Hình tợng thế giớ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 49 - 56)

(Hay là bức tranh thế sự, nhân tình trong thơ Trân Tế Xơng)

Trớc hết cũng cần đợc nói rằng, khái niệm hình tợng thế giới chúng tôi dùng ở đây (cũng nh một số nhà nghiên cứu đã dùng nó) nhằm để chỉ hình tợng một thế giới ngoại giới, một thế giới mang tính khách thể đối lập với hình tợng tác giả - phạm trù thuộc chủ thể sáng tạo. Với quan niệm nh trên, chúng tôi coi hình tợng thế giới trong thơ Trần Tế Xơng nh là một bức tranh

thế sự, nhân tình mang ý nghĩa hiện thực độc đáo, tất cả đều đã đợc thanh

lọc qua cái nhìn nghệ thuật sắc sảo, giàu sức khái quát của Trần Tế Xơng. Ta thấy gì về hình tợng thế giới (hay là bức tranh thế sự, nhân tình) độc đáo ấy của tác giả ?

2.1. Thế giới nhân vật - con ngời trong thơ Trần Tế Xơng

Trong thơ Trần Tế Xơng, hiện lên cả một thế giới nhân vật đông đảo, không phải là những nhân vật chung chung, trừu tợng - loại nhân vật khái niệm, mà là những nhân vật có chân dung, diện mạo, đờng nét, cá tính ... Dẫu là ở thể loại thơ nhng Tú Xơng đã rất nhanh nhạy trong phát hiện, khái quát, chụp đúng thần thái đối tợng. Có đến 13 loại nhân vật với 56 sắc mặt cụ thể tề tựu trong thơ Tú Xơng.

2.1.1." Phờng nhơ" và "một lũ tuồng"

Khái niệm “phờng nhơ”, “một lũ tuồng” là khái niệm của Tú Xơng nhằm khái quát những loại ngời, những đối tợng đáng phê phán trong thời đại ông. Loại nhân vật này là những đối tợng trào phúng xuất hiện dày đặc trong thơ Tú Xơng. Trong cái đám phờng nhơ và một lũ tuồng này, trớc hết ta thấy loại đối tợng chính là bọn quan lại.

2.1.1.1. Lắm quan (Lắm quan: Chữ dùng của Tú Xơng trong bài ở phố hàng Song. Và từ đây, để khái quát từng loại nhân vật - con ngời trong thơ

Trần Tế Xơng, chúng tôi đều lấy ngay (mợn) chữ dùng của nhà thơ) Trong bức tranh hiện thực thơ Tú Xơng, đây là mảng tranh gớm guốc nhất. Tú X- ơng đã dành hơn 40 bài cho đối tợng này. ít thấy ở đâu trong thơ, quan lại xuất hiện nhiều đến nh thế - đúng là “nhung nhúc” - nh trong thơ của Trần

Tế Xơng. Có đủ các loại quan: quan ta, quan Tây, quan lại thuộc phong kiến cũ, quan lại thuộc loại mới - sản phẩm của bộ máy thuộc địa, những thông, phán, ký, lục, công chức...

Tú Xơng sống trong một thời đại khi phong kiến đã suy tàn nhng vẫn còn đợc thực dân dựng dậy và bộ máy thuộc địa đã hình thành, hay nói cách khác, đây là thời đại Tây - Tàu nhố nhăng, chế độ thực dân nửa phong kiến đã đợc xác lập. Trong cái chế độ xã hội này, vừa có lớp quan lại phong kiến cũ, vừa có lớp quan lại mới ... Cũng nh những nhà Nho chân chính khác, tr- ớc hết Tú Xơng không để lọt lới lớp quan lại cũ. Đấy là những quan lớn, những ông phủ, ông đốc, ông huyện ... Thực ra lớp quan lại phong kiến cũ này xuất hiện nhiều nhất là ở trong thơ Nguyễn Khuyến, còn trong thơ Tú Xơng nó xuất hiện không nhiều nhng cũng đủ để lại những dấu ấn đậm nét. Trong bài “Vị Hoàng hoài cổ” nhà thơ giới thiệu:

Nô nức qua chơi phố Vị Hoàng Này nơi phong vận đất nhiều quan

Đấy là loại quan của một thời phong kiến. Nhng hôm nay chúng đi đâu? - Việc làng quan lớn đi đâu cả ? để còn trơ lại cái cảnh chỉ thấy dăm ba bác xã bàn. Phải chăng lớp quan lại này đã lụi tàn ? Thì ra lớp quan lại này hoặc đã theo thời - xu thời hoặc vẫn tồn tại trong những vỏ bọc “quan lớn”, “ông phủ”, “ông đốc”, “ông huyện” nh thế này đây:

