1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lolita của v nabokov

65 240 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HÀO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LOLITA CỦA V.NABOKOV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HÀO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LOLITA CỦA V.NABOKOV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Gia Thế HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo đáng kính, PGS.TS Phùng Gia Thế - người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Ngữ văn: văn phòng khoa tồn thể q thầy cô giảng dạy học phần Trong suốt thời gian bốn năm vừa qua, tận tình giảng dạy giúp đỡ em Đến hôm nay, em trang bị kiến thức vững để bồi dưỡng thêm chun mơn Con xin cảm ơn bố mẹ, gia đình bạn bè ln u thương, giúp đỡ q trình làm khóa luận sống Những tình cảm yêu quý người niềm khích lệ tinh thần, nguồn động viên quý giá cho bước đường đời nhiều gian nan phía trước Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Th Hào LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Phùng Gia Thế, tơi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Th Hào MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ, mục tiêu khóa luận 6 Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận .7 NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ TIỂU THUYẾT LOLITA .8 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết .9 1.2 Tiểu thuyết Lolita Vladimir Nabokov .10 1.2.1 Đôi nét đời nghiệp sáng tác Vladimir Nabokov 10 1.2.2 Giới thiệu tiểu thuyết Lolita 11 CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LOLITA CỦA VLADIMIR NABOKOV 14 2.1 Khái niệm nhân vật .14 2.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 15 2.3 Cách phân loại nhân vật văn học 15 2.4 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lolita 17 2.4.1 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Lolita 17 2.4.2 Các dạng thức nhân vật tiêu biểu tiểu thuyết Lolita 22 2.4.2.1 Nhân vật đam mê 23 2.4.2.2 Nhân vật loạn 27 2.5 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Lolita Vladimir Nabokov 31 2.5.1 Xây dựng nhân vật qua điểm nhìn trần thuật 31 2.5.2 Xây dựng nội tâm nhân vật thủ pháp dòng ý thức 33 CHƯƠNG KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT LOLITA 36 3.1 Không gian nghệ thuật 36 3.1.1 Vài nét không gian nghệ thuật 36 3.1.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lolita .36 3.1.2.1 Không gian tâm tưởng 37 3.1.2.2 Không gian bối cảnh .39 3.2 Thời gian nghệ thuật 42 3.2.1 Vài nét thời gian nghệ thuật 42 3.2.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lolita .42 3.2.2.1 Thời gian trần thuật .42 3.2.2.2 Thời gian trần thuật .45 3.3 Ngôn ngữ .47 3.3.1 Vài nét ngôn ngữ 47 3.3.2.1 Ngôn ngữ thông tục 48 3.3.2.2 Ngôn ngữ nhiều ám gợi giàu chất thơ 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 "Thế giới nghệ thuật" vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn đặc biệt quan trọng nghiên cứu văn học Khi đọc văn ngôn từ hay xem phim ảnh, xem biểu diễn sân khấu, bước vào giới nghệ thuật tác giả, giới sống động đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn Một giới nghệ thuật định, với tư cách hệ thống không đặc trưng cho tác phẩm mà đặc trưng cho nhà văn nói chung Likhachev cho biết: Văn học diễn tấu lại đàn thực, diễn tấu lại theo khuynh hướng "tạo phong cách" tiêu biểu sáng tác nhà văn hay "phong cách thời đại" Các khuynh hướng, phong cách làm cho tác phẩm văn học đa dạng hơn, phong phú phương diện so với giới thực, tỉ lệ rút gọn cách ước lệ Nghiên cứu cấu trúc giới nghệ thuật vừa cho ta hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm tác giả giới vừa khám phá giới bên ẩn kín nhà văn, giới chi phối hình thành phong cách nghệ thuật 1.2 Vladimir Vladimirovich Nabokov (1899 – 1977) nhà văn, nhà thơ, dịch giả Nga, sáng tác tiếng Nga tiếng Anh Sở hữu nhiều tác phẩm nôi tiếng thành công phải kể đến tiểu thuyết Lolita Sau đời, Lolita trở thành tâm điểm tranh luận kéo dài, bị từ chối, bị hắt hủi, bị trích, bị cấm đốn Nhưng Lolita dịch xuất gần 40 quốc gia, đứng Top 100 tác phẩm xuất sắc thời đại, Top 100 tiểu thuyết vĩ đại kỉ XX, Top 10 tác phẩm gây nhiều tranh cãi giới Tác phẩm coi tiêu biểu, mang đậm cảm quan sáng tác hậu đại – hình thành từ khoảng cuối chiến thứ nhất, thừa nhận tượng thẩm mỹ chung văn hóa phương Tây đầu năm 80 ảnh hưởng sâu rộng tới trình sáng tác, phê bình tiếp nhận văn học toàn giới tới ngày 1.3 Theo nhiều nhà nghiên cứu, niên đại lộ trình, Lolita đời vào thời điểm xuất tồn chủ nghĩa hậu đại Đó thời kỳ mà giới có nhiều biến động lịch sử, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật… làm thay đổi sâu sắc tảng tư người Trong hành trình sáng tạo Lolita, V.Nabokov có tìm tòi thể nghiệm riêng xây dựng nên giới nghệ thuật độc đáo Thế giới tổng hòa mối quan hệ yếu tố như: Nhân vật, thời gian, không gian, ngôn ngữ, giọng điệu Và chúng tạo nên chỉnh thể thống Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lolita, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu cảm quan đời sống, thể nghiệm sáng tạo mang tính cách tân nghệ thuật, kĩ thuật biểu trang viết Đây đường để bạn đọc Việt đến gần với tác phẩm coi kiệt tác thời đại L ch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ đời, nửa kỷ qua, Lolita nhận nhiều quan tâm giới phê bình với nhiều thái độ, cách tiếp cận khác chí trái chiều Số lượng cơng trình nghiên cứu tiếng Anh tiếng Nga tác phẩm đến khó thống kê Trên giới, phân ngành V.Nabokov học (tiếng Nga: Набоковедение, tiếng Anh: Nabokov Studies) tồn với nhóm lớn: cơng trình Nga kiều viết riêng Nabokov-Sirin; cơng trình tác giả nước ngồi; cơng trình học giả nước Nga, chủ yếu xuất thời kỳ cải tổ hậu Xơ Viết Ba nhóm cơng trình nghiên cứu phương diện di sản nghệ thuật V.Nabokov: tiểu sử sáng tác; đặc điểm sáng tác nói chung tác phẩm cụ thể nói riêng; V.Nabokov – người tường giải văn hóa Nga, hoạt động dịch thuật nhà văn; V.Nabokov nói thân Trên giới, danh tiếng tiểu thuyết rộng khắp từ chục năm đến tháng 3/2012 tiếng Việt đến Việt Nam Chỉ tháng phát hành, tiểu thuyết Lolita trở thành “bestseller” thị trường sách, gây tiếng vang ý Nhà phê bình văn học tiếng người Pháp Genette gõ vào “mật mã bí ẩn cấu trúc truyện kể”, là: thời gian trần thuật Ông độ lệch văn hai trục tọa độ thời gian truyện kể Đó trục thời gian tuyến tính cốt truyện trục thời gian trần thuật mang tính phức hợp, chồng chéo lên cấu trúc diễn ngơn trần thuật Tính phi đẳng thời hay độ lệch văn lực tư thời gian tiểu thuyết trước nhu cầu cắt nghĩa, lý giải người thực đa chiều Dưới quan điểm tự học, G Genette định nghĩa thời gian sau: “Thời gian nghệ thuật chuỗi thời gian kép, có thời gian kể lại thời gian truyện kể, tức thời gian biểu đạt thời gian biểu đạt (temps du signifié et temps du signifiant)” Lý thuyết thời gian ông gồm yếu tố chính: trình tự thời gian, tốc độ tần số Theo chúng tơi nhận thấy, tiểu thuyết Lolita có nét đặc sắc, cách tân thời gian trần thuật so với tiểu thuyết truyền thống Thời gian tuyến tính vốn chiếm ưu tiểu thuyết thực kỉ XIX khơng gây hấp dẫn với tiểu thuyết gia kỉ XX Trật tự niên biểu trở thành nôi trật hẹp cho bút có khát khao cách tân mãnh liệt Nabokov Trong Lolita sử dụng lối kể với thời gian phi tuyến tính, thời gian tiểu thuyết có chênh lệch lớn với thời gian sống Đây hình thức đảo thuật Các kiện bị đảo lộn, xáo tung lên không theo trật tự nào, kiện xảy trước lại trần thuật sau ngược lại Thời gian trở thành yếu tố co dãn, biến chuyển theo ý đồ tác giả Các kiện tiểu thuyết xếp sau: Những trang coi lời tựa sách lời nhân vật tiến sĩ John Ray viết ngày tháng Tám năm 1955, sau Humbert Lolita chết Tiếp đến lời tự thuật, hồi ức Humbert tình yêu với bé Lolita, từ việc thuật lại tình u với Anabel gặp gỡ Lolita, say mê để bị vuột nào, Trong hai phần này, phần lại có nghịch biến thời gian Trơi theo dòng ý thức nhân vật Humbert, kẻ có bệnh tâm lí với hứng thú tình dục với trẻ gái Thời gian tiểu thuyết trải dài từ niên thiếu trung niên gần 40 tuổi phải ngồi tù Theo tâm trạng 44 hắn, thời gian bị đảo chiều liên tục Ngay phần lời kể thời gian khứ thuộc Lolita: “Buổi sáng em Lo, ngắn gọn Lo thôi, đứng thẳng cao mét bốn mươi sáu, chân đọc tất, ” Nhưng sau lại tiếp tục ngược dòng q khứ kể Anabel: “Có trước em khơng nhỉ? Quả thật có Trên thực tế chẳng có Lolita hết vào mùa hè đó, tơi khơng u bé gái Ở công quốc bên bờ biển.” Và tiếp lại xa hơn, nhìn thời thơ ấu Cứ thời gian hồi ức liên tục bị xáo trộn theo dòng tâm tư phức tạp nhân vật Sau biện pháp đảo ngược thời gian Lolita sử dụng lối trần thuật đồng thời gian Một yếu tố khiến cho nghệ thuật ln hấp dẫn người suốt hành trình dài tồn sáng tạo vượt lên giới hạn thực Nếu thời gian sống thực ln có hạn độ định thời gian truyện kể mở rộng đến tận nhờ vào kĩ thuật đồng thời gian Theo Đặng Anh Đào: “Trong dòng tâm tư, khứ, tại, tương lai xuất lúc, không bị ngăn cách, liên tục dòng chảy, tượng mà người ta gọi thời gian đồng hiện” [4, tr.65] Nhắc đến thời gian đồng không kể M Proust kĩ thuật dòng ý thức khơng thể bỏ qua chủ soái Jame Joice Trong tác phẩm này, Nabokov chủ yếu tổ chức thời gian đồng theo kí thuật dòng ý thức Các kiện xảy khứ nhân vật Humbert nhìn nhận cách đồng đẳng Vì hồi ức nhân vật kí ức khơng phải liền mạch mà lúc nhớ lúc quên, theo tâm trạng hắn, thời gian mốc thời gian khứ lên lúc Hắn thú nhận rằng: “Những hồi ức kể lại liên tưởng chồng chéo, đan xen, mớ gai chằng chịt.” Đọc tác phẩm ta thấy nhiều chi tiết thể điều đó: thời gian dường song hành với thời gian khứ, mà kể chuyện khứ lại nói đến suy nghĩ tâm trạng tại, như: “Tôi ráng mô tả điều kể để sống lại cảm giác nỗi thống khổ vơ biên tơi,…”, hay có dự báo kiện 45 xảy ra: “Độc giả hẳn tiếc biết chẳng sau trở với giới văn minh, tơi lại bị hóa dại khác” Có lúc đặt hai quãng hồi ức Anabel Lolita kết hợp với suy nghĩ để so sánh, để đưa chiêm nghiệm số phận Ta lúc cảm nhận hai luồng thời gian hữu suy nghĩ nhân vật Trên trục diễn tiến thời gian, cột mốc phân định q khứ bị xóa nhòa Cái nhìn phóng chiếu giới bên ngồi dòng suy nghĩ miên man nhân vật bị đồng hóa Có thể dẫn hàng loạt đoạn văn mà lời kể chuyện lời đối thoại nhân vật trộn lẫn với Nếu so sánh với sáng tác Jame Joyce ta thấy khác biệt đây, đoạn triền miên sáng tác Nabokov bao gồm lời kể chuyện nhân vật lẫn lời đối thoại nhân vật sáng tác Joyce bao gồm dòng độc thoại nội tâm nhân vật Có thể thấy tìm hiểu thời gian trần thuật tác phẩm cho phép tiếp cận sâu chuyển vận bên tác phẩm, hiểu kĩ thuật tự độc đáo tác phẩm phức tạp bậc 3.2.2.2 Thời gian trần thuật Như nói nhiều trên, với tài bậc thầy tiểu thuyết, thủ pháp dòng ý thức khiến cho thời gian tác phẩm khơng cảm nhận tư thực thông thường nữa, mà cảm nhận tâm tư, tình cảm nhân vật, người ta gọi thời gian tâm trạng Thời gian hữu thông qua hồi ức nhân vật Humbert, thời gian trải cách hỗn độn, chồng chéo lên theo trí nhớ nhân vật từ thơ ấu ngồi tù, viết lại câu chuyện đời theo trí nhớ có theo tâm trạng tự giới thiệu người mắc chứng ảo giác hay gặp giấc mơ kì lạ, có lầ phải khám bác sĩ tâm thần Với thứ vậy, thời gian Lolita mang đậm tính chủ quan, bất khả tín Nó co giãn theo dòng ý thức với độc thoại nội tâm nhân vật Vì hồi ức lúc nhớ lúc quên có lúc thời gian tiểu thuyết mờ nhạt đến mức không xác định danh giới, kể đến mốc thời gian Humbert gặp Anabel: “Ờ, nhỉ? Khoảng ngần năm trước 46 Lolita đời, số tuổi vào mùa hè ấy.” Thời gian trở nên mơ hồ, bất định trơi xốy lốc kí ức vụn vặt ẩn, Thời gian lúc không miêu tả liên tục mà đứt đoạn, ngắt quãng Kí ức lần gặp gỡ, trải nghiệm tính dục đầu đợt lóe, tắt tâm thức Để viết chúng thời điểm tự hỏi: “Phải chăng, kẽ nứt đời tơi bắt đầu tốc từ dạo ấy, lấp lánh mùa hè xa xăm ấy? Hay nỗi thèm khát thái cô bé chứng dị tật cố hữu?” Đến dường dòng kí ức chảy tâm trạng nhân vật khiến ta cảm nhận trí nhớ trôi theo thời gian tâm hồn mắc kẹt, dừng lại thời niên thiếu có Anabel, mà sau đến gặp Lolita mở lần tiếp tục hoạt động trở lại Có thời gian trở nên rõ ràng ngày tháng bên cạnh Lolita, chúng thuật lại chi tiết đến ngày tháng, chí thời gian cụ thể hóa thơng qua nhật kí Humbert, dựa vào trí nhớ Với “thứ hai”, “thứ ba”, “thứ tư”,… nỗi tiếp dường vậy, ta thấy nỗi ám ảnh khôn nguôi nhân vật thời gian qua Những cảm xúc xưa cũ ùa dòng lũ, xảy hôm qua, cử hành động Lolita, cảm giác vẹn nguyên kí ức Thời gian dường ngưng đọng trang nhật kí, Lolita dường trở nên bất tử, em Lo-lee-ta tiểu nữ thần 12 tuổi tiềm thức Humbert Khi hồi tưởng lại quãng thời gian Lolita rong ruổi qua khắp miền nước Mĩ, vào đêm khách sạn, thời gian chững lại, kéo dài vô tận băn khoăn, dằng xé nội tâm đam mê tội lỗi Thời gian cụ thể hóa đến giờ, phút: “9h30”, “4h15”,…Và đêm định, “cốt tử” ấy, có lúc thời gian cảm nhận nhanh chóng khẩn trương hết: “Tơi có cảm giác cởi quần áo để mặc đồ ngủ vào với tốc độ huyền mà ta hiểu ngầm phân cảnh phim bị cắt bỏ đoạn thay quần áo” [31, tr.271] 47 Có thể nói, thời gian tác phẩm dài hay ngắn, co giãn hay đảo thuật chịu chi phối tâm trạng nhân vật Thời gian tâm trạng góp phần thể biến thái tinh tế tâm hồn người Đây kiểu thời gian quen thuộc tiểu thuyết phương Tây đương thời ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhà văn thập kỉ sau 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Vài nét ngôn ngữ Theo quan niệm ngôn ngữ học: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu đời sống người “Ngôn ngữ ý thức thực thực tiễn, ngôn ngữ tồn cho người khác nữa, tồn lần cho thân nữa, ý thức, ngôn ngữ sinh nhu cầu, cần thiết phải giao dịch với người khác” [23, Tr.8] Theo Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông: “Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt bao gồm dấu hiệu, kí hiệu sử dụng với mục đích trao đổi truyền đạt thơng tin.Trong nghệ thuật, chun ngành có ngơn ngữ riêng để điễn đạt loại hình nghệ thuật mình”[18, Tr.215] Trong văn học, ngôn ngữ mang giá trị đặc biệt, vừa truyền tải dung lượng thông tin định, vừa mang tính thẩm mỹ cao Phân biệt ngơn ngữ văn học ngơn ngữ có tính chất nghệ thuật cao tác phẩm văn học, Từ điển thuật ngữ văn học viết: “ngơn ngữ văn học ngơn ngữ có tính nghệ thuật cao tác phẩm văn học Trong ngơn ngữ học, thuật ngữ có ý nghĩa rộng lớn, nhằm bao quát tượng ngôn ngữ dùng cách chuẩn mực biên ngôn ngữ, báo chí, đài phát thanh, văn học khoa học” [7, Tr.215] Ngôn ngữ chất liệu văn học Khác với loại hình nghệ thuật như: Hội họa, kiến trúc, điêu khắc, hình tượng nghệ thuật văn học xây dựng ngơn từ Vì thế, khơng trực tiếp tác động vào giác quan công chúng, mà tác động sâu xa đến trí tưởng tượng, cảm xúc người đọc, lay động tâm hồn người đọc Đó tính phi vật thể hình tượng nghệ thuật ngơn từ Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng việc thể cá tính nhà văn Ngơn ngữ yếu tố quan trọng tiểu thuyết M.Bakhtin nhận định: “Ngôn ngữ 48 tiểu thuyết hệ thống ngôn ngữ soi sáng lẫn nhau, đối thoại với nhau” [12, Tr.56] Nhưng dù nói gắn với người nghệ sĩ ngơn ngữ thứ ý thức sáng tạo cách sâu sắc Bởi vì: “Người hạ bút làm thơ mà không am hiểu ngôn ngữ khác chàng trí lao xuống dòng sơng cuồn cuộn mà bơi” 3.3.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Lolita Với việc khai thác đề tài gây nhiều tranh cãi-tình yêu với trẻ chưa thành niên Thế dù đồng tình hay phản tác giả nhà phê bình hay độc giả khắp giới phủ nhận tài kiệt xuất Nabokov việc sử dụng ngôn ngữ Lolita Khi xem xét Lolita qua khía cạnh ngơn ngữ, với dịch Dương Tường, đánh giá tương đối sát nghĩa, nhận thấy ông kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ thông tục ngôn ngữ trau chuốt giàu hình ảnh biểu tượng chất thơ 3.3.2.1 Ngôn ngữ thông tục Để lột tả hết bộn bề, biến chuyển sống đời thường việc văn học tăng cường chất thực cho ngôn ngữ điều cần thiết nhà văn đại áp dụng thành công với nhiều cấp độ khác Tài nhà văn chắt lọc lớp quặng ngôn ngữ đời sống thành ngôn từ nghệ thuật thể rõ thở đời Ngôn ngữ thông tục Lolita Nabokov thể cách miêu tả cách trần trụi vật, việc mà chủ yếu người thơng qua nhìn nhân vật Humbert, chẳng hạn: “Hơm sau, mụ đàn bà hen xuyễn, có ria đen mơi tím sẫm, phấn son trát bự, nói tép nhảy, sặc mùi tỏi, với giọng miền Provence gần hề, dẫn tơi tới nơi chỗ mụ; đây, sau hôn chùn chụt lên đầu ngón tay béo múp chụm lại mình”, nói bà ma chuyên dắt gái, nói người vợ dùng lời lẽ thơng tục: “Thay gái vỉa hè trắng trẻo, Humbert Humbert phải hứng tay bánh baba bự, phốp pháp, chân ngắn, vú to rỗng óc” [31, tr.38] Và bắt gặp 49 nhiều miêu tả theo kiểu tương tự phụ nữ gã vơ tình bắt gặp suốt dòng hồi ức Dường thơng qua từ ngữ miêu tả ấy, thể nhìn, suy nghĩ của người phụ nữ xung quanh, tầm thường tẻ ngắt, có tiểu nữ thần đại diện cho đẹp có họ xứng đáng dùng lời lẽ hoa mĩ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đối lập vậy, tác giả góp phần khắc họa thành cơng nội tâm nhân vật với đặc tính đam mê, ý chí Cùng với tính cách nhân vật, đằng sau vẻ đĩnh đạc, lịch thiệp châu Âu mà thể bề ngoài, bên người mang ám ảnh tâm lý, nhìn đời mắt màu tiêu cực Trong lời nói đối thoại nhân vật, ta bắt gặp kiểu ngôn ngữ này, đặc biệt từ phía Lolita, đối đáp em với Humbert có phần khơng mực với câu nói trống khơng, cộc lốc, giễu cợt, chí đay nghiến tệ Có thể trích câu thế: “Đừng làm thế”, em nói nhìn tơi ngạc nhiên thực “Đừng có nhỏ dãi lên tơi Đồ bẩn thỉu” [31, tr.137] “Người đâu mà kinh tởm! Người ta bơng cúc đầu xn tươi thắm mà đây, nhìn xem làm người ta Người ta gọi cảnh sát để khai báo hiếp người ta Ôi, lão già bẩn thỉu, bẩn thỉu” [31, tr.189] “Đây ướt đến tận xương rồi!” Em la lên hết cỡ giọng “Mình sướng chưa? Ma quỷ bắt kịch đi” [31, tr.236] Những câu đối thoại mang đậm tính ngữ phần khắc họa tính cách nhân vật bên cạnh việc cảm nhận qua dòng độc thoại nội tâm Humbert Qua đó, cô bé Lolita lên chất tiểu nữ thần bất kham khơng chịu nhún nhường, tiếng nói ngây thơ phản kháng bất cơng, kìm kẹp tự người với thái độ liệt, phẫn nộ căm ghét Như vậy, để diễn tả chân thực trạng thái tâm lí nhân vật, Nabokov khéo léo lồng ghép vào tác phẩm mà ông cho tinh khiết nhất, trừu tượng ơng tính tốn cẩn thận từ ngữ gần gũi đời thường Điều không 50 làm giảm giá trị nó, mà ngược lại làm trở nên phong phú nhiều màu sắc suy cho văn học xuất phát từ đời sống phản ánh đời sống người 3.3.2.2 Ngôn ngữ nhiều ám gợi giàu chất thơ Thứ nhất, Lolita sử dụng ngôn ngữ nhiều ám gợi Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà phê bình giới hết lời ca ngợi Nabokov thiên tài ngơn ngữ, tồn tác phẩm Lolita bày ván cờ ván cờ kỳ thú Những “quân cờ”, “nước quân cờ” tác giả sử dụng cấp độ siêu đẳng: liên tưởng đa nghĩa, chơi chữ tiếng Mĩ chơi chữ lúc với nhiều ngôn ngữ, đảo ngữ, điệp vần, nhại giễu, nhại, nghĩa lồng nghĩa, bịa chữ dày đặc quy chiếu tới nguồn văn học khác mà ông nắm vững (xin lưu ý: Nabokov giáo sư giảng dạy văn học) Ngay cách đặt tên cho nhân vật không tùy tiện Nếu người am hiểu văn chương khơng có vốn hiểu biết nghệ thuật kể giỏi Anh ngữ khó để đọc vỡ Lolita Khi xem xét dịch tiếng Việt dịch giả Dương Tường, người có vốn ngoại ngữ phong phú am hiểu nhiều thể loại nghệ thuật Với mong muốn độc giả hiểu thưởng thức tối đa văn bản, dịch giả tự tìm tòi dẫn gần 500 thích Thơng qua việc tìm hiểu thích chúng tơi nhận thấy, có nhiều từ ngữ nhà văn sử dụng mang ý nghĩa ám chỉ, gợi mở đến chủ đề hay tư tưởng mà tác giả hướng đến Trong thích số phần lời nói đầu Dương Tường, thấy tên Humbert mang ý nghiã tiếng ì ầm kép, ác hiểm, nhiều gợi ý Đó tên đáng ghét cho kẻ đáng ghét Còn tên bé Dolores (đau buồn, đau khổ) thường Đức mẹ đồng trinh Maria, Mẹ đau khổ Đặt tên vậy, tác giả muốn thể tôn sùng, yêu mến Humbert với Lolita, trang viết sau, Humbert tiếp tục ám đến ý nghĩa tên đủ ngón chơi chữ Hay tên hồ “Hourglass” có nghĩa đồng hồ cá, tên ám đến vấn đề thời gian số phận Cái tên “hunter” (thợ săn) nhắc nhắc lại nhiều lần: tên khách sạn Humbert Lolita sau ơng đón cô bé trại hè The Enchanted 51 Hunters (Những thợ săn bị mê hoặc), kịch Lolita tham gia trường Beardsley có tên tương tự, phố nơi Lolita sau lấy chồng có tên “Hunter Road” (đường Thợ săn) Phải nói tới săn đuổi, tìm kiếm khơng ngừng nhân vật: Humbert gã thợ săn bị Lolita mê hoặc, Lolita kẻ mê bị Quilty săn đuổi, Humbert săn đuổi Quilty Nhà văn thể am hiểu nhiều loại ngôn ngữ việc sử dụng chơi chữ tiếng Mĩ, tiếng Pháp lúc kết hợp nhiều ngôn ngữ Trong Lolita, bắt gặp dày sử dụng ngôn ngữ này, tác giả thường sử dụng chúng muốn giễu nhại nhân vật khác, chủ thể (Humbert) sử dụng giễu nhại Humbert thường để nguyên tiếng Pháp trường hợp giễu cợt ngoan ngỗn gái điếm: “Tu es bien gehtil de dire ca” (anh nói thật tử tế), hay thái độ lịch thiệp bắt chước giả tạo tên bồ người vợ đầu tiên: “j’ demannde pardonne est-ce que j’ai puis” (xin lỗi liệu tơi ) Đơi sử dụng tiếng Latinh để giễu nhại mình: Delectatio morosa nghĩa khoái thú ủ ể (nghĩa đen), thần học Thiên Chúa giáo, việc việc tìm khối lạc ý nghĩ (hoặc tưởng tượng) tội lỗi Có thể thấy, tiểu thuyết tràn ngập, pha trộn ngôn ngữ giàu sức ám gợi Chúng sử dụng nhuần nhuyễn để nhà văn nói lên quan niệm thẩm mỹ mình, tạo tính trò chơi, tính giễu nhại tác phẩm Và tính trò chơi, tính giễu nhại làm nên thành cơng tiểu thuyết Nhờ đó, Loilta trở thành tác phẩm mang màu sắc hậu đại đậm nét, tác phẩm thu hút nhiều tranh luận sôi dù đời 60 năm Thứ hai, tiểu thuyết đem đến mĩ cảm cho người đọc nhờ ngôn ngữ giàu chất thơ Định nghĩa chất thơ văn xuôi PGS TS Đỗ Lai Thúy đưa sau: “Chất thơ trước tiên hiểu theo nghĩa rộng phải gắn với đẹp Tuy nhiên tác phẩm văn học giàu chất thơ bị giới hạn thẩm mỹ nhà văn không sử dụng thủ pháp để xếp vật liệu tạo chỉnh thể thẩm mỹ để nội dung hình thức không tác rời nhau” Như vậy, tác phẩm văn xuôi mang chất thơ phải tác phẩm mang vẻ đẹp thể cảm xúc thăng hoa người Trên 52 phương diện ngơn ngữ phải thể tinh tế, trau chuốt cách dùng từ ngữ, ngơn ngữ giàu hình ảnh đa nghĩa Trong Lolita bên cạnh số trường hợp tác giả sử dụng ngơn ngữ tự nhiên, thơng tục đa phần có chắt lọc ngơn ngữ cách kĩ lưỡng Bởi ngơn ngữ tâm hồn nhà văn (Humbert nhà nghiên cứu, phê bình văn học) với cảm xúc yêu đương cháy bỏng nói lên suy nghĩ, rung cảm trước vẻ đẹp tiểu nữ thần Nabokov sử dụng nhiều hình ảnh chau truốt, tỉ mỉ đến chi tiết với nhiều thủ pháp cho ngôn ngữ nói vẻ đẹp Lolita: “Đơi máu thi sĩ soạn khúc tình ca ca ngợi rèm mi đen nhánh rủ đôi mắt màu xám nhạt xa vắng em, năm nốt tàn nhang không đối xứng mũi hếch em, lớp lơng tơ vàng óng tay chân em” [31, tr.78] Hay: “Tôi cảm thấy lờm xờm nhẹ sợi lơng tơ nhỏ xíu dọc theo bắp chân em Tơi bng nóng ngai ngái lành mạnh bao quanh bé Haze sương mỏng mùa hè”.[31, tr.83] (tác giả sử dụng lối chơi chữ họ Lolita, Haze nghĩa mờ sương) Ngay cảm xúc trước vẻ đẹp tác giả thể cách tinh tế nhất, điều khiến cho nhận định sách khiêu dâm túy phải xem xét lại Vì từ đầu đến cuối tác phẩm khơng có lấy từ ngữ cảm xúc hay hành động mang tính chất thơ thiển, dung tục Tiếng lòng kẻ si tình Humbert ln thật say mê theo cách mơ mộng mãnh liệt: “Và điều kì lại em, Lolita này, Lolita tơi, lại cá thể hóa lòng dục từ ngàn xưa kẻ viết dòng này, tất thứ có Lolita” [31, tr.63] Humbert có lúc coi tình cảm giống thi sĩ La Mã cổ xưa với người tình mộng Và thế, suốt thiên tiểu thuyết từ ngữ lột tả dòng nội tâm kẻ mang khao khát tình yêu với người gái cho định mệnh đời, trang văn thấm đẫm cảm xúc tinh tế với biến chuyển phức tạp Có dòng cảm xúc dạt dào, xô lấn khiến viết lên thơ lãng mạn người yêu dấu: “Ta tìm em, Dolores, ta săn đuổi Làn tóc nâu đơi mơi thắm lung linh 53 Năm ngàn cộng ba trăm ngày tuổi Không nghề nghiệp, em tiểu minh tinh” Dường như, uyên bác nhạy cảm tâm hồn Nabokov thấm đẫm trang văn, đọc văn ơng, ta có cảm giác bước vào mê cung ngôn từ với biện pháp nghệ thuật lắt léo, tạo cho tác phẩm tính đa nghĩa với tình cảm, rung động tinh tế phô bày qua hệ thống ngơn ngữ Điều tạo cho tiểu thuyết tính lãng mạn, bay bổng tác phẩm khơng thể bỏ qua người u thích văn chương Như vậy, qua việc tìm hiểu ngơn ngữ Lolita, phủ nhận vốn kiến thức đỗi uyên thâm tâm hồn văn học đầy lãng mạn Với giới hạn kiến thức trải nghiệm mình, tác giả khóa luận thực chưa tiếp thu hết tinh túy ngôn ngữ tác phẩm kiệt xuất Nhưng nhà văn nói, thưởng thức tác phẩm “ân phước thẩm mỹ” trước cố tìm hiểu ý nghĩa hay học đạo đức Vì văn học sinh để tạo rung cảm thẩm mĩ, để người đọc thưởng thức đến tận đẹp sống 54 KẾT LUẬN Có thể nói, tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn hành trình gian nan chứa đựng nhiều bất ngờ, thú vị Thế giới nghệ thuật khơng góp phần làm nên chỉnh thể tác phẩm văn học mà có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phong cách sáng tác người nghệ sĩ Những nguyên tắc khám phá giới nghệ thuật mà lí luận khái qt có ý nghĩa định hướng thiết thực khẳng định việc khám phá giá trị nghệ thuật văn học mang tính khách quan, logic Nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Lolita, chúng tơi muốn tìm yếu tố nghệ thuật đặc sắc sáng tác bậc thầy tiểu thuyết Thế giới nghệ thuật phạm trù rộng, tạo nên từ nhiều khía cạnh Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp, tập trung nghiên cứu số yếu tố cấu trúc như: giới nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ Có thể khái quát đặc điểm giới nghệ thuật tiểu thuyết Lolita qua phương diện sau: Về giới nhân vật tiểu thuyết: Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật người mang tính nhân văn sâu sắc, ông xây dựng nên giới nhân vật mang nét đặc trưng người đời thường, người cá nhân với đầy đủ tình cảm, dục vọng Con người tiểu thuyết dằng xé định kiến xã hội, ranh giới đạo đức với niềm đam mê, khao khát tình yêu Họ biết đấu tranh cho tự do, hạnh phúc thân, muốn sống Có thể chia nhân vật tiểu thuyết thành hai dạng thức là: Nhân vật đam mê nhân vật loạn Để xây dựng thành công hai kiểu nhân vật trên, tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo Trong đó, sử dụng biện pháp xây dựng nhân vật góc nhìn tự xây dựng nội tâm nhân vật thủ pháp dòng ý thức Về khơng gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lolita: Nabokov có nhiều sáng tạo độc đáo việc thể thời gian, không gian nghệ thuật Về khơng gian gồm có khơng gian tâm tưởng không gian bối cảnh kết hợp, đan xen 55 với Về thời gian nghệ thuật: xét khía cạnh thời gian trần thuật, có đảo lộn thời gian kể chuyện thủ pháp đồng thời gian vận dụng linh hoạt Xét khía cạnh thời gian trần thuật ý đến kiểu thời gian tâm trạng giúp thể biến thái tinh tế tâm hồn người Qua không gian, thời gian tác giả diễn tả thành cơng dòng nội tâm nhân vật gây hứng thú với độc giả Về ngôn ngữ tiểu thuyết Lolita: kết hợp ngôn ngữ thông tục, gần gũi tự nhiên kết hợp với ngôn ngữ trau chuốt nhiều ám gợi đầy chất thơ Thể cá tính nhân vật với tài nhà văn đại tài Với đặc sắc tiểu thuyết Lolita, lần khẳng định tài kiệt xuất bút danh giới giá trị tiểu thuyết Lolita chưa nhiền nhận mực tranh cãi độ lệch chuẩn Tiêu thuyết cần đánh giá phương diện thẩm mĩ nội dung hình thức nhiều ý nghĩa giáo dục đạo đức Bởi nghệ thuật túy xuất phát từ đẹp hướng đến đẹp thực tế vẻ đẹp khơng có chuẩn mực nên có nhìn khách quan với kiệt tác Tóm lại, nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Lolita đề tài hấp dẫn song không khó khăn, thử thách Khóa luận tốt nghiệp chúng tơi bước đầu có khám phá kiến giải riêng sáng tạo nghệ thuật Nabokov thể loại tiểu thuyết Có thể với giới tác giả quen thuộc nghiên cứu nhiều Việt Nam nhiều nhà phê bình độc giả chưa thực biết đến Nabokov tiểu thuyết Lolita Tuy nhiên, có giới hạn thời gian, tư liệu kinh nghiệm người nghiên cứu nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót nhiều khoảng trống cần bổ sung 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aritxtot (1999), Nghệ thuật thi ca (tái bản), Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đ.X Likhatrop (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí văn học số Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học quân đội (số 2) Hà Minh Đức (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Tạp chí Văn nghệ số 49 50 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế Giới Hà Thị Hòa (2000), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 11 M.Bakhtin (1992), Phạm Vĩnh Cư (tuyển chọn, dịch giới thiệu), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 M Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 M Gorki (1997), Bàn văn học, Nxb Văn học 14 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 15 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây TK XX, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 16 Phương Lựu (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đức Nam, Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (1986), Văn học phương Tây (tập 2), Nxb Giáo dục 19 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 21 Phạm Văn Sĩ (1969), Phương Tây, văn học người, NXB KHXH, Hà Nội 22 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại Phương Tây, NXB Đại Đặng Phục Sinh, Trương Tú Bình, Dương Lệ Mai đồng chủ biên (2002), 100 sách ảnh hưởng kh p giới, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 23 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 24 Trần Đình Sử (1985), M Bakhtin vấn đề thi pháp dostoievski ơng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 10 25 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Suyền (2004), Nhà văn thực- sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 29 Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận phê bình văn học đầu kỷ XX (chuyên khảo) NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 V.Nabokov (2012), Lolita, Dương Tường dịch, Nxb Hội Nhà Văn ... NHỮNG V N ĐỀ CHUNG V THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT V TIỂU THUYẾT LOLITA .8 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết. .. NHỮNG V N ĐỀ CHUNG V THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT V TIỂU THUYẾT LOLITA 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ v n học: thế giới nghệ thuật khái niệm tính... Những v n đề chung giới nghệ thuật tiểu thuyết Lolita Chương 2: Thế giới nhân v t tiểu thuyết Lolita Chương 3: Không gian, thời gian nghệ thuật ngôn ngữ tiểu thuyết Lolita NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG V N

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aritxtot (1999), Nghệ thuật thi ca (tái bản), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aritxtot
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 3. Đ.X. Likhatrop (1989), Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học, Tạp chí văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội3. Đ.X. Likhatrop (1989), "Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 3. Đ.X. Likhatrop
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội3. Đ.X. Likhatrop (1989)
Năm: 1989
4. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
5. Phan Cự Đệ (2001), Mấy vấn đề ph ư ơng pháp luận khi nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học quân đội (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề ph"ư"ơng pháp luận khi nghiên cứu thểloại tiểu thuyết
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2001
6. Hà Minh Đức (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Tạp chí Văn nghệ số 49 và 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Hà Thị Hòa (2000), Chân dung nhà văn thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10. G.N. Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung nhà văn thế giới", Nxb Giáo dục, Hà Nội10. G.N. Pospelov (1985), "Dẫn luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Hà Thị Hòa (2000), Chân dung nhà văn thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10. G.N. Pospelov
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
11. M.Bakhtin (1992), Phạm Vĩnh Cư (tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ văn hóa thông tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luậnvà thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: NXB Bộ văn hóa thông tin thể thao
Năm: 1992
12. M. Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
13. M. Gorki (1997), Bàn về văn học, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Tác giả: M. Gorki
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
14. M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển củavăn học
Tác giả: M.B.Khrapchenco
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1978
15. Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây TK XX, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận phê bình văn học phương Tây TK XX
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Vănhọc - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2001
16. Phương Lựu (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
17. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
18. Nguyễn Đức Nam, Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (1986), Văn học phương Tây (tập 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhọc phương Tây (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Đức Nam, Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
19. Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1988
20. Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Đoàn Đức Phương
Nhà XB: Nxb TrườngĐại học khoa học xã hội và nhân văn
Năm: 2008
21. Phạm Văn Sĩ (1969), Ph ư ơng Tây, văn học và con ng ư ời, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ư"ơng Tây, văn học và con ng"ư"ời
Tác giả: Phạm Văn Sĩ
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1969
23. Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
24. Trần Đình Sử (1985), M. Bakhtin và những vấn đề thi pháp dostoievski của ông, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M. Bakhtin và những vấn đề thi pháp dostoievski củaông
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w