Tú Xơng đa thẳng những tiếng, những âm ngọng nghịu ở

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 87 - 112)

ngoài đời vào thơ thể hiện sự lúng túng, ngọng nghịu đầy chua xót của nhà Nho thi quốc

ngữ.

Đọc thơ Tú Xơng, ta có cảm giác khẩu ngữ đi vào thơ ông thật tự nhiên và dễ dàng nh không có một trở lực nào, buột miệng là thành thơ:

Thi thế mà cũng thi ới khỉ ơi là khỉ!

(Than sự thi)

Nhìn vào các hiện tợng trên, Tú Xơng chắc hẳn không phải tìm ngôn ngữ diễn đạt ở đâu cả mà tìm ngay trong đời sống, có thể rút ra, khái quát trực tiếp bản chất đối tợng. Giữ cho từ ngữ, lời văn mang cái hồn của đời sống, cái chất liệu của đời sống trong khi vẫn sử dụng câu thơ theo luật thơ Đờng, đó là tài năng kiệt xuất của Tú Xơng.

3.1.1.2. Lớp ngôn ngữ lấy từ văn học dân gian.

Khẳng định vai trò quan trọng của thành phần ngôn ngữ dân tộc trong thơ Trần Tế Xơng phải kể đến sự có mặt của thành ngữ, tục ngữ, ca dao - bộ phận ngôn ngữ văn học dân gian - vào thành phần ngôn ngữ dân tộc. ý thức tìm về ngôn ngữ dân gian có từ thời Nguyễn Trãi, nhng việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ này là cả một quá trình. Từ Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng là cả một quá trình tiếp thu và sáng tạo mạnh mẽ ngôn ngữ văn học dân gian: Từ chỗ là tiếng nói chung của dân tộc, của cộng đồng, là bộ phận ngôn ngữ của thể loại, ngôn ngữ văn học dân gian trở thành bộ phận ngôn ngữ nhà văn, góp phần tạo nên phong cách tác giả.

Lớp ngôn ngữ lấy từ văn học dân gian chiếm số lợng tuy không nhiều bằng lớp ngôn ngữ đời sống nhng cũng đủ để lại dấu ấn đậm nét trong thơ Tú Xơng. Chẳng hạn ở bài Thơng vợ:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nớc buổi đò đông

kể về nỗi vất vả quanh năm của bà Tú vì nánh nặng cơm áo chồng con, ... Tú Xơng mợn hình ảnh "Con cò" quen thuộc trong ca dao, đa ngời vợ trở về với hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống: Lặn lội, tảo tần, yêu chồng, yêu con. Song, nếu nh ca dao kể xuôi "Con cò lặn lội" thì Tú Xơng đảo ngợc "Lặn lội thân cò" nh nhấn mạnh, xoáy sâu hơn, vì thế càng tăng lên hơn nổi vất vả của bà Tú. Hay trong bài "Tự cời mình I", Tú Xơng viết:

Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ

Rợu chè trai gái đủ tam khoanh

"tam khoanh" do thành ngữ "Tứ đốm tam khoanh". ở đây, Tú Xơng chỉ sự

túng toan lên bán cả trời" (Tự cời mình II) nói ngông từ câu tục ngữ "Bán trời không văn tự". Nghèo nhng vẫn tỏ ra ngông ngênh.

Trong sáng tác của Tú Xơng có bài ông viết hoàn toàn theo kết cấu của một bài ca dao:

Ước gì ta hoá ra da

Để cho ngời tắm nớc ma chậu đồng Ước gì ta hoá ra hồng

Để cho ngời bế ngời bồng trên tay (Hoá ra da)

Trong nhiều bài khác, hình ảnh của ca dao kín đáo và tinh tế hơn. ở đây không thể lẫn ca dao mà là thơ, những bài thơ thực sự mang phong cách cá nhân của tác giả, nhng âm hởng, ý vị của ca dao thì rất rõ:

Ai ơi có nhớ ai không

Trờ ma một mảnh áo bông che đầu Nào ai có tiếc ai đâu

Ao bông ai ớt, khăn đầu ai khô ? Ngời đi Tam Đảo, Ngũ Hồ Kẻ về khóc trúc than ngô một mình

