1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thế giới nghệ thuật thơ trần đăng khoa thời niên thiếu

59 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 100,98 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian qua em nhận quan tâm, bảo , giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với long biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại Học Quảng Bình, dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Tuyết tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo , luận văn em hoàn thành cách suất sắc Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Vì vốn kiến thức em hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại, so với “văn học người lớn” văn học thiếu nhi hình thành phát triển cách thầm lặng, người ta quan tâm đến Tuy vậy, phận văn học không bỏ mà tự thân phấn đấu vươn lên để ngày phong phú, đa dạng đánh giá “một phận quan trọng văn học dân tộc” Ở phận văn học có góp mặt bút danh tiếng đầy tâm huyết: Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Đồn Giỏi, Võ Quảng, Phạm Hổ,… Họ viết cho em với tình yêu thương, đồng cảm hết muốn cung cấp cho em câu chuyện, vần thơ bổ ích, mang giá trị nhận thức giáo dục cao Đặc biệt, thời kì kháng chiến chống Mĩ xuất loạt em thiếu nhi làm thơ: Trần Đăng Khoa, Chu Hồng Quý, Cẩm Thơ, Hoàng Hiếu Nhân, … mà tiêu biểu Trần Đăng Khoa Tuổi thơ bạn bè thuộc làu câu: Hạt gạo làng ta, Nghe thầy đọc thơ,… Mặc dù chưa hiểu hết hay câu thơ đó, chúng tơi cảm nhận thân thương, gần gũi Sau lớn lên, biết tác giả vần thơ theo suốt thời thơ ấu Trần Đăng Khoa, thú vị biết thơ sáng tác từ tác giả nhỏ Tập thơ Góc sân khoảng trời nhận khơng ý kiến đánh giá, phê bình, đơn vài nhận định, phê bình ngắn ngủi, chung chung tổng thể tập thơ hay cảm xúc vài thơ mà người viết cho tiêu biểu Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi góp thêm cách nhìn, cách cảm tương đối tồn diện có hệ thống nhà thơ mệnh danh “thần đồng” khẳng định lại đóng góp nhà thơ Từ tìm nghệ thuật thơ riêng biệt tạo nên phong cách thơ Trần Đăng Khoa Lịch sử vấn đề Tập thơ Góc sân khoảng trời viết từ năm 1966 đến 1973, in năm 1973 nhiều người quan tâm Tập thơ nhận số ý kiến phê bình đánh giá nội dung nghệ thuật sau: 2.1 Những ý kiến giá trị nội dung tập thơ Nguyễn Văn Long xếp thơ Trần Đăng Khoa vào phận văn học thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng năm 1945 có nhận xét hay tập thơ Góc sân khoảng trời thơ Trần Đăng Khoa nói chung: “Anh viết nhiều, hay nông thôn nhỏ bé Đến với thơ anh, ta sống bầu khơng khí riêng, khơng khí làng q nơng thơn Việt Nam Trong đó, ơng nêu lên ý kiến nhà nghiên cứu phê bình Nguyễn Đăng Mạnh “nhà thơ mục đồng” khen ngợi “Trần Đăng Khoa cảm nhận đựơc vẻ đẹp trẻo, trinh nguyên, vùng quê dân dã” Dương Thu Hương nhận định thiên nhiên sống người nông dân thơ Trần Đăng Khoa: Qua đó, Trần Đăng Khoa bộc lộ tình u quê hương sâu sắc truyền cho người đọc tình yêu Với tất bạn đọc nước ngoài, qua thơ anh, họ hiểu thêm phần phong vị Việt Nam” Chính bút nhỏ làm cho người ta ý nhiều đến Việt Nam khơng Việt Nam chiến trường ác liệt lúc mà Việt Năm xuất tượng thơ đáng tự hào Gerad Gullaume lên đầy xúc động nói Trần Đăng Khoa:“Việt Nam, hồn tôi” Phạm Hổ tiểu luận “Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa” cho Trần Đăng Khoa khơng viết xa lạ mà viết làng quê mà em trơng thấy “hầu tồn thơ Trần Đăng Khoa viết lòng u thương…” Hồi Thanh đề cập đến hình ảnh đội thơ em thiếu nhi mà đặc biệt thơ Trần Đăng Khoa: “…Hình ảnh đội gắn liền với cảnh sắc u dấu, với khơng khí đầm ấm quê em lại thêm gần gũi…” Trần Đăng Xuyền nhân tố góp phần làm nên hồn thơ đặc điểm nhìn Trần Đăng Khoa: nhân tố gia đình, cảnh sắc thiên nhiên làng quê, ảnh hưởng nhà thơ Xuân Diệu, bạn bè, thầy cô khơng khí thời đại kháng chiến chống Mĩ Đó nhân tố khách quan bên cạnh tài thiên bẩm Trần Đăng Khoa “Thơ Trần Đăng Khoa chạm đến chất, cốt lõi làng q Quả thật, thơ Trần Đăng Khoa ln có dấu ấn thời chiến tranh khốc liệt của kháng chiến chống Mĩ giữ vẻ trẻo, tươi tắn tâm hồn trẻ thơ Lã Thị Bắc Lý nêu nội dung thơ Trần Đăng Khoa, nội dung hàng đầu thiên nhiên nông thôn theo tác giả “đây mảng nội dung bật thơ Trần Đăng Khoa” Sự vật thiên nhiên biết, nhận thấy khơng có nhìn Trần Đăng Khoa Đó nhìn ngộ nghĩnh, đáng u mà lại sâu sắc: “Thơ Trần Đăng Khoa gợi cho bạn đọc cảm nhận thiên nhiên nông thôn nhất, tinh nguyên thơ mộng… thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa không yên tĩnh thơ mộng mà đầy sức sống, ln ln vận động phát triển” Bên cạnh đó, hình ảnh người nơng dân nhắc đến Đó người dân lam lũ, cực nhọc, chịu thương chịu khó Ngòi bút Trần Đăng Khoa phác họa “bức chân dung người nông dân dũng cảm, tự tin chiến thắng” Khi viết điều gì, điều người cầm bút phải thật hiểu rõ điều cần phải có lòng sâu nặng Viết người nơng dân q mình, Trần Đăng Khoa hội tụ đầy đủ yếu tố Khó tìm thấy đâu có niềm vui tập thể bình dị, trẻo niềm vui đồng ruộng người nông dân thơ Trần Đăng Khoa Qua việc miêu tả sống nông thôn, Trần Đăng Khoa ghi lại “âm vang thời đại” Tuy nhiên, Trần Đăng Khoa không sâu miêu tả cảnh, liệt kê, thống kê số liệu lịch sử mà “dấu ấn thời đại dội vào thơ anh biến thành hình tượng, thành số phận lớp người, hệ chiến tranh” Thế hệ măng non chiến tranh miêu tả chi tiết xúc động Các em thiếu nhi quan tâm chăm sóc đầy đủ lạc quan, tin tưởng tương lai dân tộc Chính Trần Đăng Khoa ví dụ điển hình cho điều “Điều kì diệu Trần Đăng Khoa nhìn chiến tranh tàn khốc, dội cách bình thản” 2.2 Những ý kiến giá trị nghệ thuật tập thơ Ngoài ý kiến nhận xét, phê bình nội dung có ý kiến xoay quanh mặt giá trị nghệ thuật tập thơ Góc sân khoảng trời sau: Lã Thị Bắc Lý nhận xét Trần Đăng Khoa thường “sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả cảnh vật” Trong nhìn “vật ngã đồng nhất” trẻ Trần Đăng Khoa xem chó vàng người bạn thân quý với cách gọi vật từ xưng hô: na, cu chuối, chị tre, bác nồi đồng, cậu mèo, ông trời, bà sân…Những cảnh vật thiên nhiên tập thơ chứa đựng tâm hồn, sống lúc sẵn sàng đón nhận ánh sáng Một đặc điểm dễ thấy nghệ thuật tập thơ liên tưởng, tưởng tượng độc đáo “…luôn phát mối liên hệ chúng liên tưởng tới hình ảnh tương đồng khác để từ khái qt lên cao hơn” Khơng dừng lại đó, tập thơ nhận nhận xét nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Anh Ngọc hết lời ngợi khen “thứ ngơn ngữ giản dị, xác giàu hình ảnh gây hiệu qủa tình cảm mạnh mẽ” Chính thơ Trần Đăng Khoa (đặc biệt tập Góc sân khoảng trời) chứa đựng yếu tố nội dung nghệ thuật mà vào năm 1994-1995 Phạm Hổ viết Trần Đăng Khoa “thơ Trần Đăng Khoa viết lúc bé chịu thử thách dài 30 năm với đổi thay sống lường trước… Đến nay, đọc lại thơ Trần Đăng Khoa, tơi thấy hay, có hay hơn” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu”, chúng tơi muốn tập trung tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa góc độ giới nghệ thuật Tuy tập thơ viết từ tác giả nhỏ xem xét chỉnh thể nghệ thuật có đan xen, hòa quyện thống yếu tố nội dung hình thức Từ đó, chúng tơi người đọc khám phá cảm nhận sáng tạo từ hình tượng nghệ thuật đến biện pháp nghệ thuật Trần Đăng Khoa sử dụng tập thơ Đối tượng nghiến cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu Trong phần trình bày tiểu luận, chúng tơi chủ yếu dựa văn tập thơ Góc sân khoảng trời Nhà xuất Văn học in năm 2006 Trong đó, chúng tơi khảo sát nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa viết từ năm 1966 đến 1973, in từ trang 16 đến trang 152 Những lại viết vào năm 1974 bổ sung sau này, xin phép không khảo sát mà liên hệ để làm phong phú thêm ý vấn đề Phạm vi, nội dung nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, xin sâu nghiên cứu tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa qua điển hình tập Góc sân khoảng trời góc độ cảm hứng chủ đạo tác giả số đặc sắc nghệ thuật bật tập thơ Trong qúa trình nghiên cứu, chúng tơi có liên hệ, so sánh, đối chiếu với thơ Hoàng Hiếu Nhân, Cẩm Thơ, Xuân Quỳnh…để làm bật giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Đây phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu đề tài luận văn Chúng dựa số tài liệu nhận xét, đánh giá nhà phê bình nghiên cứu tìm tòi, phát thân văn thơ tập Góc sân khoảng trời để làm sở cho việc tiếp cận tìm hiểu tập thơ nhằm phục vụ tốt cho cho đề tài 6.2 Phương pháp so sánh Phương pháp giúp chúng tơi có liên hệ, đối chiếu, so sánh điểm giống khác thơ Trần Đăng Khoa thơ số em nhỏ lúc cách thể giới nghệ thuật thơ, thơ Trần Đăng Khoa lúc thiếu nhi anh đội Qua đó, có nhìn mức tài năng, tâm hồn Trần Đăng Khoa đóng góp cho văn học thiếu nhi qua tập Góc sân khỏang trời 6.3 Phương pháp thống kê Đây phương pháp khơng thể thiếu q trình nghiên cứu Qua việc khảo sát tập thơ, thống kê yếu tố nội dung nghệ thuật