Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vật lí 10 cho học sinh trung học phổ thông miền núi

106 719 2
Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vật lí 10 cho học sinh trung học phổ thông miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ HIỀN VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”VẬT LÍ 10 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ HIỀN VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”VẬT LÍ 10 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chương “Chất khí” - Vật lí 10 cho học sinh trung học phổ thông miền núi” thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng công trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lý trường THPT Cảm Ân THPT Hồng Quang tỉnh Yên Bái cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lý K21 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG KTDH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức HS dạy học 1.2.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức 1.2.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 1.2.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực 1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực 1.3.1 Dạy học tích cực 1.3.2 Vai trò KTDH tích cực dạy học Vật lí 10 1.3.3 Một số KTDH tích cực 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Phương pháp thực nghiệm 15 1.4.1 Phương pháp thực nghiệm khoa học Vật lí 15 1.4.2 Phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí 20 1.5 Điều tra thực trạng vận dụng KTDH tích cực PPTN dạy học chương “Chất khí” số trường THPT miền núi 23 1.5.1 Đặc điểm học sinh THPT miền núi 23 1.5.2 Thực trạng việc vận dụng KTDH tích cực phương pháp thực nghiệm dạy học chương “Chất khí” số trường THPT miền núi địa bàn tỉnh Yên Bái Nguyên nhân thực trạng Giải pháp khắc phục thực trạng 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 Chương VẬN DỤNG KTDH TÍCH CỰC TRONG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 28 2.1 Vận dụng KTDH tích cực xây dựng tiến trình dạy học tổng quát môn Vật lí theo PPTN 28 2.1.1 Giai đoạn 1: Sự kiện khởi đầu 31 2.1.2 Giai đoạn 2: Xây dựng dự đoán giả thuyết 31 2.1.3 Giai đoạn 3: Suy hệ logic kiểm tra thực nghiệm 32 2.1.4 Giai đoạn 4: Xây dựng, thực phương án thí nghiệm kiểm tra Hợp thức hóa kiến thức 32 2.1.5 Giai đoạn 5: Vận dụng 33 2.2 Đặc điểm chương “Chất khí” 34 2.2.1 Cấu trúc chương “Chất khí” - Vật lí 10 chương trình chuẩn 34 2.2.2 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình chuẩn 35 2.2.3 Chế tạo dụng cụ thí nghiệm khảo sát định luật Sác-lơ 36 2.3 Vận dụng KTDH tích cực thiết kế tiến trình dạy học chương “Chất khí” - Vật lí 10 theo phương pháp thực nghiệm 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.3.1 Công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm (Chọn mẫu thực nghiệm) 59 3.3.2 Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm 59 3.3.3 Quan sát học thực nghiệm 60 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 60 3.4.1 Phân tích diễn biến học thực nghiệm theo tiến trình dạy học đề xuất 60 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KT Kĩ thuật KTDH Nxb PPDH Phương pháp dạy học PPTN Phương pháp thực nghiệm QĐDH Quan điểm dạy học 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 TTC Tính tích cực 14 TTCNT Kĩ thuật dạy học Nhà xuất Thực nghiệm Tính tích cực nhận thức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu HS nhóm TN ĐC 59 Bảng 3.2: Phân bố tần số điểm kiểm tra 67 Bảng 3.3: Xếp loại điểm kiểm tra 67 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất 69 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất lũy tích 69 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số thống kê 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ bình diện phương pháp dạy học 10 Hình 1.2 Mô hình KT khăn phủ bàn 13 Hình 1.3 Mô kĩ thuật sơ đồ tư 15 Hình 1.4 Chu trình nhận thức sáng tạo theo Einstein 17 Hình 1.5 Chu trình nhận thức sáng tạo khoa học tự nhiên theo V.G.Razumopxki 17 Hình 2.1 Bộ thí nghiệm khảo sát định luật Sác-lơ 37 Hình 2.2: Nhiệt độ áp suất khối khí bình lúc ban đầu 44 Hình 2.3: Nhiệt độ áp suất khối khí bình sau nhúng vào nước nóng 44 Hình 2.4 Khăn phủ bàn hệ thống giả thuyết nhóm đề xuất 46 Hình 2.5 Kết HS hoàn thành phiếu học tập theo kĩ thuật bể cá 51 Hình 2.6 Hình ảnh nồi áp suất 55 Hình 2.7 Hình ảnh thiết kế nồi 55 Hình 3.1 Hình ảnh HS hăng hái phát biểu ý kiến 61 Hình 3.2 HS thảo luận đề xuất giả thuyết theo kĩ thuật khăn phủ bàn 61 Hình 3.3 Khăn phủ bàn hệ thống giả thuyết đề xuất 61 Hình 3.4 HS hăng hái phát biểu ý kiến đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra 62 Hình 3.5 HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra hệ theo kĩ thuật bể cá 63 Hình 3.6 Phiếu học tập theo kĩ thuật bể cá HS nhóm “Thảo luận” 63 Hình 3.7 Sơ đồ tư hệ thống kiến thức học HS 64 Hình 3.8 Lúc đầu, HS chưa mạnh dạn tự tin phát biểu ý kiến 66 Hình 3.9 Sau đó, HS hăng hái tích cực phát biểu ý kiến 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn - ? Có đẳng trình nào? - TL: có đẳng trình trình đẳng nhiệt (nhiệt độ không đổi), trình đẳng áp (áp suất không đổi), trình đẳng tích (thể tích không đổi) -? Định nghĩa trình đẳng nhiệt? - TL: Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ không đổi gọi trình đẳng nhiệt Hoạt động 2: Xây dựng định luật Bôilơ- Mariốt ( Ở kiến thức vận dụng số KTDH tích cực thiết kế tiến trình dạy học theo PPTN nhằm phát huy tính tích cực HS) * Giai đoạn 1: Sự kiện khởi đầu - GV giới thiệu thí nghiệm: Dùng xi- - Theo dõi GV giới thiệu lanh (không kim), hút lượng khí vào xi-lanh Dùng ngón tay bịt kín đầu xi lanh, tay lại ấn từ từ pit-tông xuống (Lưu ý: ấn từ từ pit-tông để nhiệt độ khối khí không bị thay đổi) - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm GV với xi-lanh(không kim) chuẩn bị sẵn Cho hướng dẫn biết cảm giác tay ấn từ từ pit-tông? - Phát biểu: Tay ta có cảm giác nặng ấn pit-tông xuống - Sử dụng kĩ thuật động não, nêu câu hỏi:: - Động não suy nghĩ, thảo luận, đưa Em nhận xét thay đổi áp suất nhận xét: thể tích khối khí xi-lanh ta ấn 1) Thể tích thay đổi, áp suất thay đổi pit-tông xuống? 2) Thể tích thay đổi,áp suất không Lưu ý: Ấn từ từ pit-tông đảm bảo nhiệt độ khối khí xi lanh không bị thay đổi - Nhận xét câu trả lời HS thay đổi 3) Thể tích thay đổi nên áp suất thay đổi theo - Hãy dự đoán mối quan hệ áp suất - Tiếp nhận câu hỏi đặt thể tích lượng khí định nhiệt độ không đổi tuân theo quy luật nào? * Giai đoạn 2: Xây dựng dự đoán (giả thuyết) - Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn: Chia - Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, nhóm HS, yêu cầu HS đề xuất dự đoán thư kí Mỗi thành viên nhóm đề (giả thuyết ): Từng HS nhóm ghi giả xuất giả thuyết vào phần thuyết đề xuất phần ngoài khăn phủ bàn.Thư kí ghi lại ý khăn phủ bàn, phần dùng để ghi kiến chung nhóm sau giả thuyết lựa chọn thảo luận thống vào phần khăn phủ bàn - Dự đoán nhóm đề xuất giả thuyết: 1) Khi nhiệt độ khối khí không đổi, thể tích V giảm áp suất p tăng 2) Khi nhiệt độ khối khí không đổi, thể tích V giảm áp suất p giảm 3) Khi nhiệt độ khối khí không đổi, áp suất