Quốc Do đó, trân trọng, yêu quý anh, trân trọng tác phẩm viết máu người chiến sĩ có tâm hồn thơ rung động Chính lý trên, chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân” để nghiên cứu nén nhang tưởng niệm Nhà thơ – chiến sĩ Lê Anh Xuân “ngã tồn ngã huyết dĩ can huyên” (lấy máu đào bảo vệ non sông) cho mảnh đất Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca Lê Hiến – Lê Anh Xuân sáng tác thơ trước tập kết Bắc (1954) thơ anh thực giới nghiên cứu phê bình ý kể từ có Nhớ mƣa quê hƣơng đoạt giải Nhì, giải thưởng Tạp chí Văn nghệ 1961 Kể từ nay, có đến hàng chục cơng trình nghiên cứu, viết, giới thiệu, phê bình đời thơ văn Lê Anh Xuân tác giả: Hoài Thanh, Hồng Tân, Diệp Minh Tuyền, Bảo Định Giang, Trang Nghị, Châu Khoa, Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Tý, Hàn Anh Trúc, Nguyễn Đăng Mạnh , Trần Hữu Tá , Hà Minh Đức , Hải Hà, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Mạnh Thường, Hoàng Như Mai, Nguyễn Đức Quyền, Lê Quang Trang, Hữu Đạt , Vũ Văn Sỹ , Bùi Công Hùng , Vũ Duy Thông , Mã Giang Lân , Huỳnh L ý, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Bá Long, Những đánh giá tác giả ghi nhận đóng góp Lê Anh Xuân bật, khoảng 10 năm sáng tác hy sinh Với hai tập thơ trường ca, truyện ngắn, Lê Anh Xuân đủ để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc đủ khẳng định vị trí tỏa sáng thơ chống Mỹ 2.1 Các viết, cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp thơ Lê Anh Xn Năm 1968, Hồi Thanh – nhà phê bình văn học hàng đầu nước ta có hai viết liền đăng Tạp chí văn học số số 10/1968 Cũng từ thơ Ca Lê Hiến – Lê Anh Xuân trở nên quen thuộc với độc giả Với “Tiếng gà gáy” Ca Lê Hiến hay tâm niên miền Nam tập kết” [73], Hoài Thanh khẳng định, Tiếng gà gáy báo hiệu tâm hồn thơ tươi sáng, dòng cảm xúc ngào, tiếng nói trữ tình đằm thắm thiết tha Đây đứa tinh thần đầu lòng nhà thơ trẻ đáng trân trọng Tác giả bàn tâm trạng Ca Lê Hiến, người miền Nam tập kết Bắc mang theo kỷ niệm đẹp tuổi thơ quê hương miền Nam, có niềm tự hào chứng kiến miền Bắc ngày đêm thay da đổi thịt “Vì ngƣời làm thơ cịn giữ ngun đƣợc tuổi thơ hồn nhiên, sáng”; “Con ngƣời dễ cảm xúc hay suy nghĩ mà lại cảm xúc sâu, suy nghĩ đúng, cảm xúc suy nghĩ bắt nguồn từ lòng yêu nƣớc thiết tha, chí hƣớng dứt khốt Cho nên dồi mà khơng vẩn đục Rất hăng say mà chín chắn, trung hậu, hiền hòa” Còn “Thơ Lê Anh Xuân hay lòng ngƣời niên tiền tuyến lớn” [74], Hoài Thanh cho rằng: “Đây tiếng nói ngƣời niên Lê Anh Xuân lứa tuổi mà ánh mắt trong, nụ cƣời xinh, dáng mềm mại, bàn chân đẹp, hƣơng gây xao xuyến sâu sắc lịng” Ở viết này, Hồi Thanh giới thiệu sáng tác Lê Anh Xuân kể từ nhà thơ trở miền Nam chiến đấu, chủ yếu tập trung ca ngợi người miền Nam sống diễn miền Bắc Hoài Thanh cho rằng, thơ Lê Anh Xuân viết chiến trường có độ say tình u độ say lý tưởng Cùng với độ say mê ấy, chất trữ tình đằm thắm làm dịu thơ anh, cảm hứng sử thi thơ anh trở nên tươi xanh, dễ vào lòng người “Câu thơ Lê Anh Xuân dịu hiền có nhỏ nhẹ Có thể nói Lê Anh Xuân đạt tới nhìn anh hùng ca tìm giọng anh hùng ca” Ở “Lê Anh Xuân với tập Hoa dừa trƣờng ca Nguyễn Văn Trỗi”, đăng Tạp chí tác phẩm mới, số 7/1970, Trang Nghị viết: “Âm điệu phấn khởi, sáng vang lên câu, chữ Lê Anh Xuân Tình u q hƣơng tha thiết đến đau nhói, tính dân tộc đậm đà, chất trữ tình đằm thắm lên suốt tập Hoa dừa Anh thích nói điệu trầm ấm, nhẹ nhàng vấn đề to lớn, sôi sục thực tế chiến đấu sản xuất đồng bào miền Nam” [55] Trong Văn học giải phóng miền Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1976, Phạm Văn Sĩ có dành hẳn chương mười ba viết Thơ Lê Anh Xuân, đặc biệt tập Hoa dừa: “Nổi bật trƣớc tiên Hoa dừa tình cảm tác giả đất mẹ quê hƣơng Đây thứ tình cảm nồng nhiệt, vồ vập đứa xa lâu trở Nhà thơ chân đất, cho chân ngập bùn đất, bƣớc chồi non nhọn sắc mọc sau trận na-pan để sống cảm giác trực tiếp gắn bó với đất, để nghe thở ấm áp đất, nghe thấm vào sống đất mẹ quê hƣơng” [71, tr.204] Với “Thơ Lê Anh Xuân”, in Giáo trình văn học Việt Nam tháng 10/1977, Huỳnh Lý nghiên cứu chi tiết nội dung nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân: “Thơ Lê Anh Xuân trƣớc hết thơ ca ngợi không dè dặt sống chiến đấu lao động hai miền Nam Bắc, thơ anh thơ mang tình yêu quê hƣơng thắm thiết, thơ tình cảm tƣơi mát, hồn nhiên, sáng” Bàn nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân, Huỳnh Lý có nhận xét rằng: “Ngơn ngữ thơ Lê Anh Xn ngơn ngữ tình cảm, hồn nhiên, thật thà, tƣơi trẻ, sáng”; “Phải nói rằng, chức thơ – văn nghệ nói chung – Lê Anh Xuân đạt đƣợc mức cao, riêng có chức thẩm mỹ chƣa đƣợc nâng lên ngang hàng với giáo dục nhận thức” Trong “Lê Anh Xuân, nhà thơ chiến sĩ”, in Thơ, gƣơng mặt, NXB Tác phẩm mới, 1983, Thiếu Mai cho rằng, vấn đề ý thức dân tộc “vấn đề bao trùm, tỏa sáng tất câu thơ Lê Anh Xuân làm nên giá trị chủ yếu thơ anh” [47, tr.126] điều thể qua nhiều hình tượng, nhiều tứ thơ độc đáo, đặc sắc Với “Lê Anh Xuân”, Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, 1984, Bích Thu dành dung lượng đáng kể để phân tích nội dung nghệ thuật theo trình tự từ Tiếng gà gáy đến Hoa dừa Trƣờng ca Nguyễn Văn Trỗi Theo Bích Thu, tình yêu quê hương Lê Anh Xuân thể qua tơi trữ tình đầy cảm xúc Trong tập thơ Tiếng gà gáy, “tình u q hƣơng lịng khao khát đƣợc trở giai điệu bật tạo nên chất trữ tình sáng, trẻ trung thơ Lê Anh Xuân” Đến tập Hoa dừa, “tình yêu quê hƣơng hòa thấm cách tự nhiên với lý tƣởng cách mạng Thơ Lê Anh Xuân có hịa quyện tơi ta, riêng chung Cái anh đƣợc đặt mạch sống quê hƣơng” [82] Nhà phê bình Lê Quang Trang, người coi hệ với Lê Anh Xuân, Dọc đƣờng văn học, NXB Văn học, 1996, có “Lê Anh Xuân, hồn thơ tinh tế giàu sức chiến đấu” [6, tr.157] tập trung vào hai nét cốt lõi (được định hướng từ tiêu đề viết), có ý nghĩa dấu hiệu bật tạo nên sắc diện tinh thần hồn thơ Đó tinh tế cảm nhận tinh tế phương thức biểu Song song với tính chiến đấu, mẫu số chung thơ ca kháng chiến Với hồn thơ tinh tế từ quan sát đến biểu hiện, tính chiến đấu thơ anh đan quyện cụ thể khái quát nên thơ anh vừa vang lên âm hưởng réo rắt bay bổng khúc tráng ca, vừa tái sinh động hình ảnh bình dị, trữ tình Ngơ Văn Phú qua Lê Anh Xuân (1940 – 1068), in Văn chƣơng ngƣời thƣởng thức, NXB Hội nhà văn, năm 2000, điểm xuyến lại đời Lê Anh Xuân Trong Địa chí Bến Tre, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2001, Thạch Dư – Đoàn Tứ chủ biên; Từ điển tác gia văn học kỷ XX, Nhà xuất Hội nhà văn, 2003, Nguyễn Mạnh Thường chủ biên; Tinh tuyển văn học Việt Nam tập 8, phần Văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2004, Trần Đình Sử chủ biên có phần giới thiệu đơi nét đời đóng góp Lê Anh Xuân Trong Văn học tình u tơi, NXB Khoa học xã hội, năm 2001, Nguyễn Kim Hoa có Nhà thơ – chiến sĩ Ca Lê Hiến – Lê Anh Xuân, tác giả nghiên cứu chuyên sâu người, nghiệp nhà thơ, đồng thời phân tích hai tập thơ Tiếng gà gáy Hoa dừa Tác giả viết: “Anh để lại gƣơng ngời sáng nhà thơ – chiến sĩ, nghệ sĩ chân gắn chặt với nghiệp, vận mệnh dân tộc, Tổ Quốc”; “Giản dị, mộc mạc mặn mà, duyên dáng, thơ Lê Anh Xn khơng nói xa lạ Nó nói lên tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng, ý chí hành động mà thơi” [24, tr.139] Trong Từ điển tác gia tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trƣờng, NXB Đại học sư phạm, 2003, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý đồng chủ biên, có phần giới thiệu Lê Anh Xuân nội dung hai tập thơ: “Đây giọng thơ có dấu ấn riêng: tƣơi trẻ, hồn hậu, nhỏ nhẹ, tâm tình mà sâu sắc cảm hứng lịch sử mang tầm khái quát cao Lê Anh Xuân gƣơng mặt thơ tiêu biểu đáng trân trọng lớp nhà thơ trẻ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc” Trong Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học sư phạm, 2004, Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, dành hẳn chương bốn viết Lê Anh Xuân Lê Quang Hưng biên soạn Đây coi cơng trình nghiên cứu công phu tiểu sử, tác phẩm xuất nội dung, nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân Tác giả viết: “Thơ Lê Anh Xuân tiếng ca trẻo, mê say tâm hồn hồ hởi, thiết tha tin yêu trƣớc đời Tiếng thơ nhƣ mƣa đầu hạ, dạt dào, tƣơi mát, nhƣ dịng sơng mải miết băng băng phía trƣớc” [47, tr.407] Anh nhà thơ sớm có giọng – giọng điệu trữ tình riêng khó lẫn: “Cái giọng phản ánh tự nhiên, chân thật tâm hồn, lối cảm nghĩ, cách sống Đó điều đáng q khơng ngƣời làm thơ uốn giọng, giả giọng ngƣời ngƣời nọ” [47, tr.407] Trong Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, năm 2004, Đỗ Đức Hiểu chủ biên, dành trang viết Lê Anh Xuân Trần Hữu Tá biên soạn Tác giả đưa nhận định khái quát nội dung thơ văn, từ đến kết luận đóng góp nhà thơ Lê Anh Xuân: “Thơ Lê Anh Xuân mang sắc thái riêng, vừa giọng nhỏ nhẹ tâm tình, vừa cảm hứng lịch sử mang ý nghĩa triết luận sâu sắc Tính hàm súc thơ ơng chƣa cao, có tứ thơ hoàn chỉnh độc đáo chƣa nhiều” [59] Trong Giáo trình văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, NXB Đại học sư phạm, 2009, Nguyễn Văn Long chủ biên, có viết: “Trong thơ Lê Anh Xuân, vùng quê Nam thân yêu với rặng trâm bầu, hàng bình bát, bóng dừa xanh, bơng súng nở xịe cánh quạt mặt ao, dịng sơng tuổi thơ với ngƣời kiên trung, anh dũng lên tâm trí xao xuyến, bồi hồi, đầy xúc động nhà thơ” [tr.123] Thơ Lê Anh Xuân đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất men say nồng tuổi trẻ Cái nhìn lãng mạn lý tưởng hóa đậm thơ anh Trong Nhật ký Lê Anh Xuân, NXB Văn hóa Văn nghệ năm 2011, PGS.TS Đồn Đức Phương – TS Diêu Lan Phương nhận định rằng: “Thơ anh đời anh thể gắn bó máu thịt với quê hƣơng đất nƣớc, với nhân dân, với đồng đội Có thể nói anh ngƣời ghi lịch sử thơ” [60, tr.429] Còn PGS.TS Phạm Thành Hưng cho rằng: “Đọc số thơ anh, cảm thấy thơ anh nhƣ dấu nối hai thời thơ: thời thơ ca đấu tranh thống đất nƣớc với nguồn cảm xúc “hƣớng Nam” thời thơ chống Mỹ Chính việc anh từ giã giảng đƣờng đại học, lên đƣờng vƣợt Trƣờng Sơn trở quê hƣơng dấu nối – dấu nối vật chất, làm tiền đề cho dấu nối hai thời thơ Việt Nam” [60, tr.447] Bên cạnh viết nghiên cứu, thẩm bình thơ Lê Anh Xuân nói chung, tác giả cịn tiếp cận theo hướng nghiêng phân tích, thẩm bình thơ cụ thể Lê Anh Xuân Đó viết Hoàng Như Mai, Nguyễn Đức Quyền, Hải 10 đây, qua sáng tạo Lê Anh Xuân trở bên trang sử ký ức người dân nơi Đó sơng Hàm Lng “máu giặc cịn pha”, nơi có người mẹ hy sinh đời chở che cho cán cách mạng Ngƣời mẹ trồng bông; sông Cổ Chiên in bóng em Trì ơm thủ pháo lao vào tàu giặc Ánh lửa sơng; dịng sơng An Hóa gắn với chuyến đò em gái đưa lực lượng vượt qua vùng kiểm soát quân thù nhờ mưu trí lịng dũng cảm Em gái đƣa đị Dịng sơng thơ Lê Anh Xn trữ tình mà quật khởi, biểu trưng cho sức mạnh chiến tranh nhân dân vĩ đại Đó khơng dịng sơng tự nhiên mà cịn dịng sơng tinh thần, mang sức mạnh sử thi sức mạnh thời đại 3.3.3 Đất Cùng với hình ảnh dừa dịng sơng hình ảnh đất mang nhiều ý nghĩa Đất khơng cịn vật vơ tri mà ngòi bút Lê Anh Xuân trở thành hình tượng sinh động, cụ thể, mang nhiều đặc điểm khác nhau: yêu thương, dâng hiến, căm thù, vui buồn hờn giận Đất biểu trưng cho sức sống tiềm ẩn sức mạnh trường tồn, vĩnh viễn dân tộc Dân số nước ta chủ yếu làm nông nghiệp, nên phần nhiều sống người thường gắn liền với đồng ruộng, đất đai Và hẳn lần lấm lem với mùi bùn đất quê hương Đất người Mẹ vĩ đại, hiền hòa, bao dung âm thầm nuôi dưỡng, nâng đỡ che chở cho sinh linh đất: “Đất mẹ hiền yêu quý” (Việt Nam, ôi Việt Nam); “Đất mẹ ta/ Ơi ta u mẹ nhất… Ta nằm lịng đất chiến hào/ Ta nằm lòng mẹ, ấm áp biết bao” (Ta lại chân đất); “Đất hiền nhƣ tuổi thơ” (Anh đứng Tháp Mười) Rồi đến người kiệt sức, tàn hơi, đất lại dang vòng tay đón nhận đứa vào lịng mà vỗ về, ôm ấp: “Anh nằm đâu? Hỡi anh Đừng/ Chỗ anh nằm đơn sơ nắm đất” (Qua Ấp Bắc) Đất ngày cho người trái hoa thơm Đất tạo nên trái dừa diêm lịm, vườn sầu riêng thơm lừng, vú sữa tròn căng, vườn cam trĩu quả… Đất xẻ da tạo dịng sơng, kênh rạch cho người trồng lên mùa vàng bội thu: 