Vợ bằng cách đa vợ ra làm văn tế sống:

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 28 - 36)

văn tế sống:

Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ; Tiếng có miếng không, gặp chăng hay chớ.

Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo ai dám chê rằng béo rằng lùn; Ngời ung dung, tính hạnh khoan hoà, chỉ một nỗi hay gàn hay dở Đầu sông bãi bến, đua tài buôn chín bán mời;

Trong họ ngoài làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ

(Văn tế sống vợ)

Ông đùa vợ, âu yếm vợ cho bớt nỗi vất vả quanh năm. Thế nhng cũng có đôi lúc mơ màng:

Để cho ngời tắm nớc ma châụ đồng! ớc gì ta hoá ra hồng

Để cho ngời bế ngời bồng trên tay! (Hoá ra da)

Cũng có lúc nhớ ngời tình cũ:

Yêu nhau chẳng lấy đợc nhau nào, Mình nghĩ làm sao, tớ nghĩ sao?

(Gửi ngời cũ)

Sống trên một đất nớc mà cái thuyết “tam tòng” “phu xớng, phụ tuỳ” của Nho giáo từng dẫn các ông chồng tới lối sống ăn bám vợ mà không biết nhục lại còn quay ra nạt vợ, Tú Xơng cũng vậy, ông ăn bám vợ mình ... Song, Tú Xơng còn biết nhục, biết hối, biết đem tấm lòng mình ra mà đãi vợ. Sống trong một xã hội “trai năm thê bảy thiếp”, tài tử thờng phong tình, thì thái độ, việc làm của Tú Xơng trở nên hiếm và thật đáng quý.

Nói đến tình bạn của Tú Xơng, cũng là phong phú, hấp dẫn, cũng là chân tình cao cả. Với ngời bạn Tú Xơng cho là tri âm, tri kỷ nh Huấn Mĩ, Cử Thăng, Tú Tây Hồ thì chủ yếu là ông lấy cái đùa, cái tếu ra mà đãi nhau cho vui sự đời trong chốc lát! Còn bạn là bậc đáng kính đáng tôn thì cái tình của Tú Xơng gắn bó hồn nhiên và tha thiết vô cùng. Tú Xơng có những nỗi nhớ bạn đến cháy bỏng:

Đi đâu một bớc một chờ,

Vắng nhau một khắc một giờ không khuây (Viếng bạn)

Tú Xơng mở rộng tình thơng của mình ra khỏi phạm vi quan hệ cá nhân, lo cái lo chung của cả thiên hạ khi đại hạn lâu ngày:

Dạo này đá chảy với vàng trôi, Thiên hạ mong ma đứng lại ngồi

(Đại hạn)

Gặp một ngời đói ăn xin, Tú Xơng nghèo túng không có gì để cho, ông ân hận, bực dọc, rồi làm thơ thề thốt về sự nghèo túng của mình:

Cha thằng nào có, tiếc không cho! Họ đày đoạ mãi dân cày cuốc, Ai xét soi cho cảnh học trò

(Thề với ngời ăn xin)

Tú Xơng là con ngời của trần gian, cũng biết ăn ngon mặc đẹp, biết nếm mùi vị của sự đời:

Nghiện chè nghiện rợu, nghiện cả cao lâu; Hay hát hay chơi, hay nghề xuống lõng

Quanh năm phong vận, áo hàng tàu, khăn nhiễu tím, ô lục soạn xanh; Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giày Gia Định bóng

(Hỏng khoa thi Canh Tí)

Trong thơ, Tú Xơng đã cờng điệu hoá cái ham muốn trần gian của mình nhng vẫn để lộ cái hồn nhiên. Có điều cái hồn nhiên của Tú Xơng đã không đợc cuộc đời bấy giờ dung nạp. Nghèo đói đã bám riết Tú Xơng, kết quả là Tú Xơng cũng phải vất vả, cay cú, buồn phiền nh ai.

Cái khó theo nhau mãi thế thôi, Có ai, hay chỉ một mình tôi?

(Than nghèo)

Cái nghèo của Tú Xơng là cái nghèo cùng cực:

Bức sốt nhng mình vẫn áo bông

(Mùa nực mặc áo bông)

Thêm vào cái nghèo đó là nạn đông con:

Gạo cứ lệ ăn đong bữa một Vợ quen dạ đẻ cách năm đôi

Nghèo đến sạch làu bàn cờ hiệu:

Lúc túng toan lên bán cả trời

Và: Vợ lăm le ở vú,

Con tấp tễnh đi bồi

Điều đáng quý là Tú Xơng không để cái nghèo tha hoá mình. Tú Xơng nói: “Biết thân thủa trớc đi làm quách. Chẳng ký không thông cũng cậu bồi” cũng chỉ là một lối nói nhất thời trong cơn quằn quại mà thôi.

Cùng với cái nghèo, chuyện thi cử của Tú Xơng cũng là một bầu tâm sự đầy bi kịch, ông trợt thi không phải vì dốt mặc dầu ông vẫn nói:

Rõ thật Nôm hay mà Chữ dốt

Tám khoa cha khỏi phạm trờng quy

(Buồn thi hỏng) Học đã sôi cơm nhng chửa chín

Thi không ăn ớt thế mà cay

(Mai mà tớ hỏng)

Ông đã cực tả nỗi đau đớn trong bài “Phú hỏng thi :”

Đau quá đòn hằn, rát hơn lửa bỏng; Tủi bút tủi nghiên, hổ lều hổ chõng

Và đến lần hỏng cuối đời thì Tú Xơng đã cáu, đã ức, đã nản và nạn trợt thi đó ông đành quy vào số mệnh.

Trách mình phận hẩm lại duyên ôi! Đỗ suốt hai trờng, hỏng một tôi

“Tế đổi làm Cao mà chó thế!” “ ” “Kiện trông ra Tiệp hỡi trời ôi!” “ ”

(Hỏng thi)

Cái bi kịch của Tú Xơng là muốn sống hồn nhiên nhng không sao sống nổi, muốn bứt ra khỏi cái luẩn quẩn, vô nghĩa nhng không sao bứt nổi. Trong khi đó cứ phải trơng mắt ngồi nhìn cái xã hội thực dân - nửa phong kiến đang hiện lên từng ngày từng giờ với biết bao nhiêu cái rác rơỉ, dơ dáy của nó. Cho nên rút cục là phẩn chí, là buồn rầu, thậm chí có khi phát điên, phát dại (Tự trào, Thói đời).

Nhân vật trữ tình trong thơ Tú Xơng cũng thờng băn khoăn, thao thức đối với vận mệnh non sông đất nớc. Những bài thơ thể hiện tâm sự yêu nớc của Tú Xơng thờng có bối cảnh mù mịt của đêm tối, trong đêm tối và nhà thơ thì buồn não ruột:

Trời không chớp bể chẳng ma nguồn Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn!

(Đêm buồn)

Hay là: Kìa cái đêm nay mới gọi đêm!

Mắt dơng, trong bụng ngủ không thèm Tình này ai tỏ cho ta nhỉ?

Tâm sự năm canh một ngọn đèn

(Dạ hoài)

Nhìn cuộc sống đang trôi đi, Tú Xơng có cảm giác nh chỉ có mình là thức còn mọi ngời đang ngủ cả: Thiên hạ dễ thờng đang ngủ cả

Việc gì mà thức một mình ta? (Chợt giấc)

Hoặc có lúc ông thấy mọi ngời cũng thức nh ông, nhng cũng bất lực. Bực bội, chán chờng nhà thơ viết:

Ngủ quách sự đời thây kẻ thức

Chùa đâu chú trọc đã hồi chuông

(Đêm buồn)

Cái buồn của Tú Xơng là cái buồn đến nẫu ngời mà đâu chỉ có một đêm “Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn . ” Có thể nói, toàn tâm trạng của Tú Xơng là tâm trạng của một bộ phận trí thức Nho sĩ, trong cơn vận hạn của đất nớc, trong cuộc đổi thay nghịch chiều của thời cuộc vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX này, cha tìm đợc hớng đi đúng đắn nhất, chân chính nhất. Do đó, họ là con ngời đầy bi kịch, con ngời của bi kịch. ở nhân vật bi kịch Tú Xơng điều mà muôn đời vẫn quý trọng là còn có chữ tâm, lại cộng thêm chữ tài. Tâm, tài cố gắng gắn bó với vận nớc, vận dân, không chịu buông trôi cho kẻ thù, không chịu để cho dòng đời cuốn vào ô uế.

Trở lên, ta thấy, nhân vật trữ tình và cái tôi tác giả trong thơ Tú Xơng hiện lên rất rõ, mang nhiều nét cá tính riêng, đặc điểm riêng của Tú Xơng (từ lai lịch đến hành vi, tính cách, từ hình thức bên ngoài đến tâm hồn, sở thích, yêu ghét...) không thể lẫn lộn với ai khác. Tất cả con ngời Tú Xơng đều hiện lên đầy đủ. ở Tú Xơng ta thấy mang nhiều nét phi truyền thống,

dấu hiệu của một kiểu tác giả muốn phá bỏ mọi tính quy phạm chuẩn mực của loại hình tác giả trong thơ Trung đại.