có tính khái quát tập thơ, hình ảnh, chi tiết lặp lại nhiều lần nhằm tìm cảm hứng chủ đạo phép tu từ sử dụng tập thơ Trên sở này, chúng tơi tìm nét riêng, nét độc đáo tài thơ Trần Đăng Khoa Những đóng góp đề tài Đề tài tiểu luận đề tài mẻ Người ta biết đến Trần Đăng Khoa thần đồng thơ với Góc sân khoảng trời Thế nhưng, người lại quan tâm nghiên cứu tập thơ cách toàn diện Nghiên cứu đề tài này, muốn khẳng định tài năng, phong cách riêng thơ Trần Đăng Khoa Đồng thời tiểu luận cung cấp phần kiến thức cho giáo viên cấp I cấp II giảng dạy thơ Trần Đăng Khoa số phép tu từ có phân mơn Tiếng Việt Dàn ý tiểu luận Tiểu luận với đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu gồm có phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, nội dung phần trọng tâm, gồm có chương: Chương I: Trần Đăng Khoa - “thần đồng” thi ca Việt Nam: Chương II: Góc sân khoảng trời - Những nguồn cảm hứng dạt: Chương III: Góc sân khoảng trời - số hình thức biểu bật: B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRẦN ĐĂNG KHOA - “THẦN ĐỒNG” CỦA THI CA VIỆT NAM Đôi nét Trần Đăng Khoa tập thơ Góc sân khoảng trời 1.1 Về Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa (bút danh tên khai sinh) sinh ngày 26/ 04/ 1958 thơn Điền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Bố mẹ Trần Đăng Khoa thuộc nhiều truyện thơ ca cổ Anh trai em gái Trần Đăng Khoa người say mê văn học Riêng Trần Đăng Khoa, học hết vỡ lòng (tương đương lớp bây giờ) ham đọc sách, thuộc nhiều ca dao thơ ca cổ Trần Đăng Khoa có thơ “Con bướm vàng” đăng báo từ năm Trần Đăng Khoa tuổi Tập thơ “Từ góc sân nhà em” in Nhà xuất Kim Đồng lúc Trần Đăng Khoa tròn 10 tuổi Nhà thơ Xuân Diệu viết giới thiệu Trần Đăng Khoa báo (ngày 6/ /1973) tập thơ thứ hai “Góc sân khoảng trời” in năm 1973 Năm 1975, học lớp 10 (tương đương lớp 12 bây giờ), đợt tổng động viên kháng chiến chống Mĩ bước vào giai đoạn cuối, Trần Đăng Khoa tình nguyện vào quân ngũ Khi kháng chiến chống Mĩ giành thắng lợi, đất nước hồn tồn giải phóng, Trần Đăng Khoa học trường Sĩ quan lục quân, tiếp tục học trường viết văn Nguyễn Du (khóa IV) Sau đó, Trần Đăng Khoa cử sang Cộng Hòa Liên bang Nga học Học viện Văn học giới mang tên M Gorki Khi trở nước, Trần Đăng Khoa làm việc cho Tạp chí Văn nghệ quân đội Về sau chuyển sang công tác Ban văn học nghệ thuật Đài tiếng nói Việt Nam - Các tác phẩm + In nước : • Từ góc sân nhà em(1968) • Thơ Trần Đăng Khoa, tập (tuyển 1966-1969, 1970) • Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1975) • Kể cho bé nghe (1979) • Thơ Trần Đăng Khoa, tập (tuyển 1969-1975, 1983) + In nước ngồi: • Tiếng hát tiếp tục (Pháp 1971) • Góc sân khoảng trời tơi (Cuba, 1973) • Cánh diều no gió (CHDC Đức, 1973) • Con bướm vàng (Hunggari, 1973) - Các giải thưởng: • Giải thưởng thơ Báo Thiếu niên Tiền Phong (1968, 1969, 1971) • Giải thưởng văn học Bộ lao động - thương binh xã hội (1975) với Trường ca Khúc hát người anh hùng • Giải A thi thơ Báo Văn nghệ (1981 - 1982) với Đợi mưa đảo Sinh Tồn • Giải thưởng Báo Người giáo viên nhân dân (1987) • Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (đợt I năm 2001) với tập thơ Góc sân khoảng trời 1.2 Về tập Góc sân khoảng trời Theo Trần Đình Sử, giới nghệ thuật “khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) thịnh hành nghiên cứu văn học đại) ” Như vậy, giới nghệ thuật sản phẩm, kết sáng tạo tác giả có tác phẩm nghệ thuật Góc sân khoảng trời chỉnh thể nghệ thuật có cấu trúc riêng, quy luật riêng với cảm nhận tác giả thiên nhiên nông thôn, sống người nông dân, anh đội, em thiếu nhi,… Tiếp cận giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa Góc sân khoảng trời tiếp cận hệ thống nghệ thuật hoàn chỉnh gồm hai yếu tố nội dung hình thức thống với Từ tiếp cận đó, ta khám phá tư nghệ thuật sáng tạo độc đáo nhà thơ nhi đồng Trần Đăng Khoa Tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa sáng tác từ năm 1966 -1973 Nhà xuất Văn học phát hành vào năm 2006 gồm 142 bài, có viết vào năm 1974 Góc sân khoảng trời sáng tác năm tháng dầu sôi lửa bỏng kháng chiến chống Mĩ nên chứa đựng nhiều yếu tố thời đại Trần Đăng Khoa, với lòng căm thù giặc sâu sắc, tố cáo tội ác giặc việc kể kiện, thống kê số nhà sử học mà nhà thơ với vần thơ “mạnh tiếng bom” Cảm hứng chủ đạo tập thơ tình cảm Trần Đăng Khoa dành cho quê hương, đất nước, người Việt Nam Đó tình cảm u thương, gắn bó, tự hào, lạc 10 Tổ quốc Với lại thể lòng trọn vẹn với phấn trắng, bảng đen, với đàn trò nhỏ ngây thơ, thầy tiếp tục tháng ngày cống hiến cho đất nước Khi xưa tại, thầy cống hiến tất cho đời, cho đất nước Trần Đăng Khoa nhận cống hiến nỗ lực phi thường ẩn người đáng kính Từ nhìn nhận mà sau ba năm (năm 1975), Trần Đăng Khoa tình nguyện vào đội để chiến đấu, để xứng đáng với thầy, với cha anh Có thể chứ! Khi nhận thức sâu sắc người có nghĩa cử cao đẹp, nhìn lại xem có người chưa Nếu chưa, muốn Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa lăn lộn nhiều năm chiến trường Campuchia quần đảo Trường Sa đầy nắng, gió sóng biển Bài thơ Sao không Vàng người đọc cảm động sâu sắc trước nỗi buồn, nỗi đau em bé bị vật mà em yêu thương Trẻ em yêu vật nuôi nhà Trong mắt em, Vàng không vật mà người bạn thân thiết Đâu có thế, nhận điều: từ nỗi hoảng sợ chó tố cáo khinh bỉ chiến tranh Thì ra, tiếng bom rùng dội mà làm cho chó hoảng sợ Tiếng bom có tác dụng đe dọa vật, người khơng Lồi vật hoảng sợ chúng khơng có sức mạnh tinh thần Ẩn bên người mảnh đất diều kì Việt Nam từ bao đời sục sôi tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Thơ Trần Đăng Khoa viết hồn nhiên, sáng, đặc điểm thơ thiếu nhi Hồn nhiên suy tư chạm vào nỗi đau nhân Các bài: Cháu làm bà còng, Con cò trắng muốt, ao nhà mùa hạn, Bến đò, Cơn dơng,… thể sâu sắc điều Trần Đăng Khoa miêu tả điều trông thấy Trần Đăng Khoa trông thấy xác mà thấy hồn Mọi người đồng cảm với Trần Đăng Khoa điều: Ai có lần Cái thuở thơ ngây… (Bến đò) Trần Đăng Khoa nói điều giản đơn đèn tỏa sáng cho vật xung quanh khơng soi sáng cho thân Dưới chân ln 45 bóng tối Bài thơ có tựa đề ghi chép khơng phải sáng tác chất thơ, chất triết luận xuất Hai câu thơ cuối làm suy nghĩ thật nhiều Cây đèn dầu gợi liên tưởng đến người sống Cả đời họ biết sống, cống hiến hi sinh chưa hề, không nhận hay mong nhận đền đáp Nhưng đến lượt họ thực cần giúp đỡ từ người khác đâu phải lúc Thế nên, sống cần nhiều đèn dầu sẵn sàng tỏa sáng cho Mỗi người đèn dầu đời sáng nghĩa tình dành cho nhau: Có đẹp đời Người yêu người sống để yêu (Tố Hữu) Trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú Người ta nói tâm hồn người thuở hồng hoang với tâm hồn đứa trẻ có gắn bó đặc biệt mà khó giải thích Đó đồng điệu cách nhìn cách cảm giới Người xưa khơng thể giải thích tượng tự nhiên xã hội nên họ lí giải trí tưởng tượng nhiều màu sắc thần thánh Trẻ thế, chúng bắt đầu biết quan sát vật vật xung quanh mắt chúng lí thú bí ẩn Một yếu tố làm cho thơ Trần Đăng Khoa có nét khơng thể lẫn lộn với thơ em thiếu nhi khác trí tưởng tượng phong phú, mạnh mẽ, riêng Những liên tưởng Trần Đăng Khoa thật lạ lẫm, gây cho người đọc cảm giác bất ngờ, thú vị Nhìn tượng đá ngơi đền Bãi Cháy, em nhận điều: Và em hiểu đền Hiểu tạc tượng người hiền cầm gươm (Ngơi đền Bãi Cháy) Thì ra, Trần Đăng Khoa liên tưởng đến hình ảnh đội Gương mặt hiền lành gợi cho em tình cảm tốt đẹp Gương mặt có nét quen thuộc, dễ thương dễ mến Bộ đội ta chiến đấu với kẻ thù dũng cảm, hiên ngang trở sống đời thường, bên cạnh người thân quen hiền lành, chất phác Việc cầm vũ khí việc khơng mong muốn Nhân dân Việt Nam 46 không nuôi mộng bá vương, không khát máu mà mong muốn sống hòa bình, tự Sự liên tưởng phong phú nhiều thơ mang chất lãng mạn: Vườn xanh biêng biếc tiếng chim Dơi chiều khua chạng vạng Ai dắt ông trăng vàng Thả chơi lùm nhãn (Hương nhãn) Người đọc nghĩ Màu xanh vườn, tiếng chim làm cho khu vườn thêm sức sống, thêm xanh Cánh dơi bay bầu trời sẫm tối khua tất ánh sáng cất vào nơi, ơng trăng thập thò lùm nhãn Một đêm có trăng khơng sáng vằng vặc đêm mười sáu có nét huyền diệu mắt Trần Đăng Khoa Ngay ánh trăng trở nên thân thiết với mình, Trần Đăng Khoa liên tưởng đến nhiều hình ảnh khác Trăng có giống chín tròn mộng: Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà… Có lại giống như: Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Lúc lại giống bóng mà Trần Đăng Khoa bạn thường chơi: Trăng bay bóng Bạn đá lên trời… (Trăng ơi… từ đâu đến…) Trần Đăng Khoa có liên tưởng lạ Khi nhắc đến cò, người hay nghĩ đến người mẹ chịu thương chịu khó hay người nơng dân lam lũ Chỉ riêng Trần Đăng Khoa nói ý nghĩa hình ảnh cò Con cò trắng muốt: “Khi mưa đến, lúa, Trần Đăng Khoai cau hứng giọt mưa rơi, ếch nhái mở hội, cá múa tung tăng cò lại đứng cành ướt lơng, chịu rét Cháu nghĩ tới anh đội