Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương

118 1.5K 9
Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Trần thị nga giới nghệ thuật thơ trần tế xơng Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mã số: 5.04.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Biện Minh điền Vinh - 2002 ******** Lời cảm ơn Luận văn đợc thực hoàn thành dới hớng dẫn TS Bịên Minh Điền Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Biện Minh Điền, ngời thầy giáo dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ hoàn thành công trình; Xin chân thành cảm ơn GS, PGS, TS Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ; thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa đào tạo Sau Đại học Trờng Đại học Vinh dạy bảo, động viên, giúp đỡ trình học tập bảo vệ luận văn; Cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trờng THPT Phan Đình Phùng tạo điều kiện thời gian giúp hoàn thành luận văn Vinh, ngày 17 tháng 12 năm 2002 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài 4 Phơng pháp nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chơng Hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng 6 1.1 Khái niệm hình tợng tác giả tính loại hình hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng 1.1.1 Khái niệm hình tợng tác giả 1.1.2 Các phơng diện biểu hình tợng tác giả sáng tác nhà văn 12 1.2 Đặc điểm loại hình hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng 1.2.1 Từ đặc trng loại hình hình tợng tác giả thơ trung đại 12 1.2.2 Đến đặc trng loại hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng 19 1.3 Đặc trng hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng 21 1.3.1 Sự tự thể Trần Tế Xơng 21 1.3.2 Cái nhìn nghệ thuật Trần Tế Xơng 28 1.3.3 Nhà thơ trào phúng - trữ tình với giọng điệu riêng 33 1.3.4 Hình tợng nhà Nho tài tử thất tính chất chuyển tiếp 41 kiểu tác giả Chơng Hình tợng giới (Hay tranh sự, nhân tình thơ Trần Tế Xơng) 2.1 Thế giới nhân vật - ngời thơ Trần Tế Xơng 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng 2.3 Màu sắc thơ Trần Tế Xơng 2.4.Hình tợng giới lộn sòng, đảo ngợc tơng phản giá trị Chơng Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Trần Tế Xơng 3.1 Từ ngữ thơ Trần Tế Xơng 3.1.1 Từ ngữ, lớp từ ngữ thơ Trần Tế Xơng 3.1.2 Các biện pháp tu từ, tạo nghĩa thơ Trần Tế Xơng 3.2 Thể thơ nghệ thuật tổ chức câu thơ, thơ Trần Tế Xơng 3.2.1 Thể thơ thơ Trần Tế Xơng 3.2.2 Thể thơ nghệ thuật tổ chức câu thơ, thơ Kết luận Tài liệu tham khảo 44 44 63 73 78 80 80 80 88 94 94 96 106 109 Mở đầu Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Trần Tế Xơng tợng độc đáo lịch sử văn học dân tộc, tợng thơ vừa truyền thống lại vừa mang ý nghĩa đại Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu tìm hiểu Trần Tế Xơng nhu cầu vừa cấp thiết vừa lâu dài Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu, giới thiệu Trần Tế Xơng, song cha có công trình đặt vấn đề nghiên cứu thơ Trần Tế Xơng nh hệ thống nghệ thuật mang tính chỉnh thể Luận văn vào nghiên cứu vấn đề - Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng nhằm đáp ứng yêu cầu 1.2 Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng giới nghệ thuật độc đáo Nghiên cứu vấn đề đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có tiếp cận thơ văn Trần Tế Xơng từ nhiều góc độ, từ góc độ thi pháp học - hớng tiếp cận thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, điều quan trọng là, có khả mở triển vọng tiếp cận, chiếm lĩnh đối tợng nghiên cứu Đi theo phơng hớng này, luận văn hy vọng có đợc nhìn mang ý nghĩa khoa học Trần Tế Xơng 1.3.Trần Tế Xơng vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà có vị trí quan trọng chơng trình văn học học đờng Nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích góp phần vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy thơ văn Trần Tế Xơng nhà trờng THPT đợc tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tú Xơng lịch trình nghiên cứu gần kỷ qua Khảo lợc lịch trình nghiên cứu thơ văn Trần Tế Xơng gần kỷ qua thấy, thời điểm có 50 công trình viết Nhìn chung, giai đoạn trớc sau năm 1945, thơ văn Tú Xơng hầu nh cha có vị trí đáng kể giới nghiên cứu, việc su tầm, giới thiệu thơ văn Tú Xơng tản mạn, sơ lợc Một mặt, Tú Xơng tợng văn học lạ cha đợc ý mức, mặt khác thời gian dài, giới nghiên cứu chịu ảnh hởng nặng nề phơng pháp xã hội học nên phần dung tục hoá giá trị đích thực thơ văn ông Tuy nhiên, việc nghiên cứu thơ Tú Xơng thực phát triển mạnh số lợng lẫn chất lợng kể từ sau 1954 Đặc biệt, bớc sang giai đoạn 1975 đến nay, đất nớc thống nhất, giới nghiên cứu thực ý đổi cách nhìn tợng thơ Tú Xơng 2.2 Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng có điều thú vị, nh kiến trúc nghệ thuật sắc nét tạo dựng phong phú, công phu Nhìn chung, công trình, viết phần thể nhìn đáng trân trọng có khám phá, kiến giải sắc sảo giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng số phơng diện Chẳng hạn, vấn đề ngời thơ Trần Tế Xơng,Trần Thanh Mại nhận thấy: "Tú Xơng dựng lên thơ văn ngời mang nét điển hình rõ để nói lên tất rác rởi, giơ dáy, bẩn thỉu xã hội, thời đại đặc biệt quái gỡ " [37, 77] Có thể coi Trần Tế Xơng nhà thơ chuyển tiếp từ văn học có tính chất phong kiến sang văn học bớc đầu có tính chất thành thị theo lối t chủ nghĩa, ông đem