Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại thiết kế bài học chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi

173 239 0
Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại thiết kế bài học chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI THIẾT KẾ BÀI HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI THIẾT KẾ BÀI HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 44 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo PGS TS Tơ Văn Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thư viện trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các trường: THPT Việt Vinh; THPT Kim Ngọc, đồng nghiệp, em học sinh tận tình giúp đỡ trình tìm hiểu thực tế kiểm nghiệm đề tài Tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên! Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Minh Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục chữ viết tắt, kí hiệu ii Danh mục bảng biểu iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI THIẾT KẾ BÀI HỌC NHẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 1.1 Tính tích cực, tự lực học sinh 1.1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.2 Tính tự lực học sinh 1.2 Quan điểm dạyhọc .15 dạy học đại 1.2.1 Sự tương tác người dạy, người học đối tượng dạy học 15 1.2.2 Chức hoạt động dạy họat động học dạy học đại 17 1.3 Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh THPT miền núi 19 1.3.1 Một số đặc điểm học sinh THPT miền núi 19 1.3.2 Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học theo hướng phát huy tnh tch cực, tự lực cho học sinh THPT miền núi 20 3.2.2 Hình thức thảo luận 27 nhóm [16, 15] 3.2.3 Phát huy tnh tch cực, tự lực sử dụng thí nghiệm dạy học [ 28 1.4 Thiết kế 31 học 1.4.1 Thiết kế mục tiêu học tập 31 1.4.2 Thiết kế nội dung học tập 33 1.4.3 Thiết kế hoạt 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i động người http://www.lrc-tnu.edu.vn/ học 1.4.4 Thiết kế phương tiện giảng dạy- học tập học liệu 34 1.4.5 Thiết kế tổng kết hướng dẫn học tập 34 1.4.6 Thiết kế môi trường học tập 35 1.5.2 Phương pháp điều tra 37 Kết luận chương .42 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƯƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT HUY TINH TÍCH CỰC,TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 43 2.1 Vận dụng LLDH đại thiết kế học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh THPT .43 2.1.1 Đặc điểm dạy học vật lý 43 2.1.2 Thiết kế học vật lí nhằm phát huy tnh tch cực, tự lực học sinh THPT Miền núi 45 2.2 Phân tích vị trí, vai trò, cấu trúc chương “Khúc xạ ánh sáng” (Vật lý 11 bản) 47 2.2.1 Vị trí,vai trò chương “Khúc xạ ánh sáng” 47 2.2 Cấu trúc chương “ Khúc xạ ánh sáng” 47 2.2.3 Mục tiêu cần đạt dạy chương “Khúc xạ ánh sáng” theo chuẩn kiến thức kĩ 48 2.3 Vận dụng quan điểm dạy học đại thiết kế số học chương “Khúc xạ ánh sáng” vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh THPT Miền núi 49 Kết luận chương .88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm (TNSP) 89 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 89 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.2.3 Khống chế tác động ảnh hưởng đến kết TNSP 90 3.3 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 91 3.3.1 Chọn lớp TN ĐC 91 3.3.2 Các thực nghiệm sư phạm 91 3.3.3 Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 92 3.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .92 3.4.1 Ước lượng đại lượng đặc trưng cho TN sư phạm 92 3.4.2 Đánh giá, xếp loại 92 3.5 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 94 3.5.1 Các kết định tính thực nghiệm sư phạm 94 3.5.2 Phân tch xử lý kết kiểm tra TNSP 95 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 109 Kết luận chương 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC .115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Chữ viết tắt, kí hiệu Nội dung GD-ĐT Giáo dục đào tạo PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực TTC Tính tích cực TLTHT Tự lực học tập GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng ii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong phạm vi nghiên cứu luận văn giải số vấn đề sau : Về sở lý luận chúng tơi góp phần làm sáng tỏ số luận điểm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh THPT miền núi Dựa vào việc sử dụng phương pháp phượng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực,tự lục học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT Từ phối hợp phương pháp phương tiện dạy học đại, sử dụng thí nghiệm dạy – học Vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh THPT miền núi Nghiên cứu thực trạng dạy học vật lý số trường THPT miền núi Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực,tự lực sáng tạo cho học sinh THPT miền núi dạy học Vật lý Nghiên cứu đặc điểm chương “ Khúc xạ ánh sáng” Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương theo hướng đề tài đặt Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu Kết thu bước đầu cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần trang bị cho giáo viên dạy Vật lý trường THPT miền núi sở lí luận việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh Các giáo án soạn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Vật lý trường THPT miền núi II KIẾN NGHỊ Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT miền núi đề xuất số kiến nghị sau: Để phát huy tính tích cực, tự lực học sinh giáo viên cần phối hợp phương pháp phương tiện dạy học sử dụng phương pháp dạy học giải quyêt vấn đề, phương pháp thực nghiệm, tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm kết hợp với sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lý Trong trình tổ chức hoạt động dạy học lớp giáo viên nên tạo điều kiện thuận lợi tốt để học sinh tiếp thu bày tỏ, nêu ý kiến, suy nghĩ Tạo mối quan hệ thân thiện học sinh với học sinh giáo viên với học sinh,tạo môi trường học tập thối mái, khơng khí học khơng nặng nề hay căng thẳng Cần tăng cường bồi dưỡng tự bồi dưỡng có hiệu cho giáo viên dạy trường THPT miền núi đổi phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tnh tch cực, tự lực học sinh Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm để tạo điều kiện cho học sinh thực thí nghiệm sách giáo khoa tốt Tổ chức hội thảo chuyên đề thiết kế học theo quan điểm dạy học hướng vào người học xu hướng dạy học theo hướng tích cực tổ mơn,ở trường trường THPT huyện, tỉnh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Bình , Xây dựng phát triển chương trình, ĐHSP Thái Ngun Tơ Văn Bình - T/N Vật lý trường phổ thông ĐHSP Thái Nguyên 2008 Tơ Văn Bình (2007), Phân tích chương trình vật lí phổ thơng Giáo trình SĐH đại học SP ĐHTN Phạm Đình Cương , Thí nghiệm vật lý trường phổ thông - NXB giáo dục 200 Chương Đỗ Thúy Hà (2012), Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học phát triển hứng thú lực tự học tập cho học sinh qua hoạt động giải tập Vật lý phần học PGS.TS Đặng Thành Hưng, Kĩ thuật thiết kế học Viện Chiến lược chương trình giáo dục Nguyễn Văn Khải - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường trung học phổ thơng- 2009 Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Khải (2011), Phương pháp nghiên cứu giáo dục, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên (2011) 10 Nguyễn Văn Khải(chủ biên) - Phạm Thị Mai - Nguyễn Duy Chiến Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông - Nhà xuất giáo dục 2008 11 Phan Đình Kiển - Nghiên cứu số đặc điểm phương pháp dạy học Vật lý miền núi ĐHSP Thái Nguyên 1996 12 (2008), Lựa chọn phối hợp PPDH tích cực nhằm tăng cường TTCNT dạy số kiến thức sóng ánh sáng Vật lý 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng - Dạy học sinh giải vấn đề học Vật lý ĐHSP Hà Nội 1997 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế - Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB đại học sư phạm 2003 18 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXBGD PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau) 1.Họ tên: Nam/ nữ: Dân tộc: 2.Đơn vị công tác: Số năm giảng dạy Vật lý trường THPT: năm Đồng chí có đủ sách phục vụ chun mơn (có [ +] ; khơng [ 0] ) - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập [ ] - Sách giáo viên [ ] Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lý: lần Trường đồng chí có đầy đủ dụng cụ tiến hành T/N chương “Khúc xạ ánh sáng” khơng? (có [ +] ; khơng [ 0] ) + Có [ ] + Khơng [ ] Trong giảng dạy chương “Khúc xạ ánh sáng” đồng chí sử dụng phương pháp dạy học nào?(Đánh dấu "X'' vào mà đồng chí đồng ý) - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phương pháp thực nghiệm [ ] - Thuyết trình hỏi đáp [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Dạy học giải vấn [ ] - Tổ chức cho HS hoạt động độc lập [ ] - Phương pháp mơ hình [ ] - Tổ chức tình học tập [ ] Việc sử dụng thí nghiệm giảng đồng chí dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng ”: - Thường xuyên [ ] - Đôi [ ] - Không dùng [ ] Những lý khiến đồng chí không sử dụng T/N DH chương “Khúc xạ ánh sáng” gì? (Đánh dấu "X'' vào mà đồng chí lựa chọn) + Khơng có dụng cụ T/N [ ] + Khơng đủ dụng cụ T/N [ ] + Làm T/N nhiều thời gian giảng dạy [ ] + Làm T/N lớp chưa chắn thành công [ ] + Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ [ ] + Lý khác: 10 Hình thức thí nghiệm đồng chí chọn sử dụng chủ yếu dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”?(Thường xuyên [+] ; Đôi [- ] ; Không dùng [ 0] ) - Thí nghiệm thật [ ] - Hình vẽ thí nghiệm [ ] - Thí nghiệm ảo video thí nghiệm [ ] - Khơng sử dụng thí nghiệm [ ] 11 Đồng chí có u cầu HS ôn tập kiến thức học sử dụng nhiều học khơng? Có hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc học không ? (Đánh dấu "X'' vào mà đồng chí lựa chọn) - Ôn tập kiến thức liên quan: + Thường xuyên [ ] + Thi thoảng [ ] + Hầu không [ ] - Hướng dẫn chuẩn bị mới: + Thường xuyên [ ] + Thi thoảng [ ] + Hầu không [ ] 12 Theo kinh nghiệm đồng chí khó khăn GV giảng dạy chương “Khúc xạ ánh sáng ” gì? 13 Việc sử dụng phương pháp phương tiện dạy học để có hiệu quả? * Ý kiến việc học HS Theo kinh nghiệm đồng chí HS có khó khăn sai lầm học chương “Khúc xạ ánh sáng” (Xin viết cụ thể) Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày tháng năm 2014 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh.Rất mong nhận hợp tác em) Họ, Tên học sinh ………………………………… Dân tộc: … Trường: ………………………………………Lớp: ……… Kết học tập môn vật lý năm học vừa qua : … Em có u thích học mơn vật lý khơng? Thích học: [ ] Bình thường: [ ] Khơng thích: [ ] Mục đích học môn vật lý em? - Là môn học bắt buộc: [ ] - Kiến thức vật lý cần cho sống : [ ] - Học để thi tốt nghiệp: [ ] - Học để thi đại học: [ ] Ý kiến khác em: …………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em có thường xun hiểu lớp khơng? Có: [ ] Khơng : [ ] Ít khi: [ ] Khi học vật lý em có vận dụng kiến thức vật lý vào lĩnh vực sau không? Vận dụng mức độ nào? a/Vận dụng vào đời sống kỹ thuật: Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] b/ Để định hướng nghề nghiệp: Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] c/ Liên hệ với môn học khác: Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] d/ Gắn trách nhiệm bảo vệ môi trường: Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không [ ] Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? Tự học: [ ] Học nhóm: [ ] Tự học kết hợp trao đổi nhóm: [ ] Trong học vật lý em có hay phát biểu ý kiến khơng? Thường xun: [ ] Thỉnh thoảng: [ ] không bao giờ: [ ] Em thường tự học vật lý nào? - Xào học lớp [ ] - Học theo thời khoá biểu - Học thường xuyên [ ] [ ] - Chỉ học có kiểm tra [ ] Thời gian dành cho việc tự học môn vật lý em là: …… giờ/ngày …… giờ/tuần Em bày tỏ thái độ học chương “Khúc xạ ánh sáng” - Rất hứng thú: [ ] - Có hứng thú: [ ] - Bình thường: [ ] - Khơng thích: [ ] 10 Trong học “Khúc sạ ánh sáng”, em nhận thấy trách nhiệm Thầy, cô giảng dạy phần nào? - Rất nhiệt tình, tạo hứng thú môn học: [ ] - Thường xuyên khai thác kiến thức vận dụng sống, kỹ thuật: [ ] - Dạy phần kiến thức vật lý khác: [ ] - Chỉ truyền đạt nội dung SGK: [ ] - Dạy qua loa cho hết chương trình: [ ] Câu 11: trường em trình dạy học vật lý thầy giáo có hay sử dụng thí nghiệm để hình thành kiến thức hay khơng? Thường xun[ ] Rất sử dụng[ ] Khơng bao giờ[ ] Câu 12: Em có hứng thú với kiểu hình thành kiến thức vật lý phương pháp quan sát thực nghiệm hay không? Rất hứng thú [ ] Bình thường[ ] Khơng hứng thú[ ] Câu 13: Để học tốt mơn vật lí em có đề nghị gì? Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2014 Bài kiểm tra số (15 phút) Câu 1.(2đ) Trong nhận định sau tượng khúc xạ, nhận định không là: A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới 0 C Khi góc tới , góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu 2.(2đ) Nếu chiết suất môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất mơi trường chứa tia khúc xạ góc khúc xạ A Ln lớn góc tới B Ln nhỏ góc tới C Ln góc tới D Có thể lớn nhỏ góc tới Câu 3.(2đ) Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường so với A Chính B Khơng khí C Chân khơng D Nước Câu 4.(2đ) Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 5.(2đ) Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C.bằng D lớn Bài kiểm tra số (15 phút) Câu 1.(2đ) Chọn câu Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng khơng vng góc với mặt phân cách A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2 C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ Câu 2.(2đ) Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 45 0 góc khúc xạ 30 Chiết suất tuyệt đối môi trường A B C D / Câu 3.(2đ) Đối với cừng ánh sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước 4/3 Chiết suất tỉ đối thủy tinh nước 9/8 Cho biết vận tốc ánh sáng chân khơng c=3.10 m/s Hãy tính vận tốc ánh sáng thủy tinh A 200 000km/s B 20 000km/s C 12 000km/s D.2000km/s Bài 4.(2đ) Một máng nước sâu 30 cm, rộng 40cm có hai thành bên thẳng đứng Đúng lúc máng cạn nước bóng râm thành A kéo đến thành B đối diện Người ta đổ nước vào máng đến độ cao h bóng A B thành A giảm 7cm so với trước n=4/3.Hãy tính h, vẽ tia sáng giới hạn bóng râm thành máng có nước? A h=12,5cm B h=12cm C h=1,2cm D h=22cm Bài 5.(2đ) Ba mơi trường suốt (1),(2),(3) đặt tiếp giáp nhau.Với 0 góc tới i=60 ;nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) góc khúc xạ 45 ;nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) góc khúc xạ 30 Hỏi ánh sáng truyền từ (2) vào (3) với góc tới i góc khúc xạ bao nhiêu? A.C r3=18 B r3=38 C r3=28 D r3=48 Bài kiểm tra số (15 phút) Câu (2đ) Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng A Toàn ánh sáng bị phản xạ trở lại chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B Ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại gặp bề mặt nhẵn C Ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D Cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 2.(2đ).Trong ứng dụng sau đây, ứng dụng tượng phản xạ toàn phần là: A Gương phẳng B Gương cầu C Cáp dẫn sáng nội soi C Thấu kính Câu 3.(2đ) Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy chiếu ánh sáng A.Từ nước vào thủy tinh flin C Từ benzen vào thủy tinh flin B Từ benzen vào nước D Từ chân không vào thủy tinh flin Câu 4.(2đ) Chiếu ánh sáng từ nước có chiết suất 1,33 ngồi khơng khí, góc xảy tượng phản xạ tồn phần A 20 B 30 C 40 D 50 Câu 5(2đ).Vào ngày nắng, nóng Đi đường nhựa ta thường thấy mặt đường, phía trước dường có nước Hiện tượng có A có nước bị đổ B phản xạ ánh sáng C khúc xạ ánh sáng D phản xạ toàn phần ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI THIẾT KẾ BÀI HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN... tài :Vận dụng quan điểm dạy học đại thiết kế học chương Khúc xạ ánh sáng vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh THPT Miền núi Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm dạy học xây... CHƯƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT HUY TINH TÍCH CỰC,TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 43 2.1 Vận dụng LLDH đại thiết kế học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan