Kiện này, ông không cần kín đáo mà quyết liệt hơn:

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 47 - 49)

đáo mà quyết liệt hơn:

Tri phủ Xuân Trờng đợc mấy niên? Nhờ trời hạt ấy cũng bình yên. Chữ y chữ chiểu không phê đến Ông chỉ quen phê một chữ tiền.

(Đùa ông Phủ)

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX lần đầu tiên toàn bộ cuộc sống xã hội đợc hiện ra trong văn học với tất cả những gì hỗn tạp, “lai căng” nhất của nó: Phong kiến - t sản - thực dân. Trên bối cảnh xã hội đó, thơ Nguyễn Khuyến đã phần nào vẽ lên một số nét tiêu biểu của xã hội mới, nhng phải đến Tú Xơng - với cái nhìn của một nhà Nho tài tử thất thế mới có đợc ngọn bút sắc sảo tuyệt vời, khả dĩ vẽ nên đậm nét và toàn diện hơn cái xã hội giao thời, chủ yếu là xã hội thành thị, nơi tập trung những nét tiêu biểu nhất của thời đại này, trải qua những biến thiên cha từng thấy trong lịch sử xã hội Việt Nam. Trong bối cảnh này, Tú Xơng là một nhà Nho hoàn toàn thất thế, mất hết mọi chỗ dựa, mọi niềm an ủi.

Nhng oái oăm thay, ông lại là nhà Nho tài tử. Thành Nam bấy giờ không thể quên một Tú Xơng hào hoa phong nhã, một Tú Xơng thơ phú lừng danh "Ăn chuối ngự, đọc thơ Xơng". Trong bài Phú hỏng thi, Tú Xơng tự khoe sự ăn chơi của mình:

Nghiện chè, nghiện rợu, nghiện cả cao lâu Hay hát, hay chơi, hay nghề xuống lõng

Quanh năm phong vận, áo hàng Tàu, Khăn nhiễu tím, ô lục soạn xanh Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giày Gia Định bóng.

(Phú hỏng thi)

Khi cao lâu, khi cà phê, khi nớc đá, khi thuốc lá, khi đủng đỉnh ngồi xem. (Chú Mán)

Những lúc rỗi rãi, buồn bã: Hôm nay rỗi rải buồn tình nhỉ

Thử xuống Hàng Thao đập ngón trầu (Cảm hứng)

Và một Tú Xơng: Chẳng nhuộm răng để trắng dễ cời đời (Nghèo mà vui)

Thật độc đáo hình tợng một nhân vật trữ tình - tác giả - một nhà Nho tài tử thất thế trong môi trờng thị dân nhiều biến đổi.

1.3.4.2. Đến đây, ta có thể thấy đợc ít nhiều tính chất chuyển tiếp từ kiểu

tác giả trung đại sang kiểu tác giả văn học cận hiện đại (hay dấu ấn của kiểu tác giả truyền thống và kiểu tác giả phi truyền thống trong thơ Trần Tế Xơng).

Cuộc đời của Tú Xơng là cuộc đời của một con ngời luôn luôn nghèo khổ và thất bại trên đờng thi cử, lại sống giữa một thành phố chịu sự chi phối của chế độ thực dân nửa phong kiến. Ông sáng tác khá nhiều, chủ yếu là thơ Nôm. Có thể coi ông là nhà thơ chuyển tiếp từ nền văn học có tính chất thuần phong kiến sáng nền văn học bớc đầu có tính chất thành thị theo lối t bản chủ nghĩa.

Tú Xơng góp vào nền thơ Tiếng Việt truyền thống một sự cách tân lớn về việc xây dựng hình tợng tác gỉa theo hớng phi lý tởng hoá. Sử dụng yếu tố tự trào, ông phác hoạ một kiểu tác giả nh một ngời đơng thời không có gì là mẫu mực về đạo đức và sinh hoạt. Cái túng, cái nghèo của “hàn sĩ” trong kiểu tác giả thờng thấy trong thơ truyền thống đợc Tú Xơng đẩy lên mức nhếch nhác ( Than cùng, Mùa nực mặc áo bông , Nghèo ...)“ “ ” “ ” Ngoài ra là những nét phóng đãng “Tứ đốm tam khoanh”, “dở dở ơng ơng , cao lâu ăn” “

quỵt , thổ đĩ chơi l” “ ờng" ... Trong bản thân ông có sự chuyển hớng, thích ăn

chơi nếm đủ chất đô thị, muốn phá phách, muốn hởng thụ ... Tuy nhiên, bên cạnh kiểu hình tợng tác giả này ông cũng mô tả kiểu tác giả mang những thao thức về thời cuộc (Đêm dài, Vị Hoàng hoài cổ, ...) tức là gần gũi với kiểu tác giả trong văn thơ truyền thống và đơng thời. Tú Xơng không còn là một nhà Nho "nghiêm chỉnh" "mực thớc" của thời Trung đại song ông cũng cha phải là con ngời thực sự phi nho, thực sự hiện đại. Điều đó cho thấy tính chất chuyển tiếp của kiểu tác giả này.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương (Trang 47 - 49)