đến cho văn học ký hoạ đời sống đa dạng, chân thực, cụ thể chi tiết Nguyễn Lộc với "Bức tranh xã hội thơ Tú Xơng" cho rằng: "Trong thơ Tú Xơng có hình bóng ngời sinh hoạt xã hội phong kiến cũ đợc "thực dân hoá" có hình bóng nhân vật mới, sinh hoạt - xã hội thực dân đem lại" [37,190] Hay viết "Thơ Tú Xơng - bớc chuyển văn học", ông khẳng định: "Lần đầu tiên, hình ảnh viên chức thuộc địa sống lý tởng, tẻ nhạt, hình ảnh bọn me Tây, gái điếm , hình ảnh bọn buôn giảo hoạt, đầu trục lợi hình ảnh tên thực dân, ông Tây, bà đầm xuất văn học" [37,135] Vơng Trí Nhàn lại có nhận xét nảy sinh đọc loại thơ nhân vật Tú Xơng: "Vấn đề chỗ tác giả thờng xuyên miêu tả thói xấu nhân vật, tức vạch không bình thờng mặt xã hội mà điều quan trọng hơn, ông biết nhìn mặt mày hình dáng ngời có biến dạng" [26,45] Nguyễn Sỹ Tế nhìn nhận: "Thật kể khó mà xiết đợc Thôi đủ nhân vật, đủ hạng ngời: quan, thông, ký, phán, bồi, s, vải, nghị viên, ông Tây, bà đầm, me Tây đặc biệt "của thời đại" Thôi đủ thói h tật xấu: đảo điên, ơn hèn, khiếp nhợc, ích kỷ, háo danh, xu nịnh Tóm lại, tranh xã hội đầy đủ, tuồng xã hội có muôn hồi ngàn lớp" [37,229] Bàn vấn đề tranh thực thơ Trần Tế Xơng, có số viết sắc sảo Về nghệ thuật trào phúng Trần Tế Xơng, Nguyễn Lộc cho rằng: "Tú Xơng nhà thơ thực trào phúng Phần đóng góp đáng kể ông cho văn học thức trào phúng Việt Nam chỗ nhà thơ nâng lên mức rõ rệt trình phát triển Bằng thơ văn mình, Tú Xơng làm cho nghệ thuật phản ánh thức văn học dân tộc có thêm đờng nét sắc sảo hơn, màu sắc rực rỡ hơn, khía cạnh độc đáo hơn" [27, 75] Vũ Đăng Văn mạnh mẽ hơn: "Trong văn học sử nớc ta, phúng thế, từ trớc đến Tú Xơng lại cha có ngời dám "liều mạng" làm vần thơ cách mạng nh bao giờ, thành Tú Xơng mốc đặc biệt làng văn học Việt Nam Sau này, theo vết Tú Xơng, có nhiều nhà thơ trào phúng khác đời; nhng Tú Xơng ông tổ thơ trào phúng Việt Nam mà không chối cãi đợc " [37, 223] Nguyễn Sỹ Tế đánh giá cao Trần Tế Xơng: "Một cời sâu sắc khốc liệt" "một cời phong phú linh động", "Trần Tế Xơng thiên tài trào phúng vào cõi bất diệt" [37, 234-235] Trần Đình Hợu cho rằng: "Trào phúng đả kích gắn với thời trị từ kỷ XIX nhng đến Tú Xơng thơ trào phúng thành dòng", "phải đến Tú Xơng, văn học Việt Nam có nhà thơ có hứng thú thực với trào phúng Không đặc biệt ý đến cảnh chớng tai gai mắt thực tế mà ông lại thích thú dùng cời để đả kích Với ông, thơ trào phúng thành dòng riêng ông để lại phong cách riêng, cời mang sắc Tú Xơng" [18, 75] Ngoài ra, số viết Văn Tân, Trần Đình Sử, Tú Mỡ, Lại Nguyên Ân, Chế Lan Viên góp phần khẳng định tính chất trào phúng thơ Trần Tế Xơng Còn thơ trữ tình Trần Tế Xơng, đợc tác giả quan tâm Nguyễn Lộc viết "Kết cấu trữ tình trào phúng thơ Tú Xơng" cho rằng: "Có thể nói phần thành công mình, thơ trữ tình Tú Xơng không thơ trữ tình nhà đơng thời nào- kết cấu thơ trữ tình Tú Xơng bị đóng khung thể thơ Đờng luật gò bó, kết cấu vào loại kiểu mẫu thơ trữ tình" [26, 334] Nghiên cứu thơ văn Tú Xơng xuất phát từ tín hiệu ngôn ngữ đợc đề cập Tiêu biểu nh tác giả Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu [37] Tuy nhiên cảm nhận, phẩm bình cha phải công trình khoa học dựa khảo sát công phu, xác thực Ngoài ra, có số viết Trần Thị Trâm, Kiều Văn, Đỗ Đức Dục, Trần Lê Văn [37] đáng đợc ý Các công trình viết thực nhiều có đóng góp việc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn Trần Tế Xơng Song, nhìn chung vấn đề mang tính rời rạc, manh mún, cha tạo đợc nhìn hệ thống giới nghệ thuật thơ Tú Xơng nh hệ thống chỉnh thể (mà giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng hệ thống chỉnh thể độc đáo) 2.3 Nhận thấy đâylà chỗ trống, thiếu sót nghiên cứu thơ Trần Tế Xơng nên luận văn vào nghiên cứu Luận văn công trình sâu tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Tú Xơng nh hệ thống chỉnh thể nhìn với t cách nh đối tợng chuyên biệt Đối tợng nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nh tên gọi luận văn, đối tợng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng 3.2 Giới hạn phạm vi đề tài Trong luận văn này, nghiên cứu biểu giới nghệ thuật thơ , yếu tố cấu thành giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng thể qua toàn sáng tác ông Văn tác phẩm thơ Trần Tế Xơng, luận văn dựa vào "Tú Xơng- tác phẩm, giai thoại" [6] Vì cho công trình su tầm, khảo cứu đáng tin cậy thơ Trần Tế Xơng Tuy nhiên, có số sáng tác Tú Xơng mà công trình su tầm cha có dịp đa vào mà lại có mặt công trình su tầm khác, sáng tác mà xác định Trần Tế Xơng, bổ sung thêm để khảo sát Phơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề sở quan điểm thi pháp học, phong cách học nghệ thuật với nhiều phơng pháp khác nh: phơng pháp khảo sát; phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp; phơng pháp cấu trúc hệ thống; phơng pháp so sánh, loại hình Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, xác định đặc trng giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng, luận văn nhằm vào ba nhiệm vụ chính: 5.1 Nghiên cứu Hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng nh yếu tố trung tâm tổ chức giới nghệ thuật thơ tác giả 5.2 Nghiên cứu Hình tợng giới thơ Trần Tế Xơng- châu tuần chung quanh đợc tạo lập nhìn tác giả (qua hình tợng tác giả, tức tác giả hàm ẩn) thơ Trần Tế Xơng 5.3 Nghiên cứu Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Trần Tế Xơng Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Lần Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng nh hệ thống chỉnh thể đợc khảo sát, tìm hiểu, xác định cách hệ thống, toàn diện Kết luận văn hy vọng góp vài ý kiến hữu ích việc vận dụng, tham khảo cho vấn đề dạy- học thơ văn Trần Tế Xơng học đờng 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai ba chơng: Chơng Hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng Chơng Hình tợng giới thơ Trần Tế Xơng Chơng Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Trần Tế Xơng Cuối Tài liệu tham khảo Chơng Hình tợng tác giả thơ trần tế xơng 1.1 Khái niệm hình tợng tác giả tính loại hình hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng 1.1.1 Khái niệm hình tợng tác giả Hiện có nhiều ý kiến nhiều nhà nghiên cứu có uy tín (tiêu biểu nh M.Bakhtin, M.khrapchenkô, Likhachop, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân ) khái niệm hình tợng tác giả Nhìn chung, tác giả khẳng định Hình tợng tác giả biểu tác giả tác phẩm mình, giống nh hình tợng nhân vật nhng theo nguyên tắc khác hẳn Nếu hình tợng nhân vật xây dựng theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo quan niệm nghệ thuật ngời theo tính cách nhân vật hình tợng tác giả đợc thể theo nguyên tắc tự biểu cảm nhận thái độ thẩm mĩ giới nhân vật Hình tợng tác giả tác phẩm thực tế phủ nhận, hàm chứa kiểu tác giả bên trong, đợc biểu tác phẩm cách đặc biệt Nhà thơ Đức I.W Gớt nhận xét: Mỗi nhà văn, dù muốn hay không miêu tả tác phẩm cách đặc biệt Có nghĩa nhà văn biểu cảm nhận giới, cách suy nghĩ ngôn ngữ, cách diễn đạt Cảm nhận trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, tạo thành thống nội tác phẩm" [53, 55] Sự biểu hình tợng tác giả sáng tác vấn đề đợc nghiên cứu Có ngời xem hình tợng tác giả biểu phơng diện ngôn ngữ, có ngời xem hình tợng tác giả biểu tất yếu tố cấp độ tác phẩm: Từ cách quan sát, cách suy nghĩ, thích gì, ghét gì, lập trờng đời sống đến giọng điệu lời ca Trong giọng điệu không giọng điệu ngời trần thuật mà giọng điệu nhân vật Có ngời xem hình tợng tác giả biểu ở: Cái nhìn nghệ thuật tác giả, sức bao quát không gian, thời gian, cấu trúc cốt truyện, nhân vật giọng điệu tác giả Theo cách nhìn hợp lý hình tợng tác giả biểu chủ yếu ở: Cái nhìn riêng độc đáo, quán có ý nghĩa t tởng, đạo đức, thị hiếu; giọng điệu trần thuật, gồm phần giọng điệu nhân vật; miêu tả, hình dung tác giả Nh vậy, nói tự biểu hiện, bình thờng sống ngời dân: cảnh chợ búa, lễ chùa "khua múa trống chiêng chùa nức Xì xèo tôm tép chợ hầu tan", cảnh đón xuân "Đì đẹt sân tràng pháo chuột Loẹt loè vách tranh gà", cảnh cới xin "Nhà em khách đà hai lợt Làng tớ thu cheo có lần" Đặc biệt, cảnh cô hàng sách, thầy khoá t lơng rỗi việc, lỗi thời đợc đa vào vế đối để đặc tả đời sống chân thực thành thị lúc giao thời "Cô hàng bán sách lim dim ngủ Thầy khoá t lơng nhấp nhổm ngồi" Tú Xơng làm thơ Đờng luật nhng bố cục lại không theo tinh thần thơ Đờng luật t tởng ông khác hẳn Nếu nh lối bố cục thơ Đờng luật thờng hai câu kết thúc lại trở lại điểm đầu, thu ý toàn gợi hai câu đề đọc câu kết Tú Xơng, ta thực bất ngờ với kết thúc nhà thơ Câu kết thơ Đờng luật Tú Xơng gây bất ngờ Chẳng hạn, "Ông Cò", sáu câu đầu thơ tập trung nói "uy quyền lớn lao" "Ông Cò" Nhà thơ giới thiệu ngời "danh giá" Hà Nam, thấy sợ Luật lệ ông nghiêm khắc nên nhà dột không dám lợp, tám tối không đợc đờng, thẻ thuế thân bị phạt tội, chó chạy đờng bị phạt Nhng cuối cùng, hai câu kết, tác giả viết: Ngớ ngẩn xia may vớ đợc Phen hẳn kiếm ăn to Câu thơ nằm liên tục tờng thuật, nhng hoàn toàn đối lập với câu Uy quyền ông Cò sáu câu nhầm lẫn, nhng đến không nhầm lẫn đợc Thì kẻ chuyên kiếm chác chuyện dơ bẩn Với Thơng vợ, sáu câu đầu, nhà thơ kể vợ thông qua tình thơng ông Tú để cuối cùng,với hai câu kết, thể tình thơng, nhng tình thơng có chửi bao giờ, mà có chửi chửi yêu, lại tiếng chửi thật, chửi anh chồng vô tích mình, chửi xã hội đẻ loại chồng đoảng nh Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững nh không (Thơng vợ) Một tiếng chửi mà cho ta thấy Tú Xơng mực ân tình phong cách Tú Xơng Trong Đùa ông phủ, thấy lợi hại câu cuối cùng: Ông quen phê chữ tiền Hoặc kết Mồng hai tết viếng cô Ký: Gớm ghê cho cô gái Mà đua lấy thầy tởng nói cô Ký mà hoá khái quát lên xã hội giờ, tởng lên án "cô gái" mà thực lên án bọn ngời đồng tiền mà mờ mắt Đáng sợ câu kết Năm chúc nhau, chúc để đến mức: Phố phờng chật hẹp ngời đông đúc Bồng bế lên non biến đám quan lại thành loài vật phút chốc Tú Xơng có dụng ý việc khai thác triệt để nghệ thuật đối (phần thực phần luận) thơ Đờng luật, sử dụng câu mở đầu câu kết thúc cho thơ Ông mở đầu cách từ từ, dồn toàn sức ép vào câu cuối, tạo hoàn toàn bất ngờ câu cuối Tựu trung lại, đóng góp Tú Xơng thể loại ngôn ngữ vừa chặt chẽ, vừa thoải mái, kết cấu tự nhiên, kết thúc đầy bất ngờ Đờng luật gò bó nhng không gò bó ngời 3.2.2.2 Thể lục bát Lục bát thể thơ dân tộc truyền thống Thể thơ đời Việt Nam vào năm cuối kỷ XV phát triển qua bao kỷ Nó hình thức nghệ thuật phô diễn tâm tình đậm màu sắc dân tộc Việt Nam Qua bàn tay ngời nghệ sỹ dân gian, nhà thơ Nôm khuyết danh, nhà thơ tài ba nh Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm thể thơ dân tộc đạt đến trình độ thể thơ cách luật hoàn chỉnh Tú Xơng làm thơ Lục bát không nhiều (8/134 tác phẩm) song gây ấn tợng mợt mà, sâu lắng, thấm thía d ba Đọc thơ Sông lấp: Sông xa nên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Vẳng nghe tiếng ếch bên tai Giật tởng tiếng gọi đò ta bắt gặp Tú Xơng thực đầy tâm trạng Con sông Vị Hoàng, sông lịch sử mà âm ba vang vọng trí nhớ ngời, sông hoá thành cánh đồng, ngời ta trồng trọt, ngời ta xây dựng Đằng sau lời hoài cổ man mác tâm trạng đầy suy ngẫm đời, lộ rõ ý luyến tiếc khôn nguôi: Cảnh cũ, ngời xa, phong tục tập quán, đạo đức, văn hiến xã hội truyền thống cũ không còn, xâm nhập chủ nghĩa thực dân làm đảo lộn tất Kết cấu thơ chen phối yếu tố thực (cách mô tả hai câu đầu) yếu tố trữ tình (sắc thái tâm trạng hai câu sau) Về hình thức, ta tởng nh có tách biệt , khác hai phần bố cục thơ (hai câu đầu nh mô tả thay đổi dòng sông thực tại, hai câu sau bộc lộ nỗi xót xa u hoài nhà thơ) nhng logíc bên trong, hai phần lại liền mạch, thống Có lẽ thơ lục bát viên mãn, d ba, từ câu, chữ, vần điệu, âm hởng, tiết tấu đến bố cục thơ Đi hát ô thơ lục bát đặc sắc nhà thơ sông Vị: Hôm qua anh đến chơi Giầy chân anh dận, ô tay anh cầm Rạng ngày sang trống canh năm Anh dậy em nằm trơ trơ Hỏi ô, ô Hỏi em, em ỡm không tha Chỉn e gió mai ma Lấy sớm tra với tình "Hôm qua", lối mở đầu quan thuộc ca dao Bài thơ tiếp diễn, mạch thơ đọc lên ta nghe nh kịch ngắn kịch tính cao Đó nét không trộn lẫn thơ Tú Xơng với thơ nhà thơ khác Hôm qua anh đến với ô tay đôi dày anh dận dới chân Rõ ràng ! mà, sau đêm thức dậy, tất không cánh mà bay em nằm Ngời đọc sốt sắng Tú Xơng không hiểu "đôi giầy" "chiếc ô" lúc kẻ "lấy cắp" Song đến câu "Hỏi em, em ỡm không tha " Biết đấy! Sự lúng túng "kẻ gian" trả lời tất "Đi hát ô "có dan díu gắn bó tình cảm đầy màu sắc tâm lý tâm trạng, Tú Xơng kết thúc hai câu tình: Chỉn e gió mai ma Lấy sớm tra với tình Từ tục, Tú Xơng lồng vào nét "Tình mà tệ mạt thế, nhót ô ngời tình! điều đáng quý Tú Xơng không chịu đớn hèn, tầm thờng từ phía đè tất xuống " Hai câu thơ "đánh trống lảng" chuyển đời từ chỗ đứng đê hạ lên chỗ cao Có thể nói thơ đợc cấu tứ nh kịch ngắn, có đối thoại hai nhân vật, có nghi ngờ , "tra vấn", dồn đối tợng vào chân tờng, có "luận tội" tế nhị cuối câu chuyện đợc giải bày tỏ lo âu dan díu với tình Rồi đến áo che đầu: Ai ơi! có nhớ cho không ? Đêm ma, mảnh áo che đầu! Rạng ngày, biết đâu! áo ớt, khăn đầu khô Ngời Tam Đảo, Ngũ Hồ Kẻ khóc trúc Thơng Ngô Non non, nớc nớc, tình tình Vì ngơ ngẩn cho ngẩn ngơ Lần nữa, ta bắt gặp Tú Xơng mợt mà, trữ tình thật đằm thắm Nhà thơ bắt đầu thơ câu hỏi ngời tình " có nhớ không? " Chúng ta câu trả lời nhng chắn ngời đợc hỏi nhớ suất đời cử âu yếm Đêm ma, với gần gũi "che đầu" cho "ai" khỏi ớt, "đợc " ớt "ai" Vậy mà, hôm sau, lúc "rạng ngày" trớc mắt ngời chàng nàng làm nh vẻ chẳng quen biết Bài thơ kết thúc d âm bâng khuâng không dứt Dù tình cảm hai ngời có khác nhng có nỗi chung tình mà "ngẩn ngơ" "ngơ ngẩn" Rõ ràng, Tú Xơng có ý thức, mong muốn nâng tình lên mức cao, sâu lắng, đằm thắm Nếu nh từ trớc tới với song thất lục bát, thể thơ lục bát chủ yếu thực chức kể chuyện gắn với truyện thơ Nôm đến giai đoạn cuối kỷ XIX "lục bát có đủ điều kiện để đợc chuyển sang nhận chức trữ tình làm chức chủ yếu " [25, 164] Tú Xơng ngời dùng lục bát để trữ tình Những vần thơ lục bát Tú Xơng đầy chất mợt mà, thắm thía d ba, góp phần khẳng định sức sống thể loại văn học dân tộc 3.2.2.3 Thể hát nói Trong thể loại văn học, hát nói thể thơ hoàn toàn Việt Nam Nó thể thơ cột trụ hát ca trù dân tộc Có thể coi hát nói biến thể song thất lục bát Bài hát nói "chính cách" gồm khổ, 11 câu, có dôi khổ, có thiếu khổ Trớc Tú Xơng, hát nói đạt đến đỉnh cao thành tựu với phong cách tài hoa nh Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ Hát nói thời Tú Xơng phát triển mạnh với tác giả xuất sắc nh Dơng Khuê, Dơng Lâm , Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Khuyến Tú Xơng đại biểu xuất sắc số Thơ hát nói Tú Xơng đa dạng với đủ thể thức (đủ khổ) lẫn biến khổ (đôi khổ 11 câu, thiếu khổ câu) Hát nói Tú Xơng phần Mỡu (phần Mỡu mang ý nghĩa khái quát toàn nh lời đề dẫn, giúp cho phần giãi bày ý tình hát trở nên ý nhị hơn, tránh cho bộc lộ tự phóng khoáng đừng quồng sá mà tính cao nhã ) Tú Xơng lợc bỏ phần cách tân rõ nét hMặt khác, Tú Xơng từ bỏ khổ thơ (chữ Hán) Hát nói Tú Xơng không hình thức tập cổ đối ngẫu vốn quen thuộc thơ hát nói Tú Xơng phần giản dị hoá "văn chơi" quý tộc, biến thành thứ "văn chơi" bình dân: "Nhập thể cục bất khả vô văn tự" Chẳng hay ho dự vài Huống chi đỗ tú tài Ngày tết đến phải vài câu đối Đối rằng: "Cực nhân gian chi phẩm giá, phong nguyệt tình hoài; Tối thợng chi phong lu, giang hồ khí cốt" Viết vào giấy dán lên cột Hỏi mẹ mày dốt hay hay? Rằng hay thực hay Chẳng hay lại đỗ tú tài! Xa em chịu ngài (Tết dán câu đối) Đóng góp Tú Xơng hát nói ông "thị dân hoá" nội dung hát nói cảm thức thị dân chủ thể trữ tình qua đề tài sinh hoạt thị dân với kiểu hình nhân vật trung tâm mới: Con ngời thị dân Với hát nói ta thấy lên Tú Xơng tỏ chí (Tết dán câu đối), đau đáu nợ công danh (Hỏng thi), cầu nhàn, thoát khỏi vòng tục luỵ (Chú Mán, Nghèo mà vui), với sinh hoạt thị dân "khi cao lâu, cà phê, thuốc lá, nớc đá, đủng đỉnh ngồi xe" (Chú Mán) Tú Xơng thực phong phú nội dung hát nói đề tài sinh hoạt thị dân kiểu hình nhân vật thị dân Với nhân vật cô đào, nhà Nho xa coi "đào tiên lăn cõi tục" (Cao Bá Quát), nơi để hành lạc Nhng với Tú Xơng, ông thấy đợc nỗi đau thân phận cô đầu: Chị chị, năm túng Biết làm sao, tết đến nơi rồi! Mới ngày chị mua muối Giờ ngoảnh lại hàng vôi bạc Hiểu đợc nỗi lo tàn phai theo thời gian, nhà thơ thực đồng cảm trớc bế tắc thái độ phó mặc cho số phận họ: Chị em ta bảo giữ giá Đến ngã biết nâng Cũng liều bán váy chơi Xuân (Tết cô đầu) Tóm lại, với hát nói mình, Tú Xơng dự phần không nhỏ vào cách tân với nét riêng đầy độc đáo, "lạ hoá" kiểu hình câu thơ, phơng thức trữ tình nội dung trữ tình mang đậm tính chất thị dân kiểu hình nhân vật : Con ngời thị dân Tất yếu tố góp phần thúc đẩy nhanh phát triển thơ ca dân tộc từ trung đại sang đại 3.2.2.4 Ngoài thể loại trên, thơ Tú Xơng phú, văn tế để lại dấu ấn rõ nét, thực có đóng góp riêng, định Nói đến thể phú nói đến thể văn bắt nguồn từ thơ cổ Phú vốn thể loại mang chức tán tụng ngợi ca, đặc biệt ngợi ca giai tầng quý tộc, phú Tú Xơng lại mang đầy đủ chức trào phúng đặc biệt dùng để tự trào Trong ("Phú thầy đồ") Tú Xơng viết: Trông thầy: Con ngời phong nhã chốn thị thành Râu rậm nh chổi; Đầu to tầy giành Cũng lúc đây, thất điên bát đảo; Cũng nhiều lúc chơi liều chơi lĩnh tứ đốm tam khoanh Bài phú làm lên chân dung tự hoạ với tất đời thờng nhất: Cơm hai bữa: Cá kho, rau muống; Quà chiều: Khoai lang, lúangô Hay với thể loại văn tế , Tú Xơng có đóng góp phủ nhận Nói đến "văn tế" nói đến thể loại gắn với phong tục tang lễ (tế ma) có mục đích kể tính nết, công đức ngời mà bày tỏ lòng thơng tiếc ngời sống ngời Thật độc đáo, Tú Xơng dùng văn tế để tế sống vợ: Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ; Tiếng có miếng không, đợc hay Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo, dám chê béo lùn; Ngời ung dung, tính hạnh khoan hoàm, nỗi hay gàn hay dở Đầu sông bãi bến, đua tài buôn chín bán mời; Trong họ làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ (Văn tế sống vợ) Sau nhiều lần thi trựơt, Tú Xơng đâm chơi bời phóng túng, bà Tú không ngăn đợc, sinh buồn phiền, có lần doạ tự tử Tú Xơng viết văn tế ngụ ý hối hận, làm lành, với giọng đùa nịnh chân thành Bà Tú nghe thật mát lòng, mát dạ, giận đợc trớc tình cảm chân thành đức ông chồng Thơ Tú Xơng vậy, ngời Tú Xơng vậy, tìm cho nét riêng có ý nghĩa, không muốn gò theo công thức định sẵn Kết luận Trong xu chung nghiên cứu văn học nay, phạm trù giới nghệ thuật thực trở thành phạm trù quan trọng, khó thay tiếp cận chiếm lĩnh tợng văn học nhà nghiên cứu có thống cao độ khách thể chủ thể sáng tạo Đi sâu tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng, thấy rõ điều này, thấy ý nghĩa cấp thiết vấn đề mà theo đuổi xét hai phơng diện lý luận ( lý thuyết ) lịch sử văn học Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng giới nghệ thuật sinh động vừa đợc tạo dựng công phu vừa hồn nhiên, chân thực, mang ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ cao ta vừa thấy hình bóng gới khách thể, vừa thấy hình bóng giới chủ thể, ta thấy rõ đặc sắc thành tố cấu trúc nh đặc sắc mang tính thống chỉnh thể giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng Trong Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng, trớc hết ta thấy xuất hình tợng tác giả nh hình tợng trung tâm có quan hệ hữu biện chứng với nhiều yếu tố khác Đấy hình tợng tác giả vừa mang đặc điểm loại hình kiểu tác giả không lặp lại lịch sử văn học dân tộc vừa mang nét riêng trộn lẫn cá tính Trần Tế Xơng Từ đặc trng loại hình kiểu tác giả chủ yếu ( nhà Nho ) văn học trung đại Việt Nam đến đặc trng hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng, sở sâu khảo sát, tìm hiểu, luận văn có để xác định: Trần Tế Xơng vừa có nét truyền thống lại vừa có nét phi truyền thống, xuất rõ rệt dấu hiệu Kiểu nhà thơ nh muốn quỹ đạo Kiểu nhà thơ trung đại Hay nói cách khác, tính chất chuyển tiếp từ kiểu tác giả trung đại sang Kiểu tác giả cận - đại Trần Tế Xơng điều rõ ràng mang ý nghĩa lịch sử văn học sâu sắc Những biểu đặc trng hình tợng tác giả thơ Trần Tế Xơng đợc luận văn cố gắng khảo sát kỹ ba phơng diện nhìn, giọng điệu tự biểu tác giả Cái nhìn sắc sảo, giỏi bắt thần đối tợng qua lăng kính nhà nho tài tử thất môi trờng thị dân; giọng điệu đa sắc, vừa trào phúng vừa trữ tình với nhiều cung bậc sắc thái khác ; tự biểu cách liệt, tất tham gia biểu hiện, cấu thàh hình tợng tác giả thật độc đáo, sắc cạnh Tơng ứng, phù hợp với hình tợng tác giả nh thân hình tợng giới chủ thể hình tợng giới khách thể, độc đáo Hình tợng giới (hay tranh nhân tình) thơ Trần Tế Xơng mang ý nghĩa thực cao, tất đợc lọc qua cảm quan nghệ thuật nhạy bén chủ thể sáng tạo Thế giới nhân vật - ngời thơ Trần Tế Xơng phong phú, đa dạng với đủ loại ngời, hạng ngời, tất dờng nh mang tính cá thể, cụ thể - lịch sử, sống động Nhà Nho, quan lại không nh cũ Lớp ngời "mới" xuất lố lăng kệch cỡm Quả giới nhân vật - ngời đảo điên, hổ lốn, láo nháo với "phờng nhơ", "lũ tuồng" Tú Xơng thâu tóm, bắt thần đợc đối tợng nh khái quát đợc mặt gớm guốc chế độ thực dân nửa phong kiến buổi đầu Thế giới nhân vật, ngời qua quan", nhiều "phờng nhơ", "lũ tuồng" đờng tha hoá, lộn sòng giá trị Tuy nhiên tranh nhân tình thơ Tú Xơng có gam màu xám xịt, đáng buồn nh Thơ Tú Xơng làm xúc động lòng ngời giăng mắc tình đời, tình ngời, ân "tri âm" "những mối tơ vơng" Còn phải dè dặt để nói chủ nghĩa thực sáng tác Tú Xơng Song, rõ ràng nhà thơ biết lựa chọn chi tiết điển hình để phản ánh thực xây dựng nên hình tợng có sức khái quát nghệ thuật từ nguyên mẫu có thực ứng với giới nhân vật - ngời không gian tồn đặc trng phố phờng chật hẹp ngời đông đúc" Có thể nói không gian đặc trng cảm quan thực Trần Tế Xơng Trên mảnh đất thành Nam "phố phờng chật hẹp" này, mọc lên trờng thi, đền chùa với điều quái gở Trong cảm quan không gian Trần Tế Xơng có số kiểu không gian khác Nhng điều đáng nói tất mang tính thực sâu sắc Cảm quan thời gian thơ ông Thơ Trần Tế Xơng chủ yếu cảm nhận thời gian tại, thời gian diễn Cũng có xuất phạm trù thời gian khứ thời gian tơng lai, nhng phạm trù để làm rõ thời gian - khoảng thời gian mà Trần Tế Xơng phải ngày nhìn thấy điều vô lý, bất công Từ phơng diện thấy Tú Xơng nhà thơ không ngoảnh mặt làm ngơ với thực thời đại Tuy nhiên, khám phá phanh phui thực tại, Tú Xơng đau xót, suy ngẫm, ngao ngán buồn bã Và từ đấy, hai yếu tố thực trữ tình quyện chặt cảm quan nghệ thuật nhà thơ Bức tranh nhân tình thơ Tú Xơng gây ấn tợng sâu sắc cảm quan nhạy bén ông màu sắc Dờng nh giới nhân vật - ngời, xã hội thời đại ông đợc nhuốm ba loại màu sắc chủ đạo "đen kịt", "loang lổ" "loè loẹt" "bạc nh vôi" Tuy nhiên không màu sắc thực đối tợng nhận thức, phản ánh mà màu sắc biểu trng mang tính quan niệm độc đáo tác giả Cách dùng màu sắc nh cho ta thấy cảm nhận riêng, mẻ ông ngời thực thời đại Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Tú Xơng động, thoải mái, không bị ràng buộc khuôn mẫu, phép luật thi pháp văn học trung đại ( thể loại ) Nghệ thuật tổ chức ngôn từ (nh Luận văn khảo sát, phân tích, luận giải cách cụ thể, xác thực, chi tiết phơng diện bản, từ từ ngữ (các lớp từ ngữ, từ loại, biện pháp tu từ ) đến thể thơ nghệ thuật tổ chức câu thơ, thơ) tơng ứng với nội dung mẻ mà Tú Xơng đa ra, tất tham gia với tạo nên phong cách độc đáo văn học Việt Nam; vừa có nét truyền thống, vừa có nét cách tân Và đóng góp quan trọng Tú Xơng việc chuẩn bị cho văn học Việt Nam từ trung đại bớc sang thời đại Tài liệu tham khảo [1] Aristote - Nghệ thuật thơ ca, Lu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân - Chủ biên (1997), Từ điển văn học từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Huệ Chi - Chủ biên (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Huệ Chi (1996), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Đình Chú - Giới thiệu (1986), Tú Xơng - Tác phẩm, giai thoại, Hội VHNT - Hà Nam Ninh [7] Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên An (1990), Tác giả văn học Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Phạm Tú Châu, Thơ Thiên nhiên Lê Thánh Tông, Tạp chí Văn học số [9] Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (1990), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Biện Minh Điền (2000), Về tính từ màu sắc thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí Ngôn ngữ số [12] Biện Minh Điền (1998), Tam nguyên Yên Đổ hành trình t tởng thầm mỹ văn học trung đại giai đoạn cuối cùng(Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội ) [13] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Vũ Văn Đăng (1951), Thân thơ văn Tú Xơng, Nxb Cây Thông, Hà Nội [15] Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích toàn th, Nxb Văn học, Hà Nội [16] M.Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng (1988), Lịch sử văn học Việt Nam 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [18] Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [19] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Dơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử - yếu, BGD, Trung tâm học liệu xuất [21] Hoàng Ngọc Hiến (1996), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] M.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo Nhà Văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [24] Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Phơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Lộc (1976), Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Nxb ĐH & THCN [27] Nguyễn Lộc (1961), Tú Xơng - ngời nhà thơ, Nxb Văn hoá, Viện văn học, Hà Nội [28] I.X.Lixêvích (1994), T tởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục Hà Nội [29] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội [30] Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xơng thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán - Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội [32] Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội [33] Phan Ngọc (1995), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú biên soạn, giới thiệu (1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Nhiều tác giả (1970), Hợp tuyển thơ văn yêu nớc nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Nhiều tác giả (2000), Tú Xơng - Tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Nhiều tác giả (1996), Nguyễn Công Trứ - Con ngời, đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nhiều tác giả (1998), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] G.N.Pôxpêlốp chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đờng, Nxb Đà Nẵng [42] Ngô Văn Phú tuyển chọn (1998), Tú Xơng - Con ngời tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [45] Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm Mới, Hội nhà văn [46] Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Lê Hoài Nam (1976), Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Lê Văn (2000), Tú Xơng, cời, khóc, than thở, Nxb Lao động, Hà Nội [51] Trần Ngọc Vơng (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (2000), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [...]... tâm trong thế giới nghệ thuật thơ Tú Xơng và có quan hệ hữu cơ biện chứng với nhiều yếu tố khác trong thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng 1.3 Đặc trng hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng 1.3.1 Sự tự thể hiện của Trần Tế Xơng Sự tự thể hiện của Trần Tế Xơng đợc bộ lộ rõ trên hai phơng diện cơ bản: ý thức về vai trò xã hội, vai trò văn học của tác giả, và Nhân vật trữ tình - tác giả trong thơ 1.3.1.1... giả trong thơ Trung đại 1.3.2 Cái nhìn nghệ thuật của Trần Tế Xơng 1.3.2.1.Cái nhìn nghệ thuật là một phơng diện, một thành tố quan trọng thuộc phạm trù tác giả (trong tác phẩm là một hình tợng tác giả) Sáng tác nghệ thuật thực chất là phản ánh của một cái nhìn Cái nhìn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có điểm nhìn, góc nhìn hay thế đứng, vị thế quan sát, bao quát của ngời nghệ sĩ Trần Tế Xơng không... càng có những khái quát nghệ thuật chân xác, nhiều ý nghĩa Nghệ thuật không thể thiếu cái nhìn M.Khrapchencô nhận xét Chân lý cuộc sống trong sáng tác nghệ thuật không tồn tại bên ngoài cái nhìn nghệ thuật có tính cá nhân đối với thế giới vốn có ở từng nghệ sĩ thực thụ [53, 65] Nhà văn Pháp Max-xen Prutxt có nói Đối với nhà văn cũng nh nhà hoạ sĩ, phong cách không phải là vấn đề kỹ thuật mà là vấn đề cách... quen nhìn thế giới qua lăng kính chiều tà; Nguyễn Khuyến quen nhìn con ngời và thế giới qua lăng kính Tiết (Biện Minh Điền); Tản Đà hay nhìn thế giới qua lăng kính ái ân phong tình (Trần Đình Hợu) Còn Tú Xơng - một nhà Nho thất thế, ông nhìn con ngời và thế giới ở quy luật biến đổi, thậm chí là đảo lộn về giá trị do tác động quái gở của chế độ thực dân nửa phong kiến Dới những cái nhìn nghệ thuật độc... là kỹ thuật thuần tuý hình thức hay chỉ là sở trờng, là kỹ xảo hay những mẹo vặt trong cách cảm nhận về thế giới mà là năng lực đánh giá, là nét riêng của ngời nghệ sĩ Phong cách gắn với thế giới quan, gắn bó với phẩm chất, nhân cách, tài năng của nghệ sĩ chứ không phải là những thao tác kỹ thuật hay trò chơi làm xiếc về ngôn từ Phong cách là cách khám phá về chất chỉ có đợc trong cảm nhận thế giới. .. nhà văn sau này Trong kiểu tác giả thơ thì có thể nói kiểu nhà thơ ngôn chí, cảm hoài là kiểu nhà thơ cơ bản, kiểu nhà thơ này kéo dài mãi cho đến hết thế kỷ XIX ở kiểu tác giả này, việc ngôn chí đợc đa lên hàng đầu nh một nhu cầu khẳng định lẽ sống và lý tởng Nhà thơ trung đại họ thờng làm thơ trong những hoàn cảnh mà cái tâm, cái chí, cái đạo thôi thúc, họ làm thơ để bộc lộ chí hớng của mình: Còn... các nghệ sỹ đã phát hiện ra biết bao nhiêu điều mới mẻ về sự đa dạng, phong phú của đời sống và của hiện thực thời đại mình Nh thế cũng có nghĩa nét riêng, tính độc đáo của thế giới nghệ thuật trong sáng tác của một nhà văn là do nét riêng, tính độc đáo trong cái nhìn của từng tác giả Muốn vậy, nhà văn không chỉ có năng lực mà còn phải có phẩm chất cần thiết để hoàn thành sứ mệnh cao cả Nói nghệ thuật. .. kịch sau này ở kiểu tác giả văn nghệ sĩ trong môi trờng xã hội t sản (ở hình tợng tác giả trong thơ Tản Đà, kể cả trong sáng tác của Nam Cao sau đó (hình tợng nhà văn Hộ trong Đời thừa)) Cái Tôi trong thơ Trần Tế Xơng hiện ra rõ rệt không chỉ với t cách là cái tôi trữ tình mà còn với t cách là ngời tổ chức văn bản tác phẩm thơ - một nhà thơ đã chán chờng cho vai trò nhà thơ của mình Có những trờng hợp... phải cao cả [24, 85] 1.1.2.3 Thế giới nghệ thuật không tách rời hình tợng nghệ thuật của tác phẩm và hình tợng nhà văn Nhà văn vừa là ngời thiết kế đồng thời cũng là ngời thi công Trong nhiều trờng hợp nh kịch, tác giả vừa là ngời sáng tạo kịch bản văn học đồng thời cũng chính là đạo diễn Vai trò nhà văn khi là ngời chứng kiến khi lại là ngời dẫn dắt ngời đọc đi sâu vào thế giới hình tợng của tác phẩm... trong thơ ông Tuy nhiên ở đây ta không đơn giản đồng nhất con ngời lịch sử tác giả và con ngời cá nhân tác giả trong t cách là nhân vật trữ tình trong thơ, nhng rõ ràng mọi thông tin về con ngời lịch sử tác giả dờng nh cũng đợc đa một cách trần trụi, tự nhiên, dễ dàng vào thơ ý thức cá tính trong thơ Tú Xơng, sự tự biểu hiện mình trong thơ Tú Xơng ta cha thấy ở đâu trong văn học trung đại rõ đến nh thế ... tợng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng 3.2 Giới hạn phạm vi đề tài Trong luận văn này, nghiên cứu biểu giới nghệ thuật thơ , yếu tố cấu thành giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng thể qua... Chơng Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Trần Tế Xơng 3.1 Từ ngữ thơ Trần Tế Xơng 3.1.1 Từ ngữ, lớp từ ngữ thơ Trần Tế Xơng 3.1.2 Các biện pháp tu từ, tạo nghĩa thơ Trần Tế Xơng 3.2 Thể thơ nghệ thuật. .. tranh sự, nhân tình thơ Trần Tế Xơng) 2.1 Thế giới nhân vật - ngời thơ Trần Tế Xơng 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng 2.3 Màu sắc thơ Trần Tế Xơng 2.4.Hình tợng giới lộn sòng,

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trần thị thanh nga

    • Chuyên ngành: Lý thuyết và lịch sử văn học

    • Mã số: 5.04.01

    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn

      • Hình tượng tác giả trong thơ trần tế xương

        • Gió trăng chứa cả một thuyền đầy

        • Côn Sơn thông tốt nhất trời

        • Bức sốt nhưng mình vẫn áo bông

        • Lúc túng toan lên bán cả trời

        • Tâm sự năm canh một ngọn đèn

        • Chùa đâu chú trọc đã hồi chuông

          • Xưa nay em vẫn chịu ngài...

          • Lấy gì đi sớm về trưa với tình?

            • Thi thế mới là thi!

            • Chồng ngu, mượn vợ để chơi nhăng

            • Văn như hũ nút, chữ như mù

            • Rứt cái mề đay quẳng xuống sông

            • Thôi thôi tôi cũng mét xì ông

            • Cô Ký sao mà đã chết ngay ?

            • Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng!

            • Tâm sự năm canh một ngọn đèn

            • Việc làng, quan lớn đi đâu cả ?

            • Chỉ thấy dăm ba bác xã bàn

            • Này nơi phong vận đất nhiều quan

            • Thì hạng lương ông được mấy đồng ?

              • Hà Nam danh giá nhất ông Cò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan