Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (ngữ văn 10)

72 97 0
Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (ngữ văn 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ HẢI YẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀO DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT” (Ngữ văn 10) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ HẢI YẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀO DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” (Ngữ văn 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học Th.S DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Bằng cố gắng thân, hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ Phương pháp dạy học thầy cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt giảng viên - Th.S Dương Thị Mỹ Hằng tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài hạn chế định Tơi mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Hà Nội ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Bài nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn trực tiếp giảng viên Th.S Dương Thị Mỹ Hằng Tôi xin cam đoan rằng: Khóa luận kết nghiên cứu tìm tòi riêng tơi Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực Kết nghiên cứu chúng tơi khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hải Yến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa VD PCNNNT DHPH Ví dụ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Dạy học phân hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học phân hóa 1.1.2 Một số lí thuyêt liên quan đến dạy học phân hóa 1.1.3 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Thực trạng dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” theo quan điểm phân hóa trường phổ thông 15 1.2.2 Thực trạng học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” trường phổ thông 16 1.2.3 Đánh giá khái quát 16 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA 17 2.1 Mục tiêu dạy học 17 2.1.1 Kiến thức 17 2.1.2 Kĩ 17 2.1.3 Thái độ 17 2.1.4 Năng lực 17 2.2 Nội dung học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”trong SGK 17 2.3 Bảng mô tả mức độ nhận thức Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật21 2.4 Một số phương pháp, hình thức dạy học sử dụng dạy học phân hóa 23 2.4.1 Phương pháp dạy học theo nhóm 23 2.4.2 Phương pháp dạy học theo góc 27 2.4.3 Phương pháp dạy học hợp đồng 28 2.4.4 Phương pháp đàm thoại 32 2.4.5 Phương pháp dạy học theo dự án 33 2.5 Quy trình dạy học phân hóa 33 2.5.1 Tìm hiểu đối tượng học sinh, phân loại trình độ học tập 34 2.5.2 Xây dựng nhiệm vụ học tập phù hợp với trình độ học sinh 35 2.5.3 Đánh giá kết học tập đề xuất cải tiến 36 Chương 3: GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 43 3.1 Mục đích thể nghiệm 43 3.2 Đối tượng thể nghiệm 43 3.3 Kế hoạch thể nghiệm 43 3.4 Nội dung thực 43 3.5 Thiết kế giảng 43 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người nhân tố quan trọng định phát triển đất nước Một người có tri thức, kĩ làm việc tốt góp phần lớn vào cơng xây dựng, phát triển chung đất nước Bởi thế, giáo dục đối tượng quan tâm hàng đầu quốc gia Với xu tri thức phát triển giáo dục xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều nước giới Việt Nam ngoại lệ Để giáo dục đạt hiệu quả, đất nước ta không ngừng đưa chiến lược, phương pháp dạy học tích cực, tiến Quan điểm dạy học tích hợp phân hóa hai yêu cầu đặt lên hàng đầu chương trình giáo dục phổ thơng nay, đặc biệt dạy học phân hóa theo đối tượng Mỗi học sinh cá thể độc lập, em có nhận thức, khả nắm bắt, lĩnh hội kiến thức khác nhau, lớp học học lực học sinh có khác Nếu giáo viên truyền đạt kiến thức cách máy móc hay cách tùy hứng theo ý thích thân mà khơng ý đến lực, khả nhận thức, lĩnh hội HS hiệu giáo dục thấp Chẳng hạn giáo viên đặt câu hỏi truyền đạt kiến thức q khó học sinh có học lực trung bình em khó