Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ROÃN VĂN HIẾU THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 Luận văn thạc sĩ Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ROÃN VĂN HIẾU THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 60 22 32 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI - 2013 Luận văn thạc sĩ Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 14 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Mục đích nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 4.1 Phƣơng pháp hệ thống 15 4.2 Phƣơng pháp so sánh - phân tích 16 4.3 Phƣơng pháp tổng hợp liên ngành 16 4.4 Phƣơng pháp hệ thống hóa 16 Cấu trúc cơng trình nghiên cứu 16 B NỘI DUNG 17 Chƣơng THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 17 1.1Thế giới nghệ thuật 17 1.1.1 Thế giới nghệ thuật thơ 17 1.1.2 Hình tƣợng nghệ thuật thơ 19 1.2 Quan niệm nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 20 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật thơ 20 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 21 1.3 Hình tƣợng tơi trữ tình 22 1.3.1 Khái niệm trữ tình 22 1.3.2 Vai trị tơi trữ tình thơ 23 1.3.3 Cái trữ tình thơ Nguyễn Trọng Tạo 25 1.3.3.1 Cái cá nhân 27 1.3.3.2 Cái cô đơn, buồn 31 1.3.3.3 Cái tình yêu nồng nàn, tha thiết - khát khao sống 40 Luận văn thạc sĩ Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Chƣơng KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 56 2.1 Không gian nghệ thuật 56 2.1.1 Không gian nghệ thuật văn chƣơng 56 2.1.2 Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 58 2.1.2.1 Không gian thực 58 2.1.2.2 Không gian tâm linh 64 2.2 Thời gian nghệ thuật 70 2.2.1 Thời gian nghệ thuật văn chƣơng 70 2.2.2 Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 72 2.2.2.2 Thời gian tâm tƣởng 80 Chƣơng 3: CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 84 3.1 Ngôn ngữ 84 3.1.1.Ngôn ngữ thơ tác phẩm văn học 84 3.1.2 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo 86 3.1.2.1 Ngôn ngữ thơ lạ 86 3.1.2.2 Ngôn ngữ giầu tính nhạc 91 3.2 Giọng điệu 95 3.2.1 Giọng điệu tác phẩm văn học 95 3.2.2 Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo 97 3.2.2.1 Giọng thơ triết lí suy tƣ 98 3.2.2.2 Giọng thơ gần gũi tâm tình đằm thắm 105 3.3 Biểu tƣợng 110 3.3.1 Biểu tƣợng văn chƣơng 110 3.3.2 Biểu tƣợng thơ Nguyễn Trọng Tạo 111 3.3.2.1 Cỏ- cây- hoa- 113 3.3.2.2 Gió 119 3.3.2.3 Trăng 123 C KẾT LUẬN 127 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 Luận văn thạc sĩ Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng ln mang sức mạnh tiềm ẩn, không ngừng lôi ngƣời sáng tạo thƣởng thức Qua chặng đƣờng lịch sử, thơ ca để lại dấu ấn riêng Thơ vốn thể loại thuộc phƣơng thức trữ tình, thơ đời từ sớm lịch sử phát triển nhân loại, từ ngƣời có nhu cầu tự biểu Trong đời sống tâm hồn ngƣời phủ nhận tầm quan trọng nghệ thuật thơ ca, lại phủ nhận niềm yêu thích thơ ca ngƣời Việt Nam Thơ đem đến cho ngƣời yếu tố xúc cảm không dễ dàng đốn định, xúc cảm từ bên trong, bên ngoài, từ niềm vui, nỗi buồn….đến tinh thần lạc quan, ý trí nghị lực Thơ ca đời từ sớm, đồng hành ngƣời, gắn liền với đổi thay bƣớc tiến lịch sử phát triển loài ngƣời nhƣng tận thời điểm ngƣời ta băn khoăn tìm định nghĩa cho thơ Giáo Sƣ Hà Minh Đức cho rằng: “Ví thơ với sơng chảy qua nhiều phong cảnh khác với lịch sử, thời điểm mà qua cho sơng thơ sắc thái riêng Nó mặt hồ yên tĩnh nơi này, mà lại gào thét nơi khác, tùy theo địa hình, tùy theo lịch sử, Nếu sơng sơng thơ Việt Nam chảy qua dài thời gian, qua bao địa hình khác lạ Điều giúp nhiều nhà lí luận vẽ đồ sơng không dễ, đơn giản, xuôi chiều” [18, tr 13-14] Dịng thời gian khơng ngừng trơi Thơ ca khắc lên dấu thời gian mốc son bao hệ nghệ sĩ, với sáng tác thi sĩ, thơ Việt Nam từ năm đầu kỉ XX đến có nhịp bƣớc tiến Tiếp nối dịng chảy lịch sử văn học, thơ Việt Nam sau năm 1975 diễn thay đổi đáng kể quan niệm nghệ thuật, đặc biệt đời sống tâm hồn Từ thời kì đổi mới- 1986 “Đảng Luận văn thạc sĩ Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo khuyến khích văn nghệ sĩ tìm tịi sáng tạo, khuyến khích u cầu có thể nghiệm mạnh bạo rộng rãi sáng tạo nghệ thuật phát triển loại hình, thể loại nghệ thuật, hình thức biểu hiện” (Bộ trịBCHTW Đảng, Nghị 05 văn hóa văn nghệ, 1987) văn học nƣớc ta có thay đổi lớn có thơ với bút nhƣ: Trần Đăng Khoa, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Lê Đạt, Trần Dần, Nguyễn Trọng Tạo, Lâm Thị Mĩ Dạ…trƣớc giọng thơ chủ đạo nói kháng chiến nhƣng thi sĩ đem vào thơ quan niệm thẩm mỹ mẻ, phong phú góp phần đại hóa thơ ca Việt Nam Nguyễn Trọng Tạo gƣơng mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ xuất năm chiến tranh chống Mĩ Tuy nhiên, nhà thơ lại chủ yếu khẳng định bút lực thời hậu chiến đặc biệt thời kì đổi mới, góp mặt bút thơ đƣơng đại Việt Nam Ông nhƣ bao nhà thơ đƣơng đại khác, đƣờng tìm tịi, cống hiến cho nghệ thuật thơ ca đƣơng đại Việt Nam Là ngƣời đa tài, thử sức khía cạnh nghệ thuật, nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nhà phê bình nhƣng nhắc đến Nguyễn Trọng Tạo, trƣớc tiên phải nhắc đến thi sĩ tài hoa, hồn thơ thân mật hồn hậu “đượm chất quê” đằm thắm, mặn mà sâu lắng, đƣợm sắc mầu sống Thế giới nghệ thuật chỉnh thể với quy luật vận động nội Đi vào Thế giới nghệ thuật cấu trúc có tổ chức bên trong, có thống bên mặt đối lập, có hài hịa nội dung hình thức Thế giới nghệ thuật “chịu chi phối quan niệm nghệ thuật tác giả giới quy luật tuyệt đối” có tính ƣớc lệ so với giới thực Khám phá giới nghệ thuật tác giả cụ thể hƣớng nghiên cứu đƣợc quan tâm Đây hƣớng nghiên cứu khám phá vẻ đẹp văn học từ phƣơng diện thể nó, từ cấu trúc, Luận văn thạc sĩ Rỗn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo cách biểu nội dung Với quan niệm Thi Pháp học cho rằng: “Hình thức mang nội dung định nội dung tồn hình thức cụ thể”, chúng tơi nghiên cứu đề tài phƣơng diện Thế giới nghệ thuật thơ Thế giới nghệ thuật thơ từ hƣớng ngoại bắt đầu ý đến hƣớng nội, thơ khơng cịn kiểu dàn trải dịng tâm tình mà bắt đầu vào khúc gấp tâm trạng, đời, mạch thơ xoay chiều theo mạch tƣ phức hợp ngƣời Xuất phát từ đổi văn học nghệ thuật, thơ có vận động cân trở lại mối quan hệ đời sống Thơ ƣu tiên thể ngƣời cá thể mang nặng tâm tình đời tƣ, suy tƣ mang tính triết lí… thơ không né tránh vấn đề cá nhân, boăn khoăn thân phận ngƣời Nổi bật lên với phong cách độc đáo, Nguyễn Trọng Tạo nhƣ luồng gió lạ đem lại cho thơ đƣơng đại sinh khí “Người đọc thấy anh tư thơ sắc sảo, trẻ trung, đầy dự cảm” Đi vào Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo, có nhìn tồn diện thơ ơng, cắt nghĩa đƣợc thực sống qua trải nghiệm suy ngẫm; hiểu nỗi niềm ƣu tƣ, khắc khoải đau đáu “trái tim mẫn cảm” thi nhân góp phần mở khám phá thơ đƣơng đại Việt Nam đối sánh với nét đẹp dĩ vãng khát vọng hƣớng đến thơ rực rỡ tƣơng lai Mỗi thi nhân nhà sáng chế, mở cánh cửa họ ta bƣớc vào giới khác Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo cách để nhận diện đƣợc đặc sắc nhà thơ, sở ghi nhận đóng góp ơng vào thơ ca đƣơng đại Việt Nam Chọn đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo cho luận văn mình, ngƣời viết mong muốn xây dựng chân dung đầy đủ nhà thơ Luận văn thạc sĩ Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo đƣơng đại Việt Nam Qua làm bật mối quan hệ thời đại thi ca, cũ, tiếp thu sáng tạo Lịch sử vấn đề 2.1 Trong trình nghiên cứu văn học nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ khác để thành phần thuộc phận giới nghệ thuật “Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng, sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng…chỉ xuất cách ước lệ có sáng tác nghệ thuật” [32, tr 302- 303] Với cách quan niệm nhƣ vậy, sáng tác nghệ thuật tác giả, trào lƣu… có tính chỉnh thể riêng giới nghệ thuật có đặc điểm riêng Trong tiểu sử tác giả, lịch sử xã hội, thời đại… có chi phối đến hình thành giới nghệ thuật hồn chỉnh Mỗi giới nghệ thuật có mơ hình nghệ thuật việc phản ánh giới Văn học phản ánh giới khách quan nhƣng giới nghệ thuật văn học tạo không đồng với giới mà phản ánh Do vậy, nghiên cứu giới nghệ thuật không nên đối chiếu hình tƣợng giới với thực đơn lẻ ngồi đời để đánh giá tính chân thực Hình tƣợng nghệ thuật có ý nghĩa giới định, theo quan niệm nhƣ đặc trƣng quan trọng giới nghệ thuật tính chỉnh thể, giới có đặc điểm cấu tạo, có ý thức biểu hiện, có ý thức thẩm mỹ riêng Các nhà nghiên cứu tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà nghiên cứu đầy đủ yều tố giới nghệ thuật với phƣơng thức biểu hay sâu nghiên cứu hình thức biểu Luận văn thạc sĩ Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 2.2 Nguyễn Trọng Tạo sinh làng Tràng Khê, Diễn Hoa, Diễn Châu, Nghệ An Trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ông để lại dấu ấn riêng với thành tựu đáng trân trọng Nguyễn Trọng Tạo bƣớc vào làng nghệ thuật từ sớm, ông “…yêu sách, tập làm thơ” Những câu thơ lục bát viết năm ông 14 tuổi “Khơng hiểu lúc lại viết câu thơ già dặn đến thế” (Nguyễn Trọng Tạo) Quả là, thi nhân có tài khơng đợi tuổi, thi sĩ nhƣ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Khoa Điềm… khiến làng văn phải “kinh ngạc” với sáng tác tuổi thiếu thời Nguyễn Trọng Tạo cho xuất tập thơ Tình u sáng sớm năm 1974 Tính năm 2008,ông xuất gần 20 đầu sách gồm thơ, văn, nhạc, phê bình, tiểu luận số sáng tác nghệ thuật khác Nguyễn Trọng Tạo khẳng định nhiều lĩnh vực nghệ thuật Ở ơng tổng hợp tâm hồn nghệ sĩ đa tài, ông bƣớc vào nghệ thuật với nhiều phƣơng diện: ngƣời viết truyện ngắn, làm thơ, trƣờng ca, họa sĩ, phê bình, nhà báo, nhạc sĩ… Với nỗ lực nghiêm túc thân lao động nghệ thuật, tài ông đƣợc ghi nhận: Giải thƣởng thơ Nghệ An 1969, thơ hay báo Văn nghệ (độc giả bình chọn) năm 1978, Nhân dân 1978, thơ hay tạp chí Văn nghệ quân đội 1978, Giải thƣởng đặc biệt UBND tỉnh Hà Bắc năm 1981 cho ca khúc Làng Quan Họ quê tôi, giải thƣởng văn học Nghệ thuật Cố đô (Huế) cho tập truyện Miền quê thơ ấu, Giải thƣởng Văn học Nghệ thuật Hồ Xuân Hƣơng (1997-2000) cho ca khúc Đôi mắt đò ngang giải thƣởng âm nhạc Hội nhạc sĩ Việt Nam, giải thƣởng Bộ Văn hóa Thơng tin cho bìa sách đẹp, giải thƣởng Hội Nông dân Việt Nam năm 2001 cho ca khúc Cánh đồng hai làng…Những ca khúc hát Nông Nghiệp Nông thôn Việt Nam (1945-2010) Bộ Nơng 10 Luận văn thạc sĩ Rỗn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Nghiệp Phát triển Nông thôn cho ca khúc Làng Quan Họ quê Khúc hát sông quê Đối với thi sĩ, ngƣời mà “đã tìm thơ gần trọn đời”, thơ họ lẽ sống, đứa tinh thần mà họ nâng niu, trân trọng Và Nguyễn Trọng Tạo, “thơ bóng ơng, ơng bóng thơ” ơng dành tình u cho thơ ca nhiều Thơ Nguyễn Trọng Tạo kết hợp hài hòa nét thi ca truyền thống, hòa quyện với đại “Nguyễn Trọng Tạo thương hiệu đa suốt chục năm nay” [93] từ tập thơ lần đầu đến tập Em đàn bà (tác phẩn in gần nhất) ngƣời đọc nhận thấy rõ đổi bút pháp thơ, quan niệm thơ, ngôn ngữ thơ đặc biệt đổi khác đề tài điêu luyện ngòi bút tiến dần đến độ chín “Thơ thân cho thầm kín tim thiêng liêng tâm hồn người cho hình ảnh tươi đẹp nhất, âm huyền diệu thiên nhiên” - Lamactin [47, tr 7-8] Khi tâm hồn thi sĩ lĩnh trọn rung cảm sâu sắc sống, ngƣời phát khởi tỏa sáng Nghệ sĩ ngƣời mang thiên chức cao để chuyển tải thông điệp sống đến với ngƣời Con ngƣời thời chẳng vui, buồn, sung sƣớng, đau khổ hay tuyệt vọng… Những trạng thái cảm xúc cố hữu Nhƣng thời, nhà thơ lại chọn cho cách cảm nhận, cách thể riêng Ngƣời nghệ sĩ chân ngƣời ln biết hƣớng tâm hồn vào điều giản dị mà cao sống - phát đề cao Không theo vết dấu thi sĩ thời hay nhà thơ trẻ đƣơng đại miệt mài theo đuổi cách tân, mong muốn bứt phá khỏi truyền thống, Nguyễn Trọng Tạo ung dung nhẹ nhàng với đƣờng thơ mn thuở Luận văn thạc sĩ 11 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo mắt” Trọng Tạo bé nhỏ, nhƣng đủ để tạo dấu ấn riêng đậm nét: mà thuyền sông mà xanh cỏ mà đời say mà hồn gió có thƣơng có nhớ có khóc có cƣời có chớp mắt nghìn năm trơi (Đồng giao cho người lớn) “Gió” đƣợc Nguyễn Trọng Tạo xây đắp hồn, tình nhƣng gió mơ hồ, vơ thức, khơng đốn định nắm bắt đƣợc, mà Nguyễn Trọng Tạo có lúc lại “ơm” đƣợc gió Nếu nhƣ biểu tƣợng cỏ - - hoa - thiên nhiên có thực thể, có hình hài màu sắc, có sống - chết ngƣời sờ, cầm, nắm, quan sát thấy “gió” đƣợc nhà thơ chắn khơng thể nói đƣợc, diễn giải đƣợc ngắn hay dài, vng hay trịn… Do gió cảm nhận đƣợc vào trang viết Nguyễn Trọng Tạo đắp thêm hồn, thêm tình cho gió giấc ngủ ta thấy ta lang thang đƣờng phố thả xuống ta vàng gió thả xuống ta mù sƣơng (Mộng du) Gió vào thơ mang theo tâm hồn, đồng cảm chia sẻ “Gió mở cửa” làm “tóc em bay” chiều đổ bóng vào hồn vội vã gió mở cửa hoa thắm cũ tóc em bay xõa bóng đêm (Chân trời) Luận văn thạc sĩ 120 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Trong tâm trạng ngƣời yêu ta bắt gặp hình ảnh gió đƣợc Xn Diệu khắc họa hay sáng tạo Con đƣờng nho nhỏ, gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều (Thơ duyên - Xuân Diệu) Giống nhƣ Xuân Diệu nói tình u nhƣng Trọng Tạo sử dụng gió khác, ơng hóa thân vào gió với hình ảnh gió mang tâm trạng ngƣời Tâm trạng ngƣời yêu nhớ, buồn, hạnh phúc, đơn… ta gió thổi đến ngày kiệt sức tự trời cao tan vào giọt mƣa Rơi… (Thiên an) Qủa thực hóa thân tâm hồn thi sĩ yêu hết mình, yêu đến “kiệt sức”… nhƣng có lúc tự vấn lại thấy “đang mắc nợ” tơi cịn mắc nợ áo dài mệt gió trắng thơ hay (Tơi cịn mắc nợ áo dài) Lại có lúc gió ú khơng thổ lộ rõ ràng lời: đƣờng xe gió ú mƣa dài mắt ngái ngủ nhƣ mắt (Người yêu) Gió thơ Nguyễn Trọng Tạo lạ, giống nhƣ cỏ- câyhoa- “gió” đƣợc ngƣời thi sĩ dành tình cảm đặc biệt Ngƣợc lại “gió” nhƣ nhận đƣợc tình cảm đặc biệt chia sẻ to nhỏ nhau: Luận văn thạc sĩ 121 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo thầm đêm nghe gió nói nàng diễn xƣa (Cuộc sống) Trong đêm tĩnh mịch nghe đƣợc tiếng nói thầm gió Đêm lúc vắng lặng chiều không gian sống, với ngƣời lúc thản, thoải mái để chiêm nghiệm vùng “quê cát” gió thổi làm thay đổi có thực tại: Q cát đựng trời gió cát (Quê cát) “Gió” thổi bay thứ, gió làm dịu bớt lúc nắng chói chang … gió tự nhiên Nguyễn Trọng Tạo đƣa ta đến loại gió quen thuộc nhƣng không thuộc tự nhiên mà từ… cánh quạt! Gió mùa hè em mát Từ cánh quạt bay (Gửi bạn làm thợ rừng) Đó “gió” từ nhân tạo, khác hẳn với gió tự nhiên trời xanh biên giới “gió thổi… trời xanh… biên giới…” (Tổ quốc biên giới) “Gió” làm cho ngƣời mát mẻ, mơn man da thịt xong có lúc “gió nóng” quấn phăng thứ: Gió ù ù suốt dải đồi sim viên sỏi nâu trần lung cho nắng đất gió sỏi đợt (Dọc miền gió nóng) Rồi có “gió thoải mái bay nhảy thơ Nguyễn Trọng Tạo; cho dù thoải mái tự đúng, chạy khơng lạc đích về”: Luận văn thạc sĩ 122 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Cho gió chạy dọc bờ đê cỏ Gió tự khơng lạc đích (Hà Nội tơi) “Gió” vào thơ mang theo linh hồn, mang theo đồng cảm chia sẻ Hình ảnh gió tâm thức Nguyễn Trọng Tạo nhƣ niềm vui, hồi niệm điều qua, có lúc gió đƣợc nhân hóa, mang hình hài, giọng nói… có lúc gió “chạy” trang thơ Hình tƣợng “gió” đƣợc Nguyễn Trọng Tạo gây dựng thi vị hóa thành biểu tƣợng nghệ thuật đặc biệt thơ ơng 3.3.2.3 Trăng Ngồi hình ảnh cỏ - - hoa - lá; gió thơ Nguyễn Trọng Tạo cịn bật lên hình ảnh khác thiên nhiên trăng Trăng từ xa xƣa đƣợc coi biểu tƣợng đẹp, viên mãn sáng, tƣơi mát Trăng vào thơ thi nhân khơng đẹp vốn có mà có ý nghĩa sâu sắc Trăng gợi thƣơng, gợi nhớ nhiều nhà thơ nhƣ ảnh đời thơ Trăng văn chƣơng nói chung thơ ca nói riêng trở thành quen thuộc gần gũi Hình ảnh trăng thơ đƣợc xây dựng từ tƣ duy, liên tƣởng, ý tƣởng, cảm giác, âm thanh, nhịp điệu… Xƣa trăng vốn bạn thiên nhiên, trăng hình tƣợng nghệ thuật, trăng kẻ đồng hành với thi sĩ: “chén tiên, nước ghín nguyệt đeo về” (Nguyễn Trãi), “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai mặt lời song song” (Nguyễn Du), “người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” (Hồ Chí Minh), “trăng xa xơi, trăng hão huyền…” (Xuân Diệu); “hồi chiến tranh rừng, vầng trăng thành tri kỉ” (Nguyễn Duy) Và hôm trăng Nguyễn Trọng Tạo đƣợc ví nhƣ Luận văn thạc sĩ 123 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo tình bạn, tình yêu, niềm hạnh phúc, tình anh em, tri âm - tri kỉ, niềm thi hứng cho nhà thơ, trăng nơi gửi gắm tâm nhà thơ: “biển xanh nghiền trăng thi sĩ lên ngơi” Hình ảnh trăng thơ Nguyễn Trọng Tạo nói đến đông vui xum họp bạn bè: bạn bè Huế đông vui túi đầy thơ đựng túi đầy trăng (Bạn bè Huế) Là diễn tả nỗi buồn, trăng ngƣời nhƣ đồng điệu với nhau: buồn nhƣ trăng lên rằm thƣơng ngƣời nhƣ trăm năm Tạ từ (Tạ từ) Trăng nơi Nguyễn Trọng Tạo gửi gắm tâm chứa chất bộn bề nỗi giăng mắc khơng gian, nơi thi sĩ chia sẻ khát khao, rung động lịng… liên tƣởng tới thiếu nữ với tên: Lan, Hạnh, Duyên: Lan, Hạnh, Duyên trăng non má núm đồng tiền cịn khơng (Cuối năm ngẫu hững chợ chiều) Trăng xuất biểu tƣợng nghệ thuật thơ, mƣợn trăng để gửi gắm tâm buồn vui: Anh kẻ vớt trăng bao lần trăng vỡ nát (Nghiền ngẫm) Số không ôm mặt trời mặt trăng trái đất Số không ôm súng đạn bom (Số không) Luận văn thạc sĩ 124 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo rừng trăng cỏ đứng ngơ (Tặng mối tình Goethe) Trăng đƣợc thi sĩ … “biến thành” nhƣ vật thể, “ném cho nhau”: Ném cho vốc vầng trăng (Hương Sơn) Trăng tƣợng trƣng cho vẻ đẹp viên mãn tràn đầy, thơ mộng… ngƣời đồng nghĩa với tƣơi đẹp Thi sĩ Tản Đà khẳng định rằng: Còn non, nƣớc, cịn trăng gió Cịn có thơ ca bán phố phƣờng (Khối tình I) Thi sĩ Hàn Mặc Tử điên cuồng ngụp lặn trăng Trăng có lúc ngƣời gái đẹp trinh nguyên, bẽn lẽn, trăng có lúc nhạt nhịa nhƣ ảo ảnh: “thuyền đậu bến sơng trăng đó/ có chở trăng kịp tối nay” (Đây thôn Vĩ Dạ) Thật thơ mộng vị giáo chủ thánh đƣờng, thơ trăng Hàn Mặc Tử đƣa vào bầu trời đầy ấn tƣợng “gợi cảm truyền cảm” với trường liên tưởng kì diệu: lúc sợ sệt, lúc kinh ngạc choáng ngợp mê man trước hình ảnh dị thường” [97, tr 215] Dƣờng nhƣ Hàn Mặc Tử dƣờng nhƣ nghe đƣợc thở, bƣớc đi, chuyển bóng trăng: “nàng trăng”, “uống với trăng”, “ngủ với trăng”, “người trăng”, “cành trăng”, “áo quần vải trăng”… đến rƣợu trăng Còn trăng thơ Bác vừa vẻ đẹp lãng mạn thiên nhiên, vừa thể tâm hồn cao khiết, chất thép cứng rắn, ý trí nghị lực kiên cƣờng ngƣời chiến sĩ cách mạng (Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng…) Luận văn thạc sĩ 125 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Nhƣ trăng tồn tại, sống ngƣời thiếu hụt lớn chí trở nên vơ nghĩa thiếu ánh trăng thi sĩ khơng có trăng đồng nghĩa với khơng đẹp thơ Với nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo giới khơng cịn trăng nghĩa là: Chú cuội đa tan xác thiên hà Khơng cịn Tết Trung thu khơng cịn đêm phá cỗ Khơng cịn ánh trăng ngà cho thi sĩ làm thơ (Thế giới khơng cịn trăng) Với tâm hồn đa đoan, với lối tƣ phong phú, Nguyễn Trọng Tạo đem đến cho biểu tƣợng trăng thật nhiều ý nghĩa khác - ý nghĩa thật thú vị độc đáo, bất ngờ Trăng từ biểu tƣợng quen thuộc thơ ca từ xƣa, Nguyễn Trọng Tạo kế thừa phát huy biểu tƣợng nghệ thuật Trăng thơ ơng biểu tƣợng sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, chứa đựng nhiều yếu tố mẻ Tóm lại, biểu tƣợng gắn với cuốc sống mang phong cách riêng, cá tính đặc trƣng tác giả sản phẩm cá nhân Chúng ta hiểu đƣợc biểu tƣợng nhà thơ, tức hiểu đến tận nhà thơ ấy, hiểu đƣợc xúc cảm trải nghiệm sống họ Trong trình đọc, tìm hiểu, học tập nghiên cứu nhận sống quen thuộc vùng thẩm mĩ nhà thơ: Với Hàn Mặc Tử đặc trƣng thơ biểu tƣợng trăng, thơ Xuân Diệu biển, thơ Bằng Việt bếp lửa, thơ Nguyễn Duy tre… Các biểu tƣợng thơ khơng có tính chất ngẫu nhiên Nó trải qua q trình đƣợc gọt giũa, trau chuốt, chọn lọc theo yêu cầu tƣ tƣởng nghệ thuật nhà thơ Trong sáng tạo nghệ thuật, biểu tƣợng, biểu trƣng đƣợc xem hồn cốt tác phẩm, diễn tả cảm xúc nhà