Non non, nớc nớc, tình tình Vì ai ngơ ngẩn cho mình ngẩn ngơ

(áo bông che đầu)

Câu thơ lục bát ngọt ngào, nhà thơ sử dụng đại từ "ai" khi chỉ mình, khi chỉ

ngời yêu, láy đi láy lại xoắn xuýt nh trong ca dao, tạo ra đợc ấn tợng lu luyến, quấn quýt nồng nàn. Rồi những thành ngữ "Tam Đảo, Ngũ Hồ",

"Khóc trúc than ngô" có tính chất mơ hồ, thiếu xác định cũng là kiểu thành

ngữ thờng gặp trong ca dao. Đặc biệt là hai câu cuối, ba cặp từ lấp láy đi liền nhau, nhịp nhàng, hài hoà để hạ xuống cuối câu kết thúc, có hai vế cân xứng, với sự láy lại có thay đổi của từ "ngơ ngẩn", "ngẩn ngơ" làm cho câu thơ trở nên dịu ngọt mà đẹp tuyệt vời.

Có thể nói, Tú Xơng đã "tâm trạng hoá" (Chữ dùng của Lã Nhâm Thìn) ca dao, tục ngữ, thành ngữ ... làm cho ngôn ngữ dân gian mang đậm

dấu ấn cá tính sáng tạo của ông. Trong khuynh hớng dân tộc và dân chủ, thơ Tú Xơng đã phần nào tìm về cội nguồn văn học dân gian, tiếp thu ở đó không chỉ nội dung mà cả hình thức biểu đạt, đem lại nhiều cảm xúc mới cho độc giả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.3. Lớp từ ngữ từ chơng sách vở.

Đọc Tú Xơng, ta có thể thấy đó là những từ ngữ quen thuộc trong văn học "bác học":

Chẳng hạn, nói về vấn đề khoa cử, trờng thi: "Đạo học", "sĩ khí", "văn

trờng ", "Nho" , "Lạc nhạn", "Xuyên tâm", "văn tự", "thơ", "phú", "nghiên mực", "khoa giáp", "kinh sử", "tiến sĩ", "quan trờng", "nhân tài", "thủ khoa", "tú tài", "sơ khảo", "văn trờng", "đốc học", " y", "chiểu", "tri phủ", "hàn lâm", "trờng quy" ...; Nói về những vấn đề xung quanh cuộc sống: "Nhập thế ", "nhân gian", "phong nguyệt", "thiên hạ", "điền viên", "càn khôn", "chăng màn", "chi hồ giả giả", "xuất thân", "từ bi", "quảng đại", "phong lu", "loạn li", "anh hùng", "phú quý", "vơng hầu", "quyền môn", "c- ơng toả", "tri âm", "nhân tình", "Lam Kiều", "Hàn Tú" ... Lớp ngôn ngữ

này cũng là từ gốc Hán chiếm tỷ lệ thấp thậm chí là rất thấp trong thơ Tú X- ơng (56 từ/851 câu thơ). Tuy nó là từ gốc Hán (Hán Việt) nhng hết sức quen thuộc với cảm thức ngôn ngữ ngời Việt. Tú Xơng dùng nó cũng chủ yếu vào mục đích trào phúng và sử dụng rất hữu hiệu.

3.1.1.4. Lớp ngôn ngữ ngoại lai mới xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Tú Xơng là một trong những ngời đầu tiên đa ngôn ngữ "ngoại lai" vào thơ văn mình, thêm cho vũ khí châm biếm một sức mạnh mới. Loại ngôn ngữ "lai Pháp" (loại ngôn ngữ có gốc từ tiếng Pháp) của bọn me Tây, bếp bồi, thông, ngôn, kí lục ..., "lai Tàu" xuất hiện trong đời sống đợc Tú Xơng "cấu tạo" lại, tạo nên những từ mới, có khả năng khái quát nét riêng, bản chất của đối tợng, thể hiện sâu sắc những hiện tợng oái oăm, lố lăng, dở cời dở khóc của thời đại. Đây là cảnh nhốn nháo, lẫn lộn Tây, Tàu:

"Hẩu lố" khách đà dăm bảy chú "Mét xì" tây cũng bốn năm ông

(Phòng không)

Hay sự xuất hiện của một viên "Commissaire", Tú Xơng gọi là "ông Cò":

Hà Nam danh giá nhất ông Cò (Ông cò)

Rồi "mề đay": Rứt cái "mề đay" quẳng xuống sông...

Hay "xanh căng" Thôi thôi lạy mợ "xanh căng" lạy Mả tổ tôi không táng bút chì.

Nếu đặt Tú Xơng trong hệ thống các tác giả nhà Nho của văn học Việt Nam thời trung đại thì ta thấy rằng không có một nhà Nho nào dùng vốn từ ngữ sách vở từ chơng thấp đến nh vậy, nh Tú Xơng. Ngời ta có thể nghĩ rằng vốn hiểu biết về văn hoá từ chơng sách vở, về Nho học của Tú Xơng là nghèo nàn, ngời ta cũng có thể căn cứ vào lời tự thú của Tú Xơng: "Rõ thực Nôm hay mà

Chữ dốt" hay "Kiện trông ra Tiệp hỡi trời ơi " ... để khẳng định lý do của sự

xuất hiện quá ít vốn từ ngữ, từ chơng, điển cố, thi liệu Hán học trong thơ Tú Xơng. Thực ra hoàn toàn không phải vậy. Cái chí của Tú Xơng nh chúng tôi đã chứng minh ở chơng 1, không phải gửi ở chốn "hàn lâm", ở nơi "đạo

học", tách biệt với thế giới bên ngoài. Ông là con ngời của đời sống, của đời

sống trần tục với bao nhiêu mối quan hệ thân thuộc, mang "tính thời sự" hàng ngày. Con ngời hay thế giới xung quanh ông, không khí hơi thở của con ngời ông gắn chặt với mảnh đất thành Nam, ông nhìn thẳng vào tất cả mọi biểu hiện của cuộc sống trớc mắt, không một chút xa lánh nó. Đây

chính là một trong những cơ sở khiến ông quan tâm đến mọi vấn đề của đời sống hàng ngày, nhất là những chuyện đau lòng, chớng tai gai mắt của chế độ thực dân nửa phong kiến buổi đầu ... Còn việc ông nói, ông tự nhận mình là "Rõ thực Nôm hay mà chữ dốt" (chữ "dốt" ở đây có nghĩa là ít vốn tri thức Hán học, tri thức bác học, sách vở từ chơng) thực ra là chỉ để làm rõ tính cách của ông - một con ngời không chịu gò mình vào khuôn phép cổ hủ, vào những ràng buộc vô lý của sách vở từ chơng, của chế độ khoa cử đã đến mức thối nát, giáo điều, vô lý thời bấy giờ. Rõ ràng, ý thức muốn xa lánh loại ngôn ngữ từ chơng sách vở vô nghĩa lỗi thời ở Tú Xơng là kiên quyết. Rõ ràng ý thức "Nôm hoá", Việt hoá, đời thờng hoá, trần tục hoá mọi hiện tợng của đời sống dấu đó là những hiện tợng "cao siêu", "đài các", "quý phái" (nh vua chúa, công danh, quan chức, lợi lộc) ở Tú Xơng là hiện tợng mang tính phá cách. Nó càng chứng tỏ bản lĩnh cao cờng ở Tú Xơng - một con ngời dám "chẳng nhuộm răng để trắng dễ cời đời", tức Tú Xơng dám một mình tách khỏi xu thế chạy theo danh vọng, lợi lộc của giai cấp ông, dám thách thức đối lập với tất cả.

Tú Xơng không có một tuyên ngôn trực tiếp nào về quan điểm Việt hóa, dân tộc hoá, đời thờng hoá trong sáng tạo hình tợng ngôn từ, nhng toàn bộ sáng tác của ông chứng tỏ ở ông có một quan điểm nghệ thuật (tuy không trực tiếp bộc lộ bằng lý luận) hớng thẳng vào đời sống, loại bỏ những gì là giả dối, giáo điều. Đây là sự chuẩn bị quan trọng của ông cho sự xuất hiện xu thế thẩm mỹ gắn với đời sống, xu thế của một chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam về sau. Chính điều này cũng cắt nghĩa vì sao vốn từ gốc Hán, điển cố, thi liệu Hán học trong thơ ông lại dờng nh vắng bóng đến nh vậy (bất đắc dĩ Tú Xơng mới dùng đến một vài từ gốc Hán hay điển cố thi liệu Hán học. Và nếu có dùng đến nó, thì Tú Xơng cũng nhằm mục đích để nhạo báng, hạ bệ đối tợng, làm trúc nhào những thần tợng nh, quan sứ,

đốc học, tiến sĩ, quan trờng ... )

Nếu nhìn từ góc độ nguồn gốc của từ ngữ trong thơ Trần Tế Xơng, nh ta đã thấy, lớp từ ngữ độc đáo nhất trong thơ Tú Xơng là lớp từ ngữ lấy từ đời sống. Nhng nếu nhìn từ ngữ trong thơ Tú Xơng từ góc độ từ loại, ta thấy ở từ loại nào, từ dùng của Tú Xơng cũng rất sắc sảo. Nhng nếu chọn một loại từ loại độc đáo nhất của Tú Xơng, thể hiện đóng góp xuất sắc nhất của

Tú Xơng cho ngôn ngữ văn học dân tộc, thì ta sẽ thấy đó là loại danh từ (sau từ loại danh từ là tính từ). Khảo sát hệ thống từ loại trong thơ Tú Xơng, chúng tôi nhận thấy những con chữ, những từ dùng xuất sắc nhất của ông là những danh từ. Nhìn vào bảng danh từ trong thơ Tú Xơng, cha cần phân tích nó, ta cũng sẽ thấy cái mới của tác giả trong khái quát, chiếm lĩnh các hiện tợng của đời sống, ta sẽ thấy đó là những từ, những chữ là những danh từ đã chụp đúng cái diện mạo của hiện thực thời đại ông. Nào là những bác

cử Nhu, Thành Pháo, Đốc kinh, Hàn tịch, s ông, ả lên đồng, mẹ vợ, chàng rể, quan sứ, bà đầm, sĩ tử, tiến sĩ, ông nghè, ông cống, trờng Nam, trờng Hà

.... Nào là những ấm Điềm, ấm Mốc, cử Ba, cử Năm, cử Thăng, Huấn Mỹ,

Tú Tây Hồ ... Có những bài thơ dờng nh chỉ rặt những danh từ: Cử nhân: Cậu ấm Kỷ

Tú tài: con Đô Mỹ Thi thế mà cũng thi ới khỉ ơi là khỉ

(Than sự thi)

Hay bài Ông Cử Ba: Cửa Vũ ba nghìn sóng nhảy qua Ai ngờ mũ áo đến ba ba

Đầu nh lơn đất mà không lấm Thân tựa xà hang cũng ngó ra Dới nớc chẳng a, a trên cạn Đất sét không ăn, ăn thịt gà Tuy rằng cổ rụt mà không ngỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hễ cắn ai thì sét mới tha

Nào là những thông, phán, ký, lục, công chức, viên chức, những ông Cò, những cô Ký .. Tóm lại, loại từ là danh từ thực sự là loại từ rất mới mẻ, mang tính hiện thực cao trong thơ Tú Xơng.

Sau từ loại danh từ là tính từ. Tú Xơng sử dụng nhiều tính từ chỉ tính chất, tính chất gắn với đối tợng khách thể là con ngời. Đó là các tính từ gọi đích xác phẩm chất, tính cách của đối tợng một cách trực tiếp cụ thể và dễ hiểu: dại, khôn, vụng, tốt, dở, ngu, cứt sắt, kiêu, keo, kiết ... Các tính từ này nhất loạt đợc sử dụng để châm biếm chế diễu, phủ định đối tợng trào phúng.

Viết về nhân vật Tú Xơng (bản thân tác giả), Tú Xơng vẫn không ngần ngại tự trào:

Vị Xuyên có Tú Xơng Dở dở lại ơng ơng

(Tự trào) Thế mà vẫn nghĩ rằng ta giỏi Cứ việc ăn chơi chẳng học hành

(Tự đắc) Ngời ta thi chữ ông thi phúc Dù dở, dù hay ông cũng vào (Thi phúc)

Rằng khôn? rằng dại? lại rằng ngu (Hỏi mình)

Tính từ chỉ sự giàu ngèo đợc tác giả sử dụng khá nhiều với đủ các cấp độ. Nào là: "Kiết cú nh ta cũng rợu chè"(Năm mới), "Ngời bảo ông cùng mãi.

Ông cùng thế này thôi" (Thăm bạn nghèo), "Cái khó theo nhau mãi thế thôi"(Than nghèo); Nàolà: "Ba câu chuyện khoe mình lắm của" (Anh kiệt chơi hoang), "Càng giàu, càng trẻ lại càng xinh"(Gái buôn), "Đành nó ăn chay ý hẳn giàu"(Bám ông s) ...

Tất nhiên xét từ loại danh từ hay tính từ trong thơ Tú Xơng chúng ta không xét một cách độc lập mà nhìn nó trong chỉnh thể của lời thơ, câu thơ và cấu trúc bài thơ. Nhng chỉ mới nhìn ở phơng diện thống kê, miêu tả trên, chúng ta cũng đã thấy đợc sự sắc sảo tinh nhạy trong cảm quan hiện thực của nhà thơ. Chúng ta sẽ càng thấy rõ ý nghĩa nghệ thuật của nó hơn trong quan hệ của ngữ đoạn, cú pháp thơ, nghệ thuật tổ chức lời thơ của tác giả.

3.1.2. Các biện pháp tu từ tạo nghĩa trong thơ Trần Tế Xơng.

Vốn từ ngữ trong thơ Trần Tế Xơng chúng ta đã thấy rất mới, rất độc đáo nhng nó sẽ càng trở nên mới mẻ, độc đáo hơn bởi nghệ thuật ngôn từ ở đây đợc Tú Xơng sử dụng một cách sắc sảo bằng những biện pháp tu từ tạo nghĩa mang đầy cá tính sáng tạo của Trần Tế Xơng. Ta có thể thấy Tú Xơng sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác nhau nh đặc tả (tả thực), nhân hoá, động vật hoá, vật hoá, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, từ láy ...

Tú Xơng là ngời rất giỏi, rất tinh nhạy trong nắm bắt, chộp đúng thần thái của đối tợng. Ông thờng thiên về mô tả đối tợng theo lối đặc tả, tả thực

một cách trực tiếp. Chẳng hạn, khi mô tả ngời bán sắt, ông viết:"Cái mũi gồ

gồ trán nó dô "(Giễu ông Đồ Bốn ở phố Hàng Sắt)- chụp lên cái mũi, cái

trán của một nhà Nho giả danh; hay khi tác giả làm rõ nớc da của ông ấm Điềm "Trông ông mốc thếch nh trăn gió. Ông đợc phong lu tại nớc da"

(Bỡn ông ấm Điềm); rồi khi mô tả về một tay bịp bợm "Phong lu đài các giống ông Hoàng" (Bợm già); một ả lái buôn "Chiều khách quá hơn nhà thổ ế" (Gái buôn II). Cảnh khoa thi năm Đinh Dậu, dới ngòi bút Tú Xơng đợc

miêu tả thật chi tiết, nh một phóng sự ngắn gọn bằng thơ vậy:

Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ ậm oẹ quan trờng miệng thét loa

Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra

(Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu)

Cái chế độ quan chức nửa Tây, nửa ta đợc khái quát trong một hình ảnh điển hình, đến mức nó trở thành thành ngữ: "Sáng vác ô đi, tối vác về " (Thái vô tích); Chế một ông huyện :''Bá ngọ thằng ông biết chữ gì" (Chế ông huyện); hay tỏ ý khinh thờng một quan "sơ khảo": "Sơ khảo khoa này bác cử Nhu. Thực là vừa dốt lại vừa ngu" (Bác cử Nhu) khiến cho những

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 87 - 112)