1.3.2. Cái nhìn nghệ thuật của Trần Tế Xơng

1.3.2.1.Cái nhìn nghệ thuật là một phơng diện, một thành tố quan

trọng thuộc phạm trù tác giả (trong tác phẩm là một hình tợng tác giả). Sáng tác nghệ thuật thực chất là phản ánh của một cái nhìn ... Cái nhìn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có điểm nhìn, góc nhìn hay thế đứng, vị thế quan sát, bao quát của ngời nghệ sĩ. Trần Tế Xơng không có đợc một vị thế may mắn trong xã hội. Nhng có lẽ nhờ thế mà cái nhìn nghệ thuật của ông có tầm bao quát riêng, độc đáo về hiện thực thời đại bấy giờ. Cuộc đời Tú X- ơng gặp nhiều thất bại đắng cay. Gia cảnh của ông cũng đầy khó khăn thiếu thốn. Mọi việc trong nhà, ông đều trông cậy vào ngời vợ đảm đang “Quanh năm buôn bán ở mom sông” là bà Tú. Tú Xơng cũng từng tự thấy mình là

không có một "chỗ đứng" nào trong xã hội. Khác Nguyễn Khuyến - ngời cũng gần nh cùng thời với Tú Xơng, Tú Xơng đã mất hết mọi chỗ dựa, mọi niềm an ủi. Nhìn chung, cuộc đời Tú Xơng là cuộc đời của một nghệ sĩ biết bám chắc vào mảnh đất quê hơng mình, lấy đó làm điểm xuất phát để theo dõi và quan sát mọi hiện tợng của đời sống.

Sinh ra và lớn lên trên quê hơng Nam Định, hồn thơ Tú Xơng đợc ơm trồng và nảy nở từ đây. Không phải tất cả những gì của quê hơng cũng ảnh hởng tới cuộc đời và hồn thơ của Tú Xơng. Nhng chắc chắn phần ảnh hởng của nó tới con ngời Tú Xơng là không nhỏ. Điều đáng quý là Tú Xơng đã biết đền ơn trả nghĩa bằng cách đem tài thơ của mình gắn bó với quê hơng tới mức thành ra một hiện tợng nghệ thuật độc đáo “Đọc thơ Tú Xơng thấy bật lên một địa phơng ... trong thơ Tú Xơng, trong phú Tú Xơng, chỉ có rặt cảnh Nam Định, sự Nam Định, lời Nam Định, ngời Nam Định” (Nguyễn Tuân). Có thể nói, ít có đợc nhà thơ nào lại gắn chặt với địa phơng của mình nh Tú Xơng gắn chặt với Nam Định.

Cuộc đời Tú Xơng thật ngắn ngủi, và lại nằm trọn trong một giai đoạn bi đát nhất của lịch sử dân tộc. Thực dân Pháp xâm lợc và đặt ách thống trị lên đất nớc ta. Các phong trào kháng chiến đều lần lợt thất bai. Tú Xơng đã sinh ra và lớn lên trong cái không khí sôi sục đấu tranh nhng bi thơng nặng nề đó của đất nớc. Sự đổi thay đất nớc cũng từ đây. Xã hội phong kiến lỗi thời, cổ hũ, lạc hậu, phản động đợc thay thế bằng xã hội thực dân nửa phong kiến. Bộ máy thống trị quan liêu của phong kiến Trung cổ phơng

Đông đợc thay bằng bộ máy thống trị quan liêu kiểu mới do quan chức thực dân cầm đầu kéo theo một hệ thống tay sai gồm quan lại phong kiến kiểu cũ và thông ngôn, ký lục, viên chức mới, đặc biệt là sự đổi thay về chữ viết và những áp đặt văn hoá phơng Tây với lối sống “T bản hoá”, “Âu hoá” dần dần hình thành, tấn công các lối sống cổ truyền, lối sống phong kiến. Tú X- ơng vừa là chứng nhân, vừa là nạn nhân của cuộc đổi thay này. Lớn lên trên bối cảnh thất bại của dân tộc và tầng lớp mình, chính trên cơ sở đó, tâm trạng, tình cảm và cuộc đời Tú Xơng càng đáng để chúng ta thông cảm.

Lịch sử đời riêng của Tú Xơng, nh ta đã biết, cũng lại là một lịch sử thất bại, lịch sử của một con ngời suốt đời long đong, lận đận vì thi cử mà chẳng bao giờ toại nguyện. Hỏng thi, không tiến thân đợc bằng con đờng khoa cử, Tú Xơng vẫn không tiến thân bằng con đờng nào khác. Trớc sau chúng ta vẫn thấy Tú Xơng là con ngời trong sạch. Nhng vì hỏng thi, Tú X- ơng bị xã hội đơng thời loại ra khỏi hàng ngũ “thợng lu” của thời đại và đẩy xuống một chỗ đứng “thấp kém”. Có thể gọi Tú Xơng là một nhà Nho tài tử thất thế trong chế độ thực dân nửa phong kiến. Ông không có cái may mắn của Cao Bá Quát - Cử nhân của trờng Hơng thí Hà Nội, cái may mắn của Nguyễn Thợng Hiền, đỗ Tiến sĩ, hay cái tài giỏi của Tam nguyên Yên Đổ- Nguyễn Khuyến, đi thi hơng, thi hội, thi đình, ở đâu cũng đỗ. Cái nhìn thời cuộc của những nhà Nho có thế chắc hẳn sẽ có những điều khác với Tú X- ơng - một nhà Nho thất thế. Với Tú Xơng “Tám khoa cha khỏi phạm trờng quy” thế nhng, chính từ chỗ đứng đó, Tú Xơng chẳng những thấy đợc cái

thân phận buồn tủi của một kẻ hỏng thi, mà còn thấy đợc cái nhục của bọn thi đậu, cái nhục của ngời mất nớc. Chính từ chổ đứng đó mà cái ông “Tú tài” suốt đời hỏng “Cử nhân” ấy, đã thấy đợc bao nhiêu điều mới lạ trong một xã hội đang biến đổi chóng vánh.

Với cái nhìn tinh nhạy, sắc sảo, cái nhìn của ngời trong cuộc và với một bút lực dồi dào, Tú Xơng thực sự đã đóng vai “Ngời th ký giỏi” để nếu cha ghi chép phản ánh đợc bao nhiêu cái mâu thuẫn cơ bản trung tâm của thời đại thì cũng đã ghi chép đợc nhiều mặt của cuộc đổi thay xã hội đó. “Nếu hình dung thơ Tú Xơng nh tiếng hát của con ngời thất bại thì chính trong sự thất bại của kiểu nho sĩ kiểu truyền thống, ở vào một tài năng nh Tú Xơng đã tạo ra nhiều biến đổi quan trọng trong văn chơng nhà Nho thế kỷ XIX" [37, 233].

1.3.2.2. Trần Tế Xơng nhìn con ngời và thế giới qua lăng kính của nhà Nho tài tử thất thế trong môi trờng thị dân. Tú Xơng là một nhà Nho

phong kiến. Nhng những cảm nhận về con ngời và thế giới của Tú Xơng bộc lộ trong thơ lại mang đậm tính chất thị dân. Trong cảm thức thị dân, bằng lối tự trào, tự vịnh, Tú Xơng đã tạo nên một kiểu hình nhà Nho thị dân. Trong dòng thơ trào phúng của nhà Nho, chất tự trào trong thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xơng là đậm nét và sinh động nhất. Nguyễn Khuyến tự trào một cách trực tiếp (tự trào, tự thuật, tự giễu mình ...) có khi tự trào một cách kín đáo, ý nhị (Vịnh tiến sĩ giấy (I và II), Vịnh Kiều ...). Nhng dù trong hình thức nào thì kiểu tự trào ngôn

chí của Nguyễn Khuyến cũng có sự khẳng định bản ngã - sự khẳng

định của một nhà Nho theo những chuẩn mực nhà Nho, cha thoát khỏi quy phạm của văn chơng nhà Nho... Tú Xơng không nh vậy, ông tự trào một cách trực tiếp, khi thì phủ định, khi thì khẳng định. ở trờng hợp nào cũng độc đáo. Ông tự hoạ chân dung bằng lối hý hoạ “Râu rậm nh chổi,

đầu to tày giành” (Phú thầy Đồ) và tự giễu, bôi xấu mình “ở phố Hàng Nâu có phổng sành, mắt thời thao láo, mặt thời xanh” (Tự cời mình I).

Ông lôi tất cả cái dốt nát của mình ra mà cợt nhã “ý hẳn thầy văn dốt

vũ dát, cho nên thầy luẩn quẩn, loanh quanh” (Phú thầy Đồ). Tuy nhiên,

giễu cái dốt nát của mình là ông giễu cái "dốt nát", nhếch nhác của nhà Nho phong kiến, chế giễu tính chất ăn bám của đức ông chồng trong chế độ gia trởng phong kiến. Với kiểu tự trào phủ định này, Tú Xơng đã chế giễu, phê phán tính chất hủ lậu của kẻ sĩ phong kiến và phủ nhận những khuôn phép lỗi thời của xã hội phong kiến.

Bên cạnh đó, kiểu tự trào khẳng định lại hoàn toàn khác (Tự đắc, Phú thầy

đồ, Văn tế sống vợ ...), ở đây có một Tú Xơng tài hoa phong lu ở chốn thị thành: Kìa thơ tri kỷ đàn anh nhất,

Nọ khách phong lu bậc thứ nhì. ăn mặc vẫn ra ngời tiệp thế,

Giang hồ cho biết bạn tơng tri (Tự đắc)

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w