1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chương dòng điện trong các môi trường theo quan điểm giáo dục stem cho học sinh trung học phổ thông miền núi

106 309 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ MINH HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGMIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ MINH HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lý Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS CAO TIẾN KHOA THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Phùng Thị Minh Huệ i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo Vật lí trường THPT Định Hóa - Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Tiến Khoa tận tình hướng dẫn ln ln động viên giúp đỡ em q trình nghiên cứu hoàn chỉnh luậnvăn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phùng Thị Minh Huệ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảmơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ .1 ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC STEM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái niệm .5 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Trên giới .6 1.1.3 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm .11 1.2.1 Giáo dục STEM dạy học 11 1.2.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 iii Chương 2: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁCMƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 26 iii 2.1 Phân tích phần “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11hiện hành 26 2.1.1 Phân phối chương trình hành chương III: “Dòng điện mơi trường” - vật lý 11- (theo Phân phối chương trình sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên) 26 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Dòng điện mơi trường” 26 2.2 Thực trạng dạy học chương “dòng điện môi trường” số trường THPT miền núi tỉnh Thái Nguyên .28 2.3 Mối quan hệ mục tiêu, chương trình, nội dung phần “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11- với quan điểm, mục tiêu, nội dunggiáo dục STEM 32 2.4 Đề xuất xây dựng nội dung học tập số kiến thức phần “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 - theo định hướng giáo dục STEM 33 2.5 Đề xuất tiến trình dạy học kiến thức phần “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11 với chủ đề: “Khảo sát dòng dòng điện chất điện phân.Chế tạo sản phẩm mạ điện” .36 2.5.1 Phân phối thời gian cho nội dung kiến thức chủ đề 38 2.5.2 Chuẩn bị .40 2.5.3 Tiến hành hoạt động 42 2.5.4 Dự kiến hướng dẫn cụ thể giáo viên cho học sinh em gặp khó khăn q trình thực nhiệm vụ sau .46 2.6 Đánh giá lực giải vấn đề HS 48 2.6.1 Đánh giá định tính đánh giá định lượng .48 2.6.2 Đề kiểm tra lực giải vấn đề .55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .57 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.1.2 Nhiệm vụ 57 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Đối tượng 58 3.2.2 Nội dung 58 iv 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .58 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm .58 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm .59 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 59 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .59 3.4.2 Kết quả, xử lí kết thực nghiệm sư phạm .60 3.5 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Rubric - Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn 21 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề hoạt động DHTN: “Khảo sát dòng điện chất điện phân.Chế tạo sản phẩm mạ điện” 50 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá chủ đề : Khảo sát cấu tạo nguyên tắc hoạt động mạ điện.Chế tạo thí nghiệm mạ điện sản phẩm mạ điện .53 Bảng 3.1 Bảng kiềm đánh giá nhóm học sinh giáo viên 64 Bảng 3.2 Bảng điểm tổng hợp đánh giá lực học sinh 65 Bảng 3.3 Bảng đánh giá lực VDKT vào thực tiễn giáo viên 67 Bảng 3.4 69 Bảng đánh giá trình hoạt động GQVĐ học sinh dành cho GV Bảng 3.5 Phiếu đánh giá nhóm học sinh giáo viên .71 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá lực hoạt động DHTN học sinh 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn thành nhiệm vụ sau: Tổng quan giáo dục STEM, mục tiêu giáo dục STEM, đặc điểm giáo dục STEM, vai trò giáo dục STEM quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo quan điểm giáo dục STEM, khái niệm, biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Đề xuất khái niệm dạy học theo định hướng giáo dục STEM đưa quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo quan điểm giáo dục STEM Điều tra, đánh giá thực trạng việc dạy học số trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiểu biết giáo dục STEM phận giáo viên học sinh Xác định tiêu chí, mức độ biểu lực VDKT thực tiễn xây dựng công cụ đánh giá lực VDKT vào thực tiễn HS (bảng kiểm quan sát GV, phiếu điều tra, phiếu tự đánh giá HS, kiểm tra,…) Thiết kế 01 chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho học sinh Tiến hành thực nghiệm phạm lớp 11A1của trường THPT Định