văn Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo, bắt gặp hệ thống biểu tƣợng, biểu trƣng thú vị độc đáo Nó vừa cụ thể vừa khái quát; vừa bình dị vừa triết lí Luận văn thạc sĩ 126 Rỗn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo C KẾT LUẬN Suốt chặng đƣờng 30 năm sáng tạo đầy nỗ lực, ngƣời yêu thơ đón nhận đổi thay hành trình thơ Nguyễn Trọng Tạo Với số lƣợng tác phẩm đáng kể, từ kháng chiến chống Mĩ tận ngày nay, thi sĩ cống hiến cho đời nhiều thơ hay với trải nghiệm nhân tình thái phong cách thơ lạ - Nguyễn Trọng Tạo tạo dựng đƣợc dấu ấn riêng dòng chảy thơ ca Việt Nam Để có đƣợc điều thi sĩ kiến tạo giới nghệ thuật mang đậm dấu ấn sáng tạo, ông làm sáng bừng lên trang thơ, tác phẩm nghệ thuật cao quý, vừa tự làm vừa tự làm phong phú cho nghệ thuật thơ ca Trên hành trình vào khám phá Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo, ngƣời yêu thơ hôm phải suy tƣ chiêm nghiệm giới thơ ấy, nhƣ kết tinh hài hòa cân đối yếu tố nghệ thuật Thơ ông mang đến quan niệm nghệ thuật, đặc sắc không gian thời gian, ngôn ngữ giọng điệu theo đặc trƣng riêng Thơ ơng có sức hấp dẫn, lơi bền lâu lịng ngƣời đọc, đồng thời vần thơ thử thách cho khám phá đến tận hay, đẹp nghệ thuật thơ ca Nguyễn Trọng Tạo vào hành trình văn học dân tộc mang khí cốt mẻ, tạo nên dấu ấn nghệ thuật vững vàng, vị riêng đƣờng đại hoá thi ca Thế giới nghệ thuật thơ chỉnh thể thẩm mĩ với nhiều bình diện phong phú Thế giới liên hệ với nhau, có thống biện chứng mặt đối lập biểu nội dung, hình thức tác giả tác phẩm Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo kết tinh hài hòa cân đối yếu tố nghệ thuật Thơ ông mang đến quan niệm nghệ thuật thơ, kể đến tơi trữ tình với cấu trúc đa chiều, cá nhân nỗi niềm riêng đời, cô đơn buồn Luận văn thạc sĩ 127 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Tuy nhiên ngƣời đọc dễ bị hút tơi tình u khát khao sống với cung bậc cảm xúc đa dạng nhà thơ Trong q trình sáng tạo ngịi bút Nguyễn Trọng Tạo vừa có kế thừa vừa có phát huy truyền thống dân tộc, vừa nỗ lực làm với khơng cách tân sáng tạo Từ ngôn ngữ, giọng điệu đến biểu tƣợng mang dấu ấn đậm nét ngƣời nghệ sĩ sáng tạo nghiêm túc, nỗ lực để tận hiến cho thơ Thuộc típ ngƣời tài hoa, đa mang nhƣng Nguyễn Trong Tạo dành thời gian cho thơ Nguyễn Trọng Tạo đem đến cho thơ Việt Nam đƣơng đại tiếng nói nhƣng mang đậm phong vị trữ tình thơ Việt nói chung Là nhà thơ đại nhƣng ông biết dùng hồn dân tộc để cảm nhận sống để xây đắp lên ấn tƣợng khó quên “Thơ Nguyễn Trong Tạo nói trải nghiệm đại cách thấu đáo, đồng thời tỏ lịng tơn kính truyền thống lâu đời văn học Việt Nam trước ông Thơ Nguyễn Trong Tạo giới thiệu tuyệt vời truyền thống trữ tình Việt Nam, giúp người Phương Tây nhìn Việt Nam ngữ cảnh rộng hơn” [89, tr 541] Nếu thành công ngƣời cầm bút dấu ấn lòng độc giả qua thi phẩm gắn với thƣơng hiệu riêng Nguyễn Trọng Tạo thực đứng đƣợc dòng chảy thời gian - Nguyễn Trọng Tạo rõ ràng sớm cập bến chào đón ngƣời Sự giản dị, sáng mà đại khiến cho thơ ông đƣợc niềm yêu mến nhiều hệ bạn đọc Đặc biệt với việc tạo đƣợc hiệu thẩm mĩ đặc sắc thơ, ông có đóng góp đáng ghi nhận với thơ ca Việt Nam đƣơng đại Luận văn thạc sĩ 128 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo D TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca Nxb Văn học Nguyên Anh (2009), “nhà văn không nên hám hội”: nguyentrongtao.vnwesblog.com Bùi Kim Anh, Trần Thị Thắm, Trần Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Thanh Nhàn (2003), Các nhà thơ nữ Việt Nam sáng tác phê bình Nxb Giáo dục Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995 nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình Nxb Khoa học Xã hội Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Cao (2008) Nguyễn Trọng Tạo, ngƣời thơ lẻ loi, Vnweblog nguyentrongtao.com Phan Văn Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ Nxb Văn học Hồng Cầm (2008), đọc lại “Đồng giao cho ngƣời lớn” VN wesblog nguyentrongtao.com 10 Vƣơng Cƣờng (2009), “Tập thơ tình với bút pháp đại” Nguồn Cuongđlna.vn.wesblog.com 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học xã hội 12 Phạm Tiến Duật (2003), Vừa làm vừa nghĩ Nxb Văn học 13 Nguyễn Duy (2003), 36 thơ Nxb Lao động 14 Nguyễn Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb văn học nghệ thuật 15 Nguyễn Sĩ Đại (1992), Thơ hôm bàn luận dang dở, Cửa Việt (số 17) 16 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb Giáo dục Luận văn thạc sĩ 129 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 17 Lê Đạt (2002), Chữ bầu lên nhà thơ, báo văn nghệ (số 34) 18 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn để thơ Việt Nam đại Nxb Khoa học Xã hội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Nhìn lại cách mạng thơ ca NXB Giáo dục 20 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thơ ca Nxb Văn Học 21 Hà Minh Đức (1977), Thời gian trang sách Nxb Văn học 22 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại Nxb Hà Nội 23 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lí luận văn học Nxb Giáo dục 24 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX Nxb Giáo dục 25 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 26 Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ Nxb Văn học 27 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 Từ nhìn tồn cảnh, Nghiên cứu văn học (số 17) 28 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình Nxb Văn học 29 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ Nxb Văn học 30 Nguyễn Đăng Điệp (2008), “Nguyễn Trọng Tạo: Chớp mắt với ngàn năm”, Weblog nguyentrongtao.com 31 Trần Đƣơng (2003) Sức lan tỏa tâm hồn nhạy cảm Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam (số 10) 32 Lê Bá Hán - Nguyễn khắc Phi - Trần Đình Sử (2006) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Việt Nam Luận văn thạc sĩ 130 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 33 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại Nxb Giáo dục 34 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại Nxb Hội nhà văn 35 Bùi Công Hùng (2002), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca Nxb Văn hóa thơng tin 36 Vũ Thị Thùy Hƣơng (2010), thơ Nguyễn Trọng Tạo: Sự đổi truyền thống Vnwblogs.com 37 Trần Thị Hồng Hải (2006), Khóa luận tốt nghiêp, tailieu.vn 38 Jean chaevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới Nxb Đà Nẵng, Trƣờng viết văn Nguyễn Du Hà Nội 39 Khrachenko (M.B) (1978), Ca tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học - (Nguyễn Hải Hà dịch) Nxb Tác phẩm 40 Nguyễn Thụy Kha (1992) Thơ qua vận hội, Lao động chủ nhật (số 20) 41 Nhật Hoa Khanh (2011), Nguyễn Đình Thi nói Nguyễn Trọng Tạo worpress.com 42 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao Nxb Khoa học xã hội 43 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb giáo dục 44 Mã Giang Lân (1992), Nhìn lại thơ ba mươi năm chiến tranh Tạp chí văn học (số 2) 45 Mã giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 46 Mã Giang Lân 2010, “Kinh nghiệm sống biểu tƣợng thơ” Tạp chí văn học (số 3) 47 Mã Giang Lân (2004), Thơ - hành trình tiếp nhận Nxb Đại học Quốc gia 48 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học Nxb Giáo dục Luận văn thạc sĩ 131 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 49 Vi Thùy Linh (2007), Khát Nxb Phụ Nữ 50 Vi Thùy Linh (1999), Đồng Tử Nxb Phụ Nữ 51 Vi Thùy Linh (2007), Linh Nxb Phụ Nữ 52 Mai Linh (2008), Thế giới khơng cịn trăng Nguyễn Trọng Tạo, Evan.com 53 Nguyễn Văn Linh (1987), Hai ngày đáng ghi nhớ mãi, Báo văn nghệ (số 42) 54 Vân Long (1998), Xuân Quỳnh- Thơ Đời Nxb Văn học 55 Ngô Minh (2010), “Nguyễn Trọng Tạo thƣơng hiệu đa năng” Nguồn: nguyentrongtao.org 56 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục 57 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Chân dung phong cách, Nxb vl Hà Nội 58 M.Rudentan PIudin (1976), Từ điển triết học, Nxb thật Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ Nxb Sự thật 60 Nguyễn Xuân Nam (1995), Thơ tìm hiểu thưởng thức Nxb tác phẩm 61 Nga Linh Nga (2008), Khúc đồng giao khát vọng, Vn wesblog nguyentrongtao 62 Phạm Xuân Ngun, Thế giới khơng cịn trăng Nguyễn Trọng Tạo, Evan.com - (2008) 63 Đoàn Đức Phƣơng (1998), Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính – đến với thơ Nguyễn Bính Nxb Thanh niên Hà Nội 64 Vũ Quần Phƣơng (1998) Thơ lời bình Nxb Giáo dục 65 Phan Thị Diễm Phƣơng (1988), Thơ lục bát hệ nhà thơ đại, Tạp chí văn học (số 2) Luận văn thạc sĩ 132 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 66 Phan Diễm Phƣơng (1998), Lục bát song thất lục bát Nxb Khoa học xã hội 67 Vũ Đức Phúc (1994), Thế thơ ca hay, Báo Văn nghệ (số 47) 68 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Văn hóa thơng tin 69 Trần Đình Sử (1980), Mấy ghi nhận đổi tƣ nghệ thuật hình tƣợng ngƣời văn học ta thập kỷ qua, T/c Văn học (số 6) 70 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb giáo dục 71 Trần Đình Sử (1994), Văn dân tộc văn học Việt Nam đƣờng thơ, Tạp chí văn học (số 11) 72 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ Nxb Giáo dục 73 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian Nxb Văn học 74 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp truyện Kiều Nxb Giáo dục 75 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục 77 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ Nxb Giáo dục 78 Trịnh Thanh Sơn (2008), Thế giới khơng cịn trăng, Tiếng cƣời, giễu nhại buồn đau, Weblog Nguyễn Trọng Tạo.com 79 Nguyễn Trọng Tạo (1997), Văn chương, cảm nhận Nxb Văn hóa thơng tin 80 Nguyễn Trọng Tạo (1999), Đồng giao cho người lớn Nxb Văn học 81 Nguyễn Trọng Tạo (2008), Em đàn bà Nxb Lao Động 82 Nguyễn Trọng Tạo (1989), Gửi người không quen Nxb Nghệ Tĩnh 83 Nguyễn Trọng Tạo (2008), Nương thân Nxb Hà Nội 84 Nguyễn Trọng Tạo (2006), Thế giới không trăng Nxb Hội nhà văn 85 Nguyến Trọng Tạo (2004), Thơ trữ tình Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Luận văn thạc sĩ 133 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 86 Nguyễn Trọng Tạo (2005), 101 thơ tình Nxb Văn học 87 Nguyễn Trọng Tạo (2007), 36 thơ Nxb Lao động 88 Nguyễn Trọng Tạo “mấy suy nghĩ thơ thơ trẻ” nguồn: nguyentrongtao.org đăng ngày 26/11/2006 89 Nguyễn Trọng Tạo (2011), Thơ & Trường ca Nxb Hội nhà văn 90 Trần Mạnh Thƣờng (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX Nxb Hội nhà văn 91 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam Nxb văn học 92 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế lan Viên với phong cách suy tưởng Nxb Giáo dục 93 Nguyễn Bá Thành (1996), Thơ tư thơ đại Việt Nam Nxb Giáo dục 94 Nguyễn Bá Thành – Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb Đại học tổng hợp 95 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nxb Quân đội nhân dân 96 Lí Hồi Thu (2003), Thơ Xn Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945 Nxb Giáo dục 97 Đỗ Lai Thúy (2000) Mắt thơ Nxb văn hóa thơng tin 98 Phan Huyền Thƣ (2000),Nằm nghiêng, tập Nxb Hội nhà văn 99 Lê Quang Trang (1996), Thơ nhà thơ quân đội - Nxb Văn học 100 U.M.Lotman (1998), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 101 Từ điển tiếng Việt (nhiều tác giả) (2005) Nxb Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ 134 Roãn Văn Hiếu ... Trọng Tạo Luận văn thạc sĩ 16 Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo B NỘI DUNG Chƣơng THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 1.1 Thế giới nghệ thuật Thế. .. văn thạc sĩ 20 Rỗn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Nguyễn trọng Tạo - gƣơng mặt thơ tiêu biểu với nét độc đáo, giàu cá tính thơ. .. thành giới thơ Nguyễn Trọng Tạo: giới nghệ thuật, trữ tình, khơng gian, thời gian nghệ thuật, phƣơng thức biểu hiện… 15 Luận văn thạc sĩ Roãn Văn Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 4.2