hi sinh” 47 Việc em Trần Đăng Khoa mẻ liên tưởng ngộ nghĩnh, vô tận Nhìn cánh diều bay liệng bầu trời lộng gió, Trần Đăng Khoa nghĩ đến nhiều hình ảnh khác nhau: Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng… Diều hay thuyền Trôi sông Ngân… Diều hạt cau Phơi nong trời… Diều em - lưỡi liềm Ai bỏ quên lại… (Thả diều) Trong thơ ca, mưa thường phảng phất nét buồn buồn Thế nhưng, cảnh mưa thơ Trần Đăng Khoa lại khác hẳn Cơn mưa làm cho thêm xanh tốt, đất trời tăng thêm sức sống Mọi vật hối mưa làm cho Trần Đăng Khoa nghĩ đến trò chơi đánh trận giả với đầy đủ hình ảnh người dũng sĩ nơi trận mạc, binh lính,…: “Ơng Trời - Mặc áo giáp đen - Ra trận - Kiến - Hành quân - Đầy đường…” Đọc Cơn dông, người ta cảm thấy thú vị thấy Trần Đăng Khoa biết chơi chữ nữa: Quả bòng chết chẳng chịu chìm Ao mà sóng lên bạc đầu Chơi chữ triết lí “Ao con” ao nhỏ phải vui đùa hồn nhiên với đợt sóng lăn tăn Chỉ có biển lớn, sơng sâu có sóng “bạc đầu” Hình ảnh dơng trái với lơgic thông thường, Trần Đăng Khoa tinh ý nhận điều Thật ra, gọi tinh ý Trần Đăng Khoa đôi lần bắt gặp, có ta liên tưởng Trần Đăng Khoa, có ta cảm thấy bứt rứt khơng n với hình ảnh bắt gặp viết thành vần thơ? Sự liên tưởng xuất nhiều thơ Trần Đăng Khoa em tuổi thiếu nhi, mà thiếu nhi trí tưởng tượng vô tận Những ý nghĩ người lớn hoàn cảnh sống tạo nên Trần Đăng Khoa vừa hồn nhiên đáng yêu lại vừa sâu sắc, tinh tế 48 Ngơn ngữ xác, sáng tạo, biểu cảm giàu nhạc điệu Tuy nhỏ Trần Đăng Khoa làm thơ có cân nhắc, lựa chọn theo suy nghĩ Trong Mẹ ốm có câu “Cánh khép lỏng ngày” Trần Đăng Khoa dùng xác Tại khép lỏng mà khơng khép chặt ? Khép lỏng đằng sau cánh ln có diện em bé ngồi túc trực bên mẹ Khép lỏng mẹ người vào thăm hỏi Chỉ chữ thôi, Trần Đăng Khoa cho cảm nhận lòng yêu thương sâu đậm bé dành cho mẹ, nghĩa tình láng giềng dành cho Một ý nghĩa thơ làm cho người hiểu nhau, yêu thương Trần Đăng Khoa làm điều Trong lời hát ru cho đứa cháu nhỏ, Trần Đăng Khoa dùng từ đắt: “Đất chín thóc - Trời chín trăng” (Cháu ngủ rồi…) Khơng thể tìm từ khác thay từ chín mà Trần Đăng Khoa sử dụng Với từ này, mặt đất bầu trời có mối quan hệ tương hỗ màu sắc Trăng chiếu ánh vàng xuống mặt đất làm cho thóc thêm rực rỡ, ngời sáng phản chiếu ngược trở lại làm cho trăng thêm lung linh, lấp lánh Trong Thôn xóm vào mùa: Thóc mặc áo vàng óng Thở hí hóp sân Trần Đăng Khoa khơng đồng ý ban biên tập sửa lại “Thóc mặc áo vàng óng – Nhảy nhót sân” Xuân Diệu hiểu điều đó: “ Nhân vật thóc, âm nhạc thóc, múa nhảy thóc… hạt thóc gồm hai mảnh trấu quặp lại thành vỏ nên thóc văng ra, thóc mệt, thở hí hóp cá có hai mang bị nằm cạn” (Một em nhỏ làm thơ) Thơ thiếu nhi em viết hay người lớn viết cho em thường sử dụng câu gồm bốn năm chữ Một câu thơ ngắn tạo nên ngữ điệu đơn giản, nhịp nhàng em dễ tiếp thu hơn, tư duy, cảm xúc trẻ em chưa trưởng thành người lớn Điều giải thích trò chơi dân gian trẻ em có nhiều đồng dao Trần Đăng Khoa tập Góc sân khoảng trời viết nhiều gồm câu thơ bốn, năm chữ: Hạt gạo làng ta, Tiếng võng kêu, Hà Nội, Chụp ảnh, Chiếc ngõ nhỏ, Lọc cà lọc cọc, Đặc biệt hơn, “Ị ó o ” chủ yếu sử dụng câu thơ có hai, ba chữ: 49 Ị ó o Ị ó o Tiếng gà Tiếng gà Giục na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt Câu thơ có tác dụng khác có nhiều vần liên tiếp nên dễ đọc, dễ nhớ âm vang tính nhạc Hãy đọc lại thơ vừa nêu, “Ị ó o ” thấy rõ điều Bài thơ liên tục chuyển nhịp từ 3/ 2/ đến 3/ 2, sau trở lại 3/ 2/ kết thúc nhịp điệu 3/ gợi cho người đọc cảm giác sống với âm nhịp điệu thúc giục người mọi, vật hoạt động, chung sức hát lên khúc nhạc yêu thương, lao động phục vụ cho công kháng chiến vĩ đại dân tộc ta Âm tiếng gà lan xa, vận động Trần Đăng Khoa sử dụng để tác động đến vật khác, làm cho vận động theo (na mở mắt, tre đâm măng, hạt đậu nảy mầm, buồng chuối tỏa hương ) Na, tre, buồng chuối, hạt đậu, thực có vận động chậm, khơng nhìn thấy Nhưng đây, hai vận động phim quay chậm vận động hòa nhịp với âm tiếng gà Đem động âm cho tĩnh, yên lặng làm cho vật thú vị, kì ảo Dường như, tất tập trung hoạt động rộn ràng, nhịp nhàng bên Trần Đăng Khoa không sử dụng nhiều từ lạ, phức tạp mà từ có sẵn, đơn giản với sáng tạo, nhìn độc đáo, liên tưorng mẻ, biết vận dụng phép chuyển nghĩa thơ có sức hấp dẫn kì lạ Các động từ sử dụng thơ động từ mạnh thúc giục vật vận động phát triển Trong nhìn trẻ con, vật vốn quen thuộc người lại trở nên lạ, hấp dẫn lần ta nhìn thấy cò trắng “khiêng nắng qua sơng ” Cái nón đồ vật nhỏ bé gần gũi Đội nón việc bình thường Mấy quan tâm đến điều Vậy mà nhà thơ nhỏ tuổi thấy hay việc đội nón Thế Trần Đăng Khoa tạo điều kiện để thay đổi nón cụ thể, 50 nhỏ bé khoảng không gian rộng lớn, sơi động với âm thanh, hình ảnh đầy biến động Mưa: Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa Trần Đăng Khoa thay nón cọ sấm, chớp mưa người bố - nơng dân bình thường - trở nên vĩ đại vị tướng oai hùng dám đối đầu với thiên nhiên Hình ảnh Trần Đăng Khoa trông thấy nhiều lần Bằng tình cảm yêu quý dành cho bố Trần Đăng Khoa viết bố đẹp Người nông dân Việt Nam vất vả lao động cánh đồng, dầm mưa dãi nắng việc đỗi bình thường, quen thuộc Cả thơ có trăm tiếng mà tác giả vẽ trước mắt người đọc quang cảnh, cảm giác mát mẻ lạ thường đất trời, cỏ, loài vật người Với thơ này, Trần Đăng Khoa không riêng dành để ca ngợi, cảm ơn bố mà dành tình cảm cho tất người chăm lo cho để người yên tâm lao động, chiến đấu để Trần Đăng Khoa tiếp tục viết nên thơ “hạt gạo làng ta” Và nữa, âm tiếng võng ngân lên theo nhịp điệu thơ: Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà kẽo kẹt … Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà… kẽo kẹt… Chúng ta hình dung cảnh em bé say giấc nồng âm tiếng võng gợi nhớ thuở ấu thơ mà trải qua Nhịp thơ 2/2 gợi vẻ đong đưa nhịp võng đặn Bài thơ kết thúc với “kẽo cà – kẽo kẹt…” mà âm võng đưa ngân vang Biện pháp tu từ 4.1 Nhân hóa Tập thơ Góc sân khoảng trời có nhiều vật, vật miêu tả với nét tính cách, hành động người Đó mèo hiếu thắng dỏng tai, xanh mắt “ngoao ngoao” đến bé Giang chịu nhường phần thắng trò chơi đánh tam cúc Ếch cậu học trò chăm học râm ran đêm Cào cào, cóc tía, chích 51 chòe,… có đặc điểm hình dáng, tính cách riêng biệt Thế giới lồi vật cảm nhận trẻ thơ mà đáng yêu lạ “Hay nói ầm ĩ - Là vịt bầu - Hay hỏi - chó vện - Hay dây điện - Là nhện con…” (Kể cho bé nghe) Trong Mưa, tác giả có nhìn ngộ nghĩnh Bầu trời nhiều mây đen báo hiệu mưa nhân hóa thành dũng sĩ oai hùng “Mặc áo giáp đen - Ra trận” Những mía tướng sĩ “múa gươm” Tiếng sấm khơng làm cho Trần Đăng Khoa sợ mà thích thú tiếng cười “khanh khách” - tiếng cười nghe sảng khối Ngọn mồng tơi “nhảy múa” vui tươi Tất vật hào hứng, sẵn sàng đón nhận mưa Bài thơ trăm chữ mà miêu tả lúc nhiều vật mưa Mỗi vật có thể khác làm cho người đọc bất ngờ, thích thú nhìn ngộ nghĩnh, đáng yêu Đây hình ảnh đàn kiến đưa ma bác Giun: Cầm hương, Kiến Đất bạc đầu Khóc than Kiến Cánh khốc màu áo tang Kiến Lửa đốt đuốc đỏ làng Kiến Kim chống gậy, Kiến Càng nặng vai… (Đám ma bác giun) Bài thơ tranh nhuốm màu u buồn đám đưa ma thực Trong đám ấy, kiến khơng trùng mà giống người với đa dạng hình dáng tính cách Kiến Kim chống Gậy cách bệ vệ, Kiến Cánh mặc áo tang vật vã khóc,… Trong kiến Đen ngất ngưởng say rượu, say thịt, kiến Gió lại tranh thủ chia phần Đám ma tưởng tang thương, bi thực chất lại Giun Kiến có họ hàng đâu Thế nên, lồi chết lồi lại dịp hưởng lợi, cớ phải buồn? Rõ ràng sống có cảnh tượng Nhà thơ Trần Đăng Khoa kể lại trông thấy kiến bâu quanh giun đất, Trần Đăng Khoa chăm quan sát nảy ý định rủ bạn sau buổi học bắt loại kiến Bài thơ đời Trong nỗi nhớ thầy giáo đội, Trần Đăng Khoa tưởng đường biết nhớ, biết thương người với lời tâm sự: Đường rằng: Tao nhớ thay Khoa ơi, thầy giáo mày xa 52 Bao thống nước nhà hầy dạy học lại qua đường này… (Hỏi đường) Trong Buổi sáng nhà em, vật Trần Đăng Khoa thổi vào linh hồn: Ông Trời lửa đằng đông Bà Sân vấn khăn hồng đẹp thay… Cậu Mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt đầu nghiêng nghiêng Mụ Gà cục tác điên Làm thằng Gà Trống huyên thiên hồi Cái Na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui Chị Tre chải tóc bên ao Nàng Mây áo trắng ghé vào soi gương Bác Nồi Đồng hát bùng bong Bà Chổi loẹt quẹt lom khom nhà… Trần Đăng Khoa gọi vật, đồ vật nhà từ xưng hơ mật thiết: Ơng Trời, bà Sân, cậu Mèo, Na, Chị Tre, bác Nồi Đồng,… Những vật, vật tưởng chừng khơng có đặc biệt lại trở nên sống động ngộ nghĩnh nhìn trẻ thơ Trần Đăng Khoa miêu tả vật hợp với tính cách chúng Này Mèo đỏm dáng tư rửa mặt Này thằng Gà Trống ưỡn ngực gáy vang Này chị Tre duyên dáng thiếu nữ chải tóc,… Một ngày đến với tất âm thanh, màu sắc hành động vật người Ta thấy đằng sau câu chữ hình ảnh bé tinh nghịch nhìn ngắm vật với niềm vui tươi, yêu mến Có điều đặc biệt Trần Đăng Khoa nhìn vật khơng phải giống Lúc Trần Đăng Khoa trơng dừa giống người chiến sĩ đứng gác: Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi 53 Lúc lại người bạn Trần Đăng Khoa đùa nghịch mưa: Cây dừa Sải tay Bơi (Mưa) Có giống cậu bé chăm học tập “Những cậu tre bá vai thầm đứng học” (Em kể chuyện này) Các gà kiếm mồi sân khơi dậy lòng Trần Đăng Khoa niềm yêu thương tha thiết Trần Đăng Khoa không xem chúng vật mà xem chúng có tình cảm người vậy: Mày tớp mồi, nhằn nhường tất Diều no kềnh, diều mày lép khơng (Nói với gà mái) Và, than thơ Trần Đăng Khoa biết yêu người thợ mỏ, muốn làm thơ để: Ca ngợi Vịnh Hạ Long Có màu xanh từ thuở Ngơ Quyền Con sống reo xác giặc Ca ngợi bác công nhân Sớm sơm lên tầng (Lời Than) 4.2 So sánh Một điều dễ thấy thơ thiếu nhi hình ảnh em so sánh ví von theo cách nhìn nhận Chưa thể giải thích, gọi tên vật nên em lấy vật để so sánh với vật Tập thơ Góc sân Khoảng trời có đến nhiều thơ có sử dụng biện pháp so sánh Trong lại có nhiều vật so sánh: Hạt gạo làng ta, Lời Than, Đi tàu hỏa, Bà cháu, Điều anh quên không kể,… Trần Đăng Khoa hay dùng từ “như” để so sánh vật với vật kia: Hoa lựu lửa lập lòe Nhớ em tưới, em che hàng ngày… (Hoa lựu) Trăng hồng chín… (Trăng ơi… từ đâu đến…) 54 Cao cao ụ pháo người đứng canh… (Trận địa bỏ không) Đôi Trần Đăng Khoa không dùng từ so sánh ta hiểu được: Diều em - lưỡi liềm Ai bỏ quên lại (Thả diều) Cùng vật Trần Đăng Khoa lại so sánh với nhiều hình ảnh khác nhau: Thả diều, Ngắm hoa, Trông trăng, Trăng ơi…từ đâu đến… Ánh trăng Trần Đăng Khoa miêu tả nhiều thơ Nhìn trăng, Trần Đăng Khoa liên tưởng hay so sánh trăng với vật khác Khi so sánh Trần Đăng Khoa lại thường xuyên biến đổi cách nhìn Lúc trơng vào hình dạng: “Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi”, “trăng mâm con”, lúc trơng màu sắc trăng vừa “hồng chín” (trăng nhú) vừa “nở vàng xơi” (trăng lên cao),… Trần Đăng Khoa so sánh cánh diều thuyền trơi dòng sơng Ngân Hà, hạt cau phơi nong trời, lưỡi liềm bỏ quên lại sau mùa gặt hái,… Nước Hồ Gươm xanh Trần Đăng Khoa ví “pha mực”(Hà Nội) Đồn tàu “như cá to” (Em Hồng Gai) Bàn tay Bác Hồ “mát kem sữa” (Em gặp Bác Hồ),… Những Trần Đăng Khoa so sánh ngây thơ đáng yêu làm sao! Có vật thấy bình thường qua nhìn trẻ thơ cách so sánh ví von Trần Đăng Khoa, thấy lạ, đôi lúc lại trầm ngâm suy nghĩ Mặt bão, bàn chân thầy giáo, Ngôi đền Bãi Cháy,… Ai biết bão qua nơi nơi bị tàn phá, sức người trở thành cát bụi nhưng, có nghĩ đến khuôn mặt bão? Trần Đăng Khoa làm điều Bão nhìn Trần Đăng Khoa làm nhạc nhiên: Bão đến ầm ầm Như đoàn tàu hỏa Bão thong thả Như bò gầy (Mặt bão) 55 Chỉ với hai hình ảnh: đồn tàu hỏa bò ốm yếu, gầy guộc hình dung khn mặt bão Nó đến với sức mạnh hăng bị suy yếu dần sau tàn phá công sức mà người vất vả tạo Bài thơ có tám câu chưa trải qua thực tế, chưa cảm thấy thấm thía mát thiên tai gây khơng thể viết câu Thường trẻ em hay so sánh trừu tượng, khó hiểu, khó diễn tả với cụ thể, dễ hiểu, dễ diễn tả Ở số tập thơ Trần Đăng Khoa không làm Nghĩa là, từ điều cụ thể, Trần Đăng Khoa so sánh với điều trừu tượng Từ âm đoàn người đến gõ cửa Diêm vương, Trần Đăng Khoa cảm nhận: Như thiên nhiên tạo sông dựng núi Như trái đất hình thành… Trần Đăng Khoa không dùng động từ mạnh để diễn tả âm này, mà cảm nhận liệt, thúc Câu thơ so sánh gợi trước mắt cảnh hỗn loạn, ngổn ngang vơ số người đến Diêm Vương đòi cơng lí Khơng cần nói số lượng, tự biết rằng: vài người khơng làm tạo cảnh Đế quốc Mĩ với tội ác chúng bị vạch trần Hình ảnh so sánh lạ xuất Trần Đăng Khoa ngây ngất trước Hương đồng: Trời đất đêm Như chim hót Như rượu cất Như mật đong… Bơng hoa mà em Giang ngắm khơi dậy Trần Đăng Khoa niềm xúc động: Màu đẹp tranh Càng nhìn thắm Như màu nắng Như màu mưa Dịu dàng non tơ… (Ngắm hoa) 56 So sánh vậy, Trần Đăng Khoa truyền cho người đọc cảm giác ngây ngất Những hình ảnh thơ tinh khiết, gợi cảm Không bắt tác giả phải giải thích rõ nắng mưa màu gì, tiếng chim hót nghe làm sao, Chúng tơi nghĩ rằng, nét khác biệt thơ Trần Đăng Khoa thơ em thiếu nhi khác Chính cảm nhận tinh tế, sâu sắc lạ lẫm thúc Trần Đăng Khoa dày cơng tìm từ diễn đạt Nếu ý hơn, nhận thấy ngồi biện pháp nhân hóa so sánh, tập thơ có phép ẩn dụ Những phép tu từ mà Trần Đăng Khoa sử dụng thường kết hợp tuyệt vời với khả nghe, khả giao cảm đặc biệt với vạn vật đất trời: À m Ếch nói ao chm Rào rào Gió nói vườn rộng thênh Âu âu Chó nói đêm Te te Gà nói sáng banh Vi vu, Gió nói Mây trơi Thào thào Trời nói xa vời Mặt Trăng (Tiếng nói) Qua ngòi bút Trần Đăng Khoa, người ta thấy không gian nông thôn yên ả với mùi ngây ngây bùn, hương nồng nàn đất, Bình dị nơi trở thành máu thịt người, có Trần Đăng Khoa 57 C PHẦN KẾT LUẬN Với cảm hứng từ thiên nhiên Trần Đăng Khoa đưa vào thơ hình ảnh quen thuộc, gần gũi thổi hồn vào cảnh sắc làm cho ta sống làng quê Bắc yên ả, bình Tâm hồn thi sĩ người bé nhỏ nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe thấu hiểu thay đổi, vận động vạn vật dù khẽ Thế giới bên ngồi bình thường, quen thuộc bước vào thơ Trần Đăng Khoa mang nhiều nét lạ, độc đáo, ngộ nghĩnh Trong giới đó, tất bạn bè, có có niềm vui, nỗi buồn, mang thở riêng người, vật xung quanh Người nông dân thơ Trần Đăng Khoa lao động vất vả, khó nhọc động, yêu đời không an phận người nông dân ca dao xưa Số phận em bé chiến tranh qua ngòi bút Trần Đăng Khoa thật đáng thương Những câu thơ Trần Đăng Khoa không hoa mĩ, kiểu cách mà chân thành, sâu sắc, đầy ắp tình thương mến tin tưởng Trần Đăng Khoa nhìn vật trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú, độc đáo làm cho vật, việc quen thuộc với người trở nên mẻ, hấp dẫn, sinh động Trần Đăng Khoa biết cách lựa chọn nghiêm túc việc từ ngữ nên ngôn ngữ sử dụng thơ xác, giàu hình ảnh gợi cảm Trần Đăng Khoa nhìn vật nhìn em nhỏ nên vật, đồ vật có hồn, có hành động, tính cách Cùng vật thời điểm, tâm trạng khác Trần Đăng Khoa có lối so sánh, nhân hóa khác Sự vật thơ Trần Đăng Khoa vận động, sinh sôi, nảy nở không tĩnh tại, im lặng Nhạc điệu tập thơ phong phú Mỗi có nhạc điệu riêng phù hợp với đối tượng miêu tả, Tác giả biết vận dụng vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt ca dao, đồng dao Việt Nam, biến chung người thành riêng Giọng thơ vừa hồn nhiên, sáng, thiết tha, vừa già dặn, triết lí gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ, suy tư, chiêm nghiệm đời Với phạm vi tiểu luận tốt nghiệp đại học, người viết khơng có tham vọng tìm hiểu tất thơ Trần Đăng Khoa Bằng lòng u mến nhà thơ hiểu biết, tìm tòi mình, người viết muốn khẳng định giá trị tập thơ, đóng góp nhà thơ Trần Đăng Khoa cho văn học nước nhà 58 D TÀI LIÊU THAM KHẢO Anh Ngọc 2001 Hồn thơ kỉ - Nxb Văn hóa niên – Hà Nội Bùi Công Hùng 2000 Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại – Nxb Văn hóa thơng tin – Hà Nội Cao Đức Tiến 2007 Văn học (Tài liệu đào tạo giáo viên) - Nxb Đại học SP, NXB Giáo dục Hoài Thanh.1999 Hoài Thanh toàn tập – Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý 2003 Giáo trình văn học trẻ em – Nxb Đại học sư phạm Ngân Hà 2003 Thơ Xuân Quỳnh lời bình – Nxb văn hóa thơng tin Nguyễn Duy Bắc 1998 Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 – 1975), Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Hữu Đảng 2000 - Giai thoại văn học – Nxb văn hóa dân tộc – Hà Nội Nguyễn Văn Long 2007 Giáo trình văn họcViệt Nam đại, tập II - Nxb Đại học sư phạm 10 Nhà thơ Việt Nam đại 1984 Ủy ban KHXH Việt Nam, Viện Văn học, Nxb KHXH – Hà Nội 11 Phạm Hổ 2003 Tuyển tập Phạm Hổ - Nxb Văn học – Hà Nội 12 Toàn văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh 1999 Nxb trẻ 13 Trần Đăng Khoa 2006 a Góc sân khoảng trời – Nxb Văn hóa dân tộc – Hà Nội 1974 b BáoTiền phong (ngày 16 /04/ 1974) 14 Trần Đăng Xuyền 2003 Tạp chí Văn học (số 4) 15 Trần Đình Sử 2004 Từ điển văn học – Nxb Thế giới 16 Trần Đức Ngôn (chủ biên).1994 Văn học thiếu nhi Việt Nam –Trường ĐH Sư phạm Hà Nội – Hà Nội 17 Vân Thanh 1973 Tạp chí Văn học (số 2/ 1973) 18 Võ Gia Trị 1999 Nghệ thuật văn chương chân lí – Nxb văn học 19 Xuân Diệu 1991 Tạp chí Tác phẩm (số tháng 5, 6/1991) 59 ... Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu , chúng tơi muốn tập trung tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa góc độ giới nghệ thuật Tuy tập thơ viết từ tác giả nhỏ xem xét chỉnh thể nghệ thuật. .. hình tượng nghệ thuật đến biện pháp nghệ thuật Trần Đăng Khoa sử dụng tập thơ Đối tượng nghiến cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu Trong... khác thơ Trần Đăng Khoa thơ số em nhỏ lúc cách thể giới nghệ thuật thơ, thơ Trần Đăng Khoa lúc thiếu nhi anh đội Qua đó, có nhìn mức tài năng, tâm hồn Trần Đăng Khoa đóng góp cho văn học thiếu

Ngày đăng: 26/01/2019, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w