118 Đất chín vàng màu lúa Đất nƣớc dừa xiêm Đất sớm mai có mùi vú sữa Đất say nồng có vị sầu riêng… … Đất mọc lúa vàng biết mọc rừng chông Đất bao la rừng tràm, đƣớc kiên cƣờng (Đất miền Nam) Đất miền Nam năm chống Mỹ trở nên mạnh mẽ hết Cũng người, đất không vô tri vô giác mà lòng đất biết dấy lên lòng căm thù cao độ người tham gia vào chiến: Đất nén đau thƣơng thành thuốc súng Đất gài hờn căm thành chông gai Đất thành đồng hai lần đánh giặc (Đất miền Nam) Bay đâu hiểu đƣợc nơi Là nơi lòng đất nén đầy hờn căm (Trường ca Nguyễn Văn Trỗi) Đất tiếng vọng lịch sử, sức mạnh cha ông từ ngàn xưa vọng lại Vì thế, đất sơi động, rộn ràng khí tiến cơng: “Ta nghe tiếng lịch sử cuồn cuộn triều dâng/ Nhƣ tiếng ngựa phi lòng đất” (Đất miền Nam) Và vui mừng trước rộn ràng công xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Một chuyến xe qua lịng đất xơn xao” (Con đường cũ) Bất chấp khắc nghiệt thiên nhiên nỗi đau thương chiến tranh, đất kiên cường, bền bỉ, dẻo dai vươn lên đầy sức sống: “Đƣờng tạnh ráo, đất lên màu tƣơi mởn” (Nhớ mưa quê hương); “Đất dƣới chân thơm mát, phì nhiêu”, “Đất 119 xanh màu sống” (Qua Ấp Bắc); “Đất nở đầm sen thơm ngát” (Đất miền Nam); “Đất xanh sắc với da trời/ Khi mùa đất nở vàng tƣơi” (Việt Nam! Ôi Việt Nam); “Mỗi bƣớc anh đất nở chiến công” (Chào anh người chiến thắng); “Sau trận na-pan đất lại mọc mùa xuân” (Ta lại chân đất) Đất lòng mẹ sinh anh hùng Điều Nguyễn Đình Thi khẳng định vần thơ: Đất nghèo nuôi anh hùng Chìm máu chảy lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gƣơm vứt bỏ lại hiền nhƣ xƣa Và đất trở thành biểu tượng cho bền vững trường tồn: “Đất chân ta đứng ta”, “Núi hóa núi Thành, đất hóa Củ Chi” (Trường ca Nguyễn Văn Trỗi); “Ôi mảnh đất ngàn năm lịch sử” (Gởi miền Bắc) Khi sống học tập đất Bắc, nhà thơ lúc khát khao muốn trở quê nội, “nằm mảnh đất ông cha, nghe mƣa đập cành tre, nghe mƣa rơi tàu lá” (Nhớ mưa quê hương) Đến trở Nam thỏa ước nguyện, nhà thơ lại vô sung sướng chân đất, nằm lòng chiến hào mà “nằm lòng mẹ ấm biết bao” Thế biết, nhà thơ yêu đất, yêu quê hương đến cỡ nào! Tiểu kết: Thơ Lê Anh Xuân thực lôi người đọc ngôn ngữ thơ hồn nhiên, tươi trẻ, sáng; giọng điệu tha thiết, chân thành không phần hào sảng, mê say; thể thơ phong phú, đa đạng hệ thống hình ảnh biểu tượng đặc sắc Thơ anh chạm đến cảm xúc sâu lắng tâm hồn người đọc “dƣới ý, lời, chữ nghĩa lơi ngƣời đọc, có tác dụng đẩy ngƣời lao lên phía trƣớc” [19, tr.67] Anh mang đến cho văn học miền Nam tiếng 120 nói mới, góp thêm hương sắc cho vườn hoa văn học rực rỡ sắc màu Tuy thơ anh đôi lúc cịn có hạn chế đặc biệt “khơng chắt lọc, khơng để tình cảm lắng xuống, khơng nâng thi hứng lên mức thi đề, thi tạo, không đƣa hồn thơ vào giới suy tƣ” [19, tr.67] dồi cố gắng nhà thơ trình lao động sáng tạo nghệ thuật với tinh thần nghiêm túc có trách nhiệm người cầm bút Những dịng thơ nói rõ phẩm chất đạo đức, chí hướng, tình cảm Lê Anh Xuân, tính sáng tâm hồn, tính chân chất hồn nhiên phong cách Bàn nghệ thuật thơ Lê Anh Xn, chúng tơi khơng có tham vọng đề cập đến vấn đề liên quan đến giới nghệ thuật nhà thơ nói chung biết đời tác phẩm anh để lại khiêm tốn, mà mong đề xuất có tính chất phát từ tìm tịi, xâu chuỗi chúng tơi nói lên nhiều nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân 121 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình chỉnh thể thống bao hàm thành tố cấu trúc quy luật cấu trúc riêng, thể q trình tơi nhà thơ nội cảm hóa giới khách quan tưởng tượng Một mặt, giới nghệ thuật gắn liền với kinh nghiệm cá nhân, với phong cách sáng tác chủ quan nhà thơ, mặt khác phản ánh trình độ nghệ thuật giai đoạn lịch sử, thời đại định Bởi luận văn nhằm khám phá giới nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân vừa sản phẩm sáng tạo độc đáo cá nhân, vừa đại diện cho kiểu sáng tác, kiểu tư nghệ thuật lớp nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân, chúng tơi mong muốn qua thể thái độ trân trọng sáng tạo nghệ thuật độc đáo anh, đồng thời hi vọng đóng góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí Lê Anh Xuân thi đàn Sinh lớn lên gia đình có truyền thống u nước hiếu học, từ nhỏ chứng kiến hàng loạt biểu tình nhân dân địi quyền sống tự do, nên hết Lê Anh Xuân hiểu rõ tháng ngày lam lũ, vất vả người mẹ; tính hiếu học tinh thần nhiệt tình cách mạng người cha ý chí kiên cường, anh dũng nhân dân lao động Điều giúp Lê Anh Xn có đức tính cao q người hết lịng người, quê hương đất nước Anh hồ hởi từ giã giảng đường đại học, bỏ lại sau lưng điều mơ ước để bước chân vào đường gian khổ với mục đích lớn sống, chiến đấu cho quê hương đất nước Anh không ngần ngại chọn đường vừa cầm bút, vừa cầm súng chiến đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh để góp vào cơng chống lại kẻ thù xâm lược Những trải nghiệm đời anh lớn tuổi đời giúp nhà thơ vững chãi mặt tư tưởng cách mạng; anh dũng chiến đấu nghĩa Có thể nói Lê Anh Xn sống khơng phải để “yêu thƣơng dâng hiến” mà sống để “hiến dâng đời cho quê hƣơng đất nƣớc” 122 Đọc thơ Lê Anh Xuân, ta thấy có điểm chưa thật trọn vẹn, câu chữ chưa gọt giũa, nhiều rơi vào kể lể dài dòng mà thiếu cụ thể, lời thơ chưa mang tính triết lý cao, thiếu chiều sâu suy tưởng, xét đến điều dễ cắt nghĩa Bởi thực chiến tranh khốc liệt thời điểm đâu cho phép nhà thơ có thời gian điều kiện để ngồi điểm tơ cho thơ dung nhan mỹ miều nhiều hình thức nghệ thuật Chính thái độ chân tình, tinh thần cầu thị khiêm nhường, tiếng thơ hồn nhiên trẻo niên tràn đầy tình yêu quê hương đất nước giúp anh có chỗ đứng vững lịng bạn đọc người yêu thơ Đúng nhận định nhà phê bình văn học Hồi Thanh: “Trong số nhà thơ trẻ chúng ta, rõ ràng Ca Lê Hiến nhà thơ xuất sắc nhất” Hy sinh tuổi đời xuân, Lê Anh Xuân kịp để lại cho hệ mai sau tài sản vơ giá Đó hào khí, chất anh hùng bất khuất hệ Cả đời thơ mình, anh phơi trải trạng cảm xúc trang giấy Và vui buồn anh gắn với vui buồn chung đất nước, dân tộc Bạn bè biết anh người “khiêm nhƣờng, trầm lặng” “bên lòng anh lửa lớn sáng cháy lên vĩnh viễn khơng tắt Đó lửa lòng yêu nƣớc bất khuất Việt Nam, lửa chiến đấu, lửa lý tƣởng Ngƣời thi sĩ, ngƣời trí thức Lê Anh Xuân, kế thừa dòng máu bao hệ anh hùng chiến đấu chống Mỹ cứu nƣớc Anh ngƣời tiêu biểu, tinh hoa, điểm sáng chói lọi thời” [97, internet] Thơ anh đời anh thể gắn bó máu thịt với quê hương đất nước, với nhân dân, với đồng đội Hồn thơ anh tự nhiên trôi chảy tự nhiên tạo cho thơ anh phong cách nghệ thuật riêng, không lẫn vào nhà thơ Lê Anh Xuân tạo dựng cho dáng đứng, chỗ đứng vững chắc, đẹp đẽ lòng người đọc thơ ca Việt Nam đại, góp vào văn đàn Việt Nam phong cách mang tên Lê Anh Xuân Lê Anh Xuân 123 V.G.Belinski có lần bình luận: “Thời đại khâm phục nghệ sĩ mà sống giải thích tốt cho nghiệp sáng tạo mình, sáng tạo biện minh tốt cho sống mình” Cuộc đời nghiệp nhà thơ – chiến sĩ Ca Lê Hiến – Lê Anh Xuân minh chứng thế, xứng đáng gương sáng lòng say mê lý tưởng, lẽ sống cao đẹp tinh thần phấn đấu không ngừng sáng tạo thi ca Anh thực sống, viết ngã xuống anh hùng Do điều kiện thời gian hiểu biết thân nhiều hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót nhận định, chủ quan phiến diện đánh giá Tác giả mong muốn nhận góp ý chân thành thầy cô, bạn bè người quan tâm đến đề tài 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, Báo, Tạp chí Hồi Anh (1997), Âm vọng lại ngày miền Nam đánh Mỹ, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 1/5, in lại Nhà văn nhà trƣờng – Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Lại Nguyên Ân (Biên soạn), (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Kim Văn Bàn (1976), Hình ảnh ngƣời phụ nữ miền Nam tập thơ Hoa dừa Lê Anh Xuân, Khóa luận, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn Văn Bổng (2001), Nhớ Lê Anh Xuân, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (số 26) Nhị Ca (1977), Dọc đƣờng văn học (Tiểu luận – phê bình), Nxb Quân đội nhân dân Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cư Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 – 197, Tập I & II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Lâm Điền (2000), Văn học Việt Nam đại, Giáo trình Đại học, tủ sách Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí Văn học (số 1) 11 Anh Đức (1997), Con đƣờng mà chúng tơi qua, Tạp chí Tác phẩm (số 9) 12 Anh Đức (1997), “Nhớ Lê Anh Xuân”, Tuyển tập Anh Đức, Nxb Văn học, in lại Nhà văn nhà trƣờng – Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 13 Hà Minh Đức (1977), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 14 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật (Tái lần thứ nhất), Nxb Văn học Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 125 16 Hà Minh Đức (2012), Một kỷ thơ Việt Nam (1900 – 2000) (Chuyên luận), NXB Khoa học xã hội 17 Thanh Giang số tác giả khác (1984), Chiến trƣờng sống viết, Nxb Tác phẩm 18 Bích Hà (1995), Nhớ Lê Anh Xuân thời học, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (số 16) 19 Hải Hà (tuyển chọn), (2002), Nhà văn nhà trƣờng – Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 20 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2002), Từ điển thuật ngữ văn học (In lần thứ ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Tế Hanh giới thiệu, Quốc Túy gợi ý phân tích (1971), Thơ ca miền Nam 1955 1970, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Ca Lê Hiến (1965), Tiếng gà gáy, Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Kim Hoa (1995), Văn học tình u tơi (Tiểu luận – Phê bình), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Ca Lê Hồng (2003), Em – Ca Lê Hiến, Báo Người lao động, từ 25/1 đến 26/1 26 Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (chuyên luận), NXB Hội Nhà văn Hà Nội 27 Bùi Công Hùng (1985), Những đặc trƣng thơ Việt Nam đại (1945 – 1975), Tạp chí Văn học (số 1) 28 Bùi Cơng Hùng (1988), Q trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin 30 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 31 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 126 32 Mã Giang Lân (2003), Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam, Tạp chí Văn học (số 3) 33 Nguyễn Bá Long (2010), Sắc diện quê hƣơng thơ Lê Anh Xuân, Báo Đồng Khởi (tỉnh Bến Tre), (số 2592) ngày 28-4-2010 34 Nguyễn Bá Long (2010), Đội quân tóc dài sáng tác Lê Anh Xuân, Tuần báo Văn nghệ, Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh (số 107) ngày 29.4.2010 35 Nguyễn Bá Long (2008), Dáng đứng Việt Nam, tƣợng đài chiến sĩ giải phóng quân bi tráng – bất tử, Tuần báo Văn nghệ, Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh (số 41), ngày 30-10-2008 36 Nguyễn Bá Long (2010), Cảm hứng Đảng thơ Lê Anh Xuân, Tuần báo Văn nghệ, Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh (số 98), ngày 25-2-2010 37 Nguyễn Bá Long (2010), Màu sắc thơ Lê Anh Xn nhìn từ phƣơng diện thi pháp học, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Trung ương Hội khuyến học, số tháng 4/2010 38 Nguyễn Bá Long (2010), Thơ Lê Anh Xuân nhìn từ truyền thống quê hƣơng âm hƣởng thời đại, Tuần báo Văn nghệ, Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh (số 120), ngày 29-7-2010 39 Nguyễn Bá Long (2010), Có nhà thơ viết anh hùng liệt sĩ nhƣ thế, Báo Đồng Khởi (số 2630+2631), ngày 26 28-7-2010 40 Nguyễn Bá Long (2010), Ca Lê Hiến – Điểm luận cơng trình nghiên cứu, Báo Đồng Khởi (tỉnh Bến Tre), (số 2684+2685) ngày 29-11 ngày 1-122010 41 Nguyễn Bá Long (2011), Giọng thơ Lê Anh Xuân, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam) (số 1) 127 42 Nguyễn Bá Long (2011), Tấm lòng nhà thơ miền Nam nhớ Bác, Tuần báo Văn nghệ, Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh, số Xuân Tân Mão 2011, ngày 6-1-2011 43 Nguyễn Bá Long (2011), Biểu trƣng nghệ thuật thơ Lê Anh xn qua hình ảnh dừa, dịng sơng đất, Lí luận phê bình Văn học Nghệ thuật, Hội đồng lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (số 22) tháng 12-2011 (Số đặc