1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nghệ thuật truyện viết về loài vật của tô hoài (2014)

60 103 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ******************** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN VIẾT VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HỒI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS La Nguyệt Anh người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện cho tơi q trình triển khai khóa luận Mặc dù có cố gắng, tìm tòi định, song chắn khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Anh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, hướng dẫn TS La Nguyệt Anh, khóa luận tốt nghiệp “Ngơn ngữ nghệ thuật truyện viết loài vật Tơ Hồi” hồn thành theo nhận thức vấn đề riêng tác giả, khơng trùng với khóa luận khác Trong q trình làm khóa luận, kế thừa thành tựu nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Anh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Ngôn ngữ 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.3 Lời văn tác phẩm tượng nghệ thuật 16 1.2 Tơ Hồi truyện viết cho thiếu nhi 19 1.2.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác 19 1.2.2 Bút lực Tơ Hồi qua mảng truyện viết cho thiếu nhi 21 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HỒI 29 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện viết lồi vật Tơ Hồi 29 2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật khách quan, chân thực 29 2.1.2 Ngôn ngữ trần thuật có xu hướng xóa nhòa khoảng cách lời kể lời nhân vật 32 2.2 Đặc điểm ngơn ngữ nhân vật lồi vật truyện Tơ Hồi 37 2.2.1 Ngơn ngữ đối thoại ngắn gọn, giản dị, sâu sắc 38 2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại đậm chất trữ tình 45 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nếu giai điệu, âm ngôn ngữ âm nhạc; màu sắc, đường nét ngôn ngữ hội họa; mảng khối ngơn ngữ kiến trúc ngơn ngữ chất liệu tác phẩm văn chương Tác phẩm trở thành vốn liếng tinh thần quý báu nhân loại hay không tùy thuộc vào nội dung tư tưởng hình thức biểu Bởi vậy, nhà văn khơng ngừng sáng tạo, khám phá để dòng chữ viết chắt lọc tinh tế, độc đáo đủ sức thuyết phục lòng người lắng đọng với thời gian, sống Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ chủ quan gắn liền với quan niệm nghệ thuật nhà văn Đó kết tinh trình độ ý thức người, phản ánh tồn người Cũng ngơn ngữ nói chung, ngơn ngữ văn học thể nhìn, quan niệm giới nhà văn Chính thế, nhà văn lớn nhà ngôn ngữ trác tuyệt Trong sáng tạo họ, sáng tạo ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng Trong lao động nghệ thuật nhà văn có lao tâm khổ tứ ngôn ngữ để mang đến “thực tại” hình thức cho sáng tạo nghệ thuật Có thể ví ngơn ngữ tác phẩm văn học ổ khóa bên ngồi cánh cửa, khơng mở người nghiên cứu văn học bước vào lâu đài giới nghệ thuật, chiếm lĩnh thấu đáo ý nghĩa đẹp tác phẩm văn học Trong bối cảnh nay, mà ngành lí luận văn học nước ta mở việc tìm hiểu phong cách viết văn cách sử dụng ngôn ngữ tác giả tiêu biểu văn học đại Tơ Hồi vấn đề thực có ý nghĩa với chúng tơi 1.2 Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Xuất ý từ sớm, Tơ Hồi mau chóng trưởng thành Ơng nhà văn mở đầu người có hành trình sáng tác văn học nghệ thuật bền bỉ, đóng góp lớn cho văn học thiếu nhi Việt Nam Bên cạnh đó, Tơ Hồi tài quan sát, nghệ thuật miêu tả tinh tế có lực sử dụng ngơn ngữ tự nhiên mà giàu có Tơ Hồi góp phần làm nên đa dạng cho văn học nước nhà Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật, ơng góp phần làm đại hóa ngơn ngữ văn học 1.3 Tác phẩm Tơ Hoài chọn giảng nhà trường bậc học: từ Tiểu học cấp Phổ thông, Cao đẳng Đại học Sức sáng tạo dẻo dai, bền bỉ Tơ Hồi đặc biệt sáng tạo mẻ cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn khiến cho khám phá ông văn lẫn đời niềm say mê với Tiếp thu thành tựu người trước, tìm hiểu kết nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật thập niên gần đây, thấy đến lúc cần thiết có sở để thực cơng trình nghiên cứu có chun sâu ngơn ngữ nghệ thuật Tơ Hồi “truyện viết lồi vật” Từ việc tập trung, nhận diện, phân tích, đánh giá đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật truyện viết lồi vật, khóa luận góp phần khẳng định đóng góp tác giả Tơ Hồi q trình đại hóa ngơn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX Trên phương diện ngôn ngữ, thực chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi Vẫn “khoảng đất trống” mà nhà nghiên cứu chưa kịp khai phá Đó lí thơi thúc chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Hy vọng kết nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ nghệ thuật truyện viết lồi vật Tơ Hồi khơng có ý nghĩa thiết thực với chúng tơi mà có ý nghĩa tích cực thực tiễn nghiên cứu, dạy học phân môn Tập Đọc nhà trường Tiểu học Xuất phát từ yêu cầu khoa học nhu cầu thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: Ngơn ngữ nghệ thuật truyện viết lồi vật Tơ Hồi Lịch sử vấn đề Truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi đóng góp đặc sắc trước sau Cách mạng tháng Tám Trong đó, truyện lồi vật mảng sáng tác thành cơng ơng Đã có nhiều viết tạp chí, khóa luận, luận văn, luận án, chuyên khảo đánh giá, nghiên cứu mảng sáng tác Theo đó, ngơn ngữ nghệ thuật sáng tạo Tơ Hồi quan tâm Lí luận văn học đại nghiên cứu ngơn ngữ tính hệ thống, tồn diện Đó tiền đề phát quan niệm nghệ thuật ngôn ngữ nhà văn, sở lí giải tính nội dung ngôn ngữ nghệ thuật Trong nghiên cứu văn học, tác giả nhiều đề cập đến phương diện ngôn ngữ tác phẩm Tô Hồi Với tìm tòi khám phá cơng phu, nhiều cơng trình nghiên cứu, tác giả đề cập đến yếu tố ngơn ngữ Tơ Hồi: Vân Thanh nhận xét: “ngơn ngữ Tơ Hồi thường ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động” [14, tr.64] Ý kiến Phan Cự Đệ tiếp tục nhấn mạnh: “Tơ Hồi ý học tập nghề nghiệp ngôn ngữ địa phương” [14, tr.78] Trong tác phẩm Tơ Hồi nhìn chung ngơn ngữ quần chúng nâng cao nghệ thuật hóa Cùng với Phan Cự Đệ, Bùi Hiển thấy rằng: “Văn phong Tơ Hồi chủ yếu làm nét nhẹ, mảnh, nhuần nhị, tinh tế, mờ ảo nữa” Theo Trần Hữu Tá, Tơ Hồi “Không phải chuyện chơi chữ hay khoe chữ Đây hàng trăm lần quan sát ngẫm nghĩ thiên nhiên đất nước để tìm chữ, để đặt tên cho vật: phải tìm kiếm chọn lọc phải đúc luyện thêm đưa cho người đọc Đây sáng tạo tình yêu đất nước, tình yêu tiếng mẹ đẻ lao động cật lực.” Nhà văn Nguyễn Công Hoan làm sáng tỏ khả sáng tạo cách dùng chữ đặt câu Tơ Hồi: “Câu văn đời – tơi vừa nói với anh – khơng lặp lại Cho nên, đời khơng lặp lại câu văn không phép lặp lại Phải làm người đọc nhận thấy dáng câu khơng thấy kiến trúc câu Vì kiến trúc câu tức cách để xây dựng nên đời Cuộc đời khơng lặp lại kiến trúc câu không quyền lặp lại” Cụ thể hơn, Giáo sư Hà Minh Đức kết luận: “Trong nghệ thuật ngơn ngữ Tơ Hồi ý đến cách cấu trúc câu văn Ơng khơng viết theo mơ hình câu có sẵn sách báo Ơng viết theo tìm từ riêng để diễn đạt cho chủ đề tư tưởng tác phẩm Câu văn Tơ Hồi mẻ Ơng sáng tạo quan hệ mới, cấu trúc cấu trúc thi ca” Giáo sư cho rằng: “Trong lĩnh vực ngơn ngữ, Tơ Hồi đặc biệt ý đến mới, đẹp chữ nghĩa Làm để túy chuyện chăm chút màu sắc ngôn ngữ Tô Hồi tìm hiểu cách dùng chữ đẹp quần chúng lao động, nghề nghiệp từ suy nghĩ sáng tạo.” [14, tr.30] Khi nghiên cứu truyện lồi vật Tơ Hồi, nhiều tác giả đề cập đến vấn đề ngôn ngữ: Một nhà nghiên cứu đáng ý ngôn ngữ Tơ Hồi Trần Hữu Tá Trần Hữu Tá khái quát nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Ơng cho rằng: “Tơ Hồi có khả quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả linh động người, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt,… tất Đoạn đối thoại cho thấy Dế Choắt gầy còm, ốm yếu Dế Mèn hống hách rủ Dế Choắt trêu chị Cốc, Mèn thấy chị Cốc lò dò phía cửa hang chui vào hang kết tai họa đến: Không thấy tôi, chị Cốc trông thấy Dế Choắt loay hoay cửa hang Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói gì? - Lạy chị, em nói đâu! Rồi Dế Choắt lủi vào - Chối hả? Chối này! Chối này! Qua lời nói nhân vật, thấy cách sử dụng ngôn ngữ Tơ Hồi ngắn gọn bộc lộ hết tính cách nhân vật Đó Dế Mèn độ tuổi non nớt nên tính tình nơng nổi, hiếu thắng Dế Choắt nhút nhát hiền lành Hay đối thoại Mèn với bác Xiến Tóc, Mèn nhận học, nhờ mà Mèn tỉnh ngộ: “Xiến Tóc nghé nghiêng hai sừng, cười nhạt, chế nhạo: - Rõ đồ hèn! Sao lúc chiều hống hách thế! Rồi xiến Tóc lục tơi: - Này ta hỏi: tội mày đáng khép tội gì? - Lạy anh…” Tính cách Dế Mèn biểu qua ngôn ngữ bề ngồi Ngơn ngữ điển hình đặc sắc ngơn ngữ cá tính hóa nhân vật qua lời nói Từ đó, người đọc đăc biệt em thấy tất hành động hiếu thắng, nơng nổi, tình cảm, học mà bác Xiến Tóc dành cho Mèn Nhận học nhớ đời giúp Mèn tỉnh ngộ, chàng nhận sai lầm Từ tâm tính Mèn thay đổi, điều thể Mèn gặp chị Nhà Trò bị họ nhà Nhện bắt nạt chàng sức cứu giúp: “Làm mà đường khóc chợ kia, em? - Có mà ngồi! Làm khóc nào? - Đứa nào? Đứa bắt nạt em? (…) Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn này? Ra cho tao nói chuyện Tơi thét: - Cớ dám kéo bè, kéo cánh bắt nạt em Nhà Trò yếu ớt kia? … Ta cấm từ khơng đòi nợ Nhà Trò Nó bé bỏng, làm chưa đủ ni thân, phải thương nó, xúy xóa cơng nợ cho nó… Ở đời, thù hằn, độc ác làm gì? Qua lời nói chuyện Mèn đủ bạn đọc thấy Dế Mèn hoàn toàn khác Mèn thay đổi, trước kia, Mèn không mảy may động lòng thương trước hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ Dế Choắt hay Dế non đối thủ yếu ớt, gặp cảnh chị Nhà Trò nhỏ bé đáng thương Mèn hết lòng giúp đỡ, che chở tìm lại cơng cho Nhà Trò Điểm tạo nên nét riêng ngơn ngữ Tơ Hồi nhân vật lồi vật truyện ơng thường khơng nói nhiều, khơng thuyết lí dài dòng Ngơn ngữ nhân vật truyện ln đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu mà bộc lộ hết muốn nói, muốn gửi tới bạn đọc Đây trò chuyện tác giả Bồ Nơng Sa-mac can: “Tơi: Chú ăn tết đâu? Bồ Nông: Nhiều Tôi: Nhưng chưa tới biển Đông? Bồ Nông: Tới Tôi: Chú đến Việt Nam chưa? Bồ Nông: Rồi Tôi: Thật ư? Bồ Nông: Ai trái đất mà không muốn đến đất nước Việt Nam anh hùng! Tôi: Bồ Nông đến quê tôi? Bồ Nông: Tôi thấy cánh đồng, triền núi, thành phố Việt Nam đứng lên bắn máy bay Mĩ trả thù cho cháu Thụy Dân Tôi: Chú Bồ Nông! Bồ Nông: Bay qua đâu thấy người ta nói câu: “Mĩ thua Việt Nam đến nơi rồi!” Cuộc trò chuyện khơng kể đến lồi vật thơng thường mà qua Tơ Hồi muốn gián tiếp đề cập đến nhiều vấn đề đời sống, lịch sử Đó niềm tự hào đất nước Việt Nam anh hùng bộc lộ rõ ý nhị qua lời Bồ Nông Chú đến Việt Nam khẳng định: “Mĩ thua Việt Nam đến nơi rồi!” Khi đưa lời khuyên, học ngơn ngữ nhân vật lại cụ thể, rõ ràng Đây chuyện trò Sơn Dương với Dê Bé Những chuyện xa lạ: “Sơn Dương hỏi: - Bé nghĩ ? Bé đáp: - Anh ạ, suối thơm qua Sơn Dương nói: - Bé có nghe làng - Gì đấy, anh ? - Những tiếng động buổi sáng xóm - Vâng, xóm nhà em mà Thế có lạ ? Dê Bé rối rít: - Ờ nhỉ! … Sơn Dương nói: - Hãy biết u trơng thấy tính chuyện đường xa chưa trơng thấy!” Từ đoạn đối thoại cho thấy, Tơ Hồi dùng từ ngữ giản dị mà sâu sắc để bộc lộ tính cách nhân vật Sơn Dương, tính cách ăn nhập với tính cách người Sơn Dương người có tầm hiểu biết rộng lớn để miêu tả cho Bé khung cảnh xóm Bé buổi sáng sớm vui nhộn, ồn ào, náo nhiệt tấp nập Gà Trống, Gà Con, Có thể thấy ngơn ngữ nhân vật trở thành bệ phóng đưa vật ngộ nghĩnh Sơn Dương, Bé, Gà Trống, Gà Con từ tác phẩm Tơ Hồi vào đời sống ngày em Ngôn ngữ nhân vật truyện Tơ Hồi ln vui nhộn, hài hước hóm hỉnh có tác dụng đem đến cho em niềm vui, thích thú, thư giãn Cách Vện kể với ông chủ chiến công thật buồn cười: “Vện đứng trước mặt tơi, đứng dựng hai chân trước, co lại chắp tay: - Thưa ơng, có thằng kẻ trộm Tơi trố mắt: - Vện ơi, mày biết nói ? Vện vểnh mõm: - Chứ ! Nghe ơng nói ngày, tơi phải biết nói chứ! -Ơ! - Thưa ơng có thằng kẻ trộm” Với trẻ em, chó người bạn thân thiết gần gũi Một chó thơng minh, hóm hỉnh Vện chắn em yêu quý Cuộc đối thoại Mèn võ sĩ Bọ Ngựa lúc thi võ thật hài hước, hóm hỉnh: “ - Có giỏi chốc lên đài! Tơi cười khểnh, nói lịch mỉa mai: - Rất hân hạnh.( ) - Chú ! Chú dại thế? Chắc xa đến, chưa biết Ơng cháu đích tơn cụ võ sư Bọ Ngựa, vùng không dám động đến lơng chân ơng đâu Tơi nói: - Cám ơn chư vị Bình sinh đời tơi sợ lời đe dọa cả” Ngôn ngữ Dế Mèn phiêu lưu kí có vui nhộn, hóm hỉnh, hài hước, giúp bạn đọc tìm thấy cảm giác thích thú, thư giãn, đặc biệt giúp trẻ thơ nở nụ cười tinh nghịch mang ý nghĩa giáo dục thâm thúy sâu xa mà nhà văn muốn nói đến vấn đề xã hội người lúc giờ: “ Xiến Tóc nhìn tơi hỏi đùa: - Thế râu thơi khơng mọc nhỉ? Tơi lắc đầu mỉm cười” Trong q trình sử dụng ngơn ngữ, Tơ Hồi dùng nhiều tính từ, động từ để miêu tả trực tiếp ngơn ngữ nhân vật Vì em dễ hình dung cử chỉ, điệu nhân vật nói Đoạn thoại sau trò chuyện Châu Chấu khúm núm, sợ sệt Bọ Ngựa hăng: “Châu Chấu Ma thụp chắp sáu chân rúm lại cúi xuống lạy Chú Bọ Ngựa hống hách: - Mày có biết ta không? Châu Chấu Ma run rẩy” - Bẩm, biết bác bác Bọ Ngựa Bọ Ngựa khối chí, tủm tỉm: - Ừ Đã biết quy phục tao tha tội chết, nghe chưa ?” Và dáng vẻ ngượng nghịu Khỉ bị bắt gặp vào phòng ăn trộm: “Một Khỉ nhô đầu lên, hai mắt tráo trưng Tôi hỏi: - Vào buồng người ta mà không gõ cửa ? Chú Khỉ ngượng, cúi mặt xuống lí nhí: - Xin lỗi xin lỗi Tơi hỏi: - Có việc ? Chú đáp lững lờ: - Đi chơi thôi.” (Hươu vườn) Bằng động từ tính từ, Tơ Hồi giúp nhân vật Khỉ tự biết nhận lỗi hành động sai trái mình, từ Khỉ Hươu trở thành đôi bạn thân Cũng từ đây, em nhỏ đọc truyện biết tự nhận lỗi mắc lỗi khơng mắc phải Khỉ Như vậy, viết truyện lồi vật, Tơ Hồi chứng tỏ lực sử dụng ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, giản dị, sâu sắc qua đoạn đối thoại dí dỏm, hài hước học quý báu, lời khuyên em thiếu nhi học tập noi theo 2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đậm chất trữ tình Nếu ngơn ngữ đối thoại nhân vật đem lại cho tác phẩm nhiều giọng điệu, màu sắc, phong cách nhân vật đa dạng nhiều luôn biến động đổi thay phong phú thực tiễn đời sống ngơn ngữ độc thoại nội tâm lại góp phần làm nên tồn chiều sâu, bề dày tính cách Đó thành cơng Tơ Hồi qua việc xây dựng ngôn ngữ độc thoại nội tâm Ngôn ngữ độc thoại nội tâm hiểu là: “Lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” Trong truyện viết lồi vật, ngơn ngữ độc thoại nội tâm tác giả sử dụng không nhiều thể tâm trạng, diễn biến tâm lí nhân vật Đồng thời qua ngơn ngữ độc thoại nội tâm, nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất Đó thứ ngơn ngữ chân thật, tự nhiên sâu sắc, xúc động đậm chất trữ tình Ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn đến tình cảm nhận thức trẻ giống suy nghĩ phù hợp tâm lí em Mèn thế, sau việc làm sai trái Mèn lại suy nghĩ tự vấn lương tâm mình, từ mà Mèn ý thức thân hành động hay sai, nhờ mà Mèn thay đổi, sửa chữa Sau trò đùa ác ý mà gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Mèn vô ân hận hành động dại dột tự trách thân: “Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc Choắt đâu Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi rồi” Đây đoạn độc thoại Dế Mèn nghĩ học bác Xiến Tóc: “Tơi buồn lắm, buồn tưởng chết Phần ăn năn tội lỗi Phần ngao ngán đời Cuộc đời nửa thời xuân mà chưa làm điều gọi có ích Chỉ lầm mai lỗi” (Dế Mèn phiêu lưu kí) Được bác Xiến Tóc dạy cho học tính hăng, hống hách Mèn tỉnh ngộ Mèn rút triết lí: “Đường đời nhiều học, học kiểu, chịu nghĩ học được, học giỏi, khơng khốn khổ Nhưng nhờ mà tỉnh ngộ” Qua lời độc thoại với mình, ta nhận thấy Dế Mèn có đức tính tốt đẹp, sau sai lầm Mèn lại có đối thoại với để tự vấn lại lương tâm Chính điều khiến thêm u q trân trọng Mèn khơng khơng mắc sai lầm, có điều phải nhận sai lầm sửa chữa điều đáng khâm phục Mèn ln sống có hồi bão, biết ni dưỡng ước mơ hoàn cảnh: “Lên đường! Lên đường! Mỗi bước chân thấy nơi xa lạ Khơng mong ước thêm Mới tưởng đến đủ náo nức, bồi hồi Hỡi ơi! Còn chi buồn bằng, tuổi trẻ, gân cứng, máu cuồn cuộn với trái tim lòng thiết tha mà đành sống theo khuôn khổ phẳng, hí húi, bới đất làm tổ, đêm ăn uống tụ tập chúng bạn nhảy múa, dông dài Tôi không muốn lúc nhắm mắt, phải ân hận chẳng biết đằng cuối cánh đồng mênh mông lạ đời sao.” Trong lòng Mèn lúc nung nấu mong muốn đi thỏa sức tang bồng, khơng chịu ngồi yên chỗ chịu cảnh an nhàn: “Tôi tơi buồn băn khoăn Nể q mà phải nhận lời thơi Tơi muốn thỏa chí nguyện đi đó, đủ sướng Trái với tôi, Trũi thú vị Đứng đâu Trũi khoái, nghiêng râu mép lên gảy đàn tưng tưng” Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nhân vật truyện loài vật đem lại cho hình tượng nhân vật khái quát nghệ thuật đầy tính triết lí giới loài vật, quan điểm sáng tác quan niệm mĩ học Tơ Hồi Ngơn ngữ ln ông sử dụng lúc, chỗ, mực, hợp tình, hợp lí, thể tính cách nhân vật tập trung sắc nét Vì vậy, ngơn ngữ nhân vật thành tựu rực rỡ, góp phần khơng nhỏ cho thành cơng lớn Tơ Hồi - nhà văn bậc thầy nghệ thuật sử dụng sáng tạo nghệ thuật Viết truyện cho thiếu nhi, đặc biệt truyện lồi vật, Tơ Hoài cố gắng tạo nên nhân vật ngộ nghĩnh nhất, đáng yêu dành cho em Thông qua ngơn ngữ nhân vật, tính cách nhân vật bộc lộ rõ ràng Mỗi vật ông gắn cho tâm tính tiếng nói người Có thể thấy ngơn ngữ nhân vật truyện lồi vật mà Tơ Hồi dành cho thiếu nhi thật sinh động, cụ thể, phù hợp với cách nói, cách nghĩ, phù hợp với tâm lí hiếu động em Việt Nam KẾT LUẬN Vào nghề văn khơng q sớm Tơ Hồi tạo lốc văn chương Bằng sức lao động cần cù thấy, bút có khối lượng tác phẩm nhiều đến mức đáng khâm phục – trăm với nhiều thể loại khác Mọi hành trình ngắn dài ơng trước sau Cách mạng in dấu ấn trang viết, trở thành nguồn văn ông Cần mẫn miệt mài sáng tác, Tơ Hồi ln phấn đấu học hỏi tìm tòi đổi ngòi bút, đổi văn phong Tơ Hồi tìm cho hướng đi, cách tiếp cận sống riêng, không nao núng trước khen chê độc giả Tơ Hồi thể lĩnh nghệ thuật vững vàng ơng tạo cho nét phong cách nghệ thuật riêng việc sử dụng ngôn ngữ Sự nỗ lực nghề nghiệp khiến ông mau chóng trưởng thành trở thành nhà văn lớn văn học Việt Nam Quan tâm đến ngôn ngữ nghệ thuật truyện viết lồi vật, thấy Tơ Hồi có chăm chút đặc biệt Đi từ ý thức sáng tạo đến thực tiễn sáng tác, phân tích hệ thống ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Tơ Hồi, thấy ngơn ngữ truyện viết lồi vật ơng có đặc điểm đáng lưu ý Nổi trội thứ ngơn ngữ trần thuật khách quan, chân thực, có xu hướng xóa nhòa khoảng cách lời kể lời nhân vật ngôn ngữ nhân vật giản dị, sâu sắc, đậm chất trữ tình Qua hệ ngơn ngữ nhân vật người trần thuật, người đọc đặc biệt em thiếu nhi tiếp nhận truyện loài vật cách tự nhiên, chủ động Đó nguyên nhân làm nên quy tụ nhiều bút phê bình, nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, bình luận phong cách nghệ thuật sáng tạo ngơn ngữ Tơ Hồi Sự giao hòa tình cảm nhà văn với thiếu nhi thường đằm thắm, thân thiết Các tác phẩm ông dành cho thiếu nhi đặc biệt sáng tác loài vật, truyện đồng thoại cống hiến độc đáo đặc sắc không nội dung mà ngôn ngữ nghệ thuật ông giản dị mà sâu sắc Sáng tác Tơ Hồi khơng đem đến cho em niềm vui mới, hiểu biết khao khát khám phá mà kích thích trí tưởng tượng, lòng ham muốn vươn tới đẹp, thiện cho trẻ nhỏ, bồi dưỡng cho em lòng yêu văn chương, học cách miêu tả, kể chuyện tự nhiên vốn ngôn ngữ phong phú Kế thừa tiếp nối thành tựu đạt trước Cách mạng tháng Tám, đây, đời sang trang, truyện loài vật Tơ Hồi lại định hướng cho bạn đọc nhỏ tuổi học giáo dục nhỏ sâu sắc nhận thức, tình cảm hành động Cũng khát vọng đi, khát vọng lên đường người chế độ mới, hoàn cảnh mới, lên đường để đến chân trời hạnh phúc lao động, xây dựng đời Nhà văn gửi gắm phần người qua nhân vật – lồi vật câu chuyện loài vật với giá trị tư tưởng đặc sắc làm cho tên tuổi Tơ Hồi in đậm tâm trí nhiều hệ bạn đọc Có lẽ điều mà tác phẩm Tơ Hồi trích giảng chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học với số lượng vượt trội so với nhà văn, nhà thơ khác: mười hai trích đoạn suốt từ lớp Một đến lớp Năm (Chương trình Tiểu học năm 2000) Ở trích đoạn ấy, ngơn ngữ tự nhiên, độc đáo, đầy hấp dẫn, em thấy cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ giống gần mình, thấy tiếng nói bạn bè bình đẳng Đây đường có hiệu nhằm kích thích phát triển trí tưởng tượng em, hướng em vào ước mơ đẹp đẽ, kích thích khát vọng vươn tới tầm cao tư tưởng, trí tuệ tình cảm sau Trên sở tìm hiểu ngơn ngữ tác giả - ngơn ngữ nghệ thuật Tơ Hồi truyện viết lồi vật, chúng tơi nhận thấy hướng tiếp cận có khả tiếp tục mở hai bình diện lớn: Bình diện thứ nhất: Tiếp tục sâu nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Tơ Hồi qua truyện viết lồi vật, từ khái qt phong cách ngơn ngữ ơng, nhà văn lớn văn xuôi Việt Nam đại đóng góp ơng q trình đại hố ngơn ngữ văn học dân tộc Bình diện thứ hai: Mở rộng phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật tiến trình văn học đại, qua khái qt khuynh hướng, loại hình ngôn ngữ văn xuôi thời đại khẳng định vị trí giá trị văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyệt Ân (chủ biên) (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tơ Hồi sinh để viết, Tạp chí Văn học số Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội G N Pôxpêlôp chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyệt Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Định Hải, Nhà văn chữ, Báo Văn nghệ, 1- – 1985 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, TP Hồ Chí Minh Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm 10 Tơ Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học Hà Nội 11 Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi, Nxb văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2010), Tơ Hồi sức sáng tạo đời văn (Trò chuyện, ghi chép, nghiên cứu Tơ Hồi), Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Đoàn Trọng Huy (2002), Tơ Hồi - Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Phong Lê, Vân Thanh (2002), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phong Lê (2010), Tơ Hồi nhà văn lớn tiêu biểu Hà Nội, Ngơn ngữ văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 16 Lã Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Mac, Ăngghen, Lênin (1962), Bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật 18 Trần Đình Nam (1995), Nhà văn Tơ Hồi, Tạp chí Văn học số 19 Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học (tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2003), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, Tổng quan, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2006), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Thế Phong (1974), Tơ Hồi, truyện phong tục, thơn q loài vật, Sách Lược sử văn nghệ Việt Nam, Nxb Vàng Son, Sài Gòn 24 Vũ Quần Phương (1994), Tơ Hồi văn đời, Tạp chí Văn học số 25 Trần Hữu Tá (1990), Tơ Hồi Lịch sử văn học Việt Nam 1945 – 1975, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đào Thản (1992), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, Tạp chí Văn học số 27 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội 28 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1987), Thơ – Bốn phương bình, Nxb Giáo dục BÀI BÁO CĨ LIÊN QUAN ĐẾN KHỐ LUẬN La Nguyệt Anh, Nguyễn Thị Phương Anh (2014), “Ngơn ngữ nhân vật truyện viết lồi vật Tơ Hồi”, Hội nghị Khoa học trẻ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... viết) nhà văn sáng tạo sở kho tàng ngôn ngữ chung Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ tác phẩm văn học, giới nghệ thuật, kết sáng tạo người nghệ sĩ Ngôn ngữ nghệ thuật không sinh thể tồn giới nghệ thuật, ... chung Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật truyện viết loài vật Tơ Hồi NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Ngơn ngữ Ngơn ngữ có vai trò đặc biệt... 1.1 Giới thuyết ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Ngôn ngữ 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.3 Lời văn tác phẩm tượng nghệ thuật 16 1.2 Tơ Hồi truyện viết cho thiếu

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyệt Ân (chủ biên) (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyệt Ân (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2002
2. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
3. Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tô Hoài sinh ra để viết, Tạp chí Văn học số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài sinh ra để viết", Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2004
4. Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử tuyển tập, Tập 2
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
5. G. N. Pôxpêlôp chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyệt Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Tác giả: G. N. Pôxpêlôp chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Định Hải, Nhà văn và những con chữ, Báo Văn nghệ, 1- 6 – 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và những con chữ, "Báo "Văn nghệ
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (bộ mới)
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
9. Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1977
10. Tô Hoài (1989), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn của tôi
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1989
11. Tô Hoài (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học thiếu nhi
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 1997
12. Hà Minh Đức (2010), Tô Hoài sức sáng tạo của một đời văn (Trò chuyện, ghi chép, và nghiên cứu về Tô Hoài), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài sức sáng tạo của một đời văn
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
13. Đoàn Trọng Huy (2002), Tô Hoài - Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài - Lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Đoàn Trọng Huy
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2002
14. Phong Lê, Vân Thanh (2002), Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Phong Lê, Vân Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
15. Phong Lê (2010), Tô Hoài nhà văn lớn tiêu biểu của Hà Nội, trong Ngôn ngữ văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài nhà văn lớn tiêu biểu của Hà Nội, trong Ngôn ngữ văn hóa Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
Năm: 2010
16. Lã Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trẻ em
Tác giả: Lã Bắc Lý
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
17. Mac, Ăngghen, Lênin (1962), Bàn về ngôn ngữ, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về ngôn ngữ
Tác giả: Mac, Ăngghen, Lênin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1962
18. Trần Đình Nam (1995), Nhà văn Tô Hoài, Tạp chí Văn học số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Tô Hoài", Tạp chí "Văn học
Tác giả: Trần Đình Nam
Năm: 1995
19. Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học thiếu nhiViệt Nam
Tác giả: Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
20. Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học (tái bản lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w