Hóa, huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Ngun Xử lí thống kê kết kiểm tra, bảng kiểm quan sát đánh giá lực lực VDKT vào thực tiễn học sinh sau thực nghiệm Qua thực nghiệm phạm, thấy kết thực nghiệm phạm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu đề tài, phù hợp chuỗi hoạt động tiến trình giảng dạy chủ đề Tính hiệu quả, khả thi đề tài thể hứng thú kết trình học tập học sinh Dạy học theo quan điểm giáo dục STEM với chuỗi hoạt động hợp lý giúp hình thành phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho học sinh B Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM phương pháp hay, hiệu Tuy nhiên dạy học theo quan điểm giáo dục STEM giáo viên gặp nhiều khó khăn Vì chúng tơi có vài ý kiến sau: Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo nên tăng cường tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên giáo dục STEM, đặc biệt dạy học theo quan điểm giáo dục STEM Bộ Giáo dục Đào tạo cần đầu tư kinh phí cho trường để mua sắm trang thiết bị cho hoạt động trải nghiệm, đồng thời cắt giảm dạy định mức cho giáo viên giảm tải nội dung chương trình sách giáo khoa Nếu tổ chức dạy học theo quan điểm giáo dục STEM phải thay nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực giải vấn đề đặc biệt lực VDKT vào thực tiễn HS Để việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM đạt hiệu tốt cần phải có phương tiện dạy học đại (máy chiếu, máy vi tính); cần có phòng học trang bị đầy đủ dụng cụ kỹ thuật; đòi hỏi người học phải biết cách khai thác tài liệu, kênh thơng tin…;đòi hỏi cao người dạy từ khâu hình thành ý tưởng, xây dựng chuỗi hoạt động học tập, chuẩn bị dụng cụ - trang thiết bị tài liệu dạy học Khó khăn tạo thách thức không nhỏ cho trường học, người dạy người học Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi kính mong q thầy giáo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn thêm đầy đủ, để vận dụng vào dạy học trường THPT Tôi xin chân thành cảm ơn! 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: [1] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng, Hà Nội, 2010 [2] Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh.Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008 [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Hội thảo giáo dục STEM trường Phổ thông Việt Nam [4] Bộ GD & ĐT, vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014) Tài liệu tập huấn, dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lý cấp trung học phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng năm 2014 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể - Tháng 12 năm 2018 [6] Nguyễn Thị Hằng (2010), Tổ chức dạy học dự án số nội dung kiến thức chương Mắt dụng cụ quang Vật lí 12 THPT trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Huế, ĐH Huế [7] Hoàng Thị Bích Hồng (2008), Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên [8] Nguyễn Văn Khải Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, 2011 [9] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 [10] Hà Thị Liễu (2016), Đánh giá lực GQVĐ HS dạy học chương “Động lực học chất điểm”Vật lí THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên [11] Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 79 [12] Nguyễn Văn Phúc (2013), Tổ chức dạy học dự án ứng dụng kỹ thuật chương “Dòng điện xoay chiều”Vật lí 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên [13] Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với HS trung học phổ thông Viện khoa học giáo dục, Việt Nam [14] Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội [15] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Lục Văn Thái (2011), Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT Ban bản, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên [17].Lê Thị Thao - Trường Đại học Vinh- Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 176-181 [18] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội [19] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB đại học Sư phạm Hà Nội [20] Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Quyển KHTN, NXB ĐHSP HN [21] Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học Nhà trường, 182 [22] Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học: truyền thống ñổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp - Hay làm để phát triển lực nhà trường, NXBGD, Hà Nội II Tài liệu mạng [24] http://www.baohaiquan.vn/Pages/Chuong-trinh-giao-duc-STEM-Nhung-tichcuc-dang-duoc-nhan-rong.aspx 80 [25] https://baomoi.com/chuong-trinh-giao-duc-stem-nhung-tich-cuc-dang-duocnhan-rong/c/20725184.epi [26] https://dayhoctheoduan.wikispaces.com [27] http://khoahoahoc.vinhuni.edu.vn/dao-tao/dao-tao-dai-hoc/seo/day-hoc-tichhop-co-so-cho-su-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-74238 [28] http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop [29] http://ww38.dayhocvatli.net/vi/2012-04-04-19-34-06/ve-day-vat-li/75- d %E1%BA%A1y-h%E1%BB%8Dc-theo-d%E1%BB%B1-%C3%A1n.html [30] http://www.stem.vn/gioi-thieu-giao-duc-stem-mo-hinh-trien-khai-ppp-tai-vietnam?cv=1 [31] https://visco.edu.vn/giao-duc-stem-la-gi.html 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: Quý thầy/cô giáo Hiện nghiên cứu đề tài: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI Để có thơng tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến Quý Thầy/Cô số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình Quý Thầy/Cô giáo Xin chân thành cảm ơn! - Quý Thầy/Cô công tác trường: …………………………………………………Tỉnh:………………… - Thâm niên giảng dạy:……………………………………………… Trong q trình dạy học ngồi mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, Thầy/Cô quan tâm đến lực chung HS thơng qua giảng củamình nào? M ứ S Năn T T C T gh h H h x t b T lực iế a 1N u h ăn 2N ăn N ăn g lự N ăn 5N ăn N ăn g lự N ăn 8N ăn PL1 Các lực chung khác mà Thầy/Cô quan tâm: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mức độ Thầy/Cô sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học nào? Phương S T T T pháp/ hx th H i T kĩ u h Thuyết trình Đàm thoại PPDH thực PPDH giải PPDH dựa PPDH hợp tác KK ( 7ĩ W H m uố Kĩ thuật sơ đồ tư Kĩ thuật khăn trải Kĩ thuật PPDH tích hợp Trong trình M ức C hd ụ dạy nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Thầy/Cơ có thường xun hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? □ Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Chưa Thầy/Cơ có thường xun tổ chức cho HS hợp tác để làm sản phẩm q trình học chương “Dòng điện mơi trường” ? PL2 □ Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Chưa Khi dạy học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Thầy/Cơ có ý đến việc định hướng hứng thú nhằm phát triển lực HS? □ Rất ý □ Thỉnh thoảng ý □ Chú ý □ Không ý Thầy/Cơ có thường xun kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Cơng nghệ, Tin học, Hóa học, Sinh học, học q trình dạy học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” □ Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Chưa Thầy/Cô cho biết hiểu biết phương pháp dạy học tích cực mức độ sử dụng phương pháp dạy học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” ? □ Chưa biết PP □ Biết chưa sử dụng □ Đã sử dụng □ Thường xun sử dụng Thầy/ Cơ có thường xun kiểm tra NL học sinh trình dạy học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11- Chương trình hay khơng thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? T h T h T h T h T h T h T K h h ỉ Các loại hình phương tiện dạy học Thầy/Cô thường sử dụng? M ứ T T H C Ch h i h x t kb c u h S T T Tr an 2M 3T hí 4M áy 5M áy Các phương tiện dạy học khác mà Thầy/Cô thường sử dụng: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Theo thầy (cô) việc vận dụng phương pháp DH tích cực tích hợp liên mơn dạy học gặp khó khăn gì?(có thể chọn nhiều phương án) Không đủ thời gian  Không đủ phương tiện  Học sinh không hứng thú học  11 Thầy/Cơ có thường xun hướng dẫn HS tham gia thi Nghiên cứu khoa học kĩ thuật Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hàng năm? □ Thường xuyên □ Chưa Ý kiến khác: 12 Theo Thầy/Cơ, giáo dục STEM gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến Q Thầy/Cơ giáo! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họvà tên:……………………………………………… Lớp:………………….……………………………… Trường:……………………………………………… Em khoanh tròn vào lựa chọn Câu 1: Trong học vật lí lớp nội dung chương “Dòng điện mơi trường”, em có xem giáo viên tiến hành thí nghiệm vật lí khơng? a Có b Khơng Nếu giáo viên có tiến hành thí nghiệm học nào? - Bài: Dòng điện kim loại - Bài: Dòng điện chất điện phân - Bài: Dòng điện chất khí - Bài: Dòng điện chất bán dẫn - Bài: Thực hành: Khảo sát tính chỉnh lưu điơt bán dẫn Câu 2: Khi học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 - Cơ bản, em có làm thí nghiệm khơng? a Có b Khơng - Nếu có, kể tên thí nghiệm làm: Câu 3: Khi tự học nhà, với môn vật lí nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11- bản, em học khi: - Thường xuyên học vật lí - Giáo viên dặn hơm sau có kiểm tra vật lí - Hơm sau thời khóa biểu có mơn vật lí - Không học nhà Câu 4: Khi học thuộc nội dung chương “Dòng điện môi trường” Vật lý 11 - lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức ? a Hiểu kĩ b Bình thường c Khơng hiểu Câu 5: Em có muốn làm thí nghiệm chương “Dòng điện môi trường” Vật lý 11 không? a Rất muốn b Bình thường c Khơng muốn d Tùy vào thí nghiệm Câu 6: Em có muốn tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương “Dòng điện môi trường” Vật lý 11 - không? a.Rất muốn b Tùy vào nội dung trải nghiệm c Không muốn d Tùy vào điều kiện thời gian Câu 7: Nếu tham gia vào hoạt động trải nghiệm nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11- Cơ bản, em thích làm nhất? - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm - Luyện giải tập - Đọc thêm tài liệu mở rộng nội dung chương “Dòng điện môi trường” Vật lý 11- - Đề xuất khác:…………………………………………………… Câu 8: Em thiết kế chế tạo ứng dụng nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 khơng? a.Có b Khơng Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH BUỔI THỰC NGHIỆM PL7 PL8 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CỦA HỌC SINH PL9 PL10 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ MINH HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI Ngành:... chơi đặc biệt phương pháp học qua hành áp dụng triệt môn học STEM[ 3] Với học sinh phổ thông đặc biệt học sinh vùng miền núi, việc theo học môn học theo quan điểm giáo dục STEM có ảnh hưởng tích... thực dạy học theo chủ đề tích hợp, liên mơn tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học Nhằm cụ thể hóa phương thức giáo dục STEM giáo dục phổ thông, năm học 2016-2017,

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường. Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương phápdạy học ở trường trung học phổ thông
[2]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh.Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 12
Nhà XB: NXB Giáo dục
[4]. Bộ GD & ĐT, vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014). Tài liệu tập huấn, dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lý cấp trung học phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng 8 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển giáo dục trunghọc (2014). Tài liệu tập huấn, dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tậptheo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lý cấp trung học phổthông (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ GD & ĐT, vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học
Năm: 2014
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trìnhtổng thể - Tháng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình"tổng thể -
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[6]. Nguyễn Thị Hằng (2010), Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 12 THPT trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Huế, ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thứcchương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 12 THPT trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2010
[7]. Hoàng Thị Bích Hồng (2008), Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương“Dòng điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương"“Dòng điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tựchủ của học sinh trong học tập
Tác giả: Hoàng Thị Bích Hồng
Năm: 2008
[8]. Nguyễn Văn Khải. Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học vật lí ởtrường trung học phổ thông
[9]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư. Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 12Nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
[10]. Hà Thị Liễu (2016), Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học chương“Động lực học chất điểm”Vật lí 1 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học chương"“Động lực học chất điểm”Vật lí 1 THPT
Tác giả: Hà Thị Liễu
Năm: 2016
[11]. Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội.Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
[12]. Nguyễn Văn Phúc (2013), Tổ chức dạy học dự án các ứng dụng kỹ thuật chương“Dòng điện xoay chiều”Vật lí 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học dự án các ứng dụng kỹ thuật chương"“Dòng điện xoay chiều”Vật lí 12 THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Phúc
Năm: 2013
[13]. Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giải quyết vấn đề với HS trung học phổ thông. Viện khoa học giáo dục, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giảiquyết vấn đề với HS trung học phổ thông
[14]. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướnggiáo dục STEM
Tác giả: Lê Xuân Quang
Năm: 2017
[15]. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[16]. Lục Văn Thái (2011), Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa về “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT Ban cơ bản, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa về “Dòng điện xoaychiều” Vật lí 12 THPT Ban cơ bản
Tác giả: Lục Văn Thái
Năm: 2011
[18]. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2004), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2004
[19]. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ởtrường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
[20]. Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh Quyển 1 KHTN, NXB ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh Quyển 1
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
Năm: 2015
[21]. Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết về giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học và Nhà trường, 182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về giáo dục STEM”
Tác giả: Đỗ Văn Tuấn
Năm: 2014
[22]. Thỏi Duy Tuyờn (2006), Phương phỏp dạy học: truyền thống và ủổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phỏp dạy học: truyền thống và ủổi mới
Tác giả: Thỏi Duy Tuyờn
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w