trả lời lĩnh hội được, ngược lại, đặt câu hỏi dễ học sinh có học lực từ giỏi trở lên thấy tiết học nhàm chán, em khơng có hội để tiếp thu tri thức mới, khơng có hội để thử thách học sinh dễ cảm thấy tiết học nhàm chán không tập trung lắng nghe Thực tế GV mới quan tâm sử dụng phương pháp dạy học cho mặt HS lớp học hay “Pha chế loại thuốc điều trị” cho HS HS có học lực yếu, GV quan tâm đến, HS có học lực giỏi lại nâng cao kiến thức Trong “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”, ngồi kiến thức có kiến thức cần nâng cao “đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” thể tác phẩm văn học cụ thể, học sinh sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật làm đề văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Do việc phân hóa mức độ kiến thức phù hợp với học sinh tiết học cần thiết, học lớp học giáo viên cần phân hóa mức độ kiến thức cần truyền đạt câu hỏi, tập dành cho đối tượng học sinh cách phù hợp Xuất phát từ yêu cầu chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đưa vài định hướng dạy học vào tiết học cụ thể nhằm giúp giáo viên có tiết dạy đạt hiệu cao, phù hợp với khả tiếp nhận đối tượng học sinh Tôi xin lựa chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy học Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.” (Ngữ văn 10) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới có nhiều nước nghiên cứu DHPH, nghiên cứu DHPH thành tựu nghiên cứu trước Chúng xin điểm lại số nghiên cứu làm sở cho DHPH giới Trước hết “lí thuyết mặt xã hội học”, lí thuyết xây dựng nhà tâm lí học người Nga VyGotsky sở cho số nhà nghiên cứu quản lí giáo dục nghiên cứu q trình giáo dục, thay đổi diễn lớp học phát triển [9] “Lí thuyết mặt văn hóa xã hội” với nghiên cứu Vygotsky sau Wertsth giúp mang lại nhiều ý nghĩa tích cực quy trình dạy học giáo dục nhà trường Những hoàn cảnh xác định coi yếu tố quan trọng cho phát triển chức bậc cao chức hình thành phát triển dựa vào nhân tố xã hội Do nhân tố xã hội sở cho phát triển nhận thức Lí thuyết Vygotsky đưa quan điểm “xem giáo dục trình diễn phát triển liên tục khơng phải sản phẩm q trình” [9] Vygotsky quan hệ “vùng phát triển gần nhất”, vấn đề trung tâm lí thuyết đề cập đến mức độ phát triển đạt người học tham gia vào hoạt động xã hội Các tài liệu cho rằng: “một HS phát triển vùng gần từ học tập độc lập người hướng dẫn GV chuyên gia” Năng lực người học mở rộng nâng cao thơng qua việc hướng dẫn có mục đích người GV Vì vậy, GV có vai trò hướng dẫn, điều khiển có mục đích quy trình dạy học nhằm giúp HS phát huy vùng gần thân Một tảng DHPH sở đổi quy trình dạy học Có nhiều sở để đổi quy trình dạy học đưa ra, có tính đa dạng HS, ng hiên cứu mặt trí tuệ, vấn đề liên quan đến phong cách học tập HS “Thuyết đa trí tuệ” Gadner (1993) cho “trí thơng minh đơn vị khó đo được” Lí thuyết Gardner tập trung vào lực tư nêu cần thiết phải giải vấn đề “Một kĩ thuật dạy học chương trình phụ thuộc nhiều vào lực tư này” (Amstrong, 2009) Năng lực tư khác HS xem công cụ để học tập giải vấn đề, từ tạo điều kiện, hội cho em, giúp phát huy điểm mạnh em DHPH giúp tập trung vào việc tạo điều kiện cho em phát huy điểm mạnh mình, giúp em đạt thành công, kể HS tưởng yếu, Về “phong cách học tập”, tài liệu [9] HS có “phong cách học tập” khác Việc GV nắm bắt “phong cách học tập” HS yếu tố quan trọng giúp em tiến Mô hình GD ý vào phong cách học tập giúp GV có định hướng lên kế hoạch dạy chương trình giảng dạy phù hợp với HS Xác định phong cách học tập HS có phương pháp giảng dạy phù hợp, GV cải thiện thái độ học tập HS Ở Việt Nam “Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” đưa mục tiêu cụ thể giáo dục trung học phổ thông phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bên cạnh việc giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học cần hình thành phát triển cho học sinh lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong phần nhiệm vụ giải pháp nghị đưa cần phải “tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên” Cùng với DHPH nghiên cứu nhiều khía cạnh với mức độ khác Trong “Phát triển lực dạy học tích hợp - phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông”, hai tác giả Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Nguyễn Thị Diễm My “hệ thống hóa lý luận chung sư phạm tích hợp sư phạm phân hóa, chuẩn nghề nghiệp giáo viên lực dạy học tích hợp - phân hóa” Từ đó, trình bày quan điểm dạy học phân hóa cho GV tiểu học trung học [8] Năm 2007, Trường Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo “Phân hóa giáo dục phổ thông” Hội thảo tập hợp nhiều viết mặt khác DHPH, “Dạy học phân hóa từ góc độ giáo dục học” (Nguyễn Thanh Bình), “Dạy học phân hóa - khái niệm khía cạnh thể hiện” (Nguyễn Thị Kim Dung), “Dạy học phân hóa - vài vấn đề lý luận” (Nguyễn Thanh Hoàn), “Vài ý kiến trao đổi dạy học phân hóa” ( Đào Thị Hồng), Từ đây, khái niệm, phạm trù, yếu tố xoay quanh quan điểm DHPH trường THPT làm sáng tỏ [8] Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Nguyễn Đắc Thanh nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kỹ dạy học phân hóa cho sinh viên trường đại học qua tổ chức thực hành sư phạm” Luận án trình bày đề xuất quy trình rèn luyện kĩ ví dụ, liên hệ, so sánh văn nghệ thuật với nhau, viết đoạn văn, văn nghị luận, nội dung phù hợp với học sinh khá, giỏi Kĩ - Nói kiến thức “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” khái niệm, đặc trưng, lấy ví dụ đơn giản, viết đoạn, nghị luận mức độ dễ Kĩ phù hợp với HS có học lực trung bình, yếu, kém: - Cảm thụ, phân tích ngơn ngữ nghệ thuật cách hiệu quả, viết đoạn văn, văn miêu tả, biểu cảm, tự có yêu cầu khó hơn, vận dụng phân tích, sử dụng biện pháp tu từ hiệu quả, kĩ dành cho HS có học lực khá, giỏi: Thái độ Yêu quý biết giữ gìn vẻ đẹp tiếng Việt, có ý thức trau dồi vốn từ vựng Năng lực - Hình thành phát huy số lực như: Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực làm việc nhóm, II Chuẩn bị GV HS Giáo viên SGk, SGV, thiết kế học, tài liệu, phiếu học tập cần thiết, Kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, đàm thoại, Học sinh Chuẩn bị: Vở ghi, soạn, tập hợp đồng giáo viên giao từ trước III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Khởi động Nếu cho em thông tin tin dự báo thời tiết sau: “Huế, mưa to”, em dùng ngôn ngữ sinh hoạt để truyền đến cho người nghe nào? Cũng với thông tin ấy, Tố Hữu truyền đến cho người đọc tất tình yêu thương gắn bó sâu nặng với quê hương qua hai câu thơ: “Nỗi niềm chi Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên?” Vậy cách truyền đạt Tố Hữu có khác với chúng ta? Tố Hữu sử dụng ngơn ngữ để truyền tin? Ngơn ngữ có đặc biệt? Để trả lời câu hỏi ấy, tìm hiểu “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Ngơn ngữ nghệ thuật Hình thức: cá nhân *Phạm vi: Phương pháp: đàm thoại - Văn nghệ thuật Gv: Xét ví dụ sau: - Lời nói hàng ngày *Khái niệm: “Ngơn ngữ nghệ thuật GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục “I ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng Ngơn ngữ nghệ thuật” văn nghệ thuật” [1, tr98] “Chồng người ngược xuôi chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo” - Phong cách ngôn ngữ khác [1, tr99] (Ca dao) - Em thấy hình ảnh qua câu ca * Phân loại: loại dao trên? Ngụ ý tác giả gì? - Ngơn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí, Ví dụ: truyện ngắn “ Lão Hạc” HS trả lời câu hỏi GV gọi HS có học lực (Nam Cao) trung bình trở xuống để trả lời câu hỏi, - Ngơn ngữ thơ ca: ca dao, hò, vè, sau gọi HS nhận xét, bổ sung GV thơ, Ví dụ: “Muốn sang bắc cầu kiều/ Muốn hay chữ u lấy chốt ý - Qua ví dụ em hiểu thầy” (Ca dao) “ngôn ngữ nghệ thuật” - Phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ - Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng, Ví dụ: Chèo“ Quan âm Thị Kính” thuật Nêu ví dụ * Chức HS trả lời - Chức thông tin - Ngôn ngữ văn nghệ thuật - Chức thẩm mĩ chia làm loại? Lấy ví dụ cho [1, tr99) loại * Ghi nhớ (SGK- trang 98) HS trả lời - Ngôn ngữ nghệ thuật có chức nào? HS trả lời GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần “II II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” GV chia lớp thành ba nhóm Tính hình tượng: giao nhiệm vụ học tập cho nhóm - Là đặc trưng ngơn tìm hiểu đặc trưng phong ngữ nghệ thuật, có nhờ việc sử cách ngôn ngữ nghệ thuật dụng biện pháp tu từ Qua đó, xâydựng hình ảnh mang ý nghĩa sâu xa, gọi hình tượng nghệ thuật Nhóm 1: tìm hiểu “tính hình tượng” - Tính hình tượng khiến cho ngơn ngữ - Nêu đặc điểm “tính hình tượng” nghệ thuật trở nên đa nghĩa - “Tính hình tượng” biểu - Tính đa nghĩa có quan hệ mật đoạn thơ đoạn: mà em học thiết với tính hàm súc: lời mà ý chương trình nhiều - Nêu ác dụng “tính hình tượng” Nhóm 2: - Đặc điểm - Biện pháp tu từ tạo hình tượng: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm, nói tránh… - “Tính truyền cảm” biểu [1, tr98,99,100) đoạn thơ mà em học Tính tr uy ền chương trình: “Đau đớn thay phận đàn m: bà/ lời bạc mệnh lời chung” - Tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật thể tình cảm tác giả, đồng thời khơi gợi tình cảm nơi (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) độc giả với đối tượng xây dựng - Tác dụng tính truyền cảm Nó đồng cảm sâu sắc giữangười viết người đọc [1, tr100] Ví dụ: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Tác giả thơng cảm, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến →ta phải trăn trở, suy nghĩ thân phận người phụ nữ→thương cảm, đồng cảm với họ Tính cá thể hóa - Tính cá thể hóa thể việc lựa chọn sử dụng từ ngữ, hình ảnh, Nhóm 3: Tính cá thể hóa giọng điệu riêng có tác giả, - Nêu đặc điểm tính cá thể hóa tạo nên phong cách riêng -Tính cá thể thể đặc người, trộn lẫn điểm sáng tác thơ tác giả Hồ Xuân - Trong tác phẩm Hương tác giả, việc lựa chọn hình ảnh, ngơn Học sinh thảo luận nhóm thời gian 10 phút Giáo viên chọn học sinh (có học lực tốt học sinh lại, có khả chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, biết tổng hợp ý kiến, tổ chức thảo luận nhóm hiệu quả, ) làm nhóm trưởng cho nhóm Trong q trình nhóm thảo luận, giáo viên ý quan sát bao quát lớp học, yêu cầu học sinh hợp tác với bạn nhóm cách tích cực, giúp đỡ kịp thời nhóm gặp khó khăn ngữ cho nhân vật khác khác tác giả khơng thể lặp lại - Tác dụng: tạo nên lạ, sáng tạo, không trùng lặp ngơn ngữ nghệ thuật [1, tr100, 101] Ví dụ: đặc điểm sáng tác thơ Hồ Xuân Hương: Hồ Xuân Hương nhà thơ Nôm tiếng viết phụ nữ Bà để lại nhiều cần giúp đỡ Hết thời gian thảo luận, giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm, gọi học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Cuối giáo viên nhận xét, chốt kiến thức cho nội dung kiến thức nhóm thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” Trong thơ Hồ Xuân Hương thường bắt gặp mượn cảnh để ngụ tình, mượn vật để nói người “Cái quạt”, “quả mít”, “chiếc bánh trơi”… vật thể bình thường Có thể nói ẩn dụ nhân hóa Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Bài : so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm, nói tránh, cách nói hàm ẩn, Bài tập phần III Luyện tập Ví dụ: Ẩn dụ: Bài tập 1: Hãy phép “Ngày ngày mặt trời qua lăng, tu từ thường sử dụng để tạo tính Thấy mặt trời lăng đỏ” hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật →”Mặt trời” (1): mặt trời thiên nhiên [1, tr101] →”Mặt trời” (2): bác Hồ: công lao Đây câu hỏi dễ, học sinh có học bác Hồ có ý nghĩa vơ lớn lao với lực trung bình trả lời người dân Việt Nam được, giáo viên nên dành cho học - So sánh: Công cha núi Thái sinh có học lực trung bình để Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn em hứng thú, sôi học tập Ở tập chảy GV sử dụng phương pháp đàm thoại Bài : Tính hình tượng đặc trưng tiêu biểu phong cách Bài tập 2: Trong ba đặc trưng (tính hình ngơn ngữ nghệ thuật vì: 48 tượng, tính truyền cảm tính cá thể a Tính hình tượng vừa mục đích hóa), đặc trưng tiêu biểu vừa phương tiện sáng tạo nghệ phong cách ngơn ngữ nghệ thuật? Vì thuật sao? [1, tr101] - Mục đích sáng tạo nghệ thuật Đây câu hỏi thông hiểu, học sinh từ nhằm phản ánh giới khách quan trung bình trở lên trả lời cảm nhận chủ quan giới người nghệ sĩ - “Văn học nghệ thuật ngôn từ Nhà văn sử dụng chất liệu ngôn từ làm phương tiện để xây dựng hình tượng nghệ thuật” Vì thế, tính hình tượng đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật b Ngồi tính hình tượng bao quát hai đặc trưng kia: - Bản thân ngôn ngữ chứa đựng yếu tố gây cảm xúc tạo truyền cảm - Trong xây dựng hình tượng, thông qua việc sử dụng ngôn ngữ, nhà văn bộc lộ cá tính sáng tạo Bài : - “Canh cánh”: ln thường trực lòng→hốn dụ: Bác Hồ: nỗi nhớ ln thường trực lòng - “Rắc”;“Giết”→ vần trắc tạo âm điệu gay gắt hơn,vừa cho thấy tội ác Bài tập 3: Hãy lựa chọn từ thích hợp giặc, vừa thể thái độ căm phẫn cho ngoặc đơn để đưa vào chỗ người viết trống câu văn, câu thơ cho sẵn giải thích lí lựa chọn từ [1, tr101] 49 Ở vế chọn từ, đa số học sinh chọn từ phù hợp với chỗ trống, nhiên phần lí giải lí có học sinh lí giải cặn kẽ, có học sinh khơng lí giải GV sử dụng phương pháp đàm thoại với tập này, Giáo viên gọi học sinh bất kì, kể Bài 4: học sinh có học lực yếu cho em - Giống: Cùng viết đề tài mùa thu chọn từ, sau lí giải lí chọn từ ngữ - Khác nhau: Hình Nhịp Từ đó, cách lí giải chưa hợp lí giáo viên tượng điệu ngữ gọi học sinh có học lực tốt giải Chậm Từ thích, bổ sung để tạo khơng khí sôi Nguyễn Bầu Khuyến trời rãi, cho lớp học (Cổ thảnh màu Bài tập 4: Có nhiều thơ điển) xanh, thơi sắc, tác giả khác viết mùa thu, bao la, trạng thơ mang nét riêng từ tĩnh thái ngữ, nhịp điệu hình tượng thơ, thể lặng tính cá thể ngơn ngữ Hãy so Lưu Âm Chậm Từ sánh để thấy nét riêng ba Trọng rãi, láy, đoạn thơ cho [1, tr102] Lư xào xạc thổn âm Đây câu hỏi mang tính vận dụng cao, (Lãng thức HS phải có vốn hiểu biết kiến thức sâu mạn) vàng gợi tả rộng, có khả phân tích, so sánh linh lúc cảm hoạt, tập dành cho học sinh có chuyển xúc học lực khá, giỏi mùa Nguyễn Đình Thi (lãng mạn cách mạng) 50 Tràn trề sức sống Nhanh, hứng khởi, vui tươi Từ ngữ miêu tả trực tiếp hình ảnh cảm xúc Hoạt động 4: Vận dụng: IV Vận dụng Em viết đoạn văn ngắn phân tích khổ thơ mà em yêu thích HS làm cá nhân 10 phút GV gọi HS trình bày sản phẩm, nhận xét bổ sung Hoạt động 5: Dặn dò Yêu cầu HS hoàn thành tập Học thuộc kiến thức Soạn bài:“Lập luận văn nghị luận” Như vậy, thấy “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” nội dung phần có mức độ dễ khó khác nhau, giảng dạy giáo viên cần phân loại kiến thức, câu hỏi để truyền đạt, đặt yêu cầu học tập đến đối tượng học sinh cho phù hợp để đạt hiệu cao giảng dạy III Kết dự kiến - Kết dạy học phù hợp, đạt hiệu cao khả tiếp nhận tri thức HS dạy “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” - Phát huy tính tích cực tất HS lớp 51 KẾT LUẬN Dạy học phân hóa hướng dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa mơn ngữ văn khắc phục tồn lâu nay, khắc phục tình trạng HS chán học văn, học cách máy móc, thụ động, khn mẫu để vượt qua kì thi Từ kích thích, tạo hứng thú, động học tập cho HS, đồng thời giúp em vận dụng kiến thức vào giải vấn đề, tình sống Xu hướng dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa cách tạo kết tốt cho người học lẫn người dạy Với “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”, sử dụng quan điểm để triển khai dạy học cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, hứng thú học tập lực học tập cho em Với đề tài nghiên cứu này, phần sở lí luận thực tiễn tiền đề lí thuyết quan trọng để nghiên cứu “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” Phần nội dung, tập trung đưa phương pháp dạy học phù hợp dạy học theo quan điểm phân hóa vào dạy học “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật”, để từ đưa phương pháp dạy học theo quan điểm phân hóa phù hợp với “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” Phần cuối phần giáo án thực nghiệm, giáo án xây dựng học theo quan điểm dạy học phân hóa “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” Kết cuối đưa giáo án thể nghiệm dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa để áp dụng vào dạy học nhằm đạt hiệu cao giảng dạy Chúng hi vọng với đề tài này, góp phần vào nghiệp đổi giáo dục 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 10, tập hai, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Đồng Thị Chiến (2018), Quản lý dạy học phân hóa trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường trung học phổ thơng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Quản lý GD, ĐHQG Hà Nội Hoàng Thị Hạnh (2017), Một số cách thức dạy học phân hóa cho sinh viên Ngữ văn trường cao đẳng sư phạm, Nghiên cứu, Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Ngọc Hùng (5/2009), Phân hóa giáo dục phổ thơng Việt Nam Một cách nhìn từ góc độ xã hội học, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam Lê Thị Thu Hương (2015), Tổng quan số vấn đề sở lí luận Dạy học phân hóa, Kỷ yếu hội thảo Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, ĐHSP TP HCM Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Nguyễn Diễm Thị My (2016), Phát triển lực dạy học tích hợp - phân hóa cho giáo viên cấp phổ thơng, nxb Đại học Sư phạm TP HCM Nguyễn Đắc Thanh (2015), Sơ lược số yêu cầu lực dạy học phân hóa nội người giáo viên trung học, Kỷ yếu hội thảo Dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, ĐHSP TP HCM https://text.123doc.org/document/3525068-ly-thuyet-ve-vung-phat-triengan- cua-l-x-vugotxki.htm 10 https://ww w.acade mia edu/58412 27/PH ONG_ CÁCH_H Ọ C_TẬ P 11 https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/day-hoc-phan-hoa-trong-chuong-trinh-giaoduc-pho-thong-moi-3892719.html 12 https://vi.wiktionary.org/wiki/ph%C3%A2n_ho%C3%A1#Ti%E1%BA%BF ng_Vi%E1%BB%87t 13 https://ncgdvn.blogspot.com/2012/11/day-hoc-tich-hop-va-phan-hoa-2.html 14 https://taogiaoduc.vn/kolb-phong-cach-hoc-tap/ 15 https://www.capapham.com/6-cap-do-trong-thang-do-nhan-thuc-cua-bloom1956-va-thang-do-hieu-chinh-phien-ban-moi-cai-tien-tu-bloom/ 16 https://taogiaoduc.vn/nen-tang-cua-day-hoc-phan-hoa/ 17 https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/posts/ng%C3%B4n- ng %E1%BB%AF-ngh%E1%BB%87-thu%E1%BA%ADti-kh%C3%A1i- ni %E1%BB%87m1-ng%C3%B4n-ng%E1%BB%AF-ngh%E1%BB%87- thu %E1%BA%ADtng%C3%B4n-ng%E1%BB%AF-l%C3%A0-m%E1%BB%99t- h %E1%BB%87-th%E1%BB%91ng-t%C3%ADn-/673029512857403/ 18 http://thptlethanhton.edu.vn/thong-bao/thong-bao-tu-so/ki-thuat-xaydung- de-ma-tran-de-dap-an.html 19 https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/D%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8D c_theo_g%C3%B3c 29 https://123doc.org/document/774074-5-3-3-phuong-phap-dam-thoai.htm PHỤ LỤC Bảng Phiếu ... cứu Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) 1.1.2.2 Lí thuyết phong cách học tập với dạy học phân hóa Khái niệm: Phong cách học tập đặc điểm. .. thức Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”, xác định, phân loại kiến thức để từ áp dụng vào việc nghiên cứu đề tài: Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy học Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” (Ngữ. .. thấy việc vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào giảng dạy hạn chế, giáo viên trọng hướng đến vận dụng quan điểm dạy học này, có giáo viên thực vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy chưa

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan