1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật truyện ngắn của lan khai

132 702 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 168,97 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, văn học Việt Nam bước vào trình đại hóa Trải qua giai đoạn giao thời (1900-1930), văn học giai đoạn 1930-1945 đạt thành tựu rực rỡ chưa thấy Với góp mặt nhiều bút văn xuôi xuất sắc như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Kim Lân, Thạch Lam, Lan Khai… tạo nên diện mạo cho văn học nước nhà Mỗi nhà văn có mảnh đất riêng để tìm tòi, thể nghiệm phát huy toàn lực sáng tạo Trong số nhà văn xuất sắc đó, Lan Khai đánh giá “một nhà văn sung mãn văn xuôi đại” Sự xuất bút Lan Khai tượng đặc biệt từ nguồn gốc xuất thân đến hoạt động văn chương Đương thời Lan Khai bút chủ lực Nhà xuất Tân Dân, đồng thời tên tuổi ông xuất đặn tờ báo Loa, Ngọ Báo, Đông Tây, Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thông bán nguyệt san Người nghệ sĩ giàu tiềm sáng tạo với Truyện đường rừng, tiểu thuyết tâm lý-xã hội, tiểu thuyết lịch sử, thiên truyện ngắn ký, lối tư sắc bén lý luận, phê bình nghiên cứu, công trình sưu tầm văn học, lực dịch thuật tài hoa tác phẩm hội họa đem đến cho văn nghệ dân tộc màu sắc Sáng tác Lan Khai nhà văn thời như: Trương Tửu, Trần Huy Liệu, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan viết: “Lan Khai lão tướng làng tiểu thuyết gắng tìm đường mới” Trong sách Lan Khai tuyển tập, PGS.TS Trần Mạnh Tiến có viết: “Cảm phục truyện đường rừng tươi đẹp, văn nghệ sĩ Bắc Hà gọi ông với tên thân mật “nhà văn đường rừng” Cảm mến trước tranh cảnh trí sơn lâm truyện đường rừng, Tản Đà tặng ông bút danh Lâm Tuyền Khách Trên văn đàn, nhà phê bình Trương Tửu gọi ông “nghệ sỹ rừng rú”, “đàn anh giới sơn lâm”, “cây đa cổ thụ cánh đồng bát ngát” Nguyễn Tuân gọi ông nhà văn “to gan lớn mật giới Bắc Hà”…[68, tr.20] Điều cho thấy tài tình cảm yêu mến giới văn nghệ sĩ dành cho nhà văn Lan Khai Với đời chưa tròn 40 tuổi, Lan Khai để lại di sản lớn văn học Tên tuổi ông “vang bóng” thời văn đàn nước hoạt động nghiên cứu đời nghiệp Lan Khai nửa kỷ qua chưa toàn diện hệ thống, chưa tương xứng với tầm vóc ông Tại lễ Kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Lan Khai, nhà thơ Hữu Thỉnh khẳng định: “Lan Khai nhà văn trưởng thành sớm ý thức xã hội lý tưởng nghệ thuật Sự quán hoạt động xã hội sáng tác văn chương ông thể lĩnh nhiệt huyết trí thức yêu nước nhân cách văn hóa nhà văn… Cuộc đời nghiệp Lan Khai thật sáng cao đẹp Đáng lẽ ông phải nghiên cứu, đánh giá công văn học sử nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại, người có công với cách mạng”[68, tr.7] Vậy mà tên tuổi sáng tác ông chìm khuất theo bóng mây mù lịch sử thời gian dài Xuất phát từ lòng ngưỡng mộ, trân trọng, kính mến để tri ân trước người nghệ sĩ phấn đấu đời cho nghệ thuật nước nhà, định chọn “Nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai” làm đề tài nghiên cứu Đây công trình sâu nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Lan Khai - phương diện thiết yếu tạo nên sức hấp dẫn “nhà văn đàn anh giới sơn lâm” - hi vọng cung cấp thêm cho bút trẻ muốn học hỏi, trau dồi kinh nghiệm sáng tác Hơn nữa, với đề tài mong muốn khẳng định thêm tên tuổi nhà văn Lan Khai - tài lớn văn học Việt Nam đại - qua thể loại mà ông có “biệt tài”, thể loại truyện ngắn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Điểm qua thành tựu nghiên cứu nghiệp sáng tác nhà văn Lan Khai, đặc biệt công trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn, chia làm ba giai đoạn sau: giai đoạn từ 1930-1945, hai giai đoạn từ 1945-1986 ba giai đoạn từ 1986 đến 1.1 Giai đoạn từ 1930-1945 Người quan tâm đến sáng tác Lan Khai nhà nghiên cứu Trương Tửu Trong viết tác giả Lan Khai đăng báo Loa (Số 81, ngày Thứ hàng tuần năm 1935), ông gọi Lan Khai “nhà nghệ sĩ rừng rú” Vì Lan Khai “năng lực nghệ sĩ thiên bẩm thúc giục, ông cầm bút chép truyện lạ đường rừng, dắt ta vào địa hạt xa xăm, tối hiểm Từ từ, hồi hộp, ông ẩn khẽ cánh cửa rừng thẳm, mở lối cho nghệ thuật bước vào giới lạ lùng, đầy dẫy tình trạng nhiệm màu, đột thú Trong phạm vi ấy, ông chiếm địa vị đàn anh, trơ trọi đa cổ thụ cánh đồng bát ngát”[67, tr.225] Không đánh giá cao Truyện đường rừng Lan Khai, Trương Tửu đề cập đến mảng tiểu thuyết lịch sử khẳng định: “Rừng rú lịch sử hai giới mà ông Lan Khai người thứ đem vào tiểu thuyết đại, có lương tâm nghệ thuật”[67, tr.238] Cũng báo Loa, số 83, Thứ Năm /19/ September 1935, viết “Văn Lan Khai”, Trương Tửu ghi nhận đóng góp Lan Khai nhiều phương diện như: nghệ thuật tả cảnh, cách dùng chữ, lối đặt câu, cách vận dụng lối văn Pháp Ông ngợi ca: “Trong nhà văn tả cảnh đại, ông Lan Khai đáng liệt vào địa vị danh dự” Dưới ngòi bút ông “hình tượng nối tiếp hình tượng thành điệu dài làm cho người đọc bị mê sảng mộng hay trước cảnh thực”[67, tr.241] Lan Khai biết “dùng hình tượng khéo” “có lối đặt câu Trương Tửu hoan nghênh việc Lan Khai “mạnh bạo ứng dụng cách diễn tả ý, tả cảnh Pháp văn vào văn Quốc ngữ, mà nhiều nhà văn cho ngô nghê, kiểu cách”[67, tr.243] Cuối ông khẳng định: “Ông Lan Khai thật tiểu thuyết xứng đáng, nhà văn có giá trị hi vọng” Như vậy, với Truyện đường rừng từ đầu năm 1930, Lan Khai khẳng định vị trí tài sáng tạo Năm 1938, tiểu thuyết Lầm than Lan Khai đời thu hút ý đông đảo độc giả Trong lời tựa sách này, nhà nghiên cứu Trần Huy Liệu đánh giá cao giá trị thực tác phẩm: “những tình cảnh, phong tục tâm lý đám dân nghèo mà tác giả mô tả đúng”[67, tr.248] Như vậy, tác giả Trần Huy Liệu có nhận xét sâu sắc lực phản ánh thực khả miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Cũng nói tiểu thuyết này, nhà phê bình Hải Triều có “Lầm than - tác phẩm văn tả thực xã hội nước ta” viết: “Đọc xong Lầm than, thấy tác giả mạnh dạn tiến lên đường sáng sủa mà đầy trông gai, đường bênh vực cho giai cấp cần lao, đường chủ nghĩa xã hội Điều điều đáng ghi nhớ lịch sử văn học xứ này”[67, tr.251] Ông đề cao khuynh hướng sáng tác Lan Khai mà ông gọi là: “Cái khuynh hướng tả thực xã hội chủ nghĩa”[67, tr.253] Tiếp đó, năm 1938, lời tựa tiểu thuyết Cô Dung, nhà nghiên cứu Thiều Quang Lộc đánh giá cao tiểu thuyết với tên tuổi Lan Khai Ông cho rằng: “Tạo nên Cô Dung, Lan Khai muốn đặt trước mặt người đàn bà Việt Nam gương để họ tự nhìn thấy mình, tự nhìn thấy tâm hồn túy mình”[29, tr.6] Cũng thời gian này, Phổ thông bán nguyện san (số 24), Vũ Ngọc Phan quan tâm đến tiểu thuyết Cô Dung Lan Khai xem tác phẩm có “tình quê” đề cao việc xây dựng nhân vật người phụ nữ nông thôn ông Năm 1941, tác giả Phạm Mạnh Phan có phê bình tiểu thuyết “Mực mài nước mắt” đăng tạp chí Tri Tân (số 29) ý đến khả miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Lan Khai, “đặt cốt truyện cho ly kì chủ ý tác giả viết sách Vì ông cốt tả rõ nỗi đau khổ, bực dọc, hờn giận nhà văn sống hàng ngày…”[20, tr.5], đồng thời ông số hạn chế mặt kết cấu tác phẩm Lan Khai Đến năm 1942, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan lại có đánh giá cao lực sáng tạo nhà văn Lan Khai qua tiểu thuyết Tiếng gọi rừng thẳm tập Truyện đường rừng Vũ Ngọc Phan có viết: “Đọc Tiếng gọi rừng thẳm, người ta cảm tâm hồn ngây thơ chất phác cô sơn nữ bao nhiêu, đọc Truyện đường rừng Lan Khai người ta lại ghê sợ bí hiểm rừng núi nhiêu người ta có cảm tưởng chốn sơn lâm Mường, Mán nơi ma thiêng nước độc, người man di lẫn với thú và… ma Hai sách hai mặt rừng Một đằng vẻ đẹp người, cảnh phô bày trước mặt người lữ khách; đằng điều huyền bí ẩn náu sau người cảnh ấy”[48, tr.342] Vậy nên theo Vũ Ngọc Phan “Đọc Truyện đường rừng Lan Khai, ta không nên nghị luận hư thực, không nên đứng vào mặt khoa học để bác; ta nên đọc với óc thơ mộng, pha chút huyền ảo cổ nhân, đọc Liêu Trai Bồ Tùng Linh vậy”[48, tr.342] Đặc biệt, Vũ Ngọc Phan khẳng định tài viết truyện ngắn Lan Khai: “Lan Khai có bút tài tình để viết truyện ngắn Không hiểu ông lại viết có tập Truyện đường rừng? Thật đáng tiếc”[48, tr.344] Như Vũ Ngọc Phan có đề cập đến tập Truyện đường rừng (1940) ông lại chưa bao quát hết truyện ngắn Lan Khai đề tài khác Bởi Lan Khai không thành công mảng truyện ngắn đường rừng, mà truyện ngắn viết mảng đề tài tâm lý xã hội đề tài lịch sử ông đặc sắc Như thấy rằng, trước 1945, sáng tác nhà văn Lan Khai thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học có tên tuổi Trương Tửu, Trần Huy Liệu, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan Song hầu hết công trình tập trung vào việc đánh giá sáng tác thuộc thể loại tiểu thuyết Riêng mảng truyện ngắn Lan Khai, nhiều nhà nghiên cứu có đề cập đến song chưa có hệ thống chưa toàn diện mặt thành tựu nghệ thuật 1.2 Giai đoạn từ 1945-1986 Từ sau 1945, việc sưu tầm nghiên cứu tác phẩm Lan Khai bị gián đoạn Tuy số tác giả nghiên cứu sáng tác ông Tác giả Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, (tập III Anh Phương ấn quán ấn hành năm 1965) phân loại tiểu thuyết Lan Khai làm ba loại ra: Với tiểu thuyết đường rừng “Lan Khai đứng giới riêng Ông chinh phục độc giả hiểu biết rành rẽ cảm xúc sâu xa mình”[67, tr.287] Phạm Thế Ngũ có đánh giá xác đáng văn phong Lan Khai: “Trong nhà văn nhóm Tân Dân có lẽ Lan Khai bút biết tự săn sóc có nhiều đức tính văn chương Ở tác phẩm, trang ông viết kĩ cả, ta thấy bút pháp thực già dặn, điêu luyện Ông có trí quan sát tinh tế, phụ giúp ngôn ngữ chuẩn xác khúc chiết, nhiều giàu hình ảnh tân kì”[67, tr 292] Đặc biệt nhắc tới tập Truyện đường rừng Lan Khai, ông khẳng định “là tất kinh dị”[67, tr.288] Tác giả Nguyễn Đức Đàn Mấy vấn đề văn học thực phê phán (năm 1968), có đề cập đến tác giả Lan Khai tiểu thuyết Lầm than với lời khẳng định: “Lầm than tác phẩm đáng để ý” Tuy nhiên, viết này, tác giả có nhận định có nhiều điểm khác xa so với tác giả Hải Triều trước đây: “nhà văn lãng mạn rẽ bước chốc lát sang đường thực cố nhiên vốn hiểu biết “nhà văn đường rừng” giai cấp công nhân mong manh”[84, tr.7] Năm 1983, nhà xuất văn học cho mắt sách Về văn học nghệ thuật Hồng Chương sưu tầm tuyển chọn Tác giả sách có đề cập đến Lầm than Lan Khai mô lại ý kiến tác giả Nguyễn Đức Đàn Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam (1968) trước Tác giả Phan Cự Đệ Tổng tập văn học Việt Nam - 29A, (Nhà xuất Khoa học xã hội năm 1988), có nhắc đến tác giả Lan Khai với tác giả khác như: Thạch Lam, Trần Tiêu đánh giá họ “là tượng cho phân hóa văn xuôi lãng mạn thời kì Mặt trận dân chủ” Trong tác giả Phan Cự Đệ có nhắc đến truyện ngắn Thằng Gầy Lan Khai nhận định: Đây tryện ngắn “viết theo khuynh hướng thực phê phán” Như vậy, hầu hết nghiên cứu nêu tập trung mảng tiểu thuyết, đặc biệt hai tiểu thuyết gây tiếng vang lớn Cô Dung Lầm than, tác phẩm truyện ngắn ông giai đoạn có nhắc đến sơ lược 1.3 Giai đoạn từ 1986 đến Từ năm 1986 trở lại đây, đặc biệt sau năm 1990, nghiệp sáng tác nhà văn Lan Khai lại bắt đầu quan tâm mạnh mẽ Đầu tiên kể đến tác giả Gia Dũng với viết: “Đôi điều nhà văn Lan Khai” in Phụ san báo Văn nghệ ngày 19/08/1990 Trong viết tác giả có giới thiệu tóm tắt đời nghiệp sáng tác văn chương Lan Khai Đây vốn tư liệu quý mà tác giả tập hợp thông qua người thân gia đình nhà văn Ông khẳng định: “Lan Khai số nhà văn tiền chiến viết tiểu thuyết đời sống phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam”[67, tr.315] Cũng thời gian này, tuần báo Văn nghệ ngày 25/8/1990 đăng bài: “Hành hương thủ đô kháng chiến” nhà văn Hoàng Minh Tường Ông giới thiệu thêm tư liệu Lan Khai đời hoạt động nghệ thuật ông qua lời kể bà Hà Thị Minh Kim (vợ nhà văn) Năm 1991, Tạp chí Văn học (số 6/1991), tác giả Ngọc Giao có viết: “Lan Khai với truyện lạ đường rừng” Trong tác giả có khẳng định sức hút mạnh mẽ “Truyện lạ đường rừng” nhà văn Lan Khai sau: “Ông viết hay, cốt truyện li kì, rùng rợn thiên truyện Lan Khai chuyện lạ lùng, đưa người thành thị đến gần người ma thiêng nước độc mà nghĩ đến họ rùng sợ hãi”[67, tr.351] Hơn ông đánh giá vị nhà văn Lan Khai thể loại tiểu thuyết lịch sử: “Thời trước chiến Đông Dương, văn đàn Bắc Hà danh ba bút lịch sử, tiểu thuyết: Lan Khai, Nguyễn Triện Luận, Phan Trần Chúc”[67, tr.349] Bên cạnh đó, Ngọc Giao cung cấp thêm nhiều thông tin bổ ích khác đời, nghiệp sáng tác nhà văn Cũng khoảng thời gian đó, tác giả Mỹ Huyền có viết “Đỉnh non thần lên phim” đăng Tạp chí điện ảnh Việt Nam (số 47, 1992) giới thiệu tiểu thuyết lịch sử đặc sắc viết miền núi Lan Khai Các ý kiến đánh giá cao tài nhà văn Lan Khai thể loại tiểu thuyết lịch sử Qua ta thấy thành công nhà văn với sáng tác đề tài lịch sử bên cạnh mảng sáng tác đề tài tâm lý xã hội miền núi Cũng năm 1992, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam hai tác giả Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Bá Thế trình bày vắn tắt vị trí đóng góp nhà văn Lan Khai cho văn học nước nhà giai đoạn 1930-1945 Năm 1994, Văn thi sĩ tiền chiến, tác giả Nguyễn Vỹ với tư cách người bạn, người đồng nghiệp cung cấp tiếp cho bạn đọc nhiều thông tin nhà văn Lan Khai, mối quan hệ bạn bè nghiệp ông Nguyễn Vỹ ngợi khen nghệ thuật kể chuyện truyện đường rừng ông: “Lan Khai kể chuyện hấp dẫn, truyện đường rừng, nơi cương thổ riêng biệt Lan Khai Không nhà văn viết truyện đường rừng kích thích Lan Khai, kể TachiA”[67, tr.341] Năm 1997, báo Giáo dục thời đại số 38, tác giả Hoàng Dạ Vũ có viết “Vũ Trọng Phụng gặp Lan Khai” giới thiệu tình bạn thân thiết, gắn bó hai nhà văn Năm 1938, Nhà xuất Khoa học xã hội cho xuất Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945 (tập 2), giới thiệu vắn tắt nhà văn Lan Khai Tác giả sách nhận định tiểu thuyết nhà văn Lan Khai gồm hai loại “tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết đường rừng”[46, tr.144] Nói chung ý kiến chưa bao quát toàn sáng tác lực sáng tạo tài nghệ thuật nhà văn Lan Khai Năm 2000, Giáo trình lịch sử văn học, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có nhắc đến Lan Khai qua lời nhận xét ngắn gọn “Lan Khai dòng tiểu thuyết lịch sử với Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy 10 Tưởng cảm hứng lãng mạn có dịp thêu dệt mối tình lâm ly người tráng sĩ gia nhân thời phong kiến xa xưa”[79, tr.9] Ý kiến khẳng định đóng góp Lan Khai với tiểu thuyết lịch sử đầu kỉ XX cảm hứng sáng tác tiểu thuyết lịch sử theo khuynh hướng lãng mạn, có nội dung viết đề tài tình yêu Năm 2001, nhà xuất Văn học cho mắt bạn đọc Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (giai đoạn từ cuối kỷ XIX - 1945), tác giả sách quan tâm đến đóng góp Lan Khai lĩnh vực tiểu thuyết Việt Nam đại, đồng thời giới thiệu vắn tắt số tác phẩm như: Lầm than, Cô Dung, Gái thời loạn, Suối đàn Tháng 4,5,7/2001, báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh đăng “Viết bạn văn bút Lan Khai” báo Tiền phong cuối tháng (4,5,6,7/2001) với mục “Những chuyện biết nhà văn” tác giả Lan Phương cung cấp nhiều tư liệu mối quan hệ gắn bó Lan Khai với nhà văn tiếng đương thời như: Tản Đà, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Lưu Trọng Lư, Nguyên Hồng, Hải Triều, Trần Huy Liệu Cũng thời gian này, tác giả Đỗ Hoàng với với viết: “Đời, văn Lan Khai” Diễn đàn văn nghệ, (số tháng 7/2001) có giới thiệu sơ lược tiểu sử nghiệp văn học Lan Khai Bài viết gần với nguồn tư liệu tác giả Gia Dũng theo tư liệu gia đình cố nhà văn cung cấp thân nghiệp Lan Khai, số điểm chưa xác Đồng thời báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh (số 37, ngày 04/10/2001) có đăng viết với nhan đề: “Vấn đề nhà văn quan niệm Lâm Tuyền Khách” tác giả Trần Mạnh Tiến đánh giá cao tư tưởng nghệ thuật Lan Khai: “Từ quan niệm đến sáng tác, đương thời Lan Khai thể nhìn toàn diện sâu sắc vị trí nhà văn sống nghệ thuật”[67, tr.194] Cùng năm luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn “Truyện đường rừng Lan Khai” (2001), 10 118 thể vai trò người kể chuyện Qua hình thức trần thuật này, nhân vật lên người hướng nội, có đời sống nội tâm phong phú, có trình diễn biến tâm lý tinh tế, phức tạp Các nhân vật xưng “tôi” truyện ngắn: Dưới miệng hùm, Đêm ấy, Cái nợ, Ngày qua, Người hóa beo, Cô Bụt nhân vật xuất thứ để kể lại câu chuyện bộc lộ người bên Người đọc khám phá không dòng chảy kiện lí thú mà quan trọng cảm nhận, suy tư nhân vật kiện Dưới miệng hùm nhân vật “tôi” - người thợ săn truyện - kể lại chuyến săn hùm động Đèo Hoa diễn vừa tròn năm Còn chân thật hơn, đáng tin người kể chuyện lại người trực tiếp chiến đấu với “con hùm ranh mãnh táo tợn” Câu chuyện diễn theo trình tự thời gian tuyến tính: từ hùm xuất khiến dân Đèo Hoa ăn ngủ, người ta tìm cách để diệt trừ hùm tinh vô ích; nhân vật - người thợ săn có tiếng tới động Đèo Hoa khởi săn; đến chiến đấu một với hùm diễn kết thúc mát to lớn người thợ săn trở thành kẻ tật nguyền nhân vật “tôi” trần thuật lại hồi hộp, gay cấn Cốt truyện đơn giản người đọc lại bắt gặp hòa tấu chi tiết sắc sảo từ cảnh vật, âm đêm rừng đầy bí mật hãi hùng cảm xúc sợ hãi tự nhiên bộc bạch bước vào chiến đấu nhân vật “tôi”: “Tôi nín chờ”, “tôi bắt đầu rùng dội”, “linh hồn náo loạn, trái tim đập mạnh, hai bàn tay ẩm ướt báng súng”, “tôi tự ngờ nhát sợ, cáu lắm, tìm ý nghĩa mạnh bạo để gợi lòng can đảm”, “tái người”, “sự căm giận làm cho xung tiết” khiến người đọc hồi hộp theo dõi diễn biến câu chuyện Cuộc chiến đấu diễn căng thẳng đầy hiểm nguy, bất trắc với nhân 118 119 vật “tôi”: Con hùm ranh mãnh, táo tợn bị bắn gãy hai chân mà vẫn: “hăng máu, đè dập xuống, nặng toa xe điện Tôi ngã ngửa, hai vai mắc vào búi rậm, chỗ vừa nấp Con hùm cắn vào cổ cách dội Con hùm cắn vào tay nhàu nát Nó cắn xây xát mặt Một nanh cày mạnh ngang trán, nanh cắn ngập vào đuôi mắt trái, làm vỡ nát xương gò má Nó hăng, cắn vào mặt tôi, làm cho xương hàm gãy rắc Con hùm úp chụp lấy nhà táng, sức cắn đến chết nghe”[70, tr.106] Con hùm tợn, chiếm phần thắng người đọc lại lo ắng cho tính mạng nhân vật nhiêu Không trần thuật lại toàn chiến đấu gay cấn mà người trần thuật chia sẻ lời bình luận, nhận xét việc qua Đó lời chân thành, đầy tâm huyết người trải qua mát: “Những thương tích ghi dấu vết lại mặt gọi chứng cớ đẫm máu lẻ loi, hèn yếu loài người đám đông toàn kẻ tử thù Phải, quanh ta, rặt thù địch Từ ong kiến, từ hùm beo rắn rết, đến gió mưa bão chớp, nước tràn, đất động, kẻ thù ta đáng sợ Sống tình gieo neo ấy, loài người, chẳng biết yêu thương, đùm bọc lấy nhau, tránh thoát khỏi chết rình đợi luôn? ”[70, tr.107] Con người ta cần đoàn kết, yêu thương tương trợ lẫn Nếu đám trai Thổ không lủi hết, để lại người thợ săn với thú táo tợn kết cục chắn khác Và người không phạm vào thiên nhiên có lẽ chịu hậu đáng tiếc Quy luật nhân rút cách tự nhiên, cách tất yếu lẽ thường sống qua người trần thuật thứ khai thác tối đa hiệu trần thuật Truyện ngắn Đêm lại truyện ngắn trữ tình nhân vật kể lại “đời phiêu lưu suối rừng” Những xúc cảm mãnh liệt tình nhân vật trần thuật lại hồn nhiên, dung dị: “Mà tình yêu 119 120 lúc nồng nàn mất, sùng tim chưa đủ, chạy sục mười đầu ngón tay, khiến tôi, xin lỗi ngài, muốn ôm ấp lấy thân ngà ngọc mạnh chạy lên môi mà phát hôn nóng nảy”[70, tr.125] Chàng lại nhà cô lục sao, ông già mà chàng chắn bố cô gái “tỏ ý lòng” Những cảm xúc chân thật chàng trai yêu: “Tuy đường xa mà hôm không thấy mệt mỏi chút Sau bữa cơm chiều ngồi tựa cửa sổ mà lặng nghe gió thổi chim kêu Mơ mộng Tuy đặt nằm xuống có ngủ đâu Tôi quên bẵng hết công việc ngày mai phải làm mà nghĩ vẩn vơ cô gánh nước ban chiều ”; hành động ngồ ngộ “không cần nghe tiếng gọi thiên lương thổi vào trang văn Lan Khai trẻ trung, duyên dáng theo ma lực tình, theo lời trần thuật chân chất, sôi nhân vật tôi: “Con vật lòng thức dậy Có lẽ có bốn chân nên bắt Các ngài ạ, bò, khẽ bò đến đằng đầu nhà, chỗ cô nằm Con chuột rúc mái nhà, tưởng gọi chủ nhân - ông dậy mách Con chim hót cành, tưởng mỉa mai hành vi đê tiện Nhưng bò khẽ bò khẽ bò ” Ông già truyện đưa nhân vật vào tình không ngờ đến, tình mà lời lão nói giống tiếng sét đánh ngang tai: “Anh có biết không? Vợ đấy” Cái dí dỏm, hài hước khiến người đọc thích thú lại lúc nhân vật sợ hãi, kinh hoàng: “Lúc bắt đầu lo ngại Nếu ban ngày lão nhìn thấy nét mặt xám xanh Từ lúc vào nhà, tưởng cô vợ trẻ măng gái lão, nên đầu không sợ nghe thấy lão nói cô bạn trăm năm lão Con vật lòng trốn biệt, để trơ lại với kinh hoàng”; “chờ lão ngủ say, đeo khăn gói vào vai, trèo qua cửa sổ, theo cột nhà tuột xuống cắm đầu chạy tên tù vượt ngục”[70, tr.128] Chính bất ngờ, phong phú cung bậc cảm xúc bộc lộ cách 120 121 chân thực, giản dị nhân vật hướng nội khiến truyện ngắn Lan Khai khai thác tận mạch cảm xúc sâu kín lòng người Như vậy, sử dụng điểm nhìn trần thuật thứ với nhân vật hướng nội, tác giả để nhân vật xưng “tôi” tự bộc bạch tất nấc thang cảm xúc từ khám phá toàn đời sống tâm lý bên nhân vật tự nhiên sâu sắc KẾT LUẬN 121 122 Cuộc đời nghiệp nhà văn Lan Khai để lại dấu ấn sâu đậm cho văn học ông trở thành người “khai sơn phá thạch” cho văn học Văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX Ông thành công nhiều lĩnh vực: từ sáng tác đưa tên tuổi ông trở thành “lão tướng” làng tiểu thuyết; tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học; tác phẩm ký truyện ngắn; thơ câu đối; sưu tầm văn học dân gian hội họa đến công trình dịch thuật cho thấy tài hoa, uyên bác bút có tầm cỡ Riêng với thể loại truyện ngắn, đặc biệt mảng “truyện đường rừng”, Lan Khai nhiều nhà nghiên cứu, phê bình nhận xét, đánh giá cao Mỗi truyện ngắn ông lại có cách thức khám phá đời sống riêng Từ truyện ngắn đường rừng tươi đẹp, lãng mạn, kì thú; truyện ngắn tâm lý khai thác sâu vào giới nội tâm nhân vật đến truyện ngắn lịch sử giàu tính thực thực chinh phục bạn đọc Ông khắc họa tranh thực sinh động mang thở thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng ẩn giấu bao điều bí hiểm chốn sơn lâm; tranh sống sinh hoạt, phong tục tập quán người dân miền núi hay hiểm họa nạn giặc ngoại xâm, nghèo khó, mê tín, thủ đoạn hãm hại rùng rợn…mang ý nghĩa thực sâu sắc Qua luận văn “Nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai”, nhận thấy: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu có cách tân so với truyền thống Truyện ngắn Lan Khai có cốt truyện đơn giản, ngắn gọn hấp dẫn, lôi cách kể Ông vừa tiếp nối mạch nguồn truyền thống vừa có cách tân nghệ thuật tạo dựng cốt truyện Với kiểu cốt truyện phong phú, đa dạng như: cốt truyện truyền thống, cốt truyện tâm lý cốt truyện kỳ ảo đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ, nhu cầu thưởng thức người tiếp nhận Ông trưởng thành sớm nhà văn thời 122 123 cách xây dựng cốt truyện sâu vào giới nội tâm nhân vật kĩ thuật tự “dòng ý thức”; với cốt truyện kỳ ảo làm thỏa tính hiếu kỳ, trí tò mò, huy động tối đa lực tưởng tượng độc giả Lan Khai đặc biệt thành công với với việc xây dựng chi tiết tình nghệ thuật để tạo dựng cốt truyện Đặc biệt với việc sử dụng chi tiết kỳ ảo, tình tâm lý tạo hình tượng nghệ thuật lạ; tái diễn biến đời sống nội tâm nhân vật đem đến mẻ, hút chiều sâu cho truyện ngắn Lan Khai Hơn nữa, ông có sáng tạo linh hoạt việc tạo dựng đan xen loại kết cấu truyện ngắn Với kết cấu truyện lồng truyện, kết cấu theo mạch phát triển tâm lý truyện ngắn đa kết cấu ông làm cách tân so với kết cấu truyện truyền thống Chính điều tạo luân phiên điểm nhìn nghệ thuật, đồng thời tạo nên nhìn đa diện nhân vật, đặc biệt cho phép nhà văn sâu khám phá nội tâm nhân vật cách tự nhiên, chân thực Đây sáng tạo đem lại sức hút cho truyện ngắn Lan Khai nói riêng bước phát triển truyện ngắn nói chung Với sáng tạo xây dựng kết cấu truyện, nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lan Khai trở nên động việc liên kết văn lại với thành thể thống Thành công nhà văn Lan Khai mở hướng trở thành xu phát triển truyện ngắn đại yêu cầu người viết phải có nhìn đa chiều biện chứng thực khách quan Nghệ thuật xây dựng nhân vật Lan Khai tạo nhiều hình tượng mẻ, có chiều sâu tâm lý, tính cách Xuất phát từ tiến quan niệm nghệ thuật người tư nghệ thuật, Lan Khai mang đến cho độc giả hình tượng nghệ thuật đa dạng: từ nhân vật kì ảo đến nhân vật diện, phản 123 124 diện để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Với biện pháp nghệ thuật: miêu tả, trần thuật, so sánh, nhân hóa, đối thoại, độc thoại nội tâm hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh, nhịp điệu; soi chiếu nhiều điểm nhìn trần thuật tạo nên giới nhân vật vô sống động từ chốn đường rừng tươi đẹp, kì thú đến chốn thị thành sôi động, phồn hoa nhiều nỗi éo le, uẩn khúc Không lên chân thực ngoại hình, hành động mà giới nội tâm nhân vật lại Lan Khai trọng khám phá Chính nhân vật truyện ngắn ông sinh động, chân thật người đời sống thường nhật Đặc biệt nhân vật kỳ ảo Lan Khai chiếm tình cảm yêu thích mạnh mẽ độc giả phát huy trí tưởng tượng, hiếu kì khơi gợi trí tò mò, khám phá độc giả Với hệ thống nhân vật kỳ ảo, Lan Khai tạo mạnh riêng mình, góp cho văn học Việt Nam thể tài Qua cho thấy lực tưởng tượng độc đáo, sáng tạo bút viết truyện ngắn “tài tình” Không dừng lại đó, Lan Khai vạch khuynh hướng thực sâu vào cảnh ngộ kiếp người nhỏ bé, bế tắc xã hội đương thời Sự nhạy cảm, tinh tế; lịch lãm, tài hoa lòng giàu tình yêu thương, trăn trở thân phận người hội tụ bút xuất sắc hai khuynh hướng lãng mạn thực văn học năm đầu kỷ XX Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lan Khai có nhiều đổi đáng kể Luận văn vào khám phá hai phương diện thiết yếu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lan Khai, điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật, qua thấy cách tân bút viết truyện ngắn “tài tình” Ông tạo trang văn đẹp nội dung lẫn hình thức nghệ thuật 124 125 Trước hết thấy Lan Khai tạo giọng điệu riêng phù hợp với cảm hứng chủ đạo, với đề tài, tư tưởng hình tượng nghệ thuật định Vì mà ngôn ngữ truyện ngắn ông có đan xen nhiều giọng điệu Với hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu; phong phú, đa dạng hệ thống từ vựng; hỗ trợ đắc lực biện pháp tu từ hệ thống câu thơ, ca dao, dân ca cổ đan cài lồng ghép nhiều truyện ngắn Lan Khai tạo nên thứ văn phong khó lẫn truyện ngắn ông Trong giọng điệu trữ tình mượt mà, thấm đẫm chất thơ; giọng điệu bình dị, mộc mạc, chân chất người dân miền núi trở thành nét phong cách riêng biệt nhà văn đường rừng tài hoa, uyên bác Nó góp phần quan trọng đánh dấu bước ngoặt đưa ông trở thành người “mở đường vào giới sơn lâm” người thành công với đề tài miền núi giai đoạn văn học năm đầu bước vào trình đại hóa Tiếp phải kể đến thành công Lan Khai phương diện điểm nhìn trần thuật Ông tạo nhiều điểm nhìn trần thuật khác qua tạo tranh có chiều sâu người thiên nhiên miền núi Chính nhân vật truyện ngắn Lan Khai soi chiếu từ nhiều điểm nhìn đặt mối quan hệ đa chiều hoàn cảnh khác Các điểm nhìn tổ chức luân phiên dịch chuyển cách linh hoạt quan sát đánh giá từ nhiều góc độ Chính mà tác giả khám phá toàn giới nội tâm nhân vật cách tự nhiên, chân thật, có chiều sâu có tầm tư tưởng lớn Với kết khảo sát nghệ thuật tự truyện ngắn Lan Khai, nhận thấy nhiều đóng góp nhà văn nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu; nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần 125 126 thuật truyện ngắn Đó đóng góp cho văn học Việt Nam đại ông mở giai đoạn cho văn học nước nhà Lan Khai xứng đáng trở thành nhà văn “đàn anh giới sơn lâm”, bút “tài tình” với thể loại truyện ngắn, nhà văn “sung mãn” văn học Việt Nam kỷ XX Chính ông làm bứt phá lớn để thay đổi diện mạo góp phần không nhỏ cho việc đổi kỹ thuật tự văn học nước nhà Những thành tựu nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai thực chứng minh cho tài năng, tâm huyết bút tìm tòi, đổi mới, luôn cống hiến cho nghệ thuật, cho giá trị nhân văn, cho đẹp thăng hoa trường tồn mãi 126 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Đời sống thể loại trình văn học đương đại - vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận tác tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Tài liệu bồi dưỡng môn Văn lớp 11, Vụ giáo viên, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Gia Dũng (1990), “Đôi điều nhà văn Lan Khai”, phụ san báo Văn nghệ Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1973), “Một bút văn xuôi nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 1) 10 Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay”, Tạp chí Văn học (số 5) 11 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (25/03/2006), “Suy nghĩ vài hướng tìm tòi đổi văn học”, Báo Văn nghệ (số 12) 127 128 15 Vu Gia (1993), Khái Hưng - nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Ngọc Giao (1991), “Lan Khai truyện lạ đường rừng”, Tạp chí Văn học (số 6) 17 Ngọc Giao (1992), Chân dung giai thoại, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa G.N Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, 18 Hà Nội 19 Trần Thị Mỹ Hà (2004), Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8/1945, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hà (2006), Truyện ngắn Lan Khai, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Lê Thị Tâm Hảo, Ngôn từ nghệ thuật “Truyện đường rừng” Lan Khai”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết 23 văn Nguyễn Du, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hường (2010), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 26 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam thời kỳ giao thời (1900-1930), Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 27 Lan Khai (1940), Truyện đường rừng, Nxb Tân Dân, Hà Nội 28 Lan Khai (05/12/1934), “Tài hoa lụy ngàn đời”, Báo Đông Phương (số 1), Hà Nội 29 Lan Khai (1938), Cô Dung , Nxb Tân Dân, Hà Nội 128 129 Nguyễn Hoành Khung (chủ biên) (2004), Truyện ngắn Việt Nam 30 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lan (2010), Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 33 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học 1900-1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Ngô Tự Lập (1999), Truyện kỳ ảo giới, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Thế Lữ (1995), Tuyển tập Thế Lữ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hoàng Thị Mai (2012), Truyện ngắn đường rừng Lan Khai, luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật 39 nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Vũ Thị Nhất (2006), Truyện ngắn truyền kỳ Lan Khai, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1892), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà 45 Nội 129 130 46 Nhiều tác giả (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 47 III), in Anh Phương ấn quán, Sài Gòn 48 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Thế Phong (1975), Lược sử văn nghệ Việt Nam, Nxb Vàng Son, Sài 50 Gòn Kiều Thanh Quế (1942), Cuộc kì ngộ Lan Khai – Zweig: Tội 51 thương gặp Lape, Tạp chí Tri Tân (tái bản) (số 43) 52 Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, 53 Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học (tập 1), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2007), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư hạm, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 60 Trần Mạnh Tiến (2001), “Vấn đề nhà văn quan niệm Lâm Tuyền Khách”, Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 130 131 62 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Mạnh Tiến (2002), Lý luận phê bình văn học đầu kỷ XX, 63 Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 64 Trần Mạnh Tiến (2002), “Tác phẩm tự truyện Lan Khai”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội (số 5) 65 Trần Mạnh Tiến (2004), Lầm than - chuyên khảo tác phẩm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 66 Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai - Truyện đường rừng - Tác phẩm chuyên khảo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 67 Trần Mạnh Tiến (2006), Lan Khai nhà văn thực xuất sắc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Trần Mạnh Tiến (2010), Lan Khai tuyển tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trần Mạnh Tiến (2010), Lan Khai tuyển tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Trần Mạnh Tiến (2011), Lan Khai tuyển truyện ngắn, Nxb Hà Nội 71 Lê Phong Tuyết (chủ biên) (2006), Vấn đề người kể chuyện văn xuôi, Nxb Viện Khoa học xã hội Văn học, Viện văn học 72 Hoàng Minh Tường (1990), “Hành hương thủ đô kháng chiến”, Báo Văn nghệ 73 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuât tự sáng tác Ma Văn Kháng (Qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 74 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế, (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội nhân văn 75 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 131 132 76 Bùi Việt Thắng (2003), Tuyển truyện ngắn thực 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Ngọc Thiện, Lữ Huy Nguyên (1998), Tao đàn 1939, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Hoàng Diệu Thùy (2010), Cái nhìn nghệ thuật cảnh người miền núi “Truyện đường rừng” Lan Khai, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Vinh 79 Đỗ Ngọc Thúy (2004), Thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm, Hà Nội Phạm Thị Chung Thủy (2011), Truyện vừa Lan Khai từ góc nhìn 80 thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm, Hà Nội 81 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 82 83 Hải Triều (1973), Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội Hải Triều (1938), “Lầm than - Một tác phẩm văn tả thực xã hội nước ta”, Báo Dân Tiến (số 1), Hà Nội 84 Nguyễn Thanh Trường (2001), Truyện đường rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại Học Sư phạm Hà Nội 85 Hoàng Dạ Vũ (1997), “Vũ Trọng Phụng gặp Lan Khai”, Bộ Giáo dục thời đại (số 38) 86 Nguyễn Vĩ (1994), Văn thi sỹ tiền chiến, Nxb Hà Nội 132 [...]... cứu Dựa trên lý thuyết tự sự học, luận văn của chúng tôi tập trung tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn của Lan Khai trên các nội dung: - Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và kết cấu trong truyện ngắn Lan Khai - Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lan Khai - Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lan Khai Mỗi nội dung trên sẽ được xây dựng thành một chương của luận văn 5 Đối tượng và phạm vi nghiên... đến truyện ngắn kì ảo của ông về nhân vật, về cốt truyện, về ngôn ngữ nghệ thuật Tác giả Trần Mạnh Tiến trong một số bài viết của mình đã đề cập đến các sáng tác của Lan Khai ở các khía cạnh khác nhau Tác giả Vũ Thị Nhất có bàn về nghệ thuật viết truyện kỳ ảo của Lan Khai Còn tác giả Lê Thị Tâm Hảo lại có những đánh giá về ngôn ngữ nghệ thuật trong Truyện đường rừng của Lan Khai Như vậy các sáng tác của. .. trình Truyện ngắn của Lan Khai (luận văn Thạc sĩ khoa học trường ĐHSP Hà Nội) năm 2006, đã nghiên cứu sự đa dạng, phong phú trong 21 truyện ngắn về nội dung và một phần trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Lan Khai Luận văn của chúng tôi có tham khảo các công trình trên Nhưng mục đích chính của chúng tôi sẽ chuyên sâu vào nghiên cứu các yếu tố nghệ thuật trong cuốn Lan Khai tuyển truyện ngắn nhằm... viết truyện ngắn “rất tài tình” đã 15 16 góp phần quan trọng khẳng định được vị thế của nhà văn Lan Khai đối với nền văn học nước nhà 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài trên chúng tôi hướng tới xác định những nét đặc trưng và đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện ngắn của nhà văn Lan Khai Chúng tôi sẽ tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn của Lan Khai từ góc nhìn của lý thuyết tự sự học về: cốt truyện, ... trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Lan Khai qua các truyện ngắn của ông - Bên cạnh đó, luận văn sẽ chỉ ra những đặc sắc trong nghệ trần thuật tạo nên phong cách riêng trong truyện ngắn Lan Khai trên hai phương diện cơ bản là điểm nhìn và giọng điệu trần thuật Qua những hướng nghiên cứu đó, chúng tôi muốn chỉ ra những đóng góp của nhà văn Lan Khai cho sự phát triển của thể loại truyện ngắn. .. với tình Truyện ngắn của Lan Khai được hình thành, phát triển trên cơ sở hành động của các nhân vật Điều đó đã tạo ra các sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự hình thành của cốt truyện Có thể thấy truyện ngắn của Lan Khai là những dòng chảy của những sự kiện cô đặc Qua truyện ngắn Thằng Gầy chúng ta sẽ thấy sự tạo dựng cốt truyện trên nền cơ bản của những sự kiện cô đặc Đây là truyện ngắn mang... chúng tôi tiến hành khảo sát một cách có hệ thống gần bốn mươi truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Lan Khai in trong cuốn Lan Khai tuyển truyện ngắn (Nhà xuất bản Hà Nội, năm 2011) 16 17 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tập trung làm rõ những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện ngắn của nhà văn Lan Khai qua tập truyện ngắn tiêu biểu trên của ông 6 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu chúng... chốn thị thành sôi động Cốt truyện trong truyện ngắn của Lan Khai rất đơn giản Vậy điều gì làm nên sức sống đặc biệt trong truyện ngắn của ông? Có thể thấy rằng người nghệ sĩ tài hoa ấy đã rất thành công với việc xây dựng các chi tiết nghệ thuật Nhà văn Nguyễn Công Hoan đã đưa ra quan điểm của mình về vai trò quan trọng của các chi tiết nghệ thuật: Truyện ngắn không phải là truyện mà là một vấn đề được... chính của ông Khi nhắc đến Truyện đường rừng của Lan Khai, tác giả Trần Mạnh Thường có viết: Truyện đường rừng là một cách để Lan Khai mượn lời dân miền núi để kể lại những gì mà Lan Khai nhìn thấy, nghe thấy”[20, tr.9] Nhìn chung những đánh giá trên đây của các tác giả vẫn chưa thật toàn diện về Truyện đường rừng của Lan Khai Bên cạnh đó vẫn có những thông tin chưa chính xác về tiểu sử của Lan Khai. .. định: truyện ngắn có thể không có một cốt truyện tiêu biểu nhưng sống được lại nhờ vào các chi tiết hay, vì nhờ chúng mà không khí, cảnh trí, tình huống, tính cách, hành động, tâm tư nhân vật được bộc lộ đầy đủ”[75, tr.73] Trong truyện ngắn của Lan Khai, ông đã xây dựng thành công nhiều chi tiết nghệ thuật đặc sắc Đó là sự góp mặt của các chi tiết nghệ thuật đã giúp thế giới truyện ngắn của Lan Khai ... hiểu nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai nội dung: - Nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu truyện ngắn Lan Khai - Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lan Khai - Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn. .. thuật viết truyện ngắn nhà văn Lan Khai Chúng tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai từ góc nhìn lý thuyết tự học về: cốt truyện, kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật Trên... nghệ sĩ phấn đấu đời cho nghệ thuật nước nhà, định chọn Nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai làm đề tài nghiên cứu Đây công trình sâu nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Lan Khai

Ngày đăng: 06/04/2016, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2001
2. Vũ Tuấn Anh (2001), Đời sống thể loại trong quá trình văn học đương đại - những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống thể loại trong quá trình văn học đương đại - những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
4. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận tác và tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: Lý luận tác và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
5. Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tài liệu bồi dưỡng môn Văn lớp 11, Vụ giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1991
6. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
7. Gia Dũng (1990), “Đôi điều về nhà văn Lan Khai”, phụ san báo Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về nhà văn Lan Khai”
Tác giả: Gia Dũng
Năm: 1990
8. Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1968
9. Phan Cự Đệ (1973), “Một cây bút văn xuôi nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cây bút văn xuôi nhiều triển vọng”," Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1973
10. Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lý luận của văn xuôi hiện nay”, Tạp chí Văn học (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận của văn xuôi hiện nay"”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1986
11. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
12. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
13. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Năm: 1999
14. Hà Minh Đức (25/03/2006), “Suy nghĩ về một vài hướng tìm tòi đổi mới trong văn học”, Báo Văn nghệ (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về một vài hướng tìm tòi đổi mới trong văn học”, "Báo Văn nghệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w