Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ MINH HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGMIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ MINH HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lý Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS CAO TIẾN KHOA THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Phùng Thị Minh Huệ i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo Vật lí trường THPT Định Hóa - Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Tiến Khoa tận tình hướng dẫn ln ln động viên giúp đỡ em q trình nghiên cứu hoàn chỉnh luậnvăn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phùng Thị Minh Huệ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảmơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC STEM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái niệm 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Trên giới 1.1.3 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Giáo dục STEM dạy học 11 1.2.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương 2: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁCMƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 26 iii 2.1 Phân tích phần “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11hiện hành 26 2.1.1 Phân phối chương trình hành chương III: “Dòng điện môi trường” - vật lý 11- (theo Phân phối chương trình sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên) 26 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Dòng điện môi trường” 26 2.2 Thực trạng dạy học chương “dòng điện mơi trường” số trường THPT miền núi tỉnh Thái Nguyên 28 2.3 Mối quan hệ mục tiêu, chương trình, nội dung phần “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11- với quan điểm, mục tiêu, nội dunggiáo dục STEM 32 2.4 Đề xuất xây dựng nội dung học tập số kiến thức phần “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 - theo định hướng giáo dục STEM 33 2.5 Đề xuất tiến trình dạy học kiến thức phần “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11 với chủ đề: “Khảo sát dòng dòng điện chất điện phân.Chế tạo sản phẩm mạ điện” 36 2.5.1 Phân phối thời gian cho nội dung kiến thức chủ đề 38 2.5.2 Chuẩn bị 40 2.5.3 Tiến hành hoạt động 42 2.5.4 Dự kiến hướng dẫn cụ thể giáo viên cho học sinh em gặp khó khăn q trình thực nhiệm vụ sau 46 2.6 Đánh giá lực giải vấn đề HS 48 2.6.1 Đánh giá định tính đánh giá định lượng 48 2.6.2 Đề kiểm tra lực giải vấn đề 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.1.2 Nhiệm vụ 57 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Đối tượng 58 3.2.2 Nội dung 58 iv 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 58 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 59 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 59 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 59 3.4.2 Kết quả, xử lí kết thực nghiệm sư phạm 60 3.5 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông PPDH TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Rubric - Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn 21 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề hoạt động DHTN: “Khảo sát dòng điện chất điện phân.Chế tạo sản phẩm mạ điện” 50 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá chủ đề : Khảo sát cấu tạo nguyên tắc hoạt động mạ điện.Chế tạo thí nghiệm mạ điện sản phẩm mạ điện .53 Bảng 3.1 Bảng kiềm đánh giá nhóm học sinh giáo viên 64 Bảng 3.2 Bảng điểm tổng hợp đánh giá lực học sinh 65 Bảng 3.3 Bảng đánh giá lực VDKT vào thực tiễn giáo viên 67 Bảng 3.4 Bảng đánh giá trình hoạt động GQVĐ học sinh dành cho GV 69 Bảng 3.5 Phiếu đánh giá nhóm học sinh giáo viên 71 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá lực hoạt động DHTN học sinh 72 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thông Hình 1.2 Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM 14 Hình 1.3 Hoạt động giải vấn đề .16 Hình 1.4 Mơ hình bốn thành phần NL .19 Hình 3.1 Điểm TB kiểm tra với điểm TB phiếu đánh giá 73 Hình 3.2 Điểm TB phiếu đánh giá lực điểm TB học tập .73 Hình 3.3 Điểm trung bình đánh giá lực nhóm 74 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn thành nhiệm vụ sau: Tổng quan giáo dục STEM, mục tiêu giáo dục STEM, đặc điểm giáo dục STEM, vai trò giáo dục STEM quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo quan điểm giáo dục STEM, khái niệm, biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Đề xuất khái niệm dạy học theo định hướng giáo dục STEM đưa quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo quan điểm giáo dục STEM Điều tra, đánh giá thực trạng việc dạy học số trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiểu biết giáo dục STEM phận giáo viên học sinh Xác định tiêu chí, mức độ biểu lực VDKT thực tiễn xây dựng công cụ đánh giá lực VDKT vào thực tiễn HS (bảng kiểm quan sát GV, phiếu điều tra, phiếu tự đánh giá HS, kiểm tra,…) Thiết kế 01 chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho học sinh Tiến hành thực nghiệm phạm lớp 11A1của trường THPT Định Hóa, huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên Xử lí thống kê kết kiểm tra, bảng kiểm quan sát đánh giá lực lực VDKT vào thực tiễn học sinh sau thực nghiệm Qua thực nghiệm phạm, thấy kết thực nghiệm phạm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu đề tài, phù hợp chuỗi hoạt động tiến trình giảng dạy chủ đề Tính hiệu quả, khả thi đề tài thể hứng thú kết trình học tập học sinh Dạy học theo quan điểm giáo dục STEM với chuỗi hoạt động hợp lý giúp hình thành phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho học sinh B Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM phương pháp hay, hiệu Tuy nhiên dạy học theo quan 77 điểm giáo dục STEM giáo viên gặp nhiều khó khăn Vì chúng tơi có vài ý kiến sau: Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo nên tăng cường tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên giáo dục STEM, đặc biệt dạy học theo quan điểm giáo dục STEM Bộ Giáo dục Đào tạo cần đầu tư kinh phí cho trường để mua sắm trang thiết bị cho hoạt động trải nghiệm, đồng thời cắt giảm dạy định mức cho giáo viên giảm tải nội dung chương trình sách giáo khoa Nếu tổ chức dạy học theo quan điểm giáo dục STEM phải thay nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực giải vấn đề đặc biệt lực VDKT vào thực tiễn HS Để việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM đạt hiệu tốt cần phải có phương tiện dạy học đại (máy chiếu, máy vi tính); cần có phòng học trang bị đầy đủ dụng cụ kỹ thuật; đòi hỏi người học phải biết cách khai thác tài liệu, kênh thơng tin…;đòi hỏi cao người dạy từ khâu hình thành ý tưởng, xây dựng chuỗi hoạt động học tập, chuẩn bị dụng cụ - trang thiết bị - tài liệu dạy học Khó khăn tạo thách thức không nhỏ cho trường học, người dạy người học Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi kính mong q thầy giáo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn thêm đầy đủ, để vận dụng vào dạy học trường THPT Tôi xin chân thành cảm ơn! 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: [1] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng, Hà Nội, 2010 [2] Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh.Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008 [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Hội thảo giáo dục STEM trường Phổ thông Việt Nam [4] Bộ GD & ĐT, vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014) Tài liệu tập huấn, dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lý cấp trung học phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng năm 2014 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể - Tháng 12 năm 2018 [6] Nguyễn Thị Hằng (2010), Tổ chức dạy học dự án số nội dung kiến thức chương Mắt dụng cụ quang Vật lí 12 THPT trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Huế, ĐH Huế [7] Hoàng Thị Bích Hồng (2008), Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP ĐH Thái Nguyên [8] Nguyễn Văn Khải Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, 2011 [9] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 [10] Hà Thị Liễu (2016), Đánh giá lực GQVĐ HS dạy học chương “Động lực học chất điểm”Vật lí THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên [11] Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 79 [12] Nguyễn Văn Phúc (2013), Tổ chức dạy học dự án ứng dụng kỹ thuật chương “Dòng điện xoay chiều”Vật lí 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên [13] Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với HS trung học phổ thông Viện khoa học giáo dục, Việt Nam [14] Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội [15] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Lục Văn Thái (2011), Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT Ban bản, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên [17].Lê Thị Thao - Trường Đại học Vinh- Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 176-181 [18] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội [19] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB đại học Sư phạm Hà Nội [20] Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Quyển KHTN, NXB ĐHSP HN [21] Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học Nhà trường, 182 [22] Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học: truyền thống ñổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp - Hay làm để phát triển lực nhà trường, NXBGD, Hà Nội II Tài liệu mạng [24] http://www.baohaiquan.vn/Pages/Chuong-trinh-giao-duc-STEM-Nhung-tichcuc-dang-duoc-nhan-rong.aspx 80 [25] https://baomoi.com/chuong-trinh-giao-duc-stem-nhung-tich-cuc-dang-duocnhan-rong/c/20725184.epi [26] https://dayhoctheoduan.wikispaces.com [27] http://khoahoahoc.vinhuni.edu.vn/dao-tao/dao-tao-dai-hoc/seo/day-hoc-tichhop-co-so-cho-su-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-74238 [28] http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop [29] http://ww38.dayhocvatli.net/vi/2012-04-04-19-34-06/ve-day-vat-li/75d%E1%BA%A1y-h%E1%BB%8Dc-theo-d%E1%BB%B1-%C3%A1n.html [30] http://www.stem.vn/gioi-thieu-giao-duc-stem-mo-hinh-trien-khai-ppp-tai-vietnam?cv=1 [31] https://visco.edu.vn/giao-duc-stem-la-gi.html 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: Q thầy/cơ giáo Hiện tơi nghiên cứu đề tài: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG”THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG MIỀN NÚI Để có thông tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến Quý Thầy/Cô số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình Q Thầy/Cơ giáo Xin chân thành cảm ơn! - Quý Thầy/Cô công tác trường: …………………………………………………Tỉnh:………………… - Thâm niên giảng dạy:……………………………………………… Trong q trình dạy học ngồi mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, Thầy/Cô quan tâm đến lực chung HS thông qua giảng củamình nào? Mức độ sử dụng Năng lực chung STT Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ Năng lực tính tốn Thường xuyên Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Năng lực công nghệ Năng lực tin học PL1 Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Các lực chung khác mà Thầy/Cô quan tâm: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mức độ Thầy/Cô sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học nào? STT Phương pháp/kĩ thuật dạy học Thuyết trình Đàm thoại PPDH thực hành PPDH giải vấn đề PPDH dựa dự án PPDH hợp tác theo nhóm Kĩ thuật KWL (Hiểu, muốn, học) Kĩ thuật sơ đồ tư Kĩ thuật khăn trải bàn 10 Kĩ thuật mảnh ghép 11 PPDH tích hợp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa sử dụng Trong trình dạy nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Thầy/Cơ có thường xun hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? □ Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Chưa Thầy/Cơ có thường xuyên tổ chức cho HS hợp tác để làm sản phẩm q trình học chương “Dòng điện môi trường” ? PL2 □ Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Chưa Khi dạy học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Thầy/Cơ có ý đến việc định hướng hứng thú nhằm phát triển lực HS? □ Rất ý □ Thỉnh thoảng ý □ Chú ý □ Khơng ý Thầy/Cơ có thường xuyên kết nối kiến thức từ môn Tốn học, Cơng nghệ, Tin học, Hóa học, Sinh học, học q trình dạy học nội dung chương “Dòng điện môi trường” □ Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Chưa Thầy/Cô cho biết hiểu biết phương pháp dạy học tích cực mức độ sử dụng phương pháp dạy học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” ? □ Chưa biết PP □ Biết chưa sử dụng □ Đã sử dụng □ Thường xuyên sử dụng Thầy/ Cơ có thường xun kiểm tra NL học sinh q trình dạy học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11- Chương trình hay khơng thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? Thường xuyên Hình thức Thông qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập học sinh Thông qua dự án học tập Thông qua việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn PL3 Thỉnh thoảng Không Các loại hình phương tiện dạy học Thầy/Cơ thường sử dụng? Mức độ sử dụng STT Các loại hình PTDH Tranh ảnh, sách giáo khoa Mơ hình, thí nghiệm ảo Thí nghiệm thật Máy chiếu Máy vi tính Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Các phương tiện dạy học khác mà Thầy/Cô thường sử dụng: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Theo thầy (cô) việc vận dụng phương pháp DH tích cực tích hợp liên mơn dạy học gặp khó khăn gì?(có thể chọn nhiều phương án) Không đủ thời gian Không đủ phương tiện Học sinh không hứng thú học 11 Thầy/Cơ có thường xun hướng dẫn HS tham gia thi Nghiên cứu khoa học kĩ thuật Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hàng năm? □ Thường xuyên □ Chưa Ý kiến khác: 12 Theo Thầy/Cơ, giáo dục STEM gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến Q Thầy/Cơ giáo! PL4 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họvà tên:……………………………………………… Lớp:………………….……………………………… Trường:……………………………………………… Em khoanh tròn vào lựa chọn Câu 1: Trong học vật lí lớp nội dung chương “Dòng điện mơi trường”, em có xem giáo viên tiến hành thí nghiệm vật lí khơng? a Có b Khơng Nếu giáo viên có tiến hành thí nghiệm học nào? - Bài: Dòng điện kim loại - Bài: Dòng điện chất điện phân - Bài: Dòng điện chất khí - Bài: Dòng điện chất bán dẫn - Bài: Thực hành: Khảo sát tính chỉnh lưu điôt bán dẫn Câu 2: Khi học nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 - Cơ bản, em có làm thí nghiệm khơng? a Có b Khơng - Nếu có, kể tên thí nghiệm làm: Câu 3: Khi tự học nhà, với mơn vật lí nội dung chương “Dòng điện môi trường” Vật lý 11- bản, em học khi: - Thường xuyên học vật lí - Giáo viên dặn hơm sau có kiểm tra vật lí - Hơm sau thời khóa biểu có mơn vật lí - Không học nhà Câu 4: Khi học thuộc nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 - lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức ? PL5 a Hiểu kĩ b Bình thường c Khơng hiểu Câu 5: Em có muốn làm thí nghiệm chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 khơng? a Rất muốn b Bình thường c Khơng muốn d Tùy vào thí nghiệm Câu 6: Em có muốn tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 - không? a.Rất muốn b Tùy vào nội dung trải nghiệm c Không muốn d Tùy vào điều kiện thời gian Câu 7: Nếu tham gia vào hoạt động trải nghiệm nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11- Cơ bản, em thích làm nhất? - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm - Luyện giải tập - Đọc thêm tài liệu mở rộng nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11- - Đề xuất khác:…………………………………………………… Câu 8: Em thiết kế chế tạo ứng dụng nội dung chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 khơng? a.Có b Khơng Xin chân thành cảm ơn em! PL6 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH BUỔI THỰC NGHIỆM PL7 PL8 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CỦA HỌC SINH PL9 PL10 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ MINH HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI Ngành:... chơi đặc biệt phương pháp học qua hành áp dụng triệt môn học STEM[ 3] Với học sinh phổ thông đặc biệt học sinh vùng miền núi, việc theo học mơn học theo quan điểm giáo dục STEM có ảnh hưởng tích... thực dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học Nhằm cụ thể hóa phương thức giáo dục STEM giáo dục phổ thông, năm học 2016-2017,