p tỉ lệ nghịch với thể tích V - Đôn đốc, động viên, khen ngợi HS - Các nhóm trưởng cử đại diện nhóm - Dùng kĩ thuật khăn phủ bàn ghi nhận tất trình bày giả thuyết nhóm giả thuyết nhóm đề xuất (Trình chiếu) Giả thuyết 1: Khi nhiệt độ khối khí không đổi, thể tích V giảm áp suất p tăng Giả thuyết Khi nhiệt độ khối khí không đổi, thể tích V giảm áp suất p giảm Giả thuyết lựa chọn (ngẫu nhiên) Khi nhiệt độ khối khí không đổi áp suất p tỉ lệ nghịch với thể tích V ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ……… Giả thuyết 3: Khi nhiệt độ khối khí không Sơ đồđổi tư duyáphệ thống giả thuyết đề xuất suất p tỉ lệ nghịch với thểđược tích V Khăn phủ bàn hệ thống giả thuyết đề xuất - GV hướng dẫn HS lập luận dựa - Ghi nhận giả thuyết lựa chọn thuyết động học phân tử chất khí để lựa chọn giả thuyết 3: “Khi nhiệt độ khối khí không đổi, áp suất p tỉ lệ nghịch với thể tích V” * Giai đoạn 3: Suy hệ logic kiểm tra thực nghiệm - GV hướng dẫn HS lập luận để suy hệ - Động não suy nghĩ trả lời logic Câu trả lời là: - Yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật động não trả 1) = lời câu hỏi: 2) p1V1 = p2.V2 Một khối khí giữ nhiệt độ không đổi, bị làm biến đổi trạng thái: từ trạng thái tích V1 áp suất p1 sang trạng thái tích V2 (với V2 < V1) áp suất p2 Giả sử ta có áp suất p tỉ lệ nghịch với thể tích V Khi ta có biểu thức liên hệ p1, p2, V1, V2 nào? (Gợi ý: - Lập luận suy hệ logic: lập tỉ số tích số) - Dùng sơ đồ tư hướng dẫn HS lập luận suy hệ logic: p thỉ lệ nghịch với V = Hay “Khi p tỉ lệ nghịch với V tích số p.V = số” p1V1 = p2V2 Hệ logic: Khi p tỉ lệ nghịch với V tích số p.V= số Sơ đồ tư gợi ý HS suy hệ logic * Giai đoạn 4:Xây dựng tiến hành phương án thí nghiệm kiểm tra Hợp thức hóa kiến thức + Xây dựng phương án thí nghiệm - Động não suy nghĩ, hoạt động nhóm đề xuất phương án thí nghiệm - Sử dụng kĩ thuật động não, nêu câu hỏi: Các nhóm đề xuất phương án: suy nghĩ, đưa phương án thí nghiệm 1) Giữ nhiệt độ khối khí không đổi, kiểm tra hệ logic? thay đổi thể tích khối khí, ghi nhận giá trị áp suất tương ứng kiểm tra tích pV 2) Giữ nhiệt độ khối khí không đổi, thay đổi áp suất khối khí, ghi nhận giá trị thể tích tương ứng kiểm tra tích pV - GV hướng dẫn HS lập luận để lựa chọn - Ghi nhận phương án lựa chọn phương án - Suy nghĩ, thảo luận trả lời: - Tiếp tục nêu câu hỏi: Vậy để tiến hành thí + Cần có áp kế đo áp suất nghiệm theo phương án chọn, + Cần có xi-lanh chứa khí có chia vạch cần có dụng cụ thí nghiệm gì? Cần đo pit-tông dịch chuyển để đảm bảo điều kiện gì? thay đổi thể tích khí + Điều kiện cần đảm bảo nhiệt độ khối khí không đổi - Nhận xét, động viên, khuyến khích - Quan sát, theo dõi GV giới thiệu - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm khảo sát hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí định luật Bôilơ-Mariốt +Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu thay đổi áp suất khối khí theo thể tích trình đẳng nhiệt +Dụng cụ, bố trí thí nghiệm: □ Một xi-lanh chứa khí có gắn thước đo để xác định thể tích có pit-tông dịch chuyển để thay đổi thể tích □ Một áp kế có giới hạn đo từ 0,4 -> 2,1.105 Pa, độ chia nhỏ 0,05.105 Pa, gắn với xi-lanh chứa khí để đo áp suất khối khí □ Một giá đỡ để giữ dụng cụ (Hình 29.2 SGK) + Tiến hành thí nghiệm: Mở núm cao su đầu xi-lanh, dịch chuyển pit-tông để hút lượng khí vào xi-lanh sau bịt núm nghiệm, ghi nhớ cao su vào Ghi giá trị thể tích áp suất tương ứng Sau dịch chuyển pit-tông để thay đổi thể tích khí xi-lanh, ghi giá trị áp suất tương ứng - Ghi nhớ cách thao tác thí nghiệm - Lưu ý cho HS cách thao tác thí nghiệm để hạn chế tối đa sai số Tiến hành thí nghiệm kiểm tra: - Sử dụng kĩ thuật bể cá, chia HS thành nhóm “thảo luận” nhóm “quan sát”, giao nhiệm vụ học tập cho nhóm theo phiếu học tập số - GV theo dõi trình hoạt động học tập HS góp ý, chỉnh sửa, giải đáp thắc mắc cần - Phân chia nhóm học tập theo yêu cầu GV + Nhóm “thảo luận” ngồi Tiến hành thí nghiệm thu thập số liệu theo phương án đề ra, ghi số liệu vào bảng phiếu học tập + Nhóm “ quan sát” ngồi xung quanh, theo dõi thao tác thí nghiệm nhóm “thảo luận” theo nội dung phiếu học tập phát, ghi lại số liệu vào phiếu học tập Xử lí số liệu thu được: GV yêu cầu HS xử lí số liệu hoàn thành yêu cầu phiếu học tập số Yêu cầu nhóm “thảo luận” trình bày kết thí nghiệm nhận xét - Sau thu số liệu, nhóm xử lí kết theo phiếu học tập + Nhóm trưởng nhóm “thảo luận” cử đại diện trình bày kết thí nghiệm nhận xét kết quả: = 20,04; sai số δ(pV) = 0,23% Nhận xét: Với sai số tương đối nhỏ ( 0,23%), tích số coi nhau.=> tích p.V = số + Nhóm “quan sát” nhận xét kết quả, - Yêu cầu nhóm “quan sát” nhận xét kết bổ sung cần nhóm “thảo luận” - Nhận xét, khen ngợi HS - Thông báo: Do làm thí nghiệm với khí thực, sai số phép đo, sai số dụng cụ đo nên kết thu tích số p.V có sai lệch nhỏ Nếu bỏ qua sai số khí làm thí nghiệm khí lí tưởng ta thu p.V = số Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôilơ-Mariốt Họ tên Nhóm Lớp 1.Bảng số liệu 2.Kết thí nghiệm = 20,04 = 0,046 TT V(cm3) 20 15 10 30 40 P(105 Pa) 1,34 0,67 0,5 p.V 20 20,1 20 20,1 20 Sai số tương đối δ(pV) = 0,23% 3.Nhận xét Với sai số tương đối nhỏ (0,23 %),có thể coi p1V2 = ……= p5V5 Hay p.V = số Nhiệm vụ dành cho nhóm “quan sát” - Theo dõi trình nhóm “thảo luận” thực thí nghiệm, ghi lại kết - Sau ghi kết thí nghiệm vào bảng số liệu, nhóm “thảoluận” hoàn thành mục 2,3 theo hướng dẫn GV - Nhận xét kết trình thao tác thí nghiệm nhóm “thảo luận” Kết HS hoàn thành phiếu học tập theo kĩ thuật bể cá + Hợp thức hóa kiến thức: - Yêu cầu HS so sánh kết thí nghiệm - TL: Kết thí nghiệm cho thấy tích với hệ cần kiểm tra? số p.V = số => phù hợp với hệ logic rút => Giả thuyết chọn - (?) Phát biểu lại giả thuyết lựa chọn? -TL: “ Khi nhiệt độ lượng khí định không đổi, áp suất tỉ lệ => Đó nội dung định luật nghịch với thể tích Bôilơ-Mariốt - Giới thiệu: Qua nhiều thí nghiệm khác nhau, hai nhà bác học Bôilơ (Boyle người Anh, 1627 - 1691) Mariốt ( Mariotte người Pháp, 1620 - 1684) đồng thời thu kết tương tự rút định luật mà sau đặt tên định luật Bôilơ - Mariốt - Yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật? - Định luật: Trong trình đẳng nhiệt Viết biểu thức? lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích Biểu thức: p.V = số - Yêu cầu HS áp dụng định luật Bôilơ- - TL: p1V1 = p2V2 Mariốt cho khối khí biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái tích V1, áp suất p1 sang trạng thái tích V2 , áp suất p2? - Nhận xét, động viên, khích lệ - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi: (?) Đường đẳng nhiệt gì? - TL: Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi gọi đường đẳng nhiệt - Yêu cầu HS dùng số liệu vừa thu - Vẽ đường biểu diễn phụ thuộc vẽ đường biểu diễn phụ thuộc p theo V theo hướng dẫn GV p theo V hệ tọa độ (p,V) theo tỉ lệ p xích phù hợp V - Đường biểu diễn có dạng đường cong - Yêu cầu HS nhận xét dạng đường vẽ - Ghi nhận kiến thức - Giới thiệu: đường đẳng nhiệt hệ tọa độ (p,V) dó dạng đường hypebol Ứng với nhiệt độ khác lượng khí ta có đường đẳng nhiệt khác - Yêu cầu HS giải thích đường đẳng nhiệt phía lại ứng với nhiệt độ lớn hơn? Gợi ý, hướng dẫn HS vẽ hình lập luận - Vẽ hình, lập luận chứng minh: P chững minh: Kẻ đường thẳng song song với trục OV, cắt đường hypebol T1 ứng với T1 T2 điểm có T2 (T2 > T1 ) hoành độ V1 , V2 V1 V2 V - Nhận xét, động viên khích lệ HS * Giai đoạn 5: Vận dụng Ở áp suất, chất khí có V2 > - Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy, hướng V1 T2 > T1 dẫn HS tự hệ thống kiến thức chiếm lĩnh sau học - Tiến hành tự hệ thống kiến thức vừa - Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức học theo sơ đồ tư với hướng sơ đồ tư duy: Yêu cầu HS lấy giấy trắng dẫn GV hướng dẫn HS làm: + Viết tên học trung tâm + Từ chủ đề trung tâm vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề + Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh + Tiếp tục tầng - Yêu cầu vài HS trình bày sơ đồ tư hệ thống kiến thức - Nhận xét, động viên, khen ngợi HS Sơ đồ tư hệ thống kiến thức học - Phát phiếu học tập số 3, yêu cầu HS hoàn - Làm việc cá nhân hoàn thành phiếu thành phiếu học tập học tập số 3: Câu 1- B; 2- C; 3- B - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu ứng dụng - Ghi nhiệm vụ nhà liên quan đến trình đẳng nhiệt chuẩn bị sau PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƯƠNG “ CHẤT KHÍ ” ĐỀ KIỂM TRA (45’) Họ tên: ………………………….Lớp: ……… Trường……………………… A Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôilơ-Mariốt? p p 0 V 0 V B A p p V V D C Câu 2: Trong trình đẳng nhiệt lượng khí định, mật độ phân tử khí ( số phân tử khí đơn vị thể tích) thay đổi nào? A.Luôn không đổi B Tăng tỉ lệ thuận với áp suất C.Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D Chưa đủ kiện để kết luận Câu 3: Khi làm nóng lượng khí đẳng tích thì: A Áp suất khí không đổi B Số phân tử đơn vị thể tích không đổi C số phân tử khí đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D số phân tử khí đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 4: Cho đồ thị p - T biểu diễn hai đường đẳng tích p V1 V2 khối khí xác định hình vẽ Đáp án sau biểu diễn mối quan hệ thể tích: A.V1 > V2 B V1 < V2 T D V1 ≥ V2 C V1 = V2 Câu 5: Đồ thị mô tả chu trình khép kín cho hình bên Nếu chuyển đồ thị sang hệ trục tọa độ khác đáp án sau mô tả tương đương: p p A V p B V C V V V T D p p Câu 6: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình hình vẽ bên Nếu chuyển đồ thị trênsang hệ trục tọa độ (p,V) đáp án mô tả tương đương: p p V A p V B p T V C V D B.Tự luận Bài 1: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích lít đến thể tích lít áp suất tăng lượng Δp = 50kPa Tìm áp suất ban đầu khối khí? Bài 2: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ 270C áp suất 0,6atm Khi đèn sáng, áp suất không khí bóng đèn 1atm không làm vỡ bóng đèn Coi dung tích bóng đèn không đổi, tìm nhiệt độ khí bóng đèn đèn sáng? Bài 3: Một khí lí tưởng tích 10 lít 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai trình: trình đẳng tích áp suất tăng gấp lần; trình đẳng áp, thể tích sau 15 lít Tìm nhiệt độ sau khối khí? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm: Mỗi đáp án 0,5đ Đáp án: - A; 2-B; 3-B; 4-B; 5- C; 6-C B.Tự luận Bài 1: ( 2đ) TT (p1, V1 = 9l) biến đổi đẳng nhiệt sang TT (p2 = p1 + 50 kPa, V2 = 6l) Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt, ta có: p1V1 = p2V2 ↔ p1.9 = (p1 + 50).6 => 3p1 = 300 => p1 = 100 kPa Bài 2: (2đ) Có t1 = 270C => T1 = 300K TT ( p1 = 0,6atm, T1 = 300K) biến đổi đẳng tích sang TT ( p2 = 1atm, T2 ) Áp dụng định luật Sác-lơ, ta có : = => T2 = = 300 = 500K => t2 = 2270C Bâì : (3đ) Trạng thái P1 = atm V1 = 10 lit t1 = 270C => T1 = 300K Trạng thái P2 = 2p1 = atm V2 = V1 = 10 lit T2 =? Trạng thái P3 = p2 = atm V3 = 15 lit T3 = ? Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có : = => T2 = T1 = = 600 K = => T3 = T2 = = 900 K => t3 = 6270C Phụ lục PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”- VẬT LÍ 10 THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM (Phiếu dành cho giáo viên) Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu sau: (Khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cá nhân thầy cô.) Thầy cô có thường vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không vận dụng Nếu có vận dụng KT dạy học tích cực thầy cô thường vận dụng KT nào? A Khăn phủ bàn B Động não C Bản đồ tư D Bể cá Thầy (cô) tiếp cận thực dạy học theo phương pháp thực nghiệm chưa? A Thường xuyên dạy học theo phương pháp B Có biết áp dụng vào dạy học C Có biết chưa áp dụng vào dạy học D Chưa tiếp cận với phương pháp Nếu dạy học theo phương pháp thực nghiệm thầy cô có theo tiến trình cụ thể không? A Luôn theo tiến trình cụ thể B Theo tiến trình khác C Theo vài tiến trình cụ thể D Không theo tiến trình cụ thể Thầy cô có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm không? A Thường xuyên vận dụng B Thỉnh thoảng có vận dụng C Rất vận dụng D Chưa vận dụng Khi dạy học kiến thức chương ”Chất khí” thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? A Thuyết trình B Dạy học theo nhóm C Đàm thoại D Phương pháp thực nghiệm Nhận xét thái độ học sinh học chương ”Chất khí” ? A Hăng hái, sôi B Trật tự, lắng nghe, phát biểu C Bình thường D Không hứng thú, thiếu tập trung Theo thầy cô nguyên nhân dẫn đến HS chưa phát huy tính tích cực học tập? A Do HS chưa nắm vững kiến thức B Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ C Do GV chưa vận dụng tốt phương pháp, kĩ thuật dạy học D Do yếu tố khác tác động ( gia đình, xã hội, môi trường học tập ) Thầy (cô) tiếp cận với biện pháp phát huy tính tích cực học sinh chưa có sử dụng biện pháp giảng dạy không? A Thường xuyên sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực HS B Thỉnh thoảng sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực HS C Có biết chưa áp dụng vào dạy học D Không biết biện pháp 10 Khi dạy học, quý thầy cô có quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học tập học sinh không? A Thường xuyên quan tâm B Thỉnh thoảng quan tâm C Rất quan tâm D Không quan tâm Quý thầy cô có ý kiến khác bổ sung xin vui lòng cho biết thêm: ……………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ”CHẤT KHÍ”- VẬT LÍ 10 THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM (Phiếu dành cho học sinh) Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cá nhân Các thầy cô dạy em học lớp có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực không? A Khăn phủ bàn B Động não C Sơ đồ tư D Bể cá Các thầy cô giáo có thường xuyên vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy em học lớp không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Em thường học theo phương pháp thực nghiệm không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Chưa Thầy cô có thường xuyên vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy em học theo phương pháp thực nghiệm không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Chưa Em có tích cực học tập trình học môn Vật lí không? A Rất tích cực B Bình thường C Ít tích cực D Không tích cực Thái độ em học kiến thức chương ”Chất khí” ? A Rất hứng thú B Bình thường C Ít hứng thú D Không thích Chân thành cảm ơn hợp tác em!

Ngày đăng: 02/12/2016, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan