Thế giới nghệ thuật thơ trần hùng

165 175 3
Thế giới nghệ thuật thơ trần hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỒNG THỊ LỆ HẰNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỒNG THỊ LỆ HẰNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN HÙNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Giá HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn: Khoa ngữ văn, phòng sau đại học – Đại học sư phạm Hà Nội II, nhà thơ Trần Hùng giúp đỡ cho em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đến PGS.TS Ngơ Văn Giá, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến người thân: gia đình, bạn bè…đã giúp đỡ tơi để luận văn hồn thành Xn Hòa, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Đồng Thị Lệ Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Ngô Văn Giá Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Đồng Thị Lệ Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc phần nội dung luận văn NỘI DUNG Chương THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT -QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NHÀTHƠ TRẦN HÙNG 1.1 Khái niệm chung giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình 20 1.2 Quan niệm nghệ thuật người nhà thơ Trần Hùng 22 1.2.1 Con người thể 24 1.2.2 Con người khát khao sẻ chia: 32 Chương HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ TRẦN HÙNG 42 2.1 Hình tượng tơi trữ tình 42 2.1.1 Cái trinh khiết tâm hồn trắng trẻ trung 43 2.1.2 Cái cô đơn, chơi vơi sống vô thường 51 2.1.3 Cái tơi si tình 62 2.2 Hình tượng giới 67 2.2.1 Thế giới tình yêu ánh sáng 67 2.2.2 Thế giới “vườn khuya” hư ảo 81 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẦN HÙNG 88 3.1 Thể thơ 88 3.1.1 Thơ tự 89 3.1.2 Thơ lục bát 95 3.2 Ngôn từ thơ 97 3.2.1.Khái niệm ngôn từ nghệ thuật 97 3.2.2 Ngôn từ nghệ thuật thơ Trần Hùng 98 3.3 Một số biểu tượng tiêu biểu 104 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 -1- -2MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Mỗi cấp độ yếu tố lại có chỉnh thể nhỏ đặt mối quan hệ biện chứng định, xâu chuỗi với yếu tố khác Nghiên cứu giới nghệ thuật để tm hiểu quy luật sáng tạo củachủ thể, quanniệm nghệ thuật, sống, nhân sinh người nghệ sĩ Thơ trữ tnh biểu trực tiếp giới chủ quan nhà thơ Những cảm xúc tâm trạng, suy nghĩ thi sĩ thể giới nghệ thuật biểu tơi ngun tắc thể Tìm hiểu, phân tch hay nhiều tác giả vấn đề cần thiết học tập nghiên cứu 1.2 Trần Hùng nhà thơ trưởng thành thời kì hậu chiến, ơng thời với Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Dương Kiều Minh,Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Bảo Ninh, Trần Anh Thái, Y Ban……Trong khoảng thời gian 14 năm ông cho đời tập thơ tập: Gọi bạn(1991), Mơ quê(1998), Thảm thắc(2015), Vườn khuya(2015).Trần Hùng viết không nhiều thơ ông mang phong cách lạ độc đáo có chiều sâu nhận thức, ơng có nhiều đóng góp cho thơ ca đương đại Việt Nam Nét độc đáo làm nên riêng thơ Trần Hùng triết lý suy tư, triết luận đọng lại nỗi buồn, trăn trở, băn khoăn, khắc khoải sâu lắng đúc rút từ trải nghiệm, vất vả, va vấp tơi đầy u mến, suy tư trăn trở gắn bó sâu nặng với đời Trần Hùng, sinh ngày 04 tháng 12 năm 1957, quê huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây Tháng năm 1975 Trần Hùng nhập ngũ cơng tác qn -3đội qn đồn 26 tỉnh Cao Bằng.Trần Hùng bắt đầu sáng tác thơ từ năm 1979 với thơ đầu tay “Đồng đội” in báo Tiền phong Từ tháng -110đồng, hoa đen,… Hoa biểu tượng người tình: Bơng hoa nở vườn nhà người Bàn tay bàn tay người (lời đêm) Này quần lụa chanh áo hoa chanh Này ru bánh xe nan hoa lách tách (sương hương bay) Hoa biểu tượng cảm xúc, đam mê: Tôi nhớ hoa đồng bé nhỏ Bông hoa thoảng bùn […] Em cởi cúc nhìn ngực tơi thong thả Em gài cúc nhìn mây trắng bay (nhớ hoa) Hoa biểu tượng quốc gia: Ơi mũi tên nâu Hãy bay bay Bay nơi thênh sáng Nơi có lồi hoa tử kinh chưa thức (mũi tên nâu) Hoa biểu tượng cho tâm hồn trắng, trinh khiết: Xưa áo trắng em cầm hoa cúc xanh em (cúc xanh) Long bong bước hài đồng đêm hoa tường vi nở (gọi nguồn) -111- -112Hoa tượng trưng cho cô đơn, tàn lụi mong manh hạnh phúc đời: Cánh bướm vàng bay bay phấn hoa cải vàng bay bay (cố hương) không trăng không hoa thơm rớm nở hoa thơm lăng lẽ lên trời (hoa đen) Thứ sáu biểu tượngcát bụi Cát bụi biểu tượng xuất sáng tác Trần Hùng tạo ấn tượng nghệ thuật đặc biệt Chỉ xuất ba lần cài bài: Ru cát bụi, ba sáng, ngày Biểu tượng cát bụi mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, trăn trở suy tư Trần Hùng trước điều mong manh vô thường đời Cát bụi biểu tượng cho mong manh vô thường đời người, người sinh từ cát bụi lại trở với cát bụi: Một đêm đom đóm đầy trời Một đêm cát bụi ôm vào lòng (ru cát bụi) Cát bụi biểu tượng cho gian lao, khổ cực, gánh nặng đời: Rồi cát bụi đời Thêm vào lòng tay tơi thêm vào lòng tay bạn (ba sáng) Cát bụi mang triết lý thi sĩ đời: Cuộc sống sân khấu lớn người diễn viên thủ vai diễn đời Tiếng chng điểm Bao hư danh phía trước Vĩ đại tết mục đời diễn viên cát bụi ta (thế ngày) Mỗi hình ảnh biểu tượng thơ Trần Hùng xây dựng nhằm thể ý nghĩa nghệ thuật định Qua tơi cá nhân thi sĩ biểu sắc nét với giới mà vật tượng biến để lại lòng người đọc ám ảnh khôn nguôi mà gọi tên hay cắt nghĩa Tiểu kết Để xây dựng giới nghệ thuật riêng,Trần Hùng sử dụng nhiều phương thức biểu thể thơ tự do, ngôn từ nghệ thuật hệ thống biểu tượng Với thể thơ tự giúp thi sĩ truyền tải cảm xúc tâm trạng cách sâu sắc nhất.Trong bật với sáng tạo ngôn từ nghệ thuật độc đáo, lạ, biểu tượng nghệ thuật đa dạng giúp Trần Hùng thể thành công giới nghệ thuật riêng, hấp dẫn với bạn đọc Qua đánh giá phong cách, tài nghệ thuật nhà thơ KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Mỗi cấp độ yếu tố lại có chỉnh thể nhỏ đặt mối quan hệ biện chứng định, xâu chuỗi với cácyếu tố khác Nghiên cứu giới nghệ thuật để tm hiểu quy luật sáng tạo củachủ thể,quanniệm nghệ thuật, sống, nhân sinh người nghệ sĩ Trần Hùng gương mặt bật thơ ca đương đại Việt Nam Ông đến với thơ ca “nghiệp ” vận vào thân, Trần Hùng say mê, sáng tạo không ngừng, ký thác cảm xúc, tâm trạng vào thơ Cho đến thời điểm tại, Trần Hùng mắt bạn đọc bốn tập thơ: Gọi bạn, Mơ quê, Vườn khuya, Thảm thắc Thế giới nghệ thuật thơ Trần Hùng đa dạng, độc đáo lạ có sức hút với bạn đọc Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Trần Hùng trước tên chúng tơi sâu vào tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ ông Con người thơ Trần Hùng người thể với cõi riêng sâu kín tâm hồn, người tơn thờ vẻ đẹp thiên nhiên đầu nguồn nguyên sơ, trinh khiết, “trinh tĩnh”, với niềm khát khao phục nguyên lại giới ấy.Vì Trần Hùng ln cảm thấy cô đơn, ông khao khát sẻ chia hết Trong hành trình thơ Trần hùng dành nhiều viết người thân mình: Đó người mẹ hiền với hy sinh cao vơ bờ bến, hình ảnh người cha với tnh cảm thiêng liêng sâu sắc dành cho đứa Khơng có gia đình ông dành nhiều tnh cảm cho bạn bè, với đồng cảm sâu sắc nhất, thấu hiểu bạn Trái tm đa cảm Trần Hùng đau đớn trước thân phận bé nhỏ bất hạnh đời: Đó em bé câm hay kẻ tâm thần Qua ta thấy lòng nhà thơ lớn lao cao đến nhường Thơ Trần Hùng mở giới hình tượng hình tượng tơi trữ tình hình tượng giới Hình tượng Cái thơ trần Hùng lên ba đặc điểm bản: a) trinh khiết tâm hồn trắng trinh nguyên; b) cô đơn, chơi vơi sống vô thường; c) tơi si tình Đi hình tượng tơi hình tượng giới, gới tình yêu ánh sáng giới “vườn khuya” hư ảo Để tổ chức thành công giới nghệ thuật nhà thơ sử dụng cách khéo léo, linh hoạt, nhuần nhuyễn phương thức biểu thể thơ tự do, thơ lục bát Trần Hùng có sáng tạo ngơn từ thơ độc đáo lạ, đặc biệt cách sử dụng, kết hợp từ láy cách tài hoa Ngoài tác giả biết cách chọn lọc hệ thống biểu tượng sinh động, hiệu 4.Trần Hùng nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, tnh tế, vốn sống phong phú đầy trải nghiệm chí hướng cách tân, phá cách thơ Trần Hùng chọn cho lối thơ đặc biệt lạ với ngôn ngữ thơ khác biệt Vì thơ Trần Hùng khó tiếp cận, kén người đọc đến câu chữ, “nhưng không mà bớt phần hay, nhiều khác biệt phá cách hay mà người ta mải tm kiếm thơ” [37] mật mã, ẩn số để người đọc phải tìm lời giải đáp Đọc thơ Trần Hùng khiển người đọc khơng khỏi trăn trở suy ngẫm chí mang nỗi ám ảnh khơn ngi Vì thếthơ Trần Hùng phảng phất nỗi buồn, gợi sâu lắng Thơ Trần Hùng đọc hai lần khó lòng hiểu được, mà đọc hút bạn đọc vào chiều sâu vô tận để khám phá giới huyền bí chữ, hình ảnh thơ Với sáng tạo Trần Hùng ghi dấu ấn quan trọng nghiệp sáng tác mình, góp phần vào trình cách tân thơ ca Việt Nam đương đại Các tác phẩm Trần Hùng, mở nhiều hướng nghiên cứu tiềm khác hướng tiếp cận phê bình sinh thái, hướng nghiên cứu phong cách học…Những tác phẩm ơng, quặng tầng cần người khai khai mở để thời gian đẹp khác lạ xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristot, Lưu Hiệp (1999), Aristot- Nghệ thuật thơ ca, Lưu Hiệp- Văn Tâm Điêu Long,nxbVănhọc, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Vũ Tuấn Anh (2006), “Đổi văn học tinh thần nhân văn tronghội nhập ý thức toàn cầu”(Tham luận hội thảo Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế), viện văn học org.vn [4] Minh Anh (2007), “Thơ trình diễn”, Báo Văn nghệ Trẻ, số [5] Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học,số [6] Nguyễn Bao (1991), Xuân thu nhã tập, Nxb Văn học Hà Nội [7] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975- 2000, Nxb Hội nhà văn [8] Phạm Quốc Ca (2003), “Mấy suy nghĩ đại hóa thơ”, báo văn nghệ, số 17, 18 [9] Lê Đình Cánh (1997), “Thơ Lục bát năm gần đây”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 44 [10] Nguyễn Việt Chiến (1997), “Thơ báo văn nghệ năm 1996: Một điềm tĩnh mới”, Báo Văn nghệ, số [11] Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam - Tìm tòi cách tân, 19752005, Nxb Hội nhà văn [12] Kim Chuông(2015), “Nhà thơ Trần Hùng: Thơ bước từ chiều sâu độc thoại”, http:// nhavantphcm.com.vn [13] Phạm Tiến Duật (1997), “Thơ, chữ người”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 44 [14] Lê Đạt (1997), “Hãy tạo lỗ tai mới”, Báo Văn nghệ trẻ, số 17 [15] Lê Đạt (2002), “Đừng tm cách hiểu nghĩa thơ”, Báo Giáo dục thời đại, số 94 [16] Nguyễn Đăng Điệp(2002),Giọng điệu thơ trữ tnh, nxb Văn học [17] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, nxb Văn học [18] Nguyễn Đăng Điệp (2006),Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh,Nghiên cứu văn học [19] Nguyễn Đăng Điệp,(2014),Thơ Việt Nam tiến trình tượng, Nxb Văn Học [20] Hà Minh Đức (1997),Một thời đại thi ca, nxb Khoa học xã hội [21] Phạm Văn Đức,Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh,luận văn thạc sĩ [22] Lý Đợi (2004), “Thi sĩ ai?”, traitmvietnamonline [23] Nhiều tác giả (1992),Từ điểnTiếng Việt,nxbGiáodục [24] Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [25] Nhiều tác giả (1998), Thơ Tự do, Nxb Trẻ [26] Nhiều tác giả (2003), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động Hà Nội [27] Đỗ Đức Hiểu (2000),Thi pháp đại, nxb Hội nhà văn [28] LêBáHán,TrầnĐìnhSử,NguyễnKhắcPhi(Đồngchủbiên,1997)Từđiển thuậtngữvănhọc,nxbĐạihọcquốcgiaHà Nội [29] Bùi Cơng Hùng (2000),Q trình sáng tạo thi ca, Nxb Văn hố thơng tin [30] Bùi Cơng Hùng (2001), Sự Cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin [31] Châu Minh Hùng (2011), Nhạc điệu thơ Việt qua sáng tạo thơ mới, Luận án TS Ngữ văn, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [32] Trần Hùng (2015), Thảm thắc, nxb Hội nhà văn [33] Trần Hùng (2015),Vườn khuya, nxb Hội nhà văn [34] Lê Quang Hưng (1993), “Vẻ đẹp nỗi đau buồn thơ ca lãng mạn”, Tạp chí Văn học, số Tr 72 -76 [35] Lê Quang Hưng (1996),Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước cách mạng tháng 8-1945,Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội [36] Mai Hương (1997), “Mười năm thơ thời kì đổi mới, xu hướng tm tòi”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội [37] Phong Hương (2015), “Thơ Trần Hùng nỗi buồn thi sĩ”, Nhà báoCao Bằng, số 34 (7&8) [38] Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1994),Sức bền thơ,Nxb Hội nhà văn [39] Mã Giang Lân (2001),Tiến trình thơ Việt Nam đại, nxb Giáo dục [40] Mã Giang Lân (2003), “Thơ mở rộng biên độ”, Phụ báo Văn nghệ, số4 [41] Mã Giang Lân (2004),Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia [42] Ngô Tự Lập (2006), “Vương niệm thơ ảo giác”,http://talawas.org [43] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục [44] Vy Thùy Linh (2001), Thơ tự do: vật lộn tiếp diễn sáng tạo tếp nhận,trong sách “Về dòng văn chương”, Nxb Văn nghệ Tp.HCM [45] Phong Lê (1993), Thập kỷ Thơ Mới kỷ xx thơ Việt Nam, Tạp Chí Văn Học, số Tr 2-6 [46] PhươngLựu(1989),TinhhoalíluậnvănhọccổđiểnTrungQuốc, dục,HàNội NxbGiáo [47] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn(1997), văn học sau 1975,những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Dương Kiều Minh(2009), “Nhà thơ Trần Hùng đôi cánh trập trùng ướcvọng”, w.w.w.vanchuongviet.org [49] Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục H,1991 [50] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm [51] Đoàn Ngọc Minh (2015), “Sắcmàu hư ảo tập “Vườn khuya” nhàthơ Trần Hùng,baoCaoBang.vn [52] Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), “Thơ nơi xa”, (Trả lời vấn), Báo Văn nghệ, số 17, 18 [53] Nguyễn Thị Hồng Nam, “Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu”(Qua hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió), Tạp chí văn học số 12, , tr26-30 [54] Hoàng Thị Thanh Nhàn(2014), Thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn, luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh, Nghệ An [55] Vương Trí Nhàn (1994), “Những tìm tòi hình thức thơ gần đây”, Báo Văn nghệ, số 32 [56] Nguyễn Thị Thanh Ngân (2008), Quan niệm thơ năm 2000, Luậnvăn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [57] Phan Ngọc (1991), “Thơ gì”, Tạp chí văn học, số 1, Tr 21 – 25 [58] Hồng Sỹ Ngun (2007), Thơ 1932- 1945 nhìn từ vận động thểloại,Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội [59] Lê Lưu Oanh (1995), Cái tơi trữ tình thơ ( qua số tượng thơ trữ tình 1975- 1990), Luận án PTS Khoa học ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội [60] LêLưuOanh(1998), Thơtrữ tnhViệtNăm1975-1990,nxbĐại học Sưphạm [61] Mai Văn Phấn(2010), Bầu trời không mái che (thơ), Nxb Hội nhà văn [62] Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt (thơ), NXb Hội nhà văn [63] Mai Văn Phấn(2012), “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân”, sách Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội Nhà văn [64] Nguyễn Thị Bích Phụng (2012), Đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [65] Nguyễn Hưng Quốc (2002), “Lời giới thiệu 26 nhà thơ Việt Nam đương đại”, htp:// talawas Org [66] Chu Văn Sơn (2001),Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án tến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [67] Chu Văn Sơn (2007) Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục [68] Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Chu Văn Sơn (2008), Cách tân: Đi tìm hay tơi, http://vannghequandoi.com.vn [70] Nguyễn Hồng Sơn (2004), “Thơ Việt Nam cận kề cách mạng mới”, Báo Văn nghệ, số [71] Trịnh Thanh sơn (2004),“Thơ trẻ từ góc nhìn”, Báo Văn nghệ, số8 [72] Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [73] TrầnĐìnhSử(1993),Mộtsốvấnđềthipháphọchiệnđại,Vụgiáoviên [74] Trần Đình Sử (1994), “Hành trình thơ Việt Nam đại”, báo Văn nghệ , số 41 -120[75] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục [77] Trần ĐìnhSử (1998),Dẫnluậnthipháphọc,Nxb Giáodục,HàNội [78] Trần Đình Sử (2000), “Để Văn học có đỉnh cao”, Báo Văn nghệ, số [79] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc giaHà Nội [80] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn Học [81] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục [82] Trần Đình Sử (2004), “Thơ đại chưa chạm tới tâm thức xã hội” (trả lời vấn), Báo Văn nghệ, số 41 [83] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [84] Teskhov(1986), Cátínhsángtạocủanhàvăn,NxbVănhọc [85] Hoài Thanh, Hoài Chân (1993), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học [86] Nguyễn Bá Thành (2006), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [87] Trần Nguyễn Minh Thành(2014), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, Đại học Đà Nắng, Đà Nắng [88] Nguyễn Trọng Tạo (2007), “Mấy suy nghĩ thơ thơ trẻ”, Báo Văn nghệ,số [89] Nguyễn Vũ Tiềm (2006),Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [90] Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ củi lửa, Nxb Lao động, Hà Nội -121[91] Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ ( Thơ tuyển lần thứ nhất), Nxb Hội nhà văn [92] Nguyễn Quang Thiều (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [93] Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội [94] Chu Thị Thơm (2004), Từ cõi ảo, Nxb Hội nhà văn [95] Nguyễn Huy Thông (2004), “Nghĩ đổi thơ lục bát”, Phụ thơ, Báo Văn nghệ, số 7- [96] Trúc Thông (2004), “Tự cách tân”, Báo Văn nghệ, số [97] Lý Hoài Thu (1995), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945, Luận án PTS.Khoa học ngữ văn- Đại học tổng hợp Hà Nội [98] Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ Mới, bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội [99] Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động [100] Đặng Thu Thủy (2008), “ Sự vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, số , trường Đại học sư phạm Hà Nội [101] Đặng Thu Thủy (2008), “Vài nét thơ tình Việt Nam đương đại”, Đặc san khoa học (hội thảo khoa học cán trẻ), trường Đại học sư phạm Hà Nội [102] Đặng Thu Thủy (2008), “Sự vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [103] Đặng Thu Thủy (2008), “Tìm hiểu ngơn ngữ văn chương: Vài nhận xét đổi ngôn ngữ thơ ca Việt nam đương đại”, Tạp chí Ngơn ngữ, số -122[104] Đặng Thu Thủy(2009), Những đổi thơ trữ tnh Việt Nam từ 1986 đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [105] Đặng Thu Thủy (2011), “Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến nay”,Nghiên cứu văn học, trường Đại học sư phạm Hà Nội ... Chương THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT -QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NHÀTHƠ TRẦN HÙNG 1.1 Khái niệm chung giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ. .. Chương THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT -QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NHÀTHƠ TRẦN HÙNG 1.1 Khái niệm chung giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới nghệ thuật Vào khoảng thập kỷ 70 kỷ XX, khái niệm giới nghệ thuật. .. giới nghệ thuật - Quan niệm nghệ thuật người nhà thơ Trần Hùng Chương Hệ thống hình tượng nghệ thuật thơ Trần Hùng Chương Các phương thức phương tiện biểu giới nghệ thuật thơ Trần Hùng NỘI DUNG

Ngày đăng: 25/01/2019, 21:14