biệt mừng xuân Nhâm Thìn) 44 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Lao động 45 Phong Lê (2005), Văn học giải phóng miền Nam 1960 – 1975, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 618) 46 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lý luận văn học (Tái lần thứ tư), Nxb Giáo dục 47 Thiếu Mai (1983), Thơ, gƣơng mặt, Nxb Tác phẩm 48 Hoàng Như Mai (1989), Thơ thời, Nxb Tiền Giang 49 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Tập I, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ 52 Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như Ý (Đồng chủ biên), (2004), Từ điển tác giả tác phẩm nhà trƣờng, Nxb Đại học Sư phạm 53 Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên), (2004), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 54 Lữ Huy Nguyên (2000), Ấn tƣợng văn chƣơng (Hoàng Tấn lượm lặt, tuyển chọn), Nxb Văn hóa – Thơng tin 128 55 Trang Nghị (1970), Lê Anh Xuân với tập thơ Hoa dừa Trƣờng ca Nguyễn Văn Trỗi, Tạp chí tác phẩm (số 7), in lại Nhà văn nhà trƣờng Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 56 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 57 Nhiều tác giả (1984), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Khoa học xã hội 58 Nhiều tác giả (1993), Chung bóng cờ (Về Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam), Nxb Chính trị Quốc gia 59 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 60 Nhiều tác giả (2011), Nhật ký Lê Anh Xuân, Nxb Văn hóa Văn nghệ 61 Nhiều tác giả (2012), Ca Lê Hiến – Lê Anh Xuân toàn tập, Nxb Văn hóa Văn nghệ TP HCM 62 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 (chuyên luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Ngô Văn Phú (2000), Văn chƣơng ngƣời thƣởng thức (Tiểu luận tạp bút), Nxb Hội nhà văn 64 Thạch Phương – Đoàn Tứ (Chủ biên), (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội 65 Viễn Phương (1996), Chuyến cuối Lê Anh Xuân, Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh (số 30), in lại Nhà văn nhà trƣờng Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 66 Thanh Quế (2001), Từ trang đời, Nxb Hội nhà văn 67 Nguyễn Đức Quyền (1987), Những vẻ đẹp thơ, Nxb Hội Văn nghệ Nghĩa Bình 68 Vũ Tiến Quỳnh (Sưu tầm biên soạn), (1992), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Đình Thi – Giang Nam – Lê Anh Xuân – Vũ Cao – Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Tổng hợp Khánh Hịa 69 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ (Tiểu luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, Tập 8, phần Văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 129 71 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 72 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mƣơi (Nhật ký thời chiến tranh Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Thanh niên 73 Hoài Thanh (1968), “Tiếng gà gáy” Ca Lê Hiến hay tâm ngƣời niên miền Nam tập kết, Tạp chí Văn học (số 9), in lại Nhà văn nhà trƣờng Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 74 Hoài Thanh (1968), Thơ Lê Anh Xuân hay lòng ngƣời niên tiền tuyến lớn, Tạp chí văn học (số 10), in lại Bình luận văn học Nguyễn Đình Thi – Giang Nam, Lê Anh Xuân – Vũ Cao – Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 75 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 76 Nguyễn Bá Thành (2010), Miền Nam trái tim tôi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Lê Văn Thảo (1978), Về thơ, Báo Tuổi trẻ số 137 tháng 6, in lại Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 78 Lê Văn Thảo (1998), Lê Anh Xuân kỷ niệm, Báo Sài Gịn giải phóng (số 7398), ngày 12/5 (Trang Chủ nhật) 79 Lê Văn Thảo (2003), Kỷ niệm Lê Anh Xuân, Báo Người lao động từ 25/1 – 26/1 80 Vũ Huy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục 81 Hồng Trung Thơng (Chủ biên), (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 82 Bích Thu (1998), “Lê Anh Xuân”, Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, in lại Nhà văn nhà trƣờng Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 83 Bích Thu (2002), Lê Anh Xuân – nhập sáng tạo, Thơ Việt Nam đại, NXB Lao Động 130 84 Nguyễn Mạnh Thường (2003), Từ điển tác giả văn học kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn 85 Nguyễn Văn Triều (2006), Bƣớc đầu tìm hiểu thơ Lê Anh Xuân (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học KHXH & NV TP.HCM 86 Thạch Trung (1998), “Thơ Lê Anh Xuân với đất nƣớc ngƣời Bến Tre”, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (số 22), Bộ mới, in lại Nhà văn nhà trƣờng Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 87 Diệp Minh Tuyền (1995), Lê Anh Xuân dáng đứng hệ nhà thơ, Báo Văn nghệ (số + 10 số 11) 88 Hoài Văn (1997), Nhớ nhà thơ, liệt sĩ Lê Anh Xuân, Báo Văn hóa - Văn nghệ cơng an (số 7), in lại Nhà văn nhà trƣờng Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 89 Lê Xuân Vinh (1980), Mấy suy nghĩ thơ Lê Anh Xuân, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 90 Lê Anh Xuân (1966), Giữ đất (Tập truyện ngắn), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 91 Lê Anh Xuân (1969), Trƣờng ca Nguyễn Văn Trỗi, Nxb Giải phóng 92 Lê Anh Xuân - Giang Nam – Thu Bồn – Thanh Hải (1971), Hoa đầu súng (Tập thơ), Nxb Giải phóng 93 Lê Anh Xuân (1975), Hoa dừa (Tập thơ), Nxb Giải phóng 94 Trần Đăng Xuyền (1998), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội II Tài liệu từ Internet 95 Đỗ Kim Cuông (24/1/2012), Mùa xuân nhà thơ liệt sĩ anh hùng Lê Anh Xuân, http://m.tuyengiao.vn/Home/nghiencuutraodoivanhoa-40/2012/Muaxuan-cua-nha-tho-liet-si-anh-hung-Le-38320.aspx 131 96 Đại học Quốc gia Hà Nội, Lê Anh Xuân – ngƣời làm nên Dáng đứng Việt Nam, http://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N10241/Le-Anh-Xuan -nguoi-lam-nen-Dangdung-Viet-Nam.htm 97 Mai Quốc Liên (22/5/2011), Lê Anh Xuân – Ca Lê Hiến, người anh hùng thi sĩ, http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-anh-xuan-nguoi-anh-hungthi-si%CC%83.html 98 Mộng Loan, Lê Anh Xuân – Ca Lê Hiến đời thƣờng, http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1653-le-anh-xuan-ca-le-hien-giuadoi-thuong.aspx 99 Ngọc Nguyễn (20/9/2010), Nhà thơ, liệt sĩ Lê Anh Xn: Viết máu nóng trái tim mình, http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2010/9/137248.cand 100 Đinh Phong, Lê Anh Xuân Dáng đứng Việt Nam, http://trianlietsi.vn/new- vn/tac-pham/948/Le-Anh-Xuan-va-%E2%80%9CDang-dung-VietNam%E2%80%9D.vhtm 101 Thanh Thảo (11/10/2010), Hồn quê hƣơng thơ Lê Anh Xuân, http://thpt-leanhxuan-bentre.edu.vn/news_detail.aspx?Newschild_id=185 102 Trạc Tuyền (1/12/2011), Nhà thơ nguyên mẫu “Dáng dứng Việt Nam” trở thành anh hùng, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nha-tho-vanguyen-mau-dang-dung-viet-nam-se-tro-thanh-anh-hungn20111201110639308.htm 103 Phạm Khải (9/8/2011), Nhà thơ Lê Anh Xuân – Mãi tuổi xuân, http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhanvat/2011/8/55404.cand 104 Nguyễn Hải Kế, Ca Lê Hiến – Nhà thơ, nhà giáo anh hùng, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2220 105 Đỗ Ngọc Yên, Lê Anh Xuân khát vọng sống, http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2635 132 ... đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân, người viết hướng tới hệ thống cách đầy đủ đời, nghiệp sáng tác thơ văn nhà thơ Lê Anh Xuân; Khám phá giá trị nội dung nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân, từ... 1972 - Thơ Lê Anh Xuân, tuyển thơ, 1981 - Thơ Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân) , tuyển thơ, 1993 - Nhịp chày ba, thơ, tủ sách tác phẩm đầu tay, 1998 - Ca Lê Hiến – Lê Anh Xn tồn tập, NXB Văn hóa Văn nghệ. .. LƢỢC CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ THƠ LÊ ANH XUÂN TRONG TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 16 1.1 Khái lược chung giới nghệ thuật 16 1.2 Thơ Lê Anh Xuân tiến trình thơ Việt Nam

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w