Tri phủ Xuân Trờng đợc mấy niên Nhờ trời hạt ấy đợc bình yên Chữ y chữ chiểu không phê đến Ông chỉ quen phê một chữ tiền

(Đùa ông phủ)

Có lẽ không cần phải một lời bình nào ta cũng có thể thấy đợc sự tha hoá của lớp quan lại phong kiến cũ nh ông tri phủ Xuân Trờng. Chữ “y” chữ “chiểu” - các từ dùng theo thể thức hành chính ngày xa vốn mang nghĩa đẹp nay đã bị ông Tri phủ thay vào đó bằng “một chữ tiền”. Chế độ thuộc địa với đồng tiền t bản đã làm tha hoá lớp quan lại này hay lớp quan lại này đã tự tha hoá “nhờ” có cơ chế xã hội mới? Không chỉ có ông phủ mà những ông đốc, ông huyện cũng rặt một màu tha hoá nh vậy.

Ông về đốc học đã bao lâu Cờ bạc rong chơi rặt một màu

(Chế ông đốc học)

Cờ bạc, tham nhũng đã làm cho lớp quan lại này hoàn toàn biến chất. Còn đây là ông huyện:

Thánh cắt ông vào chủ việc thi Đêm ngày coi sóc chốn trờng quy Chẳng hay gian dối vì đâu vậy Bá ngọ thằng ông biết chữ gì

(Chế ông huyện)

Thì ra, lớp quan lại cũ không chỉ có tha hoá về nhân cách, đạo đức mà còn thực sự dốt nát. Sự dốt nát của bọn làm quan, đây mới là điều mà Tú Xơng sẽ nhằm vào đó phê phán nhiều nhất. Nếu lớp quan lại phong kiến cũ, đối t- ợng bị phê phán nhiều nhất trong thơ Nguyễn Khuyến và Nguyễn Khuyến cũng chỉ chủ yếu phê phán ở mặt hèn kém về nhân cách, đạo đức thì lớp quan lại phong kiến cũ này cha phải là đối tợng chủ yếu của Tú Xơng và điều mà Tú Xơng phê phán nhạo báng mạnh mẽ nhất là sự dốt nát về trí tuệ của chúng. Lớp quan lại mà Tú Xơng phê phán nhiều nhất sẽ là lớp quan lại mới - sản phẩm đặc định của bộ máy thuộc địa, những thông, phán, ký lục, công chức ... Nguyễn Tuân đã nhận xét điều này một cách đích đáng “Tú Xơng đã đóng đinh ký, phán ... vào một tủ triển lãm lịch sử” [42, 95].

Càng về cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những khoa thi trờng Nam Định càng bày ra những tàn tạ của chữ Hán, của đạo Nho. Chữ Hán rút lui dần, nhờng cho chữ "La tinh hoá". Chữ Quốc ngữ lan đến đâu thì những

phán, những ký, những thông ngôn ngày càng nhiều. Bọn chúng dờng nh đã

trở thành một đẳng cấp xã hội.

Trong bài thơ “Lụt năm Bính Ngọ”, Tú Xơng viết:

Trâu bò buộc cẳng coi buồn nhỉ Tôm tép khoe mình đã sớng cha !

“Trâu bò buộc cẳng” phải chăng là số những nhà Nho không biết chữ quốc ngữ la tinh hoá (hoặc không muốn học tập nó). Còn “tôm tép khoe mình” phải chăng là cái đám thông, ký, phán kia? Ông ngán ngẩm với những bệ rạc tinh thần ở đám ký phán ấy.

Chi bằng đi học làm ông phán Tối rợu sâm banh, sáng sữa bò

Có cái gì đó nh mỉa mai, bao hàm trong đó một vị chua chát gay gắt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ông có đi thi ký lục không ?

Nghe ông quốc ngữ học cha thông ! Ví rằng “nhà nớc” cho ông đỗ Thì hạng lơng ông đợc mấy đồng ?

(Hỏi đùa mình)

Không phải vì nhà thơ chê lơng ký lục, nhng vì nh thế là bỏ đạo Nho, là xu thời, là hợp tác với giặc. Có lần Tú Xơng viết:

Biết thân thuở trớc đi làm quách Chẳng ký, không thông, cũng cậu bồi

(Than nghèo)

"Giận cá chém thớt" vậy thôi, chứ Tú Xơng đâu có thèm hạ mình đi làm việc cho Tây, làm bồi bếp bao giờ.

Bức tranh xã hội của nhà thơ đậm nét thị dân, chủ yếu là nhân vật hoàn toàn mới, là con đẻ thực sự của chủ nghĩa thực dân. Qua thơ Tú Xơng, lần đầu tiên xuất hiện trong văn học hình ảnh viên công chức thuộc địa sống không có lý tởng, sống vô tích sự nh một cái máy, ngày hai buổi vác ô đến công sở rồi lại vác ô về nhà.

Bác này mới thật thái vô tích Sáng vác ô đi, tối vác về

(Thái vô tích)

Nhìn bọn thông, phán, ký lục, công chức ấy, Tú Xơng cảm thấy ngứa mắt và trở nên “Đau mắt” không chịu nổi.

... Muốn mù giời chẳng cho mù nhỉ Giơng mắt coi chi buổi bạc tình

(Đau mắt)

Không chỉ có quan ta mà còn có quan Tây. Đấy là những ông cò. Hình ảnh bọn quan Tây xuất hiện trong thơ Tú Xơng không nhiều nhng

điều quan trọng có lẽ không phải ở chỗ nhiều hay ít, mà là ở chỗ nhà thơ đã nhìn đúng, khái quát đợc một cách chính xác cái bóng của thực dân. Ông đã biết chọn những chi tiết điển hình có sức khái quát cao về đối tợng. Trong bài

Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu, Tú Xơng viết:

Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra

Hình ảnh vợ chồng toàn quyền Đu - me (Đoumer) đến chứng kiến lễ xớng danh tại trờng thi Nam Định mà nh là “choán hết cả trời đất nớc Nam” này. Ngời đọc dễ cảm nhận đợc rằng bao trùm lên không gian trờng thi, bên trên là lọng quan sứ, phía dới là váy lê của bà đầm, ở giữa là trờng thi, là các quan lại và sĩ từ An Nam. Có thể nói khó có sự khái quát nào sâu sắc thâm thuý đến nh thế. Chỉ trong hai câu thơ mà Tú Xơng đã lột tả đợc uy lực, sự áp đảo của quan Tây, của chế độ thực dân đối với xã hội Việt Nam thời bấy giờ. Chính đây là nguyên nhân tạo nên mọi sự đảo lộn ghê gớm trong đời sống dân tộc trên nhiều phơng diện: chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội. Cái áp lực của chế độ thực dân này thông qua bộ máy pháp luật của nó, đợc Tú Xơng khái quát một cách sắc sảo qua hình tợng "ông Cò".

Hà Nam danh giá nhất ông Cò

Trông thấy, ai ai chẳng dám ho. Hai mái trống toang đành chịu giột, Tám giờ chuông đánh phải nằm co Ngời quên mất thẻ, âu trời cải Chó chạy ra đờng, có chủ lo

(Ông Cò)

Ông Cò, nguyên nghĩa chữ này là Commissaire chỉ viên chức Pháp

đứng đầu lực lợng cảnh sát trong thành phố, Tú Xơng đã chiết tự ra, cắt ra thành ông "cò", một cách gọi đầy mai mỉa. Nguyễn Khuyến cũng từng phê phán chế độ luật pháp của thực dân (trong bài ức gia nhi, Cổ oa) nhng ông phê phán một cách kín đáo, đúng với phong cách của Tam nguyên Yên Đổ. Còn ở đây Tú Xơng phê phán một cách trực tiếp và không cần kín đáo. Ông Cò - Hắn ngễnh ngãng vỗ ngực đánh giá để rồi thấy ngời nào phạm luật là

đánh, là phạt. Thắp đèn quá khuya, hắn phạt! Đi đêm quá giờ, phạt! Để chó chạy ngoài đờng, phạt! Và:

Ngớ ngẩn đi xia may vớ đợc Chuyến này ắt hẳn kiếm ăn to.

Tên quan Pháp ấy không từ một thứ gì để kiếm ăn, kiếm ăn một cách bẩn thỉu. Tú Xơng nh dúi đầy phân vào miệng chúng.

