Nghĩa vợ" (Văn tế sống vợ)

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 36 - 46)

Một Tú Xơng tha thiết với vận nớc:

Nhân tài đất Bắc nào ai đó,

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nớc nhà!

(Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu)

Có thể thấy nh Đoàn Hồng Nguyên, rằng: “Tự phô mình ra ở mọi góc cạnh, Tú Xơng phác hoạ nên một hình ảnh của chính ông: Một kẻ thị dân đầy bản ngã. Không chấp nhận xã hội t sản cũng nh lối sống t sản ở chốn thị thành, nhng Tú Xơng lại tỏ ra khá nâng niu con ngời thị dân này - không đợc lý tởng hoá theo bút pháp miêu tả nhân vật anh hùng trong văn chơng nhà Nho, nhng nhân vật thị dân của Tú Xơng cũng đợc tác giả miêu tả trong dáng vẻ hiên ngang, đầy tự tin, đầy khí phách thị dân” [37, 359].

Tú Xơng nhìn mình, rồi nhìn ra cuộc đời, con ngời, thế giới quanh mình với muôn màu muôn vẻ của đời sống đa dạng và phong phú ở thành Nam lúc giao thời. Cuộc sống đi vào thơ ông bằng cái vẻ nguyên sơ vốn có của nó. Cuộc sống tự nó. Không chỉ cụ thể, tự nhiên mà còn ồn áo náo động bởi những cảnh, những ngời, những lời, những tiếng. Đó là tiếng “chê nhỏ cời to , khua múa trống chiêng , xì xèo tôm tép , ỏm tiếng Hà Đông ,” “ ” “ ” “ ”

nó chúc nhau , nó mừng nhau

“ ” “ ” ... Các âm thanh của cuộc sống cũng đợc

cực tả với một âm sắc cụ thể, rất riêng và đặc biệt chính xác: âm thanh rời rạc và ảm đạm của cái tết nghèo, âm thanh chát chúa của sự học đòi khoe sang ... đầy đủ âm thanh đặc trng đan cài nhau một cách ồn ào rất đặc trng của lối sống đô thị hoá. Cái gì cũng chi tiết đến tận chân tơ kẻ tóc; màu sắc thì đen kịt, đen thủi đen thui, loẹt loè ... Con ngời thì cá biệt, cụ thể đến từng đặc điểm riêng biệt nhất: “Mũi nó gồ , trán nó dô” “ ”, "mốc thếch nh

trăn gió", "đen kịt", "lang"... Ta thấy trực tiếp trong thơ ông bức tranh toàn

cảnh của xã hội từ những thay đổi lớn trên bề mặt đến những thay đổi nhỏ trong cuộc sống, mọi hiện tợng trong đời sống đều đáng cời và lố bịch: Sự suy sụp của đạo học, của chữ Thánh Hiền Đạo học ngày nay đã chán rồi.“

Mời ngời đi học chín ngời thôi ;” Kẻ sĩ mất giá trở nên nực cời “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ ;” quan trờng thoái hoá biến chất “chỉ quen phê một chỉ tiền ...” Đáng cời hơn, đồng tiền làm chủ, mọi thứ đều có thể mua bán, chốn quan trờng trở thành cái chợ để ngời ta “tranh nhau cái thủ khoa”. Sản phẩm của sự mua bán đó là những ông cử Nhu “vừa dốt lại vừa ngu”, những cái phố nh phố Hàng Song “thật lắm quan”, “đất nhiều quan”. Thuần phong mỹ tục, luân lý truyền thống cũng suy đồi. Quan hệ thầy trò, cha con, vợ chồng, trở thành trái đạo “vợ chán chồng , con khinh bố” “ ”. Tất cả đều đáng cời và lố bịch. Tết, ngời ta đốt pháo mừng xuân, Tú Xơng cũng nhìn thấy cái đáng cời “Một mâm mứt rận mới bày ra .” Đặc biệt là năm mới thiên hạ chúc nhau “trăm tuổi bạc đầu râu”. Đến cái chết của cô Ký - chính trong sự chết chóc cũng chứa đựng cái đáng cời, cái sự lố bịch của kẻ sống với ngời chết

Ông chồng th

ơng đến cái xe tay”. Cời cả đến chốn điện phủ thâm nghiêm Chị em thủ thỉ đêm thanh vắng. Chẳng s

ớng gì hơn lúc thợng đồng ” ... Sống ở đô thị, hơn ai hết, ông thấy rõ những đổi thay của đất nớc “sông nên bãi , phố nửa làng” “ ” và sức mạnh của đồng tiền làm đảo lộn mọi giá trị. Đó là phát hiện đau đớn của Tú Xơng về hiện thực thời đại mình.

Phải là nhà Nho chân chính, có lòng tự trọng, tinh thần tự tôn dân tộc cao mới thấm thía hết trớc những đổi thay quái gỡ không sao ngờ tới. Phải là ngời có vị thế nh Tú Xơng mới có cái giọng cay cực chua chát nh thế. Là một nhà Nho tài tử sống trong một môi trờng thị dân nhiều biến đổi, bản thân Tú Xơng không biết mình nên nh thế nào, ớc mong cái gì, phong lu là nên hay không nên, thi cử, vợ con là nghiêm túc hay để đùa giỡn. Tất cả đều đảo lộn. Tất cả đều trở thành trớ trêu, vô nghĩa. Vậy thì cứ sống ngông nghênh, cứ đem tất cả ra mà trào lộng.

1.3.3. Nhà thơ trào phúng - trữ tình với một giọng điệu riêng 1.3.3.1 Âm hởng chung của giọng điệu thơ Trần Tế Xơng

Trong cuộc sống cũng nh trong văn học xa nay, cái vui, cái buồn, cái cời, cái khóc thờng đan xen nhau, hoà lẫn vào nhau và đều xuất phát từ nỗi niềm tâm sự, từ cái tình của mỗi con ngời. Vôn te, nhà văn nổi danh của n- ớc Pháp từng nói: “Con ngời là loài duy nhất biết khóc và biết cời”. Vậy thì

trong thơ văn, dù trào phúng hay trữ tình cũng là từ một gốc nhân bản “Cành kia cũng ở cội này mà ra”. Từ trớc đến nay, Tú Xơng đã nổi tiếng trên văn đàn với t cách là một nhà thơ trào phúng kiệt xuất. Điều đó rất đúng, nhng cha đủ. Trong thơ văn Tú Xơng không chỉ có tiếng cời châm biếm, đả kích mà còn có tiếng than, tiếng thở dài. Tú Xơng không chỉ là một nhà thơ trào phúng mà còn là một nhà thơ đậm chất trữ tình. Trữ tình và trào phúng trong thơ Tú Xơng chỉ là mặt này hay mặt khác của cùng một hiện tợng, chỉ là sự khúc xạ vào những lăng kính khác nhau của cùng một tâm hồn và nó thể hiện rõ ở giọng điệu.

“Giọng điệu trong tác phẩm có giá trị thờng đa dạng, có nhiều sắc thái trên cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không đơn điệu” [22, 113]. Với Tú Xơng, giọng điệu có khi là phê phán, trào phúng, mỉa mai, cay độc, có khi là giọng tự trào chua chát, buồn bã ngao ngán cho mọi biến đổi đáng buồn ở cuộc đời, khi thì giọng nanh nọc, bốp chát khó chịu. Dờng nh ông muốn tống tiễn tất cả mọi hiện tợng lố bịch của đời sống xã hội thực dân nửa phong kiến vào "vơng quốc của bóng tối", của cái chết.

Mỗi một nhà thơ đều có giọng nói riêng, hoà vào tác phẩm tạo nên văn khí, hơi văn, tạo nên giọng “trời phú”. Với Tú Xơng, giọng thơ sắc, mạnh, đầy cá tính, thiên về trào phúng nhng luôn gắn với trữ tình. Tiếng cời nhng luôn để lại d vị, thấm đậm nớc mắt.

1.3.3.2. Giọng điệu trào phúng

Tú Xơng là nhà thơ trào phúng có biệt tài. Ông ghi chép lại những cảnh đời lố lăng bằng những hình ảnh góc cạnh, ngôn ngữ sắc bén. Giọng thơ của Tú Xơng biến đổi nhiều vẻ từ bài này sang bài khác, có những nụ c- ời nhẹ nhàng dí dỏm, có những nụ cời mỉa mai, cay độc, chua chát, đập thẳng vào bọn xu thời, tục rởm; cũng có những tiếng cời đau lòng, cời ra n- ớc mắt. Trong một số bài tự thuật, Tú Xơng tự giễu hoặc là khoác lác một cách tình tứ. Vịnh cảnh thất nghiệp nằm nhà chơi cái trò “Bốn con làm lính, bố làm quan”, ông kết thúc hóm hỉnh:

Hỏi ra quan ấy ăn lơng vợ,

Đem chuyện trăm năm giở lại bài (Quan tại gia)

Ông khoe có lần đợc vợ khen trong mấy câu thơ giản dị, ý vị:

Rằng hay thì thật là hay

Xa nay em vẫn chịu ngài...

(Tết dán câu đối)

Có hôm “Đi hát mất ô” ông có mấy câu tình tứ, nhẹ nhàng:

Hỏi ô, ô mất bao giờ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi em, em cứ ậm ờ không tha, Chỉn e rầy gió mai ma,

Lấy gì đi sớm về tra với tình?

Nhng trong thơ Tú Xơng, tiếng cời hài hớc vô t nh thế thực ra cũng khá hiếm hoi! Tiếng cời thờng gặp trong thơ Tú Xơng là một tiếng cời hoàn toàn khác hẳn.

Nếu Yên Đổ thiên về lối mỉa mai bóng gió, thâm thuý:

Anh mừng cho chú đỗ ông nghè Chẳng đỗ thì trời chẳng dám nghe

(Mừng ông nghè mới đỗ)

Thì Tú Xơng bốp chát, thích vạch mặt chỉ tên một cách trực diện :

Sơ khảo khoa này bác cử Nhu Thực là vừa dốt lại vừa ngu. Văn chơng nào phải là đơn thuốc, Chớ có khuyên xằng, chết bỏ bu!

(Ông cử Nhu)

Nhiều ngời đã nói đến sự khác biệt giữa tiếng cời Tú Xơng và tiếng cời Nguyễn Khuyến. Tú Xơng sắc sảo, cay độc, dữ dội. Nguyễn Khuyến thâm thuý, nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Nói thế về cơ bản là đúng. Bới tiếng cời của Tú Xơng quả là gay gắt, dữ dội.

Cời cái giả dối, h danh của khoa cử chữ Hán thời mạt vận, Nguyễn Khuyến chỉ cời theo giọng mỉa mai chua chát và cũng ở mức nhẹ nhàng:

Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi.

Tú Xơng thì chửi ra chửi: Cử nhân: cậu ấm Kỷ,

Tú tài: con đô Mỹ

ới khỉ ơi là khỉ!

(Than sự thi)

Ông chửi vào mặt một viên quan chấm thi dốt nát gian dối:

Thánh cắt ông vào chủ việc thi, Đêm ngày coi sóc chốn trờng quy. Chẳng hay gian dối vì đâu vậy Bá ngọ thằng ông biết chữ gì.

(Chế ông Huyện)

Ông nói toạc cả một sự thực một cách tàn nhẫn:

Thọ kia mày có biết hay chăng? Con vợ mày kia xiết nói năng! Vợ đẹp, của ngời không giữ đợc,

Chồng ngu, mợn vợ để chơi nhăng

(Để vợ chơi nhăng)

Khi Tú Xơng giễu những kẻ khoe giàu, khoe sang, hợm mình hoặc những tục rởm, giọng trào phúng của ông trở nên châm chọc, sâu cay hoặc mát mẻ. Đó là cái cảnh:

Khăn là bác nọ to tày rế, Váy lĩnh cô kia quét sạch hè

(Năm mới)

Đó là con những ông nghị viên:Dù ai bóp bẹp cũng vê tròn

Ông s: Quảng đại từ bi cũng phải tù

Những tiếng Tú Xơng dùng thật đã làm tan nát cái danh của bọn khoa cử, làm tiêu tan mọi sự khoe giàu, khoe Tết của bọn hợm của.

