Hình tợng một thế giới lộn sòng, đảo ngợc và tơng phản các giá trị.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 83 - 87)

cao giá ngọc, rốt cuộc hoá ra ế chồng:

2.4. Hình tợng một thế giới lộn sòng, đảo ngợc và tơng phản các giá trị.

(Đặc trng mang tính thống hợp của hình tợng thế giới trong thơ Trần Tế Xơng) Ta thấy trực tiếp trong thơ ông bức tranh toàn cảnh của xã hội từ những thay đổi lớn trên bề mặt đến những thay đổi nhỏ trong cuộc sống, mọi hiện tợng trong đời sống đều đáng cời, đều lố bịch. Đấy là sự suy sụp của đạo học, của chữ thánh hiền (“Đạo học ngày nay đã chán rồi. Mời ngời đi học

chín ngời thôi”), kẻ sĩ thì mất giá (“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ”), quan trờng

thoái hoá biến chất (“Ông chỉ quen phê một chữ tiền”). Xã hội thì đồng tiền làm chủ, mọi thứ đều có thể mua bán, chốn quan trờng trở thành cái chợ để ngời ta “tranh nhau cái thủ khoa”. Sản phẩm của sự mua bán đó là những ông Cử Nhu (“Vừa dốt laị vừa ngu”), những cái phố nh phố hàng Song (“thật lắm quan”, “đất nhiều quan”). Thuần phong mỹ tục, luân lý truyền thống cũng suy đồi. Quan hệ thầy trò, cha con, vợ chồng trở thành trái đạo (“con khinh bố”, “vợ chửi chồng”), mọi tôn ti trật tự, mọi giá trị bị phá vỡ, đảo ngợc, lộn sòng “đầu rồng” đối với “đít vịt” (“Trên ghế bà đầm ngoi đít

vịt. Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng”), ông thành thằng, thằng thành ông,

dốt nát thì thi đỗ, ngời giỏi thì hỏng, "đứng mà trông"... Thời kỳ này, tuy giai cấp T sản đang mới bắt đầu hình thành, nhng lối sống t sản thành thị thì đã xuất hiện do chủ nghĩa t bản thực dân mang vào. Tính chất giao thời của xã hội Việt Nam thời Tú Xơng đã thể hiện qua những nét đổi thay tiêu biểu, cái đổi thay khiến cho “sông nên bãi”, “phố nửa làng”, cái đổi thay đến nỗi

“Ông nghè ông cống cũng nằm co” để rồi “Biết thân thuở trớc đi làm

quách. Chẳng ký không thông cũng cậu bồi”. Đó là một xã hội vừa tầm th-

ờng vừa lai căng, lố bịch, nực cời (“Cống hỷ” “mét xì” thông mọi tiếng) hay vô nghĩa (“Sáng vác ô đi tối vác về”). Mặt khác, cái xã hội ấy còn thối nát, đồi bại, đốn mạt “Chồng chung vợ chạ” “Đậu lạy quan xin”... Ngay cả cái chết cũng toát lên trong đó sự lố bịch giữa kẻ sống đối với ngời chết (“Ông

chồng thơng đến cái xe tay”). Chính ngay nơi chốn điện phủ thâm nghiêm

lại chứa đầy sự nhơ bẩn (“Chị em thủ thỉ đêm thanh vắng. Chẳng sớng gì

hơn lúc thợng đồng”). Đó là thời buổi mà Tú Xơng gọi là “Buổi bạc tình”,

sức mạnh của đồng tiền làm đảo lộn mọi giá trị, làm nguội lạnh mọi tình cảm thiêng liêng của con ngời. Chính trong thực trạng đó, ông đã phát hiện ra sự đảo ngợc các giá trị xã hội, sự suy vong của một nền văn hoá, sự đổ nhào của một hệ thống vũ trụ nhân sinh, sự đảo ngợc của luân thờng đã tạo ra một xã hội quái gỡ vua chẳng ra vua, quan chẳng ra quan, sĩ chẳng ra sĩ, s bị tù, con khinh bố, vợ chửi chồng, ông thành thằng, thằng thành ông, sông nên bãi, làng hoá phố ...

Đó là một phát hiện đau đớn của Tú Xơng về hiện thực thời đại mình. Để rồi cuối cùng trong ông, đêm tối dờng nh bao trùm lên hết thảy. Cái buồn của Tú Xơng là cái buồn cố hữu, triền miên (“Đêm nảo đêm nao tớ

cũng buồn”). Cuộc đời bạc bẽo, tất cả mọi giá trị đều bị đảo ngợc, lộn sòng

hết thảy. Và trong cái đêm tối ấy, Tú Xơng muốn là một đốm sáng “Chẳng

Chơng 3

Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Trần Tế Xơng

Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố cuối cùng của một tác phẩm văn học. Ta vừa đợc chứng kiến một hình tợng tác giả độc đáo, một hình tợng thế giới độc đáo trong thơ Trần Tế Xơng. Hình tợng tác giả, hình tợng thế giới ấy hiện ra trớc mắt chúng ta một cách sống động với những hình khối, dáng nét, màu sắc đầy cụ thể, cảm tính và mang ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ cao, tất cả đều đợc Tú Xơng cấu trúc, tổ chức bằng một ngôn từ đạt trình độ chuẩn mực. Nghệ thuật tổ chức ngôn từ này biểu hiện nét riêng của một phong cách lớn, năng động, uyển chuyển trong lịch sử văn học dân tộc. Ta có thể xét nghệ thuật tổ chức ngôn từ ấy trên nhiều cấp độ, nhiều ph- ơng diện. Tuy nhiên, chỉ cần xét nó ở những cấp độ, những phơng diện cơ bản nh sau đây, ta cũng có thể thấy đợc những nét đặc sắc của phong cách Trần Tế Xơng.

3.1. Từ ngữ trong thơ Trần Tế Xơng.

3.1.1. Từ ngữ và các lớp từ ngữ. 3.1.1.1. Lớp từ từ ngôn ngữ đời sống.

Từ ngữ là đơn vị nhỏ nhất, là những viên gạch đầu tiên để xây nên ngôi nhà - tác phẩm thơ. Đọc Tú Xơng, ta có cảm nhận trớc hết là từ ngữ trong thơ Trần Tế Xơng không phải đợc lấy từ vốn từ chơng, sách vở, mà đó là ngôn ngữ thực sự của đời sống. Khảo sát vốn từ ngữ trong thơ ông, chúng tôi nhận thấy hấu hết đều là ngôn ngữ lấy ra, chắt ra từ đời sống. Có đến gần 70% ngôn ngữ đời sống xuất hiện trong thơ ông. Khái niệm ngôn ngữ đời sống ở đây nhằm chỉ thứ ngôn ngữ bắt nguồn từ đời sống, phản ánh các hiện tợng từ đời sống. Nó là thứ ngôn ngữ giao tiếp dùng trong cuộc sống hàng ngày. Lời nói đợc sử dụng trong sáng tác văn học làm thành "ngôn ngữ văn học nói".

Chẳng hạn, khi viết về vấn đề thi cử: "Ta phải trang xong cái nợ ta"

(Than thân cha đạt);" Mở mặt quyết cho vua chúa biết" (Ta chẳng ra chi); "Rõ thực Nôm hay mà chữ dốt. Tám khoa cha khỏi phạm trờng quy... Ông trông lên bảng thấy tên ông. Ông tớp rợu vào ông nói ngông (Nói

ngông)"Ngời ta thì chữ ông thi phúc. Dù dở dù hay ông cũng vào" (Thi phúc). "Năm nay đỗ rặt phờng hay chữ" (Khoa Canh Tý).v.v...

Hay khi nói về cái nghèo "Kiết cú nh ta cũng rợu chè" (Năm mới); "Chị hỡi

chị năm nay túng lắm" (Tết cô đầu); "Cái khó theo nhau mãi thế thôi. Có ai hay chỉ một mình tôi" (Than nghèo); "Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo" (Cảm tết) ... Rõ ràng đây là những từ ngữ đợc rút ra từ khẩu ngữ, từ đời

sống hiện thực, từ cuộc sống hàng ngày quen thuộc diễn ra trớc mắt Tú X- ơng.

Trong thơ văn, có lẽ không ai dùng tiếng chửi nhiều nh Tú Xơng. Ông Tú là ngời chửi có tài, thậm chí là biệt tài khi thì chửi mát:

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc

Có chồng hờ hững cũng nh không (Thơng vợ)

Khi thì chửi đổng: Đù cha đù mẹ đứa riêng ai

(Ông Hàn)

Lúc chửi thề : Cha thằng nào có tiếc không cho

(Thề với ngời ăn xin)

Ngôn ngữ thơ Tú Xơng mang đậm chất sống sít của cuộc đời:

Thôi thôi xin kiếu cô từ đấy Chiêu đãi thì tôi cũng váo đèo

(Không chiều đãi) Khăn khăn áo áo thêm rầy chuyện

(Đêm buồn) Rác tai đà lắm sự ỳ èo

(Không chiều đãi)

Phải bằng ngôn ngữ đời sống, bằng khẩu ngữ Tú Xơng mới nói đợc hết cái bực, cái uất, cái đau lòng của mình:

Tế đổi làm Cao mà chó thế Kiện trông ra Tiệp hỡi trời ôi

(Hỏng thi) Trâu bò buộc cẳng coi buồn nhỉ Tôm tép văng mình đã sớng cha

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w