Bài thơ khắc hoạ một cách cụ thể, sắc nét chân dung, hành trạng của

ông Cò và là của luật pháp thực dân. Thì ra luật pháp thực dân cũng chỉ là

một trò hề, một trò bỉ ổi. Hình ảnh bọn Tây (thực dân Pháp) mới thoáng hiện lên nhng vẫn với t thế của kẻ thống trị. Một thằng tây theo dõi việc đăng ký xe tay cũng đủ tác oai tác quái, gây nên cảnh thầy kí Việt Nam phải đa vợ trẻ đẹp đến dâng (Mồng hai tết viếng cô Kí). Trong thơ Tú Xơng, hình ảnh phong kiến kết hợp với thực dân tạo nên một sự khôi hài đến khó chịu.

2.1.1.2. Nhiều “ấm”, “ấm không ra ấm”... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại nhân vật này xuất hiện khá nhiều với những tính cách riêng không trộn lẫn vào đâu đợc, đủ để lại một dấu ấn đậm nét trong bức tranh hiện thực thời đại bấy giờ. Là con quan nên đợc gọi là “cậu ấm”, “ông ấm”. Quan nh thế thì ấm cũng chỉ là thế này đây

ấm không ra ấm, ấm ra nồi

ấm chạy loăng quăng ấm chẳng ngồi

Chữ “ấm” trong “ông ấm” đồng nghĩa với chữ “ấm” trong “cái ấm”. Tác giả chơi chữ và nói đùa: Cái ấm để pha trà hoá ra cái nồi để thổi cơm và nấu thức ăn. Tởng rằng thích hởng thụ thanh cao nh nhắp một chén trà ngon, hoá ra ông chỉ ham mê nhậu nhẹt nh một kẻ phàm phu. Tú Xơng bêu riếu kẻ con quan kia, nhà giàu, đợc “tập ấm”, nhng sống một lối sống hẹp hòi, vô vị, quẩn quanh xó bếp. Tú Xơng đay một cách tài tình:

Chán cả đồ chuyên cùng chén mẫu Luộc giò, nấu thịt lại đồ xôi

Chỉ có loay hoay, mải miết với chuyện gói giò, luộc giò, nghĩa là chỉ có nhậu nhẹt lu bù mà thôi. Và đây nữa:

Nhác trông mốc thếch nh trăn gió Ông chỉ phong lu tại nớc da

(Ông ấm Mốc)

Tác giả không ghi tên ông này, chỉ lấy một đặc điểm trong “nớc da” của ông để nêu lên, coi nh gọi tên. Làn da “mốc thếch” của ông ấm này quả là không trộn lẫn với bất kỳ ai, khắc một nét dị hình trên thân thể ông ấm Mốc kia. Hay: Cử nhân: Cậu ấm kỷ

(Than sự thi)

Những cậu ấm con quan chỉ là một lũ ngu dốt, nhí nhố, bằng nhắng, có khác gì những con rối đang tự diễu những trò lố bịch mà mua lấy tiếng cời kinh bỉ của độc giả.

2.1.1.3. "S ông" và ... những "ả lên đồng"

S, loại s hổ mang đã từng là đối tợng phê phán của Hồ Xuân Hơng, nh- ng đến Tú Xơng loại đối tợng này mới hiện nguyên hình bản chất của chúng trong thời buổi có sự chi phối của chế độ thực dân nửa phong kiến. S mà lại ở tù, chuyện tởng nh vô lý mà lại có thật ở thời Tú Xơng. S đã từng tham gia vào tội ác, tham gia vào những trò mà giáo lý nhà Phật từng cấm đoán, loại bỏ. Đi tu vốn là để diệt dục cơ mà! Nhng cái dục của s ở đây lại quá nhiều và càng ngày càng phát! “Ông s và những ả lên đồng” kéo móc nhau trong một mối quan hệ nhơ bẩn, làm ô uế cả chốn thâm nghiêm - nơi cửa Phật. Những “ả lên đồng” ở đây là loại ngời tân thời, là bọn ngời rửng mỡ, là loại “Chí cha chí chát khua giày dép. Đen thủi đen thui cũng lợt

là”... Loại đối tợng này sau này sẽ còn bị phê phán trong tác phẩm của Vũ

Trọng Phụng. Phát hiện của Tú Xơng nh báo trớc cái lố lăng, nhí nhố - một hiện tợng hài kịch bị châm biếm đã kích mạnh mẽ trong văn học hiện thực ở giai đoạn tiếp theo.

Những “ả lên đồng” trong thơ Tú Xơng là một lũ ngời dâm đãng:

Chồng ngu mợn vợ để chơi nhăng

(Để vợ chơi nhăng)

(Để vợ chơi nhăng)

Đôi đức bà lên mặt phu nhân, ngón đĩ thoả bà nào cũng nhất (Kể lai lịch)

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 49 - 56)