Thơ trào phúng của Tú Xơng dù dí dỏm hay mỉa mai, bao giờ cũng trôi chảy, tự nhiên. Giọng văn nhanh nhẹn, dễ dàng, dùng tiếng cụ thể, chính xác, mô tả sự vật, sự việc một cách sắc gọn, hình ảnh rõ rệt, dễ in vào trí nhớ ngời đọc. Thờng thì Tú Xơng làm thơ trớc một sự việc xẩy ra, trớc một hoàn cảnh oái oăm, một nhân vật nhố nhăng. Những câu mở đầu thờng cụ thể, đi ngay vào đề một cách rất tự nhiên, mạnh mẽ. Giới thiệu một ông cử, Tú Xơng viết: Sơ khảo khoa này bác cử Nhu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn nh hũ nút, chữ nh mù

Và đây là về một cô me Tây, chồng về Tây, cô muốn đi tu:

Rứt cái mề đay quẳng xuống sông Thôi thôi tôi cũng “mét xì” ông

Có cái gì đó nanh nọc, khó chịu trong cái chất giọng của ông... Mỗi bài thơ, bài văn của Tú Xơng, tình ý đều diễn đạt một cách cụ thể bằng những hình tợng sắc sảo, kết thúc một cách chua chát bất ngờ. Câu kết nhiều khi trêu cợt, chua cay một cách đột ngột hay thâm trầm, làm mất mày mất mặt kẻ ông chế giễu hay làm cho ta phải suy nghĩ về những vấn đề xã hội.

Giọng trào phúng của Tú Xơng có nhiều sắc thái, cung bậc khác nhau. Tuỳ theo từng đối tợng trào phúng mà Tú Xơng chọn giọng trào phúng cho thích hợp với từng đối tợng. Với ngời thân (vợ, con), bạn bè: giọng cời vui, hiền lành ... Với bọn quan lại, bọn xu thời hãnh tiến, bọn đã mất hết nhân cách đạo đức: Tú Xơng đánh theo lối trực diện, tiếng cời ở đây cay độc nhằm tiêu diệt đối tợng ... Với các hiện tợng xấu xa, lố lăng, kệch cỡm trong xã hội cũng vậy: Tú Xơng muốn tiêu diệt đối tợng. Với bản thân (hiện tợng tự trào): Tú Xơng cũng cời mình rất mạnh mẽ, chua chát... tiếng cời ở đây đẫm nớc mắt. Nhng, tựu trung lại: Trong thơ Tú Xơng, tiếng cời sắc độc, mạnh mẽ nhằm mục đích phê phán, đã kích, tiêu diệt đối tợng là tiếng cời chủ đạo “Tú Xơng cời gằn nh mảnh vỡ thuỷ tinh” (Chế Lan Viên).

Tú Xơng quả là có một năng lực gây cời thật tinh nhạy. Hầu nh nhìn vào sự vật, vào chỗ nào Tú Xơng cũng nhìn thấy cái đáng cời. Tuy nhiên, Tú Xơng không phải chỉ cời để mà cời, cời đấy mà đau xót đấy! Nhà thơ không cần phải nói rõ nỗi đau xót mà ngời đọc tự thấy đau xót với nhà thơ. Thơ Tú Xơng bắt ngời ta cời và ngay lúc đấy làm cho ngời ta cảm thấy đau đớn đến sa nớc mắt. Đấy chính là ngọn nguồn, là gốc rễ trữ tình trong thơ Tú Xơng.

1.3.3.3. Giọng điệu trữ tình

Trữ tình là biểu hiện, là bộc lộ tình cảm, tâm trạng. Cái cơ bản nhất ở trữ tình là những suy t mang màu sắc cảm xúc, tâm trạng, tất cả đều liên quan hữu cơ với cái tôi trữ tình tác giả. Hêghen cho rằng: "Nhà thơ trữ tình có thể tìm kiếm sự kích thích sáng tạo và tìm kiếm nội dung ở bên trong bản thân mình, tập trung vào những tình thế, trạng thái, xúc cảm và dục vọng nội tại của trái tim và tinh thần mình ". Có thể thấy hầu hết mọi trờng

hợp, trữ tình thờng là biểu hiện của tâm trạng bản thân nhà thơ. ở những bài thơ mà chủ thể trữ tình đồng nhất hoặc gần gũi nhiều nhất với bản thân nhà thơ đợc ngời ta gọi là "tự thuật tâm trạng". Sự tự biểu hiện - biểu cảm từng đợc các nhà nghiên cứu xem là một trong những thuộc tính quan trọng nhất của trữ tình. Tú Xơng nổi tiếng trớc hết là nhà thơ trào phúng, nhng những biểu hiện của trữ tình nh những điều trình bày trên đây, ta thấy rất rõ trong thơ ông. Giọng điệu trữ tình trong thơ ông thực ra cũng hết sức thấm thía và đậm màu xúc cảm. Tuy nhiên giọng trữ tình ở những bài thơ trữ tình có những biểu hiện khác với giọng trữ tình ở những bài thơ trào phúng, đành rằng vẫn là giọng của một tác giả. Trớc hết ta thử xem giọng trữ tình của ông ở những bài thơ trào phúng.

Tú Xơng nổi tiếng trong lịch sử văn học dân tộc trớc hết với t cách là nhà thơ trào phúng. Nhng trào phúng của Tú Xơng bao giờ cũng gắn với trữ tình. Đằng sau trào phúng (xét riêng ở bộ phận thơ lấy trào phúng, lấy tiếng cời làm cảm hứng chủ đạo) bao giờ cũng ẩn chứa những yếu tố trữ tình. Nguyễn Tuân từng nói: “Cái gốc hiện thực mà không có cái ngọn trữ tình, cái tán lãng mạn ấy thì Tú Xơng tắt gió trong tôi từ lâu rồi” [42, 85]

Chủ nghĩa thực dụng vốn là mặt trái của xã hội t bản. Nó đã bắt đầu len lỏi, luồn lách vì chữ “Thánh Hiền” lúc này tỏ ra không có hiệu lực với con ngời. Con ngời chạy theo vụ lợi cá nhân, sự suy đồi của đạo đức, tôn giáo, một nền đạo lý tồn tại hàng nghìn đời nay đã bị thế lực đồng tiền mai một “Nào có ra gì một chữ Nho”. Sự suy thoái đạo lý ngay cả những quan hệ tốt đẹp nhất là tình cảm vợ chồng - vốn là tình cảm thiêng liêng nhất. Ta hãy lấy một bài thơ của Tú Xơng có vẻ nh là bài thuần trào phúng:

Cô Ký sao mà đã chết ngay ?

Ô hay! Trời chẳng nể ông Tây! Gái tơ đi lấy làm hai họ,

Năm mới vừa sang đợc một ngày. Hàng phố khóc bằng câu đối đỏ

Ông chồng thơng đến cái xe tay! Gớm ghê cho những cô con gái, Mà vẫn đua nhau lấy các thầy!

ở đây tiếng nói trữ tình của nhà thơ hớng vào ngời sống và cả ngời chết. Một ngời con gái trẻ trung, trong trắng “lấy làm hai họ”- ông Ký và thầy Tây. Chiếc xe tay trở thành cầu nối cho mối tình tay ba. Thằng Tây dựa vào quyền lực để buôn hoa bán nguyệt. Thầy Ký biến vợ mình thành công cụ để làm tiền, Tú Xơng nhìn ra sự giả tạo trong quan hệ đạo đức... Bức tranh xã hội toàn vẹn trớc vấn đề đạo lý đợc phơi bày nhỡn tiền. Có thể nói

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 36 - 46)