Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
783,92 KB
Nội dung
Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN HUYỀN TRÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2015 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN HUYỀN TRÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣu Khánh Thơ Hà Nội – 2015 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu để thực luận văn này! Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Văn học anh chị phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn giảng dạy, trang bị cho em tảng kiến thức bổ ích, giúp đỡ em hồn thành khóa học tạo điều kiện để em nghiên cứu, thực đề tài tiến hành bảo vệ luận văn Cuối em xin cảm ơn gia đình, đơn vị công tác, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu để em hoàn thành luận văn! Với trình độ kiến văn cịn hạn chế người viết, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả luận văn mong muốn nhận nhận xét, góp ý thầy cơ, nhà nghiên cứu người có quan tâm đến vấn đề thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26/10/2015 Tác giả luận văn Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: Trần Huyền Trân thi phái “áo bào gốc liễu” 12 1.1 Vài nét đời, nghiệp trình sáng tạo thơ ca Trần Huyền Trân 12 1.1.1 Cuộc đời 12 1.1.2 Sự nghiệp văn học trình sáng tạo thơ ca Trần Huyền Trân 13 1.2 Trần Huyền Trân thi phái “áo bào gốc liễu” 15 Chƣơng 2: Những nguồn cảm hứng chủ đạo thể tơi trữ tình thơ Trần Huyền Trân 21 2.1 Những nguồn cảm hứng chủ đạo 23 2.1.1 Hiện thực sống nơi “lều gianh Cống Trắng” 23 2.1.2 Tình cảm gia đình, bạn bè, tình u đơi lứa 28 2.1.3 Hiện thực Cách mạng 34 2.2 Cái tơi trữ tình thơ Trần Huyền Trân 43 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân 2.2.1 Cái cảm khái, bi phẫn, trăn trở, băn khoăn tràn đầy ước vọng trước thời 43 2.2.2 Cái cảm thông với thân phận bất hạnh, chứa chan tình yêu người 51 2.2.3 Cái tơi lãng mạn, đa tình 54 Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân ………………………………………………………………… 61 3.1 Ngôn ngữ thơ 61 3.1.1 Ngôn ngữ đời sống 61 3.1.2 Ngôn ngữ bác học, cổ điển, tượng trưng 64 3.2 Thể thơ 66 3.2.1 Thể thơ bảy chữ .66 3.2.2 Thể thơ lục bát 67 3.2.3 Thể thơ tự 72 3.3 Giọng điệu thơ .73 3.3.1 Giọng điệu cảm khái, bi phẫn 73 3.3.2 Giọng điệu xót xa, đau đớn 77 3.3.3 Giọng điệu đằm thắm, dịu dàng .81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trần Huyền Trân (1913-1989) tên thật Trần Đình Kim Bạn bè thường gọi ông Trần Kim mà không dùng tên đệm Ông nhà thơ sáng tác hai thời kỳ trước sau cách mạng có cống hiến không nhỏ thơ ca dân tộc Nhà thơ Hữu Thỉnh nhấn mạnh: “Thành tựu Trần Huyền Trân đóng góp cho nghệ thuật Việt Nam lớn Thơ ông so với Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu… không thua kém, song việc có nhiều ý kiến đánh giá chưa hết đóng góp ơng lĩnh vực văn học nghệ thuật, hoạt động cách mạng, văn hóa cứu quốc thiếu sót.” Thế nhưng, nay, nghiệp thơ ca ông chưa tìm hiểu cách thỏa đáng Chính vậy, luận văn đời với mong muốn góp phần vào việc khẳng định giá trị nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân với độc giả Trần Huyền Trân tác giả có nghiệp văn học đồ sộ tác giả nhiều tác phẩm có giá trị nhiều thể loại khác Riêng lĩnh vực thơ ca, ơng có đóng góp khơng nhỏ cho thơ ca Việt Nam đại, phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Tác phẩm thơ Trần Huyền Trân chủ yếu in tập thơ Rau tần (1986) Đến năm 2001, Nhà xuất Văn học xuất Thơ Trần Huyền Trân tuyển tập sưu tầm đầy đủ tất thơ nhà thơ Tuy “hội tam anh” với Thâm Tâm Nguyễn Bính nói, so với người bạn mình, đóng góp Trân Huyền Trân cho Thơ Mới văn học Việt Nam chưa nhìn nhận cách xứng đáng Thế giới nghệ thuật tính chỉnh thể, thống sáng tác nghệ thuật tác phẩm hay tác giả hình thành nên từ quan niệm tác giả giới Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân luật sáng tạo chủ thể, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, suy nghĩ chủ đạo chi phối đến tác phẩm tác giả Từ việc khảo sát nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân, thấy nét lớn độc đáo đặc sắc thơ ông, cảm hứng chủ đạo, tơi trữ tình phong cách nghệ thuật nhà thơ mối quan hệ với phong trào Thơ Mới đương thời nói chung mối liên hệ, so sánh với thi phái “áo bào gốc liễu” nói riêng Qua đó, khẳng định đóng góp ơng cho thơ Việt Nam đại Chính từ lí trên, luận văn đời nhằm mục đích góp tiếng nói vào việc nhìn nhận đánh giá tác phẩm thơ Trần Huyền Trân cách đầy đủ toàn diện Mặt khác, chúng tơi muốn khẳng định vị trí nhà thơ làng thơ Việt Nam đại Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân làm đề tài nghiên cứu cho luận văn sở tiếp thu ý kiến nhận xét, đánh giá người nghiên cứu trước để nhằm góp thêm nhìn khái quát thơ Trần Huyền Trân Đồng thời, hi vọng rằng, sau đề tài nghiên cứu thành công, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích việc học tập giảng dạy thơ Việt Nam đại nói chung phong trào Thơ Mới tác giả Trần Huyền Trân nói riêng Lịch sử vấn đề Chặng đường thơ Trần Huyền Trân kéo dài từ năm trước Cách mạng tháng Tám – 1945 thời kỳ đất nước đổi dừng lại ông qua đời năm 1989 Tác phẩm cuối ông thơ “Tặng khoa ngoại”, viết năm 1988 ông chữa bệnh bệnh viện Hữu Nghị Có thể nói rằng, quãng đường dài, xuyên suốt đời tác giả, trải qua nhiều biến động lịch sử dân tộc, từ đất nước cịn nơ lệ chế độ Thực dân Pháp giành độc lập, thống bắt tay vào công Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân xây dựng, đổi đất nước Trong suốt quãng đường dài đó, Trần Huyền Trân sáng tác khơng ngừng nghỉ nhiều thể loại văn học: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, kịch thơ, chèo Riêng lĩnh vực thơ ca, suốt chặng đường dài gần giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân khơng có nhiều biến đổi, ông sử dụng phong cách thơ đồng suốt trình sáng tác Mặc dù vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu thơ Trần Huyền Trân, giới nghệ thuật thơ ông lại khơng có Ơng nhắc đến số sách nghiên cứu trang báo, tạp chí Theo thống kê chúng tơi, nay, có khoảng 20 viết in sách, báo, tạp chí mạng internet nghiên cứu, đánh giá thơ Trần Huyền Trân Có lẽ ấn phẩm “Thơ Trần Huyền Trân tuyển tập” năm 2001 Nhà xuất Văn học tuyển tập đầy đủ thơ ông, đồng thời tuyển tập này, Ban biên soạn trích dẫn số ý kiến nhận xét, đánh giá, phê bình thơ Trần Huyền Trân nhà nghiên cứu thay cho lời cuối sách Hoài Thanh Hồi Chân hai nhà phê bình có thẩm định, đánh giá thơ Trần Huyền Trân Tuy vậy, lúc đó, Trần Huyền Trân bắt đầu nghiệp sáng tác thơ ca nên số lượng tác phẩm chưa nhiều Năm 1940 - 1941, Thi nhân Việt Nam hồn thành có nghĩa Hồi Thanh Hồi Chân đọc 24/99 thơ Trần Huyền Trân Chính khẳng định đánh giá Hoài Thanh Hoài Chân Thi nhân Việt Nam thơ Trần Huyền Trân đầy đủ hồn chỉnh Đó phần thơ ông trước Cách mạng Tháng Tám - 1945 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân Tác giả Thi nhân Việt Nam khẳng định “Trần Huyền Trân, người có tên lạ thiên tài.” Ý kiến nhiều phương diện, Trần Huyền Trân nhà thơ đông đảo nhiều người biết đến Xuân Diệu, Huy Cận hay Thế Lữ , ơng khơng phải nhà thơ có số lượng lớn tác phẩm, nhà thơ có nhiều thơ tiêu biểu thời Nhưng điều có lẽ lại lý để Hồi Thanh “mở cửa” đón Trần Huyền Trân thơ ơng có nét độc đáo riêng Tác giả Thi nhân Việt Nam “ưa vần thơ hiền lành nói u đương” Trần Huyền Trân Quan điểm Hoài Thanh xác Trong hầu hết nhà thơ say đắm với tình yêu, với thiên nhiên Trần Huyền Trân viết đề tài Ông “tìm thi hứng, cảnh đời buồn bã cảnh đồng quê” Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Trần Huyền Trân không xuất sắc Nhưng sau đọc hoài câu rặt anh anh em em tơi tìm thấy thú người đổi gió” Thế có nghĩa thơ Trần Huyền Trân có khác biệt lớn phần chung tranh thơ lãng mạn Hoài Thanh người sớm nhận khác biệt dành cho nhà thơ niềm ưu không nhỏ Tuy dành chưa đầy hai trang giấy Thi nhân Việt Nam chưa Hồi Thanh trích dẫn đầy đủ thơ số 46 nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới đủ để khẳng định vị trí Trần Huyền Trân Đó lý Hồi Thanh lại phải thêm Trần Huyền Trân vào trang cuối Thi nhân Việt Nam : “Viết đến định khép cửa lại, dầu có thiên tài đến gõ khơng mở Thế mà lại phải mở cửa để đón nhà thơ nữa: Trần Huyền Trân” [51, tr.374] Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển hạ), nhà nghiên cứu Nguyễn Tấn Long lý giải đường thơ Trần Huyền Trân Ông nhận Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân định rằng, sống nghèo khổ, bươn chải nơi “lều gianh Cống Trắng” Trần Huyền Trân tạo nên “nỗi niềm u uẩn” tâm trạng cảm khái, bi phẫn trước thời cuộc, từ tạo nên đề tài xã hội thơ ông Trần Huyền Trân bất lực trước thực đời sống nhanh chóng nhận đường giải phóng cho tâm hồn mình, đường Cách mạng để từ thơ hay chiến đấu nhân dân ta đời Tiến sỹ Nguyễn Phan Cảnh, Phạm Thị Hòa Trần Huyền Trân – Nhà thơ kết thúc phong trào thơ 1930 – 1945 in Báo Sài Gịn giải phóng có nhận định đáng quý thơ Trần Huyền Trân Hai tác giả khẳng định đóng góp nhà thơ phong trào Thơ Mới, nội dung xã hội, tính chất thực thơ; mặt nghệ thuật, ơng có sáng tạo độc đáo ngơn ngữ thể thơ, đặc biệt thể thơ lục bát Trong Trần Huyền Trân tài hoa bất hạnh, nhà nghiên cứu Hồi Việt phân tích tâm trạng bi phẫn, ngang tàng thơ Trần Huyền Trân thể qua số thơ nhận xét “Trần Huyền Trân làm thơ khơng nhiều, có nhiều hay, câu hay Có vị mật ong, say “bồ đào mỹ tửu”” Giáo sư Hoàng Như Mai số nhà nghiên cứu quan tâm đánh giá cao đóng góp thơ Trần Huyền Trân văn thơ Việt Nam đại Giáo sư nét lớn thơ Trần Huyền Trân qua việc phân tích, cảm nhận hai thơ “Độc hành ca” “Cái thai hoang” Hai thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Trần Huyền Trân “Độc hành ca” tâm trạng Trần Huyền Trân tâm trạng chung nhiều hệ đương thời Đó là “tiếng rên rỉ đồng bào đói khổ, hấp hối, nghe thấy lời trách mắng kêu gọi non sông quằn quại xiềng xích” Họ bế 10 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân Chồng gục lòng giấy mực Đen ngòm mặt đất tối đêm (Đời nhà văn – 1940) Cuộc sống bế tắc chốn phồn hoa, đô thị Mỗi câu thơ lời cay đắng, đau xót trước thực phũ phàng Rõ ràng, nơi nhà thơ sống với tên mỹ miều: đầm Liên Hoa, làng Văn Chương sống chẳng khác vũng bùn lầy, tăm tối Nhà thơ khơng lần lên xót xa: Ơi! Có để sống Cô gái Khâm Thiên Mụ chủ dồi son phấn Đổi đời tiền! Ơi! Có để sống Chàng trai sau xóm ga Tránh hầu ơng lớn Đành è cổ phu! (Mẹ nuôi – 1939) Khơng xót xa mẹ già phải sống đói nghèo, quanh năm hàn với “Vó nghèo tép tôm – Miếng rau dưa ruột” Thơ ơng lời lên đầy chua xót: Văn chương cay đắng Khơng nịnh hót mua 81 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân Đức trọng thua tiền bạc Tài cao lọc lừa Thơ Trần Huyền Trân đương thời nhiều người độc u mến Thậm chí, có gái dành nhiều năm để thêu thơ ông lụa Trần Huyền Trân trân trọng tình cảm Trong thơ Thưa bà (1938) (đề gửi bà yêu thơ), Trần Huyền Trân bộc bạch thân với nỗi niềm xót xa cho Nhà thơ ví trái tim mình, tâm hồn giống dâu, bị thực nghiệt ngã gặm nhấm đến tàn tạ Cịn xót xa thế: Tim dâu xanh Tằm đời ăn rỗi trơ cành cịn chi! Tơi là thơi Thưa bà có phải người bà mơ? Trong thơ Cái thai hoang (1942), Trần Huyền Trân xót xa cho thân phận em bé khơng cha Khơng xót xa hồn cảnh đặc biệt em – đứa trẻ sinh từ thai hoang mà cịn đau đớn, xót xa đời em Em bất hạnh từ trứng nước, tương lai em chưa chắn tươi sáng hơn: Con đời! Con ai? Ngoài bước chơng gai Gì ni đói lịng dao cắt? Gì đắp che rét buốt giời? Thuế sống gánh nặng nề 82 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân Rồi viết mướn hay may thuê? Về đâu nương náu? Đi đâu thoát? Hay sớm hoang, tối ngủ hè! Ai đọc thơ Đốt làng hẳn quên hình ảnh vơ đáng thương cuối thơ Một bà mẹ trẻ bị giặc hãm hiếp đến chết “Hiếp xong lũ giặc reo cười – Xọc dao khoét vú, xác người nằm trơ” Câu thơ trần trụi lên án cách mạnh mẽ hành động bạo tàn bọn giặc, khơng dừng đó, Trần Huyền Trần đoạn sau thơ vẽ lại hình ảnh vơ đáng thương, gợi lên người đọc xót xa, đau đớn Đứa trẻ bé bỏng tìm mẹ, nhưng: Trăng lên quằn quại đêm mờ Con bị quanh khóc mẹ quờ tay ơm Đêm khuya dại đói lịng Bị lên mẹ bú dịng máu tươi Bài thơ lời tố cáo tội ác dã man bọn giặc xâm lược, đọc thơ tràn lên căm giận đến Cái giọng điệu xót xa thấm đẫm trang thơ Trần Huyền Trân khiến người đọc không đồng cảm, ngậm ngùi: Rưng rưng nhớ ngàn sâu Những mái tóc đầu trắng tang Rưng rưng nhớ đời hoang Bơ vơ xó chợ, lang thang vỉa hè (Đêm trừ tịch – 1943) 83 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân 3.3.3 Giọng điệu đằm thắm, dịu dàng Trong thơ Nhớ (1938), ta nhận thấy đặc điểm Thơ Mới lãng mạn thể rõ nét Thể thơ lục bát khiến cho giọng thơ trở nên tha thiết: Mờ mờ mưa luống rau xanh Nắng cịn thoi thóp tình tiễn đưa Trơng mưa chạnh nhớ đời thơ Với người hôm mưa âm thầm Trần Huyền Trân có nhiều câu thơ hay đến ngỡ ngàng mà nhiều ta vơ tình đọc lướt qua mà không nhận ra: Chiều chiều dệt mưa vàng Tơi buồn trơng bóng nắng tàn mưa Đọc câu thơ, dường ta nhận thấy điều vô lý Tại mưa mà lại mưa vàng? Mưa mà thấy nắng? Chúng ta vốn quen thuộc với hình ảnh mưa trắng trời thấy thật bất ngờ với hình ảnh thơ độc đáo, thú vị Trần Huyền Trân Phải có tâm hồn giàu trí tưởng tượng vơ nhạy cảm nhà thơ tái tranh chiều mưa huyền ảo, diệu kỳ đến Thơ Trần Huyền Trân có tranh thiên nhiên tươi đẹp, có sức hút: Đơi chim tình tự cành vắng Dóng dả gà lên tiếng gọi đơi Líu díu bướm vàng ơm bướm trắng Vườn trưa bóng nắng tựa môi cười (Trưa qua – 1939) Là người có tâm hồn nhạy cảm, nhà thơ quan sát, cảm nhận ghi lại khung cảnh thơ mộng đến Thể thơ bảy chữ nhiều thơ 84 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân Trần Huyên Trân sử dụng với sắc thái gồ ghề, giọng điệu cảm khái, bi phẫn thơ lại hoàn toàn ngược lại Cái dịu dàng, êm giọng điệu thơ làm cho tranh thiên nhiên thêm phần sinh động Bức tranh buổi trưa yên bình nhà thơ tạo nên với vài nét chấm phá, giàu hình ảnh, âm thanh: đơi chim, đàn bướm, tiếng gà gọi lại có sức gợi tả lớn trí tưởng tượng người đọc Đọc câu thơ này, ta tạm thời quên Trần Huyền Trân quen thuộc với trăn trở, băn khoăn, bi phẫn Thơ Trần Huyền Trần khiến ta nhiều ngạc nhiên Nhiều người vốn nhớ đến ông với đề tài thực xã hội mà rằng, bên cạnh đó, Trần Huyền Trân cịn giọng thơ đa tình – giọng thơ đặc trưng nhà Thơ Mới Đâu biết anh gió bốn phương Mà em cát bụi bên đường Tình đời xe ngựa mn ngàn lối Cịn tình ta gửi tiếng đàn (Lạc loài – 1938) Hay thơ mà nhà thơ không ghi lại nhan đề, Trần Huyền Trân sử dụng hình ảnh bướm hoa – hình ảnh xuất nhiều Thơ Mới lãng mạn để tạo nên thơ tình đặc sắc Ở thơ này, ta bắt gặp Trần Huyền Trân nhà thơ lãng mạn đích thực với giọng thơ đa tình, giang hồ: Phải em tiên nữ ngàn Yêu xuân rắc hoa vàng cho xuân Phải anh bướm dại trần Lần xem hoa nở lần tương tư (Không đề - 1938) 85 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân Cái thất tình thơ Trần Huyền Trân không bi thảm, sầu muộn nhiều thơ nhà thơ lãng mạn khác Cái tình đẹp, dù khơng đáp lại có nhiều ý nghĩa: Bốn mùa rũ cánh tương tư Phấn lịng theo gió bốn mùa tặng hoa Thơ Trần Huyền Trân có thể đa dạng giọng điệu thơ Nó vừa gợi lên bi phẫn, vừa lời xót xa đặt vỏ giọng điệu thiết tha thơ Những cánh thơ vàng Mỗi khổ thơ câu hỏi lớn Nhà thơ tự vấn tự trả lời: Đời tơi em hỏi làm chi? Đời tơi chuyến tàu khơng người Tình tơi em hỏi làm chi? Tình mn ngàn lối Duyên em hỏi làm chi? Mây bay trái hướng gió sai chiều Lịng tơi em hỏi làm chi? Lịng rồ dại vui đâu Thơ em hỏi làm chi Một nguồn hương thoảng ngẩn ngơ Như vậy, nhận thấy, thơ Trần Huyền Trân đa dạng giọng điệu Chính giọng điệu thơ góp phần khơng nhỏ việc tạo nên dấu ấn cho thơ ông Công mà đánh giá, Trần Huyền Trân có đóng góp khơng nhỏ cho Thơ Mới mặt giọng điệu, giọng điệu cảm khái, bi phẫn, vốn khơng có nhiều khơng đặc trưng, mãnh liệt thơ Trần Huyền Trân Đây điều cần ghi nhận đóng góp thơ ông văn học Việt Nam đại 86 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân KẾT LUẬN Mỗi nhà văn, nhà thơ có giới tinh thần riêng Phong cách cá nhân có độc đáo, đặc sắc, phong phú hay không phụ thuộc vào cảm hứng sức sáng tạo người nghệ sỹ thể qua chủ đề, đề tài, hình tượng nghệ thuật thể tác phẩm Qua nghiên cứu có tính chất bước đầu trên, khẳng định Trần Huyền Trân nhà thơ xây dựng cho giới nghệ thuật với sắc riêng, độc đáo Sáng tác thơ ca Trần Huyền Trân dù chưa thật nhiều với số lượng 99 thơ để lại cho đời đó, có nhiều người đọc yêu mến thuộc lòng, 46 nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Thi nhân Việt Nam đủ để khẳng định vị trí Trần Huyền Trân thơ ca Việt Nam đại Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân không thật độc đáo đa dạng đặc sắc Cảm hứng chủ đạo thơ Trần Huyền Trân thực đời sống, thực Cách mạng, tình cảm người gần gũi với biết cung bậc Cái tơi trữ tình thể thơ ơng bắt nguồn từ tình cảm chân thành, bình dị người Cái tơi Trần Huyền Trân vơ đa dạng, cảm khái, bi phẫn, trăn trở trước thực tràn đầy ước vọng, đồng thời với cảm thông với thân phận bất hạnh, chứa chan tình yêu người cuối tơi lãng mạn, đa tình nhà Thơ Mới Chính vậy, đọc thơ Trần Huyền Trân, dễ nắm bắt hịa vào dịng cảm xúc Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân mang đến cho độc giả trải nghiệm, suy tư, nuôi dưỡng tâm hồn thêm bao dung, nhân đạo Để đánh giá xác đáng đóng góp tác giả văn học, cần thiết việc phải đặt tác giả vào hoàn cảnh cụ thể Qua nghiên cứu, 87 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân, nhận thấy kế thừa ông từ văn học nước nhà Những kế thừa thể cảm hứng thực, thể thơ lục bát mà ông sử dụng nhiều thơ Không có vậy, Trần Huyền Trân vừa kế thừa lại vừa sáng tạo Sáng tạo lớn thơ ơng thơ mang đậm tâm trạng cảm khái Không cho rằng, Trần Huyền Trân người mang đến cho Thơ Mới luồng gió mới, làm cho tranh Thơ Mới thêm phần đa dạng phong phú Trần Huyền Trân – tác giả suốt đời bền bỉ, sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ Sự nghiệp văn học ông để lại cho đời đáng ghi nhận cách xứng đáng Trần Huyền Trân, người suốt đời gắn bó với đất nước, với nhân dân Nguyễn Sỹ Đại đánh giá đời thơ Trần Huyền Trân: “Từ đêm mưa lều vó, ơng đến với Cách mạng, đến với thơ tìm thấy nguồn hương vô tận, vô tận nguồn hương đời nặng tình đất nước ơng: Ngẫm người ta hoa đất – Tưới nước mắt yêu thương – Thơ mang tình đất nước – Vẫn vô tận nguồn hương” Cuộc đời nhà thơ cực, vất vả, đến cuối đời sống cảnh bệnh tật ông giữ nguyên trái tim sáng, nhân hậu năm trước Cách mạng: Cho xanh gốc tự Cho xanh trời độc lập Cho hoa nhỏ Cũng thơm suốt đời hoa (Vơ tận nguồn hương - 1980) Vì nhiều lý mà nghiệp văn học nói chung thơ ca Trần Huyền Trân nói riêng khơng quan tâm mức sâu nghiên cứu tìm hiểu Luận văn đời với mong muốn người đọc có nhìn tổng qt 88 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân xác giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân nói riêng nghiệp thơ ca, nghiệp văn học ơng nói chung ghi nhận đóng góp, cống hiến ơng thơ ca dân tộc mặt nội dung hình thức nghệ thuật 89 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách nghiên cứu: Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Aristote – Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca – Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Phan Cảnh, Phạm Thị Hòa, Trần Huyền Trân – Nhà thơ kết thúc phong trào thơ 1930-1945, Báo Sài Gịn giải phóng Nguyễn Đình Chính, Đặc trưng thơ sau 1975, phụ thơ, báo Văn nghệ, quý III, 2003 Huy Cận - Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Sĩ Đại, Từ đêm mưa lều vó đến vơ tận nguồn hương, Báo Văn nghệ 13 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ Mới 1932 – 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân 15 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu (2002), Văn học Việt Nam (19001945), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học Xã hội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hà Minh Đức – Đồn Phương (2001), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Tô Hà, “Đôi mùa” – Thơ Trần Huyền Trân, Báo Văn nghệ 24 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa, Tiếng Việt thể thơ lục bát, Tạp chí Văn học, số tháng 2/1999 27 Tơ Hồi (1988), Những gương mặt, NXB Tác phẩm 28 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Bùi Cơng Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 91 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân 30 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Xn Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn chương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Mã Giang Lân, Chữ nghĩa thơ, Tạp chí Văn học, số tháng 4/2000 35 Mã Giang Lân, Nhịp điệu thơ hơm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học, số tháng 3, năm 2007 36 Mã Giang Lân – Hồ Thế Hà (1994), Sức bền thơ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (1994), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Mã Giang Lân, Thơ – hành trình tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phong Lê - Vũ Văn Sỹ - Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2001), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động 41 Nguyễn Tấn Long (1969), Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển hạ), NXB Sống 42 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB giáo dục 43 Hoàng Như Mai (1989), Thơ thời, NXB Tiền Giang 92 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh, Văn học Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục 47 Tôn Thảo Miên, Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Tạp chí Văn học số tháng 1/1997 48 Nguyễn Đức Nam (1987), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB giáo dục 49 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Lê Lưu Oanh (1996), Cái tơi trữ tình thơ, Luận án PTS, Hà Nội 51 Phan Thị Diễm Phương, Thơ lục bát hệ nhà thơ đại, Tạp chí Văn học số 2/1988 52 Vũ Quần Phương, “Uống rượu với Tản Đà”, Báo Người Hà Nội 53 Vũ Quần Phương, Thơ phê bình thơ, Báo Văn nghệ, phụ thơ, số 4, tháng 10/2001 54 Giang Quân, Xóm “áo bào gốc liễu” phố đầu, Báo Kinh tế đô thị, số Tết Xuân Ất Mùi 2015 55 Nguyễn Khắc Sính, Đi tìm phong cách chung cho văn học, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số tháng 2/2008 56 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 93 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân 59 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Văn Tâm (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế giới 61 Hoài Thanh, Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 62 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Bá Thành – Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội 64 Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Tiểu luận NXB Hội nhà văn, Hà Nội 65 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 66 Thơ kháng chiến 1945 – 1954 (1995), NXB Hội Nhà văn 67 Thơ Mới 1932-1945 – Tác giả tác phẩm (1998), NXB Hội Nhà văn 68 Thơ Trần Huyền Trân tuyển tập (2001), NXB Văn học 69 Bích Thu, Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số tháng 9/1995 70 Thuật ngữ văn học – mỹ học (1969), Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 71 Đỗ Lai Thúy (1994), Con mắt thơ, NXB Lao động Hà Nội 72 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội 73 Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB Giáo dục 74 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, NXB Giáo dục 75 Trần Huyền Trân (1986), Rau tần, NXB Văn học 76 Trần Huyền Trân (1995), Rau tần, NXB Hội Nhà văn 77 Hoài Việt (1992), Trần Huyền Trân – Tài hoa bất hạnh, NXB Hội Nhà văn 94 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân 78 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục Hà Nội 79 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (1998), Nhà thơ Việt Nam kỷ 20, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2004), Thơ Mới 1932 – 1945 - Tác giả tác phẩm, NXB Hội nhà văn, HN 95 ... Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN HUYỀN TRÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN... nghiên cứu giới nghệ thuật thơ ơng Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm toàn sáng tác thơ Trần Huyền Trân bao gồm 99 12 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân thơ, tuyển... hải đường 23 Lê Thị Hoa Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân Như lời Thâm Tâm viết tựa đề cho tập thơ Trần Huyền Trân Thơ ơng hịa trộn nét cổ điển đại Thơ Trần Huyền Trân đa dạng mặt nội dung