Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI KHUẤTVĂNTOẢN NGHỆTHUẬTTRUYỆNNGẮN CỦAV.V.NABOKOV LUẬNVĂNTHẠCSĨ NGƠN NGỮ VÀVĂNHĨAVIỆT NAM HÀNỘI,2018 BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI KHUẤTVĂNTOẢN NGHỆTHUẬTTRUYỆNNGẮN CỦAV.V.NABOKOV Chuyên ngành: Lý luậnvănhọc Mã số: 22 01 20 LUẬNVĂNTHẠCSĨ NGƠN NGỮ VÀVĂNHĨAVIỆT NAM Ngườihướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền HÀNỘI,2018 LỜICẢMƠN Saumột thờigian cốgắnghọctậpvànghiêncứu,tơiđãhồn văntốtnghiệpvớiđềtài: Nghệthuật thành luận truyệnngắncủaV V Nabokov Tôi xin gửilờicảm ơn chân thành đến qThầy Cơtrong KhoaNgữ văn ,trong tổLí luận văn học Văn họcnước trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thầy Cô đến từ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học KHXHNV - ngườiđãtậntìnhgiảngdạy,độngviên,giúpđỡ, nhậnxétvàđónggópý kiếnchotơitrongqtrìnhhọctậpcũngnhư thực luậnvăn.Đặcbiệt, tơixin bàytỏlòngbiếtơnsâusắc đếncơgiáo– TS.LêThịThuHiền,ngườiđã tậntìnhhướngdẫn,hếtlònggiúpđỡđểtơihồnthànhtốtluận văn Tơi xinchânthànhcảm ơntớigiađình, bạnbè đãtạođiềukiện,giú pđỡ, khuyếnkhích,độngviên tơitrong qtrìnhthựchiệnluậnvăn Vì điềukiệnthờigian cóhạnnênluận văn khơng tránhkhỏinhững thiếu sót, chúng tơi mong nhận nhận xét, đóng góp, giúp đỡ q ThầyCơvàcácbạnđểluận văn đượchoàn thiệnhơn Hà Nội,ngày11tháng 09năm 2018 Học viên KhuấtVănToản LỜICAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo – TS.LêThị Thu Hiền Tôixincamđoanrằng: - Luậnvăn cơng trình nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Nhữngtư liệuđược trích dẫn luậnvăn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trướcđó Nếusaitơi xinhồn toànchịutráchnhiệm HàNội, ngày 11 tháng 09 năm2018 Họcviên Khuất VănToản MỤCLỤC MỤCLỤC Trang MỞĐẦU 1.Lýdochọnđề tài 2.Lịchsửvấn đề Mụcđíchnghiêncứu Nhiệmvụnghiêncứu 5.Đối tượngvàphạmvinghiêncứu Phương phápnghiêncứu 7 Đónggópcủa luậnvăn 8 Cấutrúcluậnvăn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: Khái lƣợc nghệ thuật truyện ngắn hành trình sáng tác củaV.Nabokov…………………………………………………………… 10 1.1.Kháilượcvềnghệthuật truyệnngắn …….10 1.1.1 Kháiniệmtruyệnngắn 10 1.1.2 Đặctrưng củanghệthuậttruyện ngắn 15 1.2.HànhtrìnhsángtáccủaV.Nabokov 18 1.2.1 Đôinétvềcuộcđời vàsựnghiệp sáng tác 18 1.2.2 TruyệnngắnNabokovtronghành trìnhsáng táccủanhàvăn 20 Tiểu kết 26 Chƣơng2:Nghệthuậttổchức cốttruyệnvàxâydựngnhânvật 27 2.1 Nghệthuậttổchứccốttruyện 27 2.1.1 Kháiniệm vềcốttruyện 27 2.1.2.Tổchứccốttruyện 30 2.1.3 Nghệthuậttổ chứccốttruyện trongtruyệnngắncủa Nabokov 32 2.2.Nghệthuậtxâydựngnhân vật………………………………………….38 2.2.1 Khắchọa nhânvậtqua ngoạihìnhvàhànhđộng 40 2.2.2 Khắchọa nhânvậtqua đờisống nộitâm ngônngữ 45 Tiểu kết 50 Chƣơng3:Nghệthuậttrầnthuật trongtruyệnngắncủa V Nabokov 52 3.1.Ngườikể chuyện điểmnhìn 52 3.1.1 Ngườikểchuyện 52 3.1.2 Điểm nhìntrần thuật 56 3.1.2.1.Điểm nhìn khơnggian 58 3.1.2.2.Điểm nhìn thời gan 61 3.2 Giọngđiệu nghệthuật 64 3.2.1 Giọngđiệu triết lý, suy tư 65 3.2.2 Giọngđiệu châm biếm, giễunhại 69 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦNMỞĐẦU Lýdochọnđềtài 1.1 Vladimir Nabokov (1899 – 1977)lànhà văn,nhà thơ,dịchgiảNga, sáng tác tiếng Nga tiếng Anh – tượng lớn văn họcNgahảingoạivà bút kiệt xuấtnhất vănhọc kỷXX Ảnhhưởng vănxuôicủaV.Nabokovđối với chủnghĩahậu đại Mỹ,Tây ÂuvàNga thừa nhậnrộng rãi từ lâu.Trong báo Văn học đổimới (The Literature of Replenishment, 1967) John Barth đãxếp V.Nabokovbêncạnh H.L.Borges vàgọi ông mộttrongnhững người tiên phongđưaracáchhiểu mớivề văn học 1.2 V.Nabokovviếthàng chục truyệnngắn tiểuthuyết tiếngNga sau rời Tổ quốc qua Châu Âu sống vào năm 1919 Tuy nhiên, từ lúc chuyển sang Mỹ vào năm 1940, ông bắt đầu sáng tác tiếng Anh “T uyển tập truyện ngắn Nabokov” bao gồmtoàn 68tácphẩm, dođược viếttronghàng chụcnăm,quanhiềuquốc gia, bằngcả tiếng AnhvàNga,nênởthểloạitruyện ngắn coi cột mốc quan trọng, phản chiếu thay đổi tư tưởng hình thànhphong cách bậcthầy V.Nabokov Tồnbộ truyện ngắncủaNabokovcóthểcoilàtiêubiểu,mang đậm cảm quan sángtác hậu đại – hình thành từ khoảng cuốithếchiến thứ nhất, thừa nhận hiệntượng thẩm mỹ chungcủavăn hóa phương Tâyởđầunhữngnăm80 thếkỷ XIX vàảnh hưởng sâu rộng tớiqtrìnhsáng tác,phê bìnhvàtiếp nhận vănhọctrêntồnthế giớitới ngàynay 1.3 Đếnnăm 2016,đầunăm 2017,34 truyệnngắncủa vănhàoNabokov đãđến vớiđộc giảViệtNam cụthểđượcdịch giảThiênLương dịch hai tập Mỹ nhân Nga Mây, hồ, tháp Có truyện ngắn độc giả đánh giá truyện ngắn hay lịch sử như: Xuân Fialta, Mây,hồ,tháp hay Lance Đa sốtruyệnngắn củaNabokovkhơngchỉđơn giản kểvề chuyếndulịchkỳ lạnơi đất kháchcủamộtngườilưuvong Nga,mà ẩngiấubaodấuhiệuvàbiểuhiệncủa ơngvềtìnhuđối vớigiađình,vớiq hương đất nước.Những sángtáccủa Nabokov làmộtmạchtruyện kể đờicủa ôngnơi đấtkháchquêngười 1.4 V.Nabokov nhà văn gốc Nga mệnhdanh nhà văncủa nhàvăn.Đâylà mộttácgiảrấtmớiđốivớiđộcgiảvàcácnhà nghiêncứu, phê bìnhở ViệtNam.Dođó,têntuổicũngcácsángtáccủaNabokovchưa đề cập nhiềutrong cáccơngtrìnhnghiêncứu, phêbìnhvănhọc Vì lýdotrên,ngườiviếtchọnđề tài Nghệ thuật truyệnngắn V.V.Nabokov monggóp mộtphầnnhỏ vàohànhtrình khám phá thểloại truyện ngắn vĩ đạivẫncònrấtmớimẻvàchứanhiềuđiềubí ẩn,hấpdẫn vớiđộc giả Việt Nam Hi vọng, kết nghiên cứu luận văn phần giúp bạn đọc thấyrõhơnnghệthuậttruyệnngắntrong cácsáng táccủanhà vănNabokov 2.Lịchsửvấnđề Ngay từ khira đời,tronghơnnửathế kỷ qua, tácphẩm,cảtiểuthuyết vàtruyện ngắncủaV.Nabokov ln nhậnđượcnhiều sựquantâm củagiớiphê bình với nhiều thái độ, cách tiếp cận khác chí trái chiều Số lượngcác cơngtrìnhnghiêncứu bằngtiếngAnh vàtiếngNgavề Nabokov đến khó thống kê đầy đủ Trên giới, phân ngành V.Nabokov học(tiếngNga:Набоковедение,tiếng Anh: NabokovStudies) vàđangtồn với 3nhóm lớn: nhữngcơng trình doNgakiều viếtriêngvềNabokov-Sirin; cơngtrìnhcủacác tácgiả nướcngồi;nhữngcơngtrìnhcủacáchọcgiả nước Nga,chủ yếu xuất thời kỳ cải tổ vàhậu Xơ Viết Ba nhóm cơng trình trêntựutrungnghiên cứu4phương diệntrong disảnnghệ thuậtcủa V.Nabokov: tiểu sử sáng tác; đặcđiểm sáng tác nói chung từngtác phẩm cụ thể nói riêng;V.Nabokov – ngườitường giải vănhóaNga,hoạtđộng dịch thuật nhà văn; V.Nabokov nói thân Trong khả mình,chúng tơiquantâmđến tài liệu nghiêncứubằngtiếng Anhvề tác phẩm V.Nabokov đặc biệt tuyển tập truyện ngắn ông Tuy nhiên,truyệnngắn củaV.Nabokovdo sáng tác nhiềunơinênviệcdịch thuậtvà nghiêncứuvềthểloại nàytrong sư nghiệp sángtác củaông rấtkhó Trong giới hạn luận văn này, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiêncứu cácsángtác củanhàvăn Nabokov Trước tiên, muốn nhắc tới cơng trình nghiên cứu nước ngồi vềvấn đề thi pháptrò chơitrong sáng tác V.Nabokovnhư: luận án tiến sĩcủaJanet Gezari năm 1971mang tên Game Fiction: The World of Play and the Novels of Vladimir Nabokov (tạm dịch: Tiểuthuyết tròchơi: Thế giới chơi tiểu thuyết Nabokov) tiểu luận năm 1979 Mark Lilly Nabokov: Homo Ludens (Tạm dịch:Nabokov:Ngườichơi).Luận áncủa Janet Thomas đánh giá cơng trình dài nghiên cứu chủ đề này.Tuy nhiên, theo chúng tơi điểm hạnchếcủa cơngtrình làchưađivào lý giải nguồn gốc, bối cảnh làm nảy sinh mô tả V.Nabokov trò chơi, mốiquanhệ chúngvànhững ýtưởng,giátrị thẩm mỹđằng sau Tiểu luậnnăm 1979, củaMark Lilly trìnhbàylạigiảithíchcủa Gezarivềcác trò chơitrong sáng táccủa V.Nabokovnhư xungđộtgiữatác giảvàngườiđọc Xoay quanh việc nghiên cứu tác phẩm đời nhà văn V.Nabokov có nhiều tranh luận Tài liệu nghiên cứu V.Nabokov kể tới luận án tiến sĩ Nabokov and play (Tạm dịch: Nabokovvàtrò chơi) củaThomas Karshan (2006) Ở Việt Nam cónhững bàiluận vàcơng trìnhnghiêncứuđềcập đến tên tuổi sáng tác nhà văn Nabokov Bài viết nghiên cứu chuyênsâumang tínhkhoahọcvềtácphẩmcủaV.NabokovởViệt Nam Sự tiếpnhậntiểuthuyết“Lolita”củaV.Nabokov:Nhữngkhía cạnh văn hóa Phạm Gia Lâm đăng Tạp chí Văn học tháng 3/2012 V.Nabokov sinh lớn lên Nga sau lại định cư Mỹ Có thể nói hai văn hóa Nga, Mỹ tác động nhiều tới người ông phần ánh xạ chínhnhữngsángtáccủaV.Nabokov Trongbài viết,Phạm GiaLâm đưa hướng tiếp cận Lolita từ góc nhìn văn hóa độc giả: văn hóa đại chúng Mỹ với văn hóa đọc Nga Các tác phẩmcủa V.Nabokov đời trongbốicảnh vănhóa đạichúngMỹ,Pháp pháttriểnmạnh Cóthể nóicác nhân vật chínhtrong cáctácphẩm sảnphẩm củanềnvăn hóa này.Đếncuối năm 2013, nhà nghiên cứu Phạm Gia Lâm tiếp tục nghiên cứu sâu tươngtácvănhóatrongsángtáccủaV.Nabokovnói chungvàtácphẩm Lolita nói riêng qua viết Tương tác văn hóa sáng tác Nabokov đăng Tạp chí Văn học tháng 12/2013 Phạm Gia Lâm đưa nhìn định tính sáng tác V.Nabokov góc độ tương tác đối thoại văn hóa Ơng vào tóm lược số nét tiểu sử đời V.Nabokov như: sinhratrongmột gia đìnhdòng dõi qtộcsử dụng bathứ tiếngAnh, Nga, Pháptrong sinhhoạthàngngày;nhữngđam mêthuởnhỏcủaV.Nabokov văn học, cờ vua, nghiên cứu côn trùng dịch chuyển qua nhiều không gian văn hóacủaV.Nabokov Từ đây, tathấyVladimir Nabokov cóthể mệnh danh là“nhà văn – nhân sư”,bởi ngồi lý ơng sáng tác cảtiếng Anh lẫn tiếng Nga với số lượng tác phẩm ngang nhau, tính chất thơngtuệ củamộtnhàvăn– nhà khoahọc.Nhà nghiêncứu sâuphân loạicác sángtáccủaV.Nabokovđểchứngminhchocái“chất củaphương Tây”trong đạocủa Nga” “chấtđời cácsángtáccủanhàvăn nướcNgaxuấthiệnxuyênsuốtsángtáccủaV.Nabokov vĩ tới đạinày.Hìnhảnh tận tácphẩmcuối cùngcủaông Nhữngbờ bến khác (Другие берега, 1954; bảntiếng Anh có bổ sung, mangnhan đề Tiếng gọikýức:sannhuận tự truyện (Speak, Memory: An Autobiography Revisited, 1967) Đồng thời sáng tác tiếng 66 gặplại mẹ, Nikolay Stepanychđãtìm rấtnhiều manhmối vềmẹ, anh lại nghĩ: Khi đến Berlin, không phút anh không nghĩ việc không chừng mẹ chết lâu chuyển qua thành phố khác, qua đất nước khác,…Mẹsẽ gặpanhnhư thếnào đây? Âuyếm?hay buồn phiền?Hay hồn tồn thản nhiên? Mẹ khơng chiều chuộng anh thuở thơ ấu… [26, tr.140],NikolayStepanych nghĩrấtnhiều,tựđặtrachomình nhữngcâuhỏi vẩn vơ ngày gặp mẹ Nhưng anh biết triết lý đời:tình mẫu tử thiêngliêngvàcaocả.Chínhvìvậy,dùxacáchbaonhiêulâu nhưnggiữa anh vàmẹ đềucómột thứ tình cảmthiêng liêngđó là“tìnhmẫu tử”: Anh mẹ lên má,tóc,bất kể chỗnào,- vàdẫuchẩngthấy đượcgìtrongbóngtối vẫnnhận ramọithứ thuộcvề mẹ,… - Chẳng khác nàochưahềcónhữngnăm tháng trunggianấy,khi anhtrưởngthành,còn mẹgiàđi,khơngxứcnước hoa nữa,sauđóhéo hon mộtcáchchuaxótlàm sao,- Trong nhữngnămthángbất hạnh ấy,- chẳng khácnàomọi chuyện chưatừngdiễnra,vàanhrơi thẳng vềtuổithơtừchốnđàyảixaxôi…[26, tr.143] Lần bạn đọc Việt Nam tiếp xúc với dấu hiệu văn chương, dấu hiệu suy ngẫm nhân vật truyện ngắn nhàvănNga– Nabokov Trong truyện Mộtlátđời,tuy cốttruyệnxoay quanh cuộcđời nhânvậtxưng“tôi”vàmộtngườiđược“tôi”gọibằngmộtđạitừ phiếm “y”, quacuộc trò chuyện củahai ngườitathấylời nói của“y” phổ quangbằngmột giọng điệu triết lý,suy tư vềcuộc đờicủachínhgia đình“y”, vợ“y” vàcho cảđấtnước Nga mà “y”sinhra vàlớnlên:- Vâng,tôi đương để tang cho người,chomọingười,cho điều,chomình,chonước Nga cho bào thai bị nạo khỏi người [26, tr.202-203] Phải ngôn từ “y” nhẹnhàng, bình thường nhưngqua giọngđiệu đầy suy tư trở nên ẩn chứa đầy ý thức, mạch ngầm Ở truyện ngắn Ma cây, nhà văn đưa giọng điệu triết lý vào lời nói nhân vật: - 67 Ngoài phố thật đáng sợ Nên tạt vào Tạt vào thăm cậu Cậu có nhận khơng? Cậu với tơi, có thời nô đùa hú nhiềungày…Nơi ấy, - quêhương… Lẽ nàocậuđãquên? [25, tr.24], giọng điệuvàlờinóicủa “y”nhưnhắcnhở nhânvật “tơi”gợinhớvềq khứ,vềnỗi nhớ q hương, điềuđócũng khiếnnhân vật “tơi”cảmthấynhư mùa lòa,mắt hoa đầu váng nhớ lại niềm vui, hạnh phúc vang vọng, vô biên, không bao giờcòntrở lại qkhứ huyhồngấy Nhữngkỷ niệm vềthời thơ ấu, hay suy tư tương lai phía trước hoài niệm nhà văn Nabokov gửi gắm thổ lộ qua giọng điệu nhân vật “tôi” truyện Cẩm nang du ngoại Berlin: Tôi nghĩ rằng, ý nghĩa tác phẩm văn chương nằm đây: để miêu tả vật thể bình thường chúng phản chiếu gương tử tế thời tương lai; để tìm đượctrong vật thể quanh ta mong manh thơm ngát mà hậu nhận thức đượcvà đánhgiáđúngvàomộtthời xathậtxakhimỗichuyệnvặt sống đơn điệu ngày chúng ta…[25, tr.65] hay Song có điều tơi biết.Dẫu có chuyện xảyđến với đời, nósẽlnnhớvề tranh nhìn thấy suốt thời thơ ấu từ phòng nhỏ…[25, tr.71].Đólà dònghồi niệmvà suy tư nhân vật “tơi”vềnhữngđiềuđáng nghĩtrongcuộcsống, thứ trongqkhứ đãùavềtrong “tơi”,đồngthờinó làchiêm nghiệmvềcuộcđời, vềtươnglaiphía trước người sốngxa xứ Trong truyệnThiệntính,ngườiđọccũngcảmnhậnđược tâm hồn vàsuy nghĩcủa cácnhân vậttrongtruyện quagiọng điệuđầy suytư: Anhhiểu cõi trần hồn tồn khơng phải chiến, luân phiên ngẫunhiên tham tàn, mà niềmhân hoanlấp lánh, nỗi xaoxuyến thiện tâm,làmónquàchưađược tađánh giá mức [26, tr.68].Đâycũng suy tư đầytriếtlýcủa nhânvật “anh” nghĩvề đời,về “tínhthiện” conngười cuộcsống thựctạiđầy nhữngxôbồ,bonchen Hay 68 truyện Hải cảng,qualờidẫn dắt người kể chuyện nhân vật “anh” với giọng điệu đậm chất suy tư khứ, đời dấu ấn khó phai mờ khu Hải cảng xa xăm: Nơi ấy, sóng đu đưa nhịp nhàngđẫm bóngtrăng, trêngờđácầutàu xưa cũ,anhngồi,thõng chânvàcứ ngồinhưthếrấtlâu,ngửa mặtvàdựalênlòngbàntay củađơitayduỗira sau Một ngơi sa lao qua với bất ngờ khiến tim loạn nhịp Cơn gió mạnh khiết vờn mái tóc anh, nhạt nhòa ánh đêm lộng lẫy [26, tr.42] Hìnhảnh hảicảngquagiọngkểđầysuy tư vềnhững khứ mơước nhânvật “anh” đượcbộc lộrõnét.Tưởng chừngnó cáinhìnvề cảnh vật xungquanh của“anh”nhưng thật chất lại làmộtnỗi niềm thầm kín, vừa hồi niệm q khứ vừa ước mơ tương lai tốt đẹp Trong truyện Mưa Phục sinh,chúngtamớibắt gặp rõnhất nhữngsuytư củanhữngconxa xứnơi đấtkháchkhinhớvềngàyLễPhụcsinh– ngàylễquan trọngcủaChính Thống Giáo nước Nga xưa kia: Vâng, lúc Nga chẳng có Lễ Phục sinh…Thươngthay, nướcNga.Ơi, tơi nhớ, người ta hơnnhaungồi phố Còn bé Hélène tơi hơm nhìn thiên thần… Ơi, tơi hay khócsuốtđêm,mỗikhi nghĩvề tổ quốctuyệt vời củngbà… [25,tr.234] Đó tiếngnấc lòng, hồiniệm vềmột thời vàng son đất nước Ngađược nhà văntruyềntải quagiọngđiệu triết lýđầysuy tư Cùng với cảm thức, suy tư người xa xứ, bên cạnh nhà văn Nabokov thể quên nhắc tới tên tuổi nhà văn hải ngoại Nga như: I.Bunin, A.Kuprin, I.Xmerlop, Meregiơkopxki, V.Daixep, Xvêtaeva, O.Brơtxki, A.Xơngienhitxưn, Ghippux, G.Ađamovis Nhưng nhà văncó nhiềutươngđồngvàcũngcónhiều điểmkhácbiệtlớnđối vớiNabokov I.Bunin.Nếu trongcảmthứctha hươngvới nhữngsáng tácmang đậm âm hưởngbuồn nhớvề thời qua, vềquê hương Nga – “nơi chơn rau cắt rốncủamình”,nhàvănNabokovln hướngnỗi nhớvề conngười với 69 giọngvănđầyhồi niệm suy tư cácsángtáccủanhàvăn I.Bunin lại cómột nỗiniềm hướngvềq hương mìnhquacáinhìncảnhvật,mỗi trang văncủa ôngđều thẫmđẫm nỗi nhớxótxa khung cảnh,về sống nước Ngavào năm tháng cuối thếkỷ XIX, đầu kỷ XX Trong truyện Những táo Antônốp, Lần gặp gỡ cuối cùng, Canh khuya, Những lối hàng tăm tối… mặt Bunin gợi lên quang cảnhnôngthôn,nhữngvùngmiềncủa cuộcsống đấtnước Ngavào nhữngnăm cuối thếkỷXIX, mộtmặtgợi lênmộtnỗi niềm khắckhoải, hồiniệmvềq khứ củamình Mỗi truyệnngắncủanhà văn Buninđều mangâm hưởngbuồn, nỗi nhớda diết vớimộtgiọngđiệuxót xa,nuốitiếc Cònởsáng tácNabokov, dù nhớ, buồn đến xót xa ơng lại trầm ngâm suy tư, chiêm nghiệm nhữngqkhứấychứ khơngủy mị,xótxađếntộtcùngnhư giọngđiệulờivăn Bunin 3.2.2 Giọngđiệuchâm biếm,giễunhại Trong truyệnngắncủaNabokov, cảm thứctha hươngcủamột ngườicon sống nơi xứ người nhà văn gửi gắm vào trang văn khơng hồiniệm,suy tư,triếtlývềcuộc đờivềconngườimàởđó có lúc cười nhạo, châm biếm người thay đổi tư tưởng, vănhóa lối sốngvốncóxưakia họ Trong truyệnDaocạo trướcsựxuất củanhiềunhânvậtbídanh,nào lão daocao,ơng chủquán,cácvị khách, quý ông… người đọc thấy rõ ẩn ý nhà văn thông qua giọng điệu chêm biếm, chế giễu mà người kể chuyện bộc bạch qua ngơntừ giới thiệuvề cácnhânvật: Hắnlàmviệcởmộttiệmcắttócnhỏ, songsạch sẽ,nơi ngồi có haithợ phụ cũngcắtvớicạo,cả đơiđềucó thái độkínhtrọng hoanhỉvới “ngàiđại úy Nga” – lưu lạcsau tẩu khổ đau ê chề… lại thêm ơng chủ, gã béo rầu mộtcơlàmmóngtrongmờ,thiếumáu,người dườngnhư quắtlại… rĩ…với 70 [25, tr.102].Không dừnglại ởviệcgiới thiệu ngườilàmtrongtiệm cắt tóc củamộtvịthợcạo – “ NgàiđạiúyNga” giọngchếnhạo,bỡn cợt, mà truyện người đọc thấy việc giới thiệu “quý khách” – nghe tưởng chừng đường vệ giới thiệu giọng châm biếm, chế giễu: Vàđột nhiên,từ hè phố,mộtquý ôngdáng thấp,vạm vỡ, bận com-lê đen, đội mũ dưa đen, với cặp đen cắp nách,… [25, tr.104], giọng điệu chế giễu vócdáng, trang phục củalão quý khách đầy thườngvàquái dị… thứ đối lập hoàn toàn, thấp béo, vận com-lê… tấtcảtrôngthậthài hước Qua truyệnngắn Tay chơi, với giọng điệu châm biếm mãnh liệt chua cay thói dâm ả đàn bà qn với gã tay chơi tên Kostya: Taăntối saunhé.Vào buồngngủđi.Đểmọithứnàylại – Kostya nói Tơimuốn ăn - ảđàn bàdàigiọng trảlờivàđập tay anh,đi vàobếp Anhbám theo ả… Ôi trời ơi, lẽ anh đợi sao? Buôngra thếlà lịch TuynhiênKostyavẫnép ảlênbàn,còn ảbắtđầu cười bấtlực… [26, tr.171172].Vớigiọngđiệuchếnhạo, châm biếm conngườibại hoạivề đạo đức,nhữngtay chơi phungphí tiềnbạc,nhà văn muố n phê phán tố cáomột xã hội vẫncòn tồnlưunhữngcon ngườinhư Trongtruyện Sự trả thù, ta bắt gặp lời giới thiệu, kể đời nhân vật ngườikểchuyệncũng sứcẩnchứa nhiều thái độ chếgiễu, châm biếm.Truyện kểvề ônggiáosư nhà sinhvậthọc,nhưngở ônglại cóphong thái vàdángdấp conngườiphàm tục: Nhàsinh vật học kéo sụpmũphớtđenxuốngtận đơi lơngmài lởm chởm,vì cácgợnsóngbiển vỗ lóacả mắt,và chìmvàogiấc ngủgiảvờ.Khn mặtxámcạonhẵncủng,vớilỗmũitovàcằm nặng,đẫm ánhnắng dườngnhư vừađượcnặnratừ caolanh ẩm.[26, tr.46,47] Trong truyện ngắn Mây, hồ,tháp tacũng thấy nhữngẩn ức tình dục thầm kín conngười – nhânvật“tơi”qua giọngđiệuchếgiễusự thối lạcđócủa 71 người, nhânvật “tơi” lnquấnvàonhữngsuynghĩcủa tìnhái: Cả hai chúng tơi,Vasiliy Ivanovich tơi,lnbị ấn tượngtrướcsự nặcdanhcủa thứ thuộc cảnh quan đó, vô nguy hại với tâm hồn, trước việc vĩnh viễn khơngthểtìm ranhững lốimàntathấysẽdẫnđến,- nhìnxemmộtbụi cám dỗ [26, tr.260] Truyện Xuân Fialta pha chút giọng điệu chếgiễunhữngcon ngườiquái đảnkhi họđến sống Fialtavà nhân vật “tôi” gặp họ: Và đây, y đến gặp chúng tôi, bận bành-tô không thấmnước với dây lưng, nắptúi, máy ảnh chồngqua vai,đi đơi giày lòeloẹtđóngđếképbằng nhựakết,điềmtĩnh mút(tuynhiênvẫnracáivẻ hãy- nhìnxem-ta-mút-buồn-cười-khơng) kẹo ca-ra-men dài, đẫm ánh trăng,đặcsản Fialta.Bêncạnh y,vừa đivừahơinhảy chân sáolà Segur,một công tử bột có da thiếu nữ ửng hồng đến tận mắt mái tóc xanh đen, bóng mượt,một kẻ duymỹvà cũnglàthằng ngốcchínhtơng [26, tr.236-237] Trong truyện Mây, hồ, tháp, qua giọng điệu giễu nhại người kể chuyện, ngườiđọc thấy rõnhữngnétthiếuvănhóa trangphụcvàsự thay đổivề người gã trưởng đồn du lịch: Một niên tóc vàng cao ngồng mặc trang phục vùng Tyrol bật lênngay Gã sạm màu mào gà, có đơi đầugối đỏgạchto tướngvới lơngvànghoe,và mũigã nhìnbóng lưỡng… [26, tr 257] Là mộtđồn trưởngdulịch,tưởng chừnggãphảiănmặc chuẩnbị thật chu đáo mang đậm phong cách, văn hóa vùng miền để hướng dẫn giớithiệuchokháchnhưng ngượclạiởgãlại làmộthìnhảnhchưa chuẩnmực Haycũng truyệnnày, người đọc bắtgặphìnhảnhvàsuynghĩ củanhân vật “y”,suynghĩdụctínhvàảotưởngđãlenlỏivàotrong giấcmơcủa“y” qua lờikểcủa ngườidẫn chuyện: Yngủchập chờncả đêm trước lúclênđường…y bắt đầuhình dung rằngchuyễnđi này,chuyễnđi màĐịnh Mệnh nữ tínhbận áo dài hở ngực dúi vào tay y, chuyến mà y chấp nhận cách miễn cưỡng đếnthế,sẽmangđếnchoyniềmhạnhphúcrun rẩydiệukỳnàođó [26, 72 tr.256-257] Trong truyện ngắn Cẩm nang du ngoạn Berlin, nhà văn không chỉsử dụng giọngđiệutriết lý,suytư vàgiọngđiệu chếgiễu,châmbiếm đượcơng vận dụngtriệtđểđểnóivề cuộcsốngnhàmchán,vơvịnơiđấtkhách (Berlin – Pháp),giọngđiệu ấyđược thể hiệnrất rõ qua ngôn từ củangười kể chuyện nhắc đến khu vườnđịa đàng tạodựng nhântạo mặt đất trầngian:Nếucác nhàthờ nói vớitavề PhúcÂm, sở thúnhắctavềsự khởi đầu trang trạng dịu dàng Cựu Ước Chỉ đáng buồn vườn địa đàng giả hết sau chấn song, nơi khơng rào chắn chó đin-go xé xác tơi Dẫu vườn địa đàng chừngmực màconngười cốcôngtạodựng… [25, tr.68] Tuy vườnđịađàng đẹp mơnhưngcái tạodựng nhântạoấy dùng đểmuavuichoconngườitrầngian khôngphải đểconngười chiêm ngắmvàsùng bái vềmột tươnglai tốtđẹpởthếgiớibênkia Trong Cảnhđời quái vật kép, với lời trần thuật nhân vật người cháu xưng “tôi” nghĩvềcâuchuyệncủa cuộcđời mình, vềnhữngngười mà cậutừnggặptrong trò chuyện với ông ngoại mình, giọng điệu châm biếm, chế giễu nhân vật “tơi” giúp người đọc có nhìn bao quát nhân vật trongtruyện này: Những mặthừng hựccủa họvẫn truyđuổitơi ác mộng…những gái cười rúc rích, bà già thở dài, đứa trẻ con, gã niên mặc quần áo miền Tây – ánh mắt thiêu đốt, chiếcrăng trắng ởn, nhữngcái mồmhá hốcđenngòm…Nhàngơn ngữ học,đầu hóiáobờlu thêu,vevãn trongsốcácbà dìtơinhưngvẫnkhơng ngừng quan sát Ahem cách đầy ganh tị qua cặp kính gọng thép [25, tr.165-166] Những nhân vật truyện giường có hành động quái đản,khác thường, khơngnhữngthế lãonhà ngơn ngữ còncónhữnghành viđầydụcvọngcủabảnnăng 73 Qua câu chuyện nhân vật mà nhà văn Nabokov gửi gắm vào truyện, người đọc lại mộtlầnnữahìnhdungra tài bậc thầy nhà văn Từng lớpnhân vật bộc lộrõ nét qua nhữnggiọngđiệuhết sức chua cay, chế giễu, châm biếm Nhưng người đọc thấy cuộcđời,sốphận đầy đauthươngcủacác nhânvậtquacácgiọng điệutriếtlý, suy tư Qua đó, thấy rõ nỗi lòng, hồi niềm ngườiconxaxứ - Nabokov Những nỗi lòng đượcNabokov đặt đểvào trang văn Đồng thời với giọng điệu nghệ thuật đó, ngườiđọccũng có cáinhìnkháiquáthơn cuộcđời,vềnỗiniềmcủanhà văn vềcon người nướcNganơi đất kháchtrongnhữngthậpniên 80, 90của thếkỷ XIX Tiểukết Như vậy, ta thấy tác phẩm văn họcdù thơ ca, hay văn xi có giá trịnghệ thuật cốt lõi Và trongthể loạitruyệnngắn vậy, giá trịnghệ thuậtđặc sắc làmnên têntuổicủa nhàvăn đóchínhlànhờcác yếu tố trần thuật: Người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ giọng điệu… Qua nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện ngắn tuyển tập truyện ngắn Mỹ nhân Nga Mây, hồ, tháp nhà văn V.Nabokov, giúp người đọc có nhìn khái qt nghệ thuậttrần thuậttrongcác sáng táccủng.Nhà vănđãđặtđể nhiềudụngtâm nghệ thuậtcủamìnhvàocácyếutốtrần thuậtđó.Để làmđượcđiềuđó – nghệ thuậtbậcthầy trongngắn,nhàvănđãphảinỗ lực khôngngừngtrongviệc tạo dựng điểm nhìn phù hợp hay lựa chọn ngơn ngữ giọng điểu chuẩn xác để phơi bày tính cách, số phận đời nhân vật truyện Bên cạnh yếu tố nghệ thuật có yếu tố khác 74 vô cùngquantrọng,giúpchuyển lờivàýđồcủanhà vănquangôntừ đến vớibạnđọcđóchínhlàngườikểchuyện 75 KẾT LUẬN Nhà văn V.Nabokov bút xuất sắc thể loại tiểu thuyết truyện ngắn, ông nhà văn gốc Nga, sống lưu vong nơi đất khách quê người.Nhữngcâuchuyện đời,con người… nướcNga, củanhững NgakiềuởĐức, AnhvàPhápđãtrở thànhđề tài để nhàvănkhai thác đưa vàonhữngtác phẩmtruyệnngắn củamình 34truyệnngắnviếtbằngnhiềuthứ tiếng khác (tiếng Nga, tiếngAnh)của nhà vănV.Nabokov đượcdịch giả Thiên Lương dịch chuyển đến với bạn đọc Việt Nam qua hai tuyển tập truyện ngắn Mỹ nhân Nga Mây, hồ, tháp Đây nguồn tài liệu đượcchúng tơi nghiêncứuvàtìm hiểu quađề tàiNghệthuật truyện ngắn V.V Nabokov Từ đây, thấy, thể loại văn học dù nướcngồi,hayViệtNamthìthểloạitruyệnngắnlàmộtphạmtrù,mảnh vườn màumỡđểcác nhà phêbìnhnghiêncứu,khám phá dướinhiều yếutốthuộc đặc trưng thể loại Tồn chương nhìn tổng quan, khát quát nhữngđặc trưng thểloại vănhọc Đồngthời giúpbạnđọccó nhìnrõnét hơnvềcuộc đờivàsự nghiệpsáng táccủanhàvănV.Nabokov nhưtuyểntậptruyệnngắnMỹnhânNgavà Mây,hồ,tháp Nghệ thuậttổchức cốt truyện xây dựngnhânvật hai yếu tố đặc trưng thể loạitruyện ngắn Nó giúpngười đócócái nhìnkháiqt q trình hình thành xây dựng c ác tuyến nhân vật cốt truyện nhà văn Trong tuyển tập truyện ngắn nhà văn Nabokov, chúngtađãnghiêncứu tìmhiểunhânvậtdướinhiềuphạmtrù từviệcthơng qua hành động, lời nói đến ngoại hình cao việc biểu đời sống nội tâm củanhânvật Việc tổchức cáctuyếnnhânvậtnhưvậygiúpngườiđọc cócáinhìn tổng qtvềcuộcđời,số phậnvàtínhcáchcủamỗinhân Bêncạnhnhữngkhíacạnhkhámphá nhân vật – vậttrong yếutốlàm nên công,dấuấncủatác phẩmvănhọc trongbạnđọc lạilàyếu tố cốttruyện.Việc truyện thành 76 nghiêncứucáccốttruyệntrongsáng táccủanhàvănNabokovcũnglàmộtvấn đề khó khăn.Tuy số lượng truyện khôngnhiều với 34 đầu truyện, truyện nhà văn hàm chứa ẩn ức, nội dung khơng cuộcsống thường ngày màconxoay quanhnhững suy nghĩ,nhìnnhận quê hương, đất nước Do đó, chương 2, chúng tơi sâu vào tìm hiểu cách thức tổchứccốttruyện vànhân vật củanhà vănNabokovđểgiúp bạnđọc có nhìn bao qt vềnộidung câu chuyệnvàbiết thêm tính cách cácnhânvậttrongtruyện Trong giới truyện ngắn nhà văn Nabokov, nghệ thuật trần thuật đặc trưng vô quan trọng Tiếp cận với tuyển tập truyện ngắn Mỹ nhân Nga Mây,hồ, tháp bạn đọckhôngkhỏingỡngàngtrướcsự lôicuốn hấp dẫn truyện Để có lơi nhờ vào lời dẫn dắt, thuật lại chuyện người kể chuyện mà nhà văn gửigắm biếtbao tâm huyết, ý định sáng tạo Mỗi câu chuyện lại nhà văn lựa chọn điểmnhìnsao chophùhợpđểngười kểchuyệncóthểthâu tóm nộidung, kiệncủa tồntruyệncũng thấuhiểusuynghĩcủanhânvậttrongtruyện cáchrõ ràng để từ đóphơibày, diễn giải trướcbạnđọc Trongtruyện ngắn Nabokov,ngườikểchuyện có đứngởquá,cókhứđứngởhiện để kể lại truyện Mỗi câu chuyện kể ẩn ức thầm kín bên tronghay nhữngcâuchuyệnhồiniệmvề q khứ thời vàng son củacác nhân vật,đó suy tư, trăn trở nhà văn Nabokov Khơng nhìnnhận điềuhấpdẫn đóquađiểm nhìn vàngơikể củangười kểchuyệnmà chúngtơicòn khám pháthấy cáihay hấpdẫnởmỗitruyệnlà nhờvàogiọng điệu nghệ thuật Trong nỗi niềm xót xa, nuối tiếc khứ , nhà văn Nabokov gửi gắm bao suy tư, tiếng cười đời trang văn qua giọng điệu nhân vật Nabokov nhân vật truyện 77 ơng xót xa nhớvề conngười,qhươngđất nướcvà nhữngvăn hóa truyền thống xưa cũ củamình 78 TÀILIỆUTHAM KHẢO Lê Huy Bắc (2011), Những khuynh hướng văn chương hậu đại, http://nguvan.hnue.edu.vn Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại họcSưphạmHàNội Lê HuyBắc(2013), Văn họchậuhiệnđại – Líthuyếtvàtiếpnhận,NxbĐại họcSư phạm HàNội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2011), Lí luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hànội NguyễnĐăngĐiệp (2003),Thiphápcáchnhìnmới,Nxbvăn học Lê BáHãn,TrầnĐìnhSử,Nguyễn KhắcPhi(2011), Từ điểnthuậtngữ văn học, NxbGiáodục,Hànội Lê ThịThuHiền(2016),Thếgiớinghệ thuậttrongtruyệnvừa,truyệnngắn L.N.Tolstoy giai đoạn1880 – 1910, Nxb Công an Nhân dân Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục ĐỗĐứcHiểu(2002),Thi pháp hiệnđại, NxbHộinhà văn 10.ĐỗĐứcHiểu (Chủbiên) (2004), Từđiểnvănhọcbộmới, Nxb Thếgiới 11 Đỗ Thị Hường (2012), Lolita lấy ý tưởng từ nhiều tác phẩm khác, http://vnexpress.net 12 I.P.Ilin E A Tzurganova (1996) chủ biên, Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc giaHà Nội 13 James Joyce (2005), Chân dung chàng trai trẻ, Văn học nước (6), tr.25 79 14 Nguyễn Thị Khuyên (2013), Hệ thống ám tiểu thuyết Lolita Vladimir Nabokov, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Văn học, ĐHKHXHNV,ĐHQGHN 15 S Kornev (2009), Chủ nghĩa Hậu đại phương Tây phương Đông, NgânXuyêndịch, http://tiasang.com.vn 16 Phạm Gia Lâm (2007), Motip Kyto giáo tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Bulgakov (Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản), Tạp chí Nghiêncứu vănhọc, số12,tr.5–18 17 Phạm Gia Lâm (2012), Sự tiếp nhận tiểu thuyết Lolita V.Nabokov: khía cạnh văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, tr.3– 16 18 Phạm Gia Lâm (2013), Tương tác văn hóa sáng tác Nabokov, Vănhọc,số12,tr.20–34 19 NhịLinh (2012),VladimirNabokov làmộtơnghồng, http://nhilinhblog.blogspot.com/2012/06/vladimir -nabokov-la-motong - hoang.html 20 Jean Francois Lyoterd (1998), Hoàncảnhhậuhiệnđại, Nxb Tri thức 21 Jean Fancois Lyotard (2010), Điềukiệnhậu đại – bảntườngtrìnhvề tri thức, NxbTrithức 22 PhươngLựu(chủbiên) (2006),Lýluậnvănhọc, NxbGiáodục HàNội 23 Hoàng Tố Mai (2004), Edgar Allan Poe – chùm truyện ngắn, thơ, tiểu luận,TạpchíVănhọc nướcngồi,số3,tr.83–112 24 Vladimir Nabokov (2012), Lolita (DươngTường dịch),Nxb HộiNhàvăn 25 Vladimir Nabokov (2016), Mỹ nhân Nga (Thiên Lương dịch), Nxb Văn học 26 Vladimir Nabokov (2017), Mây, hồ, tháp (Thiên Lương dịch), Nxb Văn học 80 27 LêThịThanhNhàn(2014),Thi pháp tròchơitrongLolitacủa V.Nabokov, Luận vănthạcsĩ,TrườngĐHKHXHNV,ĐHQGHN 28 Nhiềutácgiả(2005),Từđiểnthuật ngữvăn học, NxbGiáodục 29 Liviu Petrescu (2012), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch), Nxb ĐạihọcSư phạm HàNội 30 A Pushkin (1999), Tuyển tậptácphẩm, Nxb Vănhọc 31 Tzvetan Todorov, Thiphápvănxi, NxbĐạihọc SưphạmHàNội 32 TrầnĐìnhSử (1999),Giáotrình dẫnluậnthipháphọc, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Trần Đình Sử (chủ biên) (2009), Lý luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 34 https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2 /d ecuong.htm 35 https://forum.truyencv.com/showthread.php?t=2299 ... Chƣơng2: Nghệthuậttổchứccốttruyệnvà xây dựng nhânvật Chƣơng3:Ngh thuật trầnthuậttrongtruyệnngắncủa V Nabokov 10 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1:KHÁILƢỢCVỀNGHỆTHUẬTTRUYỆNNGẮNVÀ HÀNHTRÌNHSÁNGTÁCCỦAV .V NABOKOV. .. Phươngphápsosánh + So sánh cácyếu tố nghệthuậttruyện ngắn củanh v nV .Nabokov v i số nhà v n khác để thấy nét đặc sắc tài V. Nabokov việcxâydựng cácyếu tố ngh thuật truyệnngắncủamình - Phươngpháptiểusử +... tiểu sử việc tìm hiểu nhà v n V. Nabokov cũngnhư trongtuyểntậptruyệnngắn củng Nhữngđónggópcủaluận v n Luận v n nghiên cứu bước đầu truyện ngắn V. Nabokov Việt Nam,cụthểlànhữngyếut nghệ